Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ PHƢƠNG HÒA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - LÀO – CAMPUCHIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ PHƢƠNG HÒA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - LÀO – CAMPUCHIA Chuyên ngành Mã số : Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế : 62.31.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS TS Nguyễn Duy Dũng 2.TS Lê Thị Ái Lâm HÀ NỘI- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có sai sót xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Nghiên cứu sinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình lý luận 1.1.2 Các công trình liên quan đến hợp tác tiểu vùng xuyên biên giới 10 1.1.3 Các công trình liên quan đến Tam giác phát triển Việt Nam – Lào Campuchia 14 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 21 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 21 1.2.1.1.Một số lý thuyết liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.2.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển vùng 27 1.2.2 Khung nghiên cứu 31 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - LÀO CAMPUCHIA 36 2.1 Một số vấn đề lý luận phát triển vùng tam giác phát triển 36 2.1.1 Lý luận chung 36 2.1.1.1 Lý luận phát triển kinh tế - xã hội 36 2.1.1.2 Lý luận hội nhập kinh tế 38 2.1.1.3 Lý luận phát triển vùng 41 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế - xã hội vùng 44 2.2 Cơ sở hình thành phát triển Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia 48 2.2.1 Xu hướng hình thành phát triển tam giác phát triển Đông Nam Á 48 2.2.2 Các yếu tố để hình thành nên vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia 53 2.2.3 Nhu cầu hợp tác phát triển vùng biên giới chung ba nước Việt Nam, Lào Campuchia 57 2.2.3.1 Thực tiễn hợp tác phát triển ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia 57 2.2.3.2 Lợi ích hợp tác Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia 61 2.2.4 Tổng quan Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia 63 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA 72 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia 72 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế 72 3.1.1.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 72 3.1.1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp 78 3.1.1.3 Thực trạng phát triển ngành dịch vụ 84 3.1.1.4 Thực trạng phát triển công nghiệp 87 3.1.2 Thực trạng phát triển xã hội 88 3.1.2.1 Y tế 88 3.1.2.2 Giáo dục, đào tạo 91 3.1.2.3 Lao động, việc làm 96 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 98 3.2 Các nhân tố tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia 104 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 104 3.2.1.1 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 104 3.2.1.2 Vị trí địa lý 105 3.2.2.Vốn cho đầu tư phát triển 106 3.2.3 Quy mô chất lượng nguồn lao động 111 3.2.4 Trình độ phát triển ứng dụng khoa học công nghệ 112 3.2.5 Hợp tác ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia 115 3.2.6 Trình độ phát triển sở hạ tầng 117 3.2.7 Cơ chế sách nước cho riêng vùng 118 3 Đánh giá chung phát triển kinh tế - xã hội Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia 121 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 126 4.1 Đánh giá kết hợp tác phát triển CLVDT 126 4.2 Một số luận bàn hướng phát triển kinh tế - xã hội CLVDT thời gian tới 133 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia thời gian tới 136 KẾT LUẬN 145 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ HOẶC THAM GIA TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê kim ngạch xuất, nhập Lào Việt Nam giai đoạn 2001-2009 56 Bảng 2.2 : Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Campuchia qua năm 58 Bảng 2.3: Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh thuộc vùng CLVDT (2009) 65 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Tây Nguyên 72 Bảng 3.2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm C-CLVDT(2004-2009) 78 Bảng 3.3 Số lượng gia súc, gia cầm C-CLVDT (2004-2009) 80 Bảng 3.4 Xuất nhập L-CLVDT giai đoạn 2005-2009 83 Bảng 3.5 Tình hình xuất - nhập thông qua cửa Việt Nam 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lý thuyết trung tâm W.Christaller – 1833 32 Hình 1.2: Khung nghiên cứu 33 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng trung bình CLVDT giai đoạn 2005-2009 70 Hình 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực CLVDT giai đoạn 2002-2009 71 Hình 3.3 cấu sản lượng nông nghiệp vùng CLVDT Campuchia 2009 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt ADB Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt The Asian Development Ngân hàng phát triển Châu Á Bank AMECS Ayeyarwady - Chao Chiến lược hợp tác kinh tế Phraya - Mekong Ayeyarwady - Chao Phraya - economic Mê Kông coorporation stratergy Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á CLV Cambodia, Lao, Vietnam Campuchia, Lào, Việt Nam CLVDT Cambodia-Lao-Vietnam Tam giác phát triển Việt Nam Develpoment triangle - Lào - Campuchia, Cambodia-CLVDT Khu vực tam giác phát triển ASEAN C-CLVDT CLV thuộc Campuchia BIPM-EAGA Brunei-Indonexia- Khu vực tăng trưởng ĐÔng Malaixia-Philippine - The ASEAN - Brunei-Indonexia- East Malaixia-Philippine ASEAN Growth Area DT Develpoment triangle Tam giác phát triển EU European Union Liên minh Châu Âu GT Growth triangle Tam giác tăng trưởng GMS Greater Mekong Khu vực tiểu vùng sông Mê Subregion Kông FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IMT GT Indonexia, Tam Thailand KCN Malaixia, giác tăng trưởng Indonesia-Malaysia-Thailand Khu công nghiệp L-CLVDT Lao-CLVDT Khu vực tam giác phát triển CLV thuộc Lào NAFTA SIJORI GT North America Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement Bắc Mỹ Singapore-Malaixia- Tam giác tăng trưởng Indonexia growth triangle Singapore-MalaixiaIndonexia USD V-CLVDT United States dollar Vietnam-CLVDT Đô la Mỹ Khu vực tam giác phát triển CLV thuộc Việt Nam WEC West - East Corridor Sáng kiến hành lang Đông Tây WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT NAM Tình hình xuất - nhập thông qua cửa Việt Nam (Nghìn USD) Cửa Xuất từ Việt Nam Nhập vào Việt Nam 2005 2009 2011 2005 Bờ Y 10579 21808 525 Lệ Thanh 3204 11276 22762 18209 Bu Prăng 45 n.a 1134 274 Hoa Lư 2524 6093 19932 3698 Hoàng Diệu 208 959 362 798 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012) Dữ liệu cầu Viện Kinh tế Chính trị giới 2009 2011 24524 45771 8033 18257 513 1070 7012 7002 268 430 cung cấp theo yêu Nhập qua cửa quốc tế Hoa Lƣ Năm Mặt hàng Giá trị (nghìn USD) 2005 gỗ 3110 Khác 588 2009 Trái rau 3615 Mủ cao su 379 Gỗ 312 Khác 2706 2010 Trái rau 1625 Gỗ 864 Khác 2549 2011 Hạt điều 2039 Gỗ 1074 Trái rau 999 Khác 2890 Nửa đầu Hạt điều 3174 năm Trái rau 1070 2012 Mủ cao su 659 Gỗ 205 Khác 6360 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012) Dữ liệu cung cấp theo yêu cầu Viện Kinh tế Chính trị giới Xuất qua cửa quốc tế Hoa Lƣ (nghìn USD) Năm Mặt hàng 2005 Mủ cao su Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh kiện Khác 2009 Các sản phẩm nhựa Các sản phẩm hoá chất Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh kiện Các sản phẩm dầu khí khác Gỗ sản phẩm từ gỗ Thép Mủ cao su Khác 2010 Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh kiện Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Các sản phẩm hoá chất Mủ cao su Hải sản Công nghiệp hóa chất Phụ tùng ô tô Giấy Khács 2011 Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh kiện Thép Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Phân bón Phụ tùng ô tô Hải sản Các sản phẩm hoá chất Chất liệu nhựa Lưới điện dây cáp điện Phụ tùng xe máy Khác Nửa đầu Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh kiện năm Phụ tùng ô tô 2012 Các sản phẩm hoá chất Hải sản Phân bón Giá trị 1458 262 714 707 374 227 223 151 126 125 115 4045 753 532 287 204 122 70 56 50 8631 2649 1531 908 558 470 454 402 343 310 172 12135 1777 394 379 365 354 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Công nghiệp hóa chất Phụ tùng xe máy Khác Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012) Dữ liệu cung cầu Viện Kinh tế Chính trị giới 260 241 123 13237 cấp theo yêu Nhập qua cửa quốc tế tỉnh Gia Lai (nghìn USD) Năm Mặt hàng Giá trị 2005 Gỗ 15178 Mủ cao su 2729 Khác 302 2009 Mủ cao su 3669 Gỗ 2493 Khác 1871 2010 Mủ cao su 3915 Gỗ 663 Khác 3739 2011 Hạt điều 8967 Mủ cao su 7606 Gỗ 347 Khác 1337 Nửa đầu Hạt điều 19364 năm Mủ cao su 3186 2012 Gỗ 1278 Khác 19264 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012) Dữ liệu cung cấp theo yêu cầu Viện Kinh tế Chính trị giới Xuất qua cửa quốc tế tỉnh Gia Lai (nghìn USD) Năm Mặt hàng Giá trị 2005 Dầu Diesel 199 Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh 116 kiện Khác 2889 2009 Dầu Diesel 4319 Xăng 3231 Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh 453 kiện Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 419 Khác 2954 2010 Dầu Diesel 6686 Xăng 5676 Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh 725 kiện Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 532 Khác 2360 2011 Xăng 8507 Dầu Diesel 7757 Phân bón 1384 Máy móc, thiết bị, dụng cụ linh 1320 kiện Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 881 Thép 519 Khác 2394 Nửa đầu Dầu Diesel 7940 năm Xăng 7234 2012 Phân bón 1574 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 626 Khác 2541 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012) Dữ liệu cung cấp theo yêu cầu Viện Kinh tế Chính trị giới Nhập thông qua Kon Tum (nghìn USD) Năm Mặt hàng Giá trị 2005 Gỗ 525 2009 Gỗ 22,528 Khác 1,996 2010 Gỗ 29,186 Khác 1,517 2011 Gỗ 41,556 Mủ cao su 2,395 Khác 1820 Nửa đầu Gỗ 25,340 năm Mủ cao su 1,776 2012 Khác 1,469 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012) Dữ liệu cung cấp theo yêu cầu Viện Kinh tế Chính trị giới Xuất thông qua Kon Tum (nghìn USD) Năm Mặt hàng Giá trị (nghìn USD) 2009 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 2,402 linh kiện Nguyên liệu thép kim 1,237 loại khác Dầu Diesel 1,053 Gỗ 532 Khác 5,319 2010 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 1,140 linh kiện Dầu Diesel 1,084 Thép 790 Nguyên liệu thép kim 665 loại khác Khác 4,501 2011 Steel products 5,364 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 4,256 linh kiện Dầu Diesel 2,101 Lưới điện dây cáp điện 1,918 Xe tải 1,121 Nguyên liệu thép kim 819 loại khác Các sản phẩm nhựa 775 Xăng 765 Khác 4,689 Nửa đầu Máy móc, thiết bị, dụng cụ 5,182 năm linh kiện 2012 Thép 4,528 Phân bón 3,294 Dầu Diesel 2,729 Nguyên liệu thép kim 2,539 loại khác Các sản phẩm nhựa 2,077 Lưới điện dây cáp điện 829 Xăng 602 Khác 6,181 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012) Dữ liệu cung cấp theo yêu cầu Viện Kinh tế Chính trị giới PHỤ LỤC 4: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CÁC TAM GIÁC TĂNG TRƢỞNG Ở ĐÔNG NAM Á Trƣờng hợp SIROJI GT Tam giác tăng trưởng SIJORI thử nghiệm loại hình hợp tác tiểu khu vực khu vực Đông Nam Á Ý tưởng thành lập tam giác tăng trưởng Singapor, Johor Riau lần đề cập đến họp Tổng thống Indonesia- Suharto Thủ tướng Singapore- Lý Quang Diệu năm 1989 Đến tháng 6/1990 kế hoạch Suharto Mahathir tuyên bố ủng hộ Tuy nhiên phải đến tận họp thượng đỉnh nhà lãnh đạo ASEAN lần thứ IV vào tháng 12/1992 Singapore, kế hoạch thức thông qua Đề xuất phần dựa sở sẵn có kinh tế Johor - Singapore Riau - Singapore Như thấy tam giác tăng trưởng SIJORI hình thành sở động kinh tế trị Bản ghi nhớ hợp tác kinh tế bên thức ký kết vào tháng 12/1994 dựa nguyên tắc phát triển tam giác khu vực tư nhân dẫn đường theo quy luật thị trường Các phủ hỗ trợ, khuyến khích tạo thuận lợi cho dòng chảy hàng hóa dịch vụ, đầu tư người Cơ chế hợp tác mà bên thỏa thuận bao gồm: Cấp quốc gia: thành lập quan điều phối quốc gia bao gồm trưởng kinh tế, thương mại công nghiệp Cấp độ tam giác: + Hội nghị cấp chung có nhiệm vụ để xem xét tiến giải vấn đề sách + Nhóm công tác lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, hạ tầng sở, phát triển nguồn nhân lực du lịch + Hội nghị quan chức cao cấp hoạt động quan liên lạc + Hội nghị Bộ trưởng chung Các Nhóm công tác + Hội đồng kinh doanh chung khu vực tư nhân1 Dưới tác động sách hỗ trợ phủ cộng với tảng sở có sẵn trình hợp tác Johor - Singapore Riau Singapore SIROJI GT có bước phát triển mạnh mẽ Liên kết Riau - Singapore thúc đẩy mạnh mẽ Indonesia đề xuất biến Bantam, đảo quần đảo Riau, trở thành khu vực thương mại tự để phát triển hợp tác Các khu thương mại tự Bantam đưa nhiều điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư kinh doanh nước như: 1, cho phép nhà đầu tư nước sở hữu 100% vốn; 2, giấy phép đầu từ thực Bantam thay Jakata mà thường đến vài tháng năm; 3, Khu công nghiệp Bantam, liên doanh khu vực tư nhân Indonesia doanh nghiệp nhà nước Singapore hình thành để phát triển sở hạ tầng vùng công nghiệp Sự hình thành tam giác tăng trưởng SIJORI thu hút FDI vào Batam với gia tăng nhanh chóng từ 222 triệu USD 1985 lên 867 triệu USD năm 1991 Điều đặc biệt cần phải lưu ý đầu tư vào du lịch chiếm tới 25,6%, công nghiệp bao gồm điện tử, hóa chất, thiết bị khai thác dầu mỏ, sắt, thép, nhựa giấy chiếm khoảng 40,1% tổng đầu tư năm 1991 Cơ cấu công nghiệp Batam đa dạng hóa chủ yếu theo hướng du lịch công nghiệp điệu tử từ ngành nong nghiệp lhai thác mỏ (dầu khí đốt) truyền thống Singapore chiếm đến 47,2% FDI Batam năm 1991, tiếp đến Mỹ với 20,5%, Nhật Bản với 7,1%, Hồng Kong 4,4% Hà Lan 4,0%2 Lợi so sánh tam giác tăng trưởng chỗ ba vùng lãnh thổ có nhân tố mang tính đóng góp bổ sung cho cạnh tranh Nguyễn Thu Mỹ, Tam giác tăng trưởng Indonexia - Malaixia - Xingapo: Những kinh nghiệm cho tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia - Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2010, tr.21 Hiroshi Kakazu, Growth Triangles in ASEAN – a new approach to regional Cooperation, GSID, Nagoya University, 3/1997, lẫn Johor có đất đai nguồn nhân công trung bình với giá thuê phải chăng; Singapore đóng góp hệ thống sở hạ tầng phát triển lực lượng sản xuất có tay nghề cao giá thuê đắt; điểm mạnh Riau sẵn đất công nghiệp, nguồn nước dồi dào, bãi biển hấp dẫn du lịch nguồn nhân công rẻ Với lợi so sánh đó, Singapore quốc gia đầy sức hấp dẫn công ty đa quốc gia dự án cần vốn công nghệ cao Trong đó, Johor Batam lại có lợi thu hút dự án cần sử dụng nhiều sức lao động Tính bổ sung dẫn đến nhu cầu phân phối lại trình sản xuất hoạt động dịch vụ, giúp giảm bớt giá sản xuất hoạt động Tam giác tăng trưởng SIJORI tận dụng phát huy triệt để vai trò khu vực kinh tế tập thể tư nhân Các Chính phủ quan chức ba quốc gia thể ý chí trị nỗ lực củng cố SIJORI Bên cạnh đó, vai trò khu vực kinh tế tư nhân ngày trở lên quan trọng khía cạnh đầu tư tạo kinh tế tự trì bền vững Sự phát triển SIJORI mang lại lợi ích đa dạng cho quốc gia thành viên Cụ thể, giúp Singapore đạt mục tiêu cấu lại kinh tế Với việc chuyển dịch ngành công nghiệp sử dụng nhiều sức lao động vốn đất đai sang Johor Riau, Singapore có hội để tập trung vào lĩnh vực có lợi công nghiệp sản xuất trị giá gia tăng công nghiệp dịch vụ Ngân hàng, Du lịch Tuy nhiên, SIJORI giúp Singapore củng cố địa vị trung tâm thương mại, tài chính, giao thông, thông tin liên lạc khu vực Một mục tiêu khác mà Singapore đạt nhờ phát triển tam giác tăng trưởng việc khu vực hoá quốc tế hoá doanh nghiệp Trong nhiều năm qua, Chính phủ Singapore kêu gọi công ty lớn, nhỏ, đẩy mạnh việc thâm nhập thị trường khu vực quốc tế Tam giác tăng trưởng đóng vai trò thực hành để tiến tới đạt định hướng Đối với Johor Riau, có tam giác tăng trưởng đồng nghĩa với việc thu nhận lượng vốn đầu tư khổng lồ (đầu tư vào Johor Riau tăng từ 20% đến 25% năm đầu thập kỷ 90), góp phần đáng kể vào mức tăng trưởng công nghiệp cải thiện GDP toàn quốc gia Kể từ thành lập, năm tam giác tăng trưởng SIJORI tạo khoảng 30.000 công ăn việc làm cho lực lượng lao động dư thừa Johor, cách tăng cường ổn định xã hội lòng tin cho dân chúng Trên sở hợp tác tam giác tăng trưởng Singapore, có cam kết tiến hành việc đào tạo nhân lực phát triển hạ tầng cho Riau Johor mức độ kinh tế vĩ mô, xí nghiệp tam giác tăng trưởng có hội để hợp lý hoá trình sản xuất phân phối thông qua việc chuyên môn hoá theo chiều dọc Rõ ràng yếu tố quan trọng để phát triển SIJORI GT bổ sung lẫn vùng khu vực Bên cạnh yếu tố định hướng phát triển sách mở cửa quốc gia BIM-EAGA GT Quốc gia nằm chế GT ASEAN Philippine Tuy nhiên Tổng thống Ramos đưa sáng kiến khái niệm BIMP-EAGA (bao gồm Brunei -Indonesia -Malaysia -Philippines — Khu vực tăng trưởng Đông ASEAN) vào tháng năm 1994 Bốn nước gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines công nhận hội tiềm hợp tác phát triển khu vực ADB lần đóng vai trò quan trọng chất xúc tác việc xúc tiến họp tổ chứng nghiên cứu cách đưa hỗ trợ kỹ thuật EAGA bao gồm Brunei (B-EAGA); Đông Kalimantan, Tây Kalimantan, Bắc Sulawesi Irian Java (I-EAGA); Sabah, Sarawak, Labuan Malaysia 3333 Nguyễn Hải Yến Tam giác tăng trưở ng và sự phát triển nền kinh tế quốc gia , khu vực , http://www.hocvienngoaigiao.org.vn/nr040730095659/nr040730100743/nr050517174020/ns050530173411 (M-EAGA); Mindanao Palawan Philippines (P-EAGA) Với Bunei ngoại lệ, tiểu vùng phần phát triển quốc gia tham gia vào EAGA Do đó, quốc gia quyền địa phương quan tâm đến việc thực thi chế EAGA, nhằm cân phát triển vùng tạo nhiều thu thập công ăn việc làm Thành công EAGA phụ thuộc nhiều vào bổ sung nguồn lực tương lai tính lợi chi phí cạnh tranh tỉnh khu vực Đặc điểm bật khu vực tài nguyên thiên nhiên phong phú vùng đất nông nghiệp màu mỡ (Mindanao), rừng nhiệt đới (Sabah, Saarawak, North Sulawesi, West Kalimantan, Palawan), dầu, khí ga than đá (Brunei, Sabah, Sarawak, Kalimantan) Ở P-EAGA and I-EAGA có lực lượng lao động dồi huấn luyện Để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cần nguồn vốn lớn Do vậy, trung tâm vốn lớn khu vực Brunei nơi mà nguồn vốn thặng dư tạo từ xuất dầu máy khí ga Tuy nhiên hầu hết nguồn tài đầu tư khu vực Một nguồn tài khác tương lai gần là từ trung tâm tài quốc tế Labuan(IOFC) thành lập vào tháng 10 năm 1990 Đặc điểm Labuan IOFC tính toàn diện sản phẩm dịch vụ tài đưa cho khách hàng toàn giới, bao gồm từ ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh tín thác, quỹ đơn nguyên đa nguyên, quản lý quỹ, cho thuê tài chính, góp vốn đầu tư dự án, tàu biển, khai thác dầu khí nhiều hoạt động khác thị trường vốn Kể từ tháng 11 năm 1996, có khoảng 1000 công ty nước bao gồm 872 công ty thương mại phi thương mại, 52 ngân hàng, 17 công ty tín thác 11 công ty bảo hiểm thiết lập hoạt động Labuan Tiền gửi tiền cho vay huy động thông qua hỗ trợ ngân hàng IOFC đạt số tương đương tỷ 12 tỷ USD Số lượng doanh nghiệp nước tăng lên gấp đôi năm qua Động tăng trưởng IOFC đảm bảo tương lai gần biến Labuan thành trung tâm tài khu vực IOFC Labuan đề xuất nhiều đề nghị thuế đánh thuế lợi nhuận ròng doanh nghiệp 3% (mức thấp giới), giảm thuế 50% người/ doanh nghiệp láng giềng miễn thuế nhập hành hóa tiêu dùng vốn Không có đáng ngờ cho IOFC Labuan sử dụng để tài trợ cho dự án EAGA vị trí lý tưởng trung tâm EAGA nhiều động lực khác không hoạt động khu vực mà nội khu vực Vấn đề quan trọng Labuan sử dụng trung tâm thông tin kinh doanh EAGA không cho hoạt động kinh doanh liên quan để ngân hàng nước mà cho hoạt động tư vấn, thương mại phát triển nguồn nhân lực khu vực EAGA bao gồm hai quốc gia có nguồn lực lao động lớn ASEAN, Indonexia Philippin Chi phí lao động Brunei Malaixia cao Indonexia Philippin Quy mô lực lượng lao động EAGA ước tính khaorng 11,3 triệu vào năm 1995 ước tính đạt 18 triệu vào 2010 vào khoảng 3% Nếu cân nhắc đến thất nghiệp bán thất nghiệp khu vực, đặc biệt M-EAGA and I-EAGA, trạng thái thặng dư lao động hy vọng thu hẹp tương lai Sự di chuyển nguồn lao động khu vực EAGA diễn mạnh mẽ Người nước chiếm khoảng 45% lao động Brunei 37% Sabah năm 1991 Đông Indo Mindanao nguồn cung lao động cho phần lớn số lao động thiếu hụt Nhìn chung, lao động Philippine đáp ứng nhu cầu khu vực dịch vụ lao động Indonexia tham gia nhiều vào khu vực trồng trọt nông nghiệp EAGA Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực quan trọng thành công dự án EAGA bì ngoại trừ Brunei có nguồn cung lao động nhỏ nguồn nhân lực EAGA có đặc điểm kỹ trình độ thấp Do dòng chảy lao động sở bổ trợ trình độ kỹ nhường lao động, khía cạnh quan trọng hợp tác khu vực EAGA Đối với nguồn tài sản tài nguyên, khu vực EAGA có thời gian dài thu lợi cạnh tranh sản xuất xuất sản phẩm dựa tài nguyên dầu, khí ga, nông nghiệp, rừng thủy sản có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hoạt động công nghiệp nông nghiệp sản xuất có hàm lượng lao động cao khu vực kinh tế dựa vào tài nguyên thiên nhiên Cũng cần phải lưu ý khu vực có lịch sử dài giao dịch thương mại hàng đổi hàng qua biên giới Mặc dù sẵn liệu thống kê thống dòng di chuyển trao đổi hàng đổi hàng chủ yếu diễn Mindanao, Sabah, Labuan, Đông Tây Kalimantan Và cần lưu ý với mở rộng FID tự hóa thương mại EAGA, thương mại công nghiệp nội khối lên năm gần Đầu tư khu vực EAGA thống lĩnh công ty quốc gia đa quốc gia lớn hoạt động dựa nguồn tài nguyên Tuy nhiên sau hình thành EAGA đầu tư khu vực nhanh chóng phát triển nhìn thấy trường hợp Labuan Davao Nghiên cứu ADB, bên EAGA thông qua có 151 kế hoạch (các sáng kiến sách, chương trình dự án) khu vực (công nghiệp bản, thương mại đầu tư, du lịch, giao thông liên lạc, điện lượng, phát triển nguồn nhân lực công nghệ) Những sáng kiến phân chia thời gian ngắn (2 năm), trung hạn (2-5 năm) dài hạn (610 năm) để thực (see Appendix for details) Kế hoạch ngắn hạn bao gồm 98 sáng kiến nhằm xây dựng lực thể chế EAGA phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng cứng dịch vụ kỹ thuât tài Du lịch phát triên nông nghiệp thúc đẩy nguồn lực thực để thu trao đổi ngoại hối Kế hoạch trung hạn bao gồm 49 sáng kiến tập trung vào phát triển quản lý toàn diện nguồn tài nguyên khu vực tạo hội thương mại đầu tư cho khu vực tư nhân phát triển lĩnh vực sản xuất Các dự án giao thông viễn thông dự án kế hoạch Kế hoạch dài hạn bao gồm sáng kiến bao gồm tác động vào liên quan đến đầu tư khu vực tư nhân hỗ trợ sở hạ tầng đặc biệt khu vực có giá trị công nghiệp gia tăng cao Trong dài hạn, kế hoạch tạo hoạt động công nghiệp vững thông qua việc hỗ trợ khu vực tư nhân Khu vực công đóng vai trò hỗ trợ IMT GT Thành lập năm 1993, IMT-GT có mục tiêu phối hợp phát triển số lĩnh vực có thương mại đầu tư, du lịch, phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp, thủy sản, môi trường, sở hạ tầng, sản phẩm halal dịch vụ Ba nước thông qua chương trình IMT-GT cho giai đoạn 2007-2011 họp cấp cao lần Philippin hồi tháng năm 2006 Ngày 19/11, bên lề Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN, Thủ tướng Thái Lan Surayud Chulanont, Thủ tướng Malaixia Abdullah Badawi Tổng thống Inđônêxia Susilo Bambang Yudhoyono trí đề xuất mở rộng chương trình hợp tác đến cấp tỉnh bang khu vực Lãnh đạo nước cam kết tăng cường dự án hợp tác họp IMT-GT lần thứ Xingapo Theo đề xuất có thêm tỉnh Thái Lan bổ sung vào chương trình hợp tác IMT-GT chương trình mở rộng 14 tỉnh miền Nam Thái Lan, bang thứ 8- Negri Sembilan Malaixia tỉnh thứ -Lampung Inđônêxia Sau cải thiện mạng lưới kết nối đường bộ, đường biển hàng không vùng tam giác, ba nước có ý định biến vùng tam giác thành trung tâm thu hút đầu tư khu vực Ba nước tiếp tục giảm qui định, qui chế gây cản trở cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ người Tháng 12/2007, Malaixia Thái Lan khánh thành cầu hữu nghị nối bang Kelantan Malaixia với quận Waeng tỉnh Narathiwat, Thái Lan lễ kỷ niệm lần thứ 50 quan hệ song phương Trong số nước IMT-GT, Thái Lan Inđônêxia nằm tốp 12 nước sản xuất thủy sản hàng đầu giới Mặc dù nguồn lợi thủy sản tự nhiên Đông Nam Á sụt giảm, bùng nổ ngành nuôi trồng khu vực với hợp tác kỹ thuật đại tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh buôn bán thủy sản nuôi Dự đoán, nuôi trồng thủy sản tiếp tục thúc đẩy phát triển toàn ngành khu vực tam giác [...]... vực Tam giác phát triển CLV; Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam đến năm 18 2020; Báo cáo kết quả Hội nghị lần thứ 7 Ủy ban Điều phối chung Khu vực tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam; Biên bản hội nghị Ủy ban điều phối chung lần thứ 7 khu vực Tam giác phát triển Campuchia -Lào -Việt Nam; ... vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia Đây là những tỉnh được xác định trong các văn kiện ký kết giữa thủ tướng ba nước về xây dựng tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia Luận án giới hạn nghiên cứu từ năm 1999 (thời kỳ hình thành sáng kiến về phát triển tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia) đến 2012 4 Những đóng góp của luận án Nghiên cứu về phát triển kinh tế xã hội vùng. .. phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của CLVDT 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu được xác định là sự phát triển kinh tế - xã hội vùng tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia trong mối quan hệ quốc tế theo hướng phát triển bền vững Do vậy luận án sẽ tập trung vào những chỉ báo kinh tế - xã hội của vùng để xem xét sự phát triển của vùng Các chỉ báo này được... thể phát triển kinh tế - xã hội tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia của Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch và Đầu tư tháng 8 năm 2004 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trong Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu của các bộ, các cơ quan của các Bộ có liên quan của 3 nước tiến hành nghiên cứu về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của... nghiên cứu về phát triển kinh tế - xã hội vùng CLVDT từ trước tới nay và trình bày cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu mà NCS đã sử dụng trong luận án Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia Trong chương này trước hết đưa ra những lý luận chung cho phát triển vùng tam giác phát triển dưới góc độ một vùng quốc tế Đồng thời... về Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam Các tài liệu này được đăng tải trên Trang thông tin điện tử Tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia Ngoài ra, còn một số tài liệu liên quan đến vùng ở dạng báo cáo nhưng cũng rất quan trọng là các báo cáo phát triển kinh tế xã hội của mười ba tỉnh thuộc vùng CLVDT như: Kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội tỉnh Attapeu đến năm 2020; Kế hoạch phát triển. .. đề Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia làm để tài luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế của mình 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung của đề tài là cung cấp luận cứ khoa học (cả lý luận và thực tiễn) cho việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Tam giác phát triển. .. Nam; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tam giác phát triển Cămpuchia - Lào - Việt Nam; Báo cáo tổng quan về rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (tại Hội nghị Ban Điều phối chung ba nước lần thứ năm tại Rattanak Kiri); Biên bản cuộc họp lần thứ 2 Ủy ban điều phối chung Tam giác phát triển ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam; Biên bản cuộc họp... Phạm Thanh Tịnh, Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia và vấn đề phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2009; Nguyễn Văn Hà, Thương mại và đầu tư trong Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/ 2009; Lê Phương Hòa, Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, Tạp... Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Việt Nam – Lào – Campuchia: hợp tác hữu nghị và phát triển, NXB Thông tin và truyền thông, 2012; Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia: từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 2010; Nguyễn Duy Dũng, Đặc điểm và tiềm năng của tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2009; Phạm ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA 72 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia ... kiến phát triển tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia) đến 2012 Những đóng góp luận án Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia góc độ phát. .. tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng tam giác phát triển Điểm lại công trình nghiên cứu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia,