1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội vũng vịnh trọng điểm và đảm bảo an ninh, quốc phòng

61 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 397,34 KB

Nội dung

Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển Đề tài cấp Nhà nớc KC 09-22 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng-vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chuyên đề Các giải pháp mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế-x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng Hải Phòng, 2005 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển Đề tài cấp Nhà nớc KC 09-22 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vịng-vÞnh chđ u ven bê biĨn ViƯt Nam Chđ nhiƯm: Phó chủ nhiệm: Th ký: TS Trần Đức Thạnh TS Mai Trọng Thông TS Đỗ Công Thung TS Nguyên Hữu Cử Chuyên đề Các giải pháp mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế-x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng Ngời thực hiện: TS Trần Đức Thạnh TS Nguyễn Hữu Cử 6125-10 27/9/2006 Hải Phòng, 2005 Mục lục Trang Mở đầu I Quan điểm phơng pháp xây dựng định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam 1 Quan điểm Phơng pháp II Định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thèng vịng vÞnh ven bê biĨn ViƯt Nam Phát triển cảng Nuôi trồng thủy sản Phát triển du lịch Bảo tồn biển Đảm bảo an ninh, quốc phòng Đánh giá định h−íng sư dơng hƯ thèng vịng vÞnh theo vïng III Các giải pháp sử dụng hợp lý 12 15 18 Giải pháp quy hoạch Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp quản lý IV Mô hình sử dụng vũng vịnh trọng điểm 26 26 26 27 Quan điểm tiêu chí xây dựng mô hình Mô hình sử dụng tài nguyên vịnh Bái Tử Long Mô hình sử dụng tài nguyên vũng Chân Mây Phân tích đánh giá so sánh mô hình 26 Kết luận 27 30 44 53 55 Tài liệu tham khảo 56 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Mở đầu Một mục tiêu quan trọng đề tài KC 09-đề xuất mô hình khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên vịnh Bái Tử Long vũng Chân Mây Nhờ tập hợp khối lợng lớn t liệu nhờ thu thập kết điều tra nghiên cứu chi tiết thời gian thực hiện, đề tài có đủ xây dựng chuyên đề: Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xà hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh quốc phòng Qua đánh giá chi tiết tiềm năng, trạng dự báo biến động tài nguyên (bám sát quy hoạch kinh tế xà hội đến 2020), điều kiện tự nhiên, môi trờng kinh tế xà hội, đà tiến hành xây dựng mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên vịnh Bái Tử Long vũng Chân Mây theo luận nguyên tắc xác định Chuyên đề đà tiến hành xây dựng cấu trúc mô hình dựa quan hệ trục ba: kinh tế bảo tồn tự nhiên - quốc phòng Trên sở đó, chuyên đề tiếp tục xác định cấu u tiên ba mảng kinh tế bản: giao thông - cảng ; du lịch - dịch vụ thuỷ sản Trên sở mô hình đà đợc xác lập, chuyên đề đa giải pháp cụ thể đrr thực mô hình theo định hớng phát triển bền vững Xin chân thành cam ơn Ban chủ nhiệm đề tài KC 09-22 Viện Tài nguyên Môi trờng biển đà tạo điều kiện để tập thể tác giả hoàn thành nhiệm vụ I Quan điểm phơng pháp xây dựng định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng vịnh ven bê biĨn ViƯt Nam Quan ®iĨm 1.1 Quan ®iĨm chung Sử dụng hợp lý tài nguyên vũng vịnh hớng tới phát triển bền vững sử dụng có hiệu qu¶ cao vỊ kinh tÕ - x· héi, b¶o vƯ tài nguyên môi trờng, giảm thiểu mâu thuẫn hoạt động phát triển, hợp lý phát triển bảo tồn, hài hòa kết hợp lợi ích kinh tế đảm bảo an ninh, quốc phòng, 1.2 Quan điểm cụ thể - Sử dụng hợp lý tài nguyên vũng vịnh cho phát huy mạnh tiềm tài nguyên vũng vịnh phù hợp với đặc thù địa phơng tự nhiên kinh tế - xà hội - Bám sát đợc dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội đà có, phù hợp với khả đầu t vốn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ lực quản lý - Tránh tổn thất tài nguyên, dự trữ tài nguyên, bảo vệ môi trờng tự nhiên, bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học; tránh hạn chế tác động điều kiện khắc nghiệt khả thiên tai - Đảm bảo cấu hợp lý tỷ trọng u tiên lĩnh vực phát triển, quan hệ phát triển, bảo tồn tự nhiên an ninh, quốc phòng Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Phơng pháp Quá trình đánh giá khả sử dụng hợp lý vũng vịnh dựa vào tiềm tài nguyên đợc tiến hành theo bớc nh sau: - Bớc Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trờng, kinh tế xà hội khu vực trạng khai thác sử dụng vũng vịnh Đây bớc cần thiết để có định hớng lựa chọn tiêu chí, giúp cho đánh giá khả sử dụng mức độ u tiên sử dụng vũng vịnh theo mục đích khác - Bớc Lựa chọn tiêu chí đánh giá khả sử dụng cho mục tiêu sử dụng vũng vịnh Tùy theo mục đích sử dụng phát triển để chọn tiêu chí phù hợp Một tiêu chí thờng có từ đến tiêu chí - Bớc Xác định mức độ u tiên sử dụng cho mục tiêu sử dụng phơng pháp ma trận Trong khuôn khổ công trình này, ba dạng ma trận sau đà đợc sử dụng: - Ma trận so sánh theo khối có vai trò xác định, đánh giá mức độ quan trọng (thấp, cao), khả thay đổi tiêu chí đà đợc lựa chọn tác động cho đối tợng phát triển, giúp phân lập nhóm tiêu chí theo mức độ quan trọng khả thay đổi tác động đối tợng phát triển - Ma trận so sánh tiêu giúp xác định điểm tiêu tổng số điểm tất tiêu tác động đến hành động phát triển - Ma trận so sánh cặp đôi liệt kê tất tiêu chí đà lựa chọn theo hàng cột, so sánh đôi tiêu chí, tìm tiêu chí u tiên Mức độ quan trọng tiêu chí đợc đánh giá dựa số lần xuất ma trận - Bớc Phân tích kiểm định tài liệu thực tế hiệu chỉnh Đây thủ tục quan trọng để loại bỏ sai số ngẫu nhiên xác định điểm u tiên, phải điều chỉnh bổ sung khả đặc biệt vũng vịnh nằm hệ thống tiêu chí lựa chọn Thao tác giúp cho định hớng đề xt phï hỵp víi thùc tÕ nhÊt Thùc tÕ cho thấy điều chỉnh từ tính toán so với thực tế không nhiều - Bớc Đa thống kê tổng hợp khả sử dụng (A - cao; B - trung b×nh; C - thÊp) cho tõng vịng vịnh mục tiêu: - Phát triển giao thông, cảng - Nuôi trồng thuỷ sản - Phát triển du lịch - Bảo tồn biển - Đảm bảo an ninh, quốc phòng Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 II Định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam Phát triển cảng Việt Nam đợc coi số quốc gia có tiềm lớn hoạt động khai thác kinh tế biển với bờ biển dài 260 km có nhiều vũng vịnh cửa sông, v.v nằm đờng hàng hải quốc tế nối Thái Bình Dơng ấn Độ Dơng, thuận tiện cho việc sử dựng hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu thuyền quốc gia, sở công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển thực loại hình dịch vụ hàng hải thơng mại khác Đây lợi mà nớc có đợc Giá trị bật tiềm phát triển hàng hải nớc ta phải nói đến dải bờ biển có mặt hệ thống vũng vịnh dầy đặc (48 vũng vịnh, khoảng 70 km bờ biển lại có vũng vịnh) Đây tiền đề quan trọng để phát triển cảng, hầu hết hệ thống cảng biển Việt Nam đà phát triển vũng vịnh ven bờ biĨn HiƯn nay, giao l−u kinh tÕ víi thÕ giíi đóng vai trò quan trọng Việc quy hoạch, phát triển hệ thống cảng biển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tÕ - x· héi n−íc cịng nh− c¹nh tranh với nớc khu vực tiến xa Ngày 12/10/1999, định số 202/1999 - QĐ - TTg, Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng đến năm 2010 với 114 cảng điểm cảng, phân thành nhóm từ bắc vào nam hải đảo với lợng hàng hoá thông qua khoảng 210 triệu tấn/năm Các tiêu chí vũng vịnh để đánh giá tiềm phát triển cảng thờng phải thoả mÃn điều kiện : - Vực nớc tơng đối yên tĩnh với vùng nớc liền kề - đảm bảo an toàn cho tàu thuyền neo trú an toàn điều kiện bất thờng (dông bÃo, v.v.) - Độ sâu luồng lạch đủ lớn phục vụ tàu thuyền chuyên chở (theo quy hoạch, thiết kế) - Khả sa bồi luồng lạch thấp cho đảm bảo trì luồng lạch - Điều kiện khí tợng thủy văn vùng an toàn tàu thuyền - Các điều kiện dịch vụ, giao thông, v.v kèm Bảng Các tiêu chí đánh giá khả phát triển cảng theo nhóm điều kiện Số lần xuất nhóm điều kiện Tiêu chí Mức độ ®ãng kÝn RÊt hë, hë Nưa kÝn, gÇn kÝn RÊt kín Cấu tạo Đá thạch học Cát bờ chủ yếu Bùn 1 -Là tiêu chí đảm bảo tính yên tĩnh vực nớc -Mức độ đánh giá mức độ sa bồi di chuyển luồng lạch Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) Mức độ u tiên điều kiện Vực nớc Độ sâu Bồi lấp tốt tốt tốt trung bình Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng Độ sâu Rất sâu, sâu Trung bình nhỏ Hệ thống Đáng kể sông suối Không đáng kể đổ vào - Là tiêu chí tiên tác động đến độ sâu luồng lạch cảng -Møc ®é ®iỊu kiƯn møc ®é båi lÊp di chuyển luồng lạch 2005 tốt trung bình kém tốt Bảng Ma trận xác định mức độ u tiên cho xây dựng cảng theo tiêu chí Mức độ đóng kín A B Các tiêu chí Mức ®é ®ãng kÝn CÊu t¹o th¹ch häc bê chđ u Độ sâu Sông - suối đổ vào Cấu tạo thạch häc bê chđ u C D F S«ng - si đổ vào H x H x Độ sâu E A B x B x C A B x D A B C x E A E E E x F H F A B B C C F D E E không liệt kê Bảng Đánh giá mức độ u tiên đối tợng Ký hiệu đối tợng bảng Đối tợng Mức độ u tiên đối tợng Ký hiệu Đối tợng Số lần xuất Thứ tự u tiên Vũng vịnh nửa kín, gần kín A B Vịng vÞnh rÊt kÝn B E Bờ - Đá C A Bờ - Cát D C Độ sâu lớn, lớn E F Độ sâu trung bình F D Sông đổ vào không đáng kể H H Có thể nhận định rằng: (1) - mức ®é ®ãng kÝn cđa vùc n−íc, (2) - ®é s©u, (3) - cấu tạo thạch học bờ chủ yếu tiêu chí có ảnh hởng lớn đến tiềm phát triển cảng biển Đánh giá vai trò tiêu chí đến phát triển cảng dựa vào tần suất xuất mức độ u tiên mức tiêu chí Mức độ tốt: Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 - Các vũng vịnh thuộc vùng Bắc Bộ có mức độ đóng kín từ gần kín, nửa kín tới kín (vịnh Cửa Lục - Cảng Cái Lân), độ sâu lớn đến lớn - Các vũng - vịnh thuộc vùng Trung Bộ có hệ số đóng kín cao: kín (vịnh Cam Ranh), cấu tạo bờ từ đá gốc, hệ thống sông suối đổ vào, độ sâu lớn - Một số vũng vịnh ven đảo lớn, có hệ số đóng kín cao, độ sâu lớn, sát ngang đờng hàng hải quốc tế, thuận lợi phát triển hệ thống cảng nh dịch vụ khác kèm (hải đăng, hoa tiêu, v.v.) Mức độ trung bình: thờng vũng vịnh thuộc Bắc Bộ, Trung Bộ ven đảo phía nam có tiêu chí: nửa kín, hở, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu cát, sông suối đổ vào Mức độ kém: thờng vũng vịnh thuộc Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ số đảo phía nam, có tiêu chí sau: rÊt hë, cÊu tróc th¹ch häc bê chđ u cát Bảng Đánh giá tiềm xây dựng cảng Mức độ Vùng địa lý Bắc Bộ Nam Trung Bộ ven đảo phía nam Đặc trng Tiềm phát triển cảng - Vực nớc đợc che chắn hệ thống đảo, mức độ đóng kín rÊt cao: rÊt kÝn, gÇn kÝn, nưa kÝn - Cã nhiều luồng lạch sâu, bờ đá gốc xen kẽ - Độ lớn triều lớn - Nhiều vị trí thuận lợi cho xây dựng cảng quy mô lớn, vừa, nhỏ - Cảng quy mô nhỏ, phục vụ giao lu lại đảo với đất liền - Có mặt nhiều vũng vịnh có mức độ che chắn tốt: kín, gần kín, nửa kín - Mật độ vũng vịnh cao nớc - Cấu tạo bờ chủ yếu đá gốc - Độ lớn triều từ trung bình đến nhỏ - Hệ thống sông suối đổ vào - Các vũng vịnh thờng có độ sâu lớn - Có nhiều vị trí thuận lợi xây dựng cảng - Có tiềm phát triển cảng nớc sâu - Các vũng vịnh ven đảo, có mức độ đóng kín cao, luồng lạch sâu, tiếp giáp với đờng hàng hải quốc tế Nên phát triển hệ thống cảng dịch vụ hàng hải kèm Nên u tiên phát triển cảng quân Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) Đánh giá - Hiện tại, khu vực có nhiều cảng, phục vụ khai thác than, nghề cáđặc biệt cảng nớc sâu Cái Lân - Là khu vực có tiềm phát triển cảng, nên dừng lại quy mô nh nay, ảnh hởng đến rât nhiều ngành khác: bảo tồn biển, du lịch, v.v - Độ sâu vũng vịnh lớn, tiếp giáp với vùng biển quốc tế - Tiềm xây dựng cảng biển có quy mô lớn Cần có sách quy hoạch cảng hàng trăm năm nhằm phát huy m¹nh cđa qc gia cã biĨn, c¹nh tranh víi khu vực giới - Tại đảo, tiềm xây dựng cảng lớn, đặc biệt cảng phục vụ quân cảng dân Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng Bắc Bộ Bắc, Nam Trung Bộ ven đảo phía nam Tất vùng 2005 - Mức độ đóng kÝn mùc n−íc kh«ng cao - CÊu tróc bê chđ yếu bùn - Hệ thống sông suối đổ vào lớn - Độ lớn triều lớn - Có tiềm xây dựng cảng vừa nhỏ, phục vụ giao thông đảo nh khai thác thủy sản - Không có tiềm phát triển cảng nớc sâu - Hiện có cảng với quy mô khác đà hoạt động - Về lâu dài, không lên phát triển hệ thống cảng lớn vũng vịnh - Chỉ nên phát triển cảng có quy mô nhỏ, phục vụ nhu cầu dân sinh du lịch - Vực nớc chịu tác động mạnh cđa ®éng lùc biĨn møc ®é ®ãng kÝn thÊp - Bờ cấu tạo chủ yếu cát đá gốc - Rất tiềm xây dựng cảng tác động mạnh động lực biển - Tuy nhiên phù hợp với xây dựng phát triển cảng quy mô nhỏ phục vụ dân sinh quân - Vực nớc gần nh chịu tác động hoàn toàn biển - Mặc dù tiêu chí khác đảm bảo nhng không an toàn xây dựng cảng - Chỉ nên xây dựng số cảng địa phơng phục vụ dân sinh - Xây dựng cảng vũng vịnh ven đảo phục vụ quân - Hiện có số cảng địa phơng hoạt động - Trong quy hoạch phát triển cảng, vũng vịnh dạng không nên sử dụng phát triển cảng biển - Xây dựng cảng nhỏ phục vụ dân quân - Hiện có số cảng địa phơng đợc xây dựng hoạt động với quy mô nhỏ - Không có tiềm phát triển cảng - Nếu có phát triển cảng địa phơng quân - Định hớng sử dung sang hớng khác Bảng 5.5 Thống kê tỉ lệ vũng vịnh có tiềm phát triển cảng Sè l−ỵng Tû lƯ (%) Møc A B C A B C Vịng vÞnh 15 10 23 31 21 48 Số lợng vũng vịnh có tiềm phát triển cảng biển theo mức độ u tiên; tốt 15 cái, chiếm 31%, chủ yếu nhóm vũng vịnh thuộc Nam Trung Bộ (vịnh Văn Phong, Cổ Cò, Cam Ranh), Bắc Bộ (Hạ Long, Bái Tử Long,), ven đảo Trung bình 10 cái, chiếm 21%, 23 cái, chiếm 48% Nuôi trồng thủy sản Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Để tăng sản lợng thủy sản, bên cạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng thủy sản giải pháp tối u Năm 2003, Nhà nớc đà thức ban hành Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Chơng IV Luật đề cập đến vấn đề Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản, quyền hạn, nghĩa vụ đối tợng liên quan Các hình thức nuôi phổ biến hệ thống vũng vịnh là: nuôi lồng, bè; nuôi cách xây dựng đầm bÃi triều; nuôi nhuyễn thể đáy bÃi triều; nuôi tôm, cá lới vây vùng triều; nuôi giàn Các đối tợng nuôi biển nuôi ven bờ trở nên phong phú Khả phát triển đối tợng nuôi phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khả kỹ thuật thị trờng tiêu thụ, đối tợng nuôi vũng vịnh nay: cá Song, Vợc, Bống, Giò, Hồng; tôm có tôm Nơng, He Nhật, Sú, Rảo, Càng xanh, Hùm; Bào Ng, Ngao, Sò lông, Sò Huyết, Trai ngọc, ốc Hơng, Ngán, Tu hài Ngoài có rong sụn, hải sâm Diện tích quy mô nuôi trồng hầu hết vũng vịnh ven bờ, ven đảo phát triển với hình thức nuôi kể Diện tích nuôi trồng từ năm 1990 đến liên tục tăng Năng suất nuôi trồng, vùng, đối tợng khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tự nhiên, trình độ kỹ thuật đối tợng nuôi khả đầu t vốn vùng, hộ gia đình Để phát triển nuôi trồng thủy sản cần có tổng hoà số yếu tố sau: đặc điểm tự nhiên; điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuật; thị trờng tiêu thụ; sách Nhà nớc Điều kiện tự nhiên yếu tố tiên phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuật, thị trờng tiêu thụ, sách Nhà nớc đợc xem yếu tố thúc đẩy Điều kiện tự nhiên cần thiết để phát triển nuôi trồng thủy sản, chủ yếu gồm: - Trao đổi nớc tốt nhng không mạnh để khoanh đắp đê, đầm, quây lồng, bè nh đảm bảo an toàn tài sản kèm - Trầm tích đáy mặt thoáng - Khả tự làm môi trờng nuôi, trì chất lợng nớc Bảng Các tiêu chí cho nuôi trồng thuỷ sản theo nhóm điều kiện Tiêu chí Số lần xuất nhóm điều kiện Mức độ u tiên ®iỊu kiƯn §éng lùc RÊt hë Møc ®é Hë, nưa kín đóng Gần kín kín Rất kín -Mức độ ®iỊu kiƯn ®éng lùc -Møc ®é điều kiện khả tự làm môi trờng -Mức độ điều kiện động Mật độ Đáng kể lực vực nớc sông-Mức độ điều kiện trầm Không đáng suối tích đáy, mặt thoáng kể -Mức độ điều kiện trầm Độ lớn Lớn Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) Trầm tích, diện tích Kém Trung bình Tốt Rất tốt Kém Trung bình Kém Tự làm RÊt tèt Tèt Trung b×nh KÐm Trung b×nh Trung b×nh Tốt Tốt Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Sự phát triển kinh tế - xà hội vịnh Bái Tử Long có ảnh hởng lớn đến vùng Duyên hải Đông bắc Việt Nam, nơi có nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế trọng điểm, dễ dẫn đến mâu thuẫn lợi ích tác động môi trờng Vì vậy, việc sử dụng tài nguyên Bái Tử Long cần đặt khuôn khổ chơng trình quản lý tổng hợp dải ven bờ biển Đông bắc Chơng trình kéo dài kế hoạch năm (2006 - 2020) kết thúc phát triển khu vực đạt đến thực đại hoá công nghiệp hoá ã Tăng cờng luật pháp, sách Khuyến khích phát triển khu thơng mại tự Móng Cái, khu du lịch - dịch vụ Cái Rồng Trà Cổ làm điểm tự cho phát triển du lịch - dịch vụ Bái Tử Long Hạn chế công trình khai mỏ lộ thiên ảnh hởng đến môi trờng Hạ Long - Bái Tử Long, đồng thời khuyến khích khai thác than mỏ sâu dới lòng đất - Khuyến khích đầu t: khuyến khích bảo hộ tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, Việt kiều nhà đầu t nớc đầu t lĩnh vực kinh doanh kết cấu hạ tầng du lịch - dịch vụ, phát triển giao thông, thuỷ sản, v.v., theo quy định Cho phép đợc sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, tiện ích công cộng dịch vụ phục vụ chung Ngoài sách u đÃi đầu t theo quy định hành pháp luật Việt Nam, cho phép đợc hởng thêm sách u đÃi địa phơng Cần u đÃi đầu t cho lĩnh vực: nuôi trồng thuỷ sản công nghệ cao gây ô nhiễm môi trờng, xây dựng khu vờn - đảo sinh thái, xây dựng bảo tàng tự nhiên, aquarium sinh vật cảnh, dự án tôn tạo di tích văn hoá - lịch sử cảnh quan tự nhiên, phục hồi hệ sinh thái đặc thù nh san hô, rừng ngập mặn, v.v Khuyến khích hoạt động lĩnh vực: y tế; giáo dục; văn hoá; chế biến nông, lâm, thuỷ, sản; đầu t xây dựng khu du lịch sinh thái; khu vui chơi giải trí; làng du lịch; khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế - sao; - Thông tin, tuyên truyền giáo dục cộng đồng: thông tin tuyên truyền giá trị tài nguyên vịnh Bái Tử Long, lợi ích đầu t phát triển du lịch - dịch vụ lợi ích phát triển bền vững du lịch sinh thái gắn với bảo vệ tài nguyên môi trờng Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trờng nhằm ngăn chặn hạn chế hành vi gây tổn hại nh đánh bắt dùng hoá chất, điện, chất nổ Ưu tiên đào tạo dạy nghề tiếp nhận làm việc cho em địa phơng Xây dựng hệ thống trờng dạy nghề cao đẳng dịch vụ du lịch sinh thái bảo tồn tự nhiên Hỗ trợ kinh phí đào tạo phục vụ xây dựng nguồn nhân lực khoa học, công nghệ quản lý cho dự án phát triển kinh tế - xà hội huyện đảo Vân Đồn 2.4.4 Giải pháp tài ã Miễn thuế u đÃi thuế cho đối tợng tham gia đầu t phát triển kinh tế xà hội theo hớng bảo tồn tự nhiên bảo vệ môi trờng vịnh Bái Tử Long, đặc biệt dự án bảo vệ môi trờng phát triển hợp lý nguồn tài nguyên Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 44 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng ã 2005 Đa dạng hoá nguồn vốn phát triển: - Vốn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ xây dựng công trình kết cấu hạ tầng quan trọng cấp thiết - Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc - Vốn doanh nghiệp dân c nớc: thông qua dự án đầu t trực tiếp hình thức phát hành trái phiếu công trình đối tợng có nhu cầu sử dụng hạ tầng ứng trớc phần vốn Mở rộng hình thức tín dụng đồng tài trợ - Thu hút đầu t trực tiếp nớc theo Luật đầu t nớc quy định khác pháp luật - Các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật xà hội đợc đa vào danh mục dự án kêu gọi vốn ODA địa phơng trung ơng nguồn vốn khác Mô hình sử dụng tài nguyên vũng Chân Mây 3.1 Tên mô hình Phát triển vũng Chân Mây thành trọng điểm kinh tế tổng hợp sở phát huy mạnh cảng - công nghiệp khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ biển Thừa Thiên Huế 3.2 Cấu trúc mô hình - Theo đánh giá tiềm định hớng sử dụng theo tiêu chí phần trên, mục đích sử dụng vũng Chân Mây đợc xác định nh sau: Phát triển cảng đợc đánh giá u tiên cao (A); mục đích sử dụng lại: nuôi trồng thủy sản, du lịch; bảo tồn; phòng thủ đợc xếp loại trung bình (B) - Căn vào tính chất yêu cầu tổ chức lÃnh thổ (đặc biệt yêu cầu phát triển tuyến kinh tế trọng miền Trung: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng NgÃi - Bình Định, quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Thừa Thiên đến 2010 tầm nhìn 2020, tiềm đặc biệt bảo tồn tự nhiên (giá trị cảnh quan tự nhiên, giá trị địa chất toàn cầu đa dạng sinh học) nhu cầu chiến lợc đảm bảo an ninh, quốc phòng, quan hệ u tiên cho phát triển kinh tế - bảo tồn tự nhiên - đảm bảo an ninh quốc phòng cho vũng Chân Mây đợc xác định là: u tiên phát triển khu vực vũng Chân Mây thành khu vực kinh tế động có hiệu suất cao tỉnh Thừa Thiên Huế, trọng điểm kinh tế miền Trung; trọng bảo vệ tự nhiên nhằm trì cải thiện môi trờng, đảm bảo đợc nhiệm vụ an ninh, quốc phòng - Căn vào tiềm bật giá trị tài nguyên vị thế, cảnh quan tự nhiên tài nguyên hệ sinh thái đất ven vịnh - đất ngập nớc, cấu u tiên cho phát triển kinh tế đợc xác định là: cảng - công nghiệp; du lịch - dịch vụ (du lịch sinh thái nghỉ dỡng); thuỷ sản (trọng tâm sở hạ tầng cho nghề cá xa bờ) nông lâm nghiệp ven vịnh Hình : Tỷ trọng cấu sử dụng tài nguyên vịnh Bái Tử Long Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 45 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quèc phßng 2005 Phát triển nông lâm nghiệp (10%); Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản (15%); Giao thông - cảng (45%); Du lịch - dịch vụ (30%); Bảo tồn tự nhiên; Bảo đảm an ninh, quốc phòng; Tỷ trọng xác định: kinh tế: bảo tồn:quốc phòng = 7: 2:1 3.3 Nội dung mô hình 3.3.1 Phát triển kinh tế ã Cảng công nghiệp Tiềm lớn phát triển cảng biển hàng hải vũng Chân Mây kín sóng gió, có độ sâu cửa 14m lòng vịnh - 10m Cảng cho phép xây dựng khu cầu bến dài 10 km, tiếp nhận tàu - vạn có khả đạt công suất bốc dỡ 40 triệu tấn/năm Tuy nhiên, để có đợc khả này, cần phải có đầu t xây kè chắn sóng nạo vét luồng bến Theo qui hoạch, cảng đợc xây dựng đạt công suất chuyển tải 2,3 triệu vào năm 2010 Cảng Chân Mây đời tạo nên hệ thống giao thông thủy bộ, đờng sắt, hàng không liên hoàn làm tảng phát triển kinh tế khu vực, tạo nên cân đối tổ chức lÃnh thổ phân bố cảng biển với hình thành cụm cảng nớc sâu Chân Mây - Dung Quất miền Trung Cảng góp phần xuất mặt hàng nông sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng, hàng may mặc công nghiệp, nhập phân bón, hóa chất, thiết bị công nghiệp hàng bách hóa, phát triển giao lu hàng nội địa, đồng thời hỗ trợ xuất nhập cho nớc bạn Lào Cảng thúc đẩy hình thành khu công nghiệp địa phơng, mở rộng vùng hấp dẫn kinh tế, tác động lớn đến trình đô thị hóa mở rộng tỉnh, tạo hội có thêm nhiều công ăn việc làm góp phần nâng cao dân trí, giao lu văn hóa nớc, hỗ trợ phát triển ngành kinh tế khác nh nông - lâm - ng du lịch Vùng hấp dẫn cảng Chân Mây tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, nam Lào đông bắc Thái Lan Luồng tàu rộng 200 m nạo vét đến -11, 5m đủ độ sâu chiều rộng cho tàu 30.000 T hành thuỷ Quy mô cảng vào 2010 - 2020: 2010 + Lợng hàng qua cảng (Tr T năm) Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 2,3 2020 3,0 46 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 + Đê chắn sóng (m) 500 m 500 m + ChiỊu dµi bÕn (m) 700 1300 + Tàu đến cảng 30.000 - 50.000 T - 80.000 GRT Cảng biển Chân Mây đợc quy hoạch hệ thống cảng biển quốc gia, đà có bến cảng số dài 300m, sâu 12,5m, luồng vào cảng ngắn, có 1, hải lý, chiều rộng đáy luồng rộng 150m, vùng nớc sâu trớc cầu cảng rộng 32 400 m2, b·i hµng réng 13 850 m2 vµ kho hµng tỉng hỵp réng 980 m2, cã thĨ tiÕp nhËn tàu 30.000 DWT Đến 2020, xây dựng bến cảng số với chiều dài bến cảng dài 630m, công suất 2,2 - 2, triệu tấn/năm, để đa tổng chiều dài bến cảng lên 980m, công xuất bốc dỡ đạt 2,1 - 3, triệu tấn/năm đa đón 170 000 lợt ngời/năm Tận dụng lợi địa chất thuận lợi (đá gốc nằm sâu dới mặt đất 25m) khu vực đà đợc quy hoạch để xây dựng cảng đào sâu vào đất liền lÃnh thổ xà Lộc Vĩnh, nh xu hớng xây dựng cảng đại giới ã Du lịch, dịch vụ Du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái hớng phát triển bền vững dải ven biển quốc gia nhiệt đới có biển, du lịch biển mang lại lợi nhuận to lớn Thừa Thiên Huế n»m khu vùc HuÕ - Héi An cïng víi Hạ Long - Cát Bà vịnh Văn Phong - Nha Trang ba trung tâm du lịch ven biển có triển vọng Việt Nam Hiện nay, khách đến Huế chủ yếu du lịch văn hoá Du khách ®Õn biĨn chđ u míi chØ ®i t¾m ë b·i Thuận An, Lăng Cô vÃn cảnh Túy Vân, Cảnh Dơng Trong tơng lai, du lịch nghỉ dỡng ven biển Chân Mây - Lăng Cô trở thành mét h−íng kinh tÕ quan träng, gãp phÇn thu hót số lợng khách lớn lu chân du khách dài ngày nhờ khả phát triển nhiều hình thức du lịch phong phú, đa dạng Du lịch sinh thái phục vụ du khách thăm xem cảnh quan tự nhiên, rừng ma nhiệt đới bán đảo Hải Vân đặc biệt du lịch ngầm rạn san hô Sơn Chà, BÃi Chuối, Chân Mây Khu vực Lăng Cô, Cảnh Dơng - Bù Dù có triển vọng xây dựng sở nghỉ dỡng kết hợp tắm biển có chất lợng cao Nhiều hoạt động thể thao, vui chơi giải trí nh bơi thuyền, lớt ván, đua thuyền, câu cá, leo núi có điều kiện tổ chức bÃi biển vịnh biển Các bể nuôi sinh vật cảnh sinh vật quí bán tự nhiên nhân tạo có sức hấp dẫn cao Du lịch khoa học có tiềm to lớn rạn san hô, thảm cỏ nớc rừng ma bán đảo Theo quy hoạch đà có, khu vực Đông Nam đô thị Chân Mây - Lăng Cô đầm Lập An - đợc đánh giá nh vùng du lịch có cảnh quan tuyệt đẹp, có vị trí nh điểm trung tâm nối vùng du lịch tiếng nh cố đô Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Bạch MÃ, Cảnh Dơng, v.v Khu vực Lăng Cô - Cảnh Dơng đà đợc phủ xếp vào cụm trọng điểm phát triển du lịch quốc gia Cảnh Dơng - Lăng Cô - Hải Vân - Non Nớc Lăng Cô đà đợc triển khai công tác nghiên cứu, khảo sát, điều tra lập quy hoạch; đà đợc đầu t xây dựng số công trình sở hạ tầng kỹ thuật quan trọng nh đờng giao thông, điện nớc, vệ sinh môi trờng, v.v Ngày 27/12/1996 Thủ tớng phủ đà có định 966/1996/QĐ - TTg phê duyệt định hớng quy hoạch đô thị Chân Mây, theo định này, Đô thị Chân Mây có diện tích 100 dân số 40 000 ngời, đợc mở rộng quy mô diện tích dân c đến năm 2020 đạt diện tích 000 dân số 120 000 ngời Quy Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 47 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 hoạch chi tiết phát triển đô thị Chân Mây khu chức tơng đối độc lập khu dân c, khu trung tâm hành chính, khu vui chơi giải trí dịch vụ du lịch đà đợc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt (Quyết định 611/2003/QĐ - UB ngày 5/3/2003), đảm bảo sở hạ tầng cung cấp nguồn nhân lực, phục vụ cho hoạt động Cảng Chân Mây Khu Kinh tế Thơng mại Chân Mây Đà hình thành quy hoạch hệ thống giao thông nội thị kết nối khu chức khu vực nối đô thị Chân Mây với khu du lịch Lăng Cô, Huế, Đà Nẵng qua đờng quốc lộ 1A đờng sắt Bắc Nam Nhà máy cấp nớc Boge công suất 000 m3/ngày đêm, đáp ứng đủ nhu cầu nớc sinh hoạt Trong tơng lai xây dựng thêm nhà máy nớc đập Thủy Yên - Thuỷ Cam với công suất 25 000 m3/ngày đêm Nguồn cấp điện, hệ thống thông tin liên lạc, khu xử lý chất thải rắn đà đợc quy hoạch bớc xây dựng Khu Kinh tế - Thơng mại Chân Mây đợc thành lập theo định số 175/2002/QĐ TTg ngày 14/11/2002 cđa Thđ t−íng chÝnh phđ, réng 202 ha, ®ã cã khu c«ng nghiƯp tËp trung víi tỉng diện tích 910 khu bảo thuế rộng 292 ã Thuỷ sản (nuôi trồng vịnh đánh cá xa bờ ) Phát triển mạnh sở hạ tầng khai thác cho biến cho ngành thuỷ sản Thừa Thiên Huế bờ vũng Chân Mây Do phơng tiện tàu thuyền công suất nhỏ trang thiết bị lạc hậu, nghề cá chủ yếu tập trung ven bờ có độ sâu 50m nớc trở lại phần lớn tập trung bÃi ngang có độ sâu 10 - 15m trở vào Phạm vi đánh bắt hạn chế, chủ yếu từ Cồn Cỏ đến Đà Nẵng, tập trung vào vụ cá nam (tháng - 9) khai thác đàn cá Đầu t cho đánh bắt dài ngày xa bờ xa hải phận tỉnh Ngoài tăng cờng công suất tàu thuyền, việc cải tiến ng cụ, tăng cờng thiết bị kỹ thuật nh định vị vệ tinh, máy dò cá, v.v, có hội tăng cao sản lợng cá biển đến hàng chục nghìn năm Bên cạnh khai thác đàn cá (Ngừ, Sòng, Nục, v.v.) di c qua vùng nớc địa phơng vào đầu vụ cá nam, cần phải bám đàn cá xa tăng cờng khai thác vào vụ bắc Không với cá nổi, nguồn lợi cá đáy khu vực lớn BÃi cá đáy Hòn Gió - Thuận An sâu 45 - 70m, tọa ®é 16o30' - 17o30'N, 108o - 109oE, réng 476 km2, trữ lợng 38 777 tấn, cho khả khai thác 694 tấn/năm với đối tợng cá Mối, Trác, Phèn, Lợng (Bộ Thủy sản, 1996) Tổng trữ lợng cá biển khu vực Bình Trị Thiên 156 000 tấn, khả khai thác 63 000 khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng trữ lợng 96 000 tấn, khả khai thác 51 000 Đó tiềm lớn cho nghề cá biển Thừa Thiên Huế Phát huy tiềm nuôi trồng đặc thủy sản vũng Chân Mây nh Bào ng, sò Huyết, Vẹm Xanh, Cua, tôm Hùm, cá Mú, v.v, lớn, cho giá trị thơng phẩm cao Đánh bắt nuôi trồng phát triển đà tạo công ăn việc làm cho dịch vụ hậu cần nghề cá Nghề chế biến thủy sản hàng năm tạo khối lợng đáng kể sản phẩm tôm, mực đông lạnh, chợp, mực khô, cá khô ruốc quyét Làm tăng cao giá trị thơng phẩm thủy sản nhờ xuất nớc ngoài, đặc biệt đối tợng cá Mú, tôm Sú, Mực, Cua, v.v, dới dạng đông lạnh tơi sống ã Nông lâm nghiệp Phát triển nông nghiệp vùng đồng giáp cận vịnh cải tạo đất trồng rừng (diện tÝch cã thĨ 500 - 000ha), trång c©y ăn trái, rau quả, làm nguồn cung cấp thực phẩm Đặc biệt trọng trồng rừng lấy gỗ cải tạo môi sinh, chống sa mạc hoá Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 48 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 vùng đồng bằn cát để giữ nớc, tăng lợng nớc ngầm tầng nông Bên cạnh mục tiêu sử dụng đợc lựa chọn u tiên dựa lợi khả phát triển tài nguyên sử dụng tiếp cận, cần thiết phát triển giá trị lu tồn để giành nh cảnh quan tự nhiên, rừng ma nhiệt đới, rạn san hô 3.3.2 Bảo tồn tự nhiên bảo vệ môi trờng Vũng Chân Mây đợc phát triển thành khu vực kinh tế động, trở thành đòn bẩy cho phát triển công nghiệp hoá, đại hoá cho tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, phát triển kinh tế không tránh khỏi tác động lan toả đến môi trờng sinh thái vùng có giá trị bảo tồn cao gần vòng bán kính 30 km Đó vờn Quốc Gia Bạch Mà đà tồn tại, khu bảo tồn biển Hải Vân - Sơn Chà (có đa dạng sinh học biển cao có rạn san hô quý giá) nằm danh mục trình phủ phê duyệt khu đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có giá trị lớn phát triển thuỷ sản, nguồn lợi đất ngập nớc, có tiềm trở thành khu bảo vệ đất ngập nớc có tầm quan trọng Quốc tế Vì vậy, cần u tiên hoạt động kinh tế gây tác động tăng cờng khả xử lý ô nhiễm để giảm thiểu tác động đến môi trờng khu vực lân cận Cần u tiên bảo vệ nơi sinh vật nh thảm rong cỏ nớc, rạn san hô, đầm lầy, v.v Phát triển đánh bắt, nuôi trồng hợp lý, hạn chế đánh bắt mức, ngăn cấm hình thức đánh bắt hủy diệt Điều tra quy hoạch xây dựng khu bảo vệ tự nhiên rạn san hô Sơn Chà Phân vùng bảo vệ bÃi giống, bÃi đẻ cho đối tợng thủy sản, u tiên phát triển nghề cá xa bờ để giảm áp lực khai thác đầm phá ven bờ Phòng chống ô nhiễm môi trờng nhiệm vụ cấp bách cần đến biện pháp quản lý nguồn thải, chất thải từ hoạt động nông lâm nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt ven biển lu vực thợng nguồn Trong đó, đặc biệt ý đến phòng tránh khả xuất nguy ô nhiễm thuốc trừ sâu, kim loại nặng ô nhiễm hữu gây nên thủy triều đỏ nạn tảo độc, dịch bệnh tôm cá Cần phải có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm dầu Trong bối cảnh nh vậy, mặt tăng cờng bảo vệ môi trờng vũng Chân Mây, mặt khác xúc tiến việc xây dựng khu dự trữ sinh Huế (đề nghị đề tài đà đợc UBND Thừa Thiên Huế chấp thuận, cho phep lâp dự án xây dựng hồ sơ trình UNESCO) , bao gồm hợp phần Vờn Quốc gia Bạch MÃ, đầm Lăng Cô (có giá trị cao mặt lịch sử tự nhiên), khu bảo tồn tự nhiên biển Hải Vân - Sơn Chà khu bảo vệ đất ngập nớc Tam Giang - Cầu Hai Phát triển khu đô thị sinh thái có cảng Chân Mây theo hớng phát triển bền vững phạm vi phân vùng khu dự trữ sinh hoàn toàn chấp nhận đợc theo tiêu chí khu dự trữ sinh Giải pháp làm tăng quan tâm khả bảo tồn tự nhiên khu vực chịu tác động môi trờng lan toả hoạt động kinh tế - xà hội vũng Chân Mây Việc bảo vệ môi trờng sinh thái tài nguyên ven biển vũng Chân Mây đòi hỏi cấp bách Nhiệm vụ cần phải đợc đặt khuôn khổ quản lý tổng hợp dải ven biển Thừa Thiên Huế có quan hệ chặt chẽ với quản lý lu vực thợng nguồn 3.3.3 Đảm bảo an ninh quốc phòng Trong khứ, khu vực Bình Trị Thiên bị chia cắt biệt lập đờng quan đèo Ngang đèo Hải Vân Về mặt phòng thủ, lối biển thâm nhập từ biển Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 49 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 vào qua cửa sông, quan trọng cửa Việt (trong thời gian chèng Mü) vµ cưa Thn An (thêi phong kiÕn Pháp thuộc thời chống Mỹ) Trong giai đoạn nay, tiềm phòng thủ nhu cầu bảo đảm an ninh, quốc phòng vũng Chân Mây lớn, cảng Chân Mây vào hoạt động, đờng hầm xuyên đèo Hải Vân tuyến đờng Hồ Chí Minh xuyên Trờng Sơn đợc thông suốt Vì vậy, cần có phơng án phòng thủ khu vực vào vị vũng Chân Mây Mặt khác, nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội thời gian tới cần có đảm bảo tích cực đảm bảo an ninh cho phát triển kinh tế - xà hội 3.4 Giải pháp thực mô hình 3.4.1 Các giải pháp quy hoạch ã Quy hoạch tổng thể không gian khu vực vũng Chân Mây - Bờ vịnh: khu cảng tổng hợp: cầu tàu, khu bÃi, khu hành - điều vận; khu bến tàu khách; khu bến cá; sở vui chơi, giải trí, bÃi tắm, nhà nghỉ; sở xử lý chất thải; së øng cøu sù cè m«i tr−êng - Vïng n−íc vịnh: khu neo đậu tàu hàng vùng nớc trớc cảng; khu neo đậu tàu đánh cá; khu hoạt động vui chơi, thể thao dới nớc; khu nuôi trồng thủy sản; - Vùng nớc phụ cận vịnh: khu bảo tồn tự nhiên; khu phát triển nuôi trồng thủy sản; Khu đánh bắt hạn chế; khu du lịch sinh thái - Đồng ven vịnh: khu công nghiệp (cơ khi, điện tử, vật liệu xây dựng); khu phát triển nông nghiệp; khu phát triển rừng môi sinh; khu du lịch, dịch vụ, thể thao; khu dân c công trình phúc lợi công cộng - Vùng đồi núi lu vực: rừng bảo tồn tự nhiên; công nghiệp ăn quả; khu chăn nuôi gia súc; khu đập chứa nớc ã Quy hoạch khu trung tâm đô thị Chân Mây Theo định Số: 611 / 2002/QĐ - UB, ngày 05 tháng năm 2003 UBND Thừa Thiên Huế, khu trung tâm đô thị Chân Mây gồm chức năng: hành chính; thơng mại, du lịch, dịch vụ công cộng; văn hoá, giáo dục; khu v nghỉ ngơi Cơ cấu quy hoạch sử dụng đất đợc quy định: khu trung tâm đô thị Chân Mây có diện tích 513,8 đợc qui hoạch sử dụng nh sau: đất công trình công cộng đô thị (9%); đất khu (34,5%); đất giao thông đô thị (12,9%); đất du lịch: 58 (11,4%); đất giáo dục chuyên nghiệp (7,8%); đất xanh TDTT, mặt nớc (18,5%); đất xanh cách ly (5,9%) Đô thị Chân Mây theo hớng Đông Bắc - Tây Nam (chạy dọc theo sông Bulu), khu chức khu trung tâm đô thị Chân Mây đợc hoạch định nh sau: - Khu trung tâm hành - văn hoá đô thị Chân Mây đợc bố trí trục Đông Nam - Tây Bắc (vuông góc với trục trung tâm chính) hớng sông Bulu Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 50 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x∙ héi vịng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 - Khu trung tâm thơng mại đợc tổ chức trục trung tâm (gần sông Thừa Lu) - Các khu đợc qui hoạch xây dựng dọc sông Bulu, sông Thừa Lu dọc trục trung tâm - Khu xanh công viên văn hoá đợc bố trí gần sông Bulu trục hành - văn hoá (vuông góc với trục trung tâm chính) - Khu dịch vụ du lịch, nghỉ dỡng đợc xây dựng gần bÃi Cảnh Dơng, khai thác tiềm năng, cảnh quan môi trờng vùng Cảnh Dơng sông Bulu - Khu trung tâm dịch vụ du lịch gần bÃi Cảnh Dơng, trung tâm dịch vụ, du lịch đô thị Chân Mây, bao gồm tổ hợp công trình, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, khu vui chơi, giải trí tổng hợp, sở khai thác tiềm năng, cảnh quan môi trờng vùng Cảnh Dơng sông Bulu - Khu trờng đào tạo, giáo dục chuyên nghiệp đợc bố trí xây dựng gần khu trung tâm dịch vụ du lịch Cảnh Dơng, dự kiến bố trí trờng theo nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội Thừa Thiên Huế, đô thị Chân Mây vùng phụ cận - Quy hoạch mạng lới hạ tầng kỹ thuật: giao thông, cấp điện cấp nớc (Nguồn nớc mặt suối Boge, Thuỷ Yên Thuỷ Cam với công suất trạm Boge 000m3/ng.đ nhà máy nớc Hòn Voi 75 000 m3/ng.đ) - Qui hoạch bảo vệ môi trờng: san nền, thoát nớc ma, thoát nớc bẩn - vệ sinh môi trờng Hệ thống thoát nớc bẩn hệ thống cống riêng hoàn toàn Các công trình kiến trúc phải xử lý nớc thải cục bảo đảm tiêu chuẩn cho phép đợc phép tải vào hệ thống cống chung trớc đa trạm xử lý đầu mối đô thị để tiếp tục làm theo tiêu chuẩn quy phạm, đợc xả lu vực quy định cho phép Xử lý rác thải: lập dự án đầu t xây dựng sở xử lý chất rắn phục vụ chung khu vực Chân Mây - Lăng Cô nguồn vốn ODA Nghĩa trang theo quy hoạch chung đợc duyệt Quy hoạch đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng hợp lý vịnh Chân Mây 3.4.2 Các giải pháp khoa học công nghệ - Xây dựng khu dân c tạo công ăn việc làm cho c dân Phát triển dự án kinh tế phát huy đợc mạnh khu vịnh tác động tiêu cực đến môi trờng Phát triển mạnh du lịch sinh thái, du lịch lữ hành, hoạt động dịch vụ có kiểm soát, xử lý ô nhiễm nh dịch vụ nghề cá, hàng hải Ưu tiên đầu t khai thác nghề cá xa bờ Nuôi trồng phát triển nguồn lợi đặc sản nh tôm hùm, bào ng, cá mú, v.v - Thành lập khu dự trữ sinh Huế làm sở vững cho bảo vệ nguồn gen, nguồn giống nguồn lợi thủy sản, trì đa dạng sinh học tạo điều kiện cho phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn bao gồm vờn Quốc gia Bạch MÃ, khu bảo tồn biển Hải Vân - Sơn Chà, Vũng Chân Mây khu bảo vệ đất ngập nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô, đợc phân vùng chức thành khu lõi, khu đệm, khu khai thác hạn định Vũng Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 51 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x∙ héi vịng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Chân Mây trở thành tâm điểm phát triển kinh tế - xà hội theo hớng bền vững khu vực Vì vậy, công tác bảo vệ môi trờng có vị trí đặc biệt quan trọng - Phát triển lâm sinh bán đảo vùng đồng cát để cải thiện môi sinh góp phần trì chất lợng môi trờng vùng nớc ven vịnh Xây dựng dự án bảo vệ bờ bÃi phát triển, nuôi bÃi cát biển nhằm góp phần phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ công trình ven vịnh Xây dựng khu sử lý rác thải chất thải lỏng nhằm giữ gìn vệ sinh, tránh ô nhiễm môi trờng Xây dựng trạm quan trắc môi trờng nhằm giám sát chất lợng môi trờng, biến động hệ sinh thái, habitat, nguồn gen Phát cảnh báo cố môi trờng - Thực giải pháp xây dựng, mở rọng cảng vào gai đoạn băng giải pháp đào cảng sâu vào vùng cát lục địa dọc theo hạ lu sông Chu Mới thay cho giải pháp mở rộng cảng dọc bờ phía Chân Mây Tây Giải pháp tiết kiệm dợc không gian bờ dọc vịnh giành cho du lịch nghỉ dỡng, có phơng án bảo vệ môi trờng tốt 3.4.3 Các giải pháp quản lý ã Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp Việc sử dụng vũng Chân Mây đảm bảo tính hợp lý cần phải đặt khuôn khổ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng ven biĨn Thừa Thiên Huế để xác định mối quan hệ không gian cấu phát triển Về cấu, phát triển cảng - công nghiệp đô thị hoá mở rộng khu vực vũng Chân Mây u tiên hàng đầu tỉnh Về không gian phát triển, vị trí tiêu điểm Thừa Thiên Huế, với vai trò trung tâm tuyến kinh tế trọng điểm miền Trung Sự phát triển khu vực Chân Mây, vậy, lại có ảnh hởng lớn (kể tác động tiêu cực môi trờng thóc ®Èy tÝch cùc vỊ kinh tÕ - x· héi) đến khu đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô, Hải Vân - Sơn Chà với u thuỷ sản, du lịch sinh thái bảo tồn tự nhiên Vì vậy, việc sử dụng vũng Chân Mây cần đợc đặt khuôn khổ chơng trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Thừa Thiên Huế kéo dài kế hoạch năm (2006 - 2020) kết thúc phát triển khu vực đạt đến thực đại hoá công nghiệp hoá ã Tăng cờng luật pháp, sách Khu khuyến khích phát triển kinh tế - thơng mại Chân Mây có tổng diện tích khoảng 000 ha; phía Tây giáp khu trung tâm đô thị Chân Mây, phía Đông giáp Cảng Chân Mây, phía Nam giáp quốc lộ 1A, phía Bắc giáp vũng Chân Mây Trong khu khuyến khích phát triển kinh tế - thơng mại Chân Mây có Khu bảo thuế, Quy chế khu ngoại quan cửa hàng miễn thuế Khu khuyến khích phát triển kinh tế - thơng mại Chân Mây đợc áp dụng sách quy định Quyết định số 53/2001/QĐ TTg ngµy 19/4/2001 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ chÝnh sách Khu kinh tế cửa biên giới Bên cạnh Khu kinh tế - thơng mại Chân Mây Cảng Chân Mây với độ sâu trớc bến - 12.5m, đảm bảo cho loại tàu hàng đến 30 000 DWT cập bến an Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 52 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 toàn; nơi xuất nhập hàng hoá thuận lợi cho Khu khuyến khích phát triển kinh tế - thơng mại Chân Mây Khu khuyến khích phát triển kinh tế - thơng mại có vị trí địa lý thuận lợi với sở hạ tầng thiết yếu đà đợc đầu t xây dựng, sách khuyến khích đầu t u đÃi hội tốt cho nhà đầu t nớc ã Khuyến khích đầu t Khuyến khích bảo hộ tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, Việt kiều nhà đầu t nớc đầu t lĩnh vực kinh doanh kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, du lịch, tài chính, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm, xuất khẩu, nhập khẩu, v.v, theo quy định Cho phép đợc sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, tiện ích công cộng dịch vụ phục vụ chung Đợc chuyển nhợng quyền thuê đất tài sản gắn liền với đất thời hạn thuê đất, thuê lại đất theo quy định pháp luật, phù hợp với mục đích sử dụng đất dự án đà đợc đầu t Đợc chấp, bảo lÃnh chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam để vay vốn sản xuất kinh doanh theo quy định Pháp luật Ngoài sách u đÃi đầu t theo quy định hành pháp luật Việt Nam, cho phép đợc hởng thêm sách u đÃi địa phơng Cần u đÃi đầu t cho lĩnh vực: công nghệ thông tin; công nghệ sinh học; điện tử; sản xuất vật liệu mới; hoạt động lĩnh vực: y tế; giáo dục; văn hoá; thể thao; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; chế biến nông, lâm, thuỷ, sản; đầu t xây dựng khu du lịch sinh thái; khu vui chơi giải trí; làng du lịch; khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế 4; đầu t xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp; khu chế xuất; khu công nghệ cao ã Thông tin, tuyên truyền giáo dục cộng đồng - Thông tin tuyên truyền giá trị tài nguyên vũng Chân Mây, lợi ích đầu t phát triển lợi ích phát triển bền vững gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trờng Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trờng nhằm ngăn chặn hạn chế hành vi gây tổn hại nh đánh bắt dùng hoá chất, điện, chất nổ - Ưu tiên đào tạo dạy nghề tiếp nhận làm việc cho em địa phơng Xây dựng hệ thống trờng dạy nghề cao đẳng dịch vụ công nghiệp cảng; quản lý, phục vụ du lịch; công nhân kỹ thuật, điện tử tin học; hàng hải; công nhân kỹ thuật ngành đóng sửa chữa tàu biển; mỹ thuật công nghiệp - Hỗ trợ kinh phí đào tạo phục vụ xây dựng nguồn nhân lực khoa học, công nghệ quản lý cho dự án phát triển kinh tế - xà hội khu vực Chân Mây 3.4.4 Giải pháp tài ã Miễn thuế u đÃi thuế cho đối tợng tham gia đầu t phát triển kinh tế xà hội vũng Chân Mây, đặc biệt dự án bảo vệ môi trờng phát triển hợp lý nguồn tài nguyên ã Đa dạng hoá nguồn vốn phát triển: Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 53 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 - Vốn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ xây dựng công trình kết cấu hạ tầng quan trọng cấp thiết - Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc - Vốn doanh nghiệp dân c nớc: thông qua dự án đầu t trực tiếp hình thức phát hành trái phiếu công trình đối tợng có nhu cầu sử dụng hạ tầng ứng trớc phần vốn Mở rộng hình thức tín dụng đồng tài trợ - Thu hút đầu t trực tiếp nớc theo Luật đầu t nớc quy định khác pháp luật - Các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật xà hội đợc đa vào danh mục dự án kêu gọi vốn ODA địa phơng trung ơng nguồn vốn khác Phân tích đánh giá so sánh mô hình 4.1 Đánh giá chung Trong hệ thống 48 vũng vịnh đợc kiểm kê ven bờ biển Việt Nam, lần việc sử dụng hợp lý vũng vịnh đợc đặt với hai mô hình cụ thể Bái Tử Long Chân Mây Chắc chắn, vũng vịnh có phơng thức sử dụng hợp lý khác nhau, nhiên, hai mô hình đợc xây dựng phần tạo dựng khung nguyên tắc theo định hớng phát triển bền vững cho việc xây dựng mô hình khác Khung nguyên tắc là: - Mối quan hệ trục ba phát triển kinh tế, bảo tồn tự nhiên đảm bảo an ninh, quốc phòng - Cơ cấu u tiên phát triển lĩnh vực giao thông - cảng, du lịch - dịch vụ, thuỷ sản, bảo tồn tự nhiên phòng thủ đợc coi khung tạo nên cấu trúc mô hình Các vũng vịnh có thêm lĩnh vực sử dụng khác có vai trò thứ yếu không đại diện (ví dụ, nông lâm nghiệp, diêm nghiệp, v.v.) có mạnh riêng biệt (ví dụ, khoáng sản, lâm sản, nguồn lợi chim yến, v.v ) - Việc xác định vấn đề u tiên cấu trúc mô hình trở thành giải pháp quan trọng nhất, có tính chất định đến khả sử dụng hợp lý vũng vịnh, tác động đến quy hoạch không gian cấu phát triển kinh tế - xà hội, khả kết hợp kinh tế với an ninh - quốc phòng hài hoà phát triển kinh tế bảo tồn tự nhiên, bảo vệ môi trờng sống - Từ mô hình, lại phải xác định đợc sách cho việc sử dụng vũng vịnh Ví dụ với Bái Tử Long đa toàn vịnh vào khu di sản giới quản lý vịnh theo tiêu chí yêu cầu khu di sản Vì vậy, du lịch sinh thái dịch vụ kèm đợc coi mũi nhọn phát triển kinh tế Vũng Chân Mây trở thành khu kinh tế cảng - công nghiệp quan trọng giá trị hàng đầu vị thế, nhng cần đặt vào khuôn khổ quản lý tổng hợp ven bờ biển Thừa Thiên Huế mối quan hệ ngoại vi tác động lan toả Dới góc độ bảo tồn tự nhiên, phù hợp cần đợc vào Khu dự trữ sinh Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 54 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Huế với t cách vùng đệm để đảm bảo phát triển bền vững cho vùng ven bờ biển Thừa Thiên Huế 4.2 So sánh hai mô hình Để làm rõ tính đại diện cho hai mô hình đợc xác lập, đánh giá so sánh chung với Bảng 24 So sánh hai mô hình sử dụng vịnh Bái Tử Long vũng Chân Mây TT Đặc điểm Bái Tử Long Vị trí địa lý - Nằm ven biển Đông bắc, cầu kinh tế nối vùng duyên hải Trung Quốc với khu kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng Vân Nam, Trung Quốc Bản chất tự Kích thớc lớn, nớc nông nhng nhiên nhiều luồng lạch sâu; địa hình phức tạp với nhiều lớp đảo chắn; thuỷ triều nhật triều biên độ lớn, kín sóng gió nhng trao đổi nớc tốt Tiềm Rất phong phú đa dạng, kể tài tài nguyên nguyên sinh vật phi sinh vật, tiềm lớn Quan hệ Thuộc kiểu mô hình nội vi với không gian hoạt động sử dụng chủ yếu có mô hình mối quan hệ môi trờng tài nguyên không gian nội vũng vịnh Quan hệ trục Có mối quan hệ cân phát ba kinh tÕ - triĨn kinh tÕ - b¶o tån tù nhiên bảo tồn - an đảm bảo an ninh quốc phòng ninh quốc phòng Cơ cấu u Du lịch - dịch vụ; giao thông - cảng tiên ; thuỷ sản nông lâm nghiệp mục tiêu sử đảo ven vịnh dụng Quyết sách sử dụng hợp lý Trong khuôn khổ quản lý khu Di sản tự nhiên thể giới, lấy du lịch sinh thái làm kinh tế mũi nhọn Chân Mây Nằm đầu mút phía bắc tuyến kinh tế trọng ®iĨm Trung Bé, cã quan hƯ kh«ng gian mËt thiÕt với Nam Lào Thái Lan Kích thớc nhỏ, nhng sâu, cấu trúc hở; đợc tạo nên nhờ hai mũi nhô; địa hình đơn giản với đồng cát rộng, cao nằm sát bờ Nổi bật tài nguyên vị thế, đất ven vịnh cảnh quan tự nhiên Thuộc kiểu mô hình ngoại vi với hoạt ®éng sư dơng chđ u cã mèi quan hƯ m«i trờng tài nguyên không gian lan toả vũng vịnh Có quan hệ u tiên cho phát triển kinh tế, sau bảo tồn tự nhiên cuối đảm bảo an ninh, quốc phòng Cảng công nghiệp; du lịch dịch vụ; thuỷ sản nông lâm nghiệp ven vịnh Trong khuôn khổ quản lý tổng hợp dải ven bờ Thừa Thiên Huế, lấy kinh tế cảng công nghiệp làm mũi nhọn Từ cách đánh giá so sánh trên, gọi mô hình Bái Tử Long kiểu mô hình nội vi cho vũng vịnh kín, kích thớc lớn mô hình Chân Mây kiểu mô hình ngoại vi” cho mét vịng vÞnh hë, kÝch th−íc nhá KÕt luận Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 55 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 - Báo cáo dà xác lập luận xây dựng cấu trúc mô hình hợp lý tài nguyên vũng vịnh theo định hớng phát triển bền vững Cấu trúc dựa quan hệ trục ba phát triển kinh tế bảo tồn tự nhiên đảm bảo an ninh quốc phòng cấu u tiên ba lĩnh vực kinh tế giao thông- cảng ; du lịch - dịch vụ thuỷ sản - Mô hình sử dụng hợp lý cho vịnh Bái Tử Long đợc xác định : Sử dụng kết hiệu cao tài nguyên cho mục tiêu phát triển kinh tế, bảo vệ tự nhiên đảm bảo an ninh quốc phòng Trong đó, quan hệ trục ba đợc xác định cân cấu u tiên phát triển kinh tế : du lịch dịch vụ (trong tâm du lịch sinh thái); giao thông cảng ; thuỷ sản (trong tâm nuôi sinh thái) nông lâm nghiệp đảo ven vịnh - Mô hình sử dụng hợp lý cho vũng Chân Mây đợc xác định Phát triển thành trọng điểm kinh tế tổng hợp sở phát huy mạnh cảng công nghiệp khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ biển Thừa Thiên Huế Quan hệ trục ba đợc xác định u tiên phát triển kinh tế tiếp đến bảo tồn tự nhiên cuối an ninh quốc phòng Cơ cấu u tiên phát triển kinh tế : cảng công nghiệp; du lịch dịch vụ (du lịch sinh thái nghỉ dỡng); thuỷ sản (trọng tâm sở hạ tầng cho nghề cá xa bờ) nông lâm nghiệp ven vịnh - Báo cáo đà đề xuất gải pháp cụ thể thực mô hình phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội địa phơng quy hoạch phát triển có Từ cách đánh giá so sánh hai mô hình, gọi mô hình Bái Tử Long kiểu mô hình nội vi cho vũng, vịnh kín, kích thớc lớn mô hình Chân Mây kiểu mô hình ngoại vi cho vũng, vịnh hở, kích thớc nhỏ Tài liệu tham khảo Ackefors H and Grip K, 1995 The Swedish Model for coastal zone management Swedish Environment Protection Agency, 1995 Report 455 P - 83 Bé Thđy s¶n, 1994 Điều tra đánh giá trạng sử dụng vùng triều Việt Nam Lu Bộ Thủy sản Bộ Thuỷ Sản, 2004 Qui hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến 2010 (tóm tắt dự thảo lần I) Vũ Tuấn Cảnh nnk, 1995 Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam Báo cáo đề tài KT 03 - 18 Vũ Cần nnk, 1996 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 Lu trữ Cục Hàng hải Việt Nam Chua Thia - Eng (eds.) 1998 Coastal tourism Special issue Tropical coasts Vol No1 Clark J.R., 1996 Coastal zone management handbook, Lewis Publisher, New York ViÖn Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 56 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 1999 - 2000 Bản đồ địa chất tỉnh ven biĨn ViƯt Nam, tû lƯ 1: 200 000 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê 2004, Huế 4/2005 10 Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh nnk, 2001 Định hớng sử dụng hợp lý vũng Chân Mây vịnh Đà Nẵng Báo cáo chuyên đề Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG 11 David A Ryan et all 2003 Conceptual models of Australia’s estuaries and coastal waterwaays Applications for coastal resource management Geoscience Australia Record 2003/09 1-136 12 De Jesus, E.A., D.A.D Diamante-Fabunan, C NaÒola, A.T White and H.J Cabangon 2001 Coastal Environmental Profile of the Sarangani Bay Area, Mindanao, Philippines Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 102 p 13 Department of Environment and Natural Resources, Bureau of Fisheries and Aquatic Resources of the Department of Agriculture, and Department of the Interior and Local Government 2001 Philippine Coastal Management Guidebook No 3: Coastal Resource 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Management Planning Coastal Resource Management Project of the Department of Environment and Natural Resources, Cebu City, Philippines, p.94 Douglas M J (eds.), 1998 Seapol integrated studies of the Gulf of Thailand v 1, v Seapol Bangkok Ebarvia M., 1998 Management option for coastal and marine resource protection Trop[ical coast Vol.5, No.1 p.3-8 Trơng Đình Hiển nnk, 1995 Dự án xây dựng cảng nớc sâu Chân Mây Lu trữ tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh nnk, 1996 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trờng quy hoạch xây dựng cảng biển Chân Mây, Thừa Thiên Huế Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng phơng án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn môi trờng phát triển bền vững Báo cáo đề tài KHCN - 06 - 07 Lu trữ Viện TN & MT biển Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Huy Yết Đặng Ngọc Thanh, 2000 Cơ sở khoa học qui hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam Tài nguyên Môi trờng biển, tập VII NXB KH vµ KT Hµ Néi, Tr 317-336 IMO/UNDP, 1995 Intergrated coastal management: Developing strategies for sustainable development of the Masan - Chinhae Bay Korea Worshop Procedings IMO/UNDP, 1998 Environmental management spatial database of the Batangas Bay Region Project Ras/92/G34 Lăng Văn Kẻn nnk, 2004 Dự án bảo tồn biển Vờn quốc gia Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh Báo cáo khoa học Lu trữ Viện TN & MT Biển VQG Bái Tử Long Bùi Hồng Long nnk, 1998 Cơ sở khoa học cho việc khai thác sử dụng hợp lý vịnh Văn Phong §Ị tµi cÊp T.T KHTN & CNQG Bïi Hång Long nnk, 2000 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đề xuất khai thác sử dụng hợp lý vịnh Cam Ranh (Nha Trang) Đề tài cÊp T.T KHTN & CNQG Bïi Hång Long vµ nnk, 2001 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đề xuất khai thác sử dụng hợp lý vịnh Phan Thiết Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG Paw J N, Diamente D A D 1995 Environment and enterprise: the case of Malacca strait Tropical coast v No1 Phân vùng địa lý tự nhiên khu vực l·nh thỉ ViƯt Nam, 1970 đy ban Khoa häc vµ Kü tht nhµ n−íc Nxb KH & KT Hµ Néi, tr - 209 Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 57 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 28 Pido M D., Hodgson G 1991 The intergrated management plan for Ban Don Bay and 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Phangnga Bay, Thailand Tropical coastal area management Vol No3 Philippines Sien, Chia Lin, 1992 Singapore's urban coastal area: Strategies for management ICLARM, Coastal resources management project Technical Pub Series P - 100 Suastainable coastal resouces management for Fiji The Fiji National Workshop on Integrated Coastal Management: April - 11, 2002 p - 47 Trần Đức Thạnh, 1997 Về mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Đồ Sơn 1/1997, tr 84 - 91 Trần Đức Thạnh, Waltham T., 2001 The oustanding value of geology of Ha Long Bay Advance in Natural Science, - 3: 89 - 99 Trần Đức Thạnh, Đỗ Công Thung nnk, 2002 Đề án thành lập Khu dự trữ sinh Quần đảo Cát Bà Hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Dự trữ Sinh Thế giới cho Quần đảo Cát Bà Lu trữ Viện TN & MT biển UNND Hải Phòng Tiwi A D 2001 The practice of EIA and ICZM in Banten Bay Indonesia Proc Global changes: Openscience Conferencer Nertherland UNCED (United Nation Conference on Environment and Development), 1992 Agenda 21, the Rio Declaration on Environment and Development Rio de Raneiro, June 1992 UNEP, 1996 Guidelines for integrated planning and management of coastal and marine areas in the Wider Caribbean Region UNEP Caribbean Environment Programme, Kingston, Jamaica UBND Thừa Thiên Huế, Khu khuyến khích phát triển kinh tế - thơng mại Chân Mây, Tài liệu phục vụ xúc tiến đầu t UNND Thừa Thiên Huế, 2005 Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2006 2010 Tài liệu lu hành nội White, A.T and A Cruz-Trinidad 1998 The Values of Philippine Coastal Resources: Why Protection and Management are Critical Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 96 p Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Việt Nam) 58 ... pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Phơng pháp Quá trình đánh giá khả sử dụng hợp lý vũng vịnh. .. cảng phục vụ quân cảng dân Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng. .. Nam) 30 Đề tài KC 09-22 Chuyên đề Các giải pháp, mô hình nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - x hội vũng vịnh trọng điểm đảm bảo an ninh, quốc phòng 2005 Sử dụng hài

Ngày đăng: 31/03/2016, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ackefors H. and Grip K, 1995 . The Swedish Model for coastal zone management. Swedish Environment Protection Agency, 1995. Report 4 455. P 1 - 83 Khác
2. Bộ Thủy sản, 1994 . Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng vùng triều Việt Nam. Lưu tại Bộ Thủy sản Khác
3. Bộ Thuỷ Sản, 2004 . Qui hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến 2010 (tóm tắt dự thảo lần I) Khác
4. Vũ Tuấn Cảnh và nnk, 1995 . Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng và phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam. Báo cáo đề tài KT. 03 - 18 Khác
5. Vũ Cần và nnk, 1996 . Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010. Lưu trữ tại Cục Hàng hải Việt Nam Khác
6. Chua Thia - Eng (eds.). 1998 . Coastal tourism. Special issue. Tropical coasts. Vol. 5. N o 1 Khác
7. Clark J.R., 1996 . Coastal zone management handbook, Lewis Publisher, New York Khác
8. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, 1999 - 2000 . Bản đồ địa chất các tỉnh ven biển Việt Nam, tỷ lệ 1: 200 000 Khác
10. Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh và nnk, 2001 . Định h−ớng sử dụng hợp lý vũng Chân Mây và vịnh Đà Nẵng. Báo cáo chuyên đề . Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG Khác
11. David A. Ryan. et all. 2003 . Conceptual models of Australia’s estuaries and coastal waterwaays. Applications for coastal resource management. Geoscience Australia Record 2003/09. 1-136 Khác
12. De Jesus, E.A., D.A.D. Diamante-Fabunan, C. NaÒola, A.T. White and H.J. Cabangon. 2001 . Coastal Environmental Profile of the Sarangani Bay Area, Mindanao, Philippines. Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 102 p Khác
14. Douglas M. J. (eds.), 1998 . Seapol integrated studies of the Gulf of Thailand. v. 1, v. 2. Seapol. Bangkok Khác
15. Ebarvia M., 1998 . Management option for coastal and marine resource protection. Trop[ical coast. Vol.5, No.1. p.3-8 Khác
16. Trương Đình Hiển và nnk, 1995 . Dự án xây dựng cảng nước sâu Chân Mây. Lưu trữ tại tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
17. Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh và nnk, 1996 . Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi tr−ờng trong quy hoạch xây dựng cảng biển Chân Mây, Thừa Thiên Huế Khác
18. Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử và nnk, 2000 . Nghiên cứu xây dựng ph−ơng án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn môi trường và phát triển bền vững. Báo cáo đề tài KHCN - 06 - 07. Lưu trữ tại Viện TN & MT biển Khác
19. Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Huy Yết và Đặng Ngọc Thanh, 2000 . Cơ sở khoa học qui hoạch hệ thống các khu bảo tồn biển Việt Nam. Tài nguyên và Môi tr−ờng biển, tập VII. NXB KH và KT. Hà Nội, Tr. 317-336 Khác
20. IMO/UNDP, 1995 . Intergrated coastal management: Developing strategies for sustainable development of the Masan - Chinhae Bay Korea Worshop Procedings Khác
21. IMO/UNDP, 1998 . Environmental management spatial database of the Batangas Bay Region. Project. Ras/92/G34 Khác
22. Lăng Văn Kẻn và nnk, 2004 . Dự án bảo tồn biển V−ờn quốc gia Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh. Báo cáo khoa học. Lưu trữ tại Viện TN & MT Biển và VQG Bái Tử Long Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w