SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
BAO CAO KET QUA THUC HIEN DỰ ÁN
Xây dựng mô hình thông tin điện tử khoa học va công nghệ phục vụ phát triên kinh tê-xã hội tại một
sô xã vùng xa|tinh Bà Rịa-Vũng Tàu
Trang 2BÁO CÁO TỎNG KÉT DỰ ÁN
1 Tên dự án: Xây dựng mô hình thông tin điện tử khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại một số xã vùng xa tỉnh Bà Ria-Viing Tau
2 Cơ quan chủ quản: Sở Khoa hoc va Céng nghé tinh BR-VT Địa chỉ: 130 Lý Thường Kiệt, TP Vũng Tàu
Điện thoại: 064.852484
3 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin và Khoa học Công nghệ Quốc gia
Địa chỉ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Điện thoại: 04.8257039 - Fax : 04.9349127
Thạc Sĩ: Cao Minh Kiểm Chức vụ: Phó giám đốc 4 Chủ nhiệm dự án: TS Tạ Bá Hưng Đơn vị : Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Chức vụ : Giám đốc Địa chỉ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Điện thoại: 04.9349123
5 Đồng chủ nhiệm dự án: TS Trương Thành Công
Đơn vị: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: 130, Lý Thường Kiệt, TP Vũng Tàu Điện thoại: 064.852291
6 Cơ quan phối hợp thực hiện: Trung tâm tin học và thông tin KHCN, Sở KH&CN
BR-VT, Phòng Kinh tê huyện Côn Đảo, UBND xã Kim Long-huyện Châu Đức, UBND xã Tam Phước-huyện Long Điện, UBND xã Tân Hải-huyện Tân Thành,
UBND thi tran Phước Bứửu-huyện Xuyên Mộc tỉnh BR-VT
7 Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 8/2004 đến tháng 8/2005 8 Tổng kinh phí: 682.164.000 đồng
Nguôn: Ngân sách sự nghiệp khoa học Địa phương
Trang 3DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA DỰ ÁN
TT Họ tên Học vị Chuyên môn Đơn vị công tác
1 | Tạ Bá Hưng Tiến sĩ | ThôngtinKHKT [Trung tâm thông tin
KH&CN quôc gia
2 | Trương Thành Công | Tiénsi | Kỹ thuật Sở KH&CN BR-VT
3 | Nguyễn Lân Bàng Cử nhân | Thông tin Trung tâm thông tin KH&CN quôc gia 4 | Nguyễn Kim Trường |Kỹsư | Máy tính Trung tâm tin học
thông tin KH&CN BR-VT
5 | Thái Quốc Việt Cử nhân | Khoa học xã hội Trung tâm tin học
thông tn KH&CN BR-VT
6 | Lé Thi Kim Thoa Cử nhân | Công nghệ thông tin) So KH&CN BR-VT 7 | Trân Duy Tâm Thanh| Kỹsư | Máy tính Trung tâm Ứng dụng
tiên bộ KH BR-VT 8 | Đỗ Hữu Hiển Cử nhân | Công nghệ thông tin] Trung tam Ứng dụng tiễn bộ KH BR-VT
Trang 4MỤC LỤC Nội dung Trang LMG 01 1 Can ctr trién kai du ane cccccseeeecessseeescesseeeesseesscsneeesnevessssneseasieercoanmetessisies 2.: Cơ sở thực tiễn Ii08/0:30ii5i 80:00 1177 d Ầ 02 ng 8n .ẻ ố ẽ-“414534 02 2 Mục tiêu cụ thể các TH 12g11 112111111111111 121 1 1111 02
3 Mục tiêu nhân rộng kết quả của mô hình 2c 2c 22t exrrrrree 02
4 Mục tiêu đào tạo kỹ thuật viên cho Xã án HH HH Hit 02
II.Nội dung dự án và phương thức xây dựng mô hình A Nội dung của dự án
1 Nội dung thứ nhất . 2-52 22222211222122112211211 221.11 1.1 ccrrerrieg
2 Nội dung thứ hai : ch HH H110 1 HH1 141g 03 E0 an 03 4 Nội dung thứ EƯ cà Hà TH HH HH HH HH Hà 03 5 Nội dung thứ năm .- ch ve HH TH He Thy re 03 B Phương thức xây dựng và triển khai mô hình ¿- c+222+++2E++reccvzrrrrrxev 04 1 Mô hình cung cấp thông tin KH&CN cho vùng nông thôn, vùng xa 04
2 Yêu cầu đối với mô hình 2222++t+E2vvtEttEErrrE rrrrie 06
3 Giải pháp triển khai mô hình . cv t2 2212211211212 t 8 de 96 IV Kết quả thực hiện Dự án 5S 2 2 222tr 07
1 Các xã được chọn tham gia dự án à cnH TT H2 12 T12 1111281171112 1811111 xe 07
2 Xây dựng 05 Trạm thông tin KH&CN tại các xã và huyện Côn Đảo 07
3 Dao tao can b6é cho tram thông tin điện tử KH&CN co SẰSSiesrrsey 4 Cung cấp, lắp đặt trang thiết bị CNTT- truyền thông cho trạm
Trang 5§ Tạo cơ chế phối hợp giữa các đơn vị thực hiện dự án và vận hành mô hình
9 Tao cơ chế trao đổi thông tin, công cụ tiện ích trao đổi và liên kết thông tin V Danh giá hiệu quả dy an
1 Mire do thurc hién muc ti€u dy An Mức độ thực hiện nội dung, qui mô dự án - cành He
Phương pháp tổ chức, quản lý, chỉ đạo thực hiện is
Hiệu quả kinh tế-xã hội trực tiếp CUA GU ản Ă cà LH L HH H1 12102 8y 1v, NNW RYH Đề xuất giải pháp duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của trạm VI KẾt luận 2s 22 2tr2 2T121111117111011211 11 g1 ng 1x21 re Các Phụ lục
Trang 6BÁO CÁO TỎNG KÉT DỰ ÁN
Xây dựng mô hình thông tin điện tứ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại một số xã vùng xa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
I MO DAU:
1 Căn cứ đề triển khai đự án
- Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương Đáng khóa IX vẻ " Chú
trọng chuyền giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật và thành tựu khoa học và công
I
nghé cho néng thén, ving sau, vung xa, ving khé khan"
1
- Chi thi 63-CT’TW của Bộ Chính trị ngày 28/02/2001 vé day manh nghién
cứu, ứng dụng khoa hoc và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hố
nơng nghiệp và nơng thơn;
- Văn bản số 1633/BKHCN-KHTC ngày 22/7/2003 của Bộ Khoa học và
Công nghệ v/v Hướng dẫn xây dựng kế hoạch KH&CN năm 2004 của các
tỉnh/thành phố
- Quyết định số 375/QĐ.UB ngày 12/02/2004 của UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu v/v phê duyệt danh mục các đề tài, dự án NCKH và PTCN tỉnh năm
2004
- Căn cứ Quyết định số 52/QĐ.SKHCN ngày 09/8/2004 của Giám đốc Sở KH&CN tỉnh BR-VT v/v phê duyệt triển khai dự án trên
2 Cơ sở thực tiễn
- Kết quả đề án cấp Nhà nước “Bước đầu tăng cường cung cấp thông tin
KH&CN phục vụ phát triển KT - XH vùng sâu, vùng xa” triển khai tại Ninh
Bình năm 2002 được nghiệm thu ngày 29/4/2003, đạt loại xuất sắc
- Kết quả triển khai mô hình cung cấp thông tin KH&CN cho nông thôn, miền
núi tại các tỉnh Bắc Kạn, Lào Cai, Thái Nguyên, Đồng Nai
Trên cơ sở đó, năm 2004 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu phối hợp với Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học và 5 xã, huyện đảo thực hiện dự án: “Xây dựng mô hình thông tin điện tử khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
tại một số xã vùng xa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” Dự án do Trung tâm Thông
tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia chủ trì chính thức triển khai thực hiện từ
Trang 7IL MUC TIEU CUA DỰ ÁN
1 Muc tiéu tong thé:
Góp phần nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng
đời sống vật chất và tỉnh thần cho cư dân các xã, huyện được lựa chọn triển
khai dự án, làm cơ sở để nhân rộng trên địa bản toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian tới
2 Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng và triển khai mô hình trình dién tại 5 xã cua tinh Ba Ria —
Vũng Tàu và 01 điểm tại sở Khoa học và Công nghệ tịnh Bà Rịa - Vũng Tàu
tin KH&CN phục ớc mắt, trong năm 2004-2005, xây dựng mô hình trình điễn tại 5 xã thuộ 15 huyện và tại Sở KH&CN của tỉnh at
- Tang cuong nguén tin số hoá phục vụ phát triển ki tế - xã hội - Thiết lập cơ chế trao đổi và cập nhật thông tin n hai chiều giữa cơ sở,
địa phương và Trung ương
trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và cung cấp thô
vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và hải đảo T
- Liên kết nhà nông với nhà khoa học, nhà quản lý và doanh nghiệp
giữa địa phương và với cả nước ¬¬
3 Mục tiêu nhân rộng kết quả của mô hình:
- Kết quả của mô hình sẽ được triển khai nhân rộng cho các xã, phường và một số doanh nghiệp của tỉnh trong thời gian tới
- Trên cơ sở các kết quả của mô hình này tạo lập cho nông dân có khả
năng truy cập thư viện điện tử công nghệ nông thôn, thư viện điện tử các phim khoa học và công nghệ, tìm kiến thông tin về các chuyên gia, tổ chức tư vấn về khoa học và công nghệ, truy cập vào các website trên Internet (tiến tới
trao đối, quảng bá) đề lấy các thông tin bỗ ích ứng dụng vào đời sống và sản xuất đồng thời cập nhật các kết quả đã có vào cơ sở đữ liệu phục vụ công tác
thông tin trên phạm vi của tỉnh
4 Mục tiêu đào tạo củn bộ kỹ thuật viên cho xã:
Đảo tạo cán bộ kỹ thuật tin học tại xã có kiến thức và kỹ năng cần thiết
dé vận hành tốt, làm cơ sở cho việc phát huy và triển khai mở rộng mô hình
Trang 8II NỘI DỰNG DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG MÔ HÌNH
:A, Nội dung của dự án:
1 Nội dung thứ nhất: Đảo tạo và chuyên giao công nghệ về ứng dụng
tích hợp công nghệ thông tin - truyền thông, thư viện điện tử phục vụ nông thôn tại 5 xã thuộc 5 huyện trong đó có 01 huyện đảo:
2 Nội dung thứ hai: Trang bị, lắp đặt thiết bị CNTT-truyén thơng và
hồ mạng mơ hình trình diễn tại 5 huyện, xã ˆ
3 Nội dung thứ ba: Tăng cường va cập nhật c‹ các nguồn tin số hoá về khoa học và công nghệ và các nguồn tin khác phục vụ hát t triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm phát triển từng vùng và từng lq théng tin đối tượng sử dụng =< x ƒ :
Thu thập, lựa chọn, số hoá, bao gói và cluyén gh tin thiét thuc déi véi phat triển kinh tế - xã hội của di
* kịp thời các nguồn phương Ngồi các
thơng tin được cung cấp từ Trung tâm Thông tin ,KH&CN Quốc gia, cập nhật thường xuyên các thông tin từ các địa phương cần thiết ong tinh Chu trong cung cấp các thông tin thị trường giúp nông đân nắm bắt' PP sở đầu ra cho các
sản phẩm của mình : li `
4 Nội dung thứ tư: Xây dựng Š trang điện tử| trên mạng Internet ị
(website) cho 5 xã được lựa chọn triển khai dự án i
5 Noi dung thir nam: Thu thap, bé sung va xtr théng tin khoa hoc
va công nghệ thuộc các lĩnh vực sau: - Nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, giống cây con, bao vé thuc vat, thú y, thủy lợi | - Lam nghiép H - Nuôi trồng thủy sản - Du lịch
- Gương nông dân làm giàu
- Kinh tế trang trại, lập kế hoạch, tiếp thị các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp Quản trị kinh doanh các đơn vị nông lâm ngư nghiệp
- Máy móc thiết bị, vật tư, công nghệ, kỹ thuật, thu hoạch, bảo quản,
chế biến các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp
- Vật liệu xây dựng
- Y tế, giáo dục, đào tạo ngành nghề truyền thống, tìm kiếm việc làm - Xây dựng làng bản, an ninh thôn xóm
- Làng nghẻ thủ công, mỹ nghệ truyền thống (dệt, thô cảm, hàng mây
Trang 9~- Công nghệ sạch, công nghệ sinh học phục vu néng thôn và miễn núi
Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
- Chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đối với nông dân, nông
nghiệp và nơng thơn
- Văn hố truyền thống
- Kinh tế biển
- Các thông tin khác
B Phương thức xây dựng và triển khai mô hình
1 Mô hình cung cấp thông tin KHCN cho vùng nông thôn, vùng xa
a Mô hình
Mô hình “*cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển KT-XH vùng sâu, vùng xa” là kết quả của dự án được Trung tâm thông tin KH&CN quốc
gia triển khai lần đầu tại Ninh Bình năm 2002, sau đó tông kết thành mô hình
và được nhân rộng tại các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Điện Biên, Bình Định,
Đồng Nai :
Mô hình thực chất là công nghệ cung cấp thông tin KH&CN gồm các thành phần chính sau:
1) Phần cứng- truyền thông: thiết bị CNTT, trang thiết bị văn phòng,
thiết bị số hóa, thiết bị truyền thông
2) Phần mềm, chương trình, cơ sở dữ liệu, thư viện điện tử nông thôn 3) Đào tạo, huấn luyện cán bộ vận hành mô hình,
4) Tổ chức thông tin tuyên truyền
b Sản phẩm cửa mô hình
Sản phẩm của mô hình gồm 5 loại chính Tùy theo điều kiện và qui mô
triển khai mô hỉnh ở từng địa phương có thể khác nhau về chủng loại, số lượng, cấu hình nhưng phải gồm:
1) Trang thiết bị, phòng làm việc
Bộ máy vi tính, máy in, đầu ghiđọc CD-ROM, máy ảnh SỐ, đường ADSL cho Internet, máy photocopy, bàn ghế bảng hiệu, tivi
2) Thư viện điện tử
Thư viện điện tử KH&CN gồm thư viện công nghệ nông thôn, CSDL,
chuyên gia và tổ chức tư vấn KH&CN, Phim khoa học kỹ thuật
3) Đào tạo /
Đào tạo cán bộ tin học, thông tin tuyên truyền và người ding tin
Trang 10Đây là website KH&CN của huyện/xã nhằm quảng bá sản phẩm, dịch
vụ và là mô trường giao tiếp liên kết thông tin với bên ngoài
5) Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức, thông tin tuyên truyền
đến dân
Bản tin KH&CN phát thanh truyền hình Tập huấn khai thác thông tin,
hội nghị An phẩm thông tin KH&CN khác phỏ biến ở địa phương
c Nội dung mô hình :
- Điều tra nhu cầu tin KH&CN
- Xác lập nguồn tin, quy trình xử lý tin, truy cập Y là phân phối tin
- Xác định sản phẩm và dịch vụ thong tin p 1 hop với thực tế địa phương
- Xây dựng cơ chế trao đôi thông tin giữa các tha phân liên quan - Triển khai mô hình "
- Xây dựng quy chế vận hành Tổ chức, quản lý vị an hành mô hình
- Phổ biến tuyên truyền thông tin cho người dân, các hội (phụ nữ, nơng
ân, ), đồn TNCSHCM |
- Hỗ trợ kỹ thuật của các đơn vị liên quan Ũ d) Đánh giá tính khả thi của mô hình: 4
Đây là mô hình đã được nghiên cứu, thử nghiệm thành công tại Ninh
Bình năm 2002 và đã được nhiều tỉnh triển khai đạt hiệp quả tốt - Uu diém:
+ Các thành phần của mô hình và mối tương quạn giữa chúng đã được làm rõ, trở thành công nghệ dễ dàng triển khai, chuyên giao
+ Chi phí không cao, tuỳ theo điều kiện từng nơi có thê thay đổi các
thành phần cho phủ hợp
+ Có tác dụng thiết thực nếu tô chức thông tin, tuyên truyền tốt
+ Có thể nâng cấp dễ đàng theo mục tiêu và hiệu quả tương ứng + Tính khả thi cao, hâu như loại trừ tính rủi ro khi triển khai - Hạn chế:
+ Do sử dụng công cụ công nghệ thông tin - truyền thông là chính, mà
công cụ này đòi hỏi người dùng phải có kiến thức tin học cơ bản, có máy vi tính kết nỗi Internet trong khi người đân ở vùng nông thôn, miễn núi, hải đảo còn hạn chế về những yếu tổ nảy do đó mô hình chưa
Trang 11+ Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương cũng như các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dụccủa địa phương cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của mô hình
+ Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị thạm gia, nhất là trong
những năm đầu vận hành mô hình sau khi đã được ban giao cho huyén/xa 2 Yêu cầu đối với mô hình: 7
- Cung cấp thông tin KH&CN trực tiếp đến chỏ rm dan cac xa: Day
là đối tượng dùng tin để ứng dụng thông tin đó phục vụ ngay cho sản xuất và đời sống hàng ngày của mình Thông tin wtp cf ng úp phần giúp lãnh
đạo xã định hướng cho sản xuất của xã
- Cung cấp thông tin cho người đân nhờ (ng: \ r và truyền thông: Trước đây, thông tin KH&CN dé l túi
radio, tivi, qua sách báo hoặc qua các buổi tuyên uM
cung cấp tài liệu kỹ thuật tóm tắt trên giấy, thì hiện
thiét bi CNTT-truyén thông người dân có thể tra cứu BẬt tin cần :
- Thông tin được cung cấp và trao đổi nhiều tiến bằng nhiều hình
thức: thư viện điện tử trên dia CD-ROM, trang thông lún KH&CN của xã (website), thư điện tử (email) và các hình thức trao đổi | là
người dân của xã với các nhà khoa học, với các:
KH&CN Al,
- Thiết thực và khả thi: cung cấp thông tin cai i chọn xã có thé mạnh về sản xuất, dịch vụ, kinh doanh cần hỗ trợ, qué ie bá thông tin; lãnh
đạo xã tâm huyết và có khả năng về nhân lực của xã thhuy gia trực tiếp vào dự án; có chú ý đến đặc điểm cụ thể của xã và trình độ da trí của xã được chọn triển khai mô hình ia
3, Giải pháp triển khai mô hình:
- Về tô chức: thoả thuận với huyện chọn xã và phối hợp với huyện, xã xây dựng tại mỗi xã một Trgm thông tin điện tử khố: hộc & cơng nghệ làm điểm cung cấp, tuyên truyền, khai thác thông tin KH& N phục vụ người dân và lãnh đạo xã Phối hợp chặt chẽ giữa huyện, xã và Sở KH&CN để triển khai và duy trì, phát triển hoạt động của trạm |
- Về nhân sự: mỗi xã chọn tối thiểu 02 người
lên, có năng lực tiếp thu các kiến thức khoa học và
5 bt nghiệp PTTH trở
Trang 12-Về trang thiết bị: cung cấp cho mỗi trạm các thiết bị CNTT-truyền
thông cần thiết và thư viện điện tử về KH&CN phục vụ nông thôn
- Về kênh thông tin: lập cho mỗi xã 01 Website để thông qua đó lấy
thông tin và quảng bá thông tin trao đổi trong xd huyén, tỉnh và cả nước
IV KET QUA THUC HIEN DỰ ÁN Í :
1 Các xã được chọn tham gia dự án: :
Sau khi khảo sát và thông nhất với các huyện chọn; xã theo tiêu chí phù
hợp với yêu cầu xây dựng mô hình, có 5 đơn vị: 04 xã thuộc 04 huyện và 01 huyện đáo được chọn, gồm:
e Huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
e©_ Xã Kim Long, huyện Châu Đức e Xã Tam Phước, huyện Long Điền
e Xã Tân Hải, huyện Tân Thành
© Thị trấn Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc
e© Trung tâm Tin học và Thông tin KHCN (thuộc sở Khoa học và Công
nghệ) i id i
|
2 Xây dựng 05 Trạm thông tin khoa học và công nghệ tại các xã và huyện Côn Đảo theo mô hình sau:
» Địa điểm đặt trạm
Trạm thông tin điện tử KH&CN của xã được đặt trong một phòng riêng diện tích 5x4 =20m” ngay trong trụ sở UBND xã
Vi tri đặt trạm như vậy có lợi là:
- Năm tại trung tâm hành chính của xã, cùng nơi làm việc với lãnh đạo
xã dễ dàng cho công tác quản lý điều hành hoạt động trạm
- Thuận lợi cho cán bộ của trạm làm việc vả tuyên truyền vi dân thường xuyên đến làm việc với UBND xã cũng như báo cáo tình hình, nhận sự chỉ đạo của lãnh đạo xã
- Dễ bảo vệ an toàn cho trang thiết bị của trạm
Nhưng thực tế hiện có một số xã gặp khó khăn về địa điểm vì trụ sở UBND đang xây dựng, nên phải đặt chung với phòng khác như ở Tân Hải
hiện đặt trạm chung với phòng làm việc của Hội phụ nữ và Hội nông dân, ở
Trang 13"_ Cán bộ làm việc tại trạm
_ Xã chọn 02 cán bộ có trình độ văn hóa tốt nghiệp PTTH và hầu hết còn
trẻ, để đào tạo tham gia phụ trách trực tiếp trạm Một số xã đã cử được cán bộ chuyên trách trạm: Tân Hải, Tam Phước, các xã khác đang thực hiện theo chế độ kiêm nhiệm và tiếp tục sắp xếp nhân sự để có cán bộ chuyên trách Các
cán bộ này đều được tham dự khóa dao tạo khai thác thư viện điện tử phục vụ nông thôn cũng như các lớp tập huấn nghiệp vụ khác liên \ quan đến hoạt động của trạm do Sở KH&CN, Trung tâm tin học và thông|tỉ KH&CN của tỉnh, Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia tô chức Nhiệm jvụ| của cán bộ trạm là:
vận hành trạm hoạt động, tuyên truyền thông tih KHI
của trạm tới dân
các xóm ấp, giúp bà con tra cứu thông tin tài liệu kỹ uat, giống nuôi trồng
tham mưu cho lãnh đạo xã về hoạt động thông, tin tụ yen truyền của trạm hiệu quả, cập nhật thông tin lên website theo sự chỉ dag cia xa
= Trang thiét bị CNTT-truyền thông cho trạm is
Mỗi trạm được cấp đầy đủ thiết bị CNTT-ruyl thing, CSDL, trang bi văn phòng gồm: Cold +01 bộ may tinh PC Desktop ¬ +01 máy m laser A4 +01UPS + 01 Modems ngoài
+ 01 ổ ghi CDR lắp trong và 04 hộp đĩa CD trắng 4
+ 01 tủ đựng hồ sơ và giá CD cho thư viện điện tử |
ghi thông tin
+ 01 bộ bàn + ghế làm việc văn phòng lÌ
+01 Line diện thoại kết nối Internet
+ Riêng Côn Đảo còn được trang bị 01 máy ảnh kỹ thuật số
Trong các năm tới, trạm tiếp tục được đầu tư bố sung trang thiết bị đê
đáp ứng yêu cầu hoạt động hiệu quả
“_ Nội dung thông tin cung cấp cho trạm
Trang 14+ Thông tỉn khác được lựa chọn cung cấp tùy theo đặc điểm, nhu cầu riêng của từng xã c
"Kế hoạch hoạt động của trạm
+ Hàng tháng, quý trạm xây dựng kế hoạch hoạt động với sự phối hợp
giữa xã với cán bộ chuyên trách KH&CN của huyện và đầu mối hoạt động
của các trạm là Sở KH&CN
+ Các kế hoạch này đều được lãnh đạo xã thông qua và chỉ đạo trực tiếp
“_ Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động của trạm :
Để giúp các xã khắc phục được khó khăn ban đậu khi đưa trạm vào hoạt động, thông qua chương trình hoạt động KH&šCN cấp huyện Sở KH&CN đã bố trí nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học hỗ trợ cho 02 cán bộ
150.000đ/1người/Itháng và tối đa 300.000đ cước phí truy cập và duy trì Internet trong thời gian 1 nam dau thực hiện dự án, sau độ xã tự lo để duy trì
" Quy ché khai thác thông tin tại trạm Bảng giá biểu dịch vụ
Trạm có quy chế khai thác thông tin trong đó quy định, hướng dẫn các
cách thức cung câp thông tin tại trạm băng các hình thức: trực tiêp-bà con trực
tiếp tra cứu thông tin tại trạm từ thư viện điện tử hoặc qua Internet ; gián tiếp- bà con điền vào mẫu phiếu yêu cầu cung cấp thông tin, cán bộ của trạm sẽ
tìm và gửi phiếu, tài liệu giải đáp cho bà con Trạm cũng xây dựng bảng giá
biểu địch vụ công khai để lâu dài trạm có thể thu một ph dịch vụ cung cấp thông tin làm nguồn bỗ sung cho hoạt động của trạm Hiệ tại trạm đang cung
cấp miễn phí thông tin cho bà con
3 Dao tao cán bộ cho trạm thông tin điện tử KẾ
Chương trình đào tạo cho cán bộ trạm của xã theo 2 giai đoạn: cơ bản
và nâng cao theo 2 hình thức: tập trung và tại chỗ (tại xã) " Chương trình cơ bản:
Ap dụng ngay từ đầu đảo tạo cho cán bộ của xã đủ kiến thức, kỹ năng để vận hành trạm Chương trình này không chú trọng về kỹ năng tin học văn phòng mà chú trọng vào rèn luyện các kỹ năng sử dụng phần cứng máy tính, hệ điều hành, khai thác cơ sở dữ liệu và truy cập Internet và Phương pháp tổ chức thông tin tuyên truyền thông tin KH&CN đến người dan
Trang 15e Phần cứng máy tính và bảo tri
e Sử dụng hệ điều hành Windows 2000/XP
sa Kỹ thuật gõ bàn phím
e_ Chương trình soạn thảo văn bản word
e Chương trình xây dựng bảng tính excel
e_ Truy cập Internet và sử dụng các dịch vụ trên Iniernet như E-
Mail, khai thác các bản tin, báo chí điện tử, truy cập các trang
Web,
« Khai thác và sử dụng các thư viện điện tử khoa học công nghệ nông thôn; phim khoa học và công nghệ; chuyên gia tư vân e Khai thác và cập nhật trang web của Xã
« Tổ chức hơng tin tuyển truyền tại xã thông qua các phương tiện truyền thanh, truyền hình, bán tin tại xóm, ấp
- Thời gian đào tạo tin học thực hành cho mỗi xã 2 người trong 12 ngày
- Số lượng cán bộ cho trạm đã đào tạo tổng số: 22 lượt người
Chương trình chuyên đề: tổ chức cập nhật nâng cao kiến thức cho các
cán bộ của trạm đã qua chương trình đào tạo cơ bán -_ Nội dung chương trình:
e Ky nang khai thác, cập nhật chuyên sai và về thư viện điện từ
e Khai thac thong tin từ Internet, trao đội email Sử dụng công
cụ biên tập, cập nhật website của xã t
©_ Kỹ thuật cơ ban bién tap anh: bang A
- Thoi gian: 02 ngay
- Số lượng: 12 người (02 người cho 1 xã, 02 người của Sở KH&CN)
be photoshop,
4 Cung cấp, lắp đặt trang thiết bị CNTT-truyền thông cho trạm
Tổng số trang thiết bị đã trang bị, lắp đặt cho 5 điểm của dự án và I
điểm đầu mỗi tại Sở KH&CNgồm: T T Nội dung công việc DVT | SL Ghi-chú 1
May tinh dé ban thuong hiéu Viét bộ 5 | Méi x4: 01 Nam FPT-ELEAD Cấu hình: P4 Intel
2.4GHz, Mainboard Intel 845 GVSR,
DDRAM 256MB Kinston, HDD 40GB Seagate 7200rpm, Monitor 15:
SAMSUNG/L, sound+VGA onboard FDD, Keyboard, mouse, speaker, CD
52X LG
Trang 16
nông thôn Đã cung cấp, chuyển giao Thư viện điện tử 2 | May in laserjet HP1150 A4, 1.200 dpi, | cdi | 5 | Méi xa: 01 _ JLPT&USB |3 | Rewrite-CD 52x32x52 cái | 5 -nt-
4 | Fax Modem External 56K GVC cái | Š -nt- 5 | UPS offline 500VA SANTAK cái | Š -nt- 6 | Máy tính xách tay SONY P4 P- cái | 1 | Tại Trung tâm
Centrio 1.5Ghz, 256 MB RAM, 40GB điều phối kỹ HDD, VGA 32 Mb, DVD&CDWR, thuật dự án
15.4”, TFT, Lan 10/100base, modem 56K, windows XP Home
7 | May anh s6 SONY 5.1 Megapixels, cái | 2 | Tại Sở
kích thước ảnh 2592x1944, Zoom si KH&CN: 01
2X/3X, LCD 1,8 ””, MMS card + 16 Tại Cén Dao: 01
Mb MemoryStick, pin 2xAA, USB, bị |
Video out DỊ
§ | Tú, bàn ghê, gia dé dia CD, 6 cam bộ | 6 | Tại Sở
điện KH&CN: 01
_— | Mỗi xã: 01 bộ 9_| Panô, biên bộ | :5 | Mỗi xã: 01 10 | Line điện thoại line | 15 -nt-
5 Cung cap, chuyén giao CSDL thw vién điện tử KH&CN phục vụ
&€CN phục vụ nông
thôn do Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia xây dựng cho 5 xã Số đĩa va nội dung thư viện điện tử KH&CN cấp cho mỗi xã gồm: : Tên sẵn phẩm | Theo kê hoạch trong dự Ti tế đã cung cấp cung cấp cho án | ¬
mỗi xã tham gia Số tài Số đĩa | Số tải Số đĩa
dự án ligéu/phim/ | CD-ROM ligu/phim/ CD-
chuyén gia chuyén gia ROM
Thu vién dién tir 12.688 39 Bapl0 180
công nghệ nông °
thon
Thu vién dién tir 96 45 220 87
Trang 176 Thiết lập và duy trì hoạt động của 5 Website KH&CN của xã
6.1 Mục tiêu xây dựng: Trang thông tin điện tử KH&CN các xã (gọi
tắt là Website KH&CN) là công cụ thông tin hiện đại, thiết thực và hiệu quả
nhằm phục vụ cho xã về: giới thiệu thông tin về xã, vệ sả lành dịch vụ cua
xã có thể cung ứng trao đối với các nơi và cũng là
cũng như lãnh đạo xã tham khảo được thông tin bé f¢h
vụ sản xuất đời sơng vả nâng cao đời sống tinh than
6.2 Cấu trúc: i
Câu trúc thông tin của mỗi Website gồm các cHhyệ 1 Giới thiêu chung; 5 Thông tin | a tH
2 Sản phẩm: 6 Dia diém du lig
3 Dich vu; 7, Van ban php 4 Tin Khoa học Công nghệ; 8 Nội dung
Tuỳ theo nhu cầu phát sinh thực tế của mỗi xã mà
ect Ị
bớt các chuyên mục | Ho:
6.3 Cơ chế quản lý, cập nhật thông tin:
Xã thành lập Ban biên tập Trang thông tin điện i KH&CN do một
đồng chí lãnh đạo xã làm trưởng ban biên tập Thư ký là một cán bộ của trạm
thông tin KH&CN chịu trách nhiệm thu thập, biên tập và trình Trưởng Ban
biên tập bài đăng Bộ phận cập nhật, uploads tin lên Website do cán bộ trạm
trực tiếp phụ trách Nội dung thông tin, định kỳ cập nhật đo Ban biên tập quy
định, tuỳ theo chuyên mục mà nội dung được cập nhật theo ngày / tuần /
tháng (tin hoạt động- cập nhật theo ngày phát sinh, tin sản phẩm, dịch vụ cập nhật theo ngày/tuần, văn bản pháp quy cập nhật theo tháng)
Cách thức thu thập tin, bài: từ các nguồn sau: ˆ` :
- Ban biên tập thu thập tin tức hoạt động của xd, huyén viét bai - Ban bién tap nhan bai viết từ cộng tác viên
-_ Từ các Website khác trên Internet
- Thư ký phối hợp với Trung tâm điều phối kỹ thuật hỗ trợ bải, tin
ảnh, công cụ cập nhật
Quản lý hoạt động Website do xã chịu trách nhiệm theo đúng quy định
của Nghị định só 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ
về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet
Trang 18Địa chỉ URL của trang thông tin điện tử KH&CN các xã trên Internet có thê truy cập từ nhiều nơi:
sokhcn baria-vungtau gov vn/condao sokhcn baria-vungtau gov vn/kimlong sokhcn baria-vungtau gov vn/tanhai
sokhcn baria-vungtau gov vn/phuocbuu
sokhcn baria-vungtau gov.vn/tamphuoc trang chi: www.stp.gov.vn
hoặc: sokhcn,baria-vungfau.gov.vn
Hosting: Trang web của các xã là trang thành phần của Website KH&CN tỉnh do Sở KH&CN quản lý, biện nay trang website này được
hosting trên máy chủ của tỉnh, do tỉnh quản lý Do đó, các vấn đề về pháp lý,
bảo mật, lưu trữ đã được quản lý theo quy chế hoạt động của Website tỉnh
BR-VT Tên miền cũng được đồng bộ trên Website www.stpgovvn do
Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia quản lý như thành phần của trang:
Khoa học và công nghệ địa phương ST 22+ AI oo mM Ee ine * GIOL THIRU TRANG WER NONG THON MIEN NOI
Tinh Ninh Binh Bà Rịa - Vũng Tàu
XE Đồng Phong -NhoQuan Côn Đảo
Xa Khanh Nhạc - Yên Khánh 2ã Kim Lonw huyện Châu Đức
Xã Ninh Phong - Hoa Lư 3ã Tam Phước, huyện Long Điền
XXã Yên Thắng- Yên Mộ Z4ã Tân Hải, huyện Tân Thành
Ao tha ca itr woe Biru, hu Mi
6.5 Kết quả: Dự án đã thiết lập được 5 trang Web thông tin KH&CN
cho 5 xã, huyện đảo.Website được nhóm dự án xây dựng, cập nhật đữ liệu
ban đầu, giúp cán bộ trạm của các xã duy trì và tập huấn sử dụng thành thạo
công cụ cập nhật, biên tập trong 2 năm Hiện nay, nhóm dự án đã giao toàn quyển quản lý website cho xã Cán bộ của tram tự quản lý việc biên tập, cập nhật và duy trì website của mình theo quy chế của Ban biên tập Tuy nhiên để
duy trì được hiệu quả Website các xã, nhóm dự án vẫn tiếp tục hỗ trợ, hướng
Trang 19`dẫn cho cán bộ của trạm duy trì cập nhật, cải tiễn, mở rộng nội dung củng như hình thức Website xã
7 Thông tin, tuyên truyền đến người dân và tổ chức của xã
Ngay từ khi thành lập trạm, ngoài các kế hoạch, chương trình tuyên
truyền do xã tiến hành với sự nhiệt tình của 2 cán bộ trạm, bằng nhiều hình
thức: thông tin do trạm cung cấp qua đài phát thanh của xã, tài liệu in giấy phổ biến cho bà con các ấp, đán trên bảng tin của xã Để tăng cường hiệu
quả thông tin tuyên truyền ban đầu của dự án, Sở KH&CN đã phối hợp với huyện, xã tổ chức tại mỗi xã 01 lớp giới thiệu và tập huấn kỹ năng cho bả
con các xóm ấp về: khai thác thư viện điện tử phục vụ nông thôn tìm thông
tin khoa học, kỹ thuật, công nghệ nhờ khai thác Internet, xem thông tin vả
quảng bá sản phẩm dịch vụ KH&CN trên trang web của xã (xem Bảng kết quả tuyên truyện, tập huần cho các xã - tháng 12/2005 )
Bảng kết quả tuyên truyền, tập huấn cha các xã Xã Số lớp tập huấn Số người tham dự Côn Đảo 02 92 Kim Long 01 50 Tan Hai 0I 50 ị Tam Phước 01 59 Thị trấn Phước Bửu 01 102 7 8 Tao được cơ chế phối hợp giữa các đơn vị thực hiện dự án và vận hành mô hình s* Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia: - Là cơ quan chủ trì dự án
- Hướng dẫn tập huấn, đào tạo chuyển giao công nghệ thư viện điện tử
nông thôn và tích hợp công nghệ thông tin cho cán bộ phụ trách tại các xã s* Sở Khoa học va Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu:
- Triển khai đự án, phối hợp với Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia tổ chức lớp dao tao
Trang 20- Điều tra, thu thập thông tin về sản phẩm, dịch vụ, các thông tin khác
của xã phục vụ dự án và cập nhật Website
- Hướng dẫn cán bộ trạm thông tin khoa học và công nghệ xã trong việc
triển khai dự án vẻ các mặt: Tô chức, kỹ thuật và nghiệp vụ
- Tổng hợp các báo cáo hàng tháng của các trạm, giải quyết các yêu cầu hỗ trợ của trạm
“+ Tram thông tin điện tử khoa học và công nghệ các xã: - Lập trạm, cử cán bộ vận hành trạm, tham dự khóa đào tạo của dự án
- Cung cấp thông tin và phối hợp với Sở thu thập thông tin tai xd
- Khai thác thiết bi, thư viện điện tử, website thôpg tin Khoa học và Công nghệ phục vụ trực tiếp cho người dân có nhu cầu
- Hàng tháng báo cáo tình hình hoạt động của ‘tram và các kiến nghị,
yêu cầu khác liên quan
- Duy trì và đề xuất mở rộng hoạt động của trạm sau khi dự án năm đầu kết thúc - Cập nhật Website Tuyên truyền đến dân Giúp lãnh đạo xã tìm thông tin 9 Tao co ché trao đổi thông tin, công cụ tiện ích trao đổi và liên kết thông tin
9.1 Cơ chế trao đổi thông tin
Thông tin được trao đổi đa chiều, đa kênh với cả công cụ hiện đại và
công cụ truyền thông
- Trao đổi thông tin theo chiều đọc: thông tin KH&CN được trao đối giữa xã (trạm thông tin KH&CN) - Huyện (Phòng kinh tế) - Sở KH&CN (Trung tam tin hoc và thông tin KH&CN) - Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia
- Trao đỗi thông tin theo chiều ngang: thông tin KH&CN được trao đổi
giữa xã (trạm thông tin KH&CN)- xã khác (cùng huyện) — xã (huyện khác) — xã (tỉnh khác)
- Trao đổi thông tin trực tiếp với tổ chức/chuyên gia KH&CN:
Người dân — cán bộ trạm thông tin KH&CN xã ~ chuyên gia KH&CN
Trang 21Người dân - chuyên gia KH&CN
- Trao đổi giữa người dân với cơ quan quân lý KH&CN: Người dân Lãnh đạo xã
Người dân - Sở KH&CN (Trung tâm điều phối kỹ thuật dự án);
Người dân — Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia
Người dân - Viện nghiên cứu / Trường đại học
Cơ quan nghiên
Chuyên gia cứu KH&CN KH&CN <A) \? : - Cơ quan Người dùng tin | 27> quản lý KH&CN Trạm thông tin KH&CN xã Trung tâm điều phôi dự án L—
9,2 Công cụ, tiện ích trao đổi và liên kết thông tin
Người dân của các xã có được các nguồn tin KH&CN bằng nhiều hình thức:
- Cán bộ trạm cung cấp bải tin, tờ rơi, đến tận từng gia đình
- Tham dự các lớp tập huấn đo xã phối hợp với các cơ quan KH&CN tô
chức
- Yêu cầu cung cấp thông tin bằng phiếu yêu cầu Thông tin sẽ được
cán bộ trạm đáp ứng bằng tài liệu giấy in hoặc đĩa CD , - Đến trạm tra cứu, tim trực tiếp thông tin từ thư viện điện tử hoặc Internet
- Trao đổi trực tiếp với chuyên gia, cơ quan quản lý KH&CN qua điện thoai, eMail, Website hay bằng hình thức thư thông thường
Trang 22Ưu thế lớn nhất là nhờ ứng dụng hệ thống CNTT-truyền thông mà
người dân có thể yêu cầu thông tin, đề nghị giải đáp thông tin khoa học, kỹ
thuật nhanh chóng, dễ dàng với các chuyên gia ở khắp đất nước kể cả nước
ngồi
Về cơng cụ tra cứu thông tin: đã thiết kế các module chương trình tìm
kiếm (search) cho CSDL trong thư viện điện tử KH&CN trang bị cho mỗi xã,
công cụ eMail và Web Các công cụ này rất đễ sử dụng vì có giao điện thân
thiện kết nối Internet Sắp tới khi bưu điện phủ dịch vụ ADSL đến các xã
Trang 23V ĐÁNH GIÁ HIEU QUA DU AN
1 Mức độ thực hiện mục tiêu dự án
Đạt được mục tiêu tông quát dé ra của dự án là áp dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ trên địa bản nông thôn, vùng xa góp phan nang cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh than cho cư dân các xã, huyện được lựa chọn triển khai dự án, làm cơ sở để nhân rộng trên địa bản toàn tinh Ba Ria —- Vũng Tàu thời gian tới Đã xây dựng, triển
khai và đưa vào hoạt động mô hình trạm cung cấp thông tin điện tử KH&CN
tại 5 xã trong đó có một huyện dao
2 Mức độ thực hiện nội dung, qui mơ dự án ~ Hồn thành các nội dung của dự án
- Xây dựng xong mô hình cung cấp thông tin tai 5 xã (cung cấp phản cứng, phân mềm-CSDL và Website KH&CN)
- Hỗ trợ kỹ thuật kịp thời cho § trạm
- Đào tạo cán bộ 5 xã : 2 lớp
- Xây dựng quy chế vận hành mô hình
- Thiết lập và cập nhật thông tin hai chiều từ Sở KH&CN-Huyện-Xã
3 Phương pháp tổ chức, quản lý, chỉ đạo thực hiện
Chủ nhiệm dự án bám sát mục tiêu, nhiệm vụ của dự án, có kê hoạch
phân công cụ thẻ cho các bộ phận và cá nhân tham gia dự án, bảo đảm kinh
phí kịp thời để hoàn thành nội dung dự án đạt hiệu quả Phối hợp chặt chế
giữa Sở KH&CN với xã và Phòng kinh tê huyện đê triên khai và kiêm tra, hỗ
trợ các nội dung thực hiện
4 Hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiệp của dự án
Tại 5 xã đã cung cấp thông tin, tuyên truyền, quảng bá các tiên bộ kỹ thuật và áp dụng vào sản xuât đời sông, thông tin thuộc nhiều lĩnh vực, tiêu bitéu 1a:
- Giống cây con
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm (nuôi heo, dê, bò )
- Nuôi trồng thủy sản (nuôi cá, tôm nước lợ, ba ba, cá sấu ) - Thâm canh Cải tạo vườn tạp
- Đánh bắt thủy hải sản
- Trồng rau sạch (rau an toàn)
Trang 24- Tổ chức, quản lý hợp tác xã, hệ gia đình
- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- Tham khảo giá, tin thời sự, bản tin điện tử trên imternet
- Văn hóa, văn nghệ, thé duc thé thao
- Thông tin moi mặt khác
Kết quả tuyên truyền, tra cứu phục vụ thông tin cho bà con cho đến tháng 05/2006 như sau:
Kêt quả hoạt động -
Tuyên | Tra Cung “Truy cập | Hướng dẫn | Tram thong tin ¡ truyện, phô | cứu cập tải Internet | khai thác và ¡ điện tử khoa học | biên tin tin liệu gốc | (uot) sử dụng thư
._ và công nghệ ! KHCN (đượt | (in) viện điên tử
(lượt người | tin) (người) dự) Huyện Côn Đảo 83 176 17} 8.4325 85 Xã Kim Long 50 170 180, 23.757 200 Xã Tam Phước 50 31 65 6.819 75 Xã Tân Hải 50 520 215 8.956 265 Thi tran Phước 102 54 63 6.534 104 Bửu [ Tổng cộng 335] 951 540| 54.391 729
5 Kha nang duy tri, phat trién va nhan rộng dự án
- Cán bộ trạm được tập huấn, trang bị đủ kiến thức và kỹ năng vận hành trạm
- Các xã cam kết duy trì và phát huy hiệu quả dự án về: cán bộ trạm,
chỉ phí truy cập Internet, văn phòng phẩm, lương
- Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia có kế hoạch phối
hợp với Sở KH&CN cập nhật tiếp tục nội dung thông tin cho 5 xã
~ Do nhu cầu tin của bà con ngày cảng tăng nhất là vẫn để tuyên truyền
và quảng bá tri thức khoa học và công nghệ, theo yêu cầu của các xã, nên
trang bị thêm cho mỗi điểm 01 máy photocopy, máy tính, máy ảnh kỹ thuật số, đường ADSL
~ Trên cơ sở rút kinh nghiệm triển khai tại 5 xã, chọn tiếp các xã khác
đê mở rộng mô hình Chọn 1 số doanh nghiệp thí điểm mô hình này
Trang 256 Thuận lợi và khó khăn khi (hực hiện dự án: * Thuận lợi:
- Dự án được triển khai trên cơ sở Mô hình cung cấp thông tin KH&CN tin KH&CN quốc gia
nghiên cứu, triển khai thí điểm thành công ở Ninh Bình
cho nông thôn, miền núi đã được Trung tâm thôn
- Được UBND tỉnh ủng hộ, cấp kinh phí để thựt hiện dự án
- Có sự phối hợp chặt chẽ Sở KH&CN, Trung tâm thông tin KH&CN
quốc gia và UBND các xã thực hiện dự án; sự chỉ dad sâu sát của lãnh đạo Sở
KH&CN, lãnh đạo Trung tâm thông tin KH&CN quết g gia, SỰ quyết tâm của lãnh đạo đảng và chính quyền các xã
- Cán bộ trạm của các xã đều còn rất trẻ, hãng há nhiệt tình, chịu khó
học hỏi tị
- Các địa bàn được chọn có thế mạnh te rung i san phẩm, dịch
vụ: Tân Hải tập trung sản xuất rau an toàn; Tam Phước là một xã còn nhiều
khó khăn trong sản xuất và đời sống; Kim Long là xã có phong trào nuôi dê Bách Thảo xóa đói, giảm nghèo; Côn Đảo là huyện đảo đặc thù về du lịch,
sinh thái, lịch sử và đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản
- Bà con các xã khi được tiếp cận với thư viện điện tử KH&CN,
Internet rất phân khởi và hăng hái tham gia hoạt động Của trạm
* Khó khăn: |
- Lần đầu tiên dự án cung cấp thông tin về khoa học và công nghệ được
thực hiện 6 tinh BR-VT;
- Địa bàn được chọn là các xã vùng xa, nông thôn và hai đảo: mức sống
của người dân các xã không đồng đều, trình độ dân trí nói chung còn hạn chế
để sử dụng máy tinh va Internet
- Trình độ tin học của cán bộ trạm còn hạn chế
- Một số xã còn khó khăn về trụ sở, chưa có phòng riêng cho trạm (như
Tân Hải)
- Sự phối hợp của phòng kinh tế các huyện còn rất ít Kinh phí hỗ trợ
cho tram mặc dù chuyến về huyện nhưng đưa về trạm quá chậm cũng ảnh
hưởng đến hoạt động của trạm
- Lãnh đạo xã bận công tác chính quyên, ít có thời gian quan tâm đến
nội dung thông tin của trạm Các tổ chức doàn, hội của xã chưa tham gia phối
Trang 26- Đơn vị triển khai trực tiếp dự án chưa có nhiều kinh nghiệm triển khai
dự án dạng này và chưa có đủ thời gian, nhân lực và kinh phí để tạo cơ sở dữ
liệu phù hợp với thực tế sản xuất đời sống hơn đối v vi timg xa
- Nhiều thông tin công nghệ sản xuất còn ít Và chưa phù hợp hợp để
ứng dụng cho điều kiện khí hậu, địa lý, tập oe cylthé cua dia phương các tỉnh phía Nam i ih ¡ - Các điều kiện để trạm tiếp tục hoạt động vàp lát huy hiệu quả sau khi dự án kết thúc
trạm n thông tin KH&CN " 1 Đề khắc phục những khó khăn nói trên, duy
hoạt động của trạm thông tin KH&CN, xuất phát từ điều kiện thực tế của các
xã triển khai dự án chúng tôi đề xuất một số giải 'pháp :ghính Sau:
7.1 Nêu cao vai trò của lãnh đạo xã trong chỉ đạ “hoạt động của trạm
Do lãnh đạo xã bận với rất nhiều công việc khác nhau, vì vậy ít có thời gian quan tâm sâu đến hoạt động của trạm Vì thé cán bộ trạm phải chủ dộng:
đề xuất kế hoạch của trạm hàng tháng với đồng chỉ lãnh đạo xã phụ trách
mảng hoạt động KH&CN; báo cáo hoạt động của trạm trong các kỳ họp giao
ban; cung cap thông tin về kỹ thuật, công nghệ mới cho lãnh đạo để định
hướng sản xuất trong xã từ các nguồn tin trên Internet, ban tin giấy Cấp ủy
ủy ban chỉ đạo, định hướng cho hoạt động của trạm, đồng thời yêu cầu cán bộ
tram hang tháng phải: cung cấp thông tin cho lãnh đạo; có kế hoạch tuyên
truyền đến dân; đáp ứng yêu cầu tìm tin, giải đáp thông tin đồng thời hướng dẫn người dân đến trạm khai thác thư vien điện tử và Internet; các đoàn thé
hội của xã tích cực vận động và tuyên truyền bà con tìm hiểu thông tin và áp
dụng vào sản xuất và đời sống hàng ngày Sở KH&CN, UBND huyện (phòng
Kinh tế) hàng quý sẽ làm việc với lãnh đạo xã để chỉ đạo phối hợp tăng cường hiệu quả hoạt động của trạm
7.2 Đào tạo thường xuyên cho cán bộ tram
Do điều kiện ở các xã thiếu nhân lực có trình độ cao và xa với các cơ quan KH&KT, Viện, Trường, trình độ của cán bộ trạm còn hạn chế nhiều Vì vậy, hàng năm Sở KH&CN thông qua Trung tâm tin học và thông tin KHCN, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sẽ tổ chức đào|tạo nâng cấp kiến thức
kỹ năng tin học và thông tin cho cán bộ trạm Thời giận khoảng 6 tháng 1 lần
tổ chức đảo tạo tập trung tại TP Vũng Tàu cho cán bộ của tất cả các trạm
Trang 27trong tỉnh Đối vớ một số trạm mả cán bộ còn yếu sẽ cử người xuống hướng dẫn trực tiếp Ngồi ra, thơng qua các lớp đào tạo thường xuyên cho các đối
tượng khác do Sở KH&CN tổ chức nếu có nội đung'liên quan (kỹ thuật phần
cứng máy tính và truyền thông, kỹ năng thu thập bien tập thông tin, tuyên
truyền thông tin KH&CN ) cũng mời cán bộ của các trạm đến tham dự lớp ãnh đạo xã có kế hoạch ‡ quy hoặc tuyên dụng
học nhằm nâng cao trình độ Đồng thời cũng đề nghị
cử cán bộ trạm đi học các chương trình đào tạo chủ
con em trong xã đã tot nghiệp ĐH, CĐ, trung sáp tin) ọc về làm việc cho xã
ip nhật bồ sung dữ liệu hi trong, ché bién: y tế } IK &CN phối hợp với
ang dia CD-ROM, ban tin
L website KH&CN của
tỉnh) Trong vài năm đầu cung cấp miễn phí, sau đó ca thé đưới hình thức chia
sẻ qua hợp đồng để nâng cao trách nhiệm của xã đố với việc sử dụng hiệu
\ - vùng để cập
quả nguồn tin Tổ chức thu thập, số hóa dữ liệu của đ
nhật và bổ sung dữ liệu chọn lọc phù hợp vói nhu cầu thực tế mỗi xã, huyện
vào cơ sở dữ liệu vả thư viện điện tử fe 1
Về Website KH&CN của các xã đã chuyển giao cho Ban biên tập xã quản lý và chịu trách nhiệm toàn diện Cán bộ trạm được h ấn luyện có đủ kiến thức và kỹ năng để biên tập và cập nhật Website phục Vụ và đáp ứng yêu cầu của lãnh đạo xã Tuy nhiên Trung tam tin hoc va thé mm KH&CN vẫn tiếp
tục phối hợp chặt chẽ với cán bộ trạm để hỗ trợ về Kỹ thuật, biên tập ảnh
nâng cấp trang tin Mặt khác, trang Web của các xã lã trang thành phần của trang KH&CN nên về phía Sở KH&CN vẫn thường yên kiểm tra an ninh, bảo mật dữ liệu của trang Web và xem xét về mặt nội đung trangtin để hỗ trợ và sửa chữa sai só kịp thời (nếu có) |
7.4 Duy tri va mo rong hoat déng tram |
Để duy trì và mở rộng hoạt động của trạm một cách hiệu quả, cần thực hiện các biện pháp sau:
1) Tăng cường cơ sở vật chất thiết bị cho trạm
Hiện trạm đã được trang bị thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động, đẻ
Trang 28Internet bằng modem sang ADSL nếu Bưu điện tỉnh đã kéo đường ADSL đến xã Đối với các trạm hoạt động hiệu quả, lượng người yêu cầu tin nhiều cần
trang bị thêm máy Photocopy, trang bị thêm một số máy tính, thiết bị lưu trữ
Trong quá trình sử dụng thiết bị cũng cần được bản tri, nang cap hay stra chữa Hai năm đầu kinh phí thông qua nguồn của 'án, sau đó nguồn kinh phí có thể thông qua chương trình KH&CN cấp h
phần; vẻ lâu đài xã chịu trách nhiệm hoàn toản : a n hễ trợ, xã tự lo một
2) Điều chỉnh địa điểm đặt trạm lÌ
Thời gian đầu triển khai dự án, trạm được đặt ngaÝ trọng trụ sở UBND xã
Hoạt động; bà con đến xã
dé bảo vệ Tuy nhiên,
hành chính nên nhiều người dân ngại đến khai thác, và nếu cùng thời điểm lkó: nhiều người đến yêu
cầu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của văn phòng UBNT XA
có nhiều lợi thế: lãnh đạo đễ dàng quan tâm, chỉ đạo làm việc có thể vào khai thác yêu cầu tin thuận lợi; |
cũng có bắt lợi là do năm ngay trong trụ sở của cơ gu
Để cho việc khai thác trạm gắn sát với hoạt động khác của người dân, ở một số xã đã có điểm văn hóa (như Tam Phước, Phut
Bửu) sẽ chuyển trạm
khai thác thông tin và sang đặt tại điểm nay sẽ tạo thuận lợi hon cho dân đã
bảo vệ trang thiết bị
3) Hỗ trợ kinh phí hai đến năm đầu, chuyển dan} sang x4 ty lo kinh phi
hoat dong ụ
4) Tăng cường phối hợp hoạt động và kiểm tra hoặt động của trạm
Hàng tháng, xã phải báo cáo bằng văn bản kết quả hoạt động của trạm với
UBND huyện (Phòng kinh tế), Sở KH&CN (Trung tâm tin hoc va thong tin
KHCN), trên cơ sở này sẽ đánh giá hiệu quả và có biện pháp hỗ trợ, tổng kết khen thưởng hoặc nhắc nhở hoạt động tốt hơn |
công tác tuyén truyén, tuy nhiên phải chú trọng côngt
Trang 29VỊ KET LUAN
Sau một năm triển khai với sự phối hợp giữa Sở KH&CN - Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia - Các huyện, xã chọn thực hiện, dự án đã hoàn thành mục tiêu đề ra Kết quả cụ thé thực hiện được là:
Lập được 5 trạm thông tin điện tử KH&CN tai huyén: Phong Kinh té huyện Côn Đảo, UBND xã Kim Long-huyện Châu Puc, UBND xã Tân Hải-
huyện Tân Thành, UBND xã Tam Phước-huyện Long Điện và Thị trần Phước lắp đặt trang thiết bị CNTT-truyền thông gồm máy tính, máy in, line é poi Internet, 6 ghi CD-
Bửu-huyện Xuyên Mộc Tại mỗi trạm đã: cung cất
RW, bàn ghế tủ làm việc (Côn Đáo được trang bị thể thêm máy ảnh kỹ thuật số):
Thư viện điện tử KH&CN phục vụ nông thôn: vớ Bị đĩa CD-ROM gồm khoảng 3.000 loại công nghệ, 220 phim KH&CN, 000 dia chi tổ chức và chuyên gia KH&CN; Xây dựng 5 trang Web KH N cho 5 xã và đưa lên nắng khai thác CSDL
thư viện điện tử xử lý ảnh và biên tập Web cho 1 can bộ của 5 trạm; Tổ Internet; Tổ chức 2 lớp đào tạo cơ bản và nâng Cao
chức 6 lớp tập huấn tại 5 xã cho hơn 300 người dân |của xã về kỹ năng khai
thác thư viện điện tử và Web KH&CN Hiện nay trạ đã Ki vào hoạt động 6 én định và bước đầu phát huy hiệu quả Cung cấp thôn tin KH&CN giúp lãnh đạo xã tham khảo, định hướng sản xuất, phòng trừ dịch bệnh; Người dân có
địa chi để tiếp cận với nguồn thông tin về kỹ thuật, gién z vật nuôi, cây trồng; bKH&CN, Trung tâm
Tạo được mối liên kết giữa người nông dân xã với
CN cũng như các tổ
Thông tin KH&CN quốc gia và các chuyên gia
chức KH&CN trong toàn quốc :
đã khẳng định mô hình cung cấp thông tin khoa học|vả công nghệ phục vụ Bin Tàu Sau một năm thí điểm mặc dù còn mới mẻ, gặp khá nhiều khó khăn aa có một số điểm như: Côn Đảo, Kim Long (Châu Đức), Tân Hải (Tân Thành) đã triển khai khá tốt mô hình Đây là mô hình đầu tư hạ tầng thông tin i ng nhiều, nhưng tác Dự án được triển khai dúng mục tiêu tại Š md trủng đó có huyện đảo
nông thôn mang tính thực tế cao, khả thi ở Bà Rịa-
dụng cung cấp thông tin KH&CN góp phần vào sản
dân trí ở xã có triển vọng rất cao, vì vậy đã được sự un hộ, tham gia của Cấp ủy và Lãnh đạo LBND các địa phương Loại hình thông tin này bước đầu đáp
ứng đúng nhu cầu của người dân, do dé thu hút ba cop tham gia yêu cau tin, tìm tin áp dụng trực tiếp các quy trình công nghệ kỹ tHuật nuôi trồng vào sản
xuất Do còn mới, vừa huấn luyện, lắp đặt, triển khai ời gian hơn một năm uật đời sống nâng cao
Trang 30đa số các địa điểm ở xa, đi lại khó khăn nên cần có thêm thời gian để đánh
giá Nhưng chắc chăn đây là mô hình có hiệu quả
Rút kinh nghiệm mô hình triển khai thí điệm, cần tiếp tục duy trì dự án,
tăng cường tuyên truyền thu hút người dân thư nhận & phản hồi thông tin;
Lãnh đạo các cấp của xã quan tâm chỉ đạo hoạt động của trạm; Có cơ chế phù
hợp tạo lập cung cấp, cập nhật bổ xung nguồn tin vào CSDL và Web; Tiền tới
xã hội hóa việc cung cấp thông tin KH&CN đến abe dân và cộng đồng,
Đẩy mạnh sự liên kết giữa ba nhả: Nhà nông ~ Nhà khoa học ~ Nhà quan ly
ul t một số nội dung sau:
sai dy an, đề nghi UBND
tỉnh, Sở KH&CN tiếp tục hỗ trợ cho các tram bd mh thêm thiết bị, cập nhật
Từ thực tế và kết quả triển khai dự án, xin dé 1- Để duy trì hoạt động hiệu quả cho wat
CSDL thu vién điện tử, đào tạo nâng cấp trình độ tin| Học và kỹ năng thông tin
1Úp các xã tăng cường
hoạt động thông tin tuyên truyền của trạm; kinh phí ( ờng truyền Internet và
tuyên truyền KH&CN thường xuyên cho cán bộ trạ 1!
phục cấp cán bộ trạm trong đó xã có trách nh hoạt động của trạm
2- Cho phép nhân rộng mô hình tới các xã khắc trong tỉnh Lựa chọn tiếp mỗi năm khoảng 5 xã sao cho tới năm 2010 sẽ hủ kín Trạm thông tin điện tử KH&CN đến các xã trong toàn tỉnh od
3- Thí điểm áp dụng mô hình này cho một số dpanh nghiép cua tinh co
mặt hàng xuất nhập khâu góp phần tăng khả năng hội | nhập và cạnh tranh cho
doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
tự Ì , một phần kinh phí cho
Dự án được tiếp tục duy trì phát triển và nhân rong sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với địa phương./
Trang 31Mã số Phim l G2 Oo CO SND NH + Phu luc 1
DANH MUC 220 PHIM KHOA HOC VA CONG NGHE
TREN DIA CD-ROM Tén phim Bệnh gà rù Bệnh newcatle Bệnh mu cát xon Phòng và trị bệnh sán lá non Bệnh dịch tả lợn Kỹ thuật trồng nắm linh chi Kỹ thuật trồng nắm sò
Bệnh cầu trùng và viêm phế quản truyền nhiễm cho gà
Bao quản khoai tây quy mô hộ gia đình Kỹ thuật thâm canh cây ngô đông Phần 1
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh Phần 1
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh Phần 2
Kỹ thuật trồng tre lục trúc lấy măng
Kỹ thuật nuôi ương cá giống (cá bột, cá hương) Kỹ thuật trồng cây cam, bưởi, quýt
Nuôi cá ao trong hệ VAC Trồng hoa lan Kỹ thuất trồng tràm trên đất phèn Kỹ thuật nuôi cá chim trắng Phan 1 Kỹ thuật trồng cả chua sạch bệnh Kỹ thuật nuôi cá chim trắng Phần 2 Chế biến cà chua đặc
Nhân giống cây ăn quả
Trồng và chăm sóc hoa hồng môn
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa đồng tiền
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn Phần I
Trang 32Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn Phan 2
Bénh viém phé quan phdi bê, nghé
Ché bién ngé bao tử và dưa chuột bao tử Bệnh cá trắm cỏ
Bệnh chướng hơi dạ cỏ ở bò
Hội chứng ỉa chảy ở lợn
Phòng và trị bệnh hô hap man tính ở gà
Kỹ thuật giâm hom, trồng và chăm sóc cây keo lai Trồng và chăm sóc hoa sa phia
Kỹ thuật trồng rau hoa trong nhà kính và nhà lưới
Chăn nuôi dê
Cây lạc (các giống lạc năng suất cao: LD2, LD7, LD14) -
Tiềm năng và hướng phát triển Phần 1
Cây lạc (kỹ thuật trông)-Tiềm năng và hướng phát triển
Phần 2
Canh tác trên đất dốc
Phương pháp phòng trừ chuột Phân 2
Phương pháp phòng trừ chuột Phần 1
Cây lâm nghiệp mọc nhanh (cây keo lai, cây bạch đàn)
Đưa nghề trồng hoa vào sản xuất nông nghiệp
Sử dụng phân bón hợp lý cho đậu tương, ngô, khoai tây
Các kiểu máy sấy lúa mới Chăm sóc lợn đực giống
Kỹ thuật trồng măng điển trúc Phóng sự tỷ phú lợn
Sản xuất chè chất lượng cao
Yếu tố nhiệt độ trong chăn nuôi tập trung Một số kinh nghiệm chăm sóc cây cảnh
Sử dụng các chế độ dinh dưỡng cho cây lúa
Kỹ thuật trồng rau xà lách bằng hệ thống thủy canh tĩnh
Kỹ thuật nuôi gà thả vườn
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thông Ca ri bê Kinh nghiệm làm VAC
Trang 3376 77 78 79 80 81
Kỹ thuật trồng xoan chịu hạn (cây xoan, cây sầu đông) Kỹ thuật ươm mía giống trong túi bầu
Kỹ thuật nuôi gà con |
Những đúc kết về thâm canh tổng hợp trên cây lúa
Kỹ thuật nhân giống thông caribê Kỹ thuật ươm rau trong
bau -
Tìm hiệu bệnh đạo ôn- nguyên nhân và phương pháp điều trị
Mô hình kinh tế hộ gia đình
Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn quả
Cong tac vệ sinh thú y va phương pháp trị một số bệnh cho vit
Trông rừng và tái sinh rừng
Kỹ thuật trồng ớt cay để phục vụ chế biến và xuất khẩu
Kinh nghiệm chăn nuôi hươu, nai
Những lưu ý trong thiết kế vườn Kỹ thuật chọn và xử lý hạt giông lúa ; „
Người nuôi thuỷ sản cân biệt
Cách sử dụng phân vi sinh trong sản xuất rau an toàn (rau
sạch) -
Kỹ thuật trồng mộc nhĩ trên thân cây gỗ Kỹ thuật trồng mít Nghệ cao sản
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng đồng bằng Bắc bộ Kỹ thuật ghép và trồng cây đẻ ván- dẻ ăn quả
Kỹ thuật trồng tràm ở miền Bắc
Trồng củ ấu trên đất lúa Sản xuất phân bón hữu cơ AFTA
với nông nghiệp -
Phòng trị bệnh gia súc, gia cam trong mia mua bdo
Sâu bệnh hại chè và phương pháp phòng trị Sản xuất phân ủ Trồng màu trên đất lúa
Kỹ thuật nhân giếng ốc hương
Bệnh ở gả
Trang 34100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Kỹ thuật khử chát và đắm chín hồng
Sản xuất con giống và nuôi cá thát lát
Kỹ thuật giâm hom cây keo lai Kỹ thuật nuôi gà thịt
Kỹ thuật nhân giống cam quýt sạch bệnh Chọn giống lợn nạc
Phát triển nghề nuôi ong Phan 1
Phát triển nghề nuôi ong Phần 2
Phòng chống bệnh cho dâu tim vu thu
Bệnh của cá (phòng và trị bệnh cho cá)
Chế biến ngô bao tử
Canh tác an toàn đối với rau gia vi
Trồng thanh long ruột đỏ
Kỹ thuật chăm sóc cam kinh doanh
Sử dụng thuốc sinh học trong trồng rau Cách ử dụng thuốc
diệt chuột sinh học
Chăm sóc vải sau thu hoạch
Kỹ thuật nhân giống hoa cúc
Kỹ thuật canh tác lúa cá
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài ở miễn bắc
Kỹ thuật nhân giống nhãn
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dứa cayen
Phòng trị bệnh lở mom long móng
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải
Kỹ thuật trồng ngô lai Việt Nam
Kỹ thuật trằng mộc nhĩ Trằng rừng thực nghiệm
Phương pháp bảo quản nấm sò và nấm linh chi Trồng hoa trong nhà lưới
Trang 35110 111 112 132 134 Trồng rừng và tái sinh rừng Ủ thức ăn cho bò Hội chứng tiêm mao trùng (bệnh ngã nước), ve, ghẻ, rậr: ở trâu, bò, ngựa ;
Trơng rau an tồn và đại trà Phân I Trồng rau an toàn và đại trà Phần 2
Bảo quản nắm bằng phương pháp đóng túi Bệnh xuyễn ở lợn Bệnh phù thũng ở lợn Bệnh phù thũng đầu mặt lợn Chế biến sữa đậu nành, đậu tương và cả chua Trồng lay ơn Trồng lan hạc đính
Chuẩn bị rơm làm thức ăn cho trâu, bò
Chuân bị bánh đinh dưỡng cho bò sữa
Kỹ thuật bảo quản thanh long
Trồng ngô thực phẩm (ngô đường, ngô mít, ngô bao tứ)
Bệnh sán lá gan ở trâu bò
Kỹ thuật ghép cây cà chua trên cây cà tím
Tập huấn sản xuất và sử dụng phân bón HCVS
Mô hình dự án sản xuất phân bón HCVS từ phế phụ mía đường và than bùn Quy trình chế biên mứt mận quy mô hộ gia đình Kỹ thuật ghép và trồng trám trắng Kỹ thuật nuôi giun đất, giun quế Kỹ thuật trồng nắm mỡ vụ đông Kỹ thuật chăn nuôi lợn hướng nạc Quản lý dịch hại trên cây xoài
Kỹ thuật trồng lạc xen sắn cao sản Phần I Quản lý sâu bệnh trong vườn cam, quýt
Trang 36-138 139 140 141 142 146 148 149 150 Bệnh E Coli và thương hàn ở heo con Nguyên nhân và cách phòng trị
Sân xuât giông cây nông nghiệp sạch bệnh
Phát triển kinh tế miền núi
Kỹ thuật trồng hoa, cây cảnh
Kinh nghiệm nuôi heo đẻ (heo nái, lon dé,lon nai) dat năng Xuât cao „ ; `
Kỹ thuật nhân giỗng cây trông băng phương pháp vô tính Trông và chăm sóc cây rau màu vụ đông
Kỹ thuật chế biến thức ăn nuôi cá bằng nguyên liệu sẵn có tại địa phương
Lập kê hoach có sự tham gia của người dân địa phương
Kỹ thuật sử dung vac xin cho gia cảm (gà, vịt ngan, ngỗng,
chim cút) 7
Mô hình nuôi thủy sản đạt hiệu quả kinh tê cao
Chăm sóc vườn xoài sau thu hoạch và phòng chống trong mùa mưa bão
Kỹ thuật trông cà rôt
Kỹ thuật chế biến mận quy mô hộ gia đình
Bệnh viêm gan siêu vi trùng (vi rút) ở vịt, ngan Bệnh lở mồm long móng ở gia súc Phần 2
Kỹ thuật bảo quản rau tươi
Kỹ thuật thâm canh cây ngô đông Phần 2 Phòng và trị bệnh Gumbôrô ở gà
Phòng trừ sâu cuốn lá cho cây lúa Bệnh viêm vú ở bò sữa
Kỹ thuật trồng cây mây
Phát triển cây điều ghép
Kỹ thuật nuôi cá lăng bố mẹ
Một hướng đi hữu ích cho đồng ruộng Việt Nam
Phát triển những cánh đồng 50 triệu đồng một ha
Kỹ thuật nuôi ba ba hướng phát triển kinh tế gia đình
Trang 37_167 168 169 171 172 173 174 177 178 179 180 181 183 184 185 186 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199
Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp thủ đô Hà Nội
Mô hình canh tác cây họ đậu (đậu phộng, đậu nành, đậu
tương
Kỹ thuật trông rau mùi xoăn Nhật Bản
Mô hình phát triển trang trại ở miền núi phía Bắc Việt Nar:
Kỹ thuật trồng cà chua năng suất cao Kỹ thuật trồng rau sinh học (rau sạch)
Bảo tồn gen giống cây bản địa (cây nhãn lồng Hưng Yên) Kỹ thuật â ấp trứng gia cằm (gà vịt, ngan, ngỗng, chim cút)
bằng máy Phan 1
Làm giàu từ nuôi nhim
Tác hại của cây Mai Dương đổi với đất nông nghiệp Kỹ thuật trồng hoa lan theo phương pháp cấy gỗ Vì sao nhà nông bỏ ruộng ?
Phát triển trang trại thủy sản theo hướng bên vững
Sâu bệnh hại xoài (bệnh thán thư, rầy, nắm trắng) và biện pháp phòng trừ ;
Bảo quản nông sản ( hoa quả: hông, cam quýt, nhãn, vải xoài) băng nước ô zôn
Kỹ thuật nuôi cá hông Mỹ Mô hình cải tạo vườn tạp Bệnh tiêu chảy ở lợn
Bệnh mủ gan cá tra
Giống nắm Trà Tân
Trồng dưa chuột an toàn theo phương pháp khay bầu
Phát triển nguồn giống để nâng cao chất lượng cây trồng Canh tác rau màu mùa khô trên đất lúa
Trồng đậu trên ruộng Trồng cây trôm
Kỹ thuật chế biến nắm mỡ muối
Luân và xen canh-cách tăng hiệu quả kinh tế trên đất sản xuat
Mô hình trông tre lây măng ở Đà Nẵng
Trang 38Xử lý ra hoa sớm trái vụ ở một số cây ăn trái đặc sản
Giải pháp phòng chống địch cúm gia cầm Nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Quan lý cỏ dại trên đất hoa màu
Canh tác lúa vụ hè thu thiếu nước
Cây lát Mê Hi Cô lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao
Công dụng và cách sử dụng nắm Linh Chỉ
Kỹ thuật trồng nắm rơm
Nuôi tôm theo hướng bền vững Kỹ thuật trồng nắm hương
Kính nghiệm chăn nuôi lợn ở mùa hè
Phát triển kinh tế vùng đồi đốc
Phòng và trị bênh suyễn ở lợn
Giải pháp cho môi trường nước của hồ nuôi trồng thủy sản Giống đu đủ mới năng xuất cao
Chuyên đổi cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả
Sử dụng phân hữu cơ sinh học cho cây trồng
Kỹ thuật chăm sóc nắm rơm trong nhà :
Cây thức ăn cho gia súc Trông cây màu vụ đông xuân
Trang 39Phụ luc 2
G3
QUY CHE KHAI THAC VA SU DUNG THU VIEN DIEN TU
Thư viện điện tử có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di san thư tịch; thu
thập, tàng trữ, tô chức khai thác và sử dụng chung vốn tải liệu trong xã hội nhằm truyền bá trí thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tâng lớp nhân dân trong xã; góp phần nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhãn tai, phat
triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Thư viện điện tử được đặt tại UBND xã, dưới sự chỉ đạo của Chủ tích Ủy ban xã
Độc giả là cư dân của xã có quyền sử dụng các tài liệu trong thư viện Không được phép lợi dụng thư viện, nhất là dịch vụ internet dé chồng lại nhà nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, tuyên truyền bạo lực, gây hận thù dân tộc, truyền bà tư tưởng, văn hóa phản động và đồi trụy, đánh tráo hay hủy hoại tài liệu của thư viện
Các nguồn tài chính của thư viện bao gềm vốn của Xã, các khoản thu từ phí dịch vụ, các nguồn hỗ trợ của nhà nước, các tổ chức và cá nhân
trong và ngoải nước
Cán bộ thư viện chuyên trách hoặc bán chuyên trách do Ủy ban xã chỉ
định, có trách nhiệm tô chức, quản lý, bảo quản thư viện và thực hiện
các dịch vụ thư viện
Quy trình phục vụ của thư viện điện tử như sau:
s® Người dùng tin khi có nhu cầu khai thác thư viện điện tử phải điển phiếu yêu cầu tin Khoa học và cơng nghệ
© Chun phiếu yêu cầu cho cán bộ thư viện
e Yêu cầu cán bộ thư viện thực hiện yêu cầu hoặc trực tiếp khai
thác các thư viện điện tử
Phi dịch vụ thư viện theo quy định của UBNN xã
Thời gian phục vụ thư viện vào các ngảy trong tuân, từ 8 giờ 30 đến 16
giờ 30
Xã ,ngay thang năm Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã
Đã ký
Trang 40Phu lục 3 BẢNG PHÍ DỊCH VỤ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ
STT Tên dich vụ Đơn giá (đồng)
A Sit dung thie vién điện từ và khai thác Internet
|
1 Hướng dẫn khai thác và sử dụng thư viện 2.000
điện tử đồng/Iượt/người
2 Hướng dẫn khai thác các dịch vụ trên _ 3.000
Internet và sử dụng E-mail đồng/lượt/người - 3 Khai thác thư viện điện tử 25 đông/phút
4 Truy cập internet 50 đông/phút
5 Tra cứu tin trên internet 500 đông/tin cộng phí truy cập internet 50 đồng/phút 6 Hướng dẫn sử dụng chương trình Word 50.000 đồng/người i 7 Hướng dẫn sử dụng chương trình Excel 50.000 Ịị đồng/người _ :
B Tìm tin, sao chụp tài liệu |
1 Tim tin 100 dong/tai ligu_|