Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Tổng cục Thốngkê Báo cáo tổng hợp kết quả nghiêncứukhoahọc đề tài cấp tổng cục đề tài: Nghiêncứuthốngkê đánh giátácđộngcủa khoa họccôngnghệđốivớipháttriểnkinhtếởViệtNam Đơn vị chủ trì: Viện KhoahọcThốngkê Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Tăng Văn Khiên Phó Chủ nhiệm đề tài: TS. Tạ Don Trịnh Th ký: ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền Th ký: CN. Đỗ Thị Thúy 7876 21/4/2010 Hà Nội, năm 2007 2 DANH SÁCH NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH 1. PGS. TS. Tăng Văn Khiên Viện KhoahọcThốngkê Chủ nhiệm đề tài 2. TS. Tạ Doãn Trịnh Trung tâm Hỗ trợ Đánhgiá KHCN, Bộ KHCN Phó Chủ nhiệm đề tài 3. ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền Viện KhoahọcThốngkê Thư ký 4. CN. Đỗ Thị Thuý “ Thư ký 5. TS. Trần Thị Kim Thu Trường Đại họcKinhtế Quốc dân Thành viên 6. TS. Hồ Ngọc Luật Ban Tuyên giáo TW Thành viên 7. CN. Vũ Văn Tuấn Vụ ThốngkêCông nghiệp và Xây dựng Thành viên 8. CN. Dương Thanh Hằng “ Thành viên 9. CN. Trịnh Quang Vượng Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia, Tổng cục Thốngkê Thành viên 11. ThS. Đỗ Văn Huân Trường Đại họcKinhtế Quốc dân Thành viên 12. TS. Nguyễn Hồng Danh Viện KhoahọcThốngkê Thành viên 13. CN. Vũ Thị Mai “ Thành viên 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCN Ban Chủ nhiệm CN côngnghệ CNTT côngnghệthông tin CMKT chuyên môn kỹ thuật GDP tổng sản phẩm trong nước FDI vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài HDI chỉ số pháttriển con người ICOR tỷ lệ vốn đầu vào tích lũy (hiệu quả sử dụng vốn đầu tư) IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KH khoahọc KHCN khoahọccôngnghệ (hoặc khoahọcvàcông nghệ) KHKT khoahọc kỹ thuật KHTK khoahọcthốngkê KTQD kinhtế quốc dân NCPT nghiêncứupháttriển NCTK nghiêncứutriển khai NK nhập khẩu OECD Tổ chức Hợp tácKinhtếvàPháttriển PC máy tính cá nhân TAI chỉ số thành tựu côngnghệ TCTK Tổng cục Thốngkê TĐTDS&NƠ T ổng Điều tra Dân số và Nhà ở TFP năng suất các nhân tố tổng hợp TSCĐ tài sản cố định TP thành phố XK xuất khẩu WEF Diễ n đàn kinhtế thế giới UNDP Cơ quan Pháttriển Liên Hợp Quốc VĐT vốn đầu tư 4 MỤC LỤC Tr. Lời nói đầu 6 CHƯƠNG I LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU THỐNGKÊNGHIÊNCỨUTÁCĐỘNGCỦA KHCN ĐỐIVỚIPHÁTTRIỂNKINHTẾ 9 1.1. Vai trò của KHCN đốivớipháttriểnkinhtếvà phương hướng nghiêncứucủathốngkê 9 1.1.1. Vai trò của KHCN đốivớipháttriểnkinhtế 9 1.1.2. Tóm lược các chỉ tiêu thốngkê KHCN của các nước thuộc tổ chức OECD và tổng quan về thốngkê KHCN ởViệtNam 14 1.1.3. Phương hướng nghiêncứuthốngkêtácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinhtế 21 1.2. Lựa chọn các chỉ tiêu thốngkê đặc trưng cho pháttriểnkinhtế 27 1.2.1. Các chỉ tiêu nghiêncứu trong phạm vi toàn nền kinhtế 27 1.2.2. Các chỉ tiêu nghiêncứu trong phạm vi ngành công nghiệp 31 1.3. Lựa chọn các chỉ tiêu thốngkê thuộc yếu tố lao động 36 1.3.1. Các chỉ tiêu nghiêncứu trong phạm vi toàn nền kinhtế 36 1.3.2. Các chỉ tiêu nghiêncứu trong phạm vi ngành công nghiệp 37 1.4. Lựa chọn các chỉ tiêu thốngkê về năng lực côngnghệ 38 1.4.1. Các chỉ tiêu nghiêncứu trong phạm vi toàn nền kinhtế 39 A. Nhóm chỉ tiêu thốngkê phản ánh đổi mới côngnghệ 39 B. Nhóm chỉ tiêu thốngkê phản ánh chuyển giao côngnghệ 41 C. Nhóm chỉ tiêu thốngkê về côngnghệthông tin và truyền thông 42 1.4.2. Các chỉ tiêu nghiêncứu trong phạm vi ngành công nghiệp 44 A. Nhóm chỉ tiêu thốngkê phản ánh đổi mới côngnghệ 44 B. Nhóm chỉ tiêu thốngkê phản ánh chuyển giao côngnghệ 46 C. Nhóm chỉ tiêu thốngkê về côngnghệthông tin và truyền thông 46 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CHUNG VỀ PHÁTTRIỂNKINHTẾVÀ KHCN (TRONG PHẠM VI TOÀN NỀN KTQD) 48 2.1. Sự cần thiết phải tính toán các chỉ số chung về pháttriểnkinhtếvà KHCN 48 2.2. Phương pháp tính chỉ số chung về pháttriểnkinhtế 51 2.2.1. Tính toán các chỉ số riêng biệt 51 2.2.2. Tính toán chỉ số chung về pháttriểnkinhtế 57 5 2.3. Phương pháp tính chỉ số chung về chất lượng lao động 59 2.3.1. Tính toán các chỉ số riêng biệt 60 2.3.2. Tính toán chỉ số chung về chất lượng lao động 62 2.4. Phương pháp tính chỉ số chung về năng lực côngnghệ 64 2.4.1. Tính toán các chỉ số riêng biệt 64 2.4.2. Tính toán chỉ số thành phần và chỉ số chung về năng lực côngnghệ 70 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGCỦA KHCN ĐỐIVỚIPHÁTTRIỂNKINHTẾỞVIỆTNAM QUA SỐ LIỆU THỐNGKÊ 74 3.1 Vài nét về điều tra thu thập số liệu và lựa chọn thông tin phục vụ cho yêu cầu phân tích 74 3.2. Phân tích hồi quy tương quan tácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinhtế qua số liệu 34 tỉnh/TP 76 3.3. Phân tích hồi quy tương quan tácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinhtế (qua số liệu 84 ngành công nghiệp chế biến cấp IV) 87 KẾT LUẬN 109 Danh sách các sản phẩm của đề tài 112 Những bài báo liên quan đến kết quả nghiêncứucủa đề tài đã được công bố 113 Danh mục các chuyên đề của đề tài 114 Tài liệu tham khảo 116 6 LỜI NÓI ĐẦU Giữa khoahọccôngnghệ (KHCN) vàpháttriểnkinhtế có mối quan hệ chặt chẽ. KHCN là động lực quan trọng thúc đẩy pháttriểnkinh tế. Hơn 200 năm qua, động lực pháttriểnkinhtế thế giới đều không tách khỏi sự đóng góp của KHCN. ỞViệtNam hiện nay nhận thức về vai trò của KHCN đốivớipháttriểnkinhtế đã được nâng lên rõ rệt và ngày càng được khẳng định. Trong trào lưu chung như vậy, nhiề u doanh nghiệp đã nhận thức được chỉ có đổi mới côngnghệ mới đủ sức cạnh tranh và tồn tại trong nền kinhtế thị trường. Tuy nhiên vấn đề làm thế nào có thể đánhgiá được tácđộng hay đánhgiá sự đóng góp của KHCN đốivớipháttriểnkinhtếcủa một quốc gia, một tỉnh/TP hoặc một ngành nào đó luôn là vấn đề thời sự thu hút sự quan tâm của các ngành, các cấp và các giới nghiêncứu trong xã hội. ỞViệtNam cũng đã có một vài đề tài khoahọc đi sâu nghiêncứu về vấn đề này, song các đề tài chủ yếu mới chỉ dừng lại ở chỗ đề cập vấn đề một cách chung chung và mang tính định tính, chưa chỉ ra được một cách cụ thể tácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinhtế như thế nào, với mức độ là bao nhiêu. Tr ước thực tế đó, Bộ KhoahọcvàCông nghệ, Tổng cục Thốngkê (TCTK) giao cho Viện KhoahọcThốngkê (KHTK) chủ trì phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ ĐánhgiáKhoahọcvàCôngnghệnghiêncứu đề tài khoahọc “NGHIÊN CỨUTHỐNGKÊĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦAKHOAHỌCCÔNGNGHỆĐỐIVỚIPHÁTTRIỂNKINHTẾỞVIỆTNAM ”. Mục tiêu nghiêncứucủa đề tài là lựa chọn đưa ra được các chỉ tiêu thốngkêvà đề xuất một số mô hình cho phép đánhgiá xu thế tácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinhtếởViệtNam (có thí điểm tính toán một số trường hợp cụ thể). Phạm vi nghiêncứucủa đề tài là lựa chọn các chỉ tiêu và xây dựng phương pháp đánhgiá trong phạm vi toàn nền kinhtế quốc dân (KTQD) (ở c ấp tỉnh/TP và toàn quốc) và một ngành kinhtế đặc trưng (ngành công nghiệp chế biến). 7 Nội dung khái quát nghiêncứucủa đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lựa chọn các chỉ tiêu thốngkênghiêncứutácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinh tế; Chương II: Phương pháp tính các chỉ số chung về pháttriểnkinhtếvà KHCN; Chương III: Phân tích đánh giátácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinhtếởViệtNam qua số liệu thống kê. Để thực hiện yêu cầu nghiêncứucủa đề tài, Ban Chủ nhiệm (BCN) đề tài còn phải tiến hành điều tra thu thập số liệu ở 34 tỉnh/TP trong cả nước theo phương án điều tra riêng. Khi thu thập số liệu có 3 loại phiếu điều tra: Phiếu 01- Thu thập các chỉ tiêu thốngkê t ổng hợp chung cho toàn tỉnh, đối tượng cung cấp số liệu của phiếu này là Cục thốngkê các tỉnh/TP; Phiếu 02- Thu thập số liệu để đánhgiá trình độ côngnghệthông tin, đối tượng cung cấp số liệu là các sở/ban/ngành của tỉnh/TP (mỗi tỉnh điều tra 20 sở/ban/ngành); Phiếu 03- Thu thập thông tin về một số chỉ tiêu thông qua ý kiến chuyên gia dưới dạng điều tra dư luận xã hội, đố i tượng cung cấp số liệu của phiếu này là các cán bộ quản lý và cán bộ nghiêncứucủa các tỉnh/TP (mỗi tỉnh/TP điều tra 6 sở/ban/ngành, trong đó mỗi sở/ban/ngành hỏi ý kiến của 2 cán bộ lãnh đạo cấp sở, 2 cán bộ lãnh đạo cấp phòng và 3 cán bộ nghiêncứu có tuổi đời từ 35 tuổi trở lên. Như vậy, mỗi tỉnh sẽ hỏi phiếu 03 cho 42 người, tổng cộng 34 tỉ nh/TP sẽ điều tra phiếu 03 cho trên 1400 người). Phần lớn các chỉ tiêu số liệu được thu thập cho các thời kỳ liên tục 5 năm (từ năm 2001 đến năm 2005), trừ một vài chỉ tiêu chỉ có tính chất thời điểm thì thu thập ở những thời điểm cần thiết và phù hợp. Số liệu điều tra của 34 tỉnh/TP đã được chọn lọc, xử lý và biên so ạn thành cuốn số liệu “Một số chỉ tiêu thốngkê tổng hợp về KHCN vàpháttriểnkinhtế toàn nền KTQD (theo số liệu điều tra ở 34 tỉnh/TP)”. Cùng với số liệu điều tra ở các tỉnh/TP, đề tài còn tiến hành lồng ghép, kết nối mã để khai thác, hệ thống hoá số liệu về KHCN vàpháttriểnkinhtếcủa trên 4000 doanh nghiệp công nghiệp chế biến. Từ đó đã tính toán ra nhiều chỉ tiêu quan trọng phục vụ cho việc nghiêncứucủa đề tài. Số liệu trên đã được tổng hợp theo 8 ngành kinhtế cấp 4, ngành kinhtế cấp 2. Trong ngành kinhtế cấp 2 có chia theo loại hình tổ chức (Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và được biên soạn thành cuốn “ Một số chỉ tiêu thốngkê tổng hợp về KHCN vàpháttriểnkinhtế ngành công nghiệp chế biến bình quân 2001-2005 ”. Trong quá trình nghiên cứu, khi tính toán chỉ số pháttriểnkinh tế, BCN đề tài còn tổ chức thăm dò lấy ý kiến về vai trò các chỉ tiêu của hơn 70 chuyên gia có trình độ và nhiều kinh nghiệm về thốngkê trong ngành và các trường đại họckinhtế để làm căn cứ xác định quyền số khi tính chỉ số chung về pháttriểnkinh tế. Song song với quá trình nghiên cứu, BCN đề tài đã phối hợp với Ban Biên tập tờ “Thông tin KhoahọcThống kê’ biên soạn chuyên san đặc biệt về “Thống kê KHCN vàpháttriểnkinhtế ” nhằm giới thiệu những nội dung cơ bản liên quan đến nội dung nghiêncứucủa đề tài. Chuyên san đã hoàn thành và xuất bản gửi đến đông đảo bạn đọc tháng 11 năm 2007. Với thời gian gần 2 nămkể từ lúc đề tài bắt đầu triển khai nghiên cứu, BCN đề tài đã hết sức cố gắng phối hợp với các đơn vị, các ngành có liên quan, đặc biệt tranh thủ được nhiề u ý kiến của các chuyên gia am hiểu sâu và có nhiều kinh nghiệm nghiêncứu về vấn đề này, tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước, tổ chức khai thác số liệu, điều tra bổ sung thông tin để thực hiện các nội dung nghiêncứucủa đề tài đã đặt ra. Nhưng chủ đề nghiêncứucủa đề tài là vấn đề mới và khó, và còn rất ít tài liệu đi sâu nghiên cứu. Hơn nữa, thời gian nghiêncứu lại có hạn, nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. BCN đề tài mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả. BCN đề tài 9 Chơng I Lựa chọn các chỉ tiêu thốngkênghiêncứutácđộngcủa KHCN đốivớipháttriểnkinhtế 1.1. Vai trũ ca KHCN i vi phỏt trin kinh t v phng hng nghiờn cu ca thng kờ 1.1.1. Vai trũ ca KHCN i vi phỏt trin kinh t Khoa hc c hiu l h thng tri thc ca con ngi v t nhiờn, xó hi v t duy vi bn cht v quy lut vn ng ca chỳng c th hin bng nhng khỏi nim, phỏn oỏn, hc thuyt nh hng hot ng ca con ngi. Cũn cụng ngh l s ng dng, vt cht húa cỏc tri thc khoa hc vo thc tin sn xut v i sng, ú l tp hp cỏc gii phỏp, phng phỏp, quy trỡnh, k nng, phng tin k thut, c s dng to ra sn phm vt cht v dch v c th. u th k XX, loi ngi ó tớch ly c mt kho tng trớ tu v KHKT s. Karl -Marx (1818- 1883) ó tng cú mt lun im ni ting: tri thc xó hi ph bin (c hiu l khoa hc -TVK) ó chuyn húa thnh lc lng sn xut trc tip. Tuy nhiờn do iu kin lch s lc lng sn xut phỏt trin khụng ng u, khụng di 80- 90% dõn s th gii vn sng trong nghốo nn lc hu. KHCN giai on mi hin nay bt u phỏt trin mnh t nhng nm 40 th k trc v c trng rừ nột nht t khi v tinh nhõn to u tiờn chinh ph c khụng gian v tr (1957), tip ú l con ngi bay vo v tr, t chõn lờn mt trng, tip ú cỏc ngnh cụng ngh mi liờn tip ra i, c bit l cụng ngh thụng tin, vin thụng, cụng ngh nng lng tỏi to, vi nhng phỏt minh k diu nh lade (1967), truyn hỡnh qua v tinh nhõn to (1964), tng hp gien (1973), mỏy tớnh in t, mỏy tớnh in t sinh hc da trờn cu to b úc con ngi (1994), vv n cui th k XX, cú th khng nh rng nn sn xut xó hi ang bin i sõu sc, mnh m c v c cu, chc nng v phng thc hot ng to nờn mt s phỏt trin nhy vt, mt bc ngot lch s cú ý ngha trng i sang mt thi i kinh t mi (thng gi l thi i kinh t tri thc) quỏ sang mt nn 10 văn minh mới (thường gọi là nền văn minh trí tuệ) mà nguyên nhân vàđộng lực chính là cuộc cách mạng KHCN mới 1 hình thành từ mấy chục năm qua. Nói kinhtế tri thức tức là nói nền “kinh tế trong đó sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức đóng vai trò quyết định nhất đốivới sự pháttriểnkinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” 2 . Đặc điểm củakinhtế tri thức là vai trò ngày càng to lớn của những đổi mới liên tục về KHCN trong sản xuất và vai trò chủ đạo củathông tin và tri thức với tư cách là nguồn lực cơ bản tạo nên sự tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Trong lĩnh vực kinhtế - xã hội, KHCN đã thực sự thúc đẩy sự gia tăng của cải vậ t chất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người. KHCN đã trực tiếp tácđộng nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm, … Nhiều sản phẩm mới ra đời phong phú, đa dạng, đa năng, m ẫu mã đẹp, kích thước nhỏ, nhẹ hơn. Chu kỳ sản xuất cũng được rút ngắn đáng kể. Theo một số số liệu thốngkê đáng tin cậy: + Tốc độ tăng trưởng kinhtế thế giới năm 1990 so 1982 tăng 28,5%- khối lượng thương mại thế giới tăng 57,9% (Báo cáo của IMF, tháng 10/1990). + Trong 5 năm đầu thế kỷ XXI, GDP của thế giới tăng 40,5% (44 nghìn tỷ USD /31,6 nghìn tỷ USD- Niên giám thống kê, TCTK 2006). + Thế kỷ XVIII, một quốc gia thực hiện công nghiệp hóa xong thường trong 100 năm. Đầu thế kỷ XX, thời gian công nghiệp hóa trung bình còn khoảng 1 Còn gọi là cuộc cách mạng KHCN lần thứ ba, động lực chính là KHCN, hình thành từ giữa thế kỷ XX Cuộc cách mạng KHCN lần thứ 1 (thế kỷ 18) bắt nguồn từ giai đoạn thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ giới. Cuộc cách mạng KHCN lần thứ 2 (thế kỷ 19) tiêu biểu là sản xuất điện năng và nền sản xuất đại cơ giới. 2 Sổ tay Báo cáo viên về Đại hội IX Đảng CSVN. Trung tâm thông tin côngtác tư tưởng /Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương - 2001. [...]... thng kờ tỏc ng ca KHCN i vi phỏt trin kinh t o lng tỏc ng ca tin b KHCN i vi phỏt trin kinh t, chớnh l ỏnh giỏ nh lng s úng gúp ca tin b KHCN, l xỏc nh hiu qu kinh t v xó hi ca u t cho nghiờn cu khoa hc, phỏt trin cụng ngh õy khụng ch l ni dung quan trng phõn tớch tỏc ng ca nú i vi phỏt trin kinh t, m cũn cung cp lun c khoa hc cho vic xõy dng, quy hoch phỏt trin kinh t di hn, tng bc a h thng ch tiờu... ca cỏc ngnh, cỏc thnh phn kinh t cao hay thp; m cũn phn ỏnh s thay i c cu kinh t theo hng m rng nhng ngnh, nhng thnh phn kinh t cú nng sut lao ng cao, v gim i mt cỏch tng i nhng ngnh, thnh phn kinh t cú nng sut lao ng thp Nh vy tng trng nhanh cng cũn l biu hin ca chuyn dch c cu kinh t ỳng hng Hin nay nc ta, tng trng kinh t c coi l mt trong nhng ch tiờu ch yu thuc mc tiờu kinh t phn u thc hin cho... hn, mc dự trỡnh KHCN ca TP chc chn cao hn ca tnh min nỳi ú * * * 1.2 La chn cỏc ch tiờu c trng cho phỏt trin kinh t 1.2.1 Các chỉ tiêu nghiêncứu trong phạm vi toàn nền kinhtế Xut phỏt t yờu cu ca cụng tỏc qun lý, cn c vo vai trũ, ý ngha cng nh c im ca ch tiờu, ỏnh giỏ tng quan v phỏt trin kinh t phm vi ton nn KTQD ca c nc cng nh ca cỏc tnh/TP, chỳng tụi ngh s dng 5 ch tiờu l GDP tớnh theo giỏ thc... trong phỏt trin kinh t Phng chõm phỏt trin kinh t phi da vo KHCN v KHCN phi hng vo xõy dng kinh t c bit trong tro lu hi nhp quc t v khu vc, nhiu doanh nghip ó nhn thc l ch cú i mi cụng ngh mi sc cnh tranh v tn ti c trong nn kinh t th trng Ch trng ú ó thỳc y v to iu kin cỏc ngnh cỏc cp, cỏc tng lp tri thc, sinh viờn, doanh nhõn, k c nụng dõn, ngh nhõn, ch trang tri, nghiờn cu ng dng tri thc khoa hc, k... nm (k t 1880) thỡ t sau i chin th hai, cuc cỏch mng khoa hc v cụng nghip ln th ba cũn y tc ny lờn nhanh hn nh Braxin tng GDP bỡnh quõn u ngi lờn gp ụi sau 18 nm, Indonesia 17 nm, Hn Quc 11 nm, Trung Quc 10 nm3 Vit Nam, khi Cỏch mng Thỏng Tỏm 1945 thnh cụng, nn khoa hc k thut Vit Nam mi c hỡnh thnh v tng bc phỏt trin hng n mc tiờu xõy dng nc Vit Nam c lp, dõn ch, giu mnh, nhõn dõn m no, hnh phỳc Trong... phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc, c bit trong nhng nm gn õy iu ú c th hin qua kt qu thc hin ca mt s ch tiờu ch yu v kinh t di õy: - Tc tng trng khỏ cao v n nh GDP tng bỡnh quõn /nm thi k 1996- 2000 l 7,0%, thi k 2001- 2005 l 7,51% - C 3 khu vc kinh t u phỏt trin, trong ú cụng nghip v dch v cú tc tng khỏ cao (cụng nghip ch bin tng 13,5%/nm) Nụng lõm nghip v thy sn t loi khỏ cao trờn th gii Vit Nam ng... kờ phn ỏnh trc tip tỏc ng ca KHCN i vi phỏt trin kinh t Thay vỡ, trong ni dung nghiờn cu ti s chn ra cỏc ch tiờu c trng nht gi l cỏc ch tiờu ch yu liờn quan n phỏt trin kinh t v KHCN, ri dựng cỏc phng phỏp thng kờ nghiờn cu tỏc ng, ỏnh giỏ mi quan h ca cỏc yu t KHCN i vi phỏt trin kinh t mt cỏch tng i v cú tớnh cht xu th Nhm thc hin c yờu cu ú ti khoa hc ó la chn v chia cỏc ch tiờu thng kờ nghiờn... n tc tng GDP thỡ cng chớnh l biu hin xu th nh hng ca nú n phỏt trin kinh t S tng lờn ca TFP nh hng n tng trng kinh t do nhiu yu t, nhng quan trng hng u phi k n yu t KHCN Nh vy mt gúc no ú cú th dựng tc tng TFP phn ỏnh xu th tỏc ng ca KHCN i vi phỏt trin kinh t Tuy nhiờn cn lu ý l: - Tc tng GDP l mt trong nhng c trng phỏt trin kinh t, mt khỏc tng GDP do tng TFP khụng phi ch do tỏc dng ca riờng KHCN... khỏ n nh v cỏc ch tiờu kinh t nh hin nay, trong iu kin bỡnh thng, Vit Nam cú kh nng rỳt ngn thi gian t mc tiờu c bn, hon thnh cụng nghip húa hin i húa trc nm 2020 * * * Qua phõn tớch trờn ta thy õu v lỳc no KHCN cng luụn l lc lng sn xut s mt, l ng lc quan trng thỳc y phỏt trin kinh t xó hi Tuy nhiờn, vn lm th no cú th ỏnh giỏ tỏc ng hay ỏnh giỏ s úng gúp ca KHCN i vi phỏt trin kinh t trong mt quc gia,... ỏnh khỏ rừ nột hiu qu s dng lao ng lm vic cao hay thp, tng hay gim Vi quan h nh trờn, i vi ton nn kinh t, trong hai ch tiờu GDP bỡnh quõn u ngi v nng sut lao ng ch nờn chn mt ch tiờu lm cn c ỏnh giỏ phỏt trin kinh t, ú l GDP bỡnh quõn u ngi 2 Tc phỏt trin hoc tc tng v kinh t Khi ỏnh giỏ v phỏt trin kinh t, cựng vi ch tiờu GDP bỡnh quõn u ngi cn phi cú ch tiờu tc phỏt trin hoc tc tng c tớnh trờn . phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Đánh giá Khoa học và Công nghệ nghiên cứu đề tài khoa học “NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM ” Quốc tế KH khoa học KHCN khoa học công nghệ (hoặc khoa học và công nghệ) KHKT khoa học kỹ thuật KHTK khoa học thống kê KTQD kinh tế quốc dân NCPT nghiên cứu phát triển NCTK nghiên cứu triển. CỦA KHCN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 9 1.1. Vai trò của KHCN đối với phát triển kinh tế và phương hướng nghiên cứu của thống kê 9 1.1.1. Vai trò của KHCN đối với phát triển kinh tế 9 1.1.2.