1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng

49 803 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mở đầu Hiện nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá Với mục tiêu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Thực phát triển kinh tế nhiều thành phần với kinh tế nhà nớc làm chủ đạo có điều tiết Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trải qua thời gian thực với chủ trơng đắn Đảng , Nhà nớc, kinh tế nớc ta có bớc phát triển vợt bậc GDP / ngời đạt 400 USD/ năm Đa Việt Nam trở thành thị trờng đầu t có tiềm ổn định khu vực Thu hút nhiều nhà đầu t nớc vào làm ăn, mở nhiều hội cho doanh nghiệp nớc Với chủ trơng phát triển đa dạng hoá kinh tế thành phần kinh tế Cơ sở hạ tâng liên tục đợc đổi làm thay đổi mặt Quốc gia Từ thành thị tới nông thôn , nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp liên tiếp mọc Các khu đô thị đợc hình thành chiếm lĩnh vị trí trọng yếu , làm đầu tầu cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c vïng Kinh tế phát triển lên có đóng góp không nhá viƯc thu hót vµ sù dơng ngn vèn đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhà máy liên doanh 100% vốn đầu t nớc ngày phát triển với quy mô ngày lớn nơi thu hút lợng lớn lao động đất nớc Với phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nớc không ngừng nghiên cứu , đa chủ trơng, hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển Trong có sách việc thu hút nâng cao hiệu sử dụng đầu t trực tiếp nớc Đồng sông Hồng trung tâm kinh tế nớc Sự phát triển Đồng sông Hồng có tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế nớc Chính sách phát triển kinh tế đồng sông Hồng đợc Đảng Nhà nớc quan tâm SV Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đợc u ái, quan tâm Nhà nớc, cộng với u điểm, mạnh mình, kinh tế khu vực ĐBSH có bớc phát triển nhanh chóng, vùng thu hút đợc nhà đầu t nớc góp phần vào tăng trởng kinh tế nớc nói chung vùng kinh tÕ nãi riªng Tuy nhiªn, sù chªnh lƯch vỊ kinh tế nh mức sống dân c vùng vùng bắt đầu có xu hớng phát triển gia tăng Vấn đề có tác động đầu t trực tiếp nớc Do việc đánh giá tác động đầu t trực tiếp nớc tới phát triển kinh tế vùng cần thiết, qua có giải pháp kiến nghị việc sử dung đầu t trực tiếp nớc có hiệu Đợc hớng dẫn TS Phạm Ngọc Linh, với nghiên cứu tài liệu , em xin chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập là: đánh giá tác động đầu t trực tiếp nớc tới phát triển kinh tế xà hội vùng đồng sông Hồng Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Phạm Ngọc Linh đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Tiến Lơng, cô Vụ Kinh tế địa phơng LÃnh thổ đà tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp cđa m×nh SV Ngun Minh HiÕu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I đầu t trực tiếp nớc đồng sông hồng I/ Vai trò đầu t trực tiếp nớc kinh tế quốc dân Một số vấn đề đầu t trực tiếp nớc 1.1 Một số khái niệm Đầu t nớc hoạt động di chuyển vốn từ nớc sang nớc khác nhằm mục đích kiếm lời Vốn đầu t nớc đóng góp dới dạng tiền tệ, vật thể hữu hình, hàng hoá vô hình phơng tiện đầu t đặc biệt khác nh cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán cổ phần khác Ngời bỏ vốn đầu t đợc gọi nhà đầu t hay chủ đầu t Đầu t trực tiếp nớc việc nhà đầu t nớc đa vào nớc vốn tiền tài sản để tiến hành đầu t tham gia quản lí theo quy định Luật đầu t nớc nớc sở 1.2 Đặc trng hình thức đầu t 1.2.1 Đặc trng Để phân biệt FDI với hoạt động đầu t nớc ngoài, dựa vào đặc trng sau: Thứ nhất, góp vốn: Các chủ đầu t phải đóng góp lợng vốn tối thiểu tuỳ theo quy định quốc gia để họ có quyền đợc trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t việt Nam, Luật Đầu t nớc quy định số vốn tối thiểu nớc ph¶i chiÕm tû lƯ Ýt nhÊt 30% tỉng sè vèn pháp định (trừ trờng hợp Chính Phủ quy định điều Luật đầu t nớc Việt Nam năm 1996) Thứ hai, quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc phụ thuộc vào mức vốn góp Nếu nhà đầu t đóng góp 100% vốn xí nghiệp SV Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoàn toàn nhà đầu t nớc điều hành, trực tiếp thuê ngời quản lý Thứ ba, chia lợi nhuận: Lợi nhuận mà nhà đầu t thu hút đợc phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp LÃi, lỗ đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định sau đà trừ thuế lợi tức khoản nghĩa vụ phải đóng góp cho nớc chủ nhà a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh Là hình thức đầu t mà bên Việt Nam nớc ký kết hợp đồng để hoạt động Việt Nam sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không cần thành lập pháp nhân Đặc điểm hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không cho đời công ty, xí nghiệp (pháp nhân mới) Cơ sở hình thức hợp đồng, nội dung phản ánh quyền lợi, trách nhiệm bên nhau; không thiết phải đề cập đến lợng vốn góp bên hợp đồng (thờng áp dụng khai thác dịch vụ, du lịch, khai thác mặt sản xuát kinh doanh) Thời gian hoạt động thờng ngắn (4-5 năm), muốn gia hạn thêm phải ký hợp đồng gia hạn b) Hợp đồng doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp đợc thành lập với tham gia bên hay nhiều pháp nhân Việt Nam, bên hay nhiều thành viên nớc Vốn hoạt động Việt Nam bên nớc đóng góp Hình thức liên doanh có đặc điểm sau: * Thành lập doanh nghiệp mới, pháp nhân hoạt động nguyên tắc hạch toán độc lập dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn * Bỏ vốn pháp định bên đóng góp nên doanh nghiệp liên doanh tự chủ tài Theo Luật Đầu t nớc Việt Nam mức đóng góp bên nớc không hạn chế tối đa nhng tối thiểu không thấp 30% vốn pháp định Đồng thời, trình hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc SV Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không đợc giảm vốn pháp định, muốn giảm phải làm giải trình nộp lên Bộ Kế hoạch Đầu t để xem xét giải Thông thờng thời gian hoạt động doanh nghiệp liên doanh không 50 năm, nhng trờng hợp đặc biệt không 70 năm Nếu Tổng Giám đốc ngời nớc Phó tổng giám đốc thứ ngời nớc sở (Ngời Việt Nam sinh sống Việt Nam) Số thành viên tham gia HĐQT ( Hội đồng quản trị) bên tơng ứng tỷ lệ vốn góp bên Lợi nhuận rủi ro đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp bên c) Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc Là doanh nghiệp nhà đầu t nớc thành lập, tự quản hoàn toàn chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh tế cuả Hình thức có đặc điểm sau: Đợc thành lập dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn Mang pháp nhân nớc sở (chịu quản lý Nhà nớc sở tại, hoạt động theo luật pháp nớc sở tại, mở tài khoản trụ sở nớc tiếp nhận đầu t , dấu quyền nớc sở cấp) Chủ đầu t nớc tự chủ tài chính, tự quản chịu trách nhiệm hoàn toàn việc điều hành kết hoạt động doanh nghiệp Thời gian hoạt động từ 50-70 năm d) Hình thức đầu t hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao Hình thức đầu t hợp đồng BOT hình thức đầu t trực tiếp nớc mà bên nớc độc lập tổ chức nhà nớc để đầu t vào kết cấu hạ tầng nớc sở hêt hợp đồng hay nói cách khác hình thức ký kết Chính phủ nớc nhận đầu t với nhà đầu t nớc để xây dựng, kinh doanh công trình thời gian định để đủ thu hồi vốn có lợi nhuận thoả đáng Hết thời hạn nhà đầu t nớc chuyển giao không cần bồi hoàn cônh trình cho nhà nớc sở SV Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp BOT cã nhiỊu h×nh thøc thĨ, đa dạng, tuỳ theo đặc điểm, sách quốc gia, loại công trình Đối với chủ thể tham gia BOT, việc chọn hình thức tuỳ thuộc quyền lợi bên tham gia hợp đồng Các hình thức cụ thể gồm: Hình thức đầu t Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Build - Transfer): Nhà đầu t tài trợ tài xây dựng công trình Sau hoàn thành công trình, Chính Phủ nớc sở trả cho nhà đầu t chi phí liên quan đến công trình tỷ lệ thu nhập hợp lý tiếp nhận chuyển giao công trình để đa kinh doanh Hình thức đầu t Hợp đồng xây dựng - chuyển giao kinh doanh (Build - Transfer - Operate (BOT)): Nhà thầu nhận thầu xây dựng công trình, sau chuyển giao cho nớc chủ nhà thay mặt Nhà Nớc nớc chủ nhà để quản lý, khai thác công trình đợc nớc chủ nhà yêu cầu Hình thức đầu t LDO (Lease Development Operate: Cho thuê - phát triển - kinh doanh): Nhà nớc sở cho thuê công trình, nhà thầu nâng cấp, sau chuyển lại cho nớc chủ nhà Hình thức đầu t BLT ( Build Lease Transfer: Xây dựng - cho thuê chuyển giao): Chủ đầu t xây dựng cho thuê công trình thời gian định, sau chuyển giao cho nớc chủ nhà Một cách khái quát hoạt động BOT hình thái cụ thể hoá thờng 30 năm, trờng hợp đặc biệt lên đến 50 năm, nhng có dự án 10 năm tuỳ thuộc vào tính chất dự án e) Hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm Đây hình thức đầu t, theo nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò khai thác tài nguyên nớc sở thoả thuận phân chia sản phẩm theo nguyên tắc sau: - Trờng hợp tài nguyên có trữ lợng lớn: nớc chủ nhà đợc hởng từ 50-70% tiền bán sản phẩm SV Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Trờng hợp tài nguyên có trữ lợng nhỏ: nớc chủ nhà đợc hởng từ 30- 40% tiền bán sản phẩm - Nếu không tìm thấy sản phẩm trữ lợng tài nguyên nhỏ, không đủ sản lợng công nghiệp để khai thác nhà đầu t phải chịu 100% rủi ro Hình thức PSC có u điểm sau: * Nhà đầu t nớc có hội, có thêm khoản thu nhập biết khai thác có hiệu tài nguyên nớc sở tại, mở rộng ảnh hởng, nâng cao uy tín cảu thơng trờng quốc tế * Thông qua hợp đồng nhà nớc quốc gia sở có điều kiện để khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia có đợc Nhợc điểm hình thức PSC nhà đầu t chịu toàn rủi ro kết f) Hình thức thuê thiết bị Hình thức có hai dạng sau: - Thuê vận hành: (Operating Lease) Là hình thức đầu t, nhà đầu t cho nớc chủ nhà thuê thiết bị đại Tiền thuê máy đợc tính theo sản phẩm làm thiết bị Bên cho thuê hớng dẫn kỹ thuật, mẫu mà lo tiêu thụ sản phẩm Nớc chủ nhà tự quản lý điều hành sản xuất Ưu điểm hình thức này: + Đối với nhà đầu t nớc ngoài: * Yên tâm nguồn hàng, chất lợng tiến độ giao hàng Thiết bị đợc bảo quản, bảo trì theo chế độ định đợc khấu hao trình sản xuất * Có thu nhập ổn định mà không cần trực tiếp tổ chức, quản lý sản xuất * Hết thời hạn hợp đồng, tài sản thuộc sở hữu nhà đầu t nớc + Đối với nớc chủ nhà: SV Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp * Gi¶i qut tèt vÊn đề thiếu vốn * Có điều kiện thâm nhập thị trờng * Không phải mua máy móc, thiết bị Do tránh đợc rủi ro, tránh đợc tình trạng thiếu vốn đầu t để mua sắm thiết bị - Thuê tài chính: (Financial Leasing) Là hình thức đầu t trực tiÕp, theo ®ã doanh nghiƯp níc thùc hiƯn ®ỉi công nghệ, thiết bị công ty cho thuê tài Ngoài cho thuê tài sản công ty cho thuê tài t vấn cho doanh nghiệp cách sử dụng tài sản thuê nh cho có hiệu Hình thức đợc mở rộng nhiều nớc phát triển nhằm giúp cho doanh nghiệp phát triển vừa nhỏ có điều kiện tiếp xúc với thiết bị công nghệ mới, đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế thị trờng đại mà không cần phải đầu t nhiều vốn g) Hình thức đầu t đặc thù Hình thức có hai dạng sau: g.1 Khu chÕ xuÊt ( export procesing zone - EPZ) Theo LuËt đầu t nớc Việt Nam sửa đổi, bổ xung ban hành tháng 11/ 1996: " Khu chế xuất khu công nghiệp hàng xuất khẩu, có thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất nà hoạt động xây dựng, có ranh rới địa lý xác định, Chính phủ thành lập cho phép thành lập" Đặc điểm Khu chế xuất (KCX): - Là khu vực lÃnh thổ quy định riêng ngăn cách tờng rào, đó: doanh nghiệp hoạt động theo quy chế đặc biệt để chuyên sản xuất, chế biến xuất - Hàng hoá KCX đợc miễn thuế xuất nhập đợc hởng u đÃi thuế - Hàng hoá vào KCX kể lu thông với nội địa phải chịu kiểm soát hải quan sở SV Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp g.2 Khu c«ng nghiƯp tËp trung (Center Industrial Zone) Khu công nghiệp (KCN) vùng lÃnh thổ đợc quy hoạch riêng Chính Phủ định thành lập nhằm tập trung nhà đầu t nớc vào để hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp Những đặc trng chủ yếu KCN - Là tập trung nhà sản xuất hàng công nghiệp nớc không sản xuất hàng xuất mà phục vụ nhu cầu nội địa - Theo quy chÕ cđa KCN, ®ã cã thĨ KCX xí nghiệp chế xuất - Hàng hoá xuất khẩu, nhập từ KCN không đợc miễn thuế xt nhËp khÈu, trõ KCX vµ xÝ nghiƯp chÕ xt nằm KCN - Trong KCN dân c sinh sống Đầu t trực tiếp nớc hình thức đợc áp dụng với điều kiện cụ thể khác vùng, địa phơng có u thế, hạn chế khác nhau, có tác động mạnh, yếu khác tới tăng trởng phát triển vùng, địa phơng Tiêu chí đánh giá tác động FDI đến phát triển kinh tế vùng 2.1 Đối với tăng trởng 2.1.1 ảnh hởng đầu t nớc đến tăng trởng kinh tÕ: Chóng ta cã thĨ tiÕp cËn FDI díi gãc độ nh yếu tố tăng trởng kinh tế theo quan niệm trờng phái khác nhau: + Đối với nớc nhận đầu t: Theo quan điểm cổ điển, FDI đợc thực để chiếm lấy lợi nớc nhận đầu t Ngoài số dấu hiệu khác cho thấy định đầu t nớc bị ảnh hởng tỷ lệ lợi tức khả giảm thiểu rủi ro ®Çu t ë níc chđ ®Çu t SV Ngun Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo Lí thuyết tân cổ điển,FDI di chun sang níc cã nhiỊu ngn lùc h¬n ë níc chủ nhà, có nghĩa để có hiệu quả, vốn di chuyển sang vùng hay khu vực có xuất biên vốn cao nớc chủ nhà Lý thuyết địa lý kinh tế lại cho hoạt động FDI xảy khác điều kiện kinh tế điều kiện tự nhiên nớc nhận nớc chủ đầu t nh vị trí đầu t Một số học giả kinh tế l¹i cho r»ng cã hai lo¹i FDI: FDI híng vỊ mậu dịch FDI chống lại mậu dịch Các nhà ®Çu t NhËt thêng thùc hiƯn FDI híng vỊ mËu dịch Do ngời Nhật đầu t vào nớc khác để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác chi phí lao động rẻ nớc nhận đầu t sau chủ yếu đem xuất khẩu.Trái lại, FDI chống lại mậu dịch thờng ngời Mỹ thực Các công ty Mỹ nhằm đến hoạt động mà chủ yếu ngành công nghiệp có hàm lợng vốn công nghệ cao mà nớc họ có lợi chuyển giao sang nớc lợi Mục đích việc đầu t bảo vệ vị trí độc quyền họ giới hạn chế phát triển công ty nớc nhận đầu t tránh né hàng rào thuế quan nớc nhận đầu t Nh vậy, theo trờng phái nào, nớc phát triển phát triển, FDI có tác động đến tăng trởng kinh tế Bằng chứng chỗ: Sự di chuyển FDI khắp giới diễn ngày tăng với quốc gia + Đối với nớc (công ty) đầu t: Đối với nớc công ty đầu t nớc để khai thác mạnh thị trờng họ cách đầy đủ hơn, sản phẩm ban đầu đợc sản xuất nớc phát minh sau đợc xuất chuyển giao dây truyền sản xuất cho nớc nh hình thành FDI Kết đầu t nớc đà khiến nhà đầu t có nhiều lợi thế: - Sẽ có nhiều thuận lợi loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh SV Ngun Minh HiÕu 10 Líp: KÕ ho¹ch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 100%VNN Liên doanh Hđhtkd BOT,BT,BTO Tæng sè 2615 1694 265 3663 15,45 27,13 5,72 1,97 39,09 7,11 10,91 5,6 0,22 20,74 18,58 21,19 2,89 0,018 39,05 10,81 3,31 0,17 13,64 Cần phải khẳng định, mô hình đầu t theo hình thức BOT đà đợc số nớc áp dụng thành công phù hợp với bối cảnh cụ thể Việt Nam điều kiện thiếu vốn, muốn đa dự án nhanh vào hoạt động để giải nhu cầu cấp bách số hàng hoá, dịch vụ mà nhà nớc lại kiểm soát, khống chế đợc trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kết thúc hợp đồng BOT đợc nhận tài sản chuyển giao không bồi hoàn cho nhà nớc đầu t Tuy vậy, để tiếp tục thực chủ trơng cách có hiệu quả, cần tiếp tục bổ xung, hoàn thiện luật pháp để Bên tham gia Hợp đồng quan quản lí thực trách nhiệm nghĩa vụ mình, không nhiều thời gian điều chỉnh xin phép Về chủ trơng thu hút đầu t trực tiếp nớc vào dự án BOT cần phải rõ ràng cụ thể ( có danh mục dự án cụ thể gọi vốn theo hình thức BOT) ã đánh giá */ mặt tích cực - nguyên nhân - Vốn đăng ký tăng thêm có xu hớng gia tăng nhanh chóng thể nhiều dự án triển khai hoạt động có hiệu Trong vài năm gần đây, từ 2000 tới nay: năm 2001 132% so với năm 2000, năm 2002 180% so với năm 2001 năm 2003 xấp xỉ năm 2002, ớc tính năm 2001-2003, số vốn tăng thêm khoảng 2,42 tỷ USD - Vốn thực tăng đặn vài năm gần đây, năm 2001 đạt 2,45 tỷ USD 101% so với năm 2000, năm 2002 105% so với năm 2001 năm 2003 ớc đạt năm 2002 Nh năm 2001-2003 vốn thực ớc đạt khoảng 7,6 tỷ USD khoảng 68% mục tiêu vốn thực năm 2001-2005 SV Nguyễn Minh Hiếu 35 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Với sách khuyến khích xuất khẩu, khu vực đầu t trực tiếp nớc đà đóng góp quan trọng, thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất nớc Giá trị xuất năm 2001 đạt 3,67 tỷ USD 110% so với năm 2000, năm 2002 123% so với năm 2001 năm 2003 dạt 114%so với năm 2002 Tính chung ba năm 2001-2003 khu vực đầu t trực tiếp nớc chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất nớc, tính dầu khí tỷ trọng lên đến 45% - Số thu ngân sách khu vực đầu t trực tiếp nớc tăng bình quân hàng năm 15% vợt 10% so với dự toán năm - Khu vực đầu t trực tiếp nớc góp phần quan trọng việc giải công ăn việc làm cho ngời lao động , bình quân năm tạo vạn lao động trực tiếp thu hút hàng chục vạn lao động gián tiếp khác - Việc thu hút đầu t trực tiếp nớc góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ®Ịu thùc hiƯn viƯc nhËn chu giao c«ng nghƯ tõ nớc để có đợc sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao Nhờ công nghệ chuyển giao vào Việt Nam nhiều ngành sản xuất nên nhiều sản phẩm có chất lợng cao tơng đơng hàng nhập ngoại, thúc đẩy công nghiệp nớc phải đổi công nghệ , đổi mặt hàng nh ngành sản xuất chất tẩy rửa, dệt may, VLXD.Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc nhiều cán , công nhân VN đợc đào tạo lại tay nghề chỗ đuựơc gửi nớc đào tạo để vận hành đợc dây chuyền công nghệ mới, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc đa vào VN khối lợng lớn máy móc thiết bị hầu hết dây chuyền thiết bị đồng có trình độ khí hoá từ trung bình trở lên, phù hợp với điều kiện tiếp nhận VN => năm 2003 hoạt động cúa doanh nghiệp FDI tiếp tục phát triển Các tiêu thực vốn đầu t , thu hút lao động, XNK, nộp ngân sách Nhà nớc tăng so với kỳ năm ngoái Đặc biệt dới tác động Hiệp SV Nguyễn Minh Hiếu 36 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp định thơng mại Việt - Mỹ , xuất sang Mỹ sản phẩm da giầy, may mặc tăng mạnh doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất để tranh thủ thị trờng Mỹ, thu hút thêm nhiều lao động * Nguyên nhân - Môi trờng đầu t đợc cải thiện ( việc ban hành Nghị định số 27/2003/NĐCP, số 38/2003/NĐ-CP sửa đổi luật thuế , thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế tiêu thụ đặc biệt đà đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt doanh nghiệp), vể thủ tục đất đai - giải phóng mặt bằng, sách xuất nhập khẩu.và số biện phấp giảm chi phí đầu vào, tiến tới mặt giá tăng sức cạnh tranh hàng VN - Các địa phơng đà nhận thức đợc vai trò tích cực nguồn vốn FDI việc phát triền kinh tế xà hội địa phơng nên đà chủ động tháo gỡ khó khăn tạo diều kiện thuận lợi cho dự án đà đợc cấp phép địa bàn linh hoạt, sáng tạo biện pháp vận động thu hút FDI cho hiệu */ Hạn chế nguyên nhân - Vốn thực đầu t: đạt mục tiêu đề ra, nhng thiếu sở vững chắc, số vốn cấp năm qua không lớn xu hớng giảm sút, thàng đầu năm 2003 số dự án cấp vốn đăng ký đạt khoảng 80,7% số dự án cấp 113,7% vốn đăng ký so với năm 2002, nhng năm 2002 85% so với năm 2001, ớc năm 2002 xấp xỉ năm 2002; số vốn đăng ký dự án bị giải thể trớc thời hạn cao, tháng đầu năm 2003 số vốn bị giải thể 1537 triệu USD gấp hai lần so với năm 2002 Cơ cấu vốn đầu t thực cha đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch kinh tế đề - Tăng vốn: số vốn tăng thêm dự án hoạt động chiếm tỷ trọng đáng kể so với vốn đăng ký dự án đầu t cấp nhng 90% so với kỳ năm ngoái nhiếu dự án có nhu cầu tăng vốn mở rộng sản xuất nhng bị vớng mắc quy hoạch sách thu hút vốn ĐTNN ngành, đặc biệt ngành thép xi măng SV Nguyễn Minh Hiếu 37 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Xuất nhập khẩu: ớc giá trị xuất năm 2003 đạt 5,2 tỷ USD đáng khích lệ, nhng cha đạt kết qủa mong muốn Khu vực đầu t trực tiếp nớc nhập siêu vào khoảng dới tỷ USD/ năm, số lớn hàng hoá nhập khu vực ĐTNN chủ yếu máy móc, thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, cần đợc khắc phục việc khuyến khích mạnh mẽ xuất khu vực đầu t trực tiếp nớc - đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc hạn chế dự án đợc miễn, giảm thuế thu nhập nhng năm đầu hoạt động, khu vực FDI đóng góp 13%GDP, nhng đóng góp khoảng 6% tổng thu Ngân sách Nhà nớc * Nguyên nhân - Các sách liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc nớc ta cha ổn định nh sách thuế không bị khống chế quy hoạch ngành nên số doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, tăng vốn đầu t đà không đợc chấp nhận - Các thị trờng EU, Mỹ bị khống chế hạn ngạch quy định ngặt ngèo sản phÈm xt khÈu cđa ViƯt Nam nh dƯt may, giµy dép, hàng nông sản Vùng kinh tế Đồng sông Hồng Tại vùng kinh tế đồng sông Hồng có 662 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 9861,02 triệu USD, đứng thứ nớc thu hút đầu t trực tiếp nớc Nghành thu hút nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngành công nghiệp với 370 dù ¸n chiÕm 55, 9% sè dù ¸n víi tổng vốn đầu t đăng ký 3006,86 triệu USD, công nghiệp nặng chiếm số lợng lớn với 201 dù ¸n cã tỉng vèn 1825,4 triƯu USD chiÕm 30,36% số dự án 18,5% vốn đăng ký Khu vực dịch vụ đứng thứ hai sau công nghiệp với 253 dự án đạt tổng vốn đầu t đăng ký 6736,06 triệu USD Khu vực nông lâm-ng nghiệp thu hút đợc 39 SV Nguyễn Minh Hiếu 38 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dự án với tổng vốn đăng ký 117,099 triệu USD đạt 5,9% số dự án 1,2% vế vốn đăng ký dự án đầu t trực tiếp nớc địa bàn Nh vậy, lĩnh vực nông lâm ngh nghiệp lĩnh vực cha đợc quan tâm nhiều nhà đầu t nớc lÃnh thổ đầu t trực tiếp nớc ngoµi tËp trung chđ u ë Hµ Néi víi 444 dự án có tổng vốn đầu t 7,69 tỷ USD chiếm 67% số dự án 77,94%về vốn đầu t toàn vùng, so với nớc chiếm 12,24% số dự án 19,74% vốn đăng ký Hải Phòng thu hút 118 dự án với tổng vốn đầu t 1,32 tỷ USD chiếm 17,8% số dự án 13,38%về vốn toàn vùng, so với nớc chiếm 3,25% số dự án 3,39% vốn đầu t đăng ký Hải Dơng thu hút đợc 37 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 266,28 triệu USD Hng Yên có 20 dự án đạt tổng vốn đầu t 93,26 triệu USD Tổng vốn đầu t đà thực địa bàn tính đến hết năm 2002 đạt 4,54 tỷ USD đạt 46% so với tổng vốn đăng ký thấp so với mức bình quân chung nớc (53%) Hiện đà có 44 quốc gia vùng lÃnh thổ đầu t vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vốn đầu t đăng ký cao phải kể đến Singapore với 3173,36 tỷ USD, Nhật Bản với 119 dự án đạt 1272,67 triệu USD, Hàn Quốc với 59 dự án đạt 1173,49 triệu USD, Hồng Kông Đài Loan với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 600 triệu USD II/ Đánh giá tác động FDI đến phát triển vùng kinh tế đồng sông hồng Thông qua tiêu chí ta đánh giá ảnh hởng đầu t trực tiếp nớc tới phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng - Đầu t nớc vào vùng kinh tế chênh lệch lớn Mặc dù không đợc hởng u đÃi thuế, tiền thuê đất nhng dự án đầu t vào vùng kinh tế trọng điểm có điều kiện thuận lợi tiêu thụ sản phẩm, lao động, sở hạ tầng Xét SV Nguyễn Minh Hiếu 39 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kết kinh tế dự án có lợi nhuận cao so với dự án đầu t vào vùng kinh tế kho khăn Vì vậy, nhà đầu t đà thực hiƯn nhiỊu dù ¸n ë c¸c vïng kinh tÕ träng điểm Bắc Nam Thực tiễn thời gian qua cho thấy, chi phí đầu t cao nhng nhanh chãng thu håi vèn, c¸c dù ¸n khu vực có hiệu cao Vùng kinh tế trọng điểm Trung cha tạo đợc môi trờng kinh doanh sôi động sở hạ tầng thn tiƯn, vËy, so víi hai vïng kinh tÕ trọng điểm Bắc Nam đầu t nớc vào Trung hạn chế - Đầu t nớc địa phơng vùng có khác biệt đáng kể: Vùng núi Bắc bộ: Phú Thọ có dự án hiệu lực với vốn đăng ký 119 triệu USD, Hà Giang có dự án, vốn đăng ký 0,5 triệu USD, Cao Bằng Bắc Cạn dự án Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ: Hà Nội có 345 dự án, tổng vốn đăng ký 8.102 triệu USD, Hng Yên có dự án, tổng vốn đăng ký 75 triệu USD Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ: Thành phố Hồ Chí Minh có 815 dự án, tổng vốn đăng ký 9.763 triệu USD, Bà Rịa Vũng Tàu có 60 dự án, tổng vốn đăng ký 1.100 triệu USD Nh vËy, mỈc dï cïng n»m mét vïng kinh tế, với điều kiện kinh tế xà hội gần giống nhau, nhng thu hút đầu t nớc khác - Các vùng cha phát huy đợc mạnh thu hút đầu t nớc Khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Nam có sở hạ tầng thuận lợi, nhng đầu t nớc Nam 1,4 lần so víi B¾c bé víi 12 tØnh nhng chØ cã 264 triệu USD vốn đăng ký, tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên thu hút đợc 898 triệu USD, gấp 3,4 lần so với đầu t nớc hiệu lực vùng núi Bắc Nh vậy, Mặc dù có điều kiện sở hạ tầng tơng tự nhau, nhng vùng cần biện pháp phát huy mạnh riêng để thu hút đầu t nớc cách có hiệu - Cơ cấu đầu t nớc theo ngành nớc vùng có bất hợp lí Ngành mà nhà đầu t quan tâm ngành mang lại lợi nhuận cao SV Ngun Minh HiÕu 40 Líp: KÕ ho¹ch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do vậy, có sách khuyến khích u đÃi, nhng đầu t nớc vào nông nghiệp, ché tạo, khí, công nghiệp cao thân ngành công nghiệp có nhiều dự án nhập dây truyền để gia công lắp ráp sản phẩm mà Sự phân hoá kinh tế vùng vùng kinh tế trọng điểm: Để đánh giá mức độ bất bình đẳng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm: miền Bắc miền Trung miền Nam, điều có nghĩa cần xem xét số tập trung GDP vùng theo công thức: Chỉ số tập trung = GDP thực vùng/ GDP thực Quốc Gia Dân số vùng/ Dân số Quốc Gia Nếu số vùng ®ã b»ng 1, cã nghÜa lµ thu nhËp cđa vïng thu nhập Quốc Gia bình quân Chỉ số lớn thu nhập vùng cao thu nhập bình quân nớc Trong trờng hợp nớc ta, đầu năm 1990 mức độ bất bình đẳng kinh tế vùng hầu nh đáng kể Khoảng cách thu nhập miền Bắc miền Nam khoảng 1,7 lần; Trong vào năm 2002, khoảng cách 2,1 lần Kết tơng tự cho thấy khoảng cách kinh tế miền Bắc miền Trung tăng từ 1,6 lần lên lần; Miền Nam miền Trung tăng từ 2,1 lần lên lần SV Nguyễn Minh Hiếu 41 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp ChØ sè tËp trung cđa GDP theo tỉnh Tên tỉnh Hà Nội Hải Phòng Hải Dơng Quảng ninh Trung b×nh 1995 2.0 1.2 0.8 1.1 1.30 1996 2.1 1.2 0.8 1.2 1.33 1997 2.1 1.2 0.8 1.2 1.34 1998 2.1 1.2 0.8 1.2 1.34 1999 2.1 1.3 0.8 1.3 1.37 2000 2.3 1.3 0.7 1.1 1.37 2001 2.4 1.3 0.8 1.1 1.39 2002 2.4 1.3 0.8 1.1 1.40 (1) T.T HuÕ 0.8 0.8 0.8 0.9 0.9 0.7 0.7 0.7 Q Nam- 1.0 0.9 0.9 0.9 0.8 0.8 0.8 0.8 Đ.Nẵng Quảng NgÃi Trung bình 0.5 0.78 0.5 0.77 0.5 0.74 0.5 0.74 0.5 0.74 0.6 0.69 0.6 0.71 0.6 0.71 (2) TP Hå 2.5 0.26 2.5 2.5 2.8 2.9 3.1 3.1 Chính Minh Sông Bé Đồng Nai Bà Rịa-Vũng 0.8 1.3 4.3 0.8 1.3 5.1 0.8 1.2 6.2 0.8 1.2 6.8 0.8 1.2 7.0 1.0 1.3 6.7 1.2 1.4 6.7 1.2 1.4 6.5 Tàu Trung bình 2.22 2.42 2.68 2.83 2.24 3.08 3.08 3.04 (3) Tû lÖ (3)/(1) 1.71 1.83 Tû lÖ (3)/(2) 2.19 2.37 Tû lÖ (1)/(2) 1.66 1.72 Vì năm, 2.00 2.10 2.71 2.84 1.81 1.81 phân hoá kinh 2.15 2.22 2.22 2.17 2.89 3.14 3.14 3.06 1.84 1.97 1.97 1.98 tế vùng đà gia tăng lên 50% miền Nam miền Trung, 25% miền Bắc miền Trung Tỷ lệ phân hoá kinh tế vùng thấp miền Bắc miền Nam (23%) Về mặt định tính, gia tăng phân hoá vùng thay đổi tốc độ tăng trởng GDP tốc độ tăng dân số vùng SV Nguyễn Minh Hiếu 42 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Gia tăng phân hoá vùng Cả nớc Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tốc độ Tốc ®é Tèc ®é Tèc ®é Tèc ®é Tèc ®é Tèc độ Tốc độ tăng tăng tăng tăng tăng tăng tăng tăng dân số GDP dân số GDP dân số GDP d©n sè GDP (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 1996 2.3 6.0 2.2 8.6 2.1 4.9 2.9 12.8 1997 2.4 8.6 2.2 9.1 2.6 4.2 3.2 12.6 1998 2.3 8.1 1.7 8.0 2.3 7.9 3.0 12.3 1999 2.1 8.8 1.5 10.0 2.3 9.6 2.2 13.1 2000 2.0 7.5 1.6 8.2 0.9 5.9 4.0 21.3 2001 1.9 7.25 1.9 11.5 2.2 11.5 2.4 18.2 T.b×nh 2.2 8.7 1.9 9.3 2.1 7.3 3.0 15.0 Năm Qua biểu đồ cho thấy thu nhập bình quân miền Bắc cao thu nhập bình quân nớc, vùng có tốc độ tăng dân số thấp có tốc độ tăng trởng kinh tế cao Đối với miền Nam lí hoàn toàn khác, tốc độ tăng trởng kinh tế cao đà cải thiện thu nhập bình quân vùng, bất chấp tốc độ tăng trởng dân số cao Biểu đồ cho thấy tốc độ tăng trởng kinh tế miền Trung thấp nớc, đà làm cho tỷ số GDP vùng giảm xuống cho dù dân số vùng có giảm SV Nguyễn Minh Hiếu 43 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng III Phơng hớng, giải pháp số kiến nghị I/ Phơng hớng phát triển kinh tế vùng đồng sông hồng Việt Nam chủ trơng thực chiến lợc đầu t có trọng điểm phát triển kinh tế dựa mạnh vùng, địa phơng dựa nguyên tắc sau: - Đối với vùng kinh tế trọng điểm, nhà nớc trọng đầu t phát triển sở hạ tầng làm tảng cho phát triển kinh tế - Đối với vùng, địa phơng có điều kiện kinh tế xà hội khó khăn, nhà nớc khuyến khích đầu t nớc thông qua biện pháp u đÃi thuế, giá thuê đất Trong chiến lợc phát triển kinh tế, việc tạo trung tâm kinh tế mạnh không động lực phát triển thân vùng kinh tế mà tạo sức hấp dẫn tác động mạnh mẽ vào phát triển vùng kinh tế có liên quan Chính vậy, vùng kinh tế trọng điểm, nơi có lợi lao động, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, việc u tiên vào đầu t sở hạ tầng tạo môi trờng kinh doanh hấp dẫn thu hút đầu t nớc Thực mục tiêu này, thời gian qua nhà nớc đà đầu t xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nớc, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung Nam Đối với vùng kinh tế lại vùng núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên ĐBSCL, việc đầu t vào sở hạ tầng tốn dàn trải, vốn đầu t lớn, thời hạn thu hồi vốn dài, hiệu đầu t thấp Vì Nhà nớc dành u đÃi đặc biệt để thu hút đầu t nớc vào vùng này, cụ thể là: SV Nguyễn Minh Hiếu 44 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tại điều Luật đầu t nớc ngoài, Việt Nam đà khẳng định việc khuyến khích đầu t nớc vào miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Quy định đà đợc cụ thể hoá Nghị định 12/CP, ngày 18/2/1997 Nghị định 10/1998/NĐ-CP Chính phủ Theo Nghị định này, dự án đầu t vùng có điều kiện kinh tế xà hội kho khăn (kể dự án khách sạn) miền núi vùng sâu, vùng xa đợc hởng mức thuế lợi tức tơng ứng 15% Thực tiễn thời gian qua quy định đà khuyến khích vào định hớng đầu t nớc vào vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn đà phát huy tích cực sách u đÃi nói - Nâng cao lợi vùng kinh tế Đồng sông Hồng nhằm nâng cao khả cạnh tranh thu hút FDI vùng so với vùng khác, tạo nên mạnh vùng theo cấu kinh tế mở gắn với nhu cầu nớc nớc - Tiếp tục thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phát huy vai trò đầu tàu tăng trởng nhanh II/ Các giải pháp thu hút nâng cao hiệu sử dụng FDI vùng Nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút FDI vùng Quy hoạch đầu t trực tiếp nớc phận hữu quy hoạch tổng thể nguồn lực chung nớc, gồm vốn nguồn lực nớc, vốn ODA, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc sở phát huy cao độ nội lực; đầu t đợc để doanh nghiệp nớc đầu t; phải gắn chặt với quy hoạch ngành, lÃnh thổ, sản phẩm chủ yếu đặt chiến lợc phát huy cao độ nội lực, bảo hộ hợp lí sản xuất nớc, gắn với tiến trình hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Quy hoạch đầu t trực tiếp nớc phải kết hợp với vấn đề an ninh Quốc gia, với quốc phòng Các dự án lớn thẩm định định đầu t thiết phải gắn với an ninh, quốc phòng SV Nguyễn Minh Hiếu 45 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khuyến khích mạnh mẽ đầu t trực tiếp nớc vào ngành công nghiệp chế biến xuất công nghệ cao, công nghệ khí, điện tử, lợng, ngành vùng mạnh nguyên liệu lao động Cần có sách, chế, biện pháp để tạo bớc chuyển hớng mạnh đầu t trực tiếp nớc vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm biến đổi cấu kinh tế phân công lao động xà hội Trên sở đó, hình thành danh mục dự án gọi vốn đầu t trực tiếp nớc cho thời kỳ 2001-2005, xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến bộ, trình độ công nghệ, thị trờng tiêu thụ, địa bàn thực dự án, sách khuyến khích u đÃi Xây dựng hệ thống sách để cải thiện môi trờng kinh doanh 2.1 Tiếp tục thực lộ trình giảm chi phí đầu t Quyết định 53/1993/QĐ- TTg Thủ tớng Chính phủ bớc thực lộ trình tiến tới tạo dựng mặt thống hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc theo tinh thần nghị Trung ơng lần thứ IV Trong năm tới cần tiếp tục điều chỉnh bớc giá, phí hàng hoá, dịch vụ để năm 2001 áp dụng mặt thống số giá, phí cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn ĐTNN Một số giá, phí theo lộ trình dài hơn, t×nh h×nh kinh tÕ chung, t×nh h×nh kinh doanh cđa doanh nghiệp liên quan 2.2 Sửa đổi số sách để tạo thuận lợi cho việc thu hút ĐTNN + Đất đai Ngoài vấn đề chấp sử dụng đất, cần soát xét lại giá cho thuê ®Êt, gi¶i qut døt ®iĨm vÊn ®Ị ®Ịn bï, gi¶i phóng mặt gây ách tắc triển khai dự án Cần sớm chấm dứt chế doanh nghiệp Việt Nam góp vốn giá trị sử dụng đất, chuyển sang thực chế độ Nhà nớc cho thuê đất + Tài chính, tín dụng, ngoại hối SV Nguyễn Minh Hiếu 46 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xoá bỏ việc kết hối bắt buộc có điều kiện; bớc thực mục tiêu tự hoá chuyển đổi ngoại tệ đối giao dịch vÃng lai - Các doanh nghiệp ĐTNN đợc tiếp cận thị trờng vốn; đợc vay tín dụng, kể trung dài hạn, tổ chức tín dụng Việt Nam tuỳ thuộc vào hiệu kinh tế, khả trả nợ dự án bảo đảm tài sản Công ty mẹ nớc - Phát triển mạnh thị trờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam góp vốn đầu t nguồn huy động dài hạn nh: trái phiếu, cổ phiếu; tiến tới thực cổ phần hoá doanh nghiệp ĐTNN - Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài doanh nghiệp ĐTNN ; ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp ĐTNN; đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nớc hoạt động tài doanh nghiệp 2.3 Bổ sung sách u đÃi có sức hấp dẫn cao lĩnh vực, địa bàn dự án ta cần thu hút ĐTNN Để thu hút đợc ĐTNN vào lĩnh vực, địa bàn dự án u tiên khuyến khích đầu t, cần tạo dựng công bố hệ thống u đÃi có sức cạnh tranh cao để thu hút đợc vốn ĐTNN - thực sách thuế nhập thực khuyến khích doanh nghiệp công nghệ cao sản xuất khí, điện tử, thiết bị viễn thông, khí chế tạo, đặc biệt công nghiƯp s¶n xt phơ tïng, linh kiƯn - Bỉ sung u đÃi cao dự án chế biến nông, lâm, thuỷ sản; đầu t vào nông thôn địa bàn có điều kiện kinh tế xà hội khó khăn - Đối với số hạn chế dự án đặc biệt quan trọng, cần xử lý có sách hỗ trợ hợp lý khuôn khổ cam kết theo lộ trình hội nhâp SV Nguyễn Minh Hiếu 47 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh vào xuất (khuyến khích chế biến sâu, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có nớc, tạo giá trị tăng cao) 2.4 Xử lý linh hoạt hình thức đầu t Mỗi hình thức đầu t ( liên doanh, 100% vốn nớc ngoài) có vị trí, đặc thù riêng nhng nằm quy hoạch phát triển kinh tế xà hội, quy hoạch ngành lÃnh thổ, quy hoạch sản phẩm quan trọng; chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, quản lý, giám sát, kiểm tra quan quản lý Nhà nớc Do đó, dự án không cấp phép đầu t , dự án yêu cầu an ninh, quốc phòng, giữ gìn sắc văn hoá, phong mỹ tục dự án quốc kế dân sinh quan trọng, cần mở rộng danh mục dự án cho phép nhà ĐTNN đợc lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu sản xuất kinh doanh Trên sở tiêu chí đó, cho phép liên doanh số trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang doanh nghiệp 100% vốn nớc 100% vốn Việt Nam Đối với doanh nghiệp tơng lai gần làm ăn có lÃi liên doanh quan trọng cần phải trì Nhà nớc cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, giải dứt điểm vấn đề phát sinh, cho vay tÝn dơng ®Ĩ doanh nghiƯp ViƯt Nam liên doanh nâng dần tỷ lệ góp vốn, tăng cờng cán có lực để doanh nghiệp liên doanh phát huy tác dụng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cần có sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp quốc doanh liên doanh với nớc ngoài, đồng thời đa dạng hình thức đầu t để khai thác thêm kênh đầu t Hiện nay, luật pháp ta quy định doanh nghiệp Việt Nam đợc quyền mua cổ phần doanh nghiệp ĐTNN quan trọng Chính phủ đà có chủ trơng thực thí đỉêm cổ phần hoá doanh nghiệp ĐTNN có doanh nghiệp 100% vốn nớc 2.5 Khu công nghiệp, khu chế xuất SV Nguyễn Minh Hiếu 48 Lớp: Kế hoạch 42A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhiệm vụ trọng tâm thu hút vốn đầu t để lấp đầy KCN đà đợc thành lập Ngoài khu công nghiệp nhỏ, cụm công nghiệp để giÃn nhà máy thành phố lớn, cần xem xét chặt chẽ việc thành lập KCN Trớc mắt cần rà soát KCN đà có định thành lập để dừng giÃn tiến độ xây dựng KCN không đủ yếu tố khả thi, thành lập KCN hội tụ đủ điều kiện Để tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu t vào KCN, cần thực viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt cho doanh nghiệp KCN; đảm bảo công trình hạ tầng kỹ thuật ( đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào KCN; u đÃi mức cao dự án phát triển hạ tầng xà hội đồng với KCN (nhà cho công nhân, trờng học, trờng dạy nghề, sở chữa khám bệnh, thơng mại dịch vụ đời sống thành phần kinh tế) KCN phận quy hoạch phát triển kinh tế xà hội địa bàn tỉnh; cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ ban quản lý KCN cấp tỉnh; ban quản lý KCN nên quan tỉnh, đặt dới lÃnh đạo trực tiếp toàn diện Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh (trừ KCN có quy mô lớn, nằm địa bàn nhiều tỉnh) Chú trọng công tác cán đào tạo công nhân kỹ thuật, tăng cờng lÃnh đạo Đảng, hoạt động công đoàn tổ chức đoàn thể doanh nghiệp đầu t nớc Trong hoạt động đầu t nớc ngoài, công tác cán đặc biệt quan trọng cán vừa tham gia hoạch định sách, vừa ngời vận dụng luật pháp, sách để xử lý tác nghiệp hàng ngày liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc Cán quản lý Việt Nam liên doanh đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ lợi ích cđa Nhµ níc ViƯt Nam, cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam, ngời lao động, đảm bảo cho doang nghiệp hoạt động theo pháp luật Do đó, phải đặc biệt trọng đến công tác đào tạo nâng SV Nguyễn Minh HiÕu 49 Líp: KÕ ho¹ch 42A ... nh mức sống dân c vùng vùng bắt đầu có xu hớng phát triển gia tăng Vấn đề có tác động đầu t trực tiếp nớc Do việc đánh giá tác động đầu t trực tiếp nớc tới phát triển kinh tế vùng cần thiết, qua... II/ Đánh giá tác ®éng cđa FDI ®Õn ph¸t triĨn vïng kinh tÕ ®ång sông hồng Thông qua tiêu chí ta đánh giá ảnh hởng đầu t trực tiếp nớc tới phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng - Đầu t nớc vào vùng. .. lợc phát triển kinh tế, việc tạo trung tâm kinh tế mạnh không động lực phát triển thân vùng kinh tế mà tạo sức hấp dẫn tác động mạnh mẽ vào phát triển vùng kinh tế có liên quan Chính vậy, vùng kinh

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cần phải khẳng định, mô hình đầu t theo hình thức BOT đã đợc một số nớc áp dụng thành công và cũng phù hợp với bối cảnh cụ thể của Việt Nam trong điều  kiện thiếu vốn, muốn đa dự án nhanh đi vào hoạt động để giải quyết nhu cầu cấp  bách về một số hàng hoá - Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng
n phải khẳng định, mô hình đầu t theo hình thức BOT đã đợc một số nớc áp dụng thành công và cũng phù hợp với bối cảnh cụ thể của Việt Nam trong điều kiện thiếu vốn, muốn đa dự án nhanh đi vào hoạt động để giải quyết nhu cầu cấp bách về một số hàng hoá (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w