Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động và xúc tiến đầu t

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng (Trang 51 - 53)

Đổi mới về nội dung và phơng thức vận động, xúc tiến đầu t theo một ch- ơng trình chủ động, có hiệu quả phù hợp với từng địa bàn, loại hình doanh nghiệp (THCs, doanh nghiệp vừa và nhỏ). Thành lập bộ phận xúc tiến đầu t tại các bộ, nghành, tổng Công ty lớn, tại các cơ quan đại diện nớc ta ở một số địa bàn trọng điểm ở nớc ngoài để chủ động vận động, xúc tiến đầu t trực tiếp đối với từng dự án, từng tập đoàn , Công ty, nhà đầu t có tiềm năng. Đối với một số dự án lớn, quan trọng, cần chuẩn bị kỹ dự án, lựa chọ, mời trực tiếp một vài tập đoàn lớn trong ngành, lĩnh vực đó vào để đàm phán, tham gia đầu t vào các dự án đó. Ngân sách nhà nớc cần dành một khoảng kinh phí thoả đáng cho công tác này.

Tập trung chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời các nhà đầu t hiện đang có dự án hoạt động, giúp họ giải quyết tốt các vấn đề phát sinh, đó là biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng để vận động có hiệu quả và có sức thuyết phục nhất đối với các nhà đầu t mới.

Chú trọng công tác cán bộ và đào tạo công nhân kỹ thuật, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.

Trong hoạt động đầu t nớc ngoài, công tác cán bộ là đặc biệt quan trọng vì cán bộ vừa tham gia hoạch định chính sách, vừa là ngời vận dụng pháp luật, chính sách để xử lý tác nghiệp hàng ngày liên quan đến mọi hoạt động đầu t nớc ngoài, là ngời bảo vệ lợi ích phía Việt nam; đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật. Để nâng cao chất lợng của đội ngũ công chức nhà n- ớc các cấp, cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, các cơ quan liên quan cần phải xây dựng Qui chế cán bộ Việt nam tham gia Hội đồng quản trị và quản lý doanh nghiệp liên doanh, qui định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn về chuyên môn, nghiệp vụ và chính trị; trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ làm việc tại các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài; tổ chức đào tạo chính qui cán bộ làm công tác đầu t nớc ngoài, cán bộ quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài; tổ chức thờng xuyên việc tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp, kinh nghiệm cần thiết nhất cho cán bộ Việt Nam hiện nay đang làm việc tại các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài; qui định và hớng dẫn phơng thức sinh hoạt và nội dung hoạt động của các tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phù hợp với đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này; có kế hoạch vận động và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn ở tất cả các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài để bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngời lao động. Chính phủ xem xét hỗ trợ một phần kinh phí cho các tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w