Tại vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng hiện có 662 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký là 9861,02 triệu USD, đứng thứ 2 trên cả nớc về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
Nghành thu hút nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài nhất là ngành công nghiệp với 370 dự án chiếm 55, 9% số dự án với tổng vốn đầu t đăng ký 3006,86 triệu USD, trong đó công nghiệp nặng chiếm số lợng lớn nhất với 201 dự án có tổng vốn 1825,4 triệu USD chiếm 30,36% về số dự án và 18,5% về vốn đăng ký. Khu vực dịch vụ đứng thứ hai sau công nghiệp với 253 dự án đạt tổng vốn đầu t đăng ký 6736,06 triệu USD. Khu vực nông –lâm-ng nghiệp chỉ thu hút đợc 39
dự án với tổng vốn đăng ký 117,099 triệu USD đạt 5,9% về số dự án và 1,2% vế vốn đăng ký của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn. Nh vậy, lĩnh vực nông lâm ngh nghiệp vẫn còn là lĩnh vực cha đợc sự quan tâm nhiều của các nhà đầu t nớc ngoài trên lãnh thổ này
đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếu ở Hà Nội với 444 dự án có tổng vốn đầu t 7,69 tỷ USD chiếm 67% về số dự án và 77,94%về vốn đầu t của toàn vùng, so với cả nớc chiếm 12,24% số dự án và 19,74% vốn đăng ký. Hải Phòng thu hút 118 dự án với tổng vốn đầu t là 1,32 tỷ USD chiếm 17,8% số dự án và 13,38%về vốn của toàn vùng, so với cả nớc chiếm 3,25% số dự án và 3,39% vốn đầu t đăng ký. Hải Dơng thu hút đợc 37 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 266,28 triệu USD. Hng Yên có 20 dự án đạt tổng vốn đầu t 93,26 triệu USD
Tổng vốn đầu t đã thực hiện trên địa bàn tính đến hết năm 2002 đạt 4,54 tỷ USD đạt 46% so với tổng vốn đăng ký thấp hơn so với mức bình quân chung trên cả nớc (53%)
Hiện nay đã có 44 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, trong đó vốn đầu t đăng ký cao nhất phải kể đến Singapore với 3173,36 tỷ USD, Nhật Bản với 119 dự án đạt 1272,67 triệu USD, Hàn Quốc với 59 dự án đạt 1173,49 triệu USD, tiếp theo là Hồng Kông và Đài Loan với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 600 triệu USD
II/. Đánh giá tác động của FDI đến phát triển vùng kinh tế đồng bằng sông hồng
Thông qua các tiêu chí ta có thể đánh giá sự ảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng
- Đầu t nớc ngoài vào các vùng kinh tế chênh lệch lớn. Mặc dù không đợc hởng u đãi về thuế, tiền thuê đất nhng các dự án đầu t vào các vùng kinh tế trọng điểm có điều kiện thuận lợi về tiêu thụ sản phẩm, lao động, cơ sở hạ tầng. Xét về
kết quả kinh tế các dự án này vẫn có lợi nhuận cao hơn so với những dự án đầu t vào vùng kinh tế kho khăn. Vì vậy, các nhà đầu t đã thực hiện nhiều dự án ở các vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Nam bộ. Thực tiễn thời gian qua cho thấy, tuy chi phí đầu t cao hơn nhng do nhanh chóng thu hồi vốn, các dự án ở các khu vực này có hiệu quả cao. Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ cha tạo đợc môi trờng kinh doanh sôi động và cơ sở hạ tầng thuận tiện, do vậy, so với hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc và Nam bộ thì đầu t nớc ngoài vào Trung bộ còn hạn chế.
- Đầu t nớc ngoài giữa các địa phơng trong một vùng có sự khác biệt đáng kể: Vùng núi Bắc bộ: Phú Thọ có 6 dự án còn hiệu lực với vốn đăng ký 119 triệu USD, trong khi Hà Giang chỉ có một dự án, vốn đăng ký 0,5 triệu USD, Cao Bằng và Bắc Cạn không có dự án nào. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ: Hà Nội hiện có 345 dự án, tổng vốn đăng ký 8.102 triệu USD, trong khi Hng Yên chỉ có 9 dự án, tổng vốn đăng ký 75 triệu USD. Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ: Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 815 dự án, tổng vốn đăng ký 9.763 triệu USD, trong khi Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ có 60 dự án, tổng vốn đăng ký 1.100 triệu USD. Nh vậy, mặc dù cùng nằm trong một vùng kinh tế, với những điều kiện kinh tế – xã hội gần giống nhau, nhng thu hút đầu t nớc ngoài rất khác nhau.
- Các vùng cha phát huy đợc thế mạnh trong thu hút đầu t nớc ngoài. Khu vực kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Nam bộ đều có cơ sở hạ tầng thuận lợi, nhng đầu t nớc ngoài tại Nam bộ bằng 1,4 lần so với Bắc bộ với 12 tỉnh nhng chỉ có 264 triệu USD vốn đăng ký, trong khi 3 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên thu hút đ- ợc 898 triệu USD, gấp 3,4 lần so với đầu t nớc ngoài còn hiệu lực của vùng núi Bắc bộ. Nh vậy, Mặc dù có điều kiện cơ sở hạ tầng tơng tự nhau, nhng mỗi vùng cần những biện pháp phát huy thế mạnh riêng của mình để thu hút đầu t nớc ngoài một cách có hiệu quả.
- Cơ cấu đầu t nớc ngoài theo ngành trong cả nớc và từng vùng còn có những bất hợp lí. Ngành mà nhà đầu t quan tâm là ngành mang lại lợi nhuận cao
nhất. Do vậy, mặc dù có những chính sách khuyến khích và u đãi, nhng đầu t n- ớc ngoài vào nông nghiệp, ché tạo, cơ khí, công nghiệp cao ít hơn và ngay bản thân ngành công nghiệp cũng có nhiều dự án chỉ nhập dây truyền để gia công lắp ráp sản phẩm mà thôi.
Sự phân hoá kinh tế vùng ở 3 vùng kinh tế trọng điểm:
Để đánh giá mức độ bất bình đẳng về kinh tế ở 3 vùng kinh tế trọng điểm: miền Bắc – miền Trung – miền Nam, điều đó có nghĩa là cần xem xét chỉ số tập trung của GDP mỗi vùng theo công thức:
Chỉ số tập trung = GDP thực của mỗi vùng/ GDP thực của Quốc Gia
Dân số trên vùng/ Dân số trên Quốc Gia
Nếu chỉ số của vùng nào đó bằng 1, có nghĩa là thu nhập của vùng đó bằng thu nhập của Quốc Gia bình quân. Chỉ số càng lớn thu nhập của vùng đó càng cao hơn thu nhập bình quân của cả nớc.
Trong trờng hợp nớc ta, đầu năm 1990 mức độ bất bình đẳng về kinh tế giữa các vùng hầu nh không có gì đáng kể. Khoảng cách thu nhập giữa miền Bắc và miền Nam chỉ khoảng 1,7 lần; Trong khi vào năm 2002, khoảng cách này là 2,1 lần. Kết quả tơng tự cũng cho thấy khoảng cách kinh tế giữa miền Bắc và miền Trung cũng chỉ tăng từ 1,6 lần lên 2 lần; Miền Nam và miền Trung thì tăng từ 2,1 lần lên 3 lần.
Chỉ số tập trung của GDP theo tỉnh Tên tỉnh 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Hà Nội 2.0 2.1 2.1 2.1 2.1 2.3 2.4 2.4 Hải Phòng 1.2 1.2 1.2 1.2 1.3 1.3 1.3 1.3 Hải Dơng 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.8 0.8 Quảng ninh 1.1 1.2 1.2 1.2 1.3 1.1 1.1 1.1 Trung bình (1) 1.30 1.33 1.34 1.34 1.37 1.37 1.39 1.40 T.T. Huế 0.8 0.8 0.8 0.9 0.9 0.7 0.7 0.7 Q. Nam- Đ.Nẵng 1.0 0.9 0.9 0.9 0.8 0.8 0.8 0.8 Quảng Ngãi 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 0.6 0.6 Trung bình (2) 0.78 0.77 0.74 0.74 0.74 0.69 0.71 0.71 TP. Hồ Chính Minh 2.5 0.26 2.5 2.5 2.8 2.9 3.1 3.1 Sông Bé 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 1.0 1.2 1.2 Đồng Nai 1.3 1.3 1.2 1.2 1.2 1.3 1.4 1.4 Bà Rịa-Vũng Tàu 4.3 5.1 6.2 6.8 7.0 6.7 6.7 6.5 Trung bình (3) 2.22 2.42 2.68 2.83 2.24 3.08 3.08 3.04 Tỷ lệ (3)/(1) 1.71 1.83 2.00 2.10 2.15 2.22 2.22 2.17 Tỷ lệ (3)/(2) 2.19 2.37 2.71 2.84 2.89 3.14 3.14 3.06 Tỷ lệ (1)/(2) 1.66 1.72 1.81 1.81 1.84 1.97 1.97 1.98
Vì vậy trong 7 năm, sự phân hoá kinh tế vùng đã gia tăng lên hơn 50% giữa miền Nam và miền Trung, và 25% giữa miền Bắc và miền Trung. Tỷ lệ phân hoá kinh tế vùng thấp nhất là giữa miền Bắc và miền Nam (23%)
Về mặt định tính, sự gia tăng phân hoá vùng là do sự thay đổi trong tốc độ tăng trởng GDP và tốc độ tăng dân số giữa các vùng.
Gia tăng phân hoá vùng
Năm
Cả nớc Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Tốc độ tăng dân số (%) Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng dân số (%) Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng dân số (%) Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng dân số (%) Tốc độ tăng GDP (%) 1996 2.3 6.0 2.2 8.6 2.1 4.9 2.9 12.8 1997 2.4 8.6 2.2 9.1 2.6 4.2 3.2 12.6 1998 2.3 8.1 1.7 8.0 2.3 7.9 3.0 12.3 1999 2.1 8.8 1.5 10.0 2.3 9.6 2.2 13.1 2000 2.0 7.5 1.6 8.2 0.9 5.9 4.0 21.3 2001 1.9 7.25 1.9 11.5 2.2 11.5 2.4 18.2 T.bình 2.2 8.7 1.9 9.3 2.1 7.3 3.0 15.0
Qua biểu đồ trên cho thấy rằng thu nhập bình quân của miền Bắc cao hơn thu nhập bình quân của cả nớc, vì vùng này có tốc độ tăng dân số thấp và có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. Đối với miền Nam thì lí do hoàn toàn khác, một tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao đã cải thiện thu nhập bình quân của vùng, bất chấp tốc độ tăng trởng dân số cao. Biểu đồ trên còn cho thấy tốc độ tăng tr- ởng kinh tế của miền Trung thấp hơn của cả nớc, do đó đã làm cho tỷ số GDP của vùng này giảm xuống cho dù dân số của vùng này có giảm.
Chơng III
Phơng hớng, giải pháp và một số kiến nghị I/. Phơng hớng phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông hồng
Việt Nam chủ trơng thực hiện chiến lợc đầu t có trọng điểm và phát triển kinh tế dựa trên thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng và dựa trên 2 nguyên tắc cơ bản sau:
- Đối với vùng kinh tế trọng điểm, nhà nớc chú trọng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho phát triển kinh tế.
- Đối với những vùng, địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, nhà nớc khuyến khích đầu t nớc ngoài thông qua các biện pháp u đãi về thuế, giá thuê đất.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế, việc tạo ra các trung tâm kinh tế mạnh không chỉ là động lực phát triển bản thân vùng kinh tế đó mà còn tạo ra sức hấp dẫn tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của các vùng kinh tế có liên quan. Chính vì vậy, đối với các vùng kinh tế trọng điểm, nơi có lợi thế về lao động, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, việc u tiên vào đầu t cơ sở hạ tầng sẽ tạo ra một môi tr- ờng kinh doanh hấp dẫn thu hút đầu t nớc ngoài. Thực hiện mục tiêu này, thời gian qua nhà nớc đã đầu t xây dựng mới và nâng cấp các hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nớc, ở 3 vùng kinh tế trọng điểm là Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ.
Đối với 3 vùng kinh tế còn lại là vùng núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên và ĐBSCL, việc đầu t vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém và dàn trải, vì vốn đầu t lớn, thời hạn thu hồi vốn dài, do đó hiệu quả đầu t thấp. Vì vậy Nhà nớc dành các u đãi đặc biệt để thu hút đầu t nớc ngoài vào những vùng này, cụ thể là:
- Tại điều 3 Luật đầu t nớc ngoài, Việt Nam đã khẳng định việc khuyến khích đầu t nớc ngoài vào miền núi, vùng sâu, vùng xa và những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Quy định đã đợc cụ thể hoá tại Nghị định 12/CP, ngày 18/2/1997 và Nghị định 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ. Theo các Nghị định này, những dự án đầu t và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội kho khăn (kể cả dự án khách sạn) và miền núi vùng sâu, vùng xa đợc hởng mức thuế lợi tức tơng ứng là 15%. Thực tiễn thời gian qua các quy định trên đã khuyến khích vào định hớng đầu t nớc ngoài vào những vùng kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và đã phát huy tích cực các chính sách u đãi nói trên.
- Nâng cao lợi thế của vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh thu hút FDI của vùng so với các vùng khác, tạo nên thế mạnh của vùng theo cơ cấu kinh tế mở gắn với nhu cầu trong nớc và ngoài nớc
- Tiếp tục thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phát huy vai trò đầu tàu tăng trởng nhanh
II/. Các giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng FDI trong vùng