1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

75 718 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 397 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Mục LụcPhần mở đầu. I. Đặt vấn đề “ Quốc tế hoá đời sống kinh tế là xu hướng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất” 1 Theo đó, thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI ) là một trong những mục tiêu chiến lược của quốc gia trên thế giới, trong đó có cả các nước đang phát triển tuân theo xu hướng chung của nền kinh tế hội nhập nhằm phát triển nền sản xuất trong nước. Trong giai đoạn phát triển hiện nay của các nền kinh tế trên thế giới đã rút ra bài học và khẳng định vai trò tích cực, tính an toàn của nguồn vốn FDI, những ưu việt của nó so với vay nợ và đầu ngắn hạn ( một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng kinh tế tại các nước đang phát triển do tỷ lệ vay nợ ngắn hạn quá cao, cụ thể năm 2003 ở Thái Lan là 85% trong khi vốn FDI chỉ chiếm 15%: Hàn Quốc cũng trong tình trạng tương tự khi đưa ra chủ trương vay vốn để thành lập các tập đoàn lớn, dẫn đến nợ chồng chất không trả được…) Việt Nam với xuất phát điểm thấp hơn rất nhiều nước khác trên thế giới trong quá trình hội nhập, đầu trực tiếp nước ngoài có một vai trò hết sức quan trọng.Việc mở rộng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài cũng theo đó trở thành mục tiêu lâu dài và cơ bản không thể thiếu trong mục tiêu phát triển đất nước. Ngày 29/12/1987 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật đầu nước ngoài, đặt nền tảng pháp lý chính thức cho 1 Vũ Trường Sơn: Đầu trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trường ĐH KHXH & NV, khoa Kinh tế, Nhà xuất bản Thống Kê, Năm 1997, tr 155 Chuyên đề tốt nghiệp hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào nước ta. Sau đó là bốn lần bổ sung, sửa đổi và điều chỉnh một số Điều trong Luật Đầu nước ngoài vào ngày 30/06/1990, 23/12/1992, 12/11/1996 và năm 2000, 2003 nhằm phù hợp hơn với những thay đổi trong quá trình hội nhập kinh tế đã nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây, tỷ lệ FDI đầu vào Việt Nam có xu hướng tăng cao và đóng góp lớn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận khách quan về hoạt động của các dự án đầu trực tiếp nước ngoài không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả, các rủi ro xảy ra từ các nguyên nhân chủ quan và cả nguyên nhân khách quan gây nên sự cản trở cho các dự án FDI hoạt động và phát triển. Theo những cách nhìn nhận khác nhau thì rủi ro là những sự kiện không may và bất ngờ xảy ra gây nên những thiệt hại đến lợi ích của con người, nó luôn tồn tại song song với cuộc sống và trong mọi hoạt động của con người, hoạt động đầu vào các dự án cũng không phải là ngoại lệ. Theo đó thì việc quản lý các rủi ro có thể xảy ra cho các dự án FDI là cần thiết để giảm thiểu các thiệt hại do nó mang lại. II. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của các dự án đầu trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam trong thời kỳ hôi nhập kinh tế quốc tế” với đối tượng là những rủi ro của các dự án đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Xuất phát từ những dự án bị rút giấy phép đầu hoặc đang hoạt động trong tình trạng thua lỗ. Từ đó đưa ra đánh giá về các nguyên nhân gây nên rủi ro của các dự án. Mục đích của việc nghiên cứu dự án này nhằm phát hiện ra những rủi ro cơ bản mà các dự án FDI ở Việt Nam thường mắc phải, các nguyên nhân cơ Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 2 Chuyên đề tốt nghiệp bản làm nảy sinh các rủi ro này và từ đó đưa ra một số giải pháp quản lý Nhà Nước để hạn chế những rủi ro trong các dự án đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, tạo lòng tin cho các nhà đầu nước ngoài khi đưa ra quyết định đầu và thu hút nhiều hơn các dự án đầu FDI về cả quy mô và chất lượng, đóng góp vào nền kinh tế quốc dân trên mọi phương diện. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này không đưa ra hết tất cả các giải pháp của mọi chủ thể liên quan đến hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam mà chỉ là một số giải pháp chủ yếu từ phía chủ thể là Nhà Nước, giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý vĩ mô các hoạt động đầu nói chung và đầu trực tiếp nói riêng nhằm phù hợp với tình hình đất nước trong giai đoạn mới, hội nhập kinh tế quốc tế. Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 3 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Một Số Giải Pháp Quản Lý Của Nhà Nước Nhằm Hạn Chế Những Rủi Ro Trong Hoạt Động Của Các Dự án Đầu Trực Tiếp Nước Ngoài ( FDI ) Vào Việt Nam Trong Thời kỳ Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” là do chính tôi viết. Tất cả những trích dẫn nguyên văn và không nguyên văn đều đầy đủ và chính xác về nguồn gốc. Các số liệu, kết quả trong chuyên đề này là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế tại Bộ Kế hoạch & Đầu tư. Hà Nội, ngày….tháng….năm 2008 Người cam đoan. Hồ Thị PhươngHồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 4 Chuyên đề tốt nghiệp Phần nội dungChương ICơ sở lý luận về đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI ) và các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của các dự án FDII. Lý luận về FDI 1. Các khái niệm cơ bản1.1. Đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI ) - Đầu trực tiếp cùng với đầu gián tiếp và tín dụng thương mại là ba bộ phận cơ bản của vốn đầu quốc tế với hình thức là đầu nhân. - Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về FDI: Theo khái niệm mà Quỹ tiền tệ thế giới IMF trong báo cáo cán cân thanh toán hàng năm đưa ra2 thì đầu trực tiếp nước ngoài là là đầu có lợi ích lâu dài của doanh nghiệp tại một nước khác (là nước nhận đầu tư- hosting country), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang hoạt động ( nước đi đầu tư- source country) và với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh nghiệp. Uỷ ban thương mại và phát triển thế giới của Liên hợp quốc (UNCTAD) trong Báo cáo về đầu thế giới năm 1996 lại đưa ra khái niệm3 về đầu trực tiếp nước ngoàiđầu có mối liên hệ lợi ích và kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân ( là nhà đầu trực tiếp nước ngoài hoặc 2 Banlance of payments, fifth edition, Washington, DC IMF 1993, page 2353 Xem: World Investment Report 1996, United Nations, 1996, page 219.Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 5 Chuyên đề tốt nghiệp công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (với doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp). Quan điểm về FDI ở Việt Nam được quy định trong khoản 1 Điều 2 Luật đầu trực tiếp nước ngoài đươc sửa đổi bổ sung năm 2000: “ đầu trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu nước ngài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này” 4 . 1.2. Dự án FDI Dự án đầu về nội dung là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch sử thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội nhất định. Theo sự đa dạng của các khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài thì cũng có những các hiểu khác nhau về dự án FDI . Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu thì có thể hiểu, dự án FDI là những dự án đầu do các nhà đầu nước ngài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật đầu trực tiếp nước ngoài. 2. Các đặc trưng cơ bản Để hiểu rõ hơn về các dự án FDI để nhìn nhận một cách khách quan về các vấn đề còn tồn tại, cần nắm được những đặc trưng cơ bản của các dự án này. Đầu trực tiếp nước ngoài cũng là một hình thức đầu nên các dự án FDI cũng mang những đặc trưng cơ bản của các dự án đầu tư.Thứ nhất, đây là hoạt động bỏ vốn của các nhà đầu và vì vậy các quyết định đầu thông thường là quyết định về tài chính và mỗi quyết định đưa ra đều phải cân nhắc giữ lợi ích trước mắt và các lợi ích lâu dài của dự án.4 Khoản 1, Điều 2, Luật Luật đầu trực tiếp nước ngoài sửa đổi bổ sung, Năm 2000Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 6 Chuyên đề tốt nghiệp Thứ hai, các hoạt động của các dự án đầu luôn mang tính chất lâu dài.Trước bất cứ một hoạt động nào đều cần có chi phí hoạt động và mang lại một kết quả nhất định. Thứ ba, cũng như những dự án đầu khác,rủi ro chính là một trong những đặc trưng cơ bản của các dự án FDI. Bên cạnh đó, các dự án FDI cũng có những đặc trưng riêng để phân biệt với các dự án khác không có các yếu tố nước ngoài.Các dự án FDI có sự tham gia của các bên có quốc tịch và ngôn ngữ khác nhau, và vì vậy các dự án bị chi phối bởi nhiều hệ thống pháp luật, từ nước đầu tư, nước nhận đầu đến hệ thống pháp luật quốc tế.Các nhà đầu trực tiếp tham gia hoặc họ có thể tự quản lý và điều hành các dự án và tất cả các đối tượng bỏ vốn.Ngoài ra,đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức giao lưu giữa các nền văn hoá, tạo ra nhiều hình thức kinh doanh mới với những pháp nhân có chứa yếu tố nước ngoài.Quan trọng hơn nữa là góp phần chuyển giao công nghệ và các phương thức quản lý mới giữa các bên.Mục đích cuối cùng của các dự án FDI chính là các bên tham gia hoạt động đầu cùng có lợi, hoạt động sẽ mang lại lợi ích chung cho mọi chủ thể tham gia. 3. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế3.1. Những ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng kinh tế 5- Đầu trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế,giúp cho nước tiếp nhận đầu huy động mọi nguồn lực sản xuất. 5 Xem: Đầu trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tếViệt Nam, Nguyễn Văn Tuấn, Nhà xuất bản Pháp, năm 2005, tr181-219Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 7 Chuyên đề tốt nghiệp + Đầu trực tiếp nước ngoài bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế.Có thể coi đó là một nhân tố hay cú huých lớn để phá vỡ vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. + Đầu trực tiếp nước ngoài là một kênh chuyển giao công nghệ làm khoảng cách công nghệ giữa nước đầu nước nhận đầu bị thu hẹp.Bên cạnh đó tạo phản ứng tích cực phổ biến công nghệ và hoạt động phát minh công nghệ. + Đầu trực tiếp nước ngoài góp phần nâng cao chất lượng lao động,phát triển nguồn nhân lực.Hoạt động của các dự án FDI giúp trực tiếp đào tạo lao động và gián tiếp nâng cao chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư. - Đầu trực tiếp nước ngoài góp phần trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư.Bên cạnh đó, còn giúp thúc đẩy xuất khẩu, xây dựng năng lực xuất khẩu và mở rộng thị truờng xuất khẩu. +Đầu trực tiếp nước ngoài còn có vai trò trong việc cải thiện cán cân thanh toán và giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. +Đầu trực tiếp nước ngoài góp phần bảo vệ môi trường, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và góp phần vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế . 3.2. Những thách thức và hạn chế của đầu trực tiếp nước ngoài - Vốn do hoạt động FDI cung cấp có chi phí vốn lớn hơn so với các nguồn vốn khác từ nước ngoài.Trong truờng hợp được cung cấp với một số lượng lớn sẽ gây ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của một quốc gia.- Chuyển giá là một trong những vấn đề mà các nước tiếp nhận đầu lo ngại, gây ra cạnh tranh không lành mạnh và dẫn đến hạn chế đối với nền kinh tế.Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 8 Chuyên đề tốt nghiệp - Tác động gây ô nhiễm môi trường thông qua hoạt động sản xuất của các dự án.Các nước đi đầu cần nơi thải công nghệ lạc hậu nhằm đổi mới công nghệ của mình và như vậy các nước nhận đầu tư, đặc biệt là các nước kém và đang phát triển trở thành bãi rác công nghệ. - Về lao động,người lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI thường đòi hỏi phải có trình độ lao động cao nếu không đáp ứng sẽ bị sa thải.Bên cạnh đó, đầu trực tiếp nước ngoài còn có tác động tiêu cực với cạnh tranh, cán cân thanh toán và chính trị. II. Rủi ro trong các dự án FDI. 1. Khái niệm và tính chất của các rủi ro trong các dự án FDI1.1. Khái niệm về rủi ro. Có rất nhiều khái niệm về rủi ro được nhắc đến trong các lĩnh vực khác nhau của dời sống kinh tế xã hội Rủi ro đề cập đến những sự kiện, vấn đề không may mắn, bất ngờ xảy ra gây những thiệt hại cho lợi ích con người, tài sản, nguồn lợi và trách nhiệm. 6 1.2. Một số tính chất. Rủi ro là một trạng thái tiềm ẩn gây nên những mối nguy hiểm với các mức độ khác nhau gây tổn thất cho con người nhưng lại rất khó để có thể đo lường trước nó. Từ những khái niệm khác nhau về rủi ro, có thể thấy rủi ro có những tính chất cơ bản sau: - Tính bất ngờ: rủi ro bao gồm những sự kiện mà con người không thể đo lường nó một cách đầy đủ và chắc chắn.Tất cả các rủi ro đều bất ngờ với những mức độ khác nhau dẫn đến việc con người có thể nhận diện rủi ro hay không. Trong trường hợp con người không thể đoán trước được rủi ro và không nhận dạng được thì nó sẽ xảy ra hoàn toàn bất ngờ với con người. Cũng có những rủi ro mà con người nhận dạng được nhưng không thể đo 6 Một số giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Hà Nội 2001, Số 12, tr7-9Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 9 Chuyên đề tốt nghiệp lường một cách chính xác những thiệt hại mà nó có thể mang lại.Tuy nhiên, nếu con người có thể nhận dạng và tính được chính xác các rủi ro có thể đến với mình thì rủi ro sẽ không còn nữa mà nó trở thành những sự kiện bất lợi mà con người không mong muốn xảy ra như thiên tai, thời tiết, . - Tính chất ngoài mong đợi: trong cuộc sống, con người ai cũng mong muốn nhận được lợi ích cũng như những điều tốt đẹp may mắn trong mọi lĩnh vực và hoạt động của cuộc sống.Tuy nhiên trong cuộc sống không phải lúc nào cũng được như vậy. Những điều, những sự kiện không may mắn, gây tổn thất cho cuộc sống của con người luôn tồn tại và trở thành điều không mong muốn trong cuộc sống hay nói cách khác đó là những sự kiện ngoài mong đợi của con người. - Tính sự cố gây ra tổn thất: những rủi ro xảy ra không thể đo lường được hoặc đo lường một cách không chính xác dẫn đến những hậu quả cho con người trong hoạt động họ tham ra có rủi ro. Trên thực tế, tổn thất mà mỗi rủi ro mang lại là không giống nhau, có thể nhiều, ít hay đôi khi có thể coi là không hề mang lại tổn thất gì. Tổn thất mà các rủi ro mang lại tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: hữu hình (tài sản, vật chất .) hay vô hình (sức khoẻ, tinh thần, trách nhiệm, đạo đức .).Nói cách khác, dù được nhìn nhận dưới những góc độ hay hình thái khác nhau thì rủi ro đều bao hàm trong nó sự bất ngờ, ngoài mong đợi của con người và gây nên những tổn thất khác nhau đối với các hoạt động mà con người tham gia. 2. Phân loại rủi ro 77 Xem: Khoa đầu tư, ĐH KTQD: Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Võ Kim Sơn, Bùi Thế Vĩnh, Trần Thế Nhuận, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 1996 , tr 270-274.Hồ Thị Phương Kinh tế & Quản lý công 46 10 [...]... hng cng ang tng bc hi nhp vi kinh t th gii 3.2 V mt xó hi H Th Phng Kinh t & Qun lý cụng 46 Chuyờn tt nghip 33 3.2.1 FDI ch ng hi nhp kinh t quc t v nõng cao quan h hp tỏc gi Vit Nam v th gii Trc õy, vic úng ca v kinh t ó gõy nh hng lm trỡ tr nn kinh t Vit Nam Cho phộp cỏc d ỏn FDI vo Vit Nam giúp phn ci thin quan h gia Vit Nam vi nhiu nc trờn th gii, to iu kin m rng quan h kinh t quc t theo hng a phng... thnh lp ti Vit Nam, t qun lý v t chu trỏch nhim v kt qu kinh doanh - Hp tỏc kinh doanh trờn c s hp ng hp tỏc kinh doanh: L hỡnh thc u t trong ú cỏc bờn ký kt vn bn tin hnh u t, kinh doanh ti Vit Nam Trong ú, cú quy nh trỏch nhim v phõn chia cỏc kt qu kinh doanh cho cỏc bờn m khụng thnh lp phỏp nhõn mi Cỏc doanh nghip ny c hp tỏc vi cỏc cỏ nhõn t chc nc ngoi thc hin cỏc hp ng hp tỏc kinh doanh14 -... nn kinh t FDI cng nh cỏc b phn khỏc ca nn kinh t, chu s qun lý ca Nh nc vi nhng phng phỏp qun lý khỏc nhau Phng phỏp qun lý ca Nh Nc v kinh t bao gm tng th cỏc cỏch thc tỏc ng cú ch ớch cú th cú ca Nh Nc lờn nn kinh t quc dõn gúp phn tng trng, n nh kinh t v bng kinh t Xem: iu 80, Phỏp lut mi v u t kinh doanh, Hi Lut gia H Ni, Trung tõm thụng tin t vn phỏp lut, NXB Lao ng Xó hi, nm 2006 10 H Th Phng Kinh. .. th gii v lan to khp cỏc thnh phn ca nn kinh t trong nc S tham gia ca FDI vo nn kinh t giỳp m rng ngun vn u t v quy mụ sn xut S liờn quan cht ch ca cỏc thnh phn kinh t kộo theo s lan to n cỏc thnh phn kinh t khỏc ngoi khu vc cú FDI Gia H Th Phng Kinh t & Qun lý cụng 46 Chuyờn tt nghip 32 cỏc doanh nghip hot ng trong nc ó cú s chuyn giao cụng ngh, vn v nng lc kinh doanh do cú s hp tỏc vi cỏc doanh nghip... triu USD trong 5 nm 2001-2005 H Th Phng Kinh t & Qun lý cụng 46 Chuyờn tt nghip 29 Trong hai nm 2006 v 2007 con s ny cng cú s giai tng, diu ny cho thy xu hng gia tng ca cỏc d ỏn quy mụ nh v va 3 úng gúp ca FDI vo nn kinh t Vit Nam 3.1 V kinh t 3.1.1 úng gúp vo vic chuyn dch c cu kinh t, lao ng v nõng cao nng lc sn xut FDI ngy cng khng nh v trớ ca mỡnh trong nn kinh t Nhiu d ỏn u t c thc hin v a vo sn... cụng ngh t cỏc nc u t vo Vit Nam. Vi nn kinh t ngy mt phỏt trin thỡ cụng ngh cng tr thnh mt u vo c bn ca nn kinh t Cú th thy rừ hn iu nay mt s ngnh nh vin thụng, khai thỏc khoỏng sn, ngnh hoỏ cht, c khớ ch to, t ng hoỏ, c bit gn õy, tp on Intel u t 1 t USD vo Vit Nam thc hin d ỏn sn xut cỏc linh kin in t cao cp thự ó gúp phn giai tng cỏc d ỏn FDI cho ngnh cụng ngh cao vo Vit Nam Mt s tp on ln nh Panasonic,... nhng d ỏn ny Vit Nam Trờn thc t trỡnh khoa hc k thut v cụng ngh cao khu vc cú s tham gia ca FDI luụn cao hn nhng khu vc khỏc, iu ny lý gii cho nhng úng gúp ca cỏc d ỏn FDI vo chuyn giao cụng ngh mi vo Vit Nam Bờn cnh ú, hỡnh thc u t ny cũn giỳp a nhng phng thc qun lý mi, tiờn tin trờn th gii vo Vit Nam giỳp tng cng hiu qu hot ng ca cỏc d ỏn 3.1.5 FDI gúp phn hi nhp kinh t Vit Nam vi th gii v lan... dng hoỏ, thỳc y Vit Nam hi nhp kinh t khu vc v th gii, y nhanh tin trỡnh t do hoỏ thng mi v u t n nay, Vit Nam ó chớnh thc tham gia vo cỏc t chc nh ASEAN, APEC, ASEM v gn õy nht l WTO Bờn cnh ú cng ó ký ht 51 Hip nh khuyn khớch v bo h u t, c bit l hai hip nh: Hip nh thng mi Vit Nam- Hoa K ( BTA) v HIp nh t do hoỏ, khuyn khớch v bo h u t vi Nht Bn Qua cỏc d ỏn FDI thnh cụng Vit Nam v s ng h ca cỏc... kinh t-xó hi Cỏc ri ro cú th phỏt sinh t nhng lnh vc khỏc nhau ca cuc sng: v chớnh tr (nhng thay i bt thng ca th ch chớnh tr), v kinh t (lm phỏt, suy thoỏi, ) phỏp lý (phỏp lut, th tc hnh chớnh, cỏc hp ng kinh H Th Phng Kinh t & Qun lý cụng 46 Chuyờn tt nghip 13 t), mụi trng kinh doanh, vn hoỏ khỏc nhau gia cỏc nc, s mt cõn i v thụng tin gia cỏc bờn, C th ca cỏc nguyờn nhõn gõy nờn ri ro ny s c núi rừ... dch v ó chim 21% tng vn TNN ng ký v gn 13% vn thc hin 15 Ngun B K hoch v u t, tớnh n ht 31/12/2007 H Th Phng Kinh t & Qun lý cụng 46 Chuyờn tt nghip 26 T nhng s liu thng kờ cho thy cỏc d ỏn FDI vo Vit Nam cng cú s chuyn i theo hng cụng nghip hoỏ hin i hoỏ theo hng phỏt trin ca nn kinh t Vit Nam Tớnh n ht ngy 22/03/2008, quý I nm 2008 ó cp mi 147 d ỏn trong ú ch yu vn tp trung vo ngnh cụng nghip xõy . tích cực đối với tăng trưởng kinh tế 5- Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, giúp cho nước tiếp nhận đầu tư huy động. Điều 2 Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đươc sửa đổi bổ sung năm 2000: “ đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngài đưa vào Việt Nam vốn bằng

Ngày đăng: 19/12/2012, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thưc khác - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
c hình thưc khác (Trang 45)
2.3. Nguyờn nhõn cơ bản. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
2.3. Nguyờn nhõn cơ bản (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w