1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRAO đổi KINH NGHIỆM GIẢNG dạy TIẾNG VIỆT CHO NGUỜI nước NGOÀI

55 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 196 KB

Nội dung

Về cách tiếp xúc: Cách cư xử, tiếp xúc: lịch sự, hòa nhã, nhiệt tình, cởi mở nhưng vẫn phải giữ đúng vị trí người giáo viên. Không phải chỉ vui vẻ mà lúc nào cần phê bình thì cũng cũng nên phê bình (thường xuyên đi học trễ, không làm bài theo yêu cầu…) (Người Hàn Quốc rất trọng giáo viên nhưng do thói quen vào lớp họ có thể đội nón, người Nhật rất nghĩa tình, người Châu Âu rất thân mật, đặc biệt người Anh, Pháp, Đức rất lịch sự nhưng cũng rất khó tính)

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI •I Giới thiệu chung: •Đối tượng: •Người Châu Âu: Anh, Pháp, Mỹ •Người Châu Á: Nhật, Hàn, Trung Quốc •Việt kiều •Người lớn tuổi học tiếng Việt để nghiên cứu •Thanh niên học để giao tiếp, học để học đại học VN • Về cách tiếp xúc: • - Cách cư xử, tiếp xúc: lịch sự, hịa nhã, nhiệt tình, cởi mở phải giữ vị trí người giáo viên Khơng phải vui vẻ mà lúc cần phê bình cũng nên phê bình (thường xun học trễ, khơng làm theo yêu cầu…) • (Người Hàn Quốc trọng giáo viên thói quen vào lớp họ đội nón, người Nhật nghĩa tình, người Châu Âu thân mật, đặc biệt người Anh, Pháp, Đức lịch khó tính) •- Tùy theo trình độ •Mới bắt đầu, •Đã học tháng năm, •Học nâng cao, •Người Việt sống nước ngồi (học Tiếng Việt để viết thông thạo, học để làm công tác nghiên cứu lĩnh vực đất nước VN…Hoặc có học viên thành viên tổ chức giới họ đến VN để nghiên cứu nhiều mặt xã hội) •+ Mới bắt đầu: người dạy cần có ngoại ngữ người học (Nhật, Hàn, Hoa, Pháp…) tiếng Anh •+ Học TV khoảng 3,4 tháng trở lên: cần nói TV giảng dạy lúc họ tiếp thu Tiếng Việt họ khơng thích người dạy nói ngơn ngữ họ Có nhiều giáo viên trẻ có trình độ ngoại ngữ tốt thường muốn thể nên nói nhiều tiếng nước họ, làm cảm hứng học tập tiếng Việt họ Có họ từ chối nghe tiếng họ tiếng Anh •+ Khi học viên học Tiếng Việt nâng cao giáo viên cần khuyến khích họ nghe giải thích Tiếng Việt, khuyến khích họ sử dụng tự điển tiếng Việt, điều làm kích thích ham học hỏi, hiểu biết họ •*Chú ý: Khi học viên nói từ tiếng lóng học từ ngồi xã hội, nên điều chỉnh để họ hiểu rõ từ để họ sử dụng trường hợp không sử dụng trường hợp (Chết liền, bà tám, người nước mắm…) •+ Học TV nâng cao người dạy cần có trình độ TV: từ loại, ngữ pháp, văn nói, văn viết (thường Giáo viên dạy lớp phải có trình độ chun mơn, giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành Ngữ Văn, giáo viên Ngoại ngữ dạy tốt chịu khó nghiên cứu Tiếng Việt thêm nữa) • - Về cách phát âm miền (theo yêu cầu học viên) Học để giao tiếp hay học để làm việc, học để nghiên cứu (học đại học, nghiên cứu khoa học đất nước VN…) Người tổ chức lớp học cần phân công người, giọng Người miền Trung khó dạy tiếng Việt cho người nước ngồi phát âm họ khơng thay đổi (Có nhà ngôn ngữ học trả lời học viên người úc người muốn nghiên cứu tiếng địa phương miền Tây Nam rằng: Học tiếng làm gì, khơng phải ngơn ngữ thống, thứ tiếng bỏ đi…Điều làm cho tức giận nhà ngơn ngữ học) •- Cần có kiến thức tiếng Việt, từ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, từ loại, từ Hán Việt đến cách nói cách viết Người Việt tất rành tiếng Việt điều không chối cãi để dạy cho người nước ngồi hiểu ngơn ngữ nước điều khơng phải dễ người dạy phải nắm khái niệm ngôn ngữ, ngữ pháp, phải biết loại từ….Hiện có nhiều người dạy khơng tự trang bị cho kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt •- Nghiên cứu trước giáo trình: Khi sử dụng giáo trình phải xem trước, chuẩn bị để giải thích từ ngữ ngữ pháp, đồng thời nội dung hội thoại có đề cập đến vấn đề cần tìm hiểu thêm vấn đề •- Khi viết bảng: phải viết nét, không viết hoa tùy tiện •-Có thể thay đổi vị trí yếu tố câu làm thay đổi ý nghĩa câu •+Anh Thái Lan ? • =/=Khi anh Thái Lan •+Anh lại đọc sách • =/=Anh đọc lại sách •+ Tơi khơng xe máy • =/=Tơi khơng xe máy • 3.4 Sự rút gọn văn nói thường ngày • Trong văn nói thường ngày quan hệ thân mật với người nhỏ tuổi người ta thường lược bỏ chủ ngữ phần câu (chỉ giữ lại từ ngữ chủ yếu làm nên điều cần nói) • +Em đâu ? Đi đâu vậy?  Đâu vậy?  Đâu em ? • +Con ăn cơm chưa ? Ăn cơm chưa?  Cơm chưa? • +Cái tiền? Cái nhiêu?  Nhiêu đây? • +(Bạn làm giùm việc nhé) –Lát làm  Lát •+Cho tơi miếng  Miếng •+Nếu anh có rảnh đến nhà tơi chơi  Rảnh đến tơi chơi  Rảnh đến chơi •+Từ lúc sáng đến tơi khơng thấy  Sáng khơng thấy •+Từ hơm đến chị có gọi điện cho bạn khơng? • Hổm chị có gọi cho bạn khơng? •+Chị có thấy chổi quét nhà đâu không?  Đẳng Đẳng đâu • Các dạng tập: • Bài tập cần đa dạng để rèn luyện đủ kỹ cần thiết kích thích hứng thú học tập người học • 4.1 Bài tập phát âm • -Nghe bỏ dấu vào từ câu • Vd: Cac ban da bao gio den Viet Nam chua ? • -Đọc (các đọc sách) theo giáo viên sau tự đọc (giáo viên sửa lại đọc sai) • -Phát âm số từ có âm gần giống để phân biệt rõ • Vd: Hơm qua tơi mua hoa đem qua tặng chị Hoa • Người giàu tình cảm ln có tình cảm dạt •4.2 Bài tập tả: •-Sửa lỗi tả cho đoạn văn •-Chọn từ tả hai từ cho ngoặc đơn •Vd: Vấn đề tơi (nghỉ/nghĩ) mà khơng •-Viết tả, giáo viên đọc, học viên viết (sau sửa cho lớp học có nhiều người • 4.3 Bài tập từ vựng: • - Tập nhận diện từ: Nhìn hình ảnh điền tên vật , việc vào hình • - Tập dùng từ: cho câu mẫu, thay từ gạch câu mẫu từ cho sẵn bên • - Tập phân biệt nghĩa từ: chọn từ cho sẵn điền vào chỗ trống thích hợp • - Tập nhận diện từ loại: cho số từ yêu cầu chọn xếp vào nhóm động từ, tính từ, danh từ… • - Tập nghe, nằm bắt từ hiểu từ nhanh: nghe điền từ vào chỗ trống nghe trả lời câu hỏi trắc nghiệm từ (câu hỏi có lựa chọn a,b,c,d) •- Giúp hiểu rõ xác ý nghĩa từ ngữ Chọn ý nghĩa cột bên phải thích hợp với từ ngữ cột bên trái •-Mở rộng vốn từ: điền thêm từ loại với từ cho sẵn •Vd: danh từ quần áo, danh từ đồ dùng nhà, tính từ màu sắc, động từ hoạt động thường ngày…) •-Mở rộng vốn từ Tìm từ đồng nghĩa gần nghĩa với từ cho sẵn (câu hỏi lựa chọn a,b,c,d) •- Mở rộng vốn từ: tìm từ trái nghĩa với từ cho sẵn •4.4 Bài tập ngữ pháp: •- Đặt câu với từ ngữ/ cấu trúc học •- Sắp xếp từ ngữ (được đặt lộn xộn) thành câu •- Sửa câu sai • 4.5 Bài tập tổng hợp (kết hợp luyện tập phát âm, tả, từ vựng ngữ pháp kỹ nghe, nói, đọc, viết) • - Thực hành hội thoại theo mẫu hội thoại • - Đọc đọc trả lời câu hỏi đọc – hiểu • - Chọn câu trả lời cột bên phải thích hợp với câu hỏi cột bên trái ngược lại (chọn câu hỏi cột bên phải thích hợp với câu trả lời cột bên bên trái) • - Cho tình Vận dụng từ ngữ /cấu trúc / cách diễn đạt học để viết câu theo yêu cầu phù hợp với tình • - Hồn thành câu •- Nghe trả lời câu hỏi lựa chọn (a,b,c,d) •- Nghe trả lời câu hỏi viết •- Nghe trả lời câu hỏi miệng •- Nghe tóm tắt câu chuyện •- Kể câu chuyện •- Thảo luận số chủ đề •- Vấn đáp giáo viên học viên •- Viết đoạn văn ngắn •- Minh họa phát âm ba miền •Đối với trình độ nâng cao nên có thêm số tập khó: viết nói trước lớp chủ đề ( giao thông, thành phố lớn, kinh tế, giáo dục, âm nhạc, nghệ thuật, ẩm thực) •* Những câu nói sai thường thấy •-Sắp tàu đến (tàu đến) •-Tơi giặt đầu (gội) •-Tơi khơng thích đeo mũ (đội) •-Nóng q tơi khơng thích mang áo nhà (mặc) •-Tơi khơng thích mặc giày tây đâu (mang) •-Anh xách đầu q nặng (vác) •-Hơm qua tơi dậy lúc bảy giờ, sau tơi rửa mặt, ăn sáng, uống cà phê, đánh răng, học •-Chúng tơi với chụp hình • • • • • • Một số câu hỏi thảo luận Khi học viên ngồi học với bạn đội nón đầu, bạn làm gì? Khi học viên yêu cầu đổi giáo viên bạn làm gì? Nếu bạn dạy theo phần sách (khơng mở rộng giảng), có học viên cầu thay đổi phương pháp dạy bạn tức giận hay bạn làm gì? Nếu có học viên (lớp có 10 sinh viên) thường xun trễ bạn phải nhắc nhỡ cách nào? Nếu có học viên có thái độ khơng lịch xem giáo viên người làm thuê, thái độ bạn nào? • Một học viên u cầu bạn giải thích khác hai từ Các, Những Mọi bạn giải thích nào? • Nếu học viên ln ln dùng sai loại từ bạn làm gì? • Nếu học viên ln ln dùng sai giới từ bạn làm gì? • Phân biệt Cả Tất • Giải thích nghĩa từ Được tiếng Việt • Chúc thành cơng ... tiếng Việt cho người nước ngoài? ??Nguyễn Văn Huệ chủ biên –Thực hành ngữ pháp tiếng Việt? ??Trường ĐHTH TPHCM –Thực hành tiếng Việt –ĐHQG Hà Nội ? ?Tiếng Việt cho người nước ngoài? ??Bùi Phụng ? ?Tiếng Việt. .. Giưỡng ? ?Tiếng Việt đọc– hiểu Dư Ngọc Ngân ? ?Tiếng Việt –Lê Thị Minh Hằng ? ?Tiếng Việt cho người nước ngoài? ??Nguyễn Việt Hương ? ?Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngồi–Viện ngơn ngữ học ? ?Tiếng Việt. .. –Không may cho –Học cho giỏi (until) –Vênh mặt lên cho người ta ghét (therefor) –Mặc cho mưa gió –Vở kịch không hay cho (cho biết, cho đến, cho hay, cho mượn, cho thuê, cho phép, cho qua, cho rồi…)

Ngày đăng: 01/09/2021, 04:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

•- Khi viết bảng: phải viết đúng nét, - TÀI LIỆU THAM KHẢO   TRAO đổi KINH NGHIỆM GIẢNG dạy TIẾNG VIỆT CHO NGUỜI nước NGOÀI
hi viết bảng: phải viết đúng nét, (Trang 10)
•- Tập nhận diện từ: Nhìn hình ảnh và điền tên sự - TÀI LIỆU THAM KHẢO   TRAO đổi KINH NGHIỆM GIẢNG dạy TIẾNG VIỆT CHO NGUỜI nước NGOÀI
p nhận diện từ: Nhìn hình ảnh và điền tên sự (Trang 46)
•-Chúng tơi với nhau chụp hình - TÀI LIỆU THAM KHẢO   TRAO đổi KINH NGHIỆM GIẢNG dạy TIẾNG VIỆT CHO NGUỜI nước NGOÀI
h úng tơi với nhau chụp hình (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w