1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tiểu loại động từ cảm nghĩ, nói năng qua các hội thoại trong các tài liệu giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài

167 456 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đỗ THị TRANG KHảO SÁT TIểU LOạI ĐộNG Từ CảM NGHĨ – NÓI NĂNG QUA CÁC HộI THOạI TRONG CÁC TÀI LIệU GIảNG DạY TIếNG VIệT CHO NGƢờI NƢớC NGOÀI LUậN VĂN THạC SĨ NGÔN NGữ HọC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đỗ THị TRANG KHảO SÁT TIểU LOạI ĐộNG Từ CảM NGHĨ – NÓI NĂNG QUA CÁC HộI THOạI TRONG CÁC TÀI LIệU GIảNG DạY TIếNG VIệT CHO NGƢờI NƢớC NGOÀI LUậN VĂN THạC SĨ NGÔN NGữ HọC Mã số: 60.22.02.40 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đinh Kiều Châu Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Khảo sát động từ cảm nghĩ - nói qua hội thoại tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc công trình nghiên cứu riêng dựa góp ý giảng viên hƣớng dẫn Các số liệu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn xác thực, chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nói chung, quý thầy cô khoa Ngôn ngữ học nói riêng giúp trang bị tri thức, tạo cho môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn đến GS TS Đinh Văn Đức, TS Đinh Kiều Châu – người khuyến khích, dẫn tận tình cho học tập sống Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp Họ cổ vũ, động viên hỗ trợ nhiều suốt trình học tập hoàn thành luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cứu: Những đóng góp luận văn 5 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Một số sở lí thuyết động từ tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm động từ 1.2.2 Phân loại động từ 1.2.3 Cương vị động từ giao tiếp 10 1.3 Tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói tiếng Việt 10 1.3.1 Các quan niệm tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói tiếng Việt 12 1.3.2 Đặc trưng động từ cảm nghĩ – nói định hướng giao tiếp 17 1.4 Một số sở lí thuyết liên quan đến dạy ngoại ngữ 18 1.5 Cơ sở lí luận lí thuyết hội thoại 22 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ CẢM NGHĨ –NÓI NĂNG TRONG CÁC TÀI LIỆU DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 26 2.1 Một số nội dung liên quan đến khảo sát 26 2.1.1 Tài liệu khảo sát 26 2.1.2 Phạm vi khảo sát 27 2.1.3 Tiêu chí nhận diện động từ cảm nghĩ – nói sử dụng khảo sát 28 2.2 Kết khảo sát tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 29 2.2.1 Nhóm động từ cảm nghĩ 29 2.2.2 Nhóm động từ nói 34 2.3 Định hƣớng giao tiếp động từ cảm nghĩ - nói 37 2.4 Phân loại động từ cảm nghĩ – nói theo ý nghĩa 45 2.5 Phân tích số động từ cảm nghĩ – nói bật 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 64 3.1 Một số bàn luận 64 3.2 Một số đề xuất 69 3.2.1 Từ góc độ thiết kế học liệu 69 3.2.2 Từ góc độ giảng dạy 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhiều năm gần việc giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc bƣớc phát triển mạnh mẽ nƣớc ta, từ có công Đổi (1986) Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế văn hóa quốc tế Trong tình hình đó, tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ có nhu cầu cấp thiết việc nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác giảng dạy theo xu hƣớng hoàn thiện quy hóa Đối với giáo dục ngoại ngữ nói chung việc giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ nói riêng, chƣơng trình giáo trình hai khâu cốt lõi cần bƣớc cải tiến, tiếp cận theo hƣớng đại hội nhập Theo đó, vấn đề ngữ pháp thực hành trở thành nội dung quan yếu thiết kế học liệu nhƣ công tác giảng dạy lớp Các tài liệu giảng dạy cho ngƣời nƣớc có thƣờng thiết kế ngữ pháp theo hai hƣớng : - Theo trình tự cổ điển - Theo định hƣớng giao tiếp Để có đƣợc cách nhìn toàn diện cho vấn đề tổ chức khảo sát đánh giá cách có hệ thống thể ngữ pháp tiếng Việt qua tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc hành việc làm cần thiết Với mong muốn tham gia vào công việc chung luận văn này, lựa chọn nội dung khảo sát thể tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói tài liệu giảng dạy tiếng Việt từ bậc sở đến bậc nâng cao làm nội dung nghiên cứu Trong thực tế giao tiếp động từ cảm nghĩ – nói có cƣơng vị quan trọng việc thể tình ngữ pháp, có tần số xuất cao học Thiết nghĩ câu hỏi nghiên cứu đáng quan tâm mà đặt luận văn để đề tài có tính thời thực tiễn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhƣ nói trên, đối tƣợng nghiên cứu luận văn tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói thể tiểu loại động từ tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc có (từ bậc sở đến nâng cao) phƣơng diện lí thuyết phƣơng diện thực hành Từ đó, cố gắng đƣa bàn luận kiến giải có tính đề nghị cho giải pháp tƣơng lai thiết kế học liệu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hƣớng đến giải mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau : - Tìm hiểu hệ thống hóa nội dung lí thuyết liên quan đến động từ tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói tiếng Việt - Nhận diện động từ cảm nghĩ – nói tài liệu giảng dạy tiếng Việt (đã lựa chọn) - Phân loại nhóm động từ cảm nghĩ – nói đối chiếu chúng qua tài liệu giảng dạy - Miêu tả thể thực tế tiểu loại động từ tài liệu giảng dạy tiếng Việt (đã lựa chọn) - Bàn luận kiến nghị vài giải pháp tiểu loại động từ liên quan đến thiết kế tài liệu học tập giảng dạy Phƣơng pháp nghiên cứu Đây luận văn đƣợc thực theo định hƣớng ngôn ngữ học ứng dụng (giáo dục ngôn ngữ ) dành cho vấn đề cụ thể tài liệu giảng dạy, nên để tiếp cận đƣợc nội dung phù hợp luận văn theo hƣớng quy nạp Các phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng luận văn: - Thu thập tƣ liệu : tiến hành nhận diện (theo tiêu chí lí thuyết) ghi chép danh sách động từ cảm nghĩ nói xuất phạm vi tài liệu nghiên cứu chọn - Thống kê : qua kết thu thập tƣ liệu phƣơng pháp thống kê đƣợc áp dụng cho việc tính tần xuất nhằm làm rõ xuất phân bố tiểu loại động từ tài liệu - Phƣơng pháp tổng hợp (tổng quan tài liệu) - Phân tích từ loại phân tích cấu trúc ngữ pháp - Miêu tả từ loại tiểu loại bình diện kết học ngữ nghĩa Tƣ liệu nghiên cứu: Hiện nay, thực tế giảng dạy Việt Nam có nhiều tài liệu đƣợc đƣa vào sử dụng Với đề tài này, tập trung khảo sát tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc sau: Nguyễn Việt Hƣơng,Tiếng Việt sở (dành cho ngƣời nƣớc ngoài), 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 Nguyễn Việt Hƣơng,Tiếng Việt nâng cao (dành cho ngƣời nƣớc ngoài), 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Tiếng Việt (dành cho ngƣời nƣớc ngoài) trình độ A, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2007 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Thực hành tiếng Việt trình độ B, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2011 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Thực hành tiếng Việt trình độ C, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2001 Những đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu trƣờng hợp toàn hệ thống biểu đạt ngữ pháp tiếng Việt tài liệu giảng dạy cho ngƣời nƣớc Trong luận văn, tác giả mong muốn : - Làm rõ cƣơng vị tiểu loại động từ cảm nghĩ nói mối tƣơng quan với tiểu loại khác tiếng Việt - Phân tích định lƣợng việc sử dụng tiểu loại tài liệu giáo khoa dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ - Hƣớng tới giải pháp thực tế cho việc sử dụng có hiệu nhóm từ việc truyền đạt ngữ pháp tiểu loại động từ cho ngƣời học tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ phƣơng diện kết học nghĩa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thƣ mục tham khảo luận văn gồm có chƣơng : Chƣơng : Cơ sở lí luận Chƣơng : Khảo sát tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc Chƣơng : Một số bàn luận đề xuất giải pháp Mai: Chẳng phụ nữ mà đàn ông đọc Muốn viết cho báo Qua báo, họ hiểu đƣợc Nghĩ mong muốn “phái yếu” nên muốn nói suy Thấy nghĩ Noh: Nhƣng có ngƣời nƣớc viết báo chƣa? Tôi muốn cho ngƣời Việt Nam hiểu nghĩ vấn đề nhƣng thấy ngại Mai: Chị đừng ngại Chẳng chị đâu mà nhiều ngƣời nƣớc khác viết Đây thảo luận báo phụ nữ Ngƣời ta thảo luận nhiều đề tài lắm, “làm để giữ hạnh phúc gia đình, “lấy chồng giàu có hạnh phúc không?”… Noh: Thế à? Cũng hay Thôi đƣợc rồi, gửi 124 Bài Phóng viên: Khi chị nhận chức giám đốc, sở vật chất công ty hầu nhƣ gì, mà trở thành công ty mạnh Đó nhờ công sức chị? Sợ, nhớ Giám đốc: Quả thật sợ nhớ lại ngày Cơ sở vật chất lại thiếu thốn, thiếu ngƣời giỏi nghiệp vụ Nhiều lúc Nhớ không hiểu lại vƣợt qua đƣợc, nhƣng nhớ chẳng mà tất anh chị em hết lòng xây dựng công ty Phóng viên: Một phụ nữ nhỏ bé nhƣ chị mà lãnh đạo Cảm thấy doanh nghiệp lớn có khó không? Giám đốc: Đàn ông thấy khó nhƣng phụ nữ lại khó hơn, khó mà cảm thấy bất lực Tuy nhiên, muốn khẳng định 149 phụ nữ làm đƣợc tất Phóng viên: Vì mà công ty chị, giám đốc xí nghiệp phụ nữ? Giám đốc: Ở công ty chẳng phụ nữ mà không nam giới lãnh đạo Theo tôi, lãnh đạo đƣợc, nam hay nữ không quan trọng, miễn thích hợp với công việc Phóng viên: Công việc công ty chiếm hết thời gian chị Điều có ảnh hƣởng đến sống gia đình không? Giám đốc: Chồng ngƣời hiểu biết Anh không mặc cảm trƣớc thành công mà giúp công việc gia đình 125 Bài Liên: Hè này, em định chơi đâu không? Nga: Em chƣa định Em có thời gian đâu chị.Em phải ôn thi mà Liên: Em ôn thi đại học à? Nga: Vâng, em định thi trƣờng Liên: Cái Hƣờng học em mà có phải thi đâu Hình nhƣ nghỉ mát phải Nga: À, đƣợc lên thẳng học sinh giỏi, điểm thi tốt nghệp trung học lại cao Liên: Nó giỏi à? Nga: Giỏi Sức học em chín mƣời nhƣng không hiểu điểm cao em Thanh Liên: Thôi, em minh đâu Học minh cẩn thận vào không thi trƣợt Nga: Làm mà em trƣợt đƣợc Chị lo đâu Dạo này, em chăm lắm, học ngày học đêm 150 Thấy Liên: Chăm Thỉnh thoảng chị thấy em chơi đƣờng Nga: Đôi em phải giải trí có phải em chơi nhiều đâu Biết Liên: Thế trƣợt em có thi lại không? Biết Nga: Có Nếu trƣợt nhà, ôn tập tiếp năm Tƣởng sau thi lại Năm ngoái anh Tùng bị trƣợt đấy, chị có biết không? Liên: Thế à? Chị hết Chị tƣởng Thấy chịu khó học Nga: Chịu khó Đến kỳ thi mà anh chơi suốt, chẳng học Em chƣa thấy nhƣ Liên: Ừ, học kiểu mà đỗ đƣợc Thôi, chị Em học 126 Bài Kiên: Anh Nam ơi, muốn tìm hiểu thị trƣờng Muốn Việt Nam phải đọc báo gì? Nam: Nói chung, tin kinh tế báo có, nhƣng có bốn tờ báo chuyên nói kinh tế Thời báo kinh tế, Đầu tư, Doanh nghiệp Giá thị trường Kiên: Thế à? Tôi đọc hai tờ Thời báo kinh tế Doanh nghiệp Hình nhƣ chẳng hàng bán báo Đầu tư Nam: Nhiều chứ, nhƣng báo Đầu tư bán chạy nên anh phải đến sớm Hàng mà hay mua bán có hai tiếng hết À, mà anh vừa Việt Nam Nghe nói tìm hiểu thị trƣờng thế? Định đầu tƣ làm ăn nƣớc à? Kiên: Vâng, nghe nói phủ Việt Nam vừa sửa lại luật đầu tƣ Những Việt kiều nhƣ đƣợc giảm 151 20% thuế so với ngƣời nƣớc nên định thử lần xem À, có chút quà gọi là, anh mang biếu hai bác cho cháu Nam: Ồ, anh cho nhiều Cảm ơn anh 127 Bài Ánh: Minh ơi, lại tớ bảo Bảo Minh: Cậu bảo gì? Từ đến gọi nhiều Bảo Để tớ học Cậu gọi kẻo tớ chỗ Gọi khác đấy! Gọi Ánh: Cậu bỏ sách xuống xem đi, xem hay Không lấy sách đâu Minh: Xem (…) Bài mà hay! Nói nạn gia tang dân số phải không? Ai chẳng biết, chủ đề xem cũ Ánh: Cậu chẳng xem kỹ Bài báo có số thuyết phục Này nhé, dân số Biết giới từ 1960 đến 1999 tăng từ ba tỷ lên sáu tỷ, tức vòng 40 năm tăng gấp đôi Minh: Ừ, biết rồi, không? Ánh: Năm 1997, giới có 800 triệu ngƣời thƣờng xuyên không đủ ăn Minh: Ừ, nhiều nƣớc tình trạng ấy, dân số phát triển bừa bãi nghèo, nƣớc phát triển Ánh: Vì nhiều nƣớc cần kế hoạch hóa gia đình, không mà hạn chế đƣợc gia tăng dân số À này, sau cậu định có con? Quên Minh: Mọi ngƣời tớ Mà tớ thích nhà du hành vũ trụ nhớ Ánh: Ghê thế! Minh: Cậu quên tớ thích vấn đề khoa học vũ trụ à? Bây môi trƣờng ô nhiễm, ngƣời 152 thiếu chỗ ở, nguồn nhiên liệu cạn, tất nhiên ngƣời ta phải nghiên cứu khoa học để thám hiểm hành tinh khác Nếu phát đƣợc hành tinh có sống tuyệt Cƣ dân trái đất chuyển lên sống Ánh: Bây giờ, tớ hiểu giáo sƣ quý cậu Cậu có ý tƣởng y hệt giáo sƣ Đúng thầy trò 128 Bài 10 Bệnh nhân: Chào bác sĩ Bác sĩ có nhận không ạ? Bác sĩ: Xin lỗi, anh là… Nhớ Bệnh nhân: Chắc bác sĩ không nhớ Dạ, Bình Năm ngoái, mắt bị chấn thƣơng, đến để nhờ bác sĩ khám May quá, nhờ có bác sĩ Nhớ Bác sĩ: À, anh Bình, nhớ Anh ngồi tạm đây, chờ hoàn thành nốt bệnh án đã… Anh Nhớ thông cảm nhé! Bệnh nhân: Dạ, bác sĩ nhớ đến tôi, quý hóa Hôm nay, đến chờ gặp đƣợc bác sĩ, bác sĩ khám lại giúp Bác sĩ: Ơ, mắt anh chƣa khỏi hẳn à? nhìn Bệnh nhân: Thƣa bác sĩ, sau mổ lúc đầu mắt Thấy mờ nhƣng tiếp tục điều trị theo đơn Hỏi thuốc bác sĩ Sau đó, nhìn rõ Hai năm Khuyê rồi, chẳng thấy có tƣợng tái phát nhƣng Tƣởng n mà hôm mắt phải nhƣ có sƣơng nghe mù che Tôi vào phòng y tế quan để hỏi nhƣng họ xem qua Họ khuyên nên Thấy đến bệnh viện mà khám lại Tôi tƣởng vấn đề bình thƣờng, nghe lo quá… Bác sĩ: Thôi, đƣợc rồi, anh ngồi vào ghế Thế 153 tƣợng kéo dài hôm rồi? Anh có thấy Nhìn, đau nhức không? nhìn thấy Bệnh nhân: Không đau Tôi bị nhƣ nửa tháng mà bận hết việc đến việc khác, chẳng có thời gian mà đến gặp bác sĩ Bác sĩ: Để kiểm tra kỹ lại xem Lần sau, anh đừng chủ quan nhƣ Anh nhìn theo tay lên bảng Anh có nhìn thấy không? Bênh nhân: Dạ, tƣơng đối rõ Nhƣng mà lo lắm, có vấn đề không bác sĩ? Bác sĩ: Anh đừng lo quá, bệnh anh không trầm trọng đâu… 129 Bài 11 Mai: Anh Trung ơi, hôm chƣa có chƣơng trình thể thao Lẽ phải tám Tƣởng Trung: Anh tƣởng em không xem thể thao xem Chẳng lẽ, em bắt đầu quan tâm đến chƣơng xem trình à? Phỏng Mai: Lẽ ra, em chẳng xem đâu nhƣng hôm vấn ngƣời ta vấn anh Quang mục giới thiệu Nhớ vận động viên trẻ Trung: Anh Quang nào? Tƣởng Mai: Chẳng lẽ anh không nhớ anh Quang, bạn anh à? Anh Quang vừa giành đƣợc huy chƣơng vàng Đại hội thể thao Châu Á Trung: À, tƣởng Anh định đến chúc Biết mừng mà chƣa đƣợc Lẽ ra, anh phải đến từ ngày nƣớc nhƣng nhà xa nên anh ngại Lúc rỗi anh không? Nghe nói Mai: Hôm qua, em vừa gặp anh nên em Biết biết hôm anh đƣợc lên ti vi À, mà đầu 154 tiên ông trƣởng đoàn định đƣa anh khỏi danh sách Trung: Ừ, anh nghe nói chuyện Sợ nhƣng chƣa biết Anh Quang đƣơng kim vô địch quốc gia mà Mai: Nhƣng trƣớc thời gian tập huấn anh nhiên gặp cố, bị ngã xe máy, không luyện tập đƣợc tuần liền Ông trƣởng đoàn sợ anh không thi đấu đƣợc nên không dám định cho Huấn luyện viên anh phải can thiệp May quá, chân anh hồi phục nhanh anh lại tiếp tục luyện tập Chắc anh phải luyện tập vất vả nhỉ? Trung: Tất nhiên Bây vậy, ngày anh phải tập hai buổi, sáng tập thể lực, chiều tập chuyên môn Mai: Anh chẳng giống anh nhỉ, ngại nghỉ Trung: Anh có phải vận động viên chuyên nghiệp đâu nên tập theo kiểu nghiệp dƣ, để tự vệ Mai: Ơ, chƣơng trình thể thao kìa… 130 Bài 12 Liên: Nga ơi, đến Câu lạc nghệ thuật truyền xem thống xem chèo Anh Tâm nhắn cậu đến xem Nhắn xem Nga: Thôi, không đâu, chán Thà nhà Thích ngủ xem chèo Kịch nói không thích chèo Liên: Đi Anh dặn định phải đến Hôm nay, chị Bình diễn trích đoạn “ Thị Mầu lên chùa” Nga: Chị Bình vừa đoạt giải diễn viên xuất sắc Mê hội diễn sân khấu toàn quốc à? 155 Dặn Liên: Ừ, đoàn chèo Trung ƣơng không hát hay chị đâu Mình mê tiếng hát chị Nga: Công nhận chị hát hay thật À, chƣa đến Câu lạc nghệ thuật truyền thống Ở đó, ngƣời ta biểu diễn nhƣ nhà hát chèo à? Liên: Không Ở nhà hát chèo diễn viên biểu diễn sân khấu giống nhƣ kịch nói, cải lƣơng tuồng Còn Câu lạc sân khấu bốn chiếu diễn viên biểu diễn Thấy Nga: À, nhƣ cách biểu diễn chèo xƣa kia, chiếu trải sân đình, không? Nhƣng phông dàn nhạc nhỉ? Liên: Dàn nhạc ngồi hai bên, phông tranh cổ treo khắp phòng Mình thấy không đâu có không gian biểu diễn thú vị Nga: Thế tối diễn à? Liên: Không, ngƣời ta diễn trích đoạn ngắn, hay tiếng Nhiều ngƣời ta biểu diễn theo yêu cầu khán giả Thôi, đến biểu diễn rồi, cậu chuẩn bị 131 Bài 12 Vợ: Anh thấy chƣa, đến sớm Thế mà Thấy anh giục em Nhớ Chồng: Thà đến sớm đến muộn Em có nhớ lần trƣớc đến chiếu nên bị đâm xe không? Anh phải rút kinh nghiệm Nhớ Thuyết Vợ: Anh có nhớ mang kính không đấy? Phim Nhớ minh thuyết minh đâu, có phụ đề tiếng Việt Quên Nhắc Nhớ Chồng: Chết rồi, em phải nhắc anh từ nhà Vợ: Em có nhớ đâu Kính anh, anh quên em Làm mà em nhớ đƣợc 156 Nhớ Chồng: Thế dạo Hay nhìn anh lấy Vợ: Không đƣợc đâu Ngƣời ta chiếu Biết Đây, kính anh Em phải nhớ mang để anh nhìn rõ mặt cô diễn viên mà anh hâm mộ Chồng: Ôi, anh lấy em không nhầm chút Thế em có biết đạo diễn không? Vợ: ông Minh Ông vừa đạo diễn, vừa viết kịch bản, vừa nam diễn viên Phim đƣợc quay công phu Kìa, bắt đầu 132 Bài 13 Nam: Hà, em vội hay mà nhanh thế? Hà: A, anh Nam à? Lâu gặp anh Bây giờ, em phải đến Trung tâm giới thiệu việc làm Em nộp hồ sơ xin việc tháng Thấy mà chẳng thấy tin tức Khi định rút hồ sơ Nói nhiên ngƣời ta gọi đến, nói có công việc phù hợp với em Nam: Thế lên xe với anh Anh đƣờng mà Thế chỗ làm cũ chán hay mà em bỏ? Thấy Hà: Chán không chán nhƣng có điều làm việc không hợp với chuyên môn em nên em chẳng thấy hứng thú Mà đấy, lúc phải Thấy công tác đến địa phƣơng, vất vả Nam: Thế giới thiệu Trung tâm với em? Hà: Em đọc báo, thấy viết Trung tâm Đây tổ chức Đoàn Thanh niên lập để giới thiệu việc làm cho ngƣời có nhu cầu Tất nhiên, tìm đƣợc công việc lý tƣởng khó, hy vọng em không dám hy vọng nhiều nhƣng chọn đƣợc công việc phù hợp với 157 Hy vọng Nam: Thế nộp hồ sơ vào đƣợc à? trông Hà: Tất nhiên À, anh về? Cho em Giải với thích Nam: Đƣợc rồi, xonng việc anh chờ em Hỏi May mắn nhé! …………………… Nam: Công việc thuận lợi hay mà trông em có Nói vẻ vui Hà: Vâng, em vừa gặp ông giám đốc Trung tâm Ông giải thích tỉ mỉ cho em Em hỏi Biết thêm ông vài điều thủ tuc Tám sáng mai phải có mặt công ty để thử việc Phàn Nam: Sao nhanh thế? nàn Hà: Lúc nãy, ông giám đốc nói với em Ngƣời mà từ trƣớc đến phụ trách công việc nhiên xin nghỉ việc nên ngƣời ta cần gấp Nam: Thế liệu công việc có tốt việc cũ không? Hà: Em chƣa biết Theo em, làm nhàn, có điều đơn điệu Nam: Trời ơi, em hay phàn nàn thế, chỗ chê vất vả, chỗ chê đơn điệu Em phải nhìn vào thực tế khả 133 Bài 15 Phóng viên: Cháu chào cụ! Thƣa cụ, cháu phóng viên báo Lao động Cháu đƣợc biết cụ nghệ nhân Biết cao tuổi làng tranh dân gian Đông Hồ Cụ Phỏng cho phép cháu đƣợc vấn vấn Nghệ nhân: Ấy chết, không dám Ở làng nhiều Hỏi ngƣời giỏi Ông Hải nhà bên kìa, anh sang mà hỏi Biết 158 Nói Phóng viên: Dạ, cháu đến già nửa số nhà Mong làng rồi, họ nói làng có dăm ngƣời giỏi, ngƣời giỏi làng ông Hải mà Nói cụ Cháu biết cháu ngƣời trẻ tuổi mong cụ Trả lời dạy bảo thêm Nghệ nhân: Chả giấu anh, ngại lên đài lên báo Nhƣng anh nói trả lời anh Quên Phóng viên: Cháu cám ơn cụ Thƣa cụ, cụ làm tranh năm ạ? Nghệ nhân: Lâu rồi, quên Có lẽ ngót 70 năm Từ bé, làm tranh Các cụ dạy, nghề sống, đống nghề chết Phóng viên: Làm tranh khắc gỗ có khó không ạ? Nghệ nhân: Sao lại không khó? Nhiều công đoạn anh Trƣớc hết vẽ mẫu, sau khắc ván, in Bảo tranh, tô màu,… Tất việc phải học Phóng viên: Thƣa cụ, cụ học làm tranh với ạ? Nghệ nhân: Cha Thực ông cụ không dạy nhiều, sai làm Cha bảo làm nấy, đủ thứ việc, thành nghề Tranh làm đến đâu xem bán hết đến Chỉ gặp phải năm mùa bán chậm Phóng viên: Thế bây giờ, nghề tranh có phát đạt nhƣ xƣa không ạ? Nghệ nhân: Không đâu, ngày xƣa mƣời phần bây Thích vài ba phần Bọn trẻ có thú vui khác, chúng xem tranh Đông Hồ làm Thích Phóng viên: Nghề tranh có nhiều bí không xem ạ? Nghệ nhân: Bí với gì, quan trọng phải thật 159 say mê với nghề nghiệp, chăm học hỏi có tranh đẹp Phóng viên: Thƣa cụ, vẽ tranh cụ thích đề tài nhất? Nghệ nhân: Đề tài tranh Đông Hồ nhiều lắm, nhƣng đề tài mà thích loài vật Phóng viên: Thƣa cụ, cụ cho cháu xem vài tranh cụ đƣợc không ạ? Nghệ nhân: Vâng, anh đợi chút 134 Bài 16 Park: Anh Nam ơi, nghe nói trƣớc dân tộc Nghe nói thiểu số Việt Nam có tập quán du canh du cƣ Đó tập quán vậy? Nam: Anh nghiên cứu dân tộc Việt Nam mà chƣa biết tập quán à? Park: Tôi sƣu tầm âm nhạc dân tộc có tìm hiểu sống họ đâu Nam: À, mà tƣởng thói quen đồng bào miền núi tồn lâu đời Họ làm nông nghiệp nhƣng công việc trồng trọt thƣờng không cố định nơi Họ phá rừng để lấy đất trồng trọt nhƣng trồng vài vụ Khi thấy đất bạc màu, họ lại nơi khác, chặt cây, phá rừng, khai phá vùng đất khác Cuộc sống họ không ổn định, mai Park: Thảo nào, rừng ngày Nam: Thế mà nhiều ngƣời không ý đến điều Nó không gây hậu trƣớc mắt mà Ở Việt Nam, diện tích rừng chƣa đƣợc quản lý ngƣời ta khai thác tùy tiện Chỉ từ có sắc lệnh bảo vệ rừng tập tục giảm dần Park: Sao ngƣời ta vô ý thức nhỉ? 160 Tƣởng Nam: Du canh du cƣ đỡ nhƣng nạn chặt phá rừng nhiều Ở số vùng, sống nhân dân khó khăn nên họ bất chấp pháp luật, thản nhiên vào rừng chặt lấy gỗ, săn bắn chim, thú quý để buôn bán kiếm lời Cứ khai thác kiểu số loại chim quý Việt Nam bị tuyệt chủng Park: Nhƣng Việt Nam tham gia “công ƣớc việc cấm săn bắt buôn bán sinh vật quý” nên phủ Việt Nam ngăn cấm triệt để việc mà Nam: Thế mà số ngƣời không nghe Họ không chịu để nguồn lợi mà Ngoài mặt họ vẻ tuân thủ luật pháp nhƣng thực lút buôn bán Và họ bị bắt vô tội Park: Thế phủ chịu để họ làm nhƣ vậy, Thấy biện pháp có hiệu à? Xem Nam: Chúng áp dụng nhiều biện trông pháp nhƣ tổ chức đội kiểm lâm có nghiệp vụ, ban hành luật lệ xử phạt khen thƣởng, quan trọng phổ biến kiến thức bảo vệ môi trƣờng đến ngƣời dân thƣờng để họ thấy đƣợc tác hại việc Park: Thảo nào, thấy ti vi tối có chƣơng trình “năm phút dành cho môi trƣờng” Tôi đƣợc xem số lần ngƣời ta thả vật tịch thu bọn buôn lậu, để chúng trở lại rừng quốc gia Trông vật đáng thƣơng Vậy mà ngƣời ta nỡ bắt 135 Bài 17 John: A, Park Cậu đâu ngày hôm 161 thế? Tớ tìm cậu không gặp Cứ chủ nhật tìm cậu khó Tƣởng, Park: Tớ tƣởng cậu biết tớ đền Hùng? biết Nói John: Cậu chẳng nói với tớ mà tớ biết Biết đƣợc Rủ Park: Thôi, cho tớ xin lỗi John: Giá mà cậu rủ tớ hay Nói Park: Lúc đầu, tớ ý định đền Hùng Nhƣng bạn ký túc xá nói ô tô thừa Rủ chỗ ngồi, mà lễ hội đền Hùng hay Cho nên tớ Biết John: Cậu sƣớng thật Năm ngoái, bạn Việt Nam rủ tớ đi, nhƣng đến ngày lễ chân đau làm tớ phải nhà Biết Park: Chuyện tớ biết Lễ hội đền Hùng Sợ hay nhƣng đƣờng mệt John: Sao thế? Từ Hà Nội đến Vĩnh Phú có 100 mà Park: Giời ơi, cậu phải biết Cứ đến ngày lễ hội tắc đƣờng Tắc đƣờng gần số Tớ sợ nhỡ không đƣợc chết John: Thế à? Sao ngƣời ta đông thế? Park: Ngƣời Việt Nam coi vua Hùng tổ tiên Biết dân tộc Việt, nên lễ hội đền Hùng ngày giỗ tổ Chính phủ Việt Nam công nhận ngày quốc lễ mà Các quan, trƣờng học đông John: Ừ, ngày giỗ Việt Nam quan trọng lắm, quan trọng ngày sinh nhiều Mình biết câu thơ hội đền Hùng, hình nhƣ là: “Dù ngƣợc xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3" 162 xem Park: Tớ xem hai câu bảo tàng xem Hùng Vƣơng Ở Bảo tàng có nhiều vật từ thời vua Hùng nhƣ trống đồng, rìu đá, mũi tên đồng, đồ gốm… Đền thờ vua Hùng không to lắm, gồm đền Ngoài đền Hùng có lăng mộ vua Hùng chùa John: Lễ hội nào? Park: Tắc đƣờng lâu khiến tớ bị muộn Tớ xem đƣợc đám rƣớc kiệu đánh cờ ngƣời 163 ... động từ cảm nghĩ – nói tiếng Việt - Nhận diện động từ cảm nghĩ – nói tài liệu giảng dạy tiếng Việt (đã lựa chọn) - Phân loại nhóm động từ cảm nghĩ – nói đối chiếu chúng qua tài liệu giảng dạy. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đỗ THị TRANG KHảO SÁT TIểU LOạI ĐộNG Từ CảM NGHĨ – NÓI NĂNG QUA CÁC HộI THOạI TRONG CÁC TÀI LIệU GIảNG DạY TIếNG VIệT CHO NGƢờI NƢớC NGOÀI LUậN VĂN THạC... thuyết hội thoại 22 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ CẢM NGHĨ –NÓI NĂNG TRONG CÁC TÀI LIỆU DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 26 2.1 Một số nội dung liên quan đến khảo sát

Ngày đăng: 30/03/2017, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đơn tiếng Việ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
3. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
5. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
6. Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán (2003), Đại cương Ngôn ngữ học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán (2003), Đại cương Ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2008), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2008
9. Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt cơ sở, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt cơ sở
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2010
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ Dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Dụng học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
12. Đinh Văn Đức (1978), “Về một cách hiểu ý nghĩa các từ loại trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr.31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một cách hiểu ý nghĩa các từ loại trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Đinh Văn Đức
Năm: 1978
13. Đinh Văn Đức (2010), Các bài giảng về từ pháp học tiếng Việt – Từ loại nhìn từ bình diện chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về từ pháp học tiếng Việt – Từ loại nhìn từ bình diện chức năng
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
14. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Viện ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Năm: 2001
15. Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
16. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
17. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp phân tích ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
19. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
20. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
22. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w