Khảo sát các biểu thức ngôn ngữ cố định trong một số giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài theo hướng tiếp cận năng lực giao tiếp

0 56 2
Khảo sát các biểu thức ngôn ngữ cố định trong một số giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài theo hướng tiếp cận năng lực giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THỦY KHẢO SÁT LỖI DÙNG TỪ CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỆ 2+2 TẠI KHOA VIỆT NAM HỌC - ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THỦY KHẢO SÁT LỖI DÙNG TỪ CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỆ 2+2 TẠI KHOA VIỆT NAM HỌC - ĐẠI HỌC HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Khảo sát lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 khoa Việt Nam học - Đại học Hà Nội” hoàn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Chính Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực tơi tự tìm hiểu, có tham khảo kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước Mọi tham khảo luận văn ghi rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình, dẫn khoa học, giúp đỡ động viên PGS TS Nguyễn Văn Chính Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tơi đến Thày đáng kính Xin chân thành cảm ơn Thày, Cô giáo khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng chấm luận văn tạo điều kiện cho tơi để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp công tác Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Hà Nội đồng hành, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành cơng việc học tập Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý hội đồng chấm luận văn người quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Bảng phân loại lỗi dùng sai từ loại 49 Bảng 2.2: Bảng phân loại lỗi dùng từ sai vị trí ngữ đoạn 52 Bảng 2.3: Bảng phân tích lỗi dùng thừa từ .57 Bảng 2.4: Bảng phân tích lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ 60 Bảng 2.5: Bảng phân tích lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc hệ +2 65 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Thủ pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 Lý thuyết chuyển di ngôn ngữ 10 1.2 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 13 1.2.1 Khái niệm thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 13 1.2.2 Các lý luận ảnh hưởng tới lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 13 1.3 Lỗi vấn đề liên quan đến lỗi 16 1.3.1 Khái niệm lỗi 16 1.3.2 Phân loại lỗi 18 1.3.3 Nguyên nhân gây lỗi 34 1.3.4 Phân tích lỗi 37 1.4 Tiểu kết 39 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT LỖI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỆ 2+241 2.1 Phương pháp thu thập liệu sở liệu thu thập 41 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu 41 2.1.2 Các dạng tập thu thập liệu khảo sát 41 2.2 Lỗi thuộc bình diện ngữ pháp từ 48 2.2.1 Lỗi dùng sai từ loại 49 2.1.2 Lỗi dùng từ sai vị trí ngữ đoạn 50 2.2.3 Lỗi dùng thừa từ 54 2.3 Lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ .57 2.3.1 Lỗi dùng sai ngữ nghĩa từ .57 2.3.2 Lỗi dùng sai văn cảnh từ 59 2.3.3 Nhầm lẫn từ mang nghĩa khái quát từ mang nghĩa cụ thể 59 2.4 Lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 61 2.4.1 Lỗi đem nghĩa từ tiếng Hán gán cho từ Hán Việt tiếng Việt .61 2.4.2 Lỗi dùng yếu tố cấu tạo từ từ Hán Việt từ đơn 62 2.4.3 Lỗi dùng sai từ Hán Việt nhầm lẫn từ gần âm gần nghĩa 63 2.4.4 Lỗi dùng định danh phiên âm tên người, tên địa danh sang yếu tố Hán Việt 64 2.5 Tiểu kết 67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỆ 2+2 69 3.1 Yêu cầu học liệu .70 3.2 Đề xuất cách dạy hiệu 70 3.2.1 Phương pháp giảng dạy truyền thống 72 3.2.2 Phương pháp giảng dạy truyền thống kết hợp với phương pháp đại khác 73 3.3 Tự phát hiện, chữa lỗi chữa lỗi có trợ giúp giáo viên .75 3.4 Các dạng tập, luyện 76 3.4.1 Dạng tập khắc phục lỗi sai thuộc bình diện cấu trúc từ 76 3.4.2 Một số tập khắc phục lỗi dùng từ xét bình diện ngữ nghĩa .87 3.5 Tiểu kết 91 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần số lượng người nước ngồi học tìm hiểu tiếng Việt ngày nhiều Lý tiếng Việt nhiều người lựa chọn để học để tìm hiểu kiến thức văn hóa lịch sử, tìm cội nguồn hay đơn giản phục vụ nhu cầu giao tiếp công việc Việt Nam – Trung Quốc nhắc đến với câu nói “núi liền núi sơng liền sơng” Ngơn ngữ hai nước có nhiều đặc điểm tương đồng tiếp xúc từ lâu đời Điều dẫn đến nhu cầu giao thoa văn hóa hai nước trở thành tất yếu, số lượng người Trung Quốc học tiếng Việt số lượng người Việt tìm hiểu ngơn ngữ, văn hóa Trung Hoa ngày tăng lên Loại trừ khó khăn ngồi ngơn ngữ thời lượng học tuần, trình độ sinh viên thường không đồng lớp, hội giao tiếp tiếng Việt bị hạn chế, tâm lý lứa tuổi ; nhận thấy khó khăn lớn gây cản trở không nhỏ cho đối tượng học sinh Trung Quốc hệ +2 học tiếng Việt xuất phát từ nội hàm tiếng Việt từ khác biệt loại hình hai ngơn ngữ Việt Hán Sinh viên trình độ Sơ cấp nhận thấy từ buổi học Tiếng Việt có nhiều điệu Ở trình độ Trung cấp trở lên, sinh viên gặp nhiều khó khăn để học nói câu ngữ pháp Tuy vậy, sau học theo phương pháp giao tiếp có phần nội dung giải thích ngữ pháp tiếng Việt, so sánh giống khác cấu trúc ngữ pháp học so với cấu trúc tương đương tiếng Hán, hầu hết sinh viên trả lời ngữ pháp tiếng Việt giống với ngữ pháp tiếng Hán Vậy học sinh lại mắc nhiều lỗi sử dụng từ tiếng Việt Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt cho đối tượng học sinh học tiếng Việt ngoại ngữ trường Đại học Hà Nội, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến khó khăn học sinh việc học tiếng Việt, nhằm phát nguyên nhân khó khăn xây dựng giải pháp giúp học sinh lĩnh hội tiếng Việt cách hiệu Trong trình học tập ngôn ngữ, chắn người học tránh khỏi việc mắc lỗi dùng từ Thậm chí có nhiều người tích lũy vốn từ vơ phong phú họ sử dụng lại vơ lúng túng dẫn đến tình trạng khơng thể thực ý đồ hay chiến lược Với mong muốn tìm nguyên nhân xây dựng giải pháp khắc phục lỗi cho người học, đồng thời nâng cao hiệu công tác giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cho người nước ngoài, nhằm đóng góp thêm phần nhỏ vào kho tàng nghiên cứu lỗi người nước học tiếng Việt, lựa chọn đề tài “Khảo sát lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 khoa Việt Nam học - Đại học Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề lỗi người nước học ngoại ngữ thứ hai đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu Từ khoảng năm 1980 tới có nhiều cơng trình nghiên cứu đối chiếu liên ngơn ngữ nhằm phục vụ mục đích khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tượng lỗi trình học ngoại ngữ Một vài nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: “Nghiên cứu dạng lỗi phát âm tiếng Việt người nước ngồi nói tiếng Anh” tác giả Nguyễn Văn Phúc (1999) Luận án tác giả Nguyễn Thiện Nam “Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan” (2001) Cơng trình nghiên cứu lỗi người nói tiếng Khơme, tiếng Nhật tiếng Anh nói tiếng Việt Tác giả Nguyễn Linh Chi với luận án “Lỗi ngơn ngữ người nước ngồi học tiếng Việt tư liệu lỗi từ vựng, ngữ pháp người Anh, Mỹ” (2009) Nghiên cứu tác giả lỗi từ vựng, ngữ pháp người Anh, người Mỹ học tiếng Việt Tác giả Nguyễn Linh Chi dựa quan điểm Pit Corder khởi xướng để phân tích lỗi người học Ngồi cịn có luận văn thạc sĩ tác giả Lê Xảo Bình đề cập đến “Lỗi người Trung Quốc học tiếng Việt góc độ xuyên văn hóa” Tác giả khảo sát lỗi dựa góc độ giao thoa văn hóa thực từ (lỗi danh từ, động từ, tính từ, cách xưng hơ); hư từ (đại từ định, phó từ, cảm từ, giới từ, sai loại từ) rõ nét lỗi thành ngữ, tục ngữ sinh viên Trung Quốc Gần luận văn tác giả Lê Thị Nguyệt Minh với đề tài “Khảo sát lỗi sử dụng từ ngữ sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt” Trong luận văn này, tác giả lỗi ngữ pháp ngữ nghĩa sinh viên Trung Quốc nói chung Những cơng trình nghiên cứu kể đạt tìm điểm tương đồng dị biệt tiếng Việt tiếng Hán Từ đó, đưa lỗi nguyên nhân mắc lỗi người Trung Quốc nói chung học tiếng Việt Như thấy chưa có cơng trình nghiên cứu lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt hai năm Trung Quốc hai năm Viêt Nam Luận văn tiến hành dựa sở kế thừa, tiếp thu lý luận phương pháp liên quan cơng trình có từ trước Tuy nhiên, với đề tài nghiên cứu “Khảo sát lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ +2 khoa Việt Nam học, Đại học Hà Nội”, hy vọng đề cập đến vấn đề lỗi dùng từ đối tượng sinh viên cụ thể trình độ cụ thể để từ có cách nhìn xác thực loại lỗi Mục đích nghiên cứu Luận văn khảo sát lỗi dùng từ phổ biến sinh viên Trung Quốc hệ +2 khoa Việt Nam học với mong muốn thu thập phân tích lỗi sinh viên học tiếng Việt Trung Quốc hai năm sau sang Việt Nam tiếp tục học tiếng Việt thêm hai năm nữa, cụ thể khoa Việt Nam học trường Đại học Hà Nội Những nghiên cứu đề tài nhằm ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy tiếng Việt trường Đại học Hà Nội Trên sở liệu lỗi dùng từ thu thập sau trình khảo sát, đồng thời dựa vào kết nghiên cứu mơ tả, phân tích ngun nhân loại lỗi dùng từ, luận văn chúng tơi hướng tới mục đích khoa học thực tiễn sau: Về mặt khoa học, dựa khảo sát khối tài liệu lỗi ngôn ngữ thực tế sinh viên, nghiên cứu lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 đóng góp nguồn tài liệu hữu ích cho nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ, đồng thời cung cấp liệu khoa học, sử đụng để kiểm chứng kết dự báo lỗi tượng chuyển di ngôn ngữ từ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ người học (tiếng Hán) đến q trình thụ đắc ngơn ngữ đích (tiếng Việt) Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 tìm nguyên nhân đưa số giải pháp khắc phục để giảm thiểu lỗi sai cho sinh viên Đồng thời giúp cho đồng nghiệp áp dụng vào việc biên soạn giảng liên quan đến lỗi dùng từ với điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cho đối tượng sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt hai năm nước sở Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: - Thống kê lỗi dùng từ mà sinh viên TQ hệ 2+2 mắc phải trình thụ đắc ngơn ngữ - Tìm hiểu thực trạng hệ thống cách khái quát lỗi dùng từ tiếng Việt sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 - Phân tích nguyên nhân cố gắng đưa giải pháp để khắc phục loại lỗi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếng Việt ngơn ngữ nhiều người nước ngồi quan tâm tìm hiểu Ở đây, đối tượng nghiên cứu luận văn lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 học khoa Việt Nam học, Đại học Hà Nội Khảo sát tình trạng mắc lỗi, thực nguồn đối tượng sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt năm Trung Quốc; Từ đó, chúng tơi lỗi sai phân loại chúng thành dạng khác 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong q trình thụ đắc ngơn ngữ, sinh viên học tiếng Việt mắc nhiều loại lỗi khác ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng, tả, diễn đạt giao tiếp Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, giới hạn nghiên cứu lỗi dùng từ a Phạm vi không gian tiến hành khảo sát Chúng giới hạn khảo sát Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Hà Nội, nơi tập trung nhiều sinh viên Trung Quốc học Chuyên ngành tiếng Việt Văn hóa Việt Nam, với nhiều chương trình học khác Khoa Việt Nam học thuộc Trường Đại học Hà Nội sở quy, có chức đào tạo chuyên ngành tiếng Việt văn hóa Việt Nam trình độ cử nhân, thiết kế chương trình đào tạo ngắn hạn có định hướng nghề nghiệp cho lưu học sinh nước Kể từ thành lập đến nay, Khoa Việt Nam học đón nhận hàng ngàn lưu học sinh Trung Quốc đến học tập, nghiên cứu Ngồi chương trình đào tạo cử nhân ngành Tiếng Việt văn hóa Việt Nam, Khoa cịn có chương trình đào tạo tiếng Việt hệ ngắn hạn (1 tháng, tháng, tháng, năm, năm,…) với khóa học tiếng Việt giao tiếp tiếng Việt chuyên ngành Khoa Việt Nam học thường xuyên thực chương trình liên kết đào tạo với nước đào tạo Cử nhân tiếng Việt Văn hóa Việt Nam hệ 2+2 (theo sinh viên học Trung Quốc hai năm học Khoa Việt Nam học hai năm) b Phạm vi đối tượng khảo sát Đối tượng sinh viên mà tiến hành khảo sát sinh viên hệ Chính quy, học tiếng Việt Trung Quốc hai năm tiếp tục học Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Hà Nội hai năm Tất học sinh mà lựa chọn học sinh có trình độ tiếng Việt sơ cấp (Al, A2) giai đoạn đầu trình độ trung cấp (Bl), có q trình học tiếng Việt với thời lượng 54 tín tương đương với 216 tiết học (1 tiết = 50 phút) Để đánh giá trình độ đối tượng học sinh khảo sát, chúng tơi dựa vào tiêu chí đánh giá Khung tham chiếu chung lực ngôn ngữ cộng đồng Châu Âu (CECRL - European Framework of Reference for Languages), đồng thời dựa vào Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt Trường Đại học Hà Nội tổ chức Số sinh viên mà lựa chọn tiến hành khảo sát bao gồm 156 em sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt năm Trung Quốc (hay gọi sinh viên hệ 2+2) theo học Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Hà Nội Thủ pháp nghiên cứu Các thủ pháp chủ yếu áp dụng để thực nhiệm vụ đạt mục đích nêu sau: - Phương pháp phân tích từ vựng dùng phân tích lỗi dùng từ sinh viên Để khảo sát lỗi, tìm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm khắc phục lỗi đó, sở lý thuyết phương pháp thủ pháp này, đồng thời vào thực tiễn giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, tiến hành ba bước nghiên cứu sau: + Thu thập liệu lỗi, cách quan sát trực tiếp (thông qua tập, kiểm tra) + Phân loại lỗi dựa phân tích lỗi + Phân tích nguyên nhân gây lỗi sở so sánh đối chiếu - Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp áp dụng nhằm phát lỗi sinh viên thường mắc phải học tiếng Việt năm nước sở để từ đưa phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu - Thủ pháp thống kê Từ tư liệu kiểm tra đầu vào, phiếu khảo sát sinh viên hệ 2+2 trước sau học tiếng Việt khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội, thực thống kê phân loại lỗi học viên phục vụ cho việc phân tích lỗi Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Ở chương này, đề cập đến khái niệm có liên quan đến đề tài Lý thuyết chuyển di ngôn ngữ; Lý thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai; Phân tích lỗi Chƣơng 2: Khảo sát sinh viên Trung Quốc hệ + Trong chương 2, tiến hành khảo sát lỗi sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Từ đó, phân tích, phân loại lỗi thành lỗi thuộc bình diện cấu trúc từ; lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Chƣơng 3: Phân tích nguyên nhân mắc lỗi đề xuất số giải pháp khắc phục Ở chương này, nguyên nhân mắc lỗi đề xuất số phương pháp khắc phục Qua đó, xây dựng vài dạng tập, luyện dựa liệu lỗi mà thu thập trình điều tra PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chuyển di ngôn ngữ Theo Lê Mai Trang, mối liên quan ngôn ngữ học đối chiếu với lĩnh vực dạy học ngoại ngữ bắt nguồn từ việc nghiên cứu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trình học ngoại ngữ Thuật ngữ chuyển di ngôn ngữ nhiều nhà nghiên cứu đồng với ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trình học ngoại ngữ, đồng mang tính ước định, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ hình thức chuyển di ngơn ngữ điển hình nhất, phổ biến đáng kể [32, tr 12] Cuốn sách Language Transfer T Odlin (1989) đề cập đến vấn đề chuyển di ngơn ngữ Trong cơng trình này, tác giả trình bày đầy đủ chất tượng chuyển di ngơn ngữ Tác giả vai trị q trình học ngoại ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp bình diện ngữ dụng Chuyển di ngơn ngữ chia thành hai loại: chuyển di tích cực chuyển di tiêu cực Chuyển di tích cực tượng chuyển di hiểu biết kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ vào trình học ngoại ngữ, giúp cho việc học ngoại ngữ dễ dàng hơn, có giống tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ cần học Hiện tượng chuyển di tích cực thể tất bình diện ngơn ngữ bình diện ngồi ngơn ngữ chữ viết văn hóa; Đối lập với chuyển di tích cực, chuyển di têu cực làm cho việc học ngoại ngữ trở nên khó khăn cho người học áp dụng cấu trúc, quy tắc tiếng mẹ đẻ vào trình học ngoại ngữ, làm cho việc học ngơn ngữ bị sai lệch Hiện tượng chuyển di tiêu cực có lí sâu xa từ khác biệt hai ngôn ngữ Chuyển di tiêu cực thể cấp độ bình diện ngơn ngữ Chuyển di tiêu cực thường đồng với tượng lỗi sử dụng ngoại ngữ Chuyển di tiêu cực có thuật ngữ đồng nghĩa giao thoa Theo Bùi Mạnh Hùng [16, tr 51], giao thoa E D Polivanov nghiên cứu 10 từ sớm công bố vào năm 1931, sau trường phái Praha tiếp tục Giao thoa nhà ngôn ngữ học Mĩ W.Weinrich E Haugen (1953) ý phân tích, gắn chặt với việc ứng dụng nghiên cứu đối chiếu vào trình dạy tiếng (Fisiak 1983) Phan Ngọc (1983) coi giao thoa “một chệch khỏi tiêu chuẩn ngôn ngữ” ảnh hưởng ngôn ngữ A ngơn ngữ B, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ với ngơn ngữ thứ hai, ngôn ngữ thứ hai với tiếng mẹ đẻ Theo cách đặt vấn đề Phan Ngọc, giao thoa không diễn cá nhân mà cịn phổ biến cộng đồng Trong trường hợp thứ hai, để lại dấu vết ngơn ngữ có tiếp xúc ngơn ngữ Các nhà nghiên cứu đối chiếu thường giới hạn phạm vi giao thoa từ ngôn ngữ tới ngôn ngữ khác trình dạy học ngoại ngữ bình diện lời nói theo chiều từ tiếng mẹ đẻ sang ngoại ngữ (theo cách hiểu Lado - 1957, chuyển di thường mang tính chiều, ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ tới ngoại ngữ) Nhìn chung, nhà ngôn ngữ học thống ý kiến ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ q trình học ngoại ngữ Chuyển di ngơn ngữ nói chung chuyển di tiêu cực tượng khách quan trình học ngoại ngữ Khi nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ theo hướng ứng dụng vào q trình dạy tiếng, có nhà nghiên cứu nhấn mạnh thái tới chuyển di tiêu cực cho q trình học ngoại ngữ q trình vượt qua khác biệt tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ cần học Quan điểm Banathy, Trager & Waddle (1966) phát triển mạnh mẽ cơng trình nghiên cứu mình, ơng cho thay đổi diễn hành vi ngôn ngữ người học ngoại ngữ đồng với khác biệt cấu trúc tiếng mẹ đẻ văn hóa người học với cấu trúc ngơn ngữ đích văn hóa mà người cần học Những khác biệt hai ngơn ngữ xác định phân tích đối chiếu ngơn ngữ Cái mà người học cần học đồng với tổng số khác biệt xác định phân tích đối chiếu ngôn ngữ Pit Corder phủ nhận tượng giao thoa ngôn ngữ cho đánh đồng khó khăn q trình học ngoại ngữ với vấn đề giao thoa 11 Thay cho đối lập chuyển di tích cực (mang tính hỗ trợ) chuyển di tiêu cực (gây nhiễu), ông đề nghị lưỡng phân hỗ trợ tác động zero ngôn ngữ lên ngôn ngữ khác Theo ông, tiếng mẹ đẻ giống với ngoại ngữ giống hỗ trợ trình học, hai ngơn ngữ khác khơng xuất tác động [32, tr 15] Lỗi học ngoại ngữ ảnh hưởng tiêu cực thói quen hình thành q trình nói tiếng mẹ đẻ Quan điểm cổ vũ phương pháp học ngoại ngữ quen thuộc: Phương pháp ngữ pháp dịch kiến thức ngoại ngữ giảng dạy thông qua việc giải thích tiếng mẹ đẻ dịch sang tiếng mẹ đẻ Đây phương pháp dạy học ngoại ngữ lâu đời dùng từ thời cổ đại Hi Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc phổ biến hàng nghìn năm qua khắp nơi giới Nhiều người tin phương pháp dạy ngoại ngữ đồng thời vừa giúp người học lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ tiếng nước ngồi, vừa hiểu rõ ngữ pháp tiếng mẹ đẻ, nhờ nói viết tiếng mẹ đẻ tốt Phương pháp dạy học rõ ràng có phần phóng đại ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ tới q trình học ngoại ngữ Tuy khơng phủ nhận ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, nhiều người tỏ hồi nghi vai trị chuyển di q trình học ngoại ngữ Sự hồi nghi tăng lên lý thuyết hành vi tâm lý dạy học suy yếu bị thay tâm lý học tri nhận Lý thuyết kích thích phản ứng tâm lý học hành vi, sở lý thuyết chuyển di, quan niệm coi ngôn ngữ cấu trúc- thói quen, theo người học mang thói quen từ tiếng mẹ đẻ vào ngơn ngữ khác bị phủ nhận hoàn toàn S.P Corder nhà ngôn ngữ học thừa nhận ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ tới trình dạy tiếng, hoài nghi tầm quan trọng ảnh hưởng [32, tr.13] Theo Bùi Mạnh Hùng học ngoại ngữ trình tạo thành người học hệ thống ngơn ngữ động, xác chuỗi hệ thống ngôn ngữ mà w Namser (1971) gọi approximative system (hệ thống tiệm cận) L Selinker (1972) gọi (ngôn ngữ trung gian) Ngôn ngữ tiệm cận ngôn ngữ mà 12 người học thực sử dụng, biến động tiệm cận dần tới ngôn ngữ cần học gần khơng trùng khớp hồn tồn với ngơn ngữ đích Ngơn ngữ tiệm cận ln bao gồm ba phần: phần tiếng mẹ đẻ người học (ngôn ngữ nguồn), phần ngôn ngữ cần học (ngơn ngữ đích), phần lỗi giao thoa, khơng thuộc ngơn ngữ nguồn lẫn ngơn ngữ đích Trong ngôn ngữ tiệm cận, phần ngôn ngữ cần học lớn dần lên phần lỗi giao thoa nhỏ dần tùy thuộc vào trình lĩnh hội kiến thức tiến người học [16, tr 61] Để thấy khả hình thức vận dụng kết nghiên cứu đối chiếu vào trình dạy học ngoại ngữ, cần tìm hiểu tất nhân tố ảnh hưởng đến hình thành nên ngơn ngữ tiệm cận này: ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, độ tuổi, trình độ thành thạo ngơn ngữ trước đó, trình độ văn hóa, mơi trường học, động học, lực nhiệt tình giáo viên, chất lượng chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy đánh giá Trong phạm vi luận văn, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ (tiếng Hán) - nhân tố thuộc cấu trúc ngôn ngữ ảnh hưởng tới trình thụ đắc tiếng Việt sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 1.2 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 1.2.1 Khái niệm thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Thụ đắc ngơn ngữ thứ hai q trình tiếp nhận, nắm vững loại ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ mẹ đẻ cách có ý thức vơ thức mơi trường tự nhiên có hướng dẫn người dạy (Eliss, 1990) 1.2.2 Các lý luận ảnh hưởng tới lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Từ năm 70 kỉ XX, nghiên cứu q trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai môn khoa học độc lập, với hệ thống lý luận xây dựng dựa mục tiêu miêu tả giải thích đặc trưng q trình thụ đẳc ngơn ngữ thứ hai, với nhiều phương pháp nhiều góc độ tiếp cận khác Những nhà ngơn ngữ học có đóng góp quan trọng nghiên cứu q trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai Avram Noam Chomsky, Stephen D Krashen, Charles F.Fries, Robert Lado, John H Schumann, Swain áp dụng phương pháp nghiên 13 cứu khác nhau: có người theo lối nghiên cứu miêu tả; có người áp dụng phương pháp thực nghiệm, có người theo hướng áp dụng giả thuyết để tiến hành nghiên cứu Trong số cơng trình nghiên cứu, kể tới ba lý luận tạo ảnh hưởng lớn đến lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Trước tiên kể tới lý luận giám sát điều khiển nhà ngôn ngữ học tiếng người Mĩ Stephen D Krashen đề từ năm 1970 Trong lý luận này, Krashen kết luận người có khả học ngơn ngữ bẩm sinh khơng có khác biệt đáng kể cách học tiếng mẹ đẻ cách học ngơn ngữ thứ hai Krashen giải thích cách người trưởng thành học ngoại ngữ thơng qua nhóm giả thuyết sau: giả thuyết thụ đắc trực tiếp gián tiếp (acquisition/ learning); giả thuyết mơ hình kiểm sốt (monitor model); giả thuyết trình tự tự nhiên (inatural order); giả thuyết đầu vào (input hypothesis); giả thuyết lọc cảm xúc (affective filter) Krashen cho việc thụ đắc ngơn ngữ thứ hai đề cập đến hai q trình khác trình thụ đắc trực tiếp trình học tập gián tiếp “Thụ đắc” nghĩa việc người học thông qua thực tiễn giao tiếp với giới bên ngồi, tiếp nhận ngơn ngữ cách vơ thức hồn cảnh vơ thức sử dụng ngơn ngữ cách thục, xác Cịn “học tập” q trình nghiên cứu có ý thức cách dùng lý trí để lý giải ngơn ngữ Lý thuyết Krashen cho q trình thụ đắc ngơn ngữ quan trọng q trình học tập: người mà thơng qua q trình “thụ đắc” để nắm vững ngơn ngữ dùng ngơn ngữ cách thoải mái, tự tin, lưu loát vận dụng vào giao tiếp; người mà thông qua “học tập” để nắm vững loại ngơn ngữ vận dụng quy tắc ngơn ngữ vào việc tiến hành giám sát ngôn ngữ Những người thụ đắc ngơn ngữ thơng qua “học tập” ln có khuynh hướng điều chỉnh hình thức diễn đạt cách xác cách kiểm soát sửa lỗi đầu tức thời bên trước diễn đạt bên ngồi Giả thuyết trình tự tự nhiên cho quy tắc ngôn ngữ thứ hai thụ đắc dựa vào giám sát được, việc nắm vững vài quy tắc cần yếu ưu tiên đặt trước quy tắc thứ yếu Kiểu loại trình tự tự nhiên 14 có tính phổ biến, khơng có liên quan tới trình tự dạy học lớp Giả thuyết đầu vào nội dung cốt lõi lý luận giám sát điều khiển, Krashen lý giải người học lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ thứ hai với điều kiện kiến thức đầu vào lý giải được, người học có hội tiếp xúc với kiến thức đầu vào lý giải q trình thụ đắc ngơn ngữ có tác dụng tích cực Giả thuyết bộc lộ tình cảm nghiên cứu ảnh hưởng thái độ tình cảm ngơn ngữ học tới tốc độ học tập người học tới kết cuối trình học tập Cách học ngôn ngữ thứ hai hiệu theo Krashen tóm tắt sau: Chúng ta phát triển lực ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ hay ngoại ngữ) thơng qua q trình thụ đắc trực tiếp, khơng phải từ việc học thuộc danh sách từ vựng, quy tắc văn phạm hay làm tập Hiệu thụ đắc trực tiếp diễn ta hiểu nội dung mà ta tiếp nhận trạng thái tinh thần thoải mái Để kết thụ đắc trực tiếp biến thành lực ngơn ngữ q trình tích lũy phải dài nội dung tiếp nhận phải đa dạng đủ nhiều Cơng trình nghiên cứu thứ hai Lý luận sản sinh ngôn ngữ Swain (1985) Nhà ngôn ngữ học cho rằng, dựa vào giả thuyết đầu vào ngơn ngữ người học ngơn ngữ thứ hai khó có lưu lốt xác Q trình học coi thành cơng người học tiếp xúc với kiến thức đầu vào tạo khối lượng đầu đủ lớn Đầu khơng nâng cao tính thục ngơn ngữ mà cịn có chức giúp cho người học điều chỉnh chiến lược học tập thân như: tập trung ý, tiến hành kiểm nghiệm, tìm tịi suy nghĩ, từ nâng cao tính chuẩn xác sử dụng ngôn ngữ Lý luận thứ ba nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ đưa lý luận hồn cảnh thụ đắc ngơn ngữ thứ hai: lý luận nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố hồn cảnh xung quanh đối vói phát triển ngoại ngữ Thoạt đầu, lý luận “tác động - phản ứng” chủ nghĩa hành vi lấy làm lý luận sở cho hoàn cảnh thụ đắc ngơn ngữ Theo đó, ngơn ngữ coi loạt thói quen, thụ đắc ngơn ngữ q trình hình thành hành vi này; thụ đắc ngơn ngữ thứ hai khắc phục ảnh hưởng không tốt thói quen biểu đạt ngơn ngữ cũ (tiếng 15 mẹ đẻ), bồi dưỡng thói quen biểu đạt ngơn ngữ (ngôn ngữ thứ hai) Trong năm gần đây, thuyết hồn cảnh đưa “mơ hình chuyển di văn hóa” Lý thuyết cho rằng, người học trình học tập chịu ảnh hưởng khoảng cách mặt xã hội tâm lí Khoảng cách mặt xã hội người học với tư cách thành viên cộng đồng xã hội, tiếp xúc với cộng đồng xã hội dùng ngôn ngữ khác Khoảng cách tâm lí nhân tố ảnh hưởng tới tâm lí người học với tư cách cá thể phải tìm cách thích nghi với cộng đồng xã hội không quen thuộc Những biến số xã hội tâm lí cấu thành nên nhân tố quan trọng thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, “chuyển di văn hóa”, tức trình người học tự tạo loại văn hóa Như vậy, thụ đắc ngơn ngữ thứ hai mặt chuyển di văn hóa Quá trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai chịu ảnh hưởng từ định người học mức độ chuyển di tới văn hóa ngơn ngữ đích [32, tr 22] Thực tiễn trình giảng dạy cho thấy khó khăn người học có nhiều lý không bắt nguồn từ khác biệt tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ đích Vấn đề thụ đắc ngơn ngữ thứ hai trình bày nguyên nhân dẫn đến việc người học mắc lỗi q trình học Chính vậy, nhà nghiên cứu cho cần phải quan sát sản phẩm nói viết thực tế học viên để tìm hiểu khó khăn họ thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Quan điểm dẫn đến nghiên cứu phân tích lỗi mà chúng tơi trình bày sau 1.3 Lỗi vấn đề liên quan đến lỗi 1.3.1 Khái niệm lỗi Cho đến nay, nhà ngôn ngữ học, đặc biệt trường dạy tiếng nước có cơng trình nghiên cứu lỗi Mỗi nhà khoa học lại có quan điểm khác vấn đề vô phong phú đa dạng Việc phân tích lỗi giúp cho người dạy đánh giá trình độ người học đưa luyện trọng tâm nhằm khắc phục lỗi cho học viên 16 Lỗi (error) sai sót (mistake) hai khái niệm hồn tồn khác Các nhà ngôn ngữ học ứng dụng đưa phân biệt lỗi người học chưa có hiểu biết đầy đủ cịn sai sót người học biết lơ đãng, thiếu ý yếu tố ngoại vi dẫn đến thể ngôn ngữ sai Do vậy, sai sót người học tự sửa cịn lỗi người học khơng thể tự sửa lại Để giúp người học tránh lỗi cần có giúp đỡ người dạy 1.3.1.1 Quan điểm lỗi nhà nghiên cứu nước Quan điểm lỗi đa dạng cách phân tích lỗi vơ phong phú, có cơng trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học nước Carl James, S.Pit Corder, Dulay, Burt Krashen, Hendrickson, Jack C Richards, Schachter Celce, Selinker, v.v… Trong “Từ điển ngôn ngữ học ứng dụng” (Longman Dictionary of Applied Linguistics) tác giả J.c Richard, J Platt H Weber đưa định nghĩa chung lỗi sau: “Lỗi người học (trong nói viết ngơn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ) tượng sử dụng đơn vị ngôn ngữ (chẳng hạn từ, đơn vị ngữ pháp, hoạt động nói năng) cách mà người ngữ người giỏi thứ tiếng cho sai cho chưa đầy đủ” [32, tr 20] Nhà nghiên cứu bật nhất, không nhắc đến, nói vấn đề lỗi này, Pit Corder Các cơng trình nghiên cứu ơng tiền đề cho nghiên cứu lỗi sau Theo ông, lỗi cung cấp cho nhà nghiên cứu chứng q trình thụ đắc ngơn ngữ, cung cấp cho người học chiến lược học ngoại ngữ để khám phá ngơn ngữ đích [32, tr 21] 1.3.1.2 Quan điểm lỗi nhà ngôn ngữ học nước Theo Từ điển ngôn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp lỗi định nghĩa sau: “Lỗi người học (trong nói viết ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ) tượng sử dụng đơn vị ngôn ngữ (chẳng hạn từ, đơn vị ngữ pháp, hoạt động nói năng, ) cách mà người ngữ người giỏi thứ tiếng cho sai cho chưa đầy đủ” [14, tr 7] 17 Phạm Đăng Bình nghiên cứu “Lỗi số quan niệm khác cách phân loại xử lý lỗi q trình dạy học tiếng Anh” có quan điểm lỗi sau: - Lỗi (error) lệch chuẩn so với ngữ pháp người ngữ vi phạm quy tắc sử dụng ngôn ngữ quy ước văn hóa Người học khơng khơng nhận lỗi mà cịn tự sửa chúng lưu ý Tự sửa lại mắc thêm lỗi sai khác - Người ngữ nhìn nhận đánh giá lực giao tiếp người học qua lỗi mà họ mắc phải - Nguyên nhân gây tượng mơ hồ nghĩa, trống nghĩa lỗi Ngồi lỗi cịn gây hiểu lầm ngưng trệ giao tiếp Lỗi giao tiếp liên ngôn nhiều trở thành nguyên nhân dẫn đến xung đột sốc văn hóa Khi nói khái niệm lỗi có nhà nghiên cứu cho rằng: Lỗi người nước học ngoại ngữ mà người làm sai lạc ý nghĩa so với chuẩn Lỗi ngoại ngữ vi phạm quy tắc hệ thống ký mã ngoại ngữ Do vậy, thông tin không hiểu truyển đạt xác Lỗi sản phẩm mối quan hệ tương phản việc truyền đạt thông tin cho thấy nguyên nhân biến dạng 1.3.2 Phân loại lỗi Trong Nhập mơn ngơn ngữ học ứng dụng (Introducing Applied Linguistics), S.R Corder nhấn mạnh mặt lý thuyết, cần phải phân biệt sai sót (mistake) với lỗi (error): “Ngơn ngữ người học ngôn ngữ thứ hai phương ngữ đặc biệt (idiosyncratic dialect) Lỗi góp phần thể trực tiếp hệ thống ngôn ngữ mà người học vận hành thời điểm” Theo ông, lỗi (error) mang tính hệ thống có tần suất lặp lặp lại cao, sai sót (mistake) mang tính ngẫu nhiên, khơng hệ thống Chính ơng khẳng định có error đáng quan tâm nghiên cứu, cịn mistake tượng ngẫu nhiên, khơng có chiều sâu hệ thống nên không coi đối tượng phân tích 18 lỗi Các tác giả “Từ điển ngôn ngữ học ứng dụng” (Longman Dictionary of Applied Linguistics) xếp mistake vào hệ thống lỗi gọi lỗi thể (performance error) Mặc dù nhà nghiên cứu thừa nhận tính chất ngẫu nhiên loại mistake này, chưa đưa tiêu chí rõ ràng để phân biệt với error Pit Corder cho sử dụng ngôn ngữ đích khơng người nước ngồi mắc lỗi mà người ngữ mắc lỗi Ông chia thành hai loại lỗi lỗi thuộc năng, cố hữu lỗi nhầm lẫn, nhỡ lời, không lặp lặp lại Lỗi coi nghiêm trọng kết thiếu kiến thức Lỗi thứ hai lỗi thuộc thể nên nhẹ người học tự sửa Người ngữ nhận lỗi từ người nước ngồi học ngơn ngữ họ ngược lại người học ngơn ngữ đích khơng thể nhận lỗi Nguyễn Thiện Giáp phân biệt lỗi lầm (sai sót) sau: “Khi đơn vị ngôn ngữ sử dụng kết học tập cịn thiếu sót chưa đầy đủ học viên coi phạm lỗi Lỗi (error) hình thức khơng ngữ pháp” Cịn, “Lầm (mistake) xuất ngôn ngữ ngữ pháp khơng thích hợp ngơn cảnh giao tiếp Trong lỗi luôn với người học ngơn ngữ lầm lẫn có người ngữ” [14, tr.8] Trong trình học ngoại ngữ thường xuất hai loại lỗi chính: lỗi tự ngữ đích lỗi giao thoa Lỗi tự ngữ đích loại lỗi sinh yếu tố nội ngơn ngữ đích người học mượn tri thức biết ngơn ngữ đích Lỗi giao thoa lỗi sinh người học mượn tri thức có trước từ tiếng mẹ đẻ Phạm Đăng Bình nêu viết bốn nguyên nhân gây lỗi q trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai sau: - Vượt tuyến: chiến lược người học nới rộng quy tắc ngôn ngữ ngồi phạm vi - Chuyển di: chiến lược người học mượn tri thức có tiếng mẹ đẻ để khám phá ngơn ngữ đích - Chiến lược giao tiếp: chiến lược người học tìm cách để gia tiếp câu nói sai ngữ pháp 19 - Chuyển di giảng dạy: trường hợp tài liệu giảng dạy lời giải thích khơng bao qt hết giải thích chưa xác cách dùng ý nghĩa đợn vị ngôn ngữ làm cho người học mặc lỗi Các nhà ngôn ngữ học sau nhận diện lỗi thường tiến hành phân loại nhằm mục đích giải thích nguồn gốc lỗi, nhận diện lĩnh vực gây khó khăn cho người học tìm biện pháp khắc phục lỗi 1.3.3.1 Lỗi thuộc bình diện cấu trúc từ Theo Nguyễn Thiện Giáp, từ loại phạm trù từ vựng ngữ pháp (lexico-grammatical category) nghĩa lớp từ phân chia ngôn ngữ dựa ý nghĩa khái quát đặc điểm hoạt động ngữ pháp Hệ thống từ loại tiếng Việt gồm có thực từ, hư từ tình thái từ Trong phạm vi luận văn này, nghiên cứu khảo sát lỗi sai thực từ Ba từ loại quan trọng đảm nhận chức hình thành câu tiếng Việt thực từ gồm có danh từ, động từ tính từ Danh từ (noun) từ biểu thị vật, tượng khái niệm Trong ngôn ngữ biến hình, danh từ nhận diện nhờ phụ tố đặc trưng cho chúng nhờ khả biến dạng theo giống, số cách Trong ngôn ngữ khơng biến tiếng Việt, danh từ tự làm thành danh ngữ Người ta chia thành danh từ thành hai loại danh từ chung danh từ riêng [14, tr 16] Danh từ từ loại lớn, bao gồm số lượng từ lớn đóng vai trị quan trọng hoạt động nhận thức, tư giao tiếp người Danh từ có đặc điểm sau: - Danh từ có ý nghĩa khái quát vật (bao gồm thực thể người, động vật, đồ vật, cối, vật thể tự nhiên, tượng khái niệm trừu tượng thuộc phạm trù tinh thần) Ví dụ: sinh viên, lớp học, mèo, táo, núi, sông, sống, tư tưởng, ý kiến… 20 - Danh từ có khả đóng vai trị trung tâm cụm từ phụ, mà thành tố phụ trước từ số lượng vật, thành tố phụ sau từ định Ví dụ: Ba người - Đối với câu, danh từ đảm nhiệm vai trị thành phần câu, thành phần (chủ ngữ vị ngữ) lẫn thành phần phụ Khi làm vị ngữ, danh từ phải kèm từ “là” Ví dụ: Hoa sinh viên Trong tiếng Việt ngôn ngữ khác, danh từ từ loại quan trọng Số lượng từ vựng danh từ chiếm phần lớn vô quan trọng cấu ngữ pháp Danh từ với động từ tạo nên trục mà quay quanh vấn đề từ pháp lẫn cú pháp chẳng hạn vấn đề phạm trù ngữ pháp, cấu trúc ngữ đoạn, biểu đạt mệnh đề, chức thành phần câu Tính từ (adjective) từ ý nghĩa đặc trưng, tính chất, màu sắc vật, tượng Khơng phải tất ngơn ngữ có tính từ Nó thường giữ chức vụ vị ngữ câu, số trường hợp tính từ giữ chức vụ chủ ngữ, trạng ngữ câu [14, tr 31] Trong tiếng Việt, động từ giống ngôn ngữ khác, động từ ba từ loại Bản chất ngữ pháp động từ đặc trưng ngữ nghĩa, khả kết hợp chức cú pháp Số lượng động từ so với danh từ Danh từ biểu đạt khái niệm vật thực thể nói chung, cịn động từ gắn với khái niệm thuộc phạm trù vận động Do số lượng danh sách thực thể vật lớn danh sách dạng vận động nên khái niệm phạm trù danh từ nhiều phạm trù động từ Từ trước đến nay, sách giáo khoa động từ (verb) từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (Ví dụ: chạy, đi, đọc), trạng thái vật (Ví dụ: tồn tại, ngồi), mối liên hệ dạng tiến trình (Ví dụ: Tơi u Việt Nam) có liên hệ với chủ thể diễn thời gian 21 Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại nội động từ ngoại động từ Nội động từ động từ có chủ ngữ (Ví dụ: Anh chạy) cịn ngoại động từ động từ có chủ ngữ tân ngữ (Ví dụ: Cô ăn cá) Trong ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt, động từ loại từ khác khơng biến đổi hình thái, số ngơn ngữ hịa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngơi, Động từ ngơn ngữ hịa kết không biến đổi gọi động từ nguyên mẫu a Nhầm lẫn danh từ động từ Động từ danh từ có mối quan hệ đặc biệt xét mặt ngữ nghĩa hai từ loại Các danh từ trừu tượng ý nghĩa, hành động, trạng thái Tuy danh từ động từ có chung vỏ ngữ âm có mối liên hệ ngữ nghĩa tách thành biểu đạt riêng, mang ý nghĩa từ vựng riêng Những danh từ dùng với chức vị ngữ giống chức động từ chưa thể coi động từ có chung ý nghĩa Ví dụ: muối ăn # muối dưa Trong trình học tiếng Việt, khác từ ngữ nghĩa từ loại bị thay đổi Ví dụ: Anh đưa nhiều giải  Anh đưa nhiều cách giải Hai tuần nữa, cửa hàng lễ khai trương  Hai tuần nữa, cửa hàng khai trương b Nhầm lẫn khả kết hợp danh từ tính từ Danh từ tính từ hai phạm trù từ loại mà dễ gây nhầm lẫn với sử dụng Giống danh từ, tính từ có khả làm yếu tố cụm từ Đối với câu, giống tính từ, danh từ đảm nhiệm vai trị thành phần câu lẫn thành phần phụ Tuy nhiên, làm vị ngữ, danh từ phải kèm từ “là” cịn tính từ có khơng Ví dụ: 22 Bố mẹ bác sĩ Chị thông minh Em trang điểm xinh Tính từ kết hợp với “rất”, “q”, “lắm” cịn danh từ khơng có khả kết hợp với từ Ví dụ: Tơi nỗi buồn để chuyện xảy  Tôi buồn để chuyện xảy Khi biết đỗ đại học, mẹ niềm vui  Khi biết đỗ đại học, mẹ vui c Nhầm lẫn động từ tính từ Trong nhiều ngơn ngữ giới, ngồi từ loại danh từ, có hai từ loại khác động từ tính từ Ở ngơn ngữ Ấn - Âu, mức độ khác biệt động từ tính từ rõ, theo tính từ có đặc điểm giống với danh từ khác với động từ Ngược lại, tiếng Việt, tính từ động từ gần gũi với nhiều phương diện: - Về ý nghĩa: Cả động từ tính từ biểu ý nghĩa đặc trưng thực thể, đối lập với danh từ từ loại biểu thực thể Danh từ Thực thể Động từ Tính từ Đặc trƣng thực thể - Về khả kết hợp cụm từ Cả động từ tính từ kết hợp với nhóm phụ từ, động từ dễ dàng kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ) tính từ, cịn tính từ dễ kết hợp với phụ từ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá, ) động từ Ví dụ: 23 Phụ từ (động từ) đẹp (tính từ) + + khơng + + + + + - - + - Về khả đảm nhiệm thành phần câu Cả hai từ loại động từ tính từ đảm nhiệm chức thành phần câu, đặc biệt chức vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ Hơn nữa, hai làm vị ngữ cách trực tiếp Cịn danh từ khơng thể làm vị ngữ trực tiếp Ví dụ khả làm vị ngữ trực tiếp: Con thỏ // chạy Con thỏ // đẹp Giống động từ, tính từ có khả kết hợp với phụ từ Tuy nhiên tính từ thường kết hợp với phụ từ mệnh lệnh, ngược lại, phần lớn tính từ dễ dàng kết hợp với phụ từ mức độ Ví dụ: Phụ từ Tính từ đẹp không đẹp đẹp đẹp … … 24 - Cũng giống động từ, tính từ làm vị ngữ trực tiếp Ngồi câu, tính từ đảm nhiệm chức cú pháp nhiều thành phần khác: + Tính từ làm định ngữ, ví dụ: Đó phim + Tính từ làm bổ ngữ, ví dụ: Anh nói nhanh gió + Tính từ làm trạng ngữ, ví dụ: Xưa có người nơng dân nghèo + Tính từ làm chủ ngữ, ví dụ: Kiên trì đức tính tốt Mặc dù vậy, động từ tính từ tiếng Việt có khác biệt, nên coi chúng hai từ loại riêng biệt Người nước học tiếng Việt nhầm lẫn việc tránh khỏi Ví dụ: Trời lạnh phải quàng khăn sưởi ấm  Trời lạnh phải quàng khăn ấm Chị mặc ăn diện  Chị mặc diện 1.3.3.2 Dùng sai vị trí ngữ đoạn Khi nói viết, người ta khơng dùng từ riêng lẻ, mà cần kết hợp từ để tạo nên đơn vị ngôn ngữ lớn Các đơn vị cụm từ, câu, đoạn, văn bản, cụm từ đơn vị trực tiếp tạo nên từ Trong thực tế giao tiếp tiếng Việt có nhiều loại cụm từ khác Mỗi loại cụm từ kiểu kết cấu riêng, có mơ hình cấu tạo định Do đó, số lượng cụm từ cụ thể thực tế giao tiếp vô hạn, kiểu kết cấu cụm từ lại hữu hạn Cụm từ tổ hợp từ kết hợp với theo quan hệ ý nghĩa quan hệ ngữ pháp định, nằm giới hạn câu, có chức làm thành phần câu [15, tr 99] Lỗi dùng dùng từ sai vị trí ngữ đoạn làm cho câu trở nên mơ hồ nghĩa, sai lạc ý chủ thể Để biểu thị quan hệ cú pháp việc xếp từ 25 theo thứ tự định việc thiết yếu Do tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập nên thay đổi trật tự từ thay đổi ý nghĩa chức vụ cú pháp Ví dụ: Nó quay lại” khác với “Quay lại nó”; “Con lợn đá” khác với “Đá lợn” a Dùng sai vị trí từ cụm danh từ Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ tổ hợp từ tự khơng có kết từ đứng đầu, có quan hệ phụ thành tố với thành tố phụ, thành tố danh từ Nhà ngơn ngữ Diệp Quang Ban cho cụm danh từ gồm có ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước phần phụ sau Phần trung tâm thường danh từ ngữ danh từ Ngữ danh từ gồm danh từ loại đứng trước danh từ vật hay động từ, tính từ hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ đứng sau, hai gộp lại để vật (chẳng hạn nhà, tre, mèo, người thợ, niêm vui, họp, vẻ đẹp) Ở bàn đến kiểu thành tố phần trung tâm vừa nêu, không bàn đến những, trường hợp thuộc kiểu khác tổ hợp hai danh từ có quan hệ bình đẳng Trong phần phụ trước người ta xác định ba vị trí khác xếp theo trật tự định Ở phần phụ sau thường nhận hai vị trí có trật tự ổn định Phần phụ trước cụm danh từ chuyên dùng mặt số lượng vật nêu trung tâm, phần phụ sau chủ yếu dùng mặt chất lựợng vật nêu trung tâm Trong cụm danh từ, thấy, phân bố thành tố phụ trước thành tố phụ sau chặt chẽ Đó lớp từ khác rõ chất từ loại (tiểu loại) chức vụ cu pháp Tuy nhiên tổ chức hoạt động cụm từ tồn số tượng khơng hồn tồn đơn giản Một thật có tính chất vấn đề khả kết hợp danh từ - thành tố với từ số lượng làm thành tố phụ đứng trước Có danh từ tự kết hợp với từ số lượng lại có danh từ kết hợp với từ số lượng thông qua danh từ loại (bao gồm loại từ) Cũng không loại trừ trường hợp riêng 26 dùng không cần từ loại, phần lớn ta phải có từ loại kết hợp Mối liên hệ thành tố phụ trước vói thành tố phụ sau có chặt chẽ Đó trường hợp: xuất thành tố phụ trước thông thường địi hỏi sau đanh từ - thành tố phải có thành tố phụ xác định đủ đặc trưng cần thiết trường hợp vật nêu thành tố Ví dụ: Những mèo đẹp  Những mèo đẹp Trong thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, ngữ, tượng thành tố phụ trước thành tố phụ sau trực tiếp kết hợp với (vắng mặt thành tố chính) khơng phải thấy (Ví dụ: Cho hai đen = Cho hai cốc cà phê đen) [1, tr 24 - 25] Người nước học tiếng Việt thường dễ mắc lỗi sai trật tự cụm danh từ q trình chuyển di ngơn ngữ từ tiếng mẹ đẻ sang Ví dụ: Xe máy tốc độ nhanh  Tốc độ xe máy nhanh Ơ tơ xe máy người lái xe đường  Người lái xe ô tô xe máy đường b Dùng sai vị trí từ cụm tính từ Cụm tính từ tổ hợp từ tính từ từ khác kèm tạo thành Ví dụ: xinh dã man, đẹp tuyệt vời, buồn thối ruột Cụm tính từ tổ hợp từ tự khơng có kết từ đứng đầu, có quan hệ phụ thành tố với thành tố phụ, thành tố tính từ Cấu tạo chung cụm tính từ gồm có ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước, phần phụ sau Các thành tố phụ cụm tính từ gồm có hai loại: thành tố phụ phụ từ thành tố phụ thực từ Phần lớn thành tố phụ phụ từ xuất cụm động từ đồng thời làm thành tố phụ cụm tính từ Cụ thể như: đã, sẽ, đang, vừa, cũng, đều, mới, vẫn, cứ, với tư cách thành tố phụ trước; với tư cách thành tố phụ sau Một vài thành tố phụ có tác dụng đánh dấu từ loại 27 động từ, xuất xuất với điều kiện định cụm tính từ, hãy, đừng, (thành tố phụ trước), (thành tố phụ sau) c Dùng sai vị trí từ cụm động từ Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có phụ ngữ kèm, kết hợp với phụ từ mệnh lệnh số từ ngữ khác để tạo thành cụm động từ Trong cụm động từ, phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ định hành động Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động Ví dụ: Anh ăn # Anh ăn Mei Mei đến học trường Đại học Hà Nội # Mei Mei học đến trường Đại học Hà Nội Theo Diệp Quang Ban cụm động từ tổ hợp từ tự kết từ đứng đầu, có quan hệ phụ thành tố với thành tố phụ, thành tố động từ Cấu tạo chung cụm động từ gồm có ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước, phần phụ sau Ở phần trung tâm gặp động từ tổ hợp gổm nhiều động từ Đáng lưu ý trường hợp ngữ động từ (hiểu ngữ cụm từ phụ có khn ngữ pháp cố định có phận từ vựng cố định, phận thay đổi được, kiểu học, ngủ, từ quê lên… Các thành tố phụ cụm động từ chia thành hai loại: thành tố phụ phụ từ thành tố phụ thực từ Thành tố phụ phụ từ chuyên biểu thị mối quan hệ hành động, trạng thái nêu động từ “thành tố với thời gian biểu thị thể trạng hành đông, trạng thái (tức khả năng, kết quả, chuyển đổi, tình trạng hành động, trạng thái) Thành tố phụ thực từ có tác đụng mở rộng nội dung ý nghĩa hành động, trạng thái nêu động từ - thành tố chính, cụ thể cho biết cách thức, môi trường không gian - thời gian, đối tượng 28 chịu tác dụng động từ làm thành tố hay tác đụng đến động từ làm thành tố Tại phần phụ trước cụm động từ, tập hợp chủ yếu loại thành tố phụ phụ từ mối quan hệ với thời gian, phần phụ sau tập hợp chủ yếu thành tố phụ thực từ mở rộng nội dung động từ thành tố Như vậy, nói, phần phụ trước cụm động từ có tác dụng định tính mối quan hệ thời gian thể trạng hành động, trạng thái nêu động từ thành tố Phần phụ sau có tác dụng mở rộng nội dung từ vựng động từ - thành tố Động từ từ loại phong phú phức tạp Tuỳ theo mức độ khái quát nghĩa ngữ pháp, chia từ loại thành lớp hạng khác Hơn nữa, ý nghĩa khái quát lớp hạng khơng phải cố định hồn tồn, mà chuyển hoá cho nhau, khiến cho vỏ âm thanh, cách dùng này, động từ thuộc lớp hạng này, cách dùng lại thuộc lớp hạng khác [1, tr 62] 1.3.3.3 Lỗi dùng thừa từ Quá trình học tiếng Việt sinh viên thường xuyên mắc lỗi dùng thừa từ, lặp từ không cần thiết Ở luận văn này, sâu vào phân tích lỗi thừa từ lặp nghĩa từ sai ngữ pháp a Thừa từ lặp nghĩa từ Nội dung ý nghĩa bình diện từ, biểu đạt từ Do muốn đạt hiệu giao tiếp, nói, viết, phải dùng từ theo ý nghĩa từ, tránh lặp nghĩa từ Thông thường lặp lại tượng thường xuất lời nói Cái lặp lại từ (Ví dụ: Cháy, cháy! Máy bay, máy bay! ), cụm từ (Ví dụ: Hãy cứu tơi, tơi!) câu (Ví dụ: Tơi không đồng ý! Tôi kiên không đồng ý!) Việc lặp lại nhằm nhấn mạnh điều lặp lại Vì vậy, lặp lại cần thiết lặp lại biểu thị điều cần nhấn mạnh Nếu khơng phải điều lặp lại thừa không cần thiết 29 Theo tác giả Nguyễn Minh Thuyết “Tiếng Việt thực hành” có đưa hai loại lỗi lặp từ sau: - Lặp nguyên vẹn từ Do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, chuyển di sang ngôn ngữ tiếng Việt nên sinh viên thường xuyên mắc phải lỗi lặp nguyên vẹn từ Ví dụ: Chị vui vui vẻ vẻ siêu thị - Lặp từ sử dụng từ đồng nghĩa Trong trình dạy sinh viên lỗi phổ biết sinh viên Ví dụ: Năm nay, số lượng khách đến hồ Hoàn Kiến nâng cao b Thừa từ sai ngữ pháp Ngữ pháp tập hợp bao gồm tất quy tắc cấu tạo từ, biến đổi từ kết hợp từ thành câu; quy tắc cấu tạo câu, đoạn văn văn Ví dụ: Tơi 30 tuổi Thời tiết Sapa thật tuyệt vời Tôi mang bốn học 1.3.3.4 Lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ a Dùng sai nghĩa từ Nghĩa từ hiểu nghĩa biểu vật (biểu thị vật, tượng, đặc điểm… ngồi ngơn từ), nghĩa biểu niệm (là cấu trúc nét nghĩa bắt nguồn từ thuộc tính vật thực tế ) nghĩa biểu thái (biểu thị thái độ, cảm xúc đánh giá mức độ khác vật, tượng, tính chất…) Đối với người nước ngồi học tiếng Việt việc dùng từ mà không nắm thành phần nghĩa từ dễ bị sai Ví dụ: Tơi dạy chị phương pháp sử dụng máy tính Covid gây hiệu lớn cho Thế giới b Dùng từ sai văn cảnh 30 Tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa gần nghĩa Chính điều khiến cho người nước thường mắc lỗi dùng từ Đối với ngơn ngữ đơn lập khơng biến đổi hình thái tiếng Việt từ đồng nghĩa giúp cho tiếng Việt có khả đáp ứng nhu cầu gọi tên, nhu cầu biểu cảm … Từ đồng nghĩa tiếng Việt có số lượng tương đối nhiều từ có tần số xuất cao Từ đồng nghĩa phong phú, đa dạng, giàu sắc thái biểu cảm vật, tượng giới xung quanh người Việt Nó cung cấp cho người sử dụng có nhiều lựa chọn khác ngữ cảnh khác cho phù hợp Mai Thị Kiều Phượng cho tồn từ đồng nghĩa biểu phát triển, phong phú, đa dạng, giàu vốn từ từ vựng ngơn ngữ Từ đồng nghĩa có giá trị tu từ học lớn Vì vậy, ngơn ngữ thơ ca, ngôn ngữ nghệ thuật người Việt thường sử dụng chúng biện pháp hữu hiệu, hiệu để diễn đạt lời nói ngơn ngữ Đồng nghĩa tượng trùng ngữ nghĩa hai hai đơn vị ngữ âm khác Đây tượng phổ biến ngôn ngữ, ngơn ngữ có biểu khác Mọi ngơn ngữ giới có tượng dùng cách biểu khác cho nội dung hay đối tượng Hiện tượng đồng nghĩa xuất Theo J Fillmore, “các tham tố biến thể đồng nghĩa phát triển phương tiện biểu đồng nghĩa trường từ vựng – ngữ nghĩa đó, việc chọn từ đồng nghĩa phụ thuộc vào chức xã hội ngữ dụng học” Còn V.F Humboldt nói: “Từ khơng phải đại diện thân vật… mà biểu quan điểm riêng biệt chúng tách vật Đây nguồn gốc đa dạng cách biểu cho vật” [32, tr 219] Khi đồng nghĩa từ vựng sử dụng nhiều đời sống, văn cảnh lời nói văn nghệ thuật ngun nhân khiến cho người nước học tiếng Việt bị nhầm lẫn Ví dụ: Cơ đến Việt Nam có tháng mà hiểu nhiều nơi Hà Nội 31  Cơ đến Việt Nam có tháng mà biết nhiều nơi Hà Nội c Nhầm lẫn từ mang nghĩa khái quát từ mang nghĩa cụ thể Tiếng Hán tiếng Việt tồn từ mang nghĩa cụ thể từ mang nghĩa khái quát Để phân biệt dùng hai loại từ địi hỏi người học cần có tảng ngôn ngữ định nhạy bén ngôn ngữ Sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội có năm học tiếng Việt quán với giáo viên chủ yếu người Trung Quốc Khi đó, giai đoạn đầu học ngoại ngữ nên phương pháp học chủ yếu sinh viên chuyển ngữ mơ máy móc Điều khiến cho người học khó lịng phân biệt cặp từ mang nghĩa cụ thể nghĩa khái quát Ta nhận thấy điều qua ví dụ đây: Ví dụ: Chị nấu ăn ăn Hàn Quốc  Chị nấu ăn Hàn Quốc An người bạn bè thân thiết Việt Nam  An người bạn thân thiết Việt Nam 1.3.3.5 Lỗi đặc trưng sinh Viên Trung Quốc hệ +2 a Lỗi đem nghĩa từ tiếng Hán gán cho từ Hán Việt tiếng Việt Một ưu sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt là, tiếng Việt có lượng lớn từ mượn từ tiếng Hán cổ, khối lượng từ sử dụng âm Hán Việt vô nhiều đa dạng Tuy nhiên, ưu nguyên nhân số lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc Những câu sau số ví dụ điển hình: Ví dụ: Hiện nay, sống chị nhiều khốn nạn  Hiện nay, sống chị cịn nhiều khó khăn Thương phẩm xuất vào thị trường nên bán đắt tôm tươi  Sản phẩm xuất vào thị trường nên bán đắt tôm tươi b Lỗi dùng yếu tố cấu tạo từ từ Hán Việt từ đơn 32 Trong trình dạy sinh viên Trung Quốc, nhận thấy lỗi xảy Tuy nhiên, vốn từ cịn hạn hẹp nên em thường sử dụng từ biết để tạo từ Sinh viên Trung Quốc thường mắc lỗi ảnh hưởng kiến thức tiếng Việt thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ Ví dụ: Đại cơng ty ngày phát triển  Công ty lớn ngày phát triển Hiện nay, nghiệp kiến trúc nghiệp du lịch nhiều người lựa chọn  Hiện nay, nghề kiến trúc nghề du lịch nhiều người lựa chọn c Lỗi dùng sai từ Hán Việt nhầm lẫn từ gần âm gần nghĩa Trong ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Lưu học sinh Trung Quốc nay, nhiều từ sử dụng khơng xác, bị biến nghĩa Đó họ sử dụng từ gần âm, gần nghĩa thói quen Đây vài ví dụ chúng tơi sưu tầm thơng qua luận thuyết trình sinh viên: Anh Park dụng hai ngoại ngữ  Anh Park sử dụng hai ngoại ngữ Ở Hồ Tây có nhiều người nước ngoại sống  Ở Hồ Tây có nhiều người nước ngồi sống d Lỗi dùng định danh phiên âm tên người, tên địa danh sang yếu tố Hán Việt Tiếng Hán có đặc điểm bật mà ngơn ngữ có Tất danh từ riêng Hán ngữ hóa nhiều phương cách khác Điều làm cho tiếng Hán thú vị riêng biệt, nhiên trở ngại không nhỏ cho người nước học tiếng Hán Bản thân người Trung Quốc tiếp xúc với văn bảo lưu cách viết gốc tên người, tên địa danh… gặp khơng 33 khó khăn Sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt gặp tình trạng tương tự Những câu sai số ví dụ thường thấy: Phổ Kinh tổng thống nước Nga  Putin tổng thống nước Nga Y Lạp Khắc có chiến tranh  Irap có chiến tranh 1.3.3 Nguyên nhân gây lỗi Có nhiều nguyên nhân gây lỗi thường gặp học tiếng Việt người nước học tiếng Việt nói chung, sinh viên Trung Quốc hệ +2 nói riêng Có thể xem xét vài nguyên nhân sau dẫn tới việc em thường mắc lỗi 1.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan Điều dễ nhận thấy sinh viên Trung Quốc bắt đầu sang Việt Nam học tiếng Việt thường diễn đạt ý tưởng viết tiếng Việt theo lối tư tiếng mẹ đẻ vốn từ ngữ hạn chế nữa, họ chưa có đủ kiến thức văn hóa Do điều hiển nhiên xảy họ dịch từ việc sử dụng cấu trúc câu tiếng Việt viết Điều làm cho viết dài dòng làm cho người đọc hiểu sai ý tưởng người viết a Người học khơng biết xác nghĩa từ Trong trình học tiếng Việt người học chưa tích cực việc nắm vững nghĩa từ Khi cần diễn đạt câu hay dịch văn người học vận dụng tri thức ngôn ngữ mẹ đẻ để chuyển sang tiếng Việt Do người học gặp nhiều khó khăn việc hiểu tường tận, xác nghĩa từ, khác cách dùng từ có nghĩa tương đồng từ loại chúng Chính điều dẫn tới việc em thường mắc lỗi từ vựng sử dụng tiếng Việt Ví dụ: Viết chủ để: Cách giữ gìn sức khỏe 34 Nếu bạn muốn có sức khỏe tốt, đầu tiến phải có tập quán thức ăn sức khỏe Thứ hai phải làm thể thao Thứ ba phải ý sinh hoặt bình thường Đầu tiên tập quán thực ăn sức khỏe Trong năm có mùa, phải biết nhiệt độ mùa khơng thể ăn thực phẩm khơng Ví dụ, mùa đơng ăn đá bị ốm Thứ hai làm thể thao Chúng ta chơi bóng đá, bóng rổ bộ… Những thể thao có ích với giữ gìn sức khỏe Thứ ba ý sinh hoạt bình thường, bao gồm vệ sinh mình, vệ sinh ký túc xá, vệ sinh lớp phịng … Nếu bạn muốn có số sức khỏe tốt giữ gìn sức khỏe, phải làm Chúc mừng người có sức khỏe tốt _Sinh viên GIANG RONG_ b Người học không nắm vững kiến thức từ vựng Người học không hiểu rõ nghĩa không nắm chất từ Hán chuyển di sang tiếng Việt có sử dụng hay khơng Chính việc chưa nắm vững kiến thức từ vựng làm cho người học gặp nhiều khó khăn việc sử dụng chúng để nói viết Do mắc lỗi điều khơng thể tránh khỏi Ví dụ: “Có tục ngữ “Có sức khỏe tốt vốn cách mạng” có ý nghĩa có sức khỏe tốt quan trọng người Một sức khỏe tốt quan trọng người Một sức khỏe tốt có lợi cho học tập sống” – Sinh viên WEI YINGCHUN_ 1.3.3.2 Ngun nhân khách quan a Người học khơng có mơi trường để thực hành, luyện tập giao tiếp thường xuyên Vivian “Reading, Writing and Thinking” viết “Học viết giống học bơi, khơng làm chuyện thay bạn Bạn phải tự ngoi lên ngụp xuống Nên nhớ việc viết việc bơi, bạn làm 35 lần mà làm làm lại” Sinh viên học tiếng Việt nước sở chưa hội luyện tập kỹ năng, đặc biệt kỹ nói, cách thường xuyên nên họ không nhanh nhạy việc tìm ý cho viết, nói chưa có thói quen suy nghĩ tư tiếng Việt trước vận dụng Do họ mắc nhiều lỗi qui trình học Ngày nay, việc tra cứu từ internet dễ dàng khiến em lạm dụng, tin tưởng tuyệt đối Thực tế, số phần mềm từ điển lập trình chưa kiểm nghiệm nên dẫn đến kết tra cứu mang tính chuyển di máy móc Với sinh viên Trung Quốc thuộc đối tượng +2 này, hai năm em học tiếng Việt nước sở nên hội luyện tập bị hạn chế Khi em sang Việt Nam, việc học tiếng trở nên dễ dàng hàng ngày em phải tiếp xúc với tiếng Việt, người Việt b Về phía người dạy Thực tế, tất giáo viên trang bị đầy đủ kiến thức ngôn ngữ Do vậy, giáo viên năm bắt hết kiến thức văn hóa ngơn ngữ Hán Quá trình giảng dạy giáo viên cần phải giải thích cho sinh viên hiểu rõ thay đổi hai ngôn ngữ Lượng từ vựng ngôn ngữ tiếng Việt lớn người học nhớ sử dụng thành thạo 36 1.3.4 Phân tích lỗi Phân tích lỗi nhằm khắc phục mặt hạn chế lý thuyết đối chiếu ngôn ngữ Thực vậy, nhà nghiên cứu theo hướng phân tích đối chiếu tiến hành so sánh hai ngơn ngữ hệ thống, nhằm tìm điểm tương đồng dị biệt ngữ ngôn ngữ đích Nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ danh tiếng theo hướng nghiên cứu cho khó khăn chủ yếu việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai giao thoa hệ thống ngôn ngữ thứ hệ thống ngơn ngữ thứ hai, vậy, phân tích khoa học cấu trúc hai ngôn ngữ giúp nhà sư phạm tiên đoán lỗi người học dễ mắc phải; đồng thời giúp người học nhận thức khác biệt hai ngôn ngữ, việc học nhằm vượt qua khác biệt R Lado, nhà ngôn ngữ theo khuynh hướng cho rằng: “Những yếu tố giống tiếng mẹ đẻ người học dễ học anh ta, yếu tố khác với tiếng mẹ đẻ người học khó học với anh ta” Phân tích đối chiếu có vai trị quan trọng đối việc dạy ngơn ngữ đích, đặc biệt việc biên soạn tài liệu giảng dạy nhằm thu thập ngữ liệu cấu trúc chương trình có tính đến mức ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ người học Tuy nhiên, hướng phân tích đối chiếu túy lý thuyết đưa đến tiên đoán lỗi nhiều khơng xác, khơng bao qt tồn lỗi Có nhiều lỗi phân tích đối chiếu tiên đốn, thực tế lại khơng xuất Trong nhiều lỗi xuất q trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai người đọc, lại khơng thể tiên đốn theo chế phân tích đối chiếu [32, tr.26] Trong cơng trình “Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ” Lê Quang Thiêm, cơng trình ngơn ngữ học đối chiếu Việt Nam (xuất lần đầu vào năm 1989), tác giả nhận định: “Chúng ta cho việc thu thập phân tích lỗi học tiếng, dùng tiếng nước ngoài, đặc biệt bối cảnh song ngữ phổ biến (tự nhiên nhân tạo) đặc biệt có ích Ý nghĩa lớn việc dạy học sử dụng ngoại ngữ trở thành nhu cầu quần chúng rộng rãi Lỗi sản phẩm mối quan hệ tương phản việc chuyển đạt thông tin cho thấy nguyên nhân biến dạng Với đặc điểm vậy, lỗi học dùng 37 ngoại ngữ tài liệu thô quý nhiều mặt mà ta cần thu thập, hệ thống hóa phân tích nghiên cứu Thiếu khơng thể có cách hiểu đầy đủ tiến xảy cảm thức ngôn ngữ người học tiếng” [26, tr 68] Nguyễn Thiện Nam đưa hai hướng phân loại lỗi khác nhau: (i) “phân loại lỗi dựa vào nguồn gốc” chia lỗi làm hai giai đoạn chính: lỗi giao thoa (loại lỗi ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ người học lên ngữ đích) hai lỗi từ ngữ đích (lỗi sinh nguyên nhân nội cấu trúc ngữ đích); (ii) “phân loại dựa vào đơn vị ngữ pháp” chia lỗi thành nhiều loại như: lỗi đại từ nhân xưng, lỗi loại từ, lỗi hư từ, lỗi trật tự từ, lỗi trật tự thành phần câu… [2, tr.18] Luận văn lựa chọn nghiên cứu lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 theo khuynh hướng nghiên cứu thứ hai: Khuynh hướng phân tích lỗi Theo S.P Corder phân tích lỗi việc nghiên cứu phân tích lỗi người học ngơn ngữ mắc phải Phân tích lỗi thủ thuật nhà nghiên cứu sư phạm ngôn ngữ sử dụng nhằm mục đích tìm kiếm thơng tin phản hồi thực tiễn sử dụng ngôn ngữ người học để thiết kế tài liệu chiến lược học tập Nghiên cứu phân tích lỗi bao gồm việc thu thập mẫu ngôn ngữ người học, xác định lỗi mẫu, miêu tả lỗi đánh giá mức độ nghiêm trọng lỗi Theo S.P Corder, nêu ba giai đoạn phân tích lỗi sau: - Giai đoạn 1: Nhận diện lỗi S.P Corder cho khơng phải tất lỗi lộ rõ, có lỗi lộ rõ (overtly idiosyncratic) lỗi tiềm tàng (covertly idiosyncratic) Ông đưa quy luật chung để nhận diện lỗi sau: Tất câu ngôn ngữ người học coi “có thể sai” xác minh chúng Những lỗi sai tiềm tàng lỗi mà hình thức chấp nhận được, nhiên đặt vào ngữ cảnh cụ thể lại khơng chấp nhận Đối với trường hợp lỗi sai lộ rõ, tức lỗi sai quy tắc hình thức ngơn ngữ đích, giáo viên phải hiểu người học muốn nói câu giúp người học có câu tạo lại câu chữa 38 Đôi việc chữa câu phải nhờ tới việc hiểu ngôn ngữ mẹ đẻ người học, tới kinh nghiệm trình độ giáo viên - Giai đoạn 2: Miêu tả lỗi Khi giai đoạn thành cơng, giáo viên người nghiên cứu có ngữ liệu miêu tả câu ngôn ngữ trung gian (ngơn ngữ tiệm cận ngơn ngữ đích người học) câu ngơn ngữ đích Phương pháp miêu tả chủ yếu so sánh song ngữ (a bilingual comparison) Hai ngôn ngữ (ngôn ngữ trung gian ngôn ngữ đích) miêu tả phạm trù quan hệ chung - Giai đoạn 3: Giải thích lỗi Giai đoạn giai đoạn quan trọng phân tích lỗi Nó khơng mang tính chất túy ngôn ngữ, mà chủ yếu liên quan tới tâm lý ngơn ngữ học Có hai cách để giải thích lỗi ngơn ngữ tiệm cận ngơn ngữ đích người học: Cách thứ nhất, thuộc quan điểm coi ngôn ngữ cấu trúc hành vi nhận định người học mang sang ngôn ngữ thứ hai thói quen tiếng mẹ đẻ họ Những thói quen ngăn cản người học việc thụ đắc thói quen mới; Cách thứ hai cho việc học ngoại ngữ hoạt động tri nhận, hình giả thuyết xử lý ngữ liệu Theo quan điểm này, lỗi dấu hiệu giả thuyết giả (false hypotheses) chiến lược mà học áp dụng để cấu trúc ngơn ngữ đích Quan điểm quan đỉểm phân tích lỗi đại: Lỗi phận đương nhiên, thiếu trình học ngoại ngữ Việc miêu tả lỗi tiến hành tốt đóng góp trực tiếp vào việc đo lường tri thức ngơn ngữ đích người học [39, tr 14 - 16] 1.4 Tiểu kết Trong chương một, chúng tơi trình bày sở lý thuyết làm tảng định hướng khoa học cho nghiên cứu phân tích lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Lý thuyết phân tích đối chiếu ứng dụng cho giảng dạy ngơn ngữ (với tượng chuyển di tích cực chuyển di tiêu cực, ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ tạo thuận lợi hay khó khăn cho người học) Chương đưa số quan điểm phân loại lỗi dùng từ tiếng Việt sinh viên học tiếng Việt Trung Quốc năm năm học Việt 39 Nam Qua hết hợp với kết khảo sát tư liệu, đưa kết khảo sát, phân loại phân tích lỗi sau đề xuất giải pháp khắc phục Các sở lý thuyết mà trình bày chương tạo móng giúp định hướng giả thuyết nghiên cứu, đưa miêu tả lỗi phân tích nguyên nhân mắc dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 chương luận văn 40 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT LỖI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỆ 2+2 2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu sở liệu đƣợc thu thập 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu Để thực đề tài, nguồn tư liệu mà chúng tơi sử dụng để tiến hành thực luận văn tư liệu viết Nguồn tư liệu kết trình khảo sát thu thập liệu thơng qua luyện tập, viết, kiểm tra đối tượng sinh viên mà chọn để khảo sát Với trợ giúp tập thể giáo viên Khoa Việt Nam học, yêu cầu sinh viên thực tập viết, kiểm tra trắc nghiệm, thuyết trình có mục đích đánh giá kiến thức em lĩnh hội trình học tiếng Việt nước sở 2.1.2 Các dạng tập thu thập liệu khảo sát Những dạng tập mà biên soạn nhằm mục đích khảo sát lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 không thuộc dạng tập mang tính máy móc mà thuộc dạng tập mang tính tri nhận Sinh viên cần phải sử dụng kiến thức học liên quan đến cách dùng từ để hoàn thành yêu cầu đề Các tập sử dụng khảo sát biên soạn dựa nguồn ngữ liệu giáo trình dạy tiếng Việt hành Chúng liệt kê số dạng tập tiêu biểu mà biên soạn với mục đích lấy mẫu khảo sát cách cụ thể: A Dạng tập trắc nghiệm giả thuyết (Bài tập nhận diện) Để có số lượng mẫu tương đối liên quan đến cách dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2, tập yêu cầu em nhận diện từ thích hợp (trong số từ cho sẵn gợi ý) để điền vào chỗ trống câu Sinh viên phải vận dụng kiến thức cấu tạo từ ngữ nghĩa từ để đưa đáp án Bài tập 1: Anh chị chọn khoanh tròn đáp án Anh đưa nhiều……… … A giải B cách giải Bác sĩ ……… …tôi ngày mai đến khám lại 41 A hẹn B hẹn Hôm nay, ……… … anh đường A gặp B gặp Chúng ……… … vào ngày 20 tháng A kết hôn B lễ kết hôn Anh ……… … với người bán hàng nhiều A câu hỏi B hỏi Hai tuần nữa, cửa hàng ……… … A lễ khai trương B khai trương Hôm qua, sinh viên Khoa Việt Nam học – trường Đại học Hà Nội đi……… … Hà Nội A tham quan B chuyến tham quan Bác sĩ ……… … nên uống thuốc A khuyên B lời khuyên ……… … chúng em hôm tốt A thi B thi 10 ……… … anh hay A nói B giọng 11 Anh lang thang muốn trốn chạy khỏi ……………… đè nặng lòng A buồn B nỗi buồn 12 Cô mang ……… …đượm buồn A nét đẹp B đẹp 13 Ở Việt Nam có nhiều……… … A xinh gái B cô gái xinh 14 Khi cịn ……… … anh thích vừa hát vừa nhảy A tuổi trẻ B trẻ 15 Bố mẹ ……… … học tập tốt A niềm hy vọng B hy vọng 42 16 Tôi bị ……… … nên phải đeo kính A kính cận B cận 17 Chắc chị gặp người yêu, chị mặc ……… … B ăn diện A diện 18 Thịt phải ……… … ăn ngon A sấy khô B khô 19 ……… … nhu cầu thiết yếu phụ nữ A làm đẹp B đẹp 20 Anh Minh ngày trở nên……… … A làm giàu B giàu có 21 Phẫu thuật thẩm mỹ giúp cho phụ nữ ……… … A trẻ B trẻ hóa 22 Xin lỗi ……… … bạn A phiền B làm phiền Chúng biên soạn dạng tập trắc nghiệm gồm 22 câu hỏi, câu có hai đáp án A B, nhằm đánh giá khả lĩnh hội em từ loại tiếng Việt Như phân tích Chương 1, tiếng Việt gồm có ba từ loại là: Động từ, Danh từ Tính từ Nhiều sinh viên đối tượng chọn để nghiên cứu thường nhầm lẫn ba từ loại Bài tập 2: Anh/ Chị chọn đáp án dịch từ sau 生日 中国 A ngày sinh nhật A Trung Quốc B sinh nhật B nước Trung Quốc 型流感 同意 A bệnh dịch cúm gia cầm A trí B dịch cúm gia cầm B đồng ý trí 高高兴兴 牙科 A bác sĩ nha khoa A vui vẻ B nha khoa B vui vui vẻ vẻ 43 Bài tập 3: Anh/ Chị chọn đáp án dịch câu sau 米歇尔2000年出生于美国。 A Michel sinh năm 2000 Mỹ B Michel sinh năm 2000 Mỹ 我带了4本笔记本上课。 沙巴的天气很好 A Thời tiết Sapa tuyệt vời B Thời tiết Sapa tuyệt vời 我30岁 A Tôi mang học A Tôi 30 tuổi B Tôi mang học B Tôi 30 tuổi Xây dựng tập nhằm mục đích lỗi dùng thừa từ lặp nghĩa lỗi thừa từ sai ngữ pháp đối tượng chọn nghiên cứu Bài tập 4: Anh / Chị nối cột A với cột B để câu hoàn chỉnh Bài tập lỗi dùng yếu tố tạo từ từ Hán Việt từ đơn Cột A Nối đáp án Cột B ……… …kiến trúc sư du A nghề lịch kiếm nhiều tiền B nghiệp Sau hai ……… … bàn bạc A phương cụ thể đến kết luận B bên Việt Nam biết đến nước A lúa nước có văn minh nơng nghiệp ……… … B lúa thủy 44 Anh mua A tiểu nhà……… … B nhỏ Từ năm 2000, anh A thương nhân biết đến ……… … giỏi B người thương B Dạng tập tạo lập Dạng tập tạo lập mà chúng tơi biên soạn khảo sát địi hỏi sinh viên phải có kiến thức chặt chẽ, có khả suy luận sử dụng ngơn ngữ đích tiếng Việt tương đối độc lập ngữ cảnh cụ thể học Đồng thời dựa sở lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ, thông qua tập dạng này, hướng tới mục tiêu tìm hiểu tượng chuyển di ngơn ngữ, gồm chuyển di tích cực chuyển di tiêu cực, trình lĩnh hội kiến thức tiếng Việt Để đánh giá việc lĩnh hội kiến thức sinh viên chọn làm khảo sát vị trí từ ngữ đoạn, chúng tơi u cầu em xếp từ sau thành cụm từ Bài tập 1: Anh/ Chị xếp từ ngữ để tạo thành cụm từ xe máy/của/ tốc độ……………………………… xe ô tô xe máy / người lái…………………… đỏ / mũ………………………………………… dã man / xinh…………………………………… tốt / kết quả…………………………………… Việt Nam/ áo dài………………………………… nước / ngoài……………………………………… nhạt / vàng……………………………………… nâu / xám……………………………………… 10 tiếng Việt / cô giáo…………………………… 45 11 học / đi………………………………………… 12 từ / lên / quê…………………………………… Khảo sát lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa, chúng tơi soạn dạng tập nhận diện sửa lỗi sai sau: Bài tập 2: Anh / Chị cho biết từ gạch chân Đúng hay Sai (nếu sai sửa lại cho đúng) Ông che chở cho việc làm xấu bạn ………………………………………………………………………… Bác Hồ doanh nhân văn hóa Thế giới ………………………………………………………………………… Thu thập công nhân chưa cao ………………………………………………………………………… Mưa lũ gây hiệu lớn ………………………………………………………………………… Trời mưa, vận động viên phải huấn luyện ………………………………………………………………………… Bạn tơi có nhiều linh nhiệm việc học tiếng Việt ………………………………………………………………………… Nhạc sĩ Thành Trung sáng tạo ………………………………………………………………………… Hôm nay, cô mang chúng em hồ Hồn kiếm ………………………………………………………………………… Cơ đến Việt Nam có tháng mà hiểu nhiều bạn Việt Nam ………………………………………………………………………… 10 Chưa suy tư anh nói ………………………………………………………………………… Chúng tơi đặt mục tiêu thu thập kết khảo sát khách quan, bổ sung cho mẫu khảo sát từ tập trắc nghiệm Do đó, chúng tơi soạn tập dịch từ 46 ngơn ngữ nguồn tiếng Trung sang ngơn ngữ đích tiếng Việt nhằm phát lỗi dùng từ nhầm lẫn từ mang ý nghĩa khái quát từ mang ý nghĩa cụ thể Bài tập 3: Anh / Chị dịch từ sau sang tiếng Việt Ngơn ngữ đích – Tiếng Việt Ngơn ngữ nguồn - Tiếng Hán 种 …………………………………… 养 …………………………………… 生活 …………………………………… 杯子 …………………………………… 朋友 …………………………………… Bài tập 4: Anh / Chị điền từ thích hợp Bài tập giúp chúng tơi nhận lỗi thường gặp sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Các em mắc lỗi đem nghĩa từ tiếng Hán gán cho từ Hán Việt tiếng Việt Anh ………………… 工程师 ……….Việt Nam ngày tăng lên 人口 Bạn đọc kỹ ……………trước sử 说明 dụng Khi sang Việt Nam, em phải tìm mua ngay…………… 地图 47 ………… làm liệu máy tính tơi 病毒 Bài tập 5: Anh/ Chị điền từ Bài tập giúp chúng tơi tìm lỗi đối tượng điều tra dùng từ đình danh phiên âm tên người, địa danh sang yếu tố Hán Việt Đây cờ nước nào? Thủ Pháp gì? Ơng tên gì? Đây ai? Bài tập 6: Anh/Chị viết đoạn văn ngắn khoảng 200 – 300 từ theo chủ đề sau: Chủ đề Hãy viết giao thông Trung Quốc Chủ đề Hãy viết công việc mà em yêu thích Chủ đề Hãy viết địa điểm du lịch Việt Nam mà em ấn tượng Chủ đề Hãy viết thị trường xuất nước em Với tập viết dạng mở thu số lượng lỗi tương đối lớn em sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Hà Nội Trong đó, lỗi dùng sai từ Hán Việt nhầm lẫn từ gần âm gần nghĩa 2.2 Lỗi thuộc bình diện ngữ pháp từ 48 2.2.1 Lỗi dùng sai từ loại Để xác định động từ, danh từ tính từ khó cho người học tiếng Việt Điều đặc trưng ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt ngơn ngữ khơng biến hình Từ miêu tả phân tích lỗi trình bày trên, tổng hợp loại lỗi sai chủ yếu em sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 sau: Bảng 2.1: Bảng phân loại lỗi dùng sai từ loại STT Lỗi dùng sai từ loại Số lƣợng lỗi Tỉ lệ % Nhầm lẫn danh từ động từ 57 20% Nhầm lẫn danh từ tính từ 90 33% Nhầm lẫn động từ tính từ 125 47% Tổng 272 100% Có thể dễ dàng nhận thấy sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 mắc nhiều lỗi nhầm lẫn động từ tính từ nhất, chiếm 47% tổng số 272 lỗi thu thập Lỗi nhầm lẫn danh từ tính từ (33 %) chiếm tỉ lệ cao so với lỗi nhầm lẫn danh từ động từ (20%) Kiểu lỗi hai ba, đối tượng khảo sát thường nhầm lẫn chuyển từ loại từ danh từ sang tính từ động từ sang tính từ, sinh viên ảnh hưởng cấu trúc ngữ pháp danh ngữ tiếng Hán Sở dĩ danh từ, động từ tính từ tiếng Hán làm chủ ngữ, định ngữ câu Hơn nữa, tiếng Hán yếu tố chuyển từ loại tiếng Việt (thêm tiền tố: cuộc, sự, niềm, nỗi…) mà phụ thuộc vào vị trí từ câu để biểu thị chức ngữ pháp từ loại Theo chúng tôi, lý gây nhầm lẫn cách dùng từ loại chủ yếu lỗi vượt tuyến (người học sử dụng tri thức biết để “khám phá” tiếng Việt) phần chuyển di ngôn ngữ Việc nhầm lẫn động từ tính từ học tiếng Việt người nước ngồi nói chung sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt hai năm nước sở nói riêng điều khơng thể tránh khỏi Ví dụ: 49 Anh Minh ngày trở nên làm giàu Trong Thực hành tiếng Việt B, tác giả Đoàn Thiện Thuật đưa ngữ pháp “trở nên + tính từ” “trở thành + danh từ” Ở câu này, động từ “làm giàu” không phù hợp sai ngữ pháp Câu “Anh Minh ngày trở nên giàu có” Em phải khô thịt ăn “Khô” “sấy khô” thực chất hai từ thuộc hai từ loại, “khơ” thuộc tính từ, “sấy khơ” thuộc động từ, người học hiểu lầm “khô” “sấy khô” hai từ có ý nghĩa chức năng, mang ý nghĩa giống tiếng Việt Câu cần sửa “Em phải sấy khô thịt ăn được” Tác giả Lê Nguyệt Minh [21, tr 34] khảo sát “Lỗi sử dụng từ ngữ học viên Trung Quốc học tiếng Việt” đưa bảng phân loại mức độ tiểu lỗi thuộc nhóm lỗi từ loại sau: STT Lỗi dùng sai từ loại Số lỗi Tỉ lệ mắc lỗi Nhầm lẫn danh từ động từ 138 55% Nhầm lẫn danh từ tính từ 82 32% Nhầm lẫn động từ tính từ 33 13% Tổng 253 100% Như có khác biệt sinh viên Trung Quốc nói chung sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Với đối tượng học viên Trung Quốc nói chung, tỉ lệ mắc lỗi nhầm lẫn danh từ động từ cao (chiếm 55%) tỉ lệ nhầm lẫn động từ tính từ (chiếm 13%) thấp số ba lỗi sai từ loại 2.1.2 Lỗi dùng từ sai vị trí ngữ đoạn Từ nguồn tư liệu thu thập được, chia lỗi dùng từ sai vị trí ngữ đoạn thành ba tiểu loại lỗi: 1) Lỗi dùng sai vị trí từ cụm danh từ; 2) Lỗi dùng sai vị trí cụm từ cụm tính từ; 3) Lỗi dùng sai vị trí từ cụm động từ 50 51 Bảng 2.2: Bảng phân loại lỗi dùng từ sai vị trí ngữ đoạn STT Lỗi dùng từ sai vị trí ngữ đoạn Số lỗi Tỉ lệ mắc lỗi Sai vị trí từ cụm danh từ 70 63% Sai vị trí từ cụm tính từ 31 27% Sai vị trí từ cụm động từ 10 10% Tổng 111 100% Như từ bảng trên, thấy rằng, lỗi dùng sai vị trí từ cụm danh từ chiếm tỉ lệ cao (63%) Tiếp sau, lỗi dùng sai vị trí từ cụm tính từ đứng thứ hai với tỉ lệ 27% cuối lỗi sai vị trí từ cụm động từ chiếm 10% Lỗi này, sinh viên thường mắc làm dạng xếp từ thành cụm từ câu đúng; viết đoạn văn ngắn Cụm động từ tổ hợp động từ số từ phụ thuộc tạo thành Các phụ ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian, khuyến khích, ngăn cản khẳng định, phủ định hành động… Khi trật tự từ cấu tạo nên cụm động từ thay đổi dẫn đến thay đổi nghĩa từ Ví dụ: Anh vấn đến công ty Samsung Trẻ thích ăn pizza Nó giữ tìm cách cho nước không chảy vào nhà Tuy nhiên lỗi sai sai vị trí từ cụm động từ thường xảy em có lượng kiến thức tiếng Việt học hai năm trước sang Việt Nam Chiếm vị trí số lỗi sai vị trí từ cụm tính từ Về ngữ pháp tiếng Việt, tính từ thường sau danh từ để bổ sung ý nghĩa mối quan hệ vật tính chất Nhưng trật tự từ tiếng Hán lại khác với tiếng Việt: tình thái từ “lắm”, “nhất”, “hơn” đứng sau tính từ, biểu lộ thái độ tình cảm 52 người nói (người viết) nội dung câu người tham gia hoạt động giao tiếp Ví dụ: Vì sống làm việc Việt Nam 10 năm nên anh tự tin Bún chả ăn ngon quán Mua đồ siêu thị có cảm giác an tồn Loại lỗi sai vị trí từ cụm danh từ phổ biến sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 (chiếm 63%) ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ học ngơn ngữ thứ hai Ví dụ: Ở Việt Nam có nhiều xinh gái Tiếng Hán số tiếng khác tạo cụm danh từ áp dụng theo quy tắc “tính từ + danh từ” Do cụm từ “漂亮” (tiếng Hán) Tiếng Việt ngược lại, câu phải “Ở Việt Nam có nhiều gái xinh” Lỗi ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai Do thói quen sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, đặc biệt với sinh viên nhiều tuổi học tiếng Việt, thói quen dùng ngơn ngữ mẹ đẻ khó thay đổi thụ đắc ngơn ngữ thứ hai Chính vậy, lỗi dùng từ sai trật tự cụm danh từ gặp nhiều Ví dụ: Xe máy tốc độ nhanh Ơ tơ xe máy người lái xe đường Tôi thích đội đỏ mũ Tơi đến trường Hà Nội đại học từ hôm Chúng cố gắng học tập chăm để điểm thi đạt tốt kết Tơi thích mặc Việt Nam áo dài Cuối tuần này, bố công tác ngồi nước Chúng tơi nhận thấy rằng, vị trí từ tiếng Hán có nhiều điểm khác biệt so với tiếng Việt Trong cấu trúc danh ngữ tiếng Hán, tính từ thường đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ 53 Theo Lê Thị Nguyệt Minh, lỗi sai vị trí của cụm danh từ chiếm tỉ lệ cao sinh viên ảnh hưởng từ cấu trúc danh ngữ tiếng Hán yếu tố giao thoa ngôn ngữ Cụ thể: - Trật tự định ngữ trung tâm ngữ tiếng Hán bị đảo lộn so với tiếng Việt - Trật tự yếu tố định ngữ bị đảo lộn sinh viên không phân loại định ngữ theo tiêu chí nghĩa - Đối với danh ngữ, sinh viên khơng tìm kết từ tiếng Việt tương đương với tiếng Hán ý nghĩa - Sinh viên đặt số tính từ sai vị trí chưa phân biệt tính từ bổ nghĩa cho trung tâm ngữ hay tính từ bổ ngữ cho thành tố đơn vị lượng [21, tr 39] 2.2.3 Lỗi dùng thừa từ Ngoài lỗi thuộc bình diện cấu trúc từ nêu trên, sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 mắc lỗi thừa từ Đó việc họ sử dụng từ ngữ mang ý nghĩa giống nhau, bao hàm lẫn câu Lỗi dùng thừa từ thể sai mặt ngữ pháp kết hợp đơn vị từ thành câu làm thay đổi ý nghĩa phát ngôn/ câu a Lỗi lặp nghĩa từ - Lỗi lặp nguyên vẹn từ Ví dụ: Cơ vui vui vẻ vẻ siêu thị Lỗi lặp nghĩa từ tiếng Hán có cách biểu đạt mức độ tăng tiến tính từ theo dạng láy AABB Cụ thể đây, từ gốc “高兴” láy thành “高高兴兴” với nghĩa “rất vui vẻ” Tuy nhiên, tiếng Việt điều không cần thiết, cần nói “vui vẻ” “rất vui vẻ” thay nói “vui vui vẻ vẻ” - Lặp từ sử dụng từ đồng nghĩa Trong trình dạy sinh viên lỗi phổ biết sinh viên Ví dụ: Chính phủ quốc gia cần phải xử lý nghiêm 54 Ở ví dụ này, “chính phủ” “quốc gia” mang ý nghĩa giống nhau, nói “chính phủ quốc gia” bị thừa từ lặp nghĩa Chúng ta sửa lại thành “Chính phủ cần phải xử lý nghiêm.” Trong ví dụ khác, sinh viên viết “Bệnh dịch cúm gia cầm nguy hiểm” Hai từ “bệnh” “dịch” có chung ý nghĩa biểu đạt nên hai từ xuất câu tạo thành lỗi lặp nghĩa từ Như nói sau: Câu lỗi: Bệnh dịch cúm gia cầm nguy hiểm  Dịch cúm gia cầm nguy hiểm  Bệnh cúm gia cầm nguy hiểm Tương tự câu thực buổi học thảo luận lớp, nhóm sinh viên nói “Chúng tơi đồng ý trí với ý kiến đó” Vậy “đồng ý” “nhất trí” đặt cạnh câu dẫn đến lặp nghĩa khơng cần thiết Thay nói:  Chúng tơi trí với ý kiến  Chúng tơi đồng ý với ý kiến b Thừa từ sai ngữ pháp Ví dụ: Thời tiết Sapa thật tuyệt vời Tôi mang bốn học Michel sinh năm 2000 Mỹ Ở ví dụ (1) câu phải “Thời tiết Sapa thật tuyệt vời” “Thời tiết Sapa thật tuyệt vời” Trong tiếng Việt “của” “ở” không đứng gần để tạo thành câu Ví dụ (2) sinh viên nhầm "cái" với "quyển" Tại sinh viên lại dùng "cái" mà khơng dùng "quyển"? Đó em học ngữ pháp "cái + vật" Ở đây, vật nên họ dùng “cái” thay cho “quyển” Tuy nhiên người Việt dùng "cái + vở" với nghĩa xuất "cái loại này" – nhằm nhấn mạnh vào vật Để sử dụng vậy, sinh viên phải trình độ hồn thiện tiếng Việt, thường chưa giảng dạy trình độ sở 55 Ở ví dụ (3) ngữ pháp “sinh + mốc thời gian (1999, 2000…)” Như nói “Michel sinh năm 2000 Mỹ” thừa từ “ra” Tiếng Việt thường nói “sinh + địa điểm” câu “Michel sinh Mỹ” Thơng qua miêu tả, phân tích lỗi, thống kê số lượng lỗi tỉ lệ mắc lỗi thuộc lỗi thừa từ phân loại sau: 56 Bảng 2.3: Bảng phân tích lỗi dùng thừa từ STT Lỗi dùng thừa từ Số lỗi Tỉ lệ mắc lỗi Thừa từ lặp nghĩa từ 59 25% Thừa từ sai ngữ pháp 169 75% 228 100% Tổng Sinh viên mắc lỗi thường kết hợp sai hư từ hư từ khơng cần thiết câu Trong luận văn này, thực khảo sát trường hợp hư từ kết hợp (sai) với thực từ, làm sai lệch nghĩa thực từ Trong tổng số lỗi thực khảo sát luận văn này, thông kê 228 lỗi dùng thừa từ, có 169 lỗi (chiếm 75%) lỗi thừa từ sai ngữ pháp Nguyên nhân gây lỗi thừa từ sai ngữ pháp chủ yếu vượt tuyến, tức người học vận dụng từ tình thái biết để sáng tạo câu theo cảm nhận mà khơng biết dùng sai Để khắc phục lỗi này, giáo viên giải thức lời cách đơn mà cần đặt người học vào tình giao tiếp cụ thể khuyến khích sinh viên giao tiếp nhiều với người ngữ 2.3 Lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ 2.3.1 Lỗi dùng sai ngữ nghĩa từ Dưới vài ví dụ lỗi dùng sai nghĩa từ tập chọn đáp án sinh viên Tôi dạy bạn phương pháp dùng đũa ăn cơm Bác Hồ doanh nhân văn hóa giới Thu thập công nhân chưa cao Mưa lũ gây hiệu lớn Hàng ngày vận động viên phải huấn luyện Ơng che chở việc làm xấu bạn Ở ví dụ (1) hai từ “cách” “phương pháp” mang ý nghĩa khác nhau, “cách”, tiếng Hán “ ” hiểu lối, phương thức diễn hoạt động, 57 “phương pháp” tiếng Hán “ ” cách thức tiến hành để có hiệu cao (phương pháp học tập, phương pháp làm việc ) Như vậy, ví dụ câu hồn chỉnh “Tơi dạy bạn cách dùng đũa ăn cơm Ở ví dụ (2) “doanh nhân” từ sai, khơng có nghĩa, cịn “danh nhân” người có danh tiếng xã hội cơng nhận [35, tr 510] Câu sửa “Bác Hồ danh nhân văn hóa giới” Ở ví dụ (3) “thu thập” nghĩa nhặt nhạnh, thu góp lại (thu thập tranh ảnh, thu thập tư liệu cho đề tài khoa học [35, tr 1593] “thu nhập” nhận tiền lương, cải từ cơng việc [35, tr.1593] Dựa vào cách định nghĩa trên, câu cần sửa thành “thu nhập” Ở ví dụ (4) hai đáp án có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, “hiệu quả” khả tạo kết mong muốn khả sản xuất sản lượng mong muốn Khi coi có hiệu quả, có nghĩa có kết mong đợi, tạo ấn tượng sâu sắc, sinh động Trái với “hậu quả” – kết không hay xảy từ q trình, việc làm trước (hậu chiến tranh, hậu việc làm vô trách nhiệm ) [35, tr 792] Hiểu “mưa lũ” mang lại kết mong muốn mà kết không tốt cho người dân Câu chuẩn “Mưa lũ gây hậu lớn” Hai từ “tập luyện” “huấn luyện” mang ý nghĩ hoàn toàn khác Từ“tập luyện” tập nhiều, thường xuyên rèn luyện để thành thục nâng cao kỹ [35, tr.850], “huấn luyện” giảng dạy hướng dẫn số kỹ năng, chuyên mục (huấn luyện thể thao, huấn luyện quân sự…)[35, tr 850] Như “vận động viên” phải là“tập luyện” khơng phải “huấn luyện” Ở ví dụ (6) “bao che” mang ý nghĩa tiêu cực che giấu, bênh vực khuyết điểm, tội lỗi người gây (bao che khuyết điểm bạn) [35, tr.106]; “che chở” mang ý nghĩa tích cực bảo vệ, cứu giúp đỡ Ở ví dụ “việc làm xấu” câu cần phải sửa “Ông bao che việc làm xấu bạn” 58 2.3.2 Lỗi dùng sai văn cảnh từ Ví dụ: Hơm nay, mang em hồ Hồn kiếm  Hơm nay, đưa em hồ Hồn kiếm Cơ đến Việt Nam có tháng mà hiểu nhiều bạn Việt Nam  Cô đến Việt Nam có tháng mà biết nhiều bạn Việt Nam Chưa suy tư anh nói  Chưa suy nghĩ anh nói Chúng ta nhận thấy lỗi dùng từ sai văn cảnh sinh viên dựa ví dụ Những từ “mang” – “đưa”; “hiểu” – “biết”; “suy tư” – “suy nghĩ” dùng hoàn cảnh khác Từ “mang” dùng cho đồ vật khơng thể “mang em đi” Trong tiếng Việt “biết” cịn mang ý nghĩa quen biết, từ “hiểu” dùng trường hợp muốn nói hiểu biết thêm kiến thức Cũng vậy, hai từ “suy tư” “suy nghĩ” mang ý nghĩa không giống 2.3.3 Nhầm lẫn từ mang nghĩa khái quát từ mang nghĩa cụ thể Tiếng Hán tiếng Việt tồn từ mang nghĩa cụ thể từ mang nghĩa khái quát Điều khiến cho người học khó phân biệt cặp từ mang nghĩa cụ thể nghĩa khái qt Ví dụ: Bố tơi tự trồng trọt tất vườn  Bố tự trồng tất vườn Em có chăn ni bốn chó  Em có ni bốn chó Mẹ ăn khắt khe nên sợ  Mẹ cô sống khắt khe nên sợ Trời nóng q! Ước có cốc chén nước mát tốt!  Trời nóng q! Ước có cốc / chén nước mát tốt! Chúng tơi bạn bè thân  Chúng bạn thân 59 Ở ví dụ này, người học – có thời gian ngắn tiếp xúc với tiếng Việt, dễ dàng đánh đồng “trồng” “trồng trọt” với từ tiếng Hán “种” Cũng vậy, ví dụ cịn lại, “chăn ni” “nuôi” hiểu “养”, “ăn ở” “sống” hiểu “生活”, “cốc” “cốc chén” hiểu “杯子’, “bạn” “bạn bè” thành “朋友” tiếng Hán Cứ vậy, sinh viên 2+2 bảo lưu lỗi nhập học khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội Chúng nhận thấy lỗi mà sinh viên thường xuyên mắc phải Để làm rõ khẳng định này, tiến hành điều tra thu liệu sau: Bảng 2.4: Bảng phân tích lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ STT Lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ Số lỗi Tỉ lệ Lỗi dùng sai nghĩa từ 105 33% Lỗi dùng từ sai ngữ cảnh 130 41% Nhầm lẫn từ mang ý nghĩa khái quát với từ mang nghĩa cụ thể 80 26% 315 100% Tổng Bảng phân tích cho thấy số ba loại lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa trên, lỗi dùng sai ngữ cảnh lỗi chiếm số lượng nhiều (chiếm 41%) Tiếp lỗi dùng sai nghĩa từ (chiếm 33%) Số lượng lỗi bình diện ngữ nghĩa từ chiếm tỷ lệ nhầm lẫn từ mang ý nghĩa khái quát với từ mang nghĩa cụ thể (chỉ 26%) Với sinh viên Trung Quốc hệ 2+2, ba lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa thống kê có số lượng khơng chênh lệch nhiều Lỗi dùng sai nghĩa từ lỗi dùng sai ngữ cảnh hai loại lỗi chiếm tỷ lệ ngang Lý mà đối tượng điều tra mắc phải lỗi em học tiếng Việt nước sở tại, chưa có hội tiếp xúc với người ngữ Trong ngữ cảnh câu chứa lỗi, có từ mang nghĩa gần giống “mang” “đưa” Tuy nhiên với ngữ cảnh câu chứa lỗi “Hôm nay, mang 60 chúng em hồ Hồn kiếm” thay từ khác có nghĩa tương đương phù hợp với ngữ cảnh “Hôm nay, cô đưa chúng em hồ Hoàn kiếm” Từ “đưa” mang ý nghĩa dẫn dắt đến địa điểm Các em thường sử dụng từ điển để tìm hiểu ý nghĩa từ Nhưng mặt trái việc lời giải thích phức tạp khiến cho em lúng túng với hàng loạt từ mới, chọn từ sai ngữ cảnh Khi em học tiếng Việt Việt Nam khoảng tháng việc tra nghĩa từ trở nên dễ dàng 2.4 Lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 2.4.1 Lỗi đem nghĩa từ tiếng Hán gán cho từ Hán Việt tiếng Việt Chúng thu thập số ví dụ điển sau: Nhân Việt Nam ngày tăng lên  Dân số Việt Nam ngày tăng lên Bạn tơi cơng trình sư  Bạn tơi kiến trúc sư Bạn đọc kỹ thuyết minh trước sử dụng  Bạn đọc kỹ hướng dẫn trước sử dụng Khi sang Việt Nam, em phải tìm mua địa đồ  Khi sang Việt Nam, em phải tìm mua đồ Bệnh độc làm liệu máy tính tơi  Virus làm liệu máy tính tơi Ở ví dụ (1), để số lượng người dân nước khu vực, tiếng Việt có từ “dân số”, nhiên từ tương đương tiếng Hán “人口” – âm Hán Việt “nhân khẩu” nên dẫn đến lỗi sai ví dụ Ở ví dụ (2) “工程师” tiếng Hán có âm Hán Việt “cơng trình sư”, từ tiếng Việt phải “kiến trúc sư” Tương tự, ví dụ (3), “hướng dẫn” “hướng dẫn sử dụng” tiếng Việt tương đương “说明” tiếng Hán, âm Hán Việt “thuyết minh” 61 Ví dụ (4), “地图” âm Hán Việt “địa đồ”, tiếng Việt phải nói “bản đồ” Ví dụ (5), “bệnh độc” âm Hán Việt “病毒” từ tiếng Việt phải “virus” 2.4.2 Lỗi dùng yếu tố cấu tạo từ từ Hán Việt từ đơn Ví dụ: Nghiệp kiến trúc sư du lịch kiếm nhiều tiền Sau bàn bạc cụ thể, hai phương đến kết luận Việt Nam biết đến nước có văn minh nông nghiệp lúa thủy Anh mua nhà tiểu Từ năm 2000, anh biết đến người thương giỏi Ở ví dụ (1), từ dùng sai “nghiệp” em nhầm lẫn hai từ “nghề” “nghiệp” Tiếng Việt có từ “nghề nghiệp”, “nghề” “nghiệp” có quan hệ bình đẳng, nghĩa thường dùng từ để “nghề”, “công việc” Trong đó, tiếng Hán lại tồn từ “业”- âm Hán Việt “nghiệp” có ý nghĩa “nghề nghiệp” Do không phân biệt ý nghĩa cụ thể “nghề”, “nghiệp” bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ nên sinh viên lựa chọn từ “nghiệp” thay cho “nghề” Ở ví dụ (2), sinh viên Trung Quốc dùng từ “phương” thay cho “bên” tiếng Việt tiếng Hán có từ “song phương” – “双方 Tuy nhiên tiếng Việt nói “song phương” “hai bên” dùng “song bên” “hai phương” câu sai Ở ví dụ (3), sinh viên tự ý dùng âm Hán Việt để tạo thành từ sai “lúa thủy” Ở ví dụ (4), “tiểu” âm Hán Việt “小” (nghĩa “nhỏ”) Tiếng Việt tiếng Hán có từ như: tiểu học – 小学, tiểu nhị - 小二 , tiểu ca ca – 小哥哥, 62 tiểu thuyết – 小说 Có lẽ sinh viên quen dùng từ “tiểu” với ý nghĩa “nhỏ” nên gây cách dùng sai câu Ở ví dụ (5), tiếng Hán có từ “商人” âm Hán Việt “thương nhân” Tiếng Việt sử dụng từ mà không biến đổi thành tố Tuy nhiên, sinh viên Việt hóa yếu tố “nhân” thành “người” nên gây từ sai “người thương” ví dụ Những câu sửa sau: Nghề kiến trúc sư du lịch kiếm nhiều tiền Sau hai bên bàn bạc cụ thể đến kết luận Việt Nam biết đến nước có văn minh nơng nghiệp lúa nước Anh mua nhà nhỏ Từ năm 2000, anh biết đến thương gia giỏi 2.4.3 Lỗi dùng sai từ Hán Việt nhầm lẫn từ gần âm gần nghĩa Em lưu học Nhật Bản năm  Em du học Nhật Bản năm Ở công ty này, nhân viên phải dụng hai ngoại ngữ  Ở cơng ty này, nhân viên phải dùng hai ngoại ngữ Vịnh Hạ Long nơi thu hút nhiều khách nước ngoại đến thăm quan  Vịnh Hạ Long nơi thu hút nhiều khách nước đến thăm quan Hôm qua, chúng em đại sử quán để xin cấp visa  Hôm qua, chúng em đại sứ quán để xin cấp visa Người tiêu dụng ngày yêu cầu cao chất lượng sản phẩm  Người tiêu dùng ngày yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Ở ví dụ (1), thấy tiếng Việt có từ “lưu học sinh” “du học sinh” (tiếng Hán “留学生”), nhiên tiếng Việt lại khơng nói “lưu học” mà nói “du học” Thêm vào đó, tiếng Hán lại có từ “留学” – âm Hán Việt “lưu học” để nghĩa “đi học nước ngoài” Như vậy, sinh viên dùng sai từ “lưu học” điều dễ hiểu 63 Ví dụ (2), từ “dùng” tiếng Việt tương ứng với từ “用” tiếng Hán Từ có âm Hán Việt “dụng” Do gần âm nên sinh viên thường dùng lẫn lộn, gây tượng sai Lỗi sai ví dụ (3) tượng gần âm gây Chúng biết “ngoại” âm Hán Việt “ngoài” (ví dụ: ngoại quốc, ngoại giao, ngoại xâm…) Do ý nghĩa giống nhau, âm lại gần nên sinh viên thường bị nhầm lẫn viết nói hai từ Ở ví dụ (4), tiếng Hán có từ “大使馆” – âm Hán Việt “đại sứ quán” Tuy nhiên, “使” lại có hai âm Hán Việt “sứ” “sử” Do gần âm nên sinh viên khó lịng phân biệt “sứ”, “sử”, dẫn đến lỗi sai Ví dụ (5) tương tự ví dụ (2) phân tích Sinh viên nhầm lẫn hai từ gần âm “dụng” “dùng” ảnh hưởng từ âm Hán Việt thói quen khơng ý học từ vựng 2.4.4 Lỗi dùng định danh phiên âm tên người, tên địa danh sang yếu tố Hán Việt Những câu sai số ví dụ thường thấy: Lớp em có sinh viên người ….………… A Canada B Gia Nã Đại Sinh viên chọn đáp án B Anh tên là…………… … A Kiều Thị Bố Thập B George Bush Sinh viên chọn đáp án A ………………là thủ đô nước Pháp A Paris B Ba Lê Sinh viên chọn đáp án B Ông ………… … từ chức sau hai nhiệm kỳ A Clinton B Lâm Đốm Sinh viên chọn đáp án B 64 ………………… người Anh A David B Đại Vệ Sinh viên chọn đáp án B Như nói trên, tiếng Việt có nhiều từ sử dụng âm Hán Việt mượn nghĩa từ tiếng Hán, nên gặp danh từ riêng (tên người, tên địa danh….), sinh viên Trung Quốc có xu hướng sử dụng âm Hán Việt để “dịch” tên riêng sang tiếng Việt Phương pháp cho số trường hợp, như: “ 美国” – nước Mỹ, “西班牙” – Tây Ban Nha, “英国” – nước Anh, “法国” – nước Pháp, “俱乐部” – câu lạc v.v… Tuy nhiên, cách “Việt hóa” gây nhiều lỗi cho sinh viên Trung Quốc nói viết tiếng Việt Chúng ta thấy lỗi thơng qua ví dụ trên: “Canada” ví dụ (1) tiếng Hán “加拿大” – âm Hán Việt “Gia Nã Đại”, “George Bush” ví dụ (2) “乔治布什” – âm Hán Việt “Kiều Thị Bố Thập” “Paris” ví dụ (3) “巴黎” – âm Hán Việt “Ba Lê”, “Clinton” ví dụ (4) “克林顿” – âm Hán Việt “Lâm Đốm”, “David” ví dụ (5) “大卫” – âm Hán Việt “Đại Vệ” Trong trường hợp này, tiếng Việt Tất lỗi nêu xảy đối tượng học tiếng Việt Tuy nhiên riêng lỗi từ Hán Việt lại thường xảy với sinh viên Trung Quốc nói chung sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 nói riêng Đây lỗi đặc thù thường xảy sinh viên tiếng Việt tiếng Hán có số lượng lớn từ tương đồng ngữ âm ngữ nghĩa dẫn đến giao thoa tiêu cực Bảng 2.5: Bảng phân tích lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc hệ +2 STT Lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 65 Số lỗi Tỉ lệ Lỗi đem nghĩa từ tiếng Hán gán cho từ Hán Việt tiếng Việt 40 39% Lỗi dùng yếu tố cấu tạo từ Hán Việt từ đơn 28 27% Lỗi dùng sai từ Hán Việt nhầm lẫn từ gần âm gần nghĩa 22 21% Lỗi dùng định danh phiên âm tên người, tên địa danh sang yếu tố Hán Việt 12 11% Tổng 102 100% Tiếng Việt tiếng Hán có khối lượng lớn từ ngữ giống hình thức ngữ nghĩa Sinh viên sử dụng cách phiên âm theo chữ Hán tiếng Hán Đây nguyên nhân sinh viên lại sử dụng từ xa lạ với người Việt Từ tư liệu khảo sát, thu tổng 102 lỗi đặc thù liên quan đến việc giao thoa từ vựng tiêu cực Họ thường đem nghĩa từ tiếng Hán gán cho từ Hán Việt tiếng Việt Lỗi chiếm đến 39% tổng số lỗi Tiếng Việt tiếng Hán có liên hệ gần gũi âm cách đọc Hán – Việt Hán – Hán Do có quan hệ ngữ nghĩa giúp cho sinh viên cảm thấy hiểu nhớ từ nhanh Ví dụ: 词典 - /Cí dian/ - từ điển 改革- /gaige/ - cải cách 家庭 - /jiating/ - gia đình 大使馆- /dashiguan/ - Đại sứ quán 校长- /xiaozhang/ - Hiệu trưởng 团圆 - /tuanyuan/ - Đoàn viên 包子 - /baozi/- Bánh bao 国家- /guojia/ - Quốc gia 66 Song, ý nghĩa từ Hán Hán Việt lúc gần Ngồi tác động tích cực, em gặp trở ngại dùng từ với nghĩa dịch từ điển Việt – Hán, Hán – Việt Bởi có nhiều câu văn xuất không phù hợp với tiếng Việt Ví dụ: Chị có hầu bao sang trọng (túi đựng tiền) Em đến biện công thất để tìm giáo (văn phịng) Lỗi dùng định danh phiên âm tên người, tên địa danh sang yếu tố Hán Việt có xuất viết sinh viên không nhiều (chỉ 12 %) so với lỗi đặc trưng Khắc phục lỗi này, người học cần ý nhớ cách viết người Việt đọc sách, báo viết tiếng Việt Ví dụ: STT Tiếng Việt Chữ Hán Phiên âm Lỗi 归仁 Bālí Měinài Guī Ba Lê Mĩ Nải Quy Nhân Huế 顺化 Shùn huà Thuận Hóa Barack obama 奥巴马 Àobāmǎ Áo Ba Mã santa 圣诞老人 Shèngdàn lǎorén Ông già Thành Đản Paris Mũi Né Quy Nhơn 巴黎 美奈 2.5 Tiểu kết Phương pháp lấy mẫu khảo sát thu thập từ nguồn tư liệu viết, ôn tập liên quan đến cách dùng từ tiếng Việt biên soạn dựa dạng tập giáo trình tiếng Việt hành Các dạng tập mang tính tri nhận, đòi hỏi em phải suy luận vận dụng kiến thức có để hồn thành tập Dạng tập chủ yếu sử dụng khảo sát dạng ập trắc nghiệm giả thuyết dạng tập tạo lập Kết khảo sát mà chúng thu thập gồm 1271 lỗi cách dùng từ 67 Ở phần tiếp theo, chương ba, đưa vài giải pháp nhằm khắc phục lỗi thống kê, phân tích Chúng tiến hành phân loại thành hai bình diện: Lỗi thuộc bình diện cấu trúc từ Lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỆ 2+2 Để việc dạy học đạt hiệu cao người dạy cần phải áp dụng nhiều cách dạy đại bên cạnh phương pháp dạy truyền thống Dù dạy theo phương pháp mục đích cuối giúp cho người học giao tiếp tốt tiếng Việt Có nhiều sinh viên có khối lượng từ vựng phong phú, đa dạng sử dụng để nói viết thành câu lại gặp nhiều khó khăn để hồn thiện kỹ địi hỏi người học nhiều thời gian nỗ lực Theo S.P Corder (1967) q trình học ngơn ngữ lỗi khơng phải tượng tiêu cực mà nên xem bước tích cực Lỗi đánh giá tích cực người học suốt q trình học tập, thể chiến lược người học áp dụng để thụ đắc ngơn ngữ đích Từ việc mắc lỗi người học giúp cho người dạy tiếng Việt có thêm nhiều kinh nghiệm cho Đây vấn đề mở mong nhận nhiều đóng góp ý kiến để cơng tác giảng dạy tiếng Việt ngày nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ pháp, từ vựng tiếng Việt khó sử dụng người nước ngồi Tuy người học nói ngôn ngữ thứ khác họ thường mắc lỗi giống q trình thụ đắc ngơn ngữ tiếng Việt Đây điều đặc biệt quan trọng có ý nghĩa mặt phương pháp luận việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, giúp người dạy hiểu rằng, người học mắc lỗi tiếng Việt không đơn ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Phạm Đăng Bình cho rằng: “tình trạng mắc lỗi người học không giảm lực họ tăng lên người ta thường thừa nhận mà trái lại có xu hướng gia tăng trở thành lỗi cố tật” [15, tr 47] Ngay người học theo cấu trúc ngữ pháp, từ vựng lại mắc phải nhiều lỗi giao thoa văn hố, phát âm sai…thì gây khó hiểu gây hiểu nhầm cho người ngữ 69 Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi đưa biện pháp đề xuất xử lý sau: 3.1 Yêu cầu học liệu Trong thực tế trình giảng dạy tiếng Việt, giáo trình coi điểm bắt đầu việc lên kế hoạch cho chương trình đào tạo Từ năm 20 nay, có nhiều tranh luận hình thức phù hợp giáo trình dạy tiếng Nhưng dù giáo trình coi tốt phải giáo trình dễ sử dụng đảm bảo cho việc học thành công Để người học dễ dàng tiếp nhận nội dung học có hệ thống, theo chúng tơi học cần thết kế theo khung chương trình chung Các kiến thức đơn giản, dễ hiểu cần thiết cho sống hàng ngày đưa vào giáo trình bậc sở; cịn kiến thức khó địi hỏi người học phải có kiến thức vững tiếng Việt nhu cầu hiểu biết sâu đưa vào giáo trình nâng cao Ngày cơng nghệ thơng tin phát triển việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin ứng dụng mạnh mẽ năm gần Nhiều chương trình học trực tuyến đời Tuy nhiên người học cần phải sáng suốt lựa chọn cho website tin cậy 3.2 Đề xuất cách dạy hiệu Hiện nay, có nhiều giáo trình dành cho người nước ngồi học tiếng Việt thiết kế thứ tiếng khác Các giáo trình mà dùng phổ biến cung cấp cho học viên vốn từ vựng lớn, với nhiều loại mẫu câu, đặc biệt trình độ nâng cao Song, áp dụng phương pháp dạy truyền thống khiến cho người học cảm thấy tẻ nhạt, nhàm chán Lúc đòi hỏi sáng tạo chuẩn bị giảng giáo viên cơng phu Trong có việc áp dụng phương pháp dạy tiếng Việt đại thơng qua hình ảnh, áp dụng trò chơi 70 hay sử dụng phương pháp trình chiếu power point giúp người học cảm thấy hứng thú Với xu phát triển kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế giao lưu văn hóa, ngày có nhiều người nước ngồi đến Việt Nam học tập công tác Để đáp ứng yêu cầu đó, việc dạy tiếng Việt cho người nước cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giáo trình áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy mà nhiều giáo viên áp dụng dùng ngơn ngữ thứ ba để giải thích Trên thực tế lúc giảng dạy tiếng Việt việc dùng ngơn ngữ khác để giải thích không mang lại hiệu cao cho người học Thậm chí nhiều trường hợp việc giáo viên cố gắng đưa từ thuộc ngôn ngữ họ làm cho học viên lúng túng, khơng thể hình dung Pid Corder đưa sơ đồ sau để biểu thị hoạt động dạy học lớp học ngoại ngữ: Giáo viên Sinh viên Cung cấp liệu ví dụ Giải thích miêu tả chữa lỗi Hình thành giả thuyết quy nạp từ ngữ liệu ví dụ Trắc nghiệm giả thuyết Nguồn: S.P Corder [39, tr 337] Trong phương pháp dạy học cải tiến, người học - đối tượng hoạt động dạy học đồng thời chủ thể hoạt động học tập - hút vào hoạt động học tập cách chủ động giảng viên tổ chức hướng dẫn, thơng qua người 71 học tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giảng viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trải nghiệm, trực tiếp quan sát, thảo luận, thực hành, tự giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, vừa thơng qua làm việc cá nhân, vừa phải làm việc theo nhóm, từ đạt kiến thức mới, kỹ mới, phát huy tiềm sáng tạo Trước đề xuất phương pháp giảng dạy đó, tìm hiểu phương pháp giảng dạy truyền thống tồn giáo dục Việt Nam để thấy cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy học tập bậc đại học nay, đặc biệt đào tạo cho sinh viên Quốc tế [19, tr 20] 3.2.1 Phương pháp giảng dạy truyền thống Phương pháp mơ hình giảng dạy giảng viên trung tâm, thuyết giảng khối kiến thức qua giảng dựa vào giáo trình, sách giáo khoa Mục đích phương pháp thuyết trình giúp sinh viên tiếp nhận, xử lý ghi nhớ thông tin, kiến thức thông qua khả nghe nhìn Cơ sở khoa học phương pháp thông tin kiến thức đến não người, chúng biến đổi lưu vào nhớ ngắn hạn nhớ dài hạn Bộ nhớ ngắn hạn nơi mà trạng thái tư có ý thức diễn Bộ nhớ đài hạn nơi mà thông tin lưu trữ Thông tin truy cập lại cần thiết Có lẽ người nhiều ngồi nghe thầy cô giảng dạy phương pháp truyền thống, có học hấp dẫn với nội dung cô đọng, rõ ràng làm thêm động học tập, có học vui vẻ với cách truyền đạt hài hước, nhẹ nhàng Đó lý giải thích phương pháp truyền thống cịn tồn đến Một số hạn chế định phương pháp dạy truyền thống: - Không khuyến khích vai trị chủ động người học Sự thụ động làm hạn chế khả học khả tập trung người học - Khơng khuyến khích trao đổi thông tin đa chiều Giảng viên truyền đạt 72 thơng tin chiều phải ln nỗ lực tìm hiểu khó khăn mà người học gặp phải việc tiếp thu nội dung giảng - Không khuyến khích ngưịi học phát triển kỹ tổ chức tổng hợp nội dung - Giảng viên khó kiểm sốt thời gian mà người học dành để tìm hiểu ghi nhớ sâu nội dung trình bày - Để học tốt, người học phải lắng nghe, ghi chép, cố nhớ để lặp lại kiến thức truyền giảng đề thi cuối khóa, tốt nghiệp thường u cầu gợi lại trí nhớ Về phương diện tâm lý, người học phải vận dụng trí nhớ nhiều Cho dù phương pháp truyền thống tồn hạn chế nêu cộng với việc tổ chức nhiều hội thảo bàn việc đổi phương pháp giảng dạy học tập, đến chưa có phương pháp giảng dạy thay hoàn toàn phương pháp truyền thống Tuy nhiên để khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống đó, người dạy áp dụng phương pháp giảng dạy Phương pháp truyền thống kết hợp với phương pháp đại khác 3.2.2 Phương pháp giảng dạy truyền thống kết hợp với phương pháp đại khác a Phương pháp giảng dạy truyền thống kết hợp với phương pháp làm việc nhóm Trong phương pháp kết hợp này, giảng viên cung cấp sở lý thuyết tảng Sinh viên chia theo nhóm từ đến sinh viên nhóm Mỗi nhóm chọn (hoặc giao) đề tài có liên quan đến nội dung mơn học tự phân chia cơng việc nhóm cho thành viên để tiến hành việc tìm hiểu nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài qua sách, giáo trình, ấn phẩm nghiên cứu khoa học, mạng Intemet; tìm hiểu thực tế xem doanh nghiệp, tổ chức thực công việc liên quan đến đề tài với chứng thông tin, số liệu, hình ảnh thực tế cụ thể, thơng tin doanh nghiệp Internet, thị trường chứng khốn Nhóm thảo luận để so sánh, phân tích nội dung đề tài lý thuyết nội dung chủ đề thực tế doanh nghiệp có giống nhau, khác 73 nhau, có điểm tốt điểm chưa tốt Sau nhóm tổng hợp ý kiến viết lại thành báo cáo môn học kèm nhận xét, đánh giá hay đưa ý kiến nhóm đề tài Cuối nhóm thay phiên trình bày nội dung báo cáo mơn học mà nhóm thực để nhận ý kiến đóng góp câu hỏi chất vấn nhóm khác giảng viên Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi đặt Nếu nội dung trả lời nhóm chưa thật thỏa đáng hay có hiểu nhầm, hiểu sai vấn đề lúc nhờ đến người dạy giúp em giải vấn đề Sự kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp làm việc nhóm kích thích vai trị chủ động người học Sinh viên người chủ động tìm tịi, suy nghĩ, nhận định, phân tích, tổng hợp, đánh giá đề tài nhóm đề tài nhóm khác b Phương pháp truyền thống kết hợp với phương pháp sử dụng tình Tình (case) hồn cảnh thực tế chủ thể cần phải đưa định Các tình tóm tắt áp lực khía cạnh khác mà chủ thể phải cân nhắc định với thơng tin thường khơng hồn chỉnh mâu thuẫn vào lúc Một số thơng tin tình cố tình bỏ sót, cho phép tình có nhiều phương án Tình thường mâu thuẫn/xung đột, đặc biệt căng thẳng phương án hành động khác mà phương án tạo quan điểm, lợi ích giá trị khác mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết định Thơng thường tình trình bày ấn Hiện nay, ngày có nhiều tình trình bày dạng phim, băng video, đoạn clip… Trong trình học tập phương pháp này, người học phải đóng vai nhân vật, đưa định để giải tình Áp dụng Phương pháp tình cần có ba bước: chuẩn bị cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ thảo luận lớp Học tình phương pháp học dựa sở thảo luận Nó giúp cho người tham dự học có hội thực hành, hóa thân 74 thành nhân vật tình Bằng việc đóng vai nhân vật tình huống, sinh viên có hội nhập vai gánh trách nhiệm người cụ thể tổ chức cụ thể Phương pháp tình cho phép sinh viên tham gia vào trình định mà người ta phải thực đương đầu với để nảy sinh từ tổ chức thật, có quyền sở hữu, cảm giác áp lực, nhận rủi ro trình bày ý tưởng với người khác giúp buổi học có trao đổi thơng tin đa chiều Các tình giúp sinh viên phát triển lịng tự tin, khả suy nghĩ độc lập hợp tác cơng việc với đồng nghiệp Ngồi ra, phương pháp tình công cụ tuyệt vời để giảng viên kiểm tra kiến thức lý thuyết hiểu biết sâu sắc sinh viên Do đối tượng em sinh viên học tiếng Việt năm nước sở tại, kiến thức tảng em nắm nhiều Chính thế, phương pháp phù hợp để dạy cho em sinh viên hệ 2+2 3.3 Tự phát hiện, chữa lỗi chữa lỗi có trợ giúp giáo viên Xác định lỗi khắc phục thông qua cá nhân, nhóm hỗ trợ đắc lực từ giáo viên Giáo viên giúp đỡ, gợi mở, tạo hội cho người học tự nhận lỗi Thay vào luyện thụ động, việc tích cực giao tiếp sinh viên đạt hiệu cao Những tập giúp cho sinh viên tự chữa phải tập mang tính tri nhận Lúc này, giáo viên đóng vai trị cố vấn Kỹ thuật chữa lỗi không đơn giản đưa câu chữa loạt tập, luyện để “luyện luyện lại” Nó địi hỏi giáo viên cần phải hiểu nguồn gốc lỗi để cung cấp giải pháp phù hợp cho việc chữa lỗi Pit Corder cho rằng: “Tri thức việc nhận biết lỗi điểm xuất phát (starting point), tốt chút giới thiệu đơn giản câu chữa Tất nhiên người học không rút quy tắc hữu ích từ so sánh hai hình thức Điều hữu ích so sánh giã hình thức câu chữa với phiên tương đương tiếng mẹ đẻ người học” [39, tr 193] 75 Giáo viên giao tập luyện kỹ viết nhà thực lớp Để đạt hiệu quả, trước giao nhiệm vụ cho sinh viên, giáo viên cần hướng dẫn cách triển khai, lập dàn ý Nguyên tắc chữa lỗi theo chúng tôi, người dạy nên từ mắc lỗi xác định giúp người học lỗi thuộc bình diện để người học tự tìm cách sửa chữa Sau đó, giáo viên người sửa cuối giúp em nguyên nhân, lý sai Tuy nhiên, phương pháp cần nhiều thời gian để người học tích lũy kiến thức Trong q trình giao tiếp, người học cần phải lắng nghe cách người ngữ nói, diễn đạt ý để học hỏi áp dụng, tránh mắc lỗi sau Giáo viên cần phải biết chữa tránh dùng cách làm cho người học cảm thấy khó chịu, xấu hổ Nguyễn Thiện Nam có đưa hai cách giúp cho sinh viên tự chữa lỗi sau: + Chỉ lỗi cách đánh dấu sinh viên dùng từ điển, sách ngữ pháp tự chữa + Giáo viên chữa trực tiếp vào tập, đánh dấu lỗi người học rõ lỗi người học, rõ lỗi loại Ví dụ: thiếu từ loại, thừa giới từ, thiếu chủ ngữ, nhầm đại từ… Sinh viên nhận bài, viết lại gửi cho giáo viên Khi chữa viết lại, lỗi tiếp tục xuất giáo viên sửa trực tiếp lỗi coi lỗi sinh viên trực tiếp chữa 3.4 Các dạng tập, luyện Tác giả Lê Thị Nguyệt Minh cơng trình nghiên cứu Lỗi sử dụng từ ngữ, đưa số dạng tập khắc phục lỗi cách dùng từ ngữ sinh viên Trung Quốc sau: 3.4.1 Dạng tập khắc phục lỗi sai thuộc bình diện cấu trúc từ a Các dạng tập khắc phục lỗi dùng sai từ loại Dạng 1: Xác định từ loại ngữ cảnh có sẵn Mục đích yêu cầu dạng này: Sinh viên xác định từ ngữ mà giáo viên đánh dấu ngữ cảnh cho sẵn, xem chúng thuộc từ loại danh từ, 76 tính từ, động từ Dạng tập giúp sinh viên luyện tập kĩ nhận diện chức từ loại từ cụ thể câu hay đoạn văn Bài tập 1: Anh/ Chị xác định danh từ, động từ, tính từ với từ in đậm đoạn văn đây: CHÚ THỎ TINH KHÔN Vào buổi sáng đẹp trời, Thỏ đến bờ sơng, nơi có đám cỏ non xanh mơn mởn Đang đói bụng, Thỏ bứt cỏ nhai ngấu nghiến Gần có cá sấu, nhìn thấy thỏ nằm n Mãi mê ăn cỏ thỏ khơng nhìn thấy Cá Sấu Một lúc sau, Cá Sấu giả vờ hiền lành, từ từ bò đến bên Thỏ, đớp gọn Thỏ vào mồm Cá Sấu kêu lên: "hô, hô, hô, hô " họng cố làm cho Thỏ sợ Lúc Thỏ nằm gọn hàm Cá Sấu Thỏ sợ q! Nhưng cố bình tĩnh để tìm kế thân Thỏ nói: "Bác Cá Sấu ơi! Bác làm tơi khơng sợ đâu Bác mà kêu ha tơi sợ đến chết khiếp mất" Nghe Thỏ nói Cá Sấu liền há to mồm kêu ha Thỏ liền nhảy khỏi miệng Cá Sấu, quay lại cười nhạo Cá Sấu ngốc nghếch chạy biến vào rừng [20, tr 1] Dạng 2: Xác định từ loại cho từ có hình thức giống Dạng tập đưa từ đồng âm, viết giống lại có vai trị, nhiệm vụ khác Bài tập giúp cho sinh viên phân biệt ý nghĩa chức từ đồng âm Bài tập 2: Anh/ Chị xác định từ sau thuộc từ loại Anh vác cuốc1 cuốc2 đám đất trước nhà để trồng khoai Công việc tiến hành thuận lợi1 Những thuận lợi2 làm phấn khởi Anh dùng cưa1 để cưa2 trước nhà 77 Chị đẹp1, vẻ đẹp2 chị làm nhiều chàng trai điêu đứng Nhiều người tranh1 để xem tranh2 tiếng Vangoh Đáp án: Stt Danh từ Động từ cuốc1 cuốc2 thuận lợi1 cưa1 (vẻ) đẹp2 (bức) tranh2 Tính từ thuận lợi2 cưa2 đẹp1 tranh1 Dạng 3: Xác định ý nghĩa từ loại vào ngữ cảnh cụ thể Đây loại tập tổng hợp kết hợp chức ngữ pháp ý nghĩa từ loại Mục đích yêu cầu dạng dùng từ cho sẵn, sinh viên phải xác định từ loại ý nghĩa chúng để vận dụng vào ngữ cảnh cụ thể cho phù hợp Bài tập 3: Anh/Chị chọn từ loại thích hợp điền vào chỗ trống Để có …………… tốt vậy, ơng phải ăn uống điều độ thường xuyên tập thể dục (khỏe mạnh, sức khỏe) Vì rất………………nên ơng muốn giúp đỡ cho người có hồn cảnh khó khăn (giàu có, nhà giầu) Câu hỏi khó nên chị khơng biết .(1) nào, sau nghe giáo giái thích hầu hết sinh viên tìm được…………………… (2) (câu trả lời, trả lời) ……………(1), chúng tồi đến tiệc cưới khách sạn Melia, khách sạn này, chúng tơi được………… (2) với nhiều ăn đắt tiền, (buổi tối, ăn tối) Anh Chung chị Yến đã………… (1) năm, biết trước anh Chung có nhiều ………….(2) họ theo đuổi anh chị Yến không tỏ khó chịu mà dành……………(3) nồng nàn cho anh Chung (yêu, người yêu, tình yêu) 78 Đáp án: sức khỏe giàu có trả lời- câu trả lời buổi tối - ăn tối yêu - người yêu - tình yêu Dạng 4: Sửa lỗi dùng sai từ loại Việc dùng sai từ loại sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 phổ biến em bị ảnh hưởng cấu trúc trợ từ, kết cấu phức tạp từ tiếng Hán Dạng tập giúp cho sinh viên hiểu quy tắc dùng từ tiếng Việt qua giúp em phân biệt từ loại tiếng Việt Bài tập 4: Trong câu thiếu từ “của”, anh/ chị thêm từ “của” cho phù hợp ý nghĩa câu văn Cái áo mầu đỏ anh, áo mầu xanh chị ……………………………………………………………………… Với lãnh đạo tài tình anh ấy, cơng ty phát triển nhanh chóng ……………………………………………………………………… Niềm vui người giám đốc nhân lên vợ ông sinh cậu trai ……………………………………………………………………… Sự tàn phá kinh hoàng trận động đất làm cho nhiều nhà bị sập, nhiều người bị ly tán ……………………………………………………………………… Tài sản công ty bị phong tỏa giám đốc cơng ty bị cơng an bắt tội tham tài sản nhà nước ……………………………………………………………………… Bài tập 5: Trong câu sau, từ “của” sai? Hãy sửa lại cho Bà của1 thơn Phú Gia pha trà của2, rót nước, tiếp đãi chúng tơi nhiệt tình Những lời nhận xét của1 trưởng phòng nhiều người của2 tán thành 79 Nếu bạn muốn tìm hiểu chất của1 việc phải thâm nhập của2 thực tế Đáp án: của2 (sửa: bỏ “của”) ; của2 (sửa: bỏ “của”); của2 (sửa: bỏ “của”) Dạng 5: Kết hợp từ loại với ngữ cảnh Dạng tập khó phức tạp, dành cho sinh viên khá, giỏi Yêu cầu dạng này, sinh viên kết hợp loại từ phù hợp với từ đứng sau, cho phù hợp với nghĩa câu Đây dạng tập tổng hợp giúp cho sinh viên nhớ loại từ kết hợp với từ ngữ cảnh phù hợp Bài tập 6: Anh/Chị chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống (1) khao khát cháy bỏng anh trở thành (2) lập trình phần mền máy tính giỏi Bill Gates (niềm/ cuộc/sự/ việc/ nhà) ……… (1) tranh luận khéo dài hai đồng hồ khiển cho nhiều ……… …(2) tham gia cảm thấy mệt mỏi (nét/ nỗi/ niềm/ cuộc/ người) ………(1) ăn trộm tiệm vàng Bích Ngọc bị bắt sau (2) truy lùng công an khu vực (tên/ người /niềm /cuộc /cái) Tại (1) thi đấu quyền anh, … (2) đấm võ sĩ Tuấn Nghĩa làm cho đối thủ ngã lăn sàn (cuộc /trận/ thói/ cách /cú) Đáp án: Câu (1) niềm; (2) nhà Câu 2: (1) cuộc; (2) người Câu 3: (1) tên; (2) Câu 4: (1) trận; (2) cú b Dạng tập khắc phục lỗi dùng từ sai vị trí từ câu Dạng 1: Phân biệt yếu tố chính, yếu tố phụ từ ghép Dạng tập giúp cho sinh viên nhận diện yếu tố yếu tố phụ 80 từ ghép, từ sinh viên thấy khác vị trí từ tiếng Việt tiếng Hán Bài tập 1: Anh/ Chị phân tích từ sau: Từ Yêu tố Yêu tố phụ Từ Yêu tố Yêu tố phụ tàu hỏa tàu hỏa xấu bụng xấu bụng trốn học trốn học đường sắt đường sắt dưa hấu dưa hấu tàu hỏa xấu bụng trốn học đường sắt dưa hấu Đáp án: Dạng 2: Sắp xếp trật tự từ ngữ Bài tập 2: Anh/ Chị xếp từ sau thành cụm từ * Trật tự cụm danh từ bánh ngọt/ vani/ mùi hương/ của/ cửa hàng/ này/ lãnh đạo/ ủy ban/nhân dân/cần thơ/thành phố Công ty/ trách nhiệm/ thành viên/ hữu hạn/ Đức Nguyễn Đáp án: Chiếc bánh mùi hương vani cửa hàng 81 Lãnh đạo ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đức Nguyễn * Trật tự cụm động từ được/ chẳng/ cái/ bánh/ nào/ cả/ ăn lên/ tuổi/ trả/ phải/ cho/ hai/ hơn/ 18/ tỉ/ đồng/ nông dân Đáp án: chẳng ăn bánh lên tuổi phải trả 18 tỉ đồng cho nơng dân * Trật tự cụm tính từ cao/ đã/ thêm/ 3/ cm/ đẹp/ như/ tiên giáng trần hơn/xinh đẹp/ trước đây/ nhiều/ Đáp án: cao thêm cm đẹp tiên dáng trần xinh đẹp trước nhiều Dạng 3: Nhận dạng từ, cụm từ câu Bài tập đưa vài câu yêu cầu sinh viên phân tích thành tố ngữ viết vào bảng Mục đích dạng sinh viên phân biệt loại: danh từ động từ, động từ Bài tập 3: Anh/Chị phân tích câu sau điền vào bảng Truyện “ Cuốn theo chiều gió” hay đấy, vừa xuất hết Bác nông dân nuôi lọn Chị Hoa bác Liên béo ra, khơng cịn yếu trước Cái quần em bẩn Hầu hết học sinh lớp luôn trốn học chơi Câu Cụm danh từ Cụm động từ 82 Cụm tính từ 83 Đáp án: Câu Cụm danh từ Cụm động từ Truyện “ Cuốn theo chiều gió” vừa xuẩt hết Bác nông dân nuôi lợn Cụm tính từ hay Chị Hoa bác Liên - béo - khơng yếu trước Cái quần em bẩn Hầu hết học sinh lớp luôn trốn học chơi Dạng 4: Tạo lập thành cụm từ Cho loạt từ riêng lẻ yêu cầu sinh viên phải lập cụm từ với từ trung tâm gợi ý sẵn Bài tập giúp sinh viên nắm chức ngữ pháp ngữ nghĩa từ tiếng Việt Bài tập 4: Anh/Chị tạo lập ngữ danh từ với danh từ trung tâm cho trước tồn bộ, com, đốm, chó, ấy, anh, Trung, những, (….chó…) áo, màu đen, mà, chị, chiếc, Hoa, mới, mua, hôm qua, (…màu đen…) tất cả, bà con, thân thích, ơng Tồn, những, (…bà con…) Đáp án: Toàn chó đốm anh Trung Chiếc áo màu đen chị Hoa mua hôm qua Tất bà than thích nhà ơng Tồn Bài tập 5: Anh / Chị tạo lập ngữ động từ với động từ trung tâm cho trước đã, tập, quên, ở, nhà (…quên…) đang, định, cậu, đi, chợ, hoa, rủ, chơi (…rủ…) hãy, thêm, vài ngày nữa, để, điều trị, cho, khỏe, cố gắng, đây, (…cố gắng…) 84 Đáp án: quên tập nhà định rủ cậu chợ hoa chơi cố gắng vài ngày để điều trị cho khỏe Bài tập 6: Anh/ Chị tạo lập ngữ tính ngữ với từ trung tâm cho trước đã, đi, được, gầy, 2, cân (…gầy…) ngày càng, khỏe, nhiều, (…khỏe…) từng, con, cá, mắm, đã, như, gầy (…gầy…) Đáp án: gầy kg ngày khỏe nhiều gầy cá mắm Dạng 5: Nhận diện trật tự từ theo tính Giáo viên đưa tình cho hai, ba phương án lựa chọn mà có trật tự khác sau yêu cầu sinh viên phải chọn phương án với trật tự Bài tập 7: Anh/ Chị chọn phương án trả lời cho tình sau Tình 1: Vợ : Anh ơi, váy đỏ em, anh để đâu? Chồng: Váy nào? Vợ: a Cái váy mà anh mua cho em ngày hôm qua b Cái váy mà anh mua cho em ngày hôm qua c Cái váy mà anh mua cho em ngày hôm qua d Đã mua váy mà cho anh mua ngày hôm qua Đáp án: a Tình 2: Một người khách đồng nghiệp bố em đến nhà em chơi, em mời bác vào nhà chơi nào? 85 a (Cháu) mời bác chơi vào nhà b (Cháu) mời bác vào nhà chơi c (Cháu) mời bác chơi vào nhà d (Cháu) mời bác nhà chơi vào Đáp án: b Tình 3: Trước làm, chồng chị thường dặn chị làm nhiều khiến chị khó chịu Chị nói với anh là: a (Anh) cẩn thận b (Anh) cẩn thận c (Anh) cẩn thận d (Anh) cẩn thận Đáp án: d c Các tập khắc phục lỗi thừa từ Việc dùng thừa từ sinh viên tập trung chủ yếu viết Do vốn từ vựng chưa phong phú, thiếu hụt kiến thức ngơn ngữ đích, lại ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ nên sinh viên tạo yếu tố không cần thiết câu Để khắc phục lỗi này, giáo viên cần hướng dẫn sinh viên tìm từ ngữ khác thay làm cho câu hay đoạn văn trở nên hay Đồng thời giúp em mở rộng vốn từ cho sinh viên, khắc phục tình trạng bí từ nói viết Dưới số dạng tập cụ thể Dạng 1: Nhận điện từ thừa Dựa vào ý nghĩa, quy tắc ngữ pháp mà em tích lũy trước đó, tập yêu cầu em tìm từ thừa câu Bài tập 1: Anh/ Chị tìm từ thừa câu sau: Cái nhà em sơn mầu vàng chanh (đáp án: “cái”) Hàng ngày, luôn học tiếng Việt ỉúc sáng (đáp án: “của”) 86 Vì ơng bà em già rồỉ nên thích tập thái cực quyền (đáp án: “là”) Anh đừng uống rượu nhiều (đáp án: “rất”) Trơng nhìn đứa bé thật tội nghiệp (đáp án: “nhìn” “trơng”) Nhiều người khơng có ý thức vứt rác bừa bãi đường (đáp án: “rồi”) Anh ta vô ý không may đánh vé gửi xe máy (đáp án: “vô ý” “không may”) Em cố gắng nỗ lực thi vào trường Đại học Hà Nội (đáp án: “cố gắng” “nỗ lực”) Anh thành phố Vience Ý để thăm bạn bè (đáp án: “của” 10 Tôi thường luôn học (đáp án: “thường” “luôn luôn”) Bài tập 2: Anh/ chị viết đoạn văn ngắn (150 – 200 từ) về………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.4.2 Một số tập khắc phục lỗi dùng từ xét bình diện ngữ nghĩa Khắc phục lỗi ngữ nghĩa việc khó, địi hỏi người học phải có kiên trì, chăm có phương pháp Để giải thích từ cho sinh viên, giáo viên khơng thể dựa vào lời giải thích từ điển cách thụ động, mà phải dựa vào từ cụ thể để người giáo viên tìm cách giải thích phù hợp (như dùng tranh ảnh, ngữ cảnh, từ đối lập hay chuyển địch sang ngữ ) Giáo viên cần đưa nhiều đạng luyện đa dạng để sinh viên nắm cách sử dụng từ a Các tập khắc phục lỗi dùng sai nghĩa từ Dạng1 Xác định nghĩa từ thông qua định nghĩa Bài tập 1: Anh/ Chị chọn đáp án cho định nghĩa sau 87 phông trích đoạn khán giả ước mơ quan niệm tác phẩm sân khấu a Nơi diễn viên biểu diễn b Một phần tác phẳm văn học, kịch c Người xem biểu diễn d Cảnh trang trí phía sau sân khấu, làm cho diễn viên biểu diễn trước cảnh e Cách hiểu suy nghĩ vấn đề f Công trình nhà văn hóa, nghệ thuật sáng tạo g Người chuyên biểu diễn hài sân khấu, làm khán giả vui (Trích Thực hành tiếng Việt C - Đồn Thiện Thuật) Bài tập 2: Tìm nghĩa từ sau: lối sống tích lũy vĩnh cửu gắn liền sống động bao trùm thời bề dày tận dụng xử sử dụng đến hết khả có được, khơng bỏ phí chứa chất cho nhiều lên lát nữa, chút luôn đôi với thể thái độ, cách thức giải quyết, đối xử với việc người xã hội lâu dài, mãi cách sống sinh động, có biểu mạnh mẽ sống bao bọc trùm lên khắp khoảng khơng gian 10 nhiều, tích lũy liên tục q trình Dạng Chọn từ phù hợp 88 Đây dạng đưa từ đồng nghĩa với nhau, yêu cầu sinh viên chọn từ với ngữ cảnh Từ đây, giúp sinh viên nhận biết khác sắc thái nghĩa, phạm vi kết hợp giá trị phong cách sử dụng từ đồng nghĩa Bài tập 3: Anh/ Chị chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Tổng thống Mỹ có chuyến thăm thức đến Hà Nội ba ngày (vợ / phu nhân) Sắp tới không vào thành phố Hồ Chí Minh tơi bận, tơi khơng được…………… (khỏe/ khỏe khoắn) Vịnh Hạ Long lắm, anh không muốn du lịch à? (đẹp/xinh đẹp) Trong vườn, ơng Long trồng nhiều loại .ăn nhiều loại hoa đẹp (cây/ cối) Năm anh ỉàm số việc quan trọng, chẳng hạn như……… (kết hôn/lấy vợ) b Bài tập khắc phục lỗi dùng từ không văn cảnh Dạng Tìm từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Bài tập 4: Anh/Chị tìm từ đồng nghĩa với từ sau: phá quấy ……………… quét dọn ……………… nhìn ……………… thầy thuốc ……………… nha sĩ ……………… Bài tập 5: Anh/ Chị chọn từ ngữ thích hợp (trong từ ngữ cho sẵn dưới) để điền vào vị trí trống đoạn văn miêu tả sau: Mùa xuân đến hẳn rồi, đất trời lại lần (1), tất sống trái đất lại vươn lên ánh sáng mà (2), nảy nở với sức mạnh khơn 89 Hình kẽ đá khơ (3) cỏ non vừa (4), giọt khí trời (5), khơng lúc yên tiếng chim gáy, tiếng ong bay (Nguyễn Đình Thi) tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng, chuyển mình, cựa mình, chuyển động bật dậy, vươn cao, xoè nở, nảy nở, xuất hiện, hiển lay động, rung động, rung lên, lung lay c Các tập khắc phục lỗi đặc trưng sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Bài tập 1: Anh/ Chị chọn đáp án 生日 中国 C ngày sinh nhật C Trung Quốc D sinh nhật D nước Trung Quốc 型流感 同意 A bệnh dịch cúm gia cầm A trí B dịch cúm gia cầm B đồng ý trí 牙科 高高兴兴 A bác sĩ nha khoa A vui vẻ B nha khoa B vui vui vẻ vẻ Bài tập 2: Anh/ Chị chọn từ tiếng Việt phù hợp với tranh ……………………… ……………………… 90 ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Tập Cận Bình Mao Trạch Đơng Shinzo Abe Maradonna Nhật Bản Hàn Quốc Paris London 3.5 Tiểu kết Sau phân loại lỗi dùng từ bình diện thuộc cấu trúc từ bình diện thuộc ngữ nghĩa từ, chương ba, tiến hành phân tích nguyên nhân gây loại lỗi thuộc hai bình diện đối tượng sinh viên Trung Quốc hệ + Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn, chúng tơi đưa ngun nhân đề xuất số giải pháp giúp cho em có chiến lược học tập hiệu quả, khắc phục lỗi mà trước thường mắc phải Về nguyên nhân, đưa hai lý giải hai nguyên nhân gây lỗi 91 Nguyên nhân thứ lỗi chủ quan người học Trong thời gian học tiếng Việt nước sở em chưa biết xác nghĩa từ, chưa nắm vững nghĩa từ chưa có hội để luyện tập với người ngữ Nguyên nhân thứ hai lỗi khách quan tác động trực tiếp đến trình tiếp thu người học Hiện có nhiều học liệu dạy tiếng Việt nên cần phải biết cách lựa chọn giáo trình phù hớp với trình độ khác Người học người dạy cần phải có tương tác quán trình dạy học Trong chương ba này, đề xuất số giải pháp khắc phục lỗi có tính ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy tiếng Việt yêu cầu học liệu; phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với phương pháp dạy đại Cuối cùng, chúng tơi có đưa dạng tập xây dựng dựa lỗi mà em thường mắc phải 92 PHẦN KẾT LUẬN Trong trình thụ đắc tiếng Việt ngoại ngữ, sinh viên Trung Quốc hệ + tạo sản phẩm ngôn ngữ tiệm cận gần với ngơn ngữ đích tiếng Việt Các sản phẩm ngơn ngữ tiệm cận em bao gồm phần không nhỏ loại lỗi lệch chuẩn tiếng Việt Các sản phẩm lỗi gây cản trở trình lĩnh hội kiến thức tiếng Việt đồng thời phản ảnh cố gắng chiến lược học tập hiệu chương trình giảng dạy Nghiên cứu lỗi giúp chúng tơi có nhìn tổng quan lỗi, giúp nhận diện khó khăn, thuận lợi người học Đồng thời, nghiên cứu lỗi tiền đề cho việc thiết kế giáo trình, tư liệu dạy học ngoại ngữ Người học mắc lỗi sửa lỗi, từ khả tái mắc lỗi giảm Trước tiến hành nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu lý thuyết có liên quan đến đề tài xây dựng khung lý thuyết sở làm móng cho nghiên cứu lỗi dùng từ sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Trong chương hai, kết khảo sát thu thập gồm 1271 lỗi cách dùng từ với tiểu dạng khác Chúng phân chia thành ba dạng: Lỗi thuộc bình diện cấu trúc từ; Lỗi thuộc bình diện ngữ nghĩa từ; Lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc hệ 2+2 Từ kết mà thu được, chương ba xuất số giải pháp giúp cho em có chiến lược học tập hiệu hơn, khắc phục lỗi trước em thường xuyên mắc phải Trong chương ba, đưa số luyện dựa lỗi sai em nhằm giúp em tự tìm lỗi sai tránh lặp lại lỗi sai đó, cải thiện trình độ tiếng Việt em Với kết nghiên cứu mình, chúng tơi hy vọng luận văn phục vụ phần cho lý luận kinh nghiệm dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói chung dạy cho sinh viên Trung Quốc nói chung 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngơn ngữ - văn hố diễn ngơn người Việt học tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Phan Văn Các chủ biên (2002), Từ điển Hán - Việt, Trung tâm KHXHNV, Viện Ngôn ngữ học, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Linh Chi (2009), Lỗi ngôn ngữ người nước học tiếng Việt (trên tư liệu lỗi từ vựng, ngữ pháp người Anh, Mỹ), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2016), Học tiếng Việt hai tháng, NXB Thế giới, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1995), Tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, NXB Phương Đơng, Hồ Chí Minh 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Đạt (2000), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 13 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005), Từ điển Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Khánh Hà (2016), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, Lưu hành nội khoa Việt Nam học – ĐHHN, Hà Nội 16 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 17 Đào Thị Thanh Huyền (2008), Khảo sát lỗi ngữ âm người Trung Quốc học tiếng Việt cách khắc phục, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHGQHN, Hà Nội 18 Nguyễn Việt Hương (1996), Thực hành tiếng Việt dùng cho người nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Lê (2018), Bài báo khoa học Những thuận lợi khó khăn Phương pháp giảng dạy truyền thống đại, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Khoa Việt Nam học, Hà Nội 20 Minh Long (2017), Chú thỏ tinh khôn, NXB Nhà xuất trẻ, Hà Nội 21 Lê Thị Nguyệt Minh (2012), Khảo sát lỗi sử dụng từ ngữ học viên Trung Quốc học tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHGQHN, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Nam (2011), Cơ sở lý luận vấn đề “Lỗi” theo cách tiếp cận Ngôn ngữ học ứng dụng, Kỷ yếu hội thảo Đào tạo nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHGQHN, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Nam (2000), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHGQHN, Hà Nội 95 24 Mai Thị Kiều Phượng (2013), Phân loại từ tiếng Việt, NXB Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Anh Quế (1994), Tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Quang Thiêm (2010), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHGQHN, Hà Nội 27 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Thực hành tiếng Việt A - tập 1+ tập 2, NXB Thới giới, Hà Nội 28 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Thực hành tiếng Việt B, NXB Thới giới, Hà Nội 29 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Thực hành tiếng Việt C, NXB Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1988), Thành phần cấu tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Minh Tiến (2008), Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 32 Lê Mai Trang (2018), Nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt: Trường hợp học sinh nói tiếng Pháp ngữ học tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHGQHN, Hà Nội 33 Đinh Lê Huyền Trâm (2014), Khảo sát lỗi từ vựng ngữ pháp sinh viên Lào Campuchia học tiếng Việt trường Hữu Nghị 80, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Trí (1997), Thực hành Ngữ pháp tiếng Hán, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội TIẾNG ANH 36 Corder, S P (1967), The significance of learners' errors, IRAL, 5, 161-170 96 37 Corder, S.P (1973), Introducing Applied Linguistics, Penguin, Harmondsworth 38 Ellis, R (1990), Instructed Second Language Acquisition Blackwell, Oxford 39 S.P Corder (1974), Error Analysis, in j.allen ang S Corder The Edinburgh Course in Applied Linguistics, Vol.3.OUP 40 Odlin (1989), Language TGransfer, Language transfer: cross-linguistic influence in language learning 97 PHỤ LỤC Dưới số Bài kiểm tra tổng số 156 sinh viên Trung Quốc hệ + khoa Việt Nam học – Trường Đại học Hà Nội mà lựa chọn để nghiên cứu 98 ... lời ngữ pháp tiếng Việt giống với ngữ pháp tiếng Hán Vậy học sinh lại mắc nhiều lỗi sử dụng từ tiếng Việt Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt cho đối tượng học sinh học tiếng Việt. .. Ngơn ngữ tiệm cận ln bao gồm ba phần: phần tiếng mẹ đẻ người học (ngôn ngữ nguồn), phần ngôn ngữ cần học (ngơn ngữ đích), phần lỗi giao thoa, không thuộc ngôn ngữ nguồn lẫn ngôn ngữ đích Trong. .. thức ngôn ngữ Do vậy, giáo viên năm bắt hết kiến thức văn hóa ngơn ngữ Hán Q trình giảng dạy giáo viên cần phải giải thích cho sinh viên hiểu rõ thay đổi hai ngôn ngữ Lượng từ vựng ngôn ngữ tiếng

Ngày đăng: 20/10/2020, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan