1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam

72 806 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2014 Tên công trình: TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT DỠ BỎ HÀNG RÀO THUẾ QUAN CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nhóm ngành: KD2 Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ NHỮNG NỘI DUNG ĐÀM PHÁN LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG NGHIỆP 1.1 Hiệp định TPP 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Quá trình đàm phán 1.2 Các nội dung đàm phán liên quan đến nông nghiệp 14 1.2.1 Tiếp cận thị trường 14 1.2.2 Cạnh tranh nông nghiệp 16 1.2.3 Quyền sở hữu trí tuệ 17 1.2.4 Lao động 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI 11 NƯỚC THÀNH VIÊN TPP VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG SAU KHI CAM KẾT XÓA BỎ THUẾ CỦA TPP CÓ HIỆU LỰC 19 2.1 Thực trạng hội nhập ngành nông nghiệp Việt Nam với 11 nước thành viên TPP từ năm 2007 19 2.1.1 Thực trạng sách thuế quan xuất nhập nông sản từ Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 19 2.1.2 Thực trạng xuất nhập nông sản với 11 nước TPP Việt Nam từ năm 2007 24 2.2 Tác động cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan theo TPP tới xuất nhập nông sản Việt Nam 34 Áp dụng mơ hình GTAP dự báo tác động 34 2.2.1 2.2.2 Các tác động cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan theo hiệp định TPP tới xuất nhập nông sản Việt Nam 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀM PHÁN VÀ HỘI NHẬP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI TPP CÓ HIỆU LỰC 49 3.1 Mục tiêu quan điểm hội nhập nông nghiệp Việt Nam tham gia TPP 49 3.1.1 Mục tiêu thúc đẩy thương mại quốc tế 49 3.1.2 Tạo động lực thúc đẩy lực cạnh tranh 50 3.1.3 Củng cố quan hệ vs số nước đối tác lớn 51 3.2 Đề xuất giải pháp đàm phán hội nhập nông nghiệp Việt Nam 51 3.2.1 Về phía phủ: 51 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên Cơ cấu cam kết thuế hàng nông sản Việt Nam Biểu CLX - Phần I – Danh mục nhượng cam kết hàng hố - Thuế suất tối huệ quốc hàng nơng sản Tình hình xuất lúa gạo Việt Nam sang nước TPP từ 2007 đến 2011 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tình hình xuất hạt điều Việt Nam sang nước TPP từ 2007 đến 2011 Tình hình xuất hạt tiêu Việt Nam sang nước TPP từ 2007 đến 2011 Tình hình xuất cao su Việt Nam sang nước TPP từ 2007 đến 2011 Tình hình xuất rau, hoa Việt Nam sang nước TPP từ 2007 đến 2011 Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang nước TPP từ 2007 đến 2011 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang nước TPP từ 2007 đến 2011 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Tình hình nhập lúa mì Việt Nam từ số nước TPP từ 2007 đến 2011 Tình hình nhập thức ăn gia súc Việt Nam từ nước TPP từ 2007 đến 2011 Tình hình nhập bơng xơ Việt Nam từ nước TPP từ 2007 đến 2011 Bảng 2.13 Tình hình nhập sữa Việt Nam từ nước Trang 21 22 26 27 27 28 28 29 30 31 31 32 32 TPP từ 2007 đến 2011 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Hình 2.1 Hình 2.2 Thay đổi giá trị xuất Việt Nam với nước theo giả thiết Thay đổi giá trị nhập Việt Nam với nước theo giả thiết Giá trị xuất thủy sản năm 2011 Sự thay đổi sản lượng nông sản lao động sau TPP có hiệu lực 39 39 30 41 Hình 2.3 Sự thay đổi giá trị xuất nơng sản Việt Nam 42 Hình 2.4 Sự thay đổi giá trị nhập nông sản Việt Nam 42 Hình 2.5 Sản lượng gạo Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011 45 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP trình đàm phán kì vọng đưa khn khổ thương mại tồn diện, hiệp định thương mại tự Thế kỷ XXI So với hiệp định thương mại kỷ XX, tiêu biểu khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, nội dung đàm phán TPP có phạm vi rộng nhiều Nếu nội dung GATT - Hiệp định chung thuế quan mậu dịch, sau Tổ chức WTO bao hàm thương mại, hàng hóa, dịch vụ, vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ đầu tư Hiệp định TPP cịn mở rộng sang vấn đề phi thương mại vấn đề lao động, mơi trường, mua sắm phủ, vấn đề doanh nghiệp nhà nước… Ngoài ra, mức độ tự cam kết thương mại cao so với hiệp định thương mại trước Tại Hiệp định TPP, nội dung đàm phán không cắt giảm thuế hàng rào phi thuế mà tiến tới khơng cịn rào cản đáng kể thuế quan, phi thuế quan, điều kiện gia nhập, hoạt động thị trường cho hàng hóa, dịch vụ nước thành viên Tuy bắt đầu đàm phán vào năm 2010, Hiệp định TPP thu hút tham gia kinh tế lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, trở thành khu vực kinh tế 790 triệu dân, chiếm 40% GDP 1/3 thương mại tồn cầu Trong khn khổ Hiệp định TPP, nhiều nội dung đàm phán có liên quan đến ngành nơng nghiệp, có vấn đề thuế quan sản phẩm nông nghiệp Cam kết thuế quan nội dung chủ đạo, xác định làm cam kết Hiệp định: Cắt giảm hầu hết dịng thuế (ít 90%) nước thành viên TPP Cam kết dự báo có ý nghĩa vơ quan trọng mặt hàng xuất chủ đạo Việt Nam nông sản Năm 2012, Việt Nam xuất triệu lúa gạo, đứng thứ hai giới sau Ấn Độ Xuất cà phê – niên vụ 2012-2013 đạt 20 triệu tấn, đứng thứ hai giới sau Brazil Nhiều nước tham gia Hiệp định TPP đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam, đó, Mỹ - kim ngạch nhập từ Việt Nam tháng đầu năm 2013 đạt 17 tỉ đô la, Nhật Bản – kim ngạch nhập từ Việt Nam thời kì đạt gần 10 tỉ đô la, hai nhà nhập lớn Bên cạnh đó, Việt Nam nhập số mặt hàng nông nghiệp từ nước TPP, Australia nhà xuất lúa mỳ lớn (kim ngạch tháng đầu năm 2013 đạt 300 triệu USD), Hoa Kỳ nhà xuất sữa sản phẩm từ sữa lớn ( kim ngạch tháng đầu năm 146 triệu USD) Trong bối cảnh đó, việc Hiệp định TPP thức có hiệu lực chắn có tác động to lớn đến hoạt động xuất nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, tác động tích cực hay tiêu cực ngành nơng nghiệp Việt Nam? Đó câu hỏi cần giải đáp Chính vậy, nhóm tác giả định chọn đề tài “Tác động cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan Hiệp định TPP tới nơng nghiệp Việt Nam” làm cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu Hiệp định TPP nội dung đàm phán liên quan đến nông nghiệp, đặc biệt nội dung tiếp cận thị trường, hàng rào thuế quan - Phân tích thực trạng hội nhập nông nghiệp Việt Nam với 11 nước thành viên lại TPP - Dự báo tác động cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan TPP đến ngành nông nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hiệp định TPP với nội dung liên quan tới thuế quan áp dụng với sản phẩm nông nghiệp (mã HS từ đến 24) ngành nông nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu xác định khoảng thời gian từ năm 2007 đến Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhóm tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp định lượng – sử dụng mơ hình GTAP đánh giá tác động Hiệp định TPP tới q trình hội nhập nơng nghiệp Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh – so sánh số liệu thực trạng hội nhập nông nghiệp Việt Nam qua năm, so sánh quan hệ thương mại Việt Nam với 11 nước thành viên TPP; phương pháp so sánh luật học – so sánh thay đổi sách Việt Nam với cam kết TPP phương pháp phân tích, tổng hợp – dựa vào kết định lượng để tổng hợp tác động Hiệp định TPP tới nơng nghiệp Việt Nam Bố cục Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng biểu, đề tài chia thành chương: Chương Tổng quan Hiệp định TPP nội dung đàm phán liên quan đến nông nghiệp Chương Thực trạng hội nhập nông nghiệp Việt Nam với 11 nước thành viên TPP tác động sau TPP có hiệu lực Chương Đề xuất giải pháp hội nhập nông nghiệp Việt Nam sau TPP có hiệu lực Mặc dù cố gắng, song hạn chế kiến thức khó khăn thu thập tài liệu, đề tài khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hồn thiện Hà Nội ngày tháng năm 2014 Nhóm tác giả CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ NHỮNG NỘI DUNG ĐÀM PHÁN LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG NGHIỆP 1.1 Hiệp định TPP 1.1.1 Quá trình hình thành a Bối cảnh hình thành Đàm phán TPP hình thành bối cảnh hệ thống thương mại tồn cầu tình trạng bất ổn Sau thập kỷ tiến hành, Chương trình Nghị Phát triển Doha (DDA) hết lần đến lần khác đạt đến thỏa thuận theo tiến độ Sau nhiều vòng đàm phán từ năm 2001 đến năm 2008, đàm phán tiến đến gần đích Hội nghị Bộ trưởng WTO thu hẹp Geneva vào tháng năm 2008 cuối thất bại thỏa thuận số vấn đề then chốt nông nghiệp Năm 2009, tiến trình đàm phán Doha lại gặp trở ngại lớn Hoa Kỳ thay đổi máy quyền nhà nước khơng tham gia thực chất vào tiến trình đàm phán, khủng hoảng tài tiền tệ toàn cầu khiến kinh tế chao đảo Năm 2010, tình hình đàm phán có số chuyển biến tích cực, nhiên mục tiêu kết thúc đàm phán thực mâu thuẫn lợi ích phức tạp Hoa Kỳ nước phát triển chủ chốt Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil Sự kéo dài lâu đàm phán Doha khiến niềm tin vào hệ thống thương mại đa phương bị lung lay, đồng thời xu hướng kí kết thỏa thuận thương mại song phương khu vực ngày trở nên phổ biến khu vực châu Á-Thái Bình Dương Từ năm 2000 đến năm 2011, số lượng hiệp định thương mại kí kết kinh tế APEC tăng từ lên 39 hiệp định, mạng lưới đối tác mở rộng từ khối nước Đông Nam Á (ASEAN) đến Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á (EAFTA) (bao gồm ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Khuôn khổ Hợp tác Kinh tế Tồn diện Đơng Á (CEPEA) (mở rộng thêm Australia, Ấn Độ New Zealand) Tuy có nhiều hiệp định khu vực kí kết hầu hết bó hẹp phạm vi nội khối APEC Một số quốc gia châu Á thiết lập quan hệ đối tác với Hoa Kỳ, nước châu Âu châu Mỹ Latinh chưa có khn khổ thương mại rõ ràng bao trùm quan hệ hội nhập xuyên Thái Bình Dương b Quá trình hình thành Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP khởi nguồn từ Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – cịn gọi TPP4 hay P4) Hiệp định thương mại tự nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei kí kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 P4 đánh giá Hiệp định thương mại thuộc hệ thứ Ba 1, bao trùm phạm vi rộng với cam kết tương đối mạnh thuế quan, thuận lợi hóa thương mại hàng hóa dịch vụ, cạnh tranh thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp thương mại Năm 2007, Hoa Kỳ bày tỏ ý định tham gia vào đàm phán mở rộng hiệp định này, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ tài chính, đầu tư; đồng thời bắt đầu tiến hành nghiên cứu, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện ý định gia nhập đàm phán Tháng 9/2008, Văn phịng đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) thơng báo định Hoa Kỳ thức tham gia đàm phán P4 mở rộng Từ đây, P4 bắt đầu trở thành chủ đề nóng tiến trình tự hóa thương mại quốc tế, nhận quan tâm đặc biệt kinh tế giới Tháng 11 năm, nước Australia, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tháng 12/2009, sau Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP, USTR thông báo định ông Obama việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP Đàm phán TPP lúc thức khởi động Tổng thống Barack Obama cam kết Hoa Kỳ nước TPP hướng tới mục tiêu “hình thành hiệp định khu vực xứng đáng hiệp định thương mại Thế kỷ 21” (The TransPacific Partnership Negotiations and Issues for Congress, 2013) Tháng 10/2010, nước đàm phán trí cho Malaysia thức tham gia vào TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên thành nước FTA hệ thứ tập trung việc tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa (cắt giảm thuế quan, loại bỏ rào cản phi thuế quan); FTA hệ thứ hai mở rộng phạm vi tự hóa sang lĩnh vực dịch vụ định (xóa bỏ điều kiện tiếp cận thị trường lĩnh vực dịch vụ liên quan); FTA hệ thứ ba tiếp tục mở rộng phạm vi tự dịch vụ, đầu tư Theo Trung tâm WTO 53 Do đàm phán TPP thực theo chế đàm phán song phương, để đạt mục tiêu tham gia TPP, đồn đàm phán Việt Nam cần có chuẩn bị chu đáo, xây dựng kế hoạch đàm phán cụ thể bên đối tác Để làm điều đó, phủ cần (1) cập nhật, tổng hợp quan điểm bên qua vòng đàm phán; (2) tổng kết thực trạng hội nhập Việt Nam nước thành viên TPP; (3) sở đó, tiến hành nghiên cứu dự báo tác động xảy đến với ngành nơng nghiệp nội địa; (4) từ đó, vạch đường lối phương pháp đàm phán thuyết phục có lợi nhất.Với nguyên tắc ban đầu đàm phán: hiệp định kí có đồng thuận tất bên, thành viên ln có động lực bảo vệ đến quan điểm đàm phán Hơn nữa, so với Việt Nam, số nước tham gia TPP kinh tế lớn, có sức ảnh hưởng mạnh thương mại quốc tế Vì vậy, việc chuẩn bị kĩ lưỡng, cho vịng đàm phán vơ cần thiết để tham gia Việt Nam vừa đóng góp tích cực, thúc đẩy tiến trình đàm phán vừa tránh lấn át nước lớn Giải pháp 3: Định hướng hoạt động sản xuất nước: trọng tăng sản lượng chất lượng sản phẩm ngành có hội mở rộng xuất theo TPP Chính phủ cần kịp thời phổ biến kết xu hướng đàm phán, đồng thời có sách đạo, định hướng hợp lý đến doanh nghiệp nhà sản xuất nước Một số ngành dự báo tăng giá trị xuất hai trường hợp: trường hợp bảo hộ thuế quan xóa bỏ hoàn toàn trường hợp số nước lớn TPP giữ bảo hộ số mặt hàng nhạy cảm Điều chứng tỏ ngành mạnh có sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế, ngành hưởng lợi sách xóa bỏ thuế quan thực Đó ngành lúa gạo, rau quả, trồng động vật nguyên liệu cho ngành dệt, đường, sữa Đối với mặt hàng này, phủ nên có sách định hướng, khuyến khích, hỗ trợ sản xuất để tăng sản lượng mà đầu thị trường quốc tế rộng mở Cụ thể, đưa số đề xuất như: hỗ trợ đầu tư công nghệ đại, miễn giảm thuế 54 sản xuất, đầu tư nghiên cứu, cải tiến giống kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, khuyến khích người nơng dân tích cực sáng tạo sản xuất, Đặc biệt, bối cảnh sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, tự phát, phủ nên có sách hỗ trợ hình thành vùng chun canh, thực chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, định hướng phát triển sản xuất ngành khơng thể trọng lượng, mà cịn cần đảm bảo chất Trong hoàn cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, người tiêu dùng giới nước có nhiều lựa chọn lựa chọn giỏ hàng tiêu dùng cho mình, phủ nước đặt tiêu chuẩn cao kĩ thuật, nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh dịch tễ, Vì thế, mặt hàng yếu chất nhanh chóng bị đào thải khỏi thị trường Hỗ trợ từ phía phủ để nâng cao chất lượng bao gồm đầu tư cơng trình nghiên cứu cải tạo giống, khuyến khích nơng dân đưa vào thử nghiệm loại giống tốt, cho sản phẩm chất lượng cao Ngồi ra, nỗ lực hỗ trợ nơng dân khắc phục điều kiện khó khăn thất thường tự nhiên, cụ thể đảm bảo hệ thống thủy lợi, khắc phục sâu bệnh không giúp đảm bảo suất mà tránh tác động xấu tới chất lượng nơng sản Ngồi ra, phủ cần liên tục thực khảo sát, nghiên cứu dự báo tác động Hiệp định, dựa theo diễn biến đàm phán thay đổi hoàn cảnh thực tế Các đề tài nghiên cứu cấp cao, người có chun mơn thực nguồn đáng tin cậy để định hướng cho doanh nghiệp nhà sản xuất phát triển ngành hàng theo hướng có lợi Giải pháp 4: Xây dựng lộ trình hợp lý cho việc bảo hộ hội nhập ngành bị tổn thất mở cửa Từ bảng kết thấy phương án đàm phán khả quan đến thời điểm ngành chăn nuôi Việt Nam ngành chịu nhiều tổn thất Trong tổng giá trị xuất động vật sản phẩm từ động vật (thịt, trứng) từ Việt Nam sang nước giảm giá trị nhập tăng, đặc biệt nhập 55 từ khối TPP vào Việt Nam tăng mạnh Hơn nữa, việc sản lượng cầu lao động ngành giảm cho thấy luồng nhập thay sản xuất nước Trên thực tế, vào năm 2007 2008, sau gia nhập WTO, Việt Nam thực cắt giảm thuế suất nhập thịt cao nhanh mức cam kết theo lộ trình Việc cắt giảm đột ngột thuế thiếu hàng rào kĩ thuật bảo hộ dẫn đến thịt nhập ạt vào Việt Nam năm 2009, nhiều hộ chăn nuôi bị phá sản cịn người tiêu dùng phải tiêu thụ hàng đơng lạnh chất lượng Vì vậy, bảo hộ ngành chăn nuôi gia nhập TPP điều cần thiết, song bảo hộ có mặt trái cản trở trình hội nhập, Chính phủ cần xác định lĩnh vực lộ trình bảo hộ hợp lí Đối với nguyên liệu đầu vào mà nước chưa thể tự phát triển máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại; nguồn thức ăn thay nguồn giống tân tiến Nhà nước không nên áp đặt biện pháp hạn chế nhập Nguyên nhân việc nhập tạo đầu vào chất lượng cao cho sản xuất tiêu dùng nước xuất Đây tượng “lấy nhập nuôi xuất khẩu” nước phát triển khả sản xuất quốc gia có hạn (Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải, 2009) Việt Nam trường hợp ngoại lệ Đối với yếu tố sản xuất thay nguồn nội địa thành phẩm cuối thịt bò, thịt lợn, thịt heo sản phẩm khác mà nước sản xuất, Nhà nước cần có biện pháp bảo hộ để hạn chế luồng nhập khoảng thời gian Hiệp định bắt đầu có hiệu lực Hai nhóm biện pháp bảo hộ sử dụng thương mại quốc tế biện pháp thuế quan phi thuế quan Tuy nhiên, với mục tiêu TPP cam kết sâu rộng cắt giảm thuế, tiến tới xóa bỏ 90% dịng thuế sau Hiệp định có hiệu lực việc đàm phán để áp dụng thuế cao với sản phẩm nhập không khả quan với Việt Nam Thay vào đó, Chính phủ áp dụng biện pháp phi thuế Việt Nam sử 56 dụng (1) hạn chế định lượng nhập từ nước TPP, (2) kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm, (3) quản lý xuất nhập số mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành nông nghiệp, (4) tự vệ Do 12 nước tham gia đàm phán TPP thành viên WTO, việc áp dụng biện pháp phải phù hợp với quy định cam kết Việt Nam WTO Ngoài ra, quan Nhà nước cần tăng cường công tác điều tra, đánh giá lực hộ nông dân doanh nghiệp ngành chăn nuôi nhằm xác định mốc thời gian phù hợp để dỡ bỏ hàng rào thương mại Việc bảo hộ lâu dẫn đến sản xuất đình trệ, giảm tính cạnh tranh, phát huy khơng hiệu lợi so sánh thành viên sai lệch mục tiêu bảo hộ để tạo đà cho tự hóa thương mại 3.2.2 Về phía doanh nghiệp Giải pháp 1: Tích cực đề xuất, tham vấn sách theo hướng có lợi cho cá nhân ngành, đồng thời hài hịa với lợi ích quốc gia Chính phủ Việt Nam cử đoàn đàm phán đại diện cho hệ thống kinh tế trị tham gia đàm phán hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP, lợi ích thật mà TPP đem lại, suy cho hướng đến người dân hệ thống doanh nghiệp Kinh tế Việt Nam có khởi sắc hay không, sản lượng chất lượng nông sản thay đổi nào, giá trị xuất nông sản tăng phần trăm,… cuối phụ thuộc vào khả doanh nghiệp Sẽ sai nói rằng, đàm phán TPP thực mở môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, tiềm rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam, muốn chủ động, nhạy bén tiếp cận thu nhận lợi ích mà TPP đem lại, trước hết phải chủ động tham gia vào trình tham vấn cho phủ, cho đồn đàm phán cần, mong muốn, lợi ích hay khó khãn gặp phải góc độ 57 doanh nghiệp, để TPP thực công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Giải pháp 2: Chủ động liên tục tiếp nhận thơng tin tình hình đàm phán định hướng đạo từ phủ để có kế hoạch phát triển hiệu Doanh nghiệp người nông dân người trực tiếp sản xuất, trực tiếp định sản lượng chất lượng nông sản, nên người chủ động có định hướng phát triển, điều chỉnh sản xuất theo hướng có lợi cho ngành hiệp định có hiệu lực Cụ thể mặt hàng dự báo tăng giá trị xuất đường, gạo, hoa quả, doanh nghiệp hộ sản xuất cần tập trung nội lực để đẩy mạnh phát triển ngành Tuy có giá trị xuất lớn, sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế chủ yếu mạnh lượng, chưa thực có thương hiệu chất Đứng trước cạnh tranh gay gắt nước xuất mạnh TPP, ngành cần có nhìn nhận, đánh giá, phát khắc phục vấn đề nội để phát huy mạnh thị trường quốc tế Chẳng hạn ngành sản phẩm đường, theo dự báo tăng xuất đến 90% so với giá trị tại, đặc biệt lượng tăng gần giữ nguyên trường hợp dự báo Hoa Kỳ thực bảo hộ thuế quan ngành đường Tuy nhiên, tại, ngành mía đường Việt Nam có chi phí sản xuất cao so với quốc gia đứng đầu giới Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, chất lượng nguyên liệu mía cịn thấp Cụ thể, theo khảo sát Hiệp hội Mía Đường Việt Nam (VSSA), nước trên, giá mía mua vào xoanh quanh mức 30 – 35 USD/tấn mía chất lượng cao Việt Nam, giá mía mua vào 45-50 USD/tấn với chất lượng thấp Giá mía cao khơng phải người nông dân hưởng lợi mà xuất phát từ thực trạng sản xuất cịn nhỏ lẻ, phân tán, trình độ áp dụng khoa học kĩ thuật thấp, điều kiện sản xuất bị động, phụ thuộc vào tự nhiên Để giải thực trạng này, doanh nghiệp nông dân cần phối hợp đầu tư máy móc, tư vấn cải thiện kỹ thuật sản xuất, giải vấn đề thủy lợi, đường giao thông, cải thiện giống 58 Tương tự với vấn đề chế biến bảo quản trái sau thu hoạch trước xuất Việt Nam có điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển đa dạng loại hoa quả, hoa Việt Nam ưa chuộng thị trường giới, nhiên tỷ trọng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thấp Nếu doanh nghiệp chế biến có liên kết chặt chẽ với người nông dân, thực sơ chế, đóng gói, bảo quản hoa quy mơ lớn, theo quy trình đại, định sản phẩm hoa thương hiệu Việt có vị trí thị trường giới hàng rào thuế quan xóa bỏ Ngành sản xuất lúa gạo – sản phẩm nông nghiệp xuất chủ đạo nước ta ngành dự báo tăng đáng kể giá trị xuất sách xóa bỏ thuế quan áp dụng TPP, kể trường hợp Nhật kiên bảo hộ ngành gạo thực trạng gây tranh cãi đàm phán TPP Trong năm trở lại đây, Việt Nam nước xuất gạo lớn giới Tuy nhiên, theo số liệu năm 2010, cấu xuất gạo nước ta, tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm khoảng 50% Nguyên nhân xuất phát phần từ giống lúa chưa tốt, phần cơng nghệ chế biến bảo quản lạc hậu, làm ảnh hưởng đến chất lượng gạo Hơn nữa, giai đoạn trước, gạo xuất Việt Nam tập trung vào thị trường có nhu cầu loại gạo cấp thấp trung bình, ngành sản xuất nước tập trung vào loại gạo Tuy nhiên, sách khơng cịn phù hợp hồn cảnh Nếu khơng tập trung phát triển loại gạo chất lượng cao cạnh tranh phân khúc thị trường nước phát triển Để cải thiện tình hình này, doanh nghiệp hộ nông dân cần phát triển nguồn giống, áp dụng thí nghiệm giống để chọn loại giống tối ưu Đồng thời, sản xuất lúa gạo nên dần có quy hoạch, tăng quy mơ để tiện đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật Lúa gạo sau thu hoạch cần có chế biến, bảo quản hợp lý để đảm bảo chất lượng Giải pháp 3: Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm yếu kém, đặc biệt sản phẩm ngành chăn nuôi 59 Qua bảng kết 3, sản phẩm ngũ cốc chăn nuôi Việt Nam lực cạnh tranh, biểu giảm sản lượng, giảm xuất tăng nhập sau Hiệp định TPP có hiệu lực Đặc biệt, giả thiết đưa giả thiết lý tưởng hóa cho đàm phán TPP, 11 nước TPP cịn lại xóa bỏ 100% dịng thuế Việt Nam ưu tiên giữ nguyên mức thuế cho sản phẩm ngũ cốc chăn nuôi xuất sản phẩm thịt từ Việt Nam giảm 12,71% Điều chứng tỏ tạo điều kiện từ nước đối tác TPP ngành chăn nuôi không tận dụng hội Việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế cần có đầu tư cách đồng từ khâu sản xuất đến đưa sản phẩm thị trường Q trình thực theo hướng giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành tăng giá trị cho sản phẩm hai Về phía hộ nơng dân, để đạt mục tiêu trên, biện pháp cần thiết đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ phát triển giống, đại hóa kĩ thuật chăn ni, cải thiện cơng tác phịng tránh bệnh dịch trọng vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm Bằng cách đó, sản phẩm từ hộ chăn nuôi nguồn cung chất lượng cao cho doanh nghiệp chế biến, tăng sức cạnh tranh cho hàng nông sản Việt Nam bước thị trường quốc tế Về phía doanh nghiệp, thứ nhất, doanh nghiệp ngành cần tăng chất lượng sản phẩm đầu cách (1) phổ biến cho hộ nông dân yêu cầu cụ thể sản phẩm, (2) chọn lọc nguồn sản phẩm đạt tiêu chuẩn, (3) tăng cường cập nhật áp dụng công nghệ vào dây chuyền sản xuất, chế biến nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cắt giảm chi phí sản xuất, (4) ý đến thiết kế mẫu mã, bao bì Thứ hai, dựa cam kết bên sau Hiệp định TPP kí kết, việc lên kế hoạch cho trình hội nhập cần thiết để tận dụng hiệu tự hóa mà TPP mang lại Cụ thể, doanh nghiệp cần thực công tác điều tra dự báo thị trường (nhất nước khối TPP) để nắm đặc điểm hành vi tiêu dùng, xu phát triển thị trường 60 sách đối ngoại nhà nước Từ đó, phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ an toàn thực phẩm xuất hàng hóa Thứ ba, doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm Việt Nam thị trường nước ngồi thơng qua hoạt động marketing, hợp tác với doanh nghiệp ngành nước thực phân phối sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh tạo độ tin cậy với người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam tham gia chương trình triển lãm ngồi nước, xây dựng văn phịng đại diện chi nhánh phân phối nước nhằm cung cấp thông tin sản phẩm nông nghiệp Việt Nam cho người tiêu dùng đối tác nước 61 KẾT LUẬN Việc đàm phán Hiệp định TPP dần vào hồi kết Với mục tiêu xây dựng Hiệp định toàn diện Thế kỉ 21 với cam kết cao tự hóa thương mại, TPP chắn có ảnh hưởng nhiều chiều đến trước hết thành viên tham gia Khi nghiên cứu đề tài “Tác động cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan Hiệp định TPP đến ngành nông nghiệp Việt Nam” việc sử dụng mơ hình định lượng GTAP với phân tích, đánh giá từ nguồn số liệu trung thực, đề tài đến số kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, Hiệp định TPP khởi động đàm phán nhu cầu hội nhập tất yếu bối cảnh hệ thống thương mại đa phương bế tắc chưa có khn khổ thương mại tự bao trùm nước xuyên Thái Bình Dương Bắt nguồn từ Hiệp định P4 với bốn nước thành viên, tính đến hết năm 2013, đàm phán TPP thu hút tất 12 quốc gia trải qua 19 vòng đàm phán Thứ hai, dựa thơng tin vịng đàm phán, số nội dung TPP có liên quan đến ngành nông nghiệp tiếp cận thị trường (bao gồm quy định hàng rào thuế quan phi thuế quan), cạnh tranh nơng nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ lao động Những nội dung đàm phán dựa cam kết bên tham gia WTO FTA sẵn có dự đoán chi tiết sâu rộng Thứ ba, nghiên cứu thực trạng hội nhập ngành nông nghiệp Việt Nam với 11 nước TPP lại cho thấy Mỹ thị trường xuất lớn nhất, Nhật, Malaysia, Singapore Australia Các mặt hàng nông sản xuất nhiều từ Việt Nam sang nước gạo, thủy sản, cao su, cà phê, hạt điều Ngược lại, Việt Nam nhập nhiều từ Mỹ, Malaysia, New Zealand, Peru Australia với mặt hàng chủ đạo sữa, lúa mỳ thức ăn chăn nuôi Thứ tư, số 11 nước TPP, kể từ sau gia nhập WTO năm 2007 đến nay, hàng rào thuế quan sách thương mại Việt Nam Malaysia, 62 Singapore, Nhật Bản, Úc New Zealand giảm đáng kể FTA song phương khu vực Thứ năm, từ kết dự báo mơ hình GTAP, xét tổng thể, việc xóa bỏ 100% dịng thuế nhập khối TPP làm tăng giá trị xuất nhập nông sản Việt Nam, chủ yếu tăng từ khối TPP; song sản lượng cầu lao động nông nghiệp nước giảm 0,58 1,15% so với TPP chưa kí Về chi tiết ngành, sản phẩm ngành trồng trọt gạo, ngũ cốc, trồng động vật cho ngành dệt lợi nhiều từ việc xóa bỏ thuế biểu tăng giá trị xuất sản lượng Ngược lại, ngành chăn nuôi chịu nhiều tổn thất nhập tăng mạnh, thay sản xuất nước làm sản lượng, cầu lao động ngành giá trị xuất giảm nhiều Thứ sáu, việc tham gia đàm phán TPP Chính phủ Việt Nam hướng đến ba mục tiêu lớn Một thúc đẩy thương mại quốc tế thông qua tận dụng lợi xuất khẩu, đạt lợi ích nhập khẩu, đồng thời bảo vệ ngành sản xuất nước Hai tạo động lực thúc đẩy lực cạnh tranh sân chơi công TPP Ba củng cố quan hệ thương mại Việt Nam với số nước lớn Hoa Kì, Nhật Bản Thứ bảy, qua dự báo tác động TPP đến ngành nông nghiệp Việt Nam, qua nghiên cứu quan điểm Chính phủ tham gia đàm phán, đề tài đưa số khuyến nghị nhằm tăng hiệu hội nhập ngành nơng nghiệp Việt Nam TPP Chính phủ cần có hướng đàm phán hợp lí, hướng có lợi theo kết mơ hình ủng hộ bảo hộ nước lớn bảo hộ ngành gạo (giả thiết 3), cần định hướng hoạt động sản xuất nước bảo hộ hợp lí ngành chăn ni Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực đề xuất, tham vấn sách; chủ động cập nhật tình hình đàm phán để có phương hướng chuẩn bị; đồng thời nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm yếu kém, đặc biệt sản phẩm ngành chăn nuôi 63 Cuối cùng, đề tài sử dụng liệu GTAP cập nhật đến năm 2001 chưa tính đến ảnh hưởng FTA mà nước TPP kí kết với từ thời điểm đến Do vậy, tác động Hiệp định TPP chưa tách biệt cách hoàn tồn xác Những cơng trình nghiên cứu sau sử dụng liệu GTAP cập nhật điều chỉnh mức thuế suất liệu theo FTA nước nhằm đưa số liệu dự báo sát với thực tế Hi vọng kết đề tài góp phần đưa dự đoan khuyến nghị để chuẩn bị cho trình Việt Nam tham gia vào hiệp định TPP đàm phán kí kết 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2013 Báo cáo Kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn Bộ Tài Chính Việt Nam Biểu CLV – Thuế suất Tối Huệ Quốc Hiệp hội Dệt May Việt Nam, 2013 Đàm phán Hiệp định TPP – Cơ hội thách thức cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Vũ Văn Hùng – Phạm Văn Dũng Xuất gạo Việt Nam sau năm gia nhập WTO: Thực trạng giải pháp, Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số 367 tháng 6/2012 Ngơ Chung Khanh, Tình hình Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Tham gia Việt Nam Trần Quốc Khánh, 2013, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương tham gia Việt Nam Bùi Xuân Lưu – Nguyễn Hữu Khải, 2009 Giáo trình Kinh tế ngoại thương Hà Nội: NXB Thống kê Phạm Duy Nghĩa, 2010 TPP – Những chuẩn mực kỷ 21 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam 10 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Khuyến nghị phương án đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 11 Phùng Thị Lan Phương, 2013 Cập nhật Tình hình Đàm phán TPP quan ngại cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Trung tâm WTO – VCCI 12 Ray Nayler, 2013 Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 13 Nguyễn Văn Sơn, Bàn việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất Việt Nam, Hội thảo triển lãm quốc tế “Hậu cần vận tải hàng hải Việt Nam năm 2013” (Sea Freight Logistics Vietnam 2013) 65 14 Nguyễn Thị Thu Trang, 2014 Trung tâm WTO – VCCI, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 15 Trung tâm WTO, Đàm phán TPP tiết lộ gây rung động, Bản tin Doanh nghiệp sách thương mại Quốc tế, Số 17, Quý IV/2013 16 Trung tâm WTO, Việt Nam Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, Bản tin Doanh nghiệp & Chính sách Thương mại Quốc tế, Số Quý IV năm 2010 17 Phạm Thị Hồng Yến, 2012 Hiệp định TPP tiến đạt qua vịng đàm phán, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại – Đại học Ngoại Thương, Số 52 (Tháng 6/2012) Tài liệu tiếng Anh: Brief on the Transp-pacific Partnership Deborah Elms and C.L Lim, The Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) Negotiations: Overview and Prospects, RSIS Working Paper, No 232 Deborah Kay Elms, The Trans-Pacific Partnership Trade Negotiations: Some outstanding issues for the final stretch Faculty Fellow, RIETI, Estimating the TPP's Expected Growth Effects, Policy Update 048 Fred Burke, 2013 Trans-Pacific Partnership – Overview and Quantitative Assessment Gerard Malcolm, 1998 Adjusting Tax Rates in the GTAP Data Base, GTAP Technical Paper No.12 Ian F Fergusson and Bruce Vaughn, 2011 The Trans-Pacific Partnership Agreement, Congression Research Service Ian F Fergusson, Coordinator, William H Cooper, Remy Jurenas Brock R Williams, 2013 The Trans-Pacific Partnership Negotiations and Issues for Congress, Congression Research Service Jeffrey J Schott, 2012 Understanding the Trans-Pacific Partnership 66 10 Ken Pearson – Mark Horridge, 2005 Hands-on computing with RunGTAP and WinGem to introduce GTAP and GEMPACK 11 Perterson Institute for International Economics, 2012 Sticky Points in the TPP Negotiations 12 Peter A Petri – Michael G Plummer, and Fan Zhai, 2011 Trans-Pacific Partnership and Asia – Pacific Integration: A Quantitative Assessment, Economic Series, No.119 13 Peter A Petri and Michael G Plummer, 2012 The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: Policy Implications, Peterson Institute for International Economics, Page 12 – 16 14 Terrie L Walmsley - Angel H Aguiar - Badri Narayanan, 2012 Introduction to the Global Trade Analysis Project and the GTAP Data Base, GTAP Working Paper No.67 15 United Nations ESCAP, From P4 to TPP - Explaining Expansion Interests in the Asia Pacific WEBSITE: Trung tâm WTO: http://wtocenter.vn/ Tổng cục Thống kê: http://gso.gov.vn/ http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy 8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg! /?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongthonvn/tintu c/trongtrot/caycongnghiep/bba41680418b32499c7b9fc53bafb677 http://www.cesti.gov.vn/th-gi-i-d-li-u/i-m-qua-nganh-mia-d-ng-th-gi-i.html http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/congnghiep/View_Detail aspx?ItemId=3064 nuoc http://www.trungtamwto.vn/tpp/tpp-co-nhan-chim-nganh-chan-nuoi-trong- 67 http://www.mofat.gov.bn/index.php/free-trade-agreements-ftas/agreements- in-force/trans-pacific-strategic-economic-partnership-agreement-tpsep-p4 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/4/222619/ ... 2.2 Tác động cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan theo TPP tới xuất nhập nông sản Việt Nam 34 Áp dụng mơ hình GTAP dự báo tác động 34 2.2.1 2.2.2 Các tác động cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế. .. vậy, nhóm tác giả định chọn đề tài ? ?Tác động cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan Hiệp định TPP tới nơng nghiệp Việt Nam? ?? làm cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu Hiệp định TPP nội... HỘI NHẬP CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI 11 NƯỚC THÀNH VIÊN TPP VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG SAU KHI CAM KẾT XÓA BỎ THUẾ CỦA TPP CÓ HIỆU LỰC 19 2.1 Thực trạng hội nhập ngành nông nghiệp Việt Nam với 11

Ngày đăng: 09/10/2014, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu cam kết về thuế đối với hàng nông sản của Việt Nam - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.1 Cơ cấu cam kết về thuế đối với hàng nông sản của Việt Nam (Trang 25)
Bảng 2.2: Biểu CLX - Phần I – Danh mục các nhượng bộ và cam kết về hàng - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.2 Biểu CLX - Phần I – Danh mục các nhượng bộ và cam kết về hàng (Trang 26)
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang các nước TPP từ - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.4 Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang các nước TPP từ (Trang 30)
Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang các nước TPP từ - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.5 Tình hình xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang các nước TPP từ (Trang 31)
Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu rau, hoa quả của Việt Nam sang các nước TPP - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.7 Tình hình xuất khẩu rau, hoa quả của Việt Nam sang các nước TPP (Trang 32)
Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam sang các nước TPP từ - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.6 Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam sang các nước TPP từ (Trang 32)
Bảng 2.8: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các nước TPP từ - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.8 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các nước TPP từ (Trang 33)
Bảng 2.9: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước TPP từ - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.9 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước TPP từ (Trang 34)
Hình 2.1: Giá trị xuất khẩu thủy sản sang các nước TPP năm 2011 - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Hình 2.1 Giá trị xuất khẩu thủy sản sang các nước TPP năm 2011 (Trang 34)
Bảng 2.10: Tình hình nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ một số nước TPP từ - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.10 Tình hình nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ một số nước TPP từ (Trang 35)
Bảng 2.12: Tình hình nhập khẩu bông xơ của Việt Nam từ các nước TPP từ - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.12 Tình hình nhập khẩu bông xơ của Việt Nam từ các nước TPP từ (Trang 36)
Bảng 2.13: Tình hình nhập khẩu sữa của Việt Nam từ các nước TPP từ 2007 - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.13 Tình hình nhập khẩu sữa của Việt Nam từ các nước TPP từ 2007 (Trang 37)
Bảng 2.14: Thay đổi giá trị xuất khẩu của Việt Nam với các nước - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.14 Thay đổi giá trị xuất khẩu của Việt Nam với các nước (Trang 43)
Bảng 2.15: Thay đổi giá trị nhập khẩu của Việt Nam với các nước theo giả - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
Bảng 2.15 Thay đổi giá trị nhập khẩu của Việt Nam với các nước theo giả (Trang 44)
HÌNH 2.3 :SỰ THAY ĐỔI VỀ GIÁ TRỊ XUẤT  KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM (%) - tác động của cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hiệp định tpp tới nông nghiệp việt nam
HÌNH 2.3 SỰ THAY ĐỔI VỀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM (%) (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w