1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

95 1,2K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 359 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 03

Chơng I: Tổng quan về ĐTNN và đầu t trực tiếp nớc ngoài 05

I Khái niệm, đặc điểm của ĐTNN và đầu t trực tiếp nớc ngoài 05

1 Khái niệm 05

2 Đặc điểm của ĐTNN và FDI 10

3 Các nhân tố ảnh hởng đến FĐI 13

II.Một số mô hình về ĐTTTNN và vai trò của ĐTTTNN 18

1 Một số mô hình về FDI 18

2 Vai trò của FDI 21

III.Xu hớng vận động của đồng vốn FDI hiện nay 30

1 Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới 30

2 Vài nét về dòng FDI hớng vào ASEAN 33

Chơng II: Thực trạng ĐTTTNN của Đài Loan 35

I.Khái quát FDI tại Việt Nam 35

1 Tình hình FDI nói chung tại Việt Nam trong thời gian qua 35

2 Cơ cấu FDI tại Việt Nam 37

II.Thực trạng ĐTTTNN của Đài Loan tại Việt Nam 43

1 Tính tất yếu của quan hệ Việt Nam - Đài Loan 43

2 Tính tất yếu của quan hệ đầu t Việt Nam - Đài Loan 46

3 Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn FDI của Việt Nam từ Đài Loan 48

4 Thực trạng vốn FDI của Đài Loan tại Việt Nam 54

III.Đánh giá chung về vốn FDI của Đài Loan vào Việt Nam 71

Trang 2

1 Những thành tựu đạt đợc và nguyên nhân 71

2 Những khó khăn và tồn tại và nguyên nhân 73

Chơng III: Một số quan điểm và giải pháp của Việt Nam nhằm tăng cờng thu hút FDI của Đài Loan I.Quan điểm thu hút FDI trong giai đoạn hiện nay 76

1 Quan điểm trong lĩnh vực thu hút FDI 76

2 Mục tiêu thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam 79

II.Một số giải pháp mhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và FDI của Đài Loan nói riêng vào Việt Nam 80

1 Cải thiện môi trờng chính trị 81

2 Cải thiện môi trờng kinh tế 82

3 Nhóm giải pháp quản lý và đào tạo 90

Kết luận 96

Tài liệu tham khảo 97

Lời nói Đầu

Nguồn vốn đầu t phát triển có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trởng phát triển của mỗi quốc gia, nhất là với các nớc đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam khi mà chúng ta đang trong quá trình CNH – K41B HĐH đất nớc.Trong khi

Trang 3

việc huy động nguồn vốn trong nớc – K41B nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đếnquá trình phát triển – K41B còn gặp nhiều khó khăn thì việc thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng Việc khai thác và sử dụng nguồnvốn nớc ngoài một cách có hiệu quả đang là mục tiêu hàng đầu cuả nhiều nớctrên thế giới trong đó có Việt Nam Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá đangdiễn ra sôi nổi và mạnh mẽ trên thế giới, thì hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài

có vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nớc đi đầu t và nớc tiếp nhận đầu t

Kể từ khi Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam đợc ban hành năm

1988, không ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn của nguồn vốn này cho

sự phát triển kinh tế Vì vậy, để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới mà không bịtụt hậu thì Việt Nam cần phải thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài.Trong những năm qua, Việt Nam đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việcthu hút và sử dụng nguồn vốn này Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính tiền

tệ năm 1997, đã ảnh hởng đáng kể đến lợng vốn FDI của các nớc vào ViệtNam, trong đó có Đài Loan, một đối tác quan trọng của nớc ta kể từ khi banhành Luật đầu t nớc ngoài Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu tìm hiểu thựctrạng hoạt động đầu t trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam, phân tích nhữngthành công cũng nh những trở ngại của hoạt động này để chúng ta có cái nhìn

đầy đủ về hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay nói chung và của ĐàiLoan vào Việt Nam nói riêng Để từ đó đa ra những kiến nghị, giải pháp nhằmthúc đẩy việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài vào ViệtNam, cũng nh của Đài Loan vào Việt Nam cho quá trình CNH – K41B HĐH đất n-ớc

Với lý do đó, em đã chọn đề tài Đầu t“ Đầu t trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam – K41B Thực trạng và giải pháp “ Đầu t để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp củamình

Luận văn gồm có ba chơng:

Chơng I: Tổng quan về đầu t nớc ngoài và FDI

Chơng II: Thực trạng FDI của Đài Loan vào Việt Nam

Chơng III: Quan điểm và giải pháp thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam.

Trang 4

Em xin chân thành cám ơn cô giáo TS Tạ Bạch Nguyệt ngời đã tận tìnhgiúp đỡ em hoàn thành chuyên đề, cũng nh các cô, chú, anh, chị trong Vụ Đầu

t nớc ngoài đã tạo điều kiện cho em trong quá trình nghiên cứu chuyên đề thựctập này Do đây là một đề tài còn rất mới mẻ và do trình độ còn hạn chế, nênchuyên đề không tránh khỏi sai sót, mong đợc sự đóng góp của thầy cô và cácbạn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn

Trang 5

Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế vô cùng quan trọng đối với quátrình phát triển kinh tế của tất cả các nớc trên thế giới Hoạt động đầu t nớcngoài trong từng giai đoạn lịch sử mang những đặc điểm riêng phụ thuộc vàotrình độ phát triển sản xuất, thực tiễn ở mỗi quốc gia Do vậy, quan niệm về đầu

t nớc ngoài cũng đợc nhìn nhận khác nhau trong luật pháp mỗi nớc, luật đầu tnớc ngoài của Việt Nam quy định: Đầu t nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài

đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt

động đầu t theo quy định của luật này

Tuy vậy, các nớc thờng sử dụng khái niệm chung nhất sau: Đầu t nớcngoài là việc các nhà đầu t cá nhân hay pháp nhân đa vốn hay bất kỳ hình thứcgiá trị nào khác vào nớc tiếp nhận đầu t để thực hiện các hoạt động sản xuất,kinh doanh nhằm thu lợi hay đặt đợc các hiệu quả kinh tế, xã hội

Đầu t nớc ngoài có thể phân thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo chỉ tiêu

đánh giá: theo kênh phân phối vốn, theo hình thức vốn đầu t, theo phơng thức

đầu t,…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tHiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t và hình thức đầu t,

1.2 Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài

đầu t toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án, nhằm giành quyềnkiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh dịch

vụ thơng mại

Số vốn góp tối hiểu vào vốn pháp định của chủ đầu t nớc ngoài đối với các

dự án dợc quy định tuỳ theo luật của từng quốc gia.Ví dụ: Luật sửa đổi, bổ sungLuật đầu t nớc ngoài của Việt Nam năm 2000 quy định tỷ lệ này là 30% (trừ tr-

Trang 6

ờng hợp đặc biệt), ở Mỹ là 25%, ở Trung Quốc lớn hơn hoặc bằng 25%, ở TháiLan ít hơn 75%,…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

Vốn góp ở đây có thể là bằng tiền (ngoại tệ mạnh,nội tệ,các tài sản khác

đợc coi nh tiền), cũng có thể bằng tài sản hữu hình (sức lao động, máy mócthiết bị, dây chuyền công nghệ,…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t) hay bằng tài sản vô hình (bí quyết côngnghệ, uy tín hàng hoá, quyền sử dụng đất,…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t)

1.3 Các hình thức đầu t trực tiếp ở Viêt Nam.

Hiện nay ở Việt Nam có 3 hình thức FDI chủ yếu:

- Doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

- Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

Và 3 phơng thức đầu t hay đợc sử dụng là :

- Hợp đồng xây dựng – K41B kinh doanh – K41B chuyển giao (BOT)

- Hợp đồng xây dựng – K41B chuyển giao – K41B kinh doanh (BTO)

- Hợp đồng xây dựng – K41B chuyển giao (BT)

Ngoài ra, các nhà đầu t nớc ngoài còn có thể đầu t vào các khu côngnghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) dới các hình thức trên theo nh Luật sửa đổi,

bổ sung Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam năm 2000 quy định

1.3.1 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ( 100% foreign-owned capital.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu t nớcngoài đầu t vốn tại Việt nam, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt

động kinh doanh của mình trớc pháp luật Việt nam

1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh ( Joint-Venture ).

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tácthành lập tại Việt nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kếtgiữa chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ nớcngoài hoặc là do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệpViệt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoàitrên cơ sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân,

Trang 7

tự chủ về quản lý tài chính theo pháp luật, vốn pháp định do các bên liên doanh

đóng góp, lợi nhuận và rủi ro phân chia theo lợng vốn đóng góp

1.3.3.Hợp đồng hợp tác kinh doanh ( Business Cooperation Contract BCC)

-Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa các bên ( hai haynhiêu bên ) để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động của các bên nhận

đầu t trên cơ sở qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗibên mà không thành lập một xí nghiệp liên doanh hoặc bất cứ một pháp nhânmới nào Các bên đều phải làm nghĩa vụ với nhà nớc và tự chịu trách nhiệm vềkết quả sản xuất kinh doanh và bản hợp đồng đã ký

Ngoài ra còn có một số dạng thực hiện đầu t 100% vốn nớc ngoài, đặcbiệt:

+ Hợp đồng xây dựng, vận hành , chuyển giao

Hợp đồng xây dựng, vận hành, chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơ quannhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinhdoanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn đủ để thu hồi vốn và mộtlợng lãi nhất định Hết thời hạn đó, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không bồihoàn công trình đó cho nhà nớc Việt Nam

+ Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, vận hành ( BTO )

Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, vận hành là văn bản ký kết giữa cơ quannhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng côngtrình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giaocông trình đó cho nhà nớc Việt Nam Chính phủ Việt Nam giành cho nhà đầu tquyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định đủ để thu hồi vốn

và lợi nhuận hợp lý

+Hợp đồng xây dựng, chuyển giao ( BT )

Hợp đồng xây dựng, chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc

có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kếtcấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao côngtrình đó cho Nhà nớc Việt Nam Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu

t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý

Trang 8

Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu t của một quốc gia.

f

VốnCủaDân

VốnCủa

Trợ giúp pháttriển chínhthức của cácchính phủ,tổchức quốc tế

Trang 9

2.Đặc điểm của đầu t nớc ngoài và FDI

2.1.Đặc điểm của đầu t nớc ngoài

Vốn đầu t quốc tế bao gồm hai dòng chính: Đầu t của t nhân và trợ giúpcủa Chính phủ, các tổ chức quốc tế

Đầu t của t nhân đợc thực hiện dới 3 hình thức: Đầu t trực tiếp, đầu t giántiếp, và tín dụng thơng mại bằng nguồn vốn của t nhân nớc ngoài

Đặc điểm của đầu t trực tiếp FDI sẽ đợc nghiên cứu trong phần sau Hìnhthức đầu t gián tiếp là việc nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn mua cổ phần của cáccông ty ở nớc sở tại (ở mức khống chế nhất định ) để thu lợi nhuận mà khôngtham gia điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t

t gián tiếp

Phát triển nền kinh tế của

mỗi quốc gia

Hỗtrợdự

án

Hỗtrợphidự

án

Tíndụng thơngMại

Tín dụng th-

ơngmại

Hỗ trơ

pháttriển(ODA)

Tíndụngthơngmại

Trang 10

Đầu t gián tiếp nớc ngoài có những đặc điểm sau :

+ Phạm vi đầu t có giới hạn vì các chủ đầu t nớc ngoài chỉ quyết định mua

cổ phần của những doanh nghiệp làm ăn có lãi hoặc có triển vọng phát triểntrong tơng lai

+ Số lợng cổ phần của các công ty nớc ngoài đợc mua đợc khống chế ởmúc độ nhất định tuỳ theo từng nớc để không có cổ phần nào chi phối doanhnghiệp Thông thờng số cổ phần này dới 10 đến 25% vốn pháp định

+ Chủ đầu t nớc ngoài không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động củacông ty, do đó bên tiếp nhận đầu t có quyền chủ động hoàn toàn trong kinhdoanh

+ Chủ đầu t nớc ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất cổ phiếu không cố định,tuỳ thuộc kết quả kinh doanh

+ Tuy doanh nghiệp đầu t không có khả năng, cơ hội tiếp thu công nghệ,

kỹ thuật hiên đại, kinh nghiệm quản lý nhng thay vào đó, doanh nghiệp có khảnăng phân tán rủi ro kinh doanh trong những ngời mua cổ phiếu, trái phiếudoanh nghiệp

Hình thức tín dụng thơng mại là đầu t dới dạng cho vay vốn và thu lợinhuận qua lãi suất tiền vay, nó mang những đặc điểm chủ yếu sau :

+ Ngân hàng cung cấp vốn tuy không tham gia vào hoạt động doanhnghiệp, nhng trớc khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu t, cóyêu cầu về bảo lãnh hoặc các khoản vay để giảm rủi ro

+ Vốn đầu t dới dạng tiền tệ nếu chuyển thành các phơng tiện đầu t khác,doanh nghiệp vay vốn toàn quyền sử dụng các khoản vốn vay

+ Chủ đầu t nớc ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng cố định theokhế ớc vay độc lập với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vay có quyền sửdụng những tài sản thế chấp hoặc yêu cầu cơ quan bảo lãnh thanh toán khoảnvay trong trờng hợp bên vay không có khả năng thanh toán

+ Tuy có những ràng buộc nhng độ rủi ro đối với chủ đầu t lớn trong trờnghợp các doanh nghiệp vay làm ăn thua lỗ, phá sản Khủng hoảng nợ của các n-

Trang 11

ớc Mỹ Là tinh và Châu Phi ở thập kỷ 80 đã chứng minh cho các rủi ro của hìnhthức đầu t này.

+ Đối tợng vay vốn là các doanh nghiệp

Hình thức hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có các đặc điểm chủ yếusau:

+ Là nguồn vốn tài trợ u đãi của nớc ngoài, các nhà tài trợ không điềuhành trực tiếp dự án,nhng có thể tham gia gián tiếp điều hành dự án dới hìnhthức nhà thau hoặc hỗ trợ chuyên gia Tuy nớc chủ nhà có quyền quản lý, sửdụng vốn ODA, nhng thông thờng danh mục dự án ODA phải có sự thoả thuậnvới các nhà tài trợ

+ Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ u

đãi Tuy nhiên nếu quản lý, sử dụng vốn ODA kém hiệu quả vẫn có nguy cơ đểlại gánh nặng nợ nần trong tơng lai

+ Các nớc nhận ODA phải hội tụ đủ một số điều kiện nhát định mới đợcnhận tài trợ Điều kiện này tuỳ thuộc quy định của từng nhà tài trợ Chẳng hạn

để nhận tài trợ u đãi của IMF nớc chủ nhà phải có đóng góp vào IMF và số tiềnvay phụ thuộc vào số cổ phần đó

+ Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng nh giao thôngvận tải, giáo dục, y tế…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

+ Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phơng (gồm các tổ chức Liênhợp quốc, Liên minh châu Âu, các tổ chức phi chính phủ IMF,WB,ADB) và các

tổ chức viện trợ song phơng nh các nớc thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh

tế OECD, các nớc đang phát triển nh ả rập xê-út, Tiểu vơng quốc Arập, HànQuốc, Đài Loan, Trung Quốc Các nớc cung cấp viện trợ nhiều nhất hiện nay là

Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Thuỵ Điển…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

2.2 Đặc điểm của FDI

FDI theo nghĩa rộng có thể đợc hiểu là việc thiết lập, giành quyền sở hữuhay là sự gia tăng khối lợng của một khoản đầu t hiện có trong một công ty ở n-

ớc ngoài Do đó, FDI mang những đặc trng cơ bản sau:

Trang 12

- Các chủ đầu t thực hiện đầu t trên nớc sở tại nên phải tuân thủ theo cácquy định của pháp luật nớc đó đề ra đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài.

- FDI là một hình thức đầu t bằng vốn của t nhân, do các chủ đầu t tựquyết định đầu t , sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi nên hìnhthức này thờng mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao

- Tỷ lệ góp vốn sẽ quyết định việc phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ đầu t Tuỳ theo luật của từng nớc mà quyền giữa hai bên trong nớc vànớc ngoài đợc quy định khác nhau

- Thu nhập của các chủ đầu t phụ thuộc vào kết quả kinh doanh chứkhông phải một khoản thu nhập ổn định và lợi nhuận thờng đợc phân chia theo

tỷ lệ vốn góp trong tổng số vốn pháp định sau khi đã nộp thuế cho nớc sở tại vàtrả lợi tức cổ phần

- Hoạt động FDI phần lớn vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận nên chủ yếutập trung vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tđem lai lợi nhuận cao cho nhà

đầu t

- Về hình thức, nhà đầu t có thể chọn trong các cách sau: bỏ vốn thànhlập một doanh nghiệp mới ở nớc ngoài, mua lại toàn bộ hay một phần các xínghiệp có sẵn ở nớc nhận đầu t, mua cổ phiếu để thôn tính, sát nhập

Ngoài ra , FDI còn mang một số đặc điểm mới sau:

- Hiện tợng đa cực và đa biên trong FDI là hiện tợng đặc thù không chỉgồm nhiều bên với tỷ lệ vốn góp khác nhau mà còn có các hình thức khác của tbản nh t bản t nhân và Nhà nớc cùng tham gia

- Tồn tại hiện tợng hai chiều trong FDI: Hiện tợng một nớc vừa nhận đầu

t cuả nớc khác lại vừa thực hiện đầu t ra nớc ngoài nhằm tận dụng lợi thế sosánh giữa các nớc với nhau Đây là một xu thế tất yếu của lịch sử

- Do quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài gắn liền với lợi ích của đầu t đemlại nên có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, đầu t trực tiếp nớc ngoàigóp phần nâng cao trình độ quản lý, hiện đại hoá công nghệ và nâng cao trình

độ, tay nghề cho công nhân ở nớc tiếp nhận đầu t

Trang 13

- FDI góp phần mở rộng thị trờng của các công ty đa quốc gia và pháttriển thị trờng tài chính quốc tế, thơng mại quốc tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài,hành ngày, hàng giờ làm quá trình hội nhập và phát triển diễn ra sôi động trêntoàn thế giới.

3 Các nhân tố ảnh hởng tới FDI

Qua một số khái niệm và đặc điểm của FDI nh đã đề cập ở trên, ta thấydòng FDI vào các nớc sẽ chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố ở đây, dới góc độcủa nớc tiếp nhận đầu t từ phía Đài Loan, các nhân tố ảnh hởng tới FDI baogồm nhân tố chủ quan và khách quan nh sau:

3.1 Các yếu tố khách quan

3.1.1.Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới

Nếu xu hớng này có chiều hớng tích cực, ngày càng gia tăng vào khu vựccủa nớc tiếp nhận đầu t thì thờng nớc tiếp nhận đầu t có thêm khả năng và cơhội để thu hút nhiều vốn đầu t hơn

Sơ đồ 2 : Mô hình các yếu tố ảnh hởng tới dòng vốn FDI vào một nớc

Các yếu tố khách quan Các yếu tố chủ quan

 Môi trờng chính trị,xã hội

 Các chính sách kinh tế

 Hệ thống pháp luật

 Hệ thống cơ sở hạ tầng

 Thủ tục hành chính

Trang 14

.Đồng thời xu hớng đó cũng chứng tỏ sự hấp dẫn của khu vực,càng kíchthích dòng vốn đầu t vào đây.Ngợc lai,nếu dòng FDI có xu hớng giảm sút,sẽgây bất lợi đối với hoạt động FDI của nớc này.

3.1.2.Động cơ,chính sách của các nhà đầu t

Những nhân tố này có tác động trực tiếp tới khả năng ký kết thực hiện vàtriển khai các dự án FDI,qua đó ảnh hởng tới tiến độ thu hút FDI của nớc tiếpnhận

Ngoài việc cần thiết về chính trị,động cơ chung nhất của các chủ đầu t nớcngoài là tìm kiếm thị trờng đầu t hấp dẫnthuận lợi và an toàn nhằm thu lợinhuậnc cao và sự thịnh vợng lâu dài của doanh nghiệp.Tuy nhiên,động cơ cụthể của chủ đầu t trong từng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lợcphát triển của doanh nghệp và mục tiêu cụ thể của nó ở thị trờng nớc ngoài,tuỳthuộc vào mối quan hệ sẵn có của nó đối với nớc chủ nhà.Khái quát chunglại,có 3 động cơ cu thể tạo nên 3 định hớng khác nhau trong FDI là:

- Đầu t định hớng thị trờng (market seeting investment): hình thức đầu tnhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nớc sởtại.Hình thức này giúp các nớc đầu t giải quyết về các vấn đề bành chớng thị tr-ờng,khó khăn trong việc xâm nhập các thị trờng nớc ngoài do hệ thống bảo hộcủa nớc đó, kéo dài vòng đời của sản phẩm khi sản phẩm đã lỗi thời ở nớc sảnxuất song lại đang thịnh hành ở nớc ngoài,v.v.v

- Đầu t định hớng chi phí (efficiency seeking investment): hình thức đầu

t ở nớc ngoài nhằm giảm chi phí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động vànguồn tài nguyên rẻ của nớc sở tại nhằm tăng sức cạnh tranh của sảnphẩm,nâng cao tỷ suất lợi nhuận Hình thức này còn giúp cho chủ đầu t giảiquyết đợc một số vấn đề kinh tế, xã hội khác nh: tránh đợc những quy định chặtchẽ của các nớc phát triển về môi trờng, sự d thừa vốn trong nền kinh tế thị tr-ờng, sự lên giá của đồng tiền…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

- Đầu t định hớng nguồn nguyên liệu (resource seeking investment):Hình thức đầu t theo chiều dọc, trong đó các cơ sở đầu t ở nớc ngoài là một bộphận cấu thành trong dây chuyền kinh doanh của công ty mẹ, có trách nhiệmkhai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ của nớc sở tại, cung cấp cho công ty mẹ đểtiếp tục hoàn thiện Hình thức này giúp các chủ đầu t tháo gỡ đợc khó khăn khi

Trang 15

thiếu nguồn nguyên liệu, phù hợp với các dự án khai thác dầu khí , tài nguyênthiên nhiên, khai thác và sơ chế các sản phẩm nông, lâm,ng nghiệp…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

Ngoài ra, còn tồn tại một loại hình đầu t rất phổ biến là đầu t định hớngliên minh: hình thức đầu t có mục đíchlà tạo thế độc quyền, thờng là do các nhà

đầu t sát nhập với nhau Hình thức này đem lại mối lợi cho nhà đầu t nhng lạikhông có lợi cho thị trờng

3.1.3 Các nhân tố khác

Bên cạnh các yếu tố trê, còn một số các yếu tố khách quan khác cũngtácđộng đến dòng vốn FDI nh : sự cạnh tranh của các nhà đầu t nớc ngoài, sựbiến động kinh tế, chính trị trên thế giới, lòng tin của nhà đầu t đối với nớc tiếpnhận đầu t…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tđều có thể làm thay đổi số lợng cũng nh tốc độ đầu t của các nhà

đầu t nớc ngoài

3.2.Môi trờng đầu t của nớc tiếp nhận đầu t nớc ngoài

Môi trờng đầu t nớc ngoài là tổng hoà các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội

co liên quan, tác động đến hoạt động đâù t và khả năng đảm bảo sinh lợi củanguồn vốn nớc ngoài Đây cũng chính là tổng hợp các nhân tố chủ quan đối vớimột nớc khi tiếp nhận dòng vốn FDI Khái quát lại, những yếu tố này có thểchia thành những nhóm sau:

3.2.1.Môi trờng chính trị

Môi trờng chính trị phải ổn định vì đây là tiền đề quan trọng ảnh hởng tớiquyết định nên đầu t hay không của các nhà đầu t nớc ngoài Môi trờng chínhtrị ổn định sẽ góp phần củng cố lòng tin của các nhà đầu t, làm cho họ yên tâmhơn khi quyết định bỏ vốn Nhà đầu t nớc ngoài mục đích lớn nhất của họ là lợinhuận nên họ không dại gì mà đầu t vào một nớc đang có chiến tranh hay bạoloạn, khủng bố vì nh vậy, ngay cả tính mạng của họ còn không đợc bảo toàn,cha nói gì đến đồng vốn của họ có giữ đợc hay không và khó có thể sinh lời đợctrong một môi trờng rất không ổn định nh vậy Chính trị và kinh tế luôn có mốiliên hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau Môi trờng chính trị bất ổn sẽ kéo theocác chính sách kinh tế thay đổi…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t và có khi làm mất lòng tin của các nhà đầu t

Trang 16

nớc ngoài, khiến họ rút vốn đầu t về hay không có ý định đầu t vào quốc gia đónữa.

3.2.2.Các chính sách kinh tế

Để nhằm tạo sự hấp dẫn hơn nữa cho môi trờng đầu t của nớc mình, tạo lợithế cạnh tranh so với các nớc khác, các nớc đã có rất nhiều những chính sáchkhuyến khích, u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài thông qua các chính sách kinh

tế, sử dụng các công cụ biện pháp nh: các u đãi về niễn giảm thuế, các u đãi vềtín dụng, các u đãi về quyền bảo hộ trí tụê, miễn giảm tiền thuê đầt…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tnhằm thuhút nhà đầu t nớc ngoài vào hoạt động, thu hút vốn đầu t vào những ngànhnghề, những lĩnh vực về khuyến khích đầu t, đặc biệt khuyến khích đầu t Đồngthời chính phủ cũng có thể nâng tính ràng buộc với nhà đầu t nớc ngoài thôngqua các quy định chặt chẽ nh: các quy định về lĩnh vực, ngành nghề cấm, hạnchế đầu t, hình thức đầu t nhà đầu t phải tuân thủ khi bỏ vốn vào kinh doanh,các thủ tục hành chính và pháp lý khi tiến hành đầu t Bằng công cụ pháp luật,

đòi hỏi nhà đầu t phải tuân thủ nghiêm chỉnh những quy định đó để tranhnhững điều bất lợi mà nhà đầu t nớc ngoài có thể gây ra cho nớc sở tại

3.2.3.Hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật của một nớc cần phải đủ thông thoáng để có thể thuhút, hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, nhng cũng cần phải có những ràng buộc,kín kẽ để tránh những tác động xấu Nhng điều cần nhất là hệ thống văn bảnpháp luật phải rõ ràng thống nhất từ trên xuống dới và phải kịp thời, phù hợpvới thực tế Một hệ thống pháp luật thống nhất, minh bạch sẽ tạo cơ sở vữngchắc cho nhà đầu t tham khảo và đi tới quyết định chính thức của mình

Trang 17

II Một số mô hình về đầu t trực tiếp nớc ngoài

và vai trò cuả đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.Một số mô hình về FDI

1.1.Mô hình vòng luẩn quẩn của Nuskse“ Đầu t ” của Nuskse

Đối với những nớc đang phát triển (ĐPT) thì nguồn vốn đầu t đợc hìnhthành từ hai nguồn chính, đó là: vốn trong nớc và vốn huy động từ nớc ngoài.Nếu xét trong nội bộ nền kinh tế đang phát triển, ta thấy:

Tiết kiệm từ bản thân nền kinh tế của các nớc này là không đáng tincậy.Thật vậy, khi nền kinh tế cha có sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoàithì nguồn vốn tiết kiệm đợc hình thành bởi:

Sd = Sg + Sc + Sh

Trong đó: Sd: Tiết kiệm trong nớc

Sg: Tiết kiệm từ phía chính phủ

Sc: Tiết kiệm từ các công ty

Sh: Tiết kiệm từ các hộ gia đình

Trang 18

Mà trên thực tế cho thấy ở các nớc đang phát triển, nguồn thu chủ yếu củachính phủ là thuế nhng cho dù thuế ở các nớc này cao, dung lợng nền kinh tếlại nhỏ nên ngân sách thu đợc từ thuế nhỏ Hơn nữa, do nhu cầu phát triển cho

đất nớc ngày càng cao nên chi tiêu của chính phủ tại các nớc đang phát triển lạingày càng lớn, trợ cấp cho ngời dân ngày càng tăng nhằm cải thiện đời sống.Mặt khác, hàng năm chính phủ các nớc này lại phải dành một khoản lớn để trả

nợ nớc ngoài Nh vậy, tiết kiệm từ khu vực chính phủ của các nớc đang pháttriển thờng là thấp, không đủ để tạo ra động lực phát triển đất nớc

Bên cạnh đó các công ty ở các nớc đang phát triển cũng thờng hoạt độngkém hiệu quả Các doanh nghiệp Nhà nớc thì thờng lấy hiệu quả kế hoạch làmmục tiêu chủ yếu, cơ chế hoạt động không linh hoạt, phụ thuộc nhiều vào chínhphủ nên hoạt động cha có hiệu quả, thậm chí lỗ nhiều hơn lãi Còn các doanhnghiệp ngoài quốc doanh thì có xu hớng ngày càng gia tăng lên về số lợng, nh-

ng trong giai đoạn đầu hoạt động của các công ty này mang tính chất đơn lẻ,cha thực sự sôi động, do đó lợi nhuận cha đáng là bao Nh vậy, khu vực nàycũng không mang lại mấy nguồn đầu t cho nền kinh tế

Xét đến khu vực hộ gia đình, thu nhập bình quân đầu ngời tại các nớc

đang phát triển thấp hơn rất nhiều so với thu nhập của các nớc phát triển và sovơí mặt bằng bình quân của thế giới Đại bộ phận thu nhập của ngời dân các n-

ớc đang phát triển chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày, phần dànhcho tiết kiệm ở các hộ gia đình thấp và việc huy động rất khó khăn

Có thể khái quát sự ảnh hởng của việc này bằng mô hình nh sau:

thấp

Thiếu yếu tốkích thích

đầu t

Trang 19

Sơ đồ 3: Mô hình vòng lẩn quẩn của NUSKSE“ Đầu t ” của Nuskse

Từ mô hình trên ta có thể thấy rằng thu nhập thấp đã gây ảnh hởng lớn tớinền kinh tế: khi thu nhập thấp, khả năng tiêu dùng thấp dẫn đến thị trờng tiêuthụ không hấp dẫn, tốc độ chuyển hoá hàng hoá chậm, do đó không khuyếnkhích các nhà đầu t bỏ vốn ra đầu t vì lợi nhuận thu đợc thấp Nền kinh tế dovâỵ cũng hoạt động trì trệ và năng lực sản xuất giảm xuống, lại càng làm chotích luỹ t bản ở các nớc này cha đủ để phát triển những ngành sản xuất tất yếu

Và cứ nh vậy, đến lợt mình, năng lực sản xuất giảm lại làm cho thu nhập củangời lao động thấp…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t, cái vòng lẩn quẩn của nghèo đói cứ thế tiếp tục

Muốn phá vỡ cái “ Đầu tvòng lẩn quẩn” của Nusksenày, nhất thiết phải có một cú huých từbên ngoài, phá vỡ một mắt xích của nó để rồi biến đổi các mắt xích cònlại.Theo NUKSE, tất cả các tình trạng trên là do thiếu vốn đầu t để giải quyếtvấn đề này, các nớc đang phát triển nên mở cửa để thu hút vốn đầu t nớc ngoài,

đây là giải pháp mang tính thực tiễn nhất, giúp các nớc này có một lợng vốn lớn

đáp ứng nhu cầu khan hiếm vốn đầu t Lúc này, vốn đầu t nớc ngoài đóng vaitrò nh một “ Đầu tcú huých” của Nuskse đúng chỗ để phá vỡ cái “ Đầu tvòng lẩn quẩn” của Nuskse nói trên Theo

lý thuyết của NUSKSE, nguồn vốn đầu t trực tiếp và gián tiếp đều rất quantrọng, trong đó nguồn vốn ODA tạo ra đợc nguồn vốn lớn nhng nó làm tăng áplực phải trả nợ và có sự phụ thuộc về chính trị Vốn ODA chỉ đợc sử dụng đểxây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, nâng cao đời sống ngời dân, và chỉ nên sử dụngtrong giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH đất nớc Nguồn vốn FDI giúp chocác nớc đang phát triển tiếp cận với nền kinh tế hiện đại thông qua sự chuyểngiao khoa học, kỹ thuật, công nghệ…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tvà nó có thể sử dụng trong suốt quá trìnhphát tiển đất nớc

1.2.Mô hình Harrod-Domar

Đối với nền kinh tế nói chung, toàn bộ việc đầu t đợc tiến hành ở một thời

kỳ nhất định là nhân tố cơ bản duy trì và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật củanền kinh tế, tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ, giải quyết công ăn việc làm, đápứng nhu cầu của nền kinh tế trong thời kỳ tiếp theo Xét về lâu dài, khối lợng

Trang 20

đầu t của ngày hôm nay sẽ quyết định dung lợng của sản xuất, tốc độ tăng ởng kinh tế, mức độ cải thiện đời sống trong tơng lai.

tr-Mối quan hệ này đợc biểu hiện qua mô hình tăng trởng nền kinh tế đơngiản sau đây (mô hình Harrod-Domar):

Trong đó:

- ICOR: tỷ lệ giữa vốn đầu t gia tăng và tăng trởng kinh tế

- I: Khối lợng vốn đầu t gia tăng

- GNP: Mức tăng tổng sản phẩm quốc gia

Từ (1) suy ra :

Nh vậy, nếu hệ số ICOR không đổi thì tỷ lệ vốn đầu t so với GNP sẽquyết định tốc độ tăng trởng của nền kinh tế tỷ lệ đầu t càng cao thì tốc độ tăngtrởng nền kinh tế càng cao và ngợc lại Trong một nền kinh tế đóng cửa thìnguồn vốn đầu t phát triển chỉ dựa vàohuy động trong nớc, mà đối với các nớc

đang phát triển nh đã phân tích ở mô hình trớc là không đủ Còn trong nền kinh

tế mở,nguồn vốn đầu t phát triển ngoài vốn trong nớc còn có một phần quantrọng là nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài (vốn trong nớc là quyết định, vốn nớcngoài là quan trọng )

Sự phát triển nhanh chóng của các nớc NICS ở Đông á và các nớcASEAN trong hai thập kỷ qua có một nguyên nhân chủ yếu là do chính sáchkhôn khéo, cách làm hiệu quả để thu hút nguồn vốn nớc ngoài, kết hợp chặt chẽnguồn vốn trong nớc để phát triển kinh tế Ngay cả các nớc phát triển nh Mỹ,Nhật, Tây Âu cũng vừa đầu t nớc ngoài vừa tranh thủ vốn đầu t quốc tế Sửdụng vốn đầu t trong nớc kết hợp với vốn nớc ngoài là vấn đề chiến lợc trongphát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trong thời đại ngày nay

2.Vai trò của FDI

2.1.Đối với các nớc đi đầu t

2.1.1 Xét trên góc độ quốc gia

GNP

GNP ICOR

GNP I

GNP ICOR

Trang 21

Hình thức đầu t trực tiếp ra nớc ngoài là cách để các quốc gia có thể mởrộng và nâng cao quan hệ hợp tác nhiều mặt với các quốc gia mà mình sẽ đầu t.Khi một nớc đầu t sang nớc ngoài một mặt hàng thì nớc đó thờng có những uthế nhất định vế mặt hàng ấy nh chất lợng, năng suất, giá cả, cùng với chínhsách hớng xuất khẩu của nớc này, thêm vai trò đó là sự sẵn sàng hợp tác chấpnhận sự đầu t của nớc sở tại cùng với những nguồn lực thích hợp cho sản phẩm

đó Mặt khác, khi tiến hành đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, nớc đi đầu t thu đợc rấtnhiều lợi ích về kinh tế cũng nh về chính trị

- Thứ nhất: quan hệ hợp tác với nớc sở tại đợc tăng cờngvà vị thế của nớc

đi đầu t đợc nâng lên trên trờng quốc tế

- Thứ hai: mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm và xâm nhập

đợc thị trờng mới khi sản phẩm ở thị trờng trong nớc đã trung hoà mà nớc sở tại

đang thiếu

- Thứ ba: giải quyết công ăn việc làm và mang lại một số lao động vì khi

đầu t sang nớc khác thì nớc đó phải đa một số lao động là các chuyên gia,những nhà quản lý ra nớc đó làm việc

- Thứ t: tránh đợc việc bị khai thác cạn kiệt các nguồn lực trong nớc (tài

nguyên thiên nhiên ) hay tránh đợc việc ô nhiễm môi trờng bằng việc di chuyểncác nhà máy công nghiệp nhiều chất thải ô nhiễm ra nớc ngoài, chỉ giữ lại trongnớc những ngành sản xuất, chế tạo hiện đại, tinh xảo Đây là chiến lợc FDI củarất nhiều nớc công nghiệp phát triển

- Thứ năm: tận dụng đợc u điểm của các nớc sở tại khi đến đầu t, làm lợi

cho việc sản xuất kinh doanh bằng việc giảm chi phí sản xuất nh tận dụng đợcnguồn lao động tại chỗ giá rẻ, tận dụng đợc nguyên liệu tại chỗ, hay tiêu thụ đ-

ợc sản phẩm ngay tại chỗ (xuất khẩu tại chỗ)

- Thứ sáu: là động cơ chính trị: bằng con đờng FDI các nhà đầu t nớc

ngoài có thể tận dụng đợc các kẽ hở của pháp luật, sự yếu kém về quản lý hay

sự u đãi của chính phủ nớc sở tại để thực hiện các mục đích khác nh làm gián

điệp, thao túng chính quyền nớc đó…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

Tóm lại, hoạt động FDI đem lại rất nhiều lợi ích cho nớc đầu t Lợi ích

lớn nhất của các nớc khi tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài chính là lợi ích kinh

Trang 22

tế Bởi vậy, xu hớng hiện nay đã có những cạnh tranh ngay gắt giữa các nớctiến hành đầu t, đặc biệt là đầu t vào những thị trờng hấp dẫn.

2.1.2.Xét trên góc độ doanh nghiệp

Mục đích tối cao của doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động FDI là lợinhuận, lợi nhuận càng nhiều càng tốt Một khi trong nớc hay các thị trờng quenthuộc bị tràn ngập sản phẩm cuả họ và sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnhtranh thì họ phải đầu t ra nớc ngoài để tiêu thụ số sản phẩm đó Trong khi đầu t

ra nớc ngoài, doanh nghiệp chắc chắn sẽ tìm thấy ở nớc sở tại những lợi thế sosánh với thị trờng cũ nh lao động rẻ hay tài nguyên cha khai thác nhiều

Bên cạnh đó, họ còn có thể bán đợc những máy móc, công nghệ đã cũ kỹlạc hậu hay bị hao mòn vô hình do thời gian nhng vẫn là mới so với nớc nhận

đầu t với giá cao (nhất là khi đó là những nớc đang phát triển ) và sản phẩm sảnxuất tại thị trờng mới mẻ, nhiều tiềm năng này sẽ tạo cơ hội để làm tăng uy tín,tiếng tăm của doanh nghiệp và làm tăng sức cạnh tranh đối với các đối thủ cósản phẩm cùng loại

Ngoài ra, các nhà đầu t còn tiến hành đầu t ra nớc ngoài nh là một giảipháp tình thế để đối phó với việc tăng giá đồng nội tệ, hay để tránh mức thuếcao khi phải xuất khẩu sản phẩm đó sang thị trờng nớc sở tại Đầu t ra nớcngoài cũng là giải pháp kéo dài chu kỳ sống cho sản phẩm của mình, đem lạilợi nhuận cho doanh nghiệp

2.2.Đối với nớc tiếp nhận đầu t

2.2.1.Những tác động tích cực

Đối với các nớc tiếp nhận đầu t, nhất là các nớc đang phát triển thì FDIcũng có vai trò hết sức to lớn cho quá trình CNH-HĐH đất nớc Vai trò đó đợcthể hiện qua một số tác động chính của FDI đối với các nớc đang phát triển nhsau:

2.2.1.1 FDI là một nguồn vốn quan trọng để bù đáp sự thiếu hụt vốn đầu

t, góp phần tạo ra dộng lực cho tăng trởng và phát triển kinh tế.

Trang 23

Qua mô hình “ Đầu tvòng luẩn quẩn” của Nuskse đã phân tích ở trên, ta thấy vai trò bù đắpnguồn vốn trong nớc của FDI đợc khẳng định rõ ràng FDI là nhân tố bên ngoài

đóng vai trò nh một cú “ Đầu thuých” của Nuskse tạo xung lực cho sự phát triển kinh tế trong

n-ớc Tỷ lệ vốn tích luỹ từ trong nớc, đặc biệt là những nớc đang phát triển còn ởmức thấp là một trở ngại lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội Thu hútFDI là một hình thức huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế.FDI vào các nớc đang phát triển sẽ tạo động lực tích cực đối với việc huy

động các nguồn vốn khác nh vốn đầu t trong nớc, ODA…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tHơn nữa, ngay trongcác quan hệ đối nội, FDI còn có tác dụng kích thích đối với việc thu hút vốn

đầu t trong nớc

Trong 14 năm qua, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã thực sự trở thành mộttrong những nhân tố quan trọng nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế, thúc đẩyphát triển xã hội Nguồn vốn FDI tăng nhanh qua các năm, FDI đã chiếmkhoảng 30% tổng vốn đầu t toàn xã hội Ngoài ra, nhờ có nguồn vốn FDI mà ta

có thể dùng nhiều vốn ngân sách cho phát triển cơ sở hạ tầng, khuyến khích

đầu t trong nớc vào các vùng kinh tế khó khăn để tạo tốc độ đồng đều giữa cácvùng Nh vậy, thông qua hình thc FDI, nguồn vốn cần thiết đã phần nào đợc

đáp ứng kịp thời, góp phần thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế ViệtNam trong suốt thời kỳ mở cửa cho đến nay

2.2.1.2 FDI mang lại kỹ thuật công nghệ cho nớc tiếp nhận đầu t.

Bên cạnh vai trò cung cấp nguồn vốn, FDI còn mang lại cho các nớc tiếpnhận đầu t những quy trình sản xuất, bản quyền phát minh sáng chế, kinhnghiệm quản lý, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, góp phần nâng cao và pháttriển lực lợng sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu Thông thờng bằng con đ-ờng đầu t trực tiếp nớc ngoài, quá trình chuyển giao công nghệ đợc thực hiệnnhanh chóng và thuận lợi cho cả hai bên

Nhìn chung, kỹ thuật và quy trình công nghệ mới, hiện đại thờng đợcchuyển giao từ các nớc chính quốc sang các nớc đang phát triển với hình thức100% vốn nớc ngoài nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty đó tạithị trờng nớc chủ nhà Còn kỹ thuật hay các quy trình công nghệ “ Đầu thạng hai” của Nuskse đ-

ợc chuyển giao cho các đối tác chủ nhà thông qua kênh liên doanh hoặc bán

Trang 24

bản quyền Đi kèm với việc chuyển giao công nghệ là việc chuyển giao kỹthuật và kỹ năng quản lý.

Đối với nớc ta, việc hợp tác với nớc ngoài trong thời gian qua đã đem lạimột lợng lớn máy móc thiết bị và cách thức sản xuất đợc chuyển giao, góp phầnnâng cao trình độ sản xuất Chúng ta đã tiếp nhận một số công nghệ, kỹ thuậttrong nhiều ngành kinh tế quan trọng nh viễn thông, thăm dò dầu khí, điện tử,sản xuất và lắp ráp ô tô…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tMặc dù chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI ch-

a đạt nh mong muốn, song nhìn chung đều là những công nghệ hơn hẳn côngnghệ đã có ở trong nớc hoặc trong nớc cha có Trong đó, hơn 60% là đầu tchiều sâu, đã giúp nâng cao năng lực sản xuất trong nớc, sản xuất ngày càngnhiều sản phẩm chất lợng cao, giá cả phù hợp, đáp ứng nhu câu tiêu dùng trongnớc và phần lớn xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại tệ lớn Đồng thời FDI cũngkích thích các doanh nghiệp trong nớc nhanh chóng đổi mới hoặc cải tiến côngnghệ hiện có để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng

2.2.1.3 FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong điều kiện kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực vàchuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của các nớc Trong đó, FDI là một động lựcmạnh mẽ, tác động to lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu theo hai hình thức:chuyển dịch cơ cấu ngành (tỷ phân công lao động xã hội theo chiều ngang ) vàchuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành (phân công lao động xã hội theo chiều dọc )

Sự tập chung của các nhà đầu t nớc ngoài vào những ngành nghề và địaphơng có tỷ lệ lợi nhuận cao sẽ góp phần phát huy nội lực của các ngành, lĩnhvực đó, đồng thời kéo theo sự phát triển của một số ngành nghề có liên quan

nh các ngành bổ trợ đầu vào, các ngành liên quan đến tiêu thụ đầu ra…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tvà một

số vùng lân cận Khi đầu t vào các lĩnh vực, ngành nghề đã bão hoà, tỷ suất lợinhuận giảm xuống, các nhà đầu t sẽ chuyển sang ngành nghề địa phơng kháctheo sự định hớng của chính phủ bằng các chính sách u đãi đầu t, nh vậy đã tạo

ra sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùng lãnh thổ theo hớng tíchcực

Những năm qua, nhờ có nguồn vốn FDI đã góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế nớc ta từ một nớc nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang một nền kinh tế

có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng gia tăng Đặc biệt, đối với một số

Trang 25

ngành công nghiệp then chốt nh xây dựng cơ bản, dầu khí, bu chính viễn thônglại có tỷ lệ vốn FDI rất lớn “ Đầu t Đầu t nớc ngoài đã phục vụ chuyển dịch cơ cấutheo hớng CNH-HĐH, tập trung vào sản xuất, xuất khẩu, xây dựng, kết cấu hạtầng, trong đó đầu t nớc ngoài vào xây dựng chiếm 73% vốn thực hiện FDI đãnâng cao mức độ sử dụng công nghệ mới trong các ngành công nghiệp nh dàukhí, hoá chất, điện tử, tin học, ô tô…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tTỷ trọng một số sản phẩm chủ yếu do khuvực có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất ra chiếm khá cao trong toàn ngành côngnghiệp, ví dụ nh: dầu thô, ô tô chiếm 100%; TV 80,8%; chất tẩy rửa 62,2%; sút76,4%; máy công cụ 56,4%…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tĐáng chú ý nhất là trong 9 tháng đầu năm 2001,

số dự án đầu t vào công nghiệp nặng đã tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái

2.2.1.4 FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc

làm mới

Cùng với các dự án FDI là các xí nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài đợc thành lập, thu hút rất nhiều lao động trực tiếp và giántiếp, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho nớc nhận đầu t Tính đến cuốinăm 2000, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thu hút đợc khoảng 35vạn lao động cho Việt Nam, ngoài ra FDI còn tạo ra việc làm cho hàng chụcvạn lao động gián tiếp trong lĩnh vực xây dựng và các lĩnh vực khác

Bên cạnh đó, lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài có một trình độ tơng đối cao so với mặt bằng chung, lại đợc tiếp cận vớikhoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đợc làm việc với các nhà quản lý giỏi,trong một môi trờng năng động, có tính cạnh tranh cao Dới sự quản lý chặt chẽ

và đòi hỏi cao của các nhà quản lý nớc ngoài, các cán bộ và công nhân của nớcchủ nhà rèn luyện đợc trình độ cũng nh tác phong làm việc vận dụng hết nănglực, đề cao tính sáng tạo và hiệu quả công việc là tiêu chí đanhs giá hàng đầu.Thực tế cho thấy, FDI vào các nớc đang phát triển dới bất kỳ hình thứcnào đều kèm theo các nhà quản lý nớc ngoài để hớng dẫn, từ đó bên Việt Nam

có thể học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm và cách thức quản lý nh: tổ chức sản xuấthiệu quả hơn, sắp xếp công việc một cách hợp lý để lao động phát huy đợc hếtnăng lực của mình Bên Việt Nam cũng học tập đợc các kinh nghiệm quản lýcác xí nghiệp sản xuất lớn, giúp các nhà quản lý Việt Nam tiếp cận đợc với khothông tin khổng lồ và những kiến thức và những phơng pháp quản lý hiện đại,

Trang 26

đợc phổ biến thông qua đào tạo nhân sự ngời bản địa trong quá trình hoạt độngcủa doanh nghiệp nớc ngoài.

2.2.1.5 FDI làm tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà ớc

n-FDI đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc thông qua việcthu thuế, phí và các nghĩa vụ tài chính khác của doanh nghiệp Trong nhữngnăm gần đây, khu vực đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã tạo ra 13% GDP, trên34% giá trị sản xuất công nghiệp và gần 7% nguồn thu ngân sách của Nhà nớc(không kể dầu khí ) Thành tựu này thực sự có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sựtăng trởng của Nhà nớc, thực hiện mục tiêu tăng trởng nhanh chóng và bềnvững mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra

Nh một giải pháp để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế luôn có tìnhtrạng mất cân đối, chủ yếu là nhập khuẩu, hầu hết các dự án FDI có chủ tr ơngtăng cờng xuất khuẩu, từ đó thu nguồn ngoại tệ lớn cho nớc chủ nhà Trongnăm năm 1991-1995, tổng kim ngạch xuất khuâủ của khu vực FDI đạt 1250triệu USD (cha kể dầu khí), chiếm 7,35% tổng kim ngạch xuất khuẩu của cả n-

ớc, Những năm về sau, tỷ trọng ngày này vẫn tiếp tục tăng lên và đến năm 1998

đạt 1532 triệu USD Tuy cha phải là nhiều, song bối cảnh kinh tế của nớc tacũng nh thế giới hiện nay, kết quả này thật đáng khích lệ, đã góp phần nâng caolực lợng xuất khuẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

2.2.1.6 Hoạt động của các dự án FDI có tác động quan trọng tới xuất

nhập khẩu của nớc chủ nhà

Hoạt động của các dự án FDI có tác động quan trọng tới tình hình xuất,nhập khẩu của nớc chủ nhà, Trong nhiều trờng hợp, các dự án FDI đòi hỏi phảinhập khẩu một lợng lớn máy móc,thiết bị để xây dựng cơ bản,nhất là trong giai

đoạn đầu triển khai, dẫn đến sự thâm hụt thơng mại thờng xuyên Do đó, cầnphải khuyến khích các dự án mua nguyên liệu, phụ tùng trong nớc và tăng cờng

mở rộng các dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ để cải thiện cán cân thanh toán

Ngoài những tác động kể trên, FDI còn giúp mở rộng thị trơng trong vàngoài nớc thông qua các phơng án bao nhiêu sản phẩm, các chiến lợc mở rộng

và chiếm lĩnh thị trờng của các công ty mẹ, tạo sự cạnh tranh phát triển sảnxuất…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

Trang 27

2.2.2 Những tác động tiêu cực

Bên cạnh những u điểm lớn đã đợc trình bày ở trên, FDI cũng có tính haimặt, mang đến những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế xã hội của nớc tiếpnhận đầu t Khi xem xét ảnh hởng của FDI, có nhiều ý kiến nói về những ảnhhởng tiêu cực của nó đến nền kinh tế – K41B chính trị – K41B văn hoá - xã hội của nớc

sở tại Các ý kiến đánh giá thờng rơi vàohai mặt: những ảnh hởng tiêu cực đếnchính trị – K41B xã hội và các ảnh hởng tới nền kinh tế Nói chung, việc phân chia

ảnh hởng này chỉ mang tính tơng đối và phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể củatừng nớc trong từng giai đoạn khác nhau

Thông qua FDI, một số nớc chuyển những công nghệ lạc hậu, không đạtchuẩn về môi trơng ở nớc sở tại sang nớc đang phát triển, và lợi dụng sự hiểubiết công nghệ ở các nớc đang phát triển còn nhiều hạn chế, họ đánh giá caohơn giá trị thực của nó Khi thực hiện các dự án liên doanh hay100% vốn nớcngoài tại các nớc đang phát triển, các nhà đàu t nớc ngaòi thờng đợc khuyếnkhích góp vốn bằng các thiết bị vật t, máy móc, công nghệ Đó là những thứ cácnớc đang phát triển đang thiếu, không có hoặc không làm đợc Tận dụng lợi thếnày, các nhà đầu t nớc ngoài nhiều khi sử dụng cả những công nghệ không còntính cạnh tranh hoặc đã bị cấm sử dụng ở nớc mình, đem đi góp vốn hoặcchuyển giao Tình trạng tiêu cực mày tác động rất xấu đến nền kinh tế của n ớctiếp nhận đầu t song lỗi một phần là do sự thiếu hiểu biết về công nghệ của nớctiếp nhận

FDI còn gây ra tình trạng phân phối thu nhập không đều cho nớc tiếp nhận

đầu t Trên thực tế, khi các nhà đầu t thực hiện FDI tại nớc đang phát triển, họtuyển dụng lao động địa phơng vào làm việc cho mình với mức lơng cao hơnmức trung bình song so với mức thu nhập bình quân của họ là rẻ mà chất lợnglao động Việt Nam trong lĩnh vực này vẫn rất cao vì đợc tuyển lựa khắt khe Vì

Trang 28

vậy, tại nớc chủ nhà có tình trạng chênh lệch về thu nhập giữa ngời làm trongcơ quan Nhà nớc với ngời làm cho doanh nghiệp nớc ngoài, đồng thời còn gây

ra tình trạng chảy máu chát xá mà bấy lâu nay ta vẫn đề cập

Trên một khía cạnh khác, bằng hình thức FDI, các doanh nghiệp nớc ngoài

sẽ chiếm lĩnh thị trờng, đẩy các doanh nghiệp trong nớc vào môi trờng cạnhtranh không cân sức giữa một bên là “ Đầu tchàng khổng lồ” của Nuskse là các công ty đa quốcgia, các công ty xuyên quốc gia luôn có các thế mạnh về tài chính, kỹ thuật,công nghệ,thị trờng…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tvới một bên là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng lựcthấp, thiếu về mọi mặt Nếu các doanh nghiệp này không chuẩn bị kịp và vơnlên đứng vững, họ sẽ bị đào thải ra khỏi cuộc đua

Nh đã biết, hoạt động FDI còn nhằm khai thác các nguồn tài nguyên mànớc không có hoặc khan hiếm, cộng với sự quản lý lỏng lẻo về khai thácvà sửdụng tài nguyên của nớc chủ nhà, dẫn đến việc khai thác bừa bãi, lãng phí, làmcạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng

2.2.2.2 Những ảnh hởng về mặt chính trị – K41B xã hội

Hiện nay, một trong những điều làm cho chính phủ các nớc đang pháttriển lo ngại khi mở cửa đón nhận FDI là việc thông qua hoạt động này, các nớccông nghiệp phát triển có thể can thiệp vào nội bộ chính trị nớc mình Vớinhững tình hình tiêu cực đã nêu trên, ta có thể thấy rằng bằng cách tăng sự phụthuộc về kinh tế, thôn tính các doanh nghiệp trong nớc, các nớc công nghiệpphát triển có thể gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế và lợi dụng điều đó để canthiệp vào các vấn đề nội bộ của nớc sở tại

Một tác động tiêu cực nữa của hoạt động FDI đứng về khía cạnh xã hội làtình trạng bóc lột, ngợc đãi ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp liêndoanh Các ông chủ nớc ngoài đã không chấp hành luật lao động, bắt côngnhân làm quá số giờ quy định, có những hình phạt xúc phạm đến nhân phẩmcủa công nhân…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tĐây chỉ là những trờng hợp cá biệt, song cũng là vấn đề cầnphải đợc lên án và rút kinh nghiệm

III Xu hớng vận động của dòng vốn FDI hiện nay

1 Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới

Trang 29

Từ vài thập niên trở lại đây, FDI đã góp phần không nhỏ trong quá trìnhphát triển của nhiều nớc Sự bùng nổ của đầu t và thơng mại ở tất cả các vùng

và lãnh thổ trên thế giới trong mấy năm gần đay là các nhân tố chính góp phầnthúc đẩy quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế ngày một lan rộng Năm 2000,cùng với đà phục hồi nền kinh tế thế giới nói chung, lợng vốn đầu t quốc tếcũng đã khôi phục đợc nhịp độ tăng trởng của nó sau những năm khủng hoảng1997-1999 Theo đanh giá của UNCTAD, đầu t quốc tế trong năm 2000 chiếmkhoảng 23,8% GDP của toàn thế giới, tăng từ 4-5% so với 23,2% của năm

1999 Trong đó vốn FDI gia tăng ngoạn mục,vợt mức 1000 tỷ USD, tăng hơn13% so với năm 1999 nhng chủ yếu là xu hớng sát nhập các công ty khổng lồ

Trong khi đó, năm 1999 các nớc công nghiệp phát triển thu hút đợc 661,7

tỷ USD FDI, chiếm 76,5% FDI toàn cầu Mỹ và Anh là hai nớc đứng đầu thếgiới về tiếp nhận FDI và đầu t nớc ngoài Năm 1999 Anh đã vợt Mỹ để trởthành nớc có lợng đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới với 199 tỷ USD Các vụsát nhập lớn ở Mỹ làm cho nớc này trở thành nớc tiếp nhận FDI lớn nhất thếgiới với 276 tỷ USD gần bằng 1/3 tổng lợng FDI toàn cầu

Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thuộc EU trong năm 1999 cũnh đầu t

ra nớc ngoài 510 tỷ USD, gần bằng 2/3 tổng vốn FDI ra toàn thế giới Trong đó,Anh, Pháp, Đức là ba nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất Còn ở Châu á, luồngFDI vào Nhật Bản năm 1999 cung tăng gấp 4 lần so với năm 1998, đạt con số

kỷ lục 13 tỷ USD, trong khi đó, đâu t ra nớc ngoài 23 tỷ USD giảm so với năm1998

1.2 FDI tại Đông á và Đông Nam á đã tăng trở lại

Trang 30

FDI vào khu vực này năm 1999 tăng gần 11%, đạt 106 tỷ USD, chủ yếu làvào các nớc công nghiệp mới nh Hông Kông, Trung Quốc, Hán Quốc, Singapo

và Đài Loan năm 2000, do đợc sự khích lệ nởi sự phục hồi trong khu vực, cũng

nh những cải cách theo hớng khuyến khích đầu t nớc ngoài, nên FDI mà cácTNCs đổ vào các nớc này đã tăng từ mức 80.5 tỷ USD năm 1999 lên hơn 100 tỷnăm 2000 Trái lại, nguồn FDI vào 3 trong số 5 nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhấtcủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 là Indonexia, Thái Lan,Philippin lại giảm Các nớc Đông Nam á khác có thu nhập thấp và lâu nay vẫnphụ thuộc vào nguồn FDI của các nớc khác trong khu vực tiếp tục lâm vào tìnhtrạng khó khăn Cũng trong năm 1999, FDI vào khu vực Nam á giảm 13%, đạt3,2 tỷ USD; vào khu vực Trung á cũng giảm, đạt 2,8 tỷ USD; còn tại Tây ánguồn FDI đạt 6,7 tỷ USD

1.3 FDI vào Đông và Trung Âu tăng chậm

Năm 1999 là năm thứ 3 FDI vào Trung và Đông Âu tăng liên tục đạt 23 tỷUSD Tuy nhiên khu vực này vẫn chỉ nhận đợc cha đầy 3% FDI toàn thếgiới.Các TNCs của EU là những nhà đầu t quan trọng tại khu vực này và lĩnhvực dịch vụ này càng trở lên quan trọng hơn so với lĩnh vực chế tạo

1.4 Châu Phi vẫn là khu vực nhận FDI ít nhất

Mặc dù FDI vào Châu Phi đã tăng đôi chút, từ 8 tỷ USD năm 1998 lên hơn

10 tỷ năm 2000, nhng hiệu quả kinh tế khu vực này vẫn mờ nhạt Tuy nhiên,

b-ớc tiến triển đáng mừng là FDI vào Châu Phi đã đợc duy trì ở mức cao hơn sovới những năm đầu của thập kỷ 90 do những cố gắng bền bỉ của chính phủ cácnớc này nhằm cải thiện môi trờng đầu t Tuy vậy, lợng FDI vào các nớc này chỉchiếm 1,2% tổng lợng FDI toàn thế giới, một con số ít ỏi so với tiềm năng củakhu vực này

1.5 Các hoạt động sát nhập và thôn tính là động lực và hình thức chủ yếu của đầu t quốc tế

Trong thập kỷ qua, phần lớn phát triển hoạt động quốc tế là do hoạt độngsát nhập và thôn tính (M&A) xuyên quốc gia (bao gồm cả việc các nhà đầu t n-

ớc ngoài mua lại các công ty thuộc sở hữu của Nhà nớc đã đợc t nhân hoá) hơn

là do các hoạt động đầu t mới trên thế giới Tổng giá trị các vụ M&A trên thếgiới tăng từ cha đến 100 tỷ năm 1987 lên tới 720 tỷ năm 1999 Theo thống kê

Trang 31

của Hội nghị phát triển thơng mại quốc tế, trong giai đoạn 1980 - 1999, tổng

số các vụ M&A trên thế giới (tính cả các vụ xuyên quốc gia lẫn trong nớc) tăngtrung bình 42% một năm Tổng giá trị các vụ M&A tăng từ mức 0,3% GDPtrên thế giới năm 1980 lên mức 8% GDP thế giới năm 1999 Và với xu hớng

nh vậy, các vụ M&A quốc gia tăng khoảng 35, có thể nâng tổng giá trị các vụM&A xuyên quốc gia năm 2000 lên vợt mức 1000 tỷ USD

Giá trị các vụ M&A xuyên quốc gia chiếm hơn 80% tổng giá trị FDI chủyếu đối với các nớc phát triển Còn đối với các nớc đang phát triển, các nguồnvốn FDI mới vẫn là chủ yếu, tuy nhiên các nguồn FDI có liên quan đến hoạt

động M&A chảy vào các nớc này cũng ngày một tăng Từ cuối những năm

1980 đến cuối những năm 1990, tỷ trọng của các luồng FDI này so với tổngluồng FDI vào các nớc đang phát triển đã tăng tữ 10 lên 30%

1.6 Các công ty xuyên quốc gia đang chi phối hoạt động FDI trên toàn cầu

Một đặc trng của FDI ngày nay là có sự tham gia ngày càng nhiều của cáccông ty xuyên quốc gia (TNCs), các công ty này thờng dựa vào chiến lợc pháttriển cạnh tranh độc quyền, lợi thế của họ ở các nớc đang phát triển để tiềnhành hoạt động FDI Cũng cần phải biết rằng các TNCs hiện đang kiểm soát90% vốn GDP trên toàn thế giới

Toàn câu hoá cũng là nguyên nhân thúc đẩy FDI của các công ty này, nólàm tăng thêm khả năng tơng tác quốc tế và tính cạnh tranh của các chủ đầu t,

đồng thời nó cũng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của các nớc đang phát triển Sự

ảnh hởng của các TNCs đợc thể hiện ở sự gia tăng về lợng vốn FDI trên toànthế giới, điều này đạt ra cho các nớc đang phát triển một vấn đề, đó là cần chútrọng thu hút FDI của các nớc TNCs

2 Vài nét về dòng FDI hớng vào ASEAN

ASEAN – K41B hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, bao gồm các nớc:Bruney,Indonexia, Philippin, Singrapo, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia,Myanma, Lào Vào năm 1992, các nớc này đã đi đến một thoả thuận thiết lậpmột khu vực thị trờng chung sẽ bao gồm 450 triệu ngời, dự kiến sẽ hoàn thànhvào năm 2006

Trang 32

Hiện nay, sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 gây ảnh hởngkhông nhỏ tới các nớc này, nhất là Thái Lan, Myanma, Philippin…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tcác nớcASEAN cũng đang quyết tâm phối hợp các nỗ lực nhằm cải thiện môi trờng

đầu t, thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t nớc ngoài Năm 1999, FDI vào Thái Lanchỉ đạt 6,06 tỷ USD, giảm so với 7,45 tỷ USD của năm 1998 Nhng ngày4/10/2000 uỷ ban đầu t Thái Lan cho biết các khoản đầu t mới vào nớc này cóthể giúp Thái Lan thực hiện mục tiêu thu hút 1000 dự án, trị giá hơn 300 tỷbath (7,14 tỷ USD) trong năm 2000 Còn ở Malaxia, theo phó giám đốc vụ pháttriển công nghiệp Malaixia, trong 8 tháng đầu năm, họ đã nhận đợc 547 đơnxin thành lập các dự án chế tạo trị giá 6,7 tỷ USD so với 3,7 tỷ USD của cả năm

1999 Trong tổng số đó, FDI chiếm 3,6 tỷ USD (chiếm 53%) Tại Indonexia,bất chấp tình hình kinh tế xã hội diễn biến xấu, lợng FDI nơc này thu đợc cũngcao gần gấp đôi so với năm 1999…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tNgoài ra, một ssó các nớc khác nh ViệtNam, không chịu ảnh hởng lắm từ các biến động kinh tế, chính trị nên thế giớivẫn giữ vững đợc luồng FDI vào nớc mình

Theo thứ trởng Bộ Kế hoạchvà đầu t Trần Đình Kiên đánh giá, khu vựcASEAN hiện có những lợi thế sau:

Thứ nhất: tình hình kinh tế – K41B xã hội của các nớc ASEAN hiện nay cơ bản

ổn định sovới các khu vực khác trên thế giới, đó là một yếu tố quan trọng đốivới nhà đầu t nớc ngoài

Thứ hai: Là nề kinh tế các nớc trong khu vực đang trên đà phục hồi: sản

xuất công nghiệp tăng, lãi suất vay đã giảm một cách đáng kể, mức lạm phátthấp, dự trữ ngoại tệ ngày càng tăng…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t

Thứ ba: Các nớc Đông Nam á vẫn là một khu vực phát triển năng động, là

nơi cung cấp một lợng hàng hoá lớn cho thị trờng thế giới Mặt khác, với dân sốtrên 510 triêụ ngời, GDP năm 1998 đạt 682 tỷ USD thì đây là một thị trờng lớn

và có nhiều tiềm năng cho nhà đầu t muốn vào làm ăn ở khu vực này

Thứ t: là ở đây có nguồn nhân lực dồi dào, mà chi phí sản xuất gía nhân

công lại rẻ

Thứ năm: là môi trờng pháp lý của các nớc ASEAN ngày càng hoàn thiện

và đang tiếp cận dần với những thông lệ quốc tế

Trang 33

Có lẽ chính vì vậy, UNCTAD dự đoán trong những năm tới, ASEAN sẽ làmột trong những khu vực có sức hấp dẫn nhất đối với đầu t nớc ngoài Thậmchí, đến năm 2002 lợn vốn FDI đổ vào khu vực này có thể tăng gấp đôi so vớinăm 2000 Việt Nam – K41B một thành viên của ASEAN và ngày càng có nhiềumối quan hệ gắn kết hai chiều với tất cả các nớc trong khu vực Lợi thế đầu tcủa ASEAN cũng là lợi thế của Việt Nam Hy vọng luồng FDI vào Việt Nam sẽngày càng khởi sắc cùng với sự phát triển chung của khu vực.

Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp của Đài

Loan vào Việt Nam

I Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

1 Tình hình thực hiện vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung tại Việt Nam thời gian qua

Nếu nh năm 1988, năm đầu tiên thực hiện Luật đầu t nớc ngoài (ban hànhtháng 12/87) chỉ có 37 dự án với tổng số vốn là 366 triệu USD thì từ năm 1990

đến nay, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã có nhiều tiến bộ đáng kể về tất cảcác mặt: tốc độ, quy mô, nhịp điệu, cơ cấu và hình thức đầu t

Đến nay qua 14 năm thực hiện Luật ĐTNN, đã có trên 3700 dự án đầu tnớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t ở Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký trên 38

tỷ USD (bao gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) Vốn thực hiện đến nay đạt trên

Trang 34

20tỷ USD, chiếm 54.76% tổng vốn đăng ký Hiện nay, khu vực đầu t nớcngoài đã tạo trên 13% giá trị sản xuất công nghiệp.

Biểu 1:Tình hình thực hiện FDI tại Việt Nam thời gian qua.

Nguồn: Vụ Quản lý dự án ĐTNN- Bộ KHĐT.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua đã đóng góp quan trọng chomục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Chủ trơng thu hút vốn đầu t nớcngoái đã bổ xung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển Vốn đầu t nớcngoài trong các năm 1991-1995 chiếm 25.7% và từ năm 1995 đến nay chiếmgần 30% tổng vốn toàn xã hội, đã góp phần đáng kể vào tăng trởng kinhtế,nhiều nguồn lực trong nớc đợc khai thác và phát huy tác dụng Nguồn vốn

đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu theo hớng CNH,HĐH, phát triển lực lợng sản xuất Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đãgóp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồnnhân lực Tính đến nay, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thu hútkhoảng 50 vạn lao động trực tiếp, cha kể hàng vạn lao động gián tiếp Tại cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ngời lao động đợc nâng cao tay nghề, tiếpthu kỹ năng, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tác phong lao độngcông nghiệp Bên cạnh đó đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực vào công cuộc

đổi mới và thúc đẩy tiến trình hội nhập của nớc ta với khu vực và thế giới

Các doanh nghiệp FDI đã không chỉ góp phần làm mở rộng thị trờng củaViệt Nam ra nớc ngoài và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mà còn thúc đẩy mởrộng thị trờng nội địa và các hoạt động khác Kim ngạch xuất khẩu của cácdoanh nghiệp FDI tăng 10% năm 1998, 30% năm 1999 và 28% năm 2000 sovới con số 1.79 tỷ USD của năm 1997 Tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực

Trang 35

này trong giai đoạn 1996-2000 ớc tính đạt hơn 10.5 tỷ USD Trong số 10 mặthàng xuất khẩu chính của Việt Nam, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu đợc 42%sản lợng giầy dép, 25% đồ may mặc, 84% thiết bị điện, điện tử và máy tính.

FDI mang lại cho Việt Nam công nghệ mới, đặc biệt là những lĩnh vựccông nghệ thông tin, dầu khí và gas, điện, thông tin liên lạc và ô tô Các ph ơngthức quản lý và kinh doanh tiên tiến đợc áp dụng vào trong nớc giúp các doanhnghiệp đổi mới kỹ thuật tăng chất lợng sản phẩm, tạo sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng Phần đóng góp của cácdoanh nghiệp FDI cho GDP tăng đều qua các năm từ 3.6% năm1993:10.3%năm 1999 và 10.4% năm 2000 (tính cả các dự án dầu khí)

Nh vậy đầu t nớc ngoài năm 2000 bớc đầu có dấu hiệu phục hồi và tăngtrởng trở lại dù cha vững chắc.Đây là một cố gắng rất lớn trong bối cảnh quốc

tế có nhiều khó khăn,trong điều kiện môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiềuhạn chế Kết quả này phản ánh đợc tác động tích cực của các biện pháp cảithiện môi trờng đầu t nớc ngoài mà Đảng và Chính phủ đã đề ra cũng nh đangtừng bớc thực hiện, nhất là việc sửa đổi Luật đầu t nớc ngoài 6/2000 và banhành Nghị định 24/2000/NĐ-CP Tất cả những nỗ lực trên đã tạo lòng tin vớinhà đầu t nớc ngoài rằng kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong những năm tới

2 Cơ cấu FDI tại Việt Nam

2.1 FDI theo ngành kinh tế

Biểu 2: FDI theo ngành ở Việt Nam.

Tỷ trọng

%

% vốn thực hiện

Trang 36

Nguồn: Vụ đầu t trực tiếp nớc ngoài – K41B Bộ KH & ĐT

Theo số liệu ở bảng FDI theo ngành của Việt Nam ta thấy, nhìn chungtổng số dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp vẫn chiếm u thế với 2.467 dự án,tổng số vốn đầu t trên 21 tỷ USD chiếm 66.48% tổng số dự án đầu t và gần52.27% vốn đăng ký tại Việt Nam Trong đó, ngành công nghiệp nhẹ và côngnghiệp nặng thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhất, công nghiệp nặng có 1.007 dự ánvới số vốn gần 8.5 tỷ USD, công nghiệp nhẹ đứng thứ hai với 996 dự án, tổngvốn đầu trên 5.1 tỷ USD, tiếp đến là các ngành xây dựng, công nghiệp thựcphẩm và công nghiệp dầu khí Liền sau đó khối dịch vụ vẫn tỏ ra là khu vực hấpdẫn các nhà đầu t nớc ngoài với tổng số dự án là 763, tổng số vốn đầu t gần 15

tỷ USD, chiếm 20.56% số dự án và 38.08% vốn đăng ký Các dự án trongnghành dịch vụ trải đều trên các lĩnh vực nhng đứng đầu là xây dựng văn phòngCăn hộ, khách sạn, vận tải, bu điện - văn hoá, giáo dục, y tế…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tLĩnh vực nông,lâm nghiệp vẫn cha thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t, với số dự án khiêm tốn

là 481 dự án.tổng vốn đầu t là 2.64tỷ USD - chỉ chiếm 12.96% số dự án và 6.65vốn đămg ký Trong giai đoạn tới, để phát triển cân đối giữa các ngành, cầnphải có nhiều giải pháp khuyến khích hơn nữa các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnhvực nông nghiệp

Trang 38

Tiếp đó là Bình Dơng , Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu cũng là địa phơng có hoạt

động đầu t nớc ngoài phát triển mạnh, với số lợng dự án đầu t va vốn tơng đốilớn, hàng loạt các KCN, KCX, khu công nghệ cao mọc lên ở đây Sở dĩ nh vậyvì khu vực Miền nam có nhiều khu đô thị mơi, cơ sở hạ tầng tơng đối tốt và dân

c năng động Khu vực phía Bắc và Trung Bộ thu hút đợc dự án đầu t hơn với số

dự án lần lợt là 692 và 238 dự án, chỉ băng 1/3 và 1/9 so với Nam Bộ, song tổngvốn đầu t lại không thua kém nhiều lắm, tổng vốn đầu t của hai vùng này lần lợt

là 11,581 tỷ USD và 3,509 tỷ USD,vẫn bằng và 1/3 so với Miền Nam Nh vậychứng tỏ tuy các dự án đổ vào Nam Bộ nhiều hơn nhng nếu xét về quy mô thìcác dự án ở Bắc, Trung Bộ lại chiếm u thế, Hà Nội là địa phơng thứ hai sau TP

Hồ Chí Minh với số dự án là 568, tổng vốn đầu t là 7.76 tỷ USD Các dự án vềdầu khí có 72 dự án, song vốn đầu t lại là 4.291 tỷ USD.Đáng chú ý là một số

địa phơng ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nh Quảng Trị, Lai Châu, TuyênQuang, Hà Giang, Sóc Trăng…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu tcũng đã có các dự án đầu t nớc ngoài Điều nàychứng tỏ mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta ngày càng sâu

và rộng (số liệu bảng ĐTNN theo địa phơng-phụ lục)

2.3.FDI theo đối tác đầu t

Tính từ1/1/1988 đến hết 31/01/2003 Singapore đứng hàng đầu trong tổng

số 74 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam với tổng vốn đâù t là 7.27 tỷUSD, chiếm tới gần 24.89% tổng vồn đăng ký Tiếp theo đó là Đài Loan với5.49 tỷ USD vốn đăng ký, Nhật Bản đứng hàng thứ 3 với tổng số vốn là 4.31 tỷUSD, tiếp đến là các nớc Hàn Quốc, Hồng Kông, Pháp…Hiện nay, việc phân loại dựa chủ yếu vào chủ đầu t Các nớc thuộc EU tuy

đầu t vào Việt Nam với số lợng dự án thấp song vốn đầu t ở khu vực nay cũngkhá cao Đứng đầu là Pháp đứng vị trí thứ 6 cùng 124 dự án với tổng vốn đầu t

là 2,09 tỷ USD, kế đến là Vơng quốc Anh đứng hàng thứ 7 với số vốn là 1,81 tỷUSD, tiếp đến là Hà Lan ở vị trí thứ 8, tổng vốn đăng ký là 1,68 tỷ USD

Nh vậy, trong nhiều năm liền, Singapore vẫn luôn dẫn đầu về nguồn vốnFDI vào, khẳng định đợc u thế của mình ở Việt Nam Mặc dù, nền kinh tếSingapore chịu ảnh hởng khá nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệChâu á năm 1997 và nguồn vốn FDI vào Việt Nam cũng bị sút giảm, songnhững năm gần đây do những cố gắng của hai bên mà nguồn FDI củaSingapore vào Việt Nam đã dần đợc cải thiện và giành đợc những kết quả đángkhích lệ, nguồn FDI vào Việt Nam của Singapore nói riêng và các nớc khác nói

Trang 39

chung đã dần tăng trở lại Đứng thứ hai là Đài Loan, đây là một đối tác quantrọng của Việt Nam, Đài Loan đã đầu t vào hầu hết các lĩnh vực trong cácngành kinh tế của Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc tanhất là trong quá trình CNH – K41B HĐH đất nớc.

Biểu 4: FDI theo đối tác đầu t tại Việt Nam.

Nguồn: Vụ Quản lý dự án – K41B Bộ KHĐT.

Nh vậy, trong năm 2002, nguồn vốn FDI vào nớc ta không những đã đợcphục hồi mà còn khảng định đợc vị thế và những thuận lợi của Việt Nam khi cóngay càng nhiều FDI của các quốc gia phát triển đầu t vào nớc ta (bảng

ĐTTTNN theo đối tác đầu t-phụ lục)

2.4 FDI theo hình thức đầu t.

Trang 40

Trong tổng sồ 3.711 dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực tính đến thời điểmnày thì các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu bằng hình thức liêndoanh và 100% vốn nớc ngoài Do các hình thức này hoạt động khá hiệu quả

Tỷ trọng%

% Vốn thực hiện

Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KHĐ

Hình thức liên doanh là phổ biến nhất với hơn 1.085 dự án, 18.415 tỷ USDvốn đầu t chiếm 48.30% vốn đăng ký Tiếp đó là hình thức đầu t 100% vốn nớcngoài với hơn 2.463 dự án, 14.472 tỷ USD vốn đầu t chiếm khoảng 37.96%.Ngoài ra, các nhà đầu t nớc ngoài còn đầu t bằng các hình thức hợp đồng hợptác kinh doanh, cuối cùng là các hợp đồng BOT, BTO, BT

Nh vậy các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta khá đa dạng,nguồn vốn đầu t phân bố vào hết tất cả các hình thức đầu t mà trong đó, quantrọng nhất vẫn là hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, hai hình thứcnày phổ biến nhất ở nớc ta là do các hình thức này hoạt động hiệu quả, thờigian thu hồi vốn nhanh, doanh thu cao, xuất khẩu lớn, hơn nữa là tận dụng đợcnguồn nhân lực dồi dào và rẻ của Việt Nam

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Đầ ut định hớng thị trờng (market seeting investment): hình thức đầ ut nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nớc  sở tại.Hình thức này giúp các nớc đầu t giải quyết về các vấn đề bành  ch-ớng thị trờng,khó khăn trong việc xâm n - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
ut định hớng thị trờng (market seeting investment): hình thức đầ ut nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nớc sở tại.Hình thức này giúp các nớc đầu t giải quyết về các vấn đề bành ch-ớng thị trờng,khó khăn trong việc xâm n (Trang 14)
Có thể khái quát sự ảnh hởng của việc này bằng mô hình nh sau:             ⇒   Cung                                              ⇒  Cầu - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
th ể khái quát sự ảnh hởng của việc này bằng mô hình nh sau: ⇒ Cung ⇒ Cầu (Trang 19)
Biểu 1:Tình hình thực hiện FDI tại Việt Nam thời gian qua. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
i ểu 1:Tình hình thực hiện FDI tại Việt Nam thời gian qua (Trang 35)
Theo số liệu ở bảng FDI theo ngành của Việt Nam ta thấy, nhìn chung tổng số dự án đầu t  vào lĩnh vực công nghiệp vẫn chiếm u thế với 2.467 dự án, tổng số  vốn đầu t trên 21 tỷ USD chiếm 66.48% tổng số dự án đầu t và gần 52.27% vốn  đăng ký tại Việt Nam - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
heo số liệu ở bảng FDI theo ngành của Việt Nam ta thấy, nhìn chung tổng số dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp vẫn chiếm u thế với 2.467 dự án, tổng số vốn đầu t trên 21 tỷ USD chiếm 66.48% tổng số dự án đầu t và gần 52.27% vốn đăng ký tại Việt Nam (Trang 37)
2.4. FDI theo hình thức đầu t. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
2.4. FDI theo hình thức đầu t (Trang 41)
Hình thức liên doanh đứng đầu với vốn đăng ký 2.918 tỷ USD chiếm tỷ trọng  51,27% và 426 dự án chiếm tỷ trọng 50,74%, , hình thức 100% vốn nớc  ngoài có 326 dự án chiếm 44.09% tổng số dự án với vốn đăng ký  2,14 tỷ USD  chiếm 37.23% tỷ trong vốn đăng ký - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình th ức liên doanh đứng đầu với vốn đăng ký 2.918 tỷ USD chiếm tỷ trọng 51,27% và 426 dự án chiếm tỷ trọng 50,74%, , hình thức 100% vốn nớc ngoài có 326 dự án chiếm 44.09% tổng số dự án với vốn đăng ký 2,14 tỷ USD chiếm 37.23% tỷ trong vốn đăng ký (Trang 68)
Hình thức liên doanh đứng đầu với vốn đăng ký 2.918 tỷ USD  chiếm tỷ  trọng  51,27% và 426 dự án chiếm tỷ trọng 50,74%, , hình thức 100% vốn nớc  ngoài có 326 dự án chiếm 44.09% tổng số dự án với vốn đăng ký  2,14 tỷ USD  chiếm 37.23% tỷ trong vốn đăng ký - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình th ức liên doanh đứng đầu với vốn đăng ký 2.918 tỷ USD chiếm tỷ trọng 51,27% và 426 dự án chiếm tỷ trọng 50,74%, , hình thức 100% vốn nớc ngoài có 326 dự án chiếm 44.09% tổng số dự án với vốn đăng ký 2,14 tỷ USD chiếm 37.23% tỷ trong vốn đăng ký (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w