Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan vào Việt Nam: Thực trạng, cơ hội và thách thức

MỤC LỤC

Đặc điểm của FDI

- Thu nhập của các chủ đầu t phụ thuộc vào kết quả kinh doanh chứ không phải một khoản thu nhập ổn định và lợi nhuận thờng đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong tổng số vốn pháp định sau khi đã nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổ phần. - Do quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài gắn liền với lợi ích của đầu t đem lại nên có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần nâng cao trình độ quản lý, hiện đại hoá công nghệ và nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân ở nớc tiếp nhận đầu t.

Các nhân tố ảnh hởng tới FDI

    Ngoài việc cần thiết về chính trị,động cơ chung nhất của các chủ đầu t nớc ngoài là tìm kiếm thị trờng đầu t hấp dẫnthuận lợi và an toàn nhằm thu lợi nhuậnc cao và sự thịnh vợng lâu dài của doanh nghiệp.Tuy nhiên,động cơ cụ thể của chủ đầu t trong từng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lợc phát triển của doanh nghệp và mục tiêu cụ thể của nó ở thị trờng nớc ngoài,tuỳ thuộc vào mối quan hệ sẵn có của nó đối với nớc chủ nhà.Khái quát chung lại,có 3. Để nhằm tạo sự hấp dẫn hơn nữa cho môi trờng đầu t của nớc mình, tạo lợi thế cạnh tranh so với các nớc khác, các nớc đã có rất nhiều những chính sách khuyến khích, u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài thông qua các chính sách kinh tế, sử dụng các công cụ biện pháp nh: các u đãi về niễn giảm thuế, các u đãi về tín dụng, các u đãi về quyền bảo hộ trí tụê, miễn giảm tiền thuê đầt nhằm thu… hút nhà đầu t nớc ngoài vào hoạt động, thu hút vốn đầu t vào những ngành nghề, những lĩnh vực về khuyến khích đầu t, đặc biệt khuyến khích đầu t.

    Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới

      Trên một khía cạnh khác, bằng hình thức FDI, các doanh nghiệp nớc ngoài sẽ chiếm lĩnh thị trờng, đẩy các doanh nghiệp trong nớc vào môi trờng cạnh tranh không cân sức giữa một bên là “chàng khổng lồ” là các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia luôn có các thế mạnh về tài chính, kỹ thuật, công nghệ,thị trờng với một bên là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng lực thấp,… thiếu về mọi mặt. Với những tình hình tiêu cực đã nêu trên, ta có thể thấy rằng bằng cách tăng sự phụ thuộc về kinh tế, thôn tính các doanh nghiệp trong nớc, các nớc công nghiệp phát triển có thể gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế và lợi dụng điều đó để can thiệp vào các vấn đề nội bộ của nớc sở tại.

      Vài nét về dòng FDI hớng vào ASEAN

      Hiện nay, sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 gây ảnh hởng không nhỏ tới các nớc này, nhất là Thái Lan, Myanma, Philippin các n… ớc ASEAN cũng đang quyết tâm phối hợp các nỗ lực nhằm cải thiện môi trờng đầu t, thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t nớc ngoài. Tại Indonexia, bất chấp tình hình kinh tế xã hội diễn biến xấu, lợng FDI nơc này thu đợc cũng cao gần gấp đôi so với năm 1999 Ngoài ra, một ssó các n… ớc khác nh Việt Nam, không chịu ảnh hởng lắm từ các biến động kinh tế, chính trị nên thế giới vẫn giữ vững đợc luồng FDI vào nớc mình.

      Thực trạng đầu t trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam

      Tình hình thực hiện vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung tại Việt Nam thêi gian qua

      Nh vậy đầu t nớc ngoài năm 2000 bớc đầu có dấu hiệu phục hồi và tăng tr- ởng trở lại dù cha vững chắc.Đây là một cố gắng rất lớn trong bối cảnh quốc tế có nhiều khó khăn,trong điều kiện môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Kết quả này phản ánh đợc tác động tích cực của các biện pháp cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài mà Đảng và Chính phủ đã đề ra cũng nh đang từng bớc thực hiện, nhất là việc sửa đổi Luật đầu t nớc ngoài 6/2000 và ban hành Nghị.

      Cơ cấu FDI tại Việt Nam 1. FDI theo ngành kinh tế

        Trong đó, ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhất, công nghiệp nặng có 1.007 dự án với số vốn gần 8.5 tỷ USD, công nghiệp nhẹ đứng thứ hai với 996 dự án, tổng vốn đầu trên 5.1 tỷ USD, tiếp đến là các ngành xây dựng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dầu khí. Nh vậy các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta khá đa dạng, nguồn vốn đầu t phân bố vào hết tất cả các hình thức đầu t mà trong đó, quan trọng nhất vẫn là hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, hai hình thức này phổ biến nhất ở nớc ta là do các hình thức này hoạt động hiệu quả, thời gian thu hồi vốn nhanh, doanh thu cao, xuất khẩu lớn, hơn nữa là tận dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào và rẻ của Việt Nam.

        Tính tất yếu của quan hệ đầu t giữa Việt Nam và Đài Loan

          Mặc dù tỷ trọng buôn bán giữa Đài Loan và Việt Nam cha tơng xứng với tiềm năng của hai nớc và còn nhiều vấn đề cần xem xét nh cơ cấu, khối lợng, tỷ trọng..Song, trong điều kiện thị trờng khó khăn nh hiện nay và ngay cả Việt Nam mới bớc vào thơng trờng mới thì tốc độ tăng trởng kim ngach buôn bán giữa hai nớc trong thời gian qua là một bớc tiến không nhỏ. Góp phần không nhỏ vào công cuộc cải cách và đổi mơí của Việt Nam là sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế thông qua viện trợ và cho vay u đãi (ODA), Đài Loan, tuy tài trợ cho Việt Nam không nhiều nhng có nhiều cải thiện so với những n¨m tríc ®©y.

          Tính tất yếu của quan hệ đầu t Việt Nam - Đài Loan

          Đài Loan đã tăng cờng viện trợ và đầu t, nhất là các dự án trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng ở các quốc gia, khu vực: đẩy mạnh hợp tác, đào tạo các kỹ thuật viên, các cán bộ khoa học nhằm tạo điều kiện chuyển giao các công nghệ mới vào các quốc gia ĐPT. Các dự án hớng vào xuất khẩu tận dụng đợc nguồn lao động cần cù, chăm chỉ, chi phí lơng thấp của Việt Nam, còn các dự án hớng vào thị trờng nội địa tiềm nămg tiêu thụ lớn với số dân 80 triệu ngời, ngoài lợi thế về mức lơng thấp hơn và tiềm năng thị trờng lớn, mối quan tâm của ngời Đài Loan vào Việt Nam ngày càng tăng vì sự cạnh tranh ngay gắt với các đôí thủ lớn nh Nhật Bản, Mỹ, EU các nớc Châu á và ASEAN cũng đang đầu t mạnh vào Việt Nam.

          Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút FDI từ Đài Loan

            Trong bài phát biểu tại cuộc họp tổ chức vào 10/2001, phó thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm cũng thừa nhận: “ Bên cạnh những mặt làm dợc rất quan trọng, cũng còn có tồn tại trong môi trờng đầu t mà chúng tôi đang ra sức khắc phục, trong đó có thể kể đến sự cha đầy đủ và cha đồng bộ của hệ thống pháp luật có liên quan đến đầu t nớc ngoài, việc thực thi pháp luật cha nghiêm, thủ tục hành chính cần phải tiếp tục đ- ợc cải tiến và sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc còn thiếu chặt chẽ..gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp. Ví dụ, các nhà đầu t Đài Loan vẫn còn do dự do vấp phải những “thủ tục hành chính phiền hà”, sự mơ hồ của luật pháp Việt Nam và nhất là cơ sở hạ tầng yếu kém, một chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam cũng đã viết “Không chỉ những vấn đề về cơ sở hạ tầng công nghiệp và xã hội nh đờng xá, cầu cống, cảng, đờng sắt..ở trong tình trạng yếu kém, mà còn có nhiều yếu điểm tồn tại trong các lĩnh vực khác nh hệ thống pháp luật cha đợc hoàn thiện, quá trình làm các thả tục hành chính từ khuâu nộp đơn đến khâu ra quyết định cuối cùng quá.

            Hình thức liên doanh đứng đầu với vốn đăng ký 2.918 tỷ USD  chiếm tỷ  trọng  51,27% và 426 dự án chiếm tỷ trọng 50,74%, , hình thức 100% vốn nớc  ngoài có 326 dự án chiếm 44.09% tổng số dự án với vốn đăng ký  2,14 tỷ USD  chiếm 37.23% tỷ trong vốn đăng ký
            Hình thức liên doanh đứng đầu với vốn đăng ký 2.918 tỷ USD chiếm tỷ trọng 51,27% và 426 dự án chiếm tỷ trọng 50,74%, , hình thức 100% vốn nớc ngoài có 326 dự án chiếm 44.09% tổng số dự án với vốn đăng ký 2,14 tỷ USD chiếm 37.23% tỷ trong vốn đăng ký

            Những thành tựu đạt đợc và nguyên nhân

            Nhìn chung các dự án đầu t của Đài Loan đã và đang thực hiện tập chung vào các lĩnh vực khác nh: trồng rừng, chế biến lâm, thuỷ sản, trồng và chế biến rau quả, cùng với các hạng mục đầu t vào các ngành nh dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng các khu chế xuất, giao thông, bu điện, tài chính, ngân hàng..Chúng ta có thể thấy, Đài Loan ngày càng chú ý đến việc chuyển giao công nghệ kết hợp với khai thác nguồn lao động thủ công sãn có ở Việt Nam để sản xuất các mặt hàng có giá trị đợc sử dụng ngay tại Việt Nam và cũng có thể cạnh tranh với hàng hoá. So với nhiều nớc khắc lực lợng lao động Việt Nam không chỉ đông đảo về số lợng mà còn có tiềm năng về chất lợng, tỷ lệ dân số biết chữ là 94%, khá cao so với các nớc khác, đội ngũ lao động có trình độ đại học và trên đại học khoảng 2 triệu ngời.

            Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân

            - Kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu phục hồi sau một thời gain suy thoái, thú đẩy các chủ đầu t trên thế giới đa 70% tổng FDI đầu t vào các nớc công nghiệp phát triển (tổng FDI trên thế giới lên tới 648 tỷ USD), phần còn lại là các nớc chậm và đang phát triển phải cạnh tranh nhau gay gắt để thu hút vốn FDI vào nớc mình gay gắt nhất là khu vực Đông Nam á, Trung Quốc, ấn Độ. - So với các nớc trong khu vực, thúe lợi tức và giá nhân công của Việt Nam thấp song cờng độ lao động và kỹ năng của ngời lao động không cao, kết hợp với chi phí dịch vụ đắt, chất lợng không đảm bảo, có quá nhiều loại phí và lệ phí..đã.

            Quan điểm và một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp

            Quan điểm của Nhà nớc Việt Nam trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

              Lợi ích quốc gia thể hiện trên các khía cạnh: trật tự an ninh xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế – tài chính, sự phát triển sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp nội địa, an toàn về môi sinh môi trờng, đảm bảo lối sống văn hoá lành mạnh. Trong quá trình tiếp cận vốn đầu t nớc ngoài, chúng ta cũng phải xác định sẽ phải trả giá trên một số mặt: thị phần nội địa bị thu hẹp, chia sẻ, một số doanh nghiệp nội địa không đứng vững trong cạnh tranh sẽ bị phá sản, tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên lao động bị khai thác vì không có sự trả giá này thì các nhà….

              Mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

              Trong bối cảnh của thế giới hiện nay và trong quan hệ của Việt Nam với các nớc lớn, FDI của Đài Loan vẫn đóng vai trò quan trọng với các nớc Châu á, đặc biệt đối với các nớc ASEAN. Hiện nay trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, mặc dù quá trình đàm phán mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu, Đài Loan hoan nghênh các nền kinh tế cha phải là thành viên của WTO gia nhập tổ chức này”.

              Nhóm giải pháp cải thiện môi trờng chính trị Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị

                Đây là một biện pháp rất quan trọng vì sở dĩ còn nhiều nhà đầu t lớn của Đai Loan cha mấy quan tâm đến thị trờng Việt Nam là một phần do doanh nghiệp hai bên còn thiếu hiểu biết về nhau. Bên cạnh đó, có thể tổ chức nhiều cuộc giao lu văn hoá - xã hội, đẩy mạnh hoạt độngdu lịch, tổ chức các hoạt động văn hoá tại Việt Nam và Đài Loan nhằm giúp hai bên hiểu rõ thêm về phong tục và tập quán cũng nh thị hiếu sở thích của ngời Việt Nam, vừa đem lại những đánh giá tốt đẹp từ phía bạn.

                Nhóm biện pháp cải thiện môi trờng kinh tế

                  Các nhà đầu t khi thực hiện đầu t vào một nớc, sẽ phải quan tâm rất nhiều đến quy định và luật pháp nớc đó ví dụ nh: tỷ lệ góp vốn ra sao, vấn đề thuê đất nh thế nào, thủ tục xin cấp giấy phép đầu t, xin thành lập doanh nghiệp ,vấn đề tuyển dụng lao động,… chính sách xuất nhập khuẩu sản phẩm, máy móc, các chính sách thuế Tất cả… những vấn đề kể trên đều đợc quy định trong các văn bản luật, dới luật và các nhà quản lý cũng sẽ theo luật mà thực thi. • Cụ thể hoá chiến lợc thu hút FDI bằng các danh mục dự án kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài, xây dựng và điều chỉnh quy hoạch ngành và sản phẩm chủ yếu phù hợp với chiến lợc phát triển kinh té năm 2001 – 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2005, xác định nhu cầu về từng loại nguồn vốn, trong đó có nguồn vốn FDI để đạt đợc các mục tiêu đề ra trong kế hoạch.

                  Nhóm biện pháp quản lý và đào tạo 1. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc

                    Đồng thời trong năm nay cố gắng sửa đổi bổ sung quy chế KCN, KCX, KCNg cao ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP/NĐ-CP (24/4/1997) theo hớng thu hẹp khoảnh cách và thống nhất cơ chế, chính sách đối với đầu t trong nớc và FDI trong KCN, bổ sung các mô hình về KCN nhỏ phục vụ cho việc phát triển ngành nghề ở nông thôn, chỉnh trang đô thị, điều chỉnh cơ chế, chính sách đầu t phát triển hạ tầng trong và ngoài hàng rào, tách việc cho thuê đất nguyên thổ và kinh doanh hạ tầng. Đẩy mạnh cải cách hành chính liên quan mật thiết đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.Một dự án khi tiến hành đầu t mà phải thực hiện quà nhiều thủ tục hành chính phiền hà,mất thời gian là điều dễ khiến nhà đầu t nớc ngoài chán nản.Chính vì vạy cần nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý và tỏ chức quản lý theo hớng một cửa,một đầu mối ở TW và địa phơng để tạo thuận lợi cho hoạt.