1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp potx

108 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 700,77 KB

Nội dung

1 Luận văn Đầu trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng giải pháp 2 LỜI MỞ ĐẦU Xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng sâu sắc.Việt Nam với chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế - thương mại toàn cầu : là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, đã ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ đang xin gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Các nước đánh giá cao vai trò vị trí của Việt Nam ở khu vực và thế giới , đồng thời đánh giá cao tiềm năng phát triển của Việt Nam. Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình hoạt động kinh tế quốc tế ra, đời phát triển có tính tất yếu, lâu dài cùng với xu thế toàn cầu về kinh tế. FDI có vai trò vị trí quan trọng, tích cực đối với cả nước tiếp nhận FDI lẫn nước đi đầu tư. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là nhiệm vụ của Đảng Nhà nước ta trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH . Trong suốt quá trình này, chúng ta cần nhiều vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý. Nên việc thu hút vốn của các nhà đầu nước ngoài , nhất là các nước trong cùng khu vực có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, văn hoá, xã hội là rất quan trọng. Một trong những nhà đầu nước ngoài có số vốn đầu lớn vào Việt Nam phải kể đến Singapo. Đầu trực tiếp nước ngoài của Singapo góp phần làm tăng thêm vốn để đầu phát triển sản xuất, cung cấp cho nền kinh tế nước ta những máy móc kỹ thuật quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất ra nhiều mặt hàng có chất lượng cao, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần làm tăng kim ngạch XK của đất nước, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần ổn định nền tài chính tiền tệ quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Với luật đầu nước ngoài tại Việt Nam được ban hành từ năm 1987, được sửa đổi bổ sung qua các năm 1990, 1992, 1996 đầu năm 2000 vừa qua đến nay luật đầu nước ngoài đã thông thoáng hơn, tạo nhiều điều 3 kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau gần 13 năm thực hiện Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam, đến nay điều được khẳng định chắc chắn : chủ trương thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài là đúng đắn cần thiết của Đảng Nhà nước ta, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế nước ta phát triển hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu khu vực. Nhận thấy tính cấp thiết quan trọng của đầu trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là các nguồn vốn từ các nước trong cùng khu vực nên đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng giải pháp” đã được chọn làm nội dung luận văn tốt nghiệp. Luận văn được viết thành 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài Chương II: Thực trạng đầu trực tiếp nước ngoài của Singapo tại Việt Nam, giai đoạn 1988-2000. ChươngIII: Triển vọng quan hệ hợp tác một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam. Trong quá trình làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn Ths Đỗ thị Hương, cùng các cô, chú đặc biệt là giáo sư Hàn Mạnh Tiến - Giám đốc Công ty TNHH CONCETTI đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nhưng do khuôn khổ có hạn trình độ còn nhiều hạn chế, chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong được sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô các bạn. 4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I/KHÁI NIỆM NGUỒN GỐC CỦA FDI : 1.Khái niệm . Đầu theo nghĩa chung nhất là việc bỏ ra hay hy sinh một nguồn lực ở hiện tại nhằm thu được những kết quả có lợi cho người đầu trong tương lai. Hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài đã xuất hiện từ thời kỳ tiền bản đã có nhiều lý thuyết đề cập về nó. Tuy không có nhiều tranh cãi nhưng đến nay vẫn chưa có một khái niệm hoàn chỉnh về đầu trực tiếp nước ngoài được thừa nhận rộng rãi . Nói một cách khái quát đầu trực tiếp nước ngoài là hoạt động có những đặc điểm sau: - Có sự thiết lập quyền sỡ hữu về vốn tài sản của người nước này ở một nước khác . - Chủ đầu chịu hoàn toàn trách nhiệm về quản lý dự án hiệu quả của vốn đầu . - Thường do các cá nhân hay các công ty đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia tiến hành thông qua việc thành lập mới mở rộng các cơ sở sản xuất hiện có nhằm mở rộng thị trường. - Thường gắn liền với hoạt động chuyển giao công nghệ. Như vậy, có thể rút ra một định nghĩa về FDI như sau: 5 Đầu trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu do các cá nhân hay tổ chức kinh tế thực hiện nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường ở một nước khác thông qua việc di chuyển vốn, hay bất kỳ hình thức giá trị nào như máy móc thiết bị, công nghệ thiết lập quyền sở hữu về vốn đầu của mình tại nước đó . Một hình thức đầu nước ngoài khác tồn tại song song với đầu trực tiếpđầu gián tiếp. Đây là hoạt động đầu thường do Chính phủ các nước hay các tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức phi Chính phủ (NGOs)cho một nước khác (thường là các nước đang phát triển ) vay vốn. Theo hình thức này bên nhận vốn trở thành con nợ, họ có toàn quyền quyết định việc sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất, còn bên cho vay không chịu rủi ro hiệu quả của vốn vay mà chỉ huởng lãi suất theo tỷ lệ cho trước của số vốn mà họ cho vay. Đầu gián tiếp bao gồm các khoản viện trợ chính thức (ODA), tín dụng quốc tế, trái phiếu, cổ phần Loại hình đầu này thường đi kèm với các điều kiện về kinh tế hay chính trị bất lợi cho nước nhận vốn. Do vậy, loại hình đầu này chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong vốn đầu quốc tế, nó thường chỉ dành cho các nước đang phát triển đang có nhu cầu cấp thiết về vốn. Khác với các hình thức đầu gián tiếp, các hình thức đầu trực tiếp phổ biến hơn có xu hướng ngày càng tăng. Sở dĩ như vậy là do hình thức đầu trực tiếp có mộ số lợi thế hơn hẳn. Đối với các nước đang phát triển, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế rất lớn trong lúc đó kinh nghiệm quản lý của họ còn yếu kém nên hiệu quả vốn đầu thấp. Bởi vậy, cho các nước này vay vốn sẽ có nhiều rủi ro, khả năng thu hồi vốn thấp. Trong hoàn cảnh đó, đầu trực tiếp sẽ là giải pháp tốt nhất vì vốn được mang sang nước họ cùng với công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm sản xuất nhiều, do đó làm tăng hiệu quả vốn đầu tư. Nước nhận vốn bên cạnh đó còn tiếp nhận được cả phương thức sản xuất mới hoà nhập vào thị trường quốc 6 tế. Một lợi thế nữa là đầu trực tiếp nước ngoài không đưa những nước nhận vốn đến gánh nặng nợ nần, không bị các ràng buộc về kinh tế chính trị bất lợi cho đất nước.Tuy nhiên, hạn chế của nguồn vốn đầu trực tiếp là nếu các nước nhận vốn không có định hướng rõ ràng, không quản lý tốt thì sẽ dẫn đến sự phát triển kinh tế không cân đối tạo ra một cơ cấu đầu tư, cũng như cơ cấu kinh tế không phù hợp. 2. Nguồn gốc bản chất của FDI. Theo định nghĩa về đầu trực tiếp nước ngoài ở trên ta thấy đặc điểm cơ bản nhất của nó là việc người nước ngoài đưa vốn vào một nước khác để mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường. Việc sản xuất hàng hoá tại nước mình rồi xuất sang nước khác như vậy làm cho chi phí vận chuyển tăng lên. Thay vào đó, chủ đầu đưa vốn sang nước khác để sản xuất bán ngay tại thị trường nước sở tại thì họ không những giảm được chi phí vận chuyển mà còn tránh được thuế nhập khẩu hàng hoá vốn do các nước đặt ra để bảo vệ nền kinh tế của họ. Điều này lý giải tại sao lại có dòng vốn đầu cùng chảy vào chảy ra tại cùng một nước, tại sao đầu vốn mà không nhập khẩu hàng hoá. Theo học thuyết của D.Ricardo, mỗi nước có lợi thế riêng về các yếu tố sản xuất mà ông gọi đó là lợi thế so sánh, ở các nước phát triển đó là lợi thế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm sản xuất còn ở các nước đang phát triển đó là lao động rẻ, tài nguyên tại chỗ phong phú, thị trường sơ khai. Do vậy, khi chi phí sản xuất ở một nước (thường là nước phát triển) cao họ tìm cách đưa vốn sang nước khác để tận dụng hết lợi thế so sánh của mỗi nước bằng cách đó họ đã nâng cao được tỷ lệ lợi nhuận biên/chi phí biên. Mọi nhà kinh doanh đều có xu hướng đa dạng hoá danh mục đầu tư. Thiết lập nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh ở các nước khác, tức là họ đã thực hiện mục tiêu của mình một cách hợp lý. Sự thay đổi thường xuyên 7 của tỷ giá hối đoái cũng là nhân tố khiến cho việc di chuyển bản trên phạm vi quốc tế diễn ra mạnh hơn. Chẳng hạn, khi đồng USD tăng giá so với đồng Việt Nam thì hàng hoá nhập khẩu của Mỹ tại thị trường Việt Nam trở nên đắt hơn so với trước. Nhưng nếu hàng hoá đó sản xuất tại Việt Nam sử dụng đầu vào tại chỗ thì nó sẽ không thay đổi về giá cả, thậm chí khi đó chủ đầu còn có lợi nếu xuất khẩu trở lại Mỹ. Tuy nhiên, vấn đề này có tính hai mặt tức là khi tỷ giá hối đoái biến động ngược lại thì chủ đầu lại bị thiệt hại. Trước những năm 1970, đầu trực tiếp nước ngoài thường chỉ diễn ra ở các nước phát triển với nhau hoặc từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Sau đó cùng với sự thịnh vượng của khối OPEC (tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa) các nước công nghiệp mới (NICs) thì một lượng vốn đầu lớn do các nước này đưa sang nước phát triển đang phát triển khác. Thể hiện rõ nét cho các xu hướng này là đầu từ các nước Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo sang khu vực Tây Âu các nước đang phát triển ngày càng tăng. Sự phát triển của thương mại thị trường tài chính quốc tế các công ty đa quốc gia đã tạo điều kiện cho FDI phát triển mạnh. Các công ty đa quốc gia thường là các phương tiện cho việc đi vay cho vay quốc tế chiếm 70% từ FDI quốc tế. Công ty mẹ thường chuyển giao vốn của mình qua các công ty chi nhánh ở nước ngoài. Vì vậy, khi nói tới FDI người ta cũng thường ám chỉ các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, trong đó một công ty ở một nước tạo ra hoặc mở rộng chi nhánh ở nước khác. Vì vậy FDI luôn gắn liền với công ty đa quốc gia ở đó việc chuyển giao vốn không đơn thuần là sự chuyển giao nguồn lực mà còn là sự mở rộng thị trường mở rộng sự kiểm soát quản lý . 8 II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA FDI : Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam đầu trực tiếp nước ngoài bao gồm các hình thức chủ yếu sau : 1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh . Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được ký kết giữa hai bên hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở qui định trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới . Như vậy, hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức liên kết kinh doanh giữa chủ đầu trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài theo từng trường hợp cụ thể, trong đó các bên vẫn giữ nguyên cách pháp nhân riêng chứ không tạo nên bất cứ một pháp nhân mới nào. Ởđây cũng không chỉ góp vốn các phương tiện sản xuất mà còn thoả thuận về nghĩa vụ quyền hạn của mỗi bên bằng hợp đồng trong việc tiến hành một công việc sản xuất kinh doanh những quyền lợi mà họ được hưởng. Hình thức này rất đa dạng phù hợp với những dự án có qui mô nhỏ thời hạn hoạt động ngắn. 2. Doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu trong đó bên nước ngoài Việt Nam cùng góp vốn thành lập liên doanh theo một tỷ lệ đã thỏa thuận. Theo luật định doanh nghiệp liên doanh được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. 9 Doanh nghiệp liên doanh đươc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.Thời gan hoạt động của các doanh nghiệp khoảng từ 30-50 năm. Doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ về tài chính vì vốn pháp định do mỗi bên liên doanh góp (mức góp của bên Việt Nam ít nhất là 30%). Trong quá trình liên doanh, doanh nghiệp không được giảm vốn nếu muốn tăng vốn phải làm biên bản giải trình lên Bộ Kế Hoạch Đầu để xem xét giải quuyết. Thông thường, khi thành lập liên doanh phía Việt nam có lượng vốn rất nhỏ, vì vậy sẽ dẫn đến tỷ lệ phần quyền lợi rất ít. Do đó, vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh được qui định luôn nhỏ hơn vốn đầu thực tế để đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam cũng như đảm bảo tỷ lệ chia lãi hợp lý hơn. Đối với loại hình này, nhà nước đã giành được nhiều ưu đãi mà cả bên nước ngoài bên Việt Nam đều được hưởng. 3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu nước ngoài đầu 100% vốn tại Việt Nam (luật đầu nước ngoài tại Việt Nam) Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam .Vốn pháp định của doanh nghiệp ít nhất phải bằng 30%vốn đầu của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp không được giảm vốn pháp định. Các doanh nghiệp này thường ở trong khu chế xuất hay trong khu công nghệ cao. Ngoài ra còn có một số hình thức biến dạng khác như : * Hình thức đầu BOT. BOT là hình thức hợp đồng được ký kết giữa chủ đầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng một công trình, trong đó nhà đầu bỏ vốn để kinh doanh khai thác công trình trong một thời gian 10 nhất định đủ để thu hồi vốn lợi nhuận thoả đáng sau đó chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước sở tại. Hình thức BOT ra đời nhằm tạo ra loại hình công việc có chất lượng ở các nước chậm đang phát triển khi các nước này không có đủ vốn. Đặc điểm chung của hình thức này là nhà đầu nước ngoài phải bỏ vốn nhiều, thời gian thu hồi vốn chậm . Các công ty ký hợp đồng BOT với cơ quan nhà nước có thẩm quyền được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, được nhà nước bảo lãnh để tránh rủi ro… Hình thức hợp đồng BOT là hình thức đầu mới xuất hiện ở Việt Nam, song nó có vai trò to lớn làm thay đổi bộ mặt mặt nền kinh tế. Nhờ nó chất lượng kết cấu hạ tầng được nâng cao một cách rõ rệt, tạo đà thu hút hơn nữa các nguồn vốn đầu nước ngoài cũng như đáp ứng tốt hơn nhu cầu tăng lên của nhân dân. * Hình thức đầu BTO. BTO ( Built-Transfer-Operate) hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầunước ngoài để xây dựng công trình, sau khi đã xây dựng xong nhà đầu nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nước sở tại được dành quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu lợi nhuận hợp lý. * Hình thức đầu BT. BT (Built-Transfer) hợp đồng xây dựng chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu nước ngoài để xây dựng công trình, sau khi xây dựng xong nhà đầu nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà tạo điều kiện thực hiện dự án khác nhằm thu hồi vốn đầu lợi nhuận hợp lý. [...]... quan tâm đến đầu nước ngoàiViệt Nam có được ấn ng tốt đẹp về môi trường đầu Việt Nam 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPO TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 198 8-2 000 I.TÌNH HÌNH ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 198 8-2 000: 1 Quy mô vốn tình hình thực hiện dự án đầu Từ khi luật ĐTNN tại Việt Nam có hiệu lực cho đến năm 2000, Nhà nước ta đã cấp giấy... gia tiếp nhận đầu trực tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài không những đáp ứng được nhu cầu lợi ích của nước chủ đầu mà còn giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước tiếp nhận đầu Nó thể hiện ở những khía cạnh sau : Thứ nhất : Đầu trực tiếp nước ngoài cung cấp cho nước sở tại một nguồn vốn lớn để bù đắp sự thiếu hụt nguồn vốn trong nước Hầu hết các nước, ... pháp luật, chính sách,phong tục tập quán các hình thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam Cho nên, số dự án đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài của các nhà đầu nước ngoài ngày càng có xu hướng tăng lên Bảng 2: Đầu trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư, 1988 2000 ( Tính tới ngày 31/12/2000 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực ) Hình thức đầu. .. đương đầu với chủ đầu giầu kinh nghiệm, sành sỏi trong kinh doanh Nhiều nhà đầu nước ngoài đã lợi dụng những sở hở trong luật pháp sở tại để trốn thuế, xâm phạm lợi ích của nước sở tại 16 Mặc dù vậy, những hạn chế của đầu trực tiếp nước ngoài không thể phủ nhận được vai trò tích cực của nó đối với cả nước chủ đầu nước nhận đầu Vấn đề là ở chỗ các nước tiếp nhận đầu phải kiểm soát đầu. .. hoạch Đầu Còn 5 vùng Đông Bắc, đồng bằng Sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc là những vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ thu hút vốn đầu nước ngoài vẫn ở tỷ lệ thấp II THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPO VÀO VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 198 8- 2000 : 1 Khái quát về quan hệ hợp tác kinh tế - kỹ thuật - phát triển giữa Singapo Việt Nam Một biểu ng thành công của sự... Sông Hồng có tổng vốn đầu 10.775 triệu USD, chiếm 29,6% tổng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Trong đó, Hà Nội đứng thứ hai toàn quốc về thu hút đầu có 363 dự án với tổng vốn đầu 7.705 triệu USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu của toàn vùng (nguồn: Vụ QLDA-Bộ Kế hoạch Đầu tư) Tiếp theo là vùng kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ đứng thứ ba toàn quốc với tổng vốn đầu 2.782 triệu USD,... tổng tài sản ở nước ngoài của chúng lên tới 1400 tỷ USD, sử dụng tới 72 triệu lao động trong đó có 12 triệu lao động nước ngoài Thời kỳ 1990 1995, tỷ trọng vốn đầu nước ngoài trong tổng vốn đầu của các TNC Mỹ là 42% ; của các TNC Nhật Bản là 48% ; của các TNC Châu Âu là 59% Thời kỳ 1996 - 2000, các TNC tiếp tục đẩy mạnh đầu ra nước ngoài Tỷ trọng đầu ra nước ngoài trong tổng vốn đầu. .. HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Môi trường đầu trực tiếp nước ngoài là tổng hoà các yêu tố đối nội, đối ngoại, chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hoá xã hội Có liên quan đến các hoạt động của các nhà đầu Qua thực tiễn của nhiều nước trên thế giới cho thấy, một môi trường được coi là hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài phải đảm bảo các yếu tố cơ bản sau: 1.Sự ổn định về chính trị-xã hội... trọng, đầu tầu trong thu hút đầu nước ngoài cũng như trong phát triển kinh tế với tổng vốn đầu 19.343 triệu USD, chiếm 53,15% tổng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Vùng kinh tế này gồm thành phố Hồ Chí Minh được coi là địa bàn hấp dẫn đầu nhất, vì đa số dự án tiếp nhận mới đều đăng ký hoạt động tại đây với 905 dự án, tổng vốn đầu là 9.651 triệu USD chiếm 26,5% tổng vốn đầu của. .. hiện ng một nước vừa tiếp nhận FDI vừa đầu ra nước ngoài Mỹ là nước điển hình nhất về hiện ng này, vừa là nước đầu ra nước ngoài lớn nhất, chiếm khoảng 17% FDI ra thế giới, nhưng cũng là nước thu hút FDI lớn nhất, chiếm khoảng 30% FDI toàn cầu Tổng FDI đầu ra nước ngoài của các nước G7 chiếm khoảng 80% tổng FDI toàn cầu, nhưng chính họ lại thu hút khoảng 70% FDI của thế giới vào nước . 1 Luận văn Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp 2 LỜI MỞ ĐẦU Xu thế khu vực hoá và toàn cầu. nhà đầu tư nước ngoài có số vốn đầu tư lớn vào Việt Nam phải kể đến Singapo. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo góp phần làm tăng thêm vốn để đầu tư

Ngày đăng: 22/03/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w