LUẬN VĂN: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP pdf

87 706 0
LUẬN VĂN: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Người thực : Nguyễn Thị Loan Lớp : A1 - K37A Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Kim Oanh HÀ NỘI – 2002 LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) diễn quy mơ tồn cầu với khối lượng nhịp độ chu chuyển ngày lớn Đối với nước phát triển, bên cạnh việc phát huy nguồn nội lực nước, tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước đường để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu, tạo nên tiền đề vững cho phát triển kinh tế Chính lẽ mà FDI coi " chìa khoá vàng " để mở cánh cửa thịnh vượng cho quốc gia Việt Nam đứng ngồi trước luồng xốy vận động kinh tế giới diễn ngày, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 đánh dấu bước khởi đầu trình mở cửa kinh tế, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, kết hợp chặt chẽ việc phát huy có hiệu nguồn nội lực nước với việc thu hút tối đa nguồn lực bên cho chiến lược phát triển kinh tế Thực tế cho thấy năm gần Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ (lĩnh vực công nghiệp thu hút tới gần 50% tổng vốn đầu tư nước ) phù hợp với chủ trương nước ta Trong kỷ 21, nước ta chủ trương phát triển kinh tế theo định hướng xuất sở đẩy mạnh công nghiệp chế biến xuất có khả cạnh tranh, có triển vọng thị trường phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn làm tảng cho kinh tế cất cánh Do vậy, phải ý thức vai trị vị trí đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngành công nghiệp Xuất phát từ suy nghĩ trên, tơi chọn đề tài khố luận tốt nghiệp: " Đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực công nghiệp - Thực trạng giải pháp " Mục đích đề tài sở vận dụng lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi để phân tích, đánh giá thực trạng tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp Việt Nam từ đưa số giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn Đối tượng nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1988-2001 Khoá luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu : phương pháp phân tích định tính định lượng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử …để xem xét đánh giá, giúp vấn đề nghiên cứu thêm sâu sắc Kết cấu khóa luận ngồi Lời nói đầu Kết luận gồm có chương: Chương I: Khái quát công nghiệp Việt Nam kinh nghiệm số nước thu hút FDI lĩnh vực công nghiệp Chương II : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI lĩnh vực cơng nghiệp Hà Nội ngày 16 tháng 12 năm 2002 Sinh viên thực Nguyễn Thị Loan CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ NƯỚC VỀ THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Khái quát công nghiệp Việt Nam Với nội dung trình bày khái quát trình phát triển công nghiệp Việt Nam thời gian qua, phần nhằm đưa cách nhìn nhận có tính xun suốt tổng thể q trình xây dựng phát triển công nghiệp Việt Nam, làm sở cho phân tích đánh giá hoạt động đầu tư nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp phần 1.1 Con đường phát triển cơng nghiệp Việt Nam Q trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam kể từ 1945 đến diễn nửa kỷ, trải qua nhiều thời kì với đặc điểm điều kiện khác Sau ngày đất nước dành độc lập, công nghiệp Việt Nam phát triển từ điểm xuất phát thấp, phát triển di sản cơng nghiệp bị chi phối sách kinh tế thực dân Pháp, lạc hậu xa so với nước phát triển Nền kinh tế, có cơng nghiệp, phát triển q quặt, thấp lệ thuộc vào công nghiệp nước Pháp đế quốc Thiết bị, máy móc, cơng nghệ , tất nhập từ Pháp Thực dân Pháp dựa vào nguồn lao động dồi rẻ mạt, trì sản xuất thủ công lạc hậu, quy mô nhỏ để khai thác tài nguyên thành nguyên liệu đưa chế biến sản phẩm quốc Do vậy, thực trạng cơng nghiệp Việt Nam lúc : tỷ trọng cơng nghiệp cấu kinh tế nhỏ bé, công nghiệp không gắn với nông nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ, trình độ kỹ thuật thủ cơng lạc hậu Mặc dù trình phát triển sau này, đặc điểm có thay đổi song cịn thể đậm nét Thời kì 1945-1954, nhân dân ta tiến hành kháng chiến đánh đuổi thực dân Pháp bảo vệ độc lập dân tộc Về kinh tế, Đảng trọng ưu tiên phát triển nông nghiệp, thứ đến thủ công nghiệp thương nghiệp, công nghiệp xếp vào hàng thứ tư cấu kinh tế quan trọng cơng nghiệp chế tạo vũ khí Thời kì khơi phục cải tạo kinh tế 19551960, công nghiệp hướng trọng tâm vào khôi phục lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất với loại hình doanh nghiệp cơng nghiệp quốc doanh hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Thời kì 1960-1986, nước tiếp tục xây dựng sở vật chất cho kinh tế XHCN, đường lối phát triển kinh tế xuyên suốt Đảng ( thể Văn kiện Đại hội Đảng III, kì Đại hội sau có số điều chỉnh không lớn ) : "…chủ yếu ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, điện phải trước bước, khí trung tâm, than thép lương thực kinh tế quốc dân…" Công đổi chế kinh tế Việt Nam mở đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( 1986 ) Kinh tế Việt Nam kể từ bắt đầu công đổi đến năm 90 bước vào giai đoạn phát triển ổn định tăng trưởng cao, cấu kinh tế quốc dân chuyển đổi theo hướng tích cực Những chủ trương, sách biện pháp đổi Đảng từ sau Đại hội VI tạo bước chuyển biến tích cực, đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp Cơng nghiệp nói chung phát triển theo hướng gia tăng tương đối tỷ trọng ngành sản xuất hàng tiêu dùng, trì số ngành cơng nghiệp nặng có tác dụng tích cực kinh tế Sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục, tạo tiền đề vững năm sau Đáng ý năm tiến hành đổi mới, nhờ có sách đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt việc ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam tháng 12 năm 1987 mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật với nhiều nước giới, trình độ khoa học - cơng nghệ Việt Nam có bước phát triển tích cực, cho phép nước ta bắt đầu đầu tư theo chiều sâu số ngành công nghiệp quan trọng kinh tế Chính sách mở cửa kinh tế, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi phát huy hiệu tích cực sản xuất công nghiệp nước Giai đoạn 1996-2000 thành tựu cơng nghiệp Việt Nam khái quát sau : Một số ngành công nghiệp tiếp tục xếp tổ chức lại sản xuất, lựa chọn sản phẩm ưu tiên có lợi thế, có nhu cầu thị trường để đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ , đạt chất lượng cao Năng lực sản xuất số sản phẩm công nghiệp tăng đáng kể, công suất điện tăng năm khoảng 1.470 MW, công suất khai thác dầu thô tăng 9,4 triệu tấn, công suất khai thác than tăng 216 triệu tấn, sản xuất thép tăng 1,4 triệu tấn, sản xuất xi măng tăng 9,8 triệu tấn, sản xuất giấy tăng vạn Đến năm 2000, cơng suất chế biến đường có khoảng 82.000 mía/ ngày, chế biến thuỷ sản 1000 tấn/ ngày, chế biến cao su 290 nghìn mủ tươi, chế biến chè 90 nghìn chè búp thơ, chế biến hạt điều 220.000 tấn, chế biến gỗ triệu m3 gỗ/năm Hiện hình thành 67 khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao, thu hút nhiều doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất kinh doanh Nhiều sản phẩm quan trọng có ý nghĩa chiến lược, có tác động lớn đến nhiều ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng khá, đáp ứng nhu cầu nước, thay hàng nhập mà cịn đóng góp đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất ( dầu thô tăng 16%, khai thác khí tăng 43%, điện tăng 14%….) Cơ cấu ngành cơng nghiệp có chuyển dịch đáng kể, hình thành số sản phẩm mũi nhọn, số khu công nghiệp , khu chế xuất với nhiều sở sản xuất có cơng nghệ đại Đến năm 2000, công nghiệp khai thác chiếm khoảng 15% tổng giá trị sản xuất tồn ngành khai thác dầu khí chiếm 11,2%, cơng nghiệp chế tạo chiếm 79%, cơng nghiệp sản xuất thực phẩm chiếm khoảng 23,6%; công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước, chiếm khoảng 6% cơng nghiệp điện chiếm 5,4% Giá trị sản xuất công nghiệp chưa đạt kế hoạch tăng với mức cao, bình quân hàng năm tăng 13,5 %, cơng nghiệp quốc doanh tăng 10%/ năm, cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 11,5%/năm, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 21,8%/năm Năm 2000, cơng nghiệp quốc doanh chiếm khoảng 42% giá trị sản lượng toàn ngành, cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm khoảng 24,3% cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước ngồi chiếm 35,6% Giá trị xuất hàng công nghiệp năm đạt 34 tỷ USD, tăng từ tỷ USD năm 2995 lên 10,1 tỷ USD năm 2000 chiếm 66% tổng kim ngạch xuất nước Về kết năm 2001, theo báo cáo Bộ Công nghiệp , giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 223,578 tỷ đồng, tăng 14,47% so với năm 2000 Đối với khu vực doanh nghiệp nhà nước, công nghiệp quốc doanh Trung ương tăng 12,84 % nhờ nhiều ngành có tỷ trọng lớn sản phẩm quan trọng tăng Trong ngành có mức tăng 10% gồm : điện sản xuất, than, thép sản phẩm thép, động điện loại , máy công cụ, quạt điện, máy biến thế, phân đạm, săm lốp ô tô, máy kéo, ắc quy, chất tẩy rửa, ống cứng phụ tùng, sản phẩm sứ loại, mì ăn liền, dầu thực vật, xi măng Công nghiệp quốc doanh địa phương tăng 11,5% nhiều địa phương có giá trị tăng, có Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, tỷ trọng chiếm 23.49% có mức tăng cao khu vực, mặt có thêm nhiều doanh nghiệp thành lập, mặt khác nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh động, hiệu Riêng khu vực đầu tư nước ngồi, ngành khai thác dầu khí tăng 4,2% hạn chế khai thác giá dầu xuống thấp, nên tốc độ tăng khu vực đạt 13.7%, thấp nhiều năm trở lại Về xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất nước ước đạt khoảng 15,1 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2000; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ( trừ dầu mỏ ) tăng 3,2%, nguyên nhân chủ yếu giá xuất nhiều mặt hàng giảm Xuất mặt hàng công nghiệp đạt kim ngạch 10,6 tỷ USD, tăng 4.9%, chiếm tỷ trọng 70,2% tổng kim ngạch xuất nước, cơng nghiệp nặng khống sản đạt 5,1 tỷ USD, thực năm 2000; công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp đạt 5,5 tỷ USD, tăng 9,9 % Một số mặt hàng chủ yếu xuất tăng so với năm 2000 hàng dệt may, đạt tỷ USD, tăng 5,71%; hàng giày dép đạt 1,5 tỷ USD, tăng 2,4% Trong bối cảnh kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, lại chịu tác động suy thối kinh tế giới thiên tai bão lụt nặng nề, việc đạt tốc độ tăng trưởng cao 14,47% điều đáng khích lệ 1.2 Tính cạnh tranh công nghiệp Việt Nam Thị trường giới khu vực ngày mở rộng theo xu hướng tự hóa Điều cho phép Việt Nam thực chiến lược CNH hướng xuất nhằm khai thác tối đa lợi so sánh phân công lao động quốc tế Nhằm thu hút tối đa ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp Việt Nam, việc xem xét lợi so sánh ngành công nghiệp Việt Nam điểm yếu ảnh hưởng đến khả cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực công nghiệp việc làm cần thiết có ý nghĩa chiến lược 1.2.1 Lợi so sánh công nghiệp Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên : Các loại tài nguyên thiên nhiên ( khoáng sản, lâm sản, hải sản ) điều kiện tự nhiên ( thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết, sơng hồ, bờ biển, thềm lục địa… ) yếu tố trở thành đối tượng lao động để phát triển ngành khai thác chế biến, trở thành điều kiện để xây dựng phát triển ngành công nghiệp.Việt Nam đa dạng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực đóng vai trị quan trọng phát triển cơng nghiệp Cả nước có khoảng triệu đất nông nghiệp công nghiệp ( cà phê, cao su, , thuốc lá…) tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho công nghiệp chế biến Tài ngun khống sản Việt Nam trữ lượng khơng lớn phong phú đa dạng với gần 100 loại, bao gồm kim loại phi kim loại, tạo nguồn nguyên, nhiên liệu đa dạng cho công nghiệp phát triển Việt Nam có số loại khống sản có trữ lượng lớn cho phép khai thác sử dụng lâu dài cho công nghiệp than đá, dầu khí, đá vơi, cát silic, boxit, quặng sắt, quặng apatit làm phân bón, v.v…Bên cạnh đó, nước ta có bờ biển dài, thềm lục địa rộng cho phép đánh bắt nuôi trồng hải sản quanh năm, cung cấp cho nhà máy chế biến hải sản xuất Nguồn lao động dồi trẻ : Dân số lao động coi nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp nói riêng Trước hết, dân số mức sống dân cư tạo thành thị trường nội địa to lớn mà ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu Thứ nữa, trình độ dân trí , khả tiếp thu kỹ thuật lao động tạo thành sở quan trọng để phát triển ngành kỹ thuật cao Những nước có nguồn lao động dồi dào, cấu công nghiệp phải ý mức việc phát triển ngành sử dụng nhiều lao động để góp phần tạo việc làm, giải tình trạng thất nghiệp Việt Nam nước đông dân, theo điều tra dân số tháng năm 1999, dân số Việt Nam 76 triệu người Với số dân này, Việt Nam quốc gia đông dân đứng hàng thứ hai khu vực Đông Nam A' ( sau Indonesia, vượt Philippin Thái Lan ) thứ 13 giới Dân số Việt Nam thuộc loại trẻ, cấu nhóm tuổi tổng dân số tuổi lao động chiếm khoảng 50,5% Tốc độ gia tăng nguồn lao động trung bình 2,5% / năm Hiện nước có khoảng 45 triệu lao động, 25% thành thị, 75% nông thôn Dân cư nguồn lao động Việt Nam phân bổ không đều, chủ yếu tập trung vùng đồng ven biển Dân số đông mặt lợi thế, mặt khác lại trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Về thuận lợi Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, rẻ so với nước khu vực Lực lượng lao động trẻ có khả tiếp thu nhanh kĩ thuật công nghệ tiên tiến, đặc biệt ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, điện tử, chế tạo máy, sinh học, vật liệu mới, công nghệ môi trường nguồn lượng Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi Vị trí địa lý kinh tế đất nước lợi cần xem xét xác định cấu cơng nghiệp Đó tất yếu điều kiện xây dựng kinh tế mở, tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Nhiều nước có vị trí địa lý đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế, điều tạo thành lợi so với quốc gia khác Việt Nam có bờ biển dài, nằm vị trí địa lý thuận lợi, bao lơn nhìn Thái Bình Dương, có nhiều tuyến đường giao thông, hàng hải, hàng không từ Đông sang Tây; nhiều vịnh cảng nước sâu thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, điều kiện giao lưu kinh tế với nước khu vực Đơng Nam A' nói riêng khu vực Châu A'- Thái Bình Dương nói chung đặc biệt thuận lợi Điều có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Châu A'- Thái Bình Dương khu vực kinh tế đầy triển vọng giới Tuy có lợi cạnh tranh trên, thực tế chưa khai thác có hiệu điều kiện thuận lợi Hơn nữa, công nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều thách thức khó khăn trình phát triển Những khó khăn thách thức đặt Việt Nam trình phát triển nói chung khả cạnh tranh thu hút FDI trình bày cụ thể phần tiếp sau nông thôn, gắn thành thị với nông thôn, tạo nên hướng phát triển có tính chiến lược cho cơng nghiệp lẫn nơng nghiệp Có thể ví dụ xây dựng cụm điểm chế biến rau, hoa khu vực nông thôn, trung du miền núi, chế biến thuỷ sản tỉnh ven biển … Các vùng cần xây dựng KCN vừa nhỏ, cụm công nghiệp chế biến, sản xuất để bước thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp chuyển thành sản xuất hàng hố Nếu tập trung nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ phát triển ngành CN phục vụ xuất ngành phục vụ sản xuất nông nghiệp nông cụ máy móc nơng nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu….khơng ý đầu tư thoả đáng dự án ĐTNN khơng hưởng sách ưu đãi thích đáng Kết sản phẩm người nơng dân làm chất lượng chi phí sản xuất cao Trong thời gian qua, thuốc trừ sâu phân bón ln nằm nhóm mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam CN sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu nông dân mặt số lượng chất lượng Năm 2001 phải nhập tới 3189,3 phân bón loại lượng thuốc trừ sâu nhập trị giá 110 tr.USD Bên cạnh đó, muốn đại hố nơng nghiệp nội dung quan trọng CN nước phải phục vụ đắc lực cho giới hố khí hố nơng nghiệp nơng thơn Muốn vai trị ngành khí chế tạo nông cụ máy nông nghiệp quan trọng, thực trạng yếu lạc hậu ngành nên để xảy nghịch lý thị trường nông cụ máy nông nghiệp Việt Nam thuộc sản phẩm Trung Quốc số nước ASEAN , đặc biệt Trung Quốc Mặt khác, phần lớn dự án đầu tư nước vào ngành CN chế tạo khí tập trung vào ngành lắp ráp tơ, xe máy hàng khí dân dụng khác số dự án đầu tư vào thiết bị cơng cụ sản xuất cho nơng nghiệp cịn q chưa hưởng ưu đãi cách thích đáng.Vì vậy, muốn phát triển nơng nghiệp nơng thơn khơng phát triển CN chế biến mà cịn cần coi trọng việc thu hút dự án FDI vào ngành CN sản xuất phân bón- thuốc trừ sâu, CN khí sản xuất nơng cụ máy nơng nghiệp….từ đưa ưu đãi thích đáng kêu gọi khuyến khích dự án FDI vào ngành CN phục vụ đại hố nơng nghiệp 3.6 Thu hút nguồn vốn FDI vào KCN, KCX nhằm tạo nên mạng lưới phát triển công nghiệp nước Thu hút nguồn vốn FDI để lấp đầy KCN, KCX thành lập mục tiêu quan trọng kể từ thành lập KCN, KCX Hiện nay, tỷ lệ lấp đầy KCN mức 40%, bước tiến đáng kể chưa đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển đất nước Theo tính tốn sơ bộ, để lấp đầy tất KCN, KCX thành lập, năm tới phải thu hút thêm khoảng 5500 doanh nghiệp với tổng vốn đầu tư đăng ký 18 - 23 tỷ USD, chủ yếu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Với tốc độ thu hút đầu tư nước nước năm qua, để lấp đầy KCN, KCX thành lập phải 15 –20 năm Trong thời gian tới, giai đoạn 2001-2005, phương hướng đặt trước mắt phải nâng tỷ lệ lấp đầy KCN KCX lên 50% Đặc biệt số khu công nghiệp tỷ lệ mức thấp, dẫn đến tình trạng lãng phí, hệ số sử dụng đất cơng nghiệp thấp khơng đạt hiệu phải có biện pháp khắc phục, đặc biệt ý đến biện pháp xúc tiến đầu tư Một vấn đề việc thu hút đầu tư phải lựa chọn thu hút dự án đầu tư vào ngành nghề thuộc diện khuyến khích đầu tư, dự án khai thác tiềm sử dụng chủ yếu vật tư, nguyên liệu nước; dự án thúc đẩy phát triển cấc ngành kinh tế, ngành công nghiệp khác nước (cung cấp nguyên liệu thiết bị, phụ tùng, bán thành phẩm, gia công cho ngành khác …); dự án sản xuất hàng xuất khẩu, hàng thay nhập khẩu; dự án có trình độ kĩ thuật cao, sử dụng nhiều lao động để giải việc làm,… Đặc biệt cần kiên không chấp nhận dự án thuộc diện cấm hay hạn chế đầu tư, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đến đời sống sinh hoạt người dân, đến an ninh quốc phòng đất nước Thực lựa chọn thu hút ngành nghề dự án đầu tư vào KCN,KCX vào địa bàn thuộc diện khuyến khích đầu tư theo hướng sau : địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tập trung vào ngành nghề thuộc lĩnh vực khí, điện tử- công nghệ thông tin, công nghiệp hàng tiêu dùng ….Riêng lĩnh vực hố chất- dầu khí khuyến khích ngành sử dung sản phẩm hố chất tiêu dùng – mỹ phẩm sản xuất xăm lốp – cao su kĩ thuật Các KCN địa bàn Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quảng Ngãi ưu tiên bố trí ngành nghề thuộc lĩnh vực khí nặng chế tạo thiết bị, phụ tùng cho ngành cơng nghiệp, đóng tàu, luyện kim, hố chất- hố dầu, vật liệu xây dựng, chế biến nơng lâm hải sản Các KCN tỉnh Đồng Nai, Sơng Bé: ưu tiên bố trí ngành nghề khí phục vụ cơng nghiệp chế biến giới hố nơng nghiệp, khí phục vụ nghành cơng nghiệp nhẹ, chế tạo thiết bị kĩ thuật điện tử – công nghệ thông tin, hàng tiêu dùng.Các KCN địa bàn Hà Tây, Bắc Ninh, Huế: ngành nghề thuộc lĩnh vực khí, cơng nghiệp hàng tiêu dùng, sản xuất chế biến nông lâm sản Phát triển KCN-KCX cần tính đến lợi so sánh vùng yêu cầu phát triển khu vực, tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường nước Việc xây dựng KCN thời gian tới phải nằm danh mục qui hoạch KCN,KCX phê duyệt Chính Phủ qui hoạch tổng thể năm 19962010 ban hành ngày 8/6/1996 Đồng thời trước thành lập có rà sốt, điều chỉnh qui hoạch cho phù hợp với thực tế, phân thành giai đoạn thực hiện, tránh tình trạng thành lập cách tự phát trước số địa phương Từng bước có giải pháp hợp lí di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm nội đô thành phố lớn, chỉnh trang cụm công nghiệp có Quy hoạch phát triển KCN, KCX phải gắn với quy hoạch vùng, quy hoạch cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội không quy hoạch định hướng mà việc thực quy hoạch Đối với việc xây dựng sở hạ tầng phải đảm bảo đầu tư cho sở hạ tầng kĩ thuật bên hàng rào hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc, bưu viễn thơng, nhà máy cung cấp nước sạch, nhà máy sản xuất điện, giải vấn đề môi trường, khu dân cư, cơng trình phúc lợi cơng cộng, vấn đề xã hội khác tạo tiền đề phát triển vùng hình thành thị cơng nghiệp Có thể thấy Quy hoạch KCN, KCX thời gian qua chưa tính hết đựơc tốc độ thị hố, đặc biệt thị lớn Có tượng số sở sản xuất, nhà máy tận dụng lợi gần đường giao thông, hệ thống điện nước KCN nên xây dựng không vào KCN mà gần khu để tránh chi phí thuê sở hạ tầng khu Do thời gian tới cần, cần kiên không cấp giấy phép cho dự án trên, qui hoạch tập trung, di dời điểm sản xuất khu dân cư vào cụm công nghiệp Đồng thời, công tác quản lý cần thường xuyên quan tâm đến vấn đề qui hoạch phân khu chức năng, qui hoạch ngành nghề đầu tư vào khu, xử lý chất thải, hạ tầng xã hội vốn vấn đề nhạy cảm, lơ hạn chế tác dụng KCN, KCX, chí cịn gây thiệt hại nghiêm trọng lâu dài Quy hoạch ngành nghề theo quy hoạch chung lợi khu vực, tránh trùng lắp ngành nghề dẫn đến phân bố không hợp lý lực lượng sản xuất Các địa phương vùng vùng phải phối hợp chặt chẽ từ việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội Đối với KCN có, tập trung đầu tư cải thiện hoàn chỉnh sở hạ tầng kĩ thuật hàng rào sở hạ tầng xã hội để đưa KCN vào hoạt động có hiệu Từ vấn đề nảy sinh vấn đề giải chỗ ăn cho người lao động KCN, KCX, thời gian tới việc phát triển KCN, KCX cần đảm bảo vịêc phát triển theo hướng lấy hiệu kinh tế xã hội làm trọng tâm Bên cạnh hiệu kinh tế, hiệu xã hội Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, thực tế cho thấy muốn phát triển bền vững cần phải đảm bảo cân yếu tố kinh tế xã hội Đây quan điểm thu hút đầu tư nước ngồi nói chung thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng Theo báo cáo đầu tư giới, số nhà phân tích nước ngồi có nhận xét, nguồn vốn chảy vào KCN, KCX nước phát triển dự án ‘’có chất lượng thấp’’, gây ảnh hưởng đến mơi trường, đến quốc phòng an ninh, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Các nhà đầu tư vào KCN, KCX thường đầu tư vào dự án công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động trả mức lương thấp, họ coi lương công nhân loại chi phí sản xuất, khơng quan tâm vấn đề phát triển trì nguồn lao động Vì thế, cần xem xét khuyến cáo đề qui định kiên không tiếp nhận dự án ảnh hưởng đời sống nhân dân, đến an ninh quốc phòng quốc gia, đồng thời khuyến khích thu hút dự án có “chất lượng cao” qua việc xây dựng danh mục dự án khuyến khích đầu tư, vận động xúc tiến để thu hútA, tiếp cận dự án để đưa KCN ,KCX hoà vào phát triển kinh tế xã hội nước 3.7 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiếp thu công nghệ tiên tiến tạo việc làm lựa chọn dự án đầu tư Nước nhận đầu tư sách cơng nghệ đắn, biện pháp công nghệ phù hợp dẫn đến hai khả trở thành bãi rác cho công nghệ lạc hậu nước CN phát triển bị thất bại khơng có khả hấp thụ tiếp thu công nghệ đại chuyển giao Là nước phát triển, xuất phát điểm thấp, CN Việt Nam khơng thể thu hút đầu tư nước ngồi lúc với kỹ thuật công nghệ đại, công nghệ mũi nhọn mà phải lấy hiệu kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cho việc lựa chọn dự án đầu tư Mơ hình CNH Việt Nam giống mơ hình CNH NIEs chỗ coi trọng sản xuất để xuất khẩu, coi trọng việc thu hút nguồn lực bên lại khác chỗ Việt Nam phải tính nhiều tới việc sử dụng thị trường, tài nguyên lao động nước Do vậy, cần phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiếp thu công nghệ tiên tiến tạo việc làm lựa chọn dự án đầu tư Một mặt trước hết coi trọng cơng nghệ mức trung bình địi hỏi đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả tạo thêm nhiều việc làm trực tiếp gián tiếp ngành giày da, dệt may, gia công lắp ráp, chế biến nơng lâm hải sản… Vì chương I phân tích, Việt Nam có lợi so sánh nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên Tuy lợi sơ cấp , dần ưu thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật giai đoạn ta cịn hội thu hút vốn cơng nghệ thích hợp để phát huy tối đa lợi Mặt khác, cần khai thác lợi nước sau, " tắt đón đầu " lựa chọn số ngành để thu hút áp dụng công nghệ tiên tiến công nghệ cao ngang tầm khu vực giới như: công nghệ sinh học, điện tử cơng nghệ thơng tin, vật liệu tự động hố, viễn thông… để tránh nguy tụt hậu vĩnh viễn khoa học- cơng nghệ Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý, thể chế hữu hiệu cho việc lưu thông tri thức công nghệ thơng qua việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp để khuyến khích đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ kết nghiên cứu phát triển ( R & D ) nước cho doanh nghiệp 3.8 Lựa chọn đối tác nước cần xác định chiến lược lâu dài giành ưu tiên cho việc thu hút nhà đầu tư thuộc công ty xuyên quốc gia lớn Thu hút chủ đầu tư cơng ty xun quốc gia, tập đồn kinh tế lớn đồng nghĩa với việc bắt tay làm ăn hợp tác với chủ sở hữu mạnh, có lực chống đỡ điều chỉnh trước biến động kinh tế xảy Đặc điểm bật chủ đầu tư nước vào Việt Nam thời gian qua, đặc biệt thể rõ ngành sản xuất công nghiệp, phần lớn xuất phát từ công ty mẹ mà xuất phát từ công ty thuộc hệ thứ hai, tức xuất phát từ chi nhánh công ty nước thứ hai đầu tư vào nước ta ( nước thứ ba ) cịn q ít, có 50/500 TNCs giới Do đó, nay, đa phần doanh nghiệp có vốn FDI nước ta doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Với trình độ phát triển thời kì đầu cải cách mở cửa, mà sở sản xuất yếu kém, sở hạ tầng thiếu thốn lạc hậu ta, với số mạnh ỏi lao động, nguyên liệu rẻ thị trường… dự án đầu tư nước ngồi có đặc điểm hợp lý thực trở thành động lực phát triển Mặc dù vậy, sau thời gian hoạt động, đứng trước thử thách biến động, xu vận động phát triển giới… doanh nghiệp có quy mơ vốn, trình độ cơng nghệ, khả chi phối thị trường… doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc quy mơ vừa nhỏ Việt Nam hiệ bộc lộ bất cập, khó khăn, lúng túng xác định điều kiện cho tồn phát triển Điều cho thấy cố gắng để thu hút TNCs đến đầu tư Việt Nam khơng địi hỏi phát triển lâu dài mà cịn yếu tố địh khả thích ứng trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Một điều kiện có tính chất định khả thu hút TNCs đến đầu tư phải có doanh nghiệp đối tác nước đủ mạnh nhiều mặt Và, để có doanh nghiệp loại này, Nhà nước ta cần có lựa chọn, hỗ trợ, đầu tư xây dựng để tạo điều kiện hội thử thách, phát triển Chúng ta cần có đầu tư thoả đáng để sớm hình thành tập đồn kinh tế mạnh làm trụ cột cho phát triển kinh tế nước nhà, vừa đủ sức vươn hoạt động có hiệu thị trường quốc tế 3.9 Chú trọng đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ kĩ thuật đội ngũ cơng nhân Đi đôi với giải pháp nhằm đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ quốc gia cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo, đặc biệt đào tạo đào tạo lại nghề cho cơng nhân Một đội ngũ lao động có tay nghề cao chủ động đón đầu trước nhu cầu nhà đầu tư nước điều kiện cần thiết để tiếp thu áp dụng công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, thu hút nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ đại vào Việt Nam Lợi so sánh Việt Nam cao hay thấp tuỳ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực Như nêu chương I, sau 15 năm tiến hành nghiệp đổi mới, đội ngũ công nhân nước ta không ngừng lớn mạnh chất lượng cầu ngành nghề, so với nhu cầu phát triển kinh tế đội ngũ bộc lộ nhiều bất hợp lý: số công nhân đào tạo trước lạc hậu trước tiến kĩ thuật, số đào tạo lại yếu kiến thức cân đối đào tạo với yêu cầu thực tiễn sản xuất, khả phát huy hiệu sản xuất nên lượng công nhân tăng chất lượng tăng không cao, sức sản xuất tăng châm Thực trạng đặt đội ngũ công nhân Việt Nam - lực lượng nòng cốt đầu thực nghiệp CNH,HĐH đất nước - trước thử thách lớn, địi hỏi phải gấp rút tiến hành đồ tạo đào tạo lại cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế Thứ nhất, mở rộng quy mơ hình thức đào tạo đáp ứng đủ số lượng công nghiệp , phù hợp với biến đổi cấu ngành kinh tế Theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 so với số cơng nhân có ( 2,5 triệu ) số lượng công nhân phải tăng khoảng 15,5 triệu vào năm 2010 Muốn đạt tiêu phải có nỗ lực lớn Nhà nước, cấp, ngành, tổ chức kinh tế - xã hội, thành phần kinh tế cá nhân Kế hoạch đào tạo phải thực nghiêm chỉnh theo hướng mở rộng quy mơ có kết hợp nhiều hình thức : học qua trường lớp, học doanh nghiệp, kết hợp đào tạo dài hạn với ngắn hạn , đào tạo từ xa… Để đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng lao động cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN, nhà nước cần tăng cường giáo dục trung học chuyên nghiệp ( đào tạo cán trung cấp kỹ thuật ) dạy nghề ( đào tạo công nhân kỹ thuật ) Trước hết phải mở rộng nâng cấp mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, đặc biệt trường gắn với địa bàn dân cư Tăng cường, mở rộng trường dạy nghề địa phương để giảm sức ép cho trường Trung ương Đồng thời, cần có gắn kết với thị trường lao động để tạo gắn kết trình đào tạo nhà trường với yêu cầu doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhằm gắn hoạt động đào tạo dạy nghề với hoạt động sản xuất kinh doanh cấu ngành, tránh tình trạng cơng nhân, kỹ sư đào tạo khơng thiếu mà cịn khơng đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt doanh nghiệp có vốn ĐTNN Mặt khác, trường dạy nghề cần cải tiến đổi chương trình giảng dạy, trọng đồng thời nội dung đào tạo : kỹ - tay nghề, kiến thức - hiểu biết lý thuyết nghề nghiệp, xã hội; đạo đức nghề nghiệp ( tác phong CN, kỷ luật lao động, khả tập trung với nhịp độ cao ) ; tăng cường môn học cần thiết kinh tế : tin học, ngoại ngữ ; đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán giảng dạy để nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp dạy nghề Cần huy động chuyên gia làm việc tai sở sản xuất kinh doanh tham gia cộng tác giảng dạy, xây dựng nội dung chương trình Chương trình giáo trình đào tạo nghề cần thường xuyên biên soạn lại, sửa đổi bổ sung nội dung lạc hậu, kể tiêu định mức, ngạch, bậc Thí dụ: nghề điện tử trước thường phải bậc trở lên sửa tivi màu, bậc thực công việc Hiện mức lương quy định theo bậc thợ, tiêu chuẩn xác định bậc thợ không khách quan phù hợp với biến đổi thực tiễn sư ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ lao động kết lao động Trước phát triển nhanh chóng cơng nghệ-kĩ thuật cần đặc biệt coi trọng khâu đào tạo lại cách thường xuyên công nhân Đa số công nhân nước ta trước vào làm việc qua đào tạo ngắn hạn nên trình độ tay nghề thấp Hiện nay, tỷ lệ cơng nhân đào tạo lại nói chung doanh nghiệp 52,1%, tỷ lệ cao hai ngành khí dệt, tỷ lệ chưa qua đào tạo lại suốt thời gian làm việc cao : 47,9% Điều địi hỏi doanh nghiệp phải chủ động có kế hoạch đào tạo lại, đảm bảo nâng cao trình độ nghề nghiệp công nhân, phấn đấu giảm tỷ lệ chưa qua đào tạo lại xuống 20% vào năm 2005 15% vào năm 2010 Hiện kinh phí chi cho GD-ĐT hạn hẹp, chi ngân sách cho GDĐT Việt Nam khoảng 14-15%, xa với yêu cầu nghiệp giáo dục - đào tạo, số nước khu vực đạt 20-25% Nhà nước cần ưu tiên cho cho việc bố trí ngân sách giáo dục, đảm bảo tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp GD-ĐT Đồng thời, Chính phủ cần mở rộng quan hệ hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực GD-ĐT : tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức giáo dục đào tạo Việt Nam người nước hợp tác lĩnh vực giáo dục- đào tạo, liên kết với nước ngồi mở chương trình giảng dạy đại học-sau đại học chất lượng cao Việt Nam Con người động lực chủ yếu trình sản xuất, trung tâm chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước Do vậy, cần phải xác định rõ việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững KẾT LUẬN Như dự án ĐTNN lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn số dự án lượng vốn đầu tư, góp phần quan trọng kết tổng thể đạt hoạt động ĐTNN Việt Nam thời gian qua, phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH phục vụ xây dựng phát triển đất nước Con đường phát triển công nghiệp Việt Nam qua nửa kỷ, song kết đạt giai đoạn trước đổi khiêm tốn nguồn vốn hạn hẹp, trình độ cơng nghệ cịn non chưa có mối quan hệ kinh tế quốc tế rộng rãi Trong bối cảnh đó, sau Luật Đầu tư nước ban hành thu hút khối lượng lớn vốn đầu tư có tác dụng lực khởi động cho phát triển công nghiệp Khu vực có vốn ĐTNN góp phần đưa cơng nghiệp nước ta tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế, khai thác có hiệu lợi so sánh công nghiệp Việt Nam FDI giúp ta giải hai vấn đề vốn kĩ thuật coi định khả thực thành cơng thời kì đầu CNH,HĐH Qua tổng kết phân tích thực trạng ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp thời gian qua cho thấy FDI góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng GDP chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH, tạo lực sản xuất mới, ngành nghề mới, tạo sở vật chất tương đối đại ngành công nghiệp đồng thời kéo theo phát triển khu vực nông nghiệp dịch vụ ĐTNN không tác động tới đầu mà cịn tác động tích cực tới q trình sản xuất ngành công nghiệp doanh nghiệp công nghiệp nước Tuy nhiên, hoạt động ĐTNN lĩnh vực công nghiệp thời gian qua bộc lộ mặt yếu hạn chế, tính hấp dẫn mơi trường đầu tư đứng trước nhiều khó khăn thử thách Trong đó, cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN giới khu vực diễn ngày gay gắt ; nhịp tăng trưởng kinh tế giới chậm lại đối tác đầu tư vào Việt Nam gặp khó khăn Bên cạnh thách thức trước u cầu phát triển cơng nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đặc biệt khuôn khổ ASEAN, APEC, ASEM… Do vậy, cần áp dụng kịp thời số biện pháp nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, củng cố niềm tin nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để thành phần kinh tế có vốn ĐTNN lĩnh vực công nghiệp phát triển thuận lợi phát huy tối đa hiệu , có góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nói chung cơng nghiệp Việt Nam nói riêng thời gian tới Đại hội Đảng lần thứ IX đề Các giải pháp cần thực đồng cần phải đặt tổng thể mối quan hệ bên bên ngoài, cần nỗ lực toàn diện triển khai theo nhiều hướng, nhiều lĩnh vực khác Do khả thời gian có hạn nên luận văn trình bày số mặt tình hình FDI vào ngành CN Việt Nam, phác qua việc chưa đạt số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực CN Hơn nữa, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT FDI Đầu tư trực tiếp nước VĐK Vốn đăng kí VTH Vốn thực VPĐ Vốn pháp định Tr.USD Triệu đô-la CN Công nghiệp CNH,HĐH Công nghiệp hố, đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất CGCN Chuyển giao công nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn GPĐT Giấy phép đầu tư MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………1 CHƯƠNG I : Khái quát công nghiệp Việt Nam kinh …………… nghiệm từ số nước thu hút FDI lĩnh vực công nghiệp Khái quát CN Việt Nam……………………………………………… 1.1 Con đường phát triển CN Việt Nam ………………………………3 1.2 Tính cạnh tranh CN Việt Nam………………………………….….7 Kinh nghiệm từ số nước thu hút FDI lĩnh vực CN…………15 2.1 Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………15 2.2 Bài học kinh nghiệm từ số nước thu hút FDI……………… 19 lĩnh vực CN CHƯƠNG II : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi………………….26 lĩnh vực cơng nghiệp Sơ lược FDI vào Việt Nam thời gian qua……………………… 26 Khái quát chung FDI lĩnh vực cơng nghiệp…………………… 27 3.Tình hình FDI vào ngành cơng nghiệp……………………………… 31 3.1 Cơng nghiệp dầu khí………………………………………………….31 3.2 Công nghiệp nặng…………………………………………………….34 3.3 Công nghiệp nhẹ…………………………………………………… 42 3.4 Công nghiệp thực phẩm………………………………………………48 Đánh giá tình hình FDI lĩnh vực công nghiệp…………………… 51 4.1 Những kết đạt được………………………………………………51 4.2 Một số vấn đề tồn tại…………………………………………… 55 CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút…………… 59 sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI lĩnh vực công nghiệp Mục tiêu chung thu hút FDI ………………………………………… 59 Phương hướng thu hút sử dụng FDI lĩnh vực CN.…………… 59 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút sử ……………….60 dụng có hiệu nguồn vốn FDI lĩnh vực CN KẾT LUẬN…………………………………………………………………81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng nghiêp hóa NIEs Đông A' học kinh nghiệm Việt Nam , PGS,TS Lê Bàn Thạch TS Trần Thị Tri, NXB Thế giới-2000 Giáo trình đầu tư nước ngồi, Vũ Chí Lộc, NXB Giáo dục, Hà nội-1997 Kinh tế quản lý công nghiệp , GS.TS Nguyễn Đình Phan, NXB Giáo dục-1999 Một số vấn đề kinh tế-xã hội Việt Nam sau Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia-2002 Niên giám thống kê 2001, NXB thống kê The Ministry of industry in brief, Hanoi-2002 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Vai trị đầu tư trực tiếp nước CNH, HĐH Việt Nam, TS Nguyễn Trọng Xuân, NXB Thống kê-2001 Vietnam Economic Time, 2002 ... tài khoá luận tốt nghiệp: " Đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp - Thực trạng giải pháp " Mục đích đề tài sở vận dụng lý luận đầu tư trực tiếp nước để phân tích, đánh giá thực trạng tình... I: Khái quát công nghiệp Việt Nam kinh nghiệm số nước thu hút FDI lĩnh vực công nghiệp Chương II : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực công nghiệp Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng... tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp Việt Nam từ đưa số giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn Đối tư? ??ng nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước Việt

Ngày đăng: 29/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan