TIểu luận môn tài chính quốc tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng và giải pháp

22 1.1K 3
TIểu luận môn tài chính quốc tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIểu luận tài chính quốc tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng và giải pháp

Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 1 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I : VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 5 1. Sự cần thiết của vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam hiện nay 5 2. Tác động của WTO đến việc thu hút vốn đầu trực tiếp vào Viêt Nam 5 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG DÒNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM HẬU WTO 7 1. FDI sự gia tăng đột biến sau khi gia nhập WTO 7 2. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng đột biến vốn đầu trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua 10 3. Những hạn chế còn tồn tại 11 3.1. Về luật pháp, chính sách 11 3.2. Về công tác quy hoạch 11 3.3. Về cơ sở hạ tầng 12 3.4. Về nguồn nhân lực 12 3.5. Về xúc tiến đầu 12 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO 13 3.1. Chính sách thu hút đầu 13 3.2. Quy hoạch về sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế kỹ thuật 13 3.3. Cơ sở hạ tầng 14 3.4. Cơ chế chính sách pháp luật 15 3.5. Cải cách hành chính 17 3.6. Nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp FDI 17 3.7. Xúc tiến đầu 18 3.8. Một số giải pháp khác 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 10/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới, đây cũng là thời điểm đánh dấu bước ngoặt phát triển, hội nhập kinh tế sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam với kinh tế toàn cầu. Gia nhập WTO là điều kiện cần để Việt Nam thu hút có hiệu quả dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Nhưng làm sao để sử dụng dòng vốn này có hiệu quả để làm cơ sở cho dòng vốn này tiếp tục tăng lên vẫn đang là một bài toán khó đối với Việt Nam. * Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về tác động của WTO tới dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời đánh giá những kết quả vấn đề còn tồn tại của Việt Nam khi thu hút dòng vốn này trong giai đoạn từ năm 2007 đến nay. Từ đó rút ra những nguyên nhân đưa ra giải pháp để cải thiện tình hình thu hút vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Tình hình thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam sau khi gia nhập WTO - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn ở phạm vi nghiên cứu vấn đề vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO * Bố cục của đề tài - Chương I : Vốn đầu trực tiếp nước ngoài tác động của WTO đến dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Chương II : Thực trạng dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 4 - Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 5 CHƯƠNG I : VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 1. Sự cần thiết của vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam hiện nay Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2007 là 7.5-8% đến năm 2013 là 5.5%, nền kinh tế Việt Nam cần huy động một lượng lớn vốn đầu toàn xã hội, trong đó 65% huy động từ các nguồn vốn trong nước 35% huy động từ vốn đầu nước ngoài. Chính vì vậy vốn đầu ư trực tiếp nước ngoài FDI là nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng cần được chú trọng thu huets sử dụng có hiệu quả. Với những tiềm năng kinh tế sẵn có, việc khơi thông dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là một yêu cầu vô cùng bức thiết để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Hội nhập kinh tế đặc biệt là sự kiện gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế WTO là con đường để Việt Nam có thể tiếp cận thu hút nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhất. 2. Tác động của WTO đến việc thu hút vốn đầu trực tiếp vào Viêt Nam Tác động tích cực đầu tiên mà WTO mang đến là mức độ rủi ro trong quyết định đầu vào Việt Nam sẽ ngày càng giảm mạnh song song với sự mở cửa ngày càng lớn của nền kinh tế Việt Nam theo lộ trình cam kết với WTO. Khi luật pháp của Việt Nam càng phù hợp với thông lệ quốc tế ,những rào cản được dỡ bỏ … sẽ mang lại tác động tích cực thúc đẩy thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm tiếp theo.Là thành viên của WTO, Việt Nam cam kết sẽ tuân thủ toàn bộ những hiệp định nghị định mang tính ràng buộc của tổ chức này với nguyên tắc chính là mở cửa thi trường về hàng hóa dịch vụ, không phân biệt đối xử giữa các đối tác, thực hiện các quy định về đầu tư, bảo hộ sở hữu trí tuệ, công khai minh bạch về chính sách, giải quyết các tranh chấp thông qua cơ quan của WTO . . .Điều này sẽ giúp môi trường kinh doanh tại Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn , tạo lòng tin cho các nhà đầu khi đến với Việt Nam. Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 6 Tác động tích cực thứ hai có thể kể đến là việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu. Tác động này chủ yếu diễn ra đối với việc nhập khẩu hàng hóa là nguyên liệu cho sản xuất hàng tiêu dung trong nước, cũng như để phục vụ tiêu dung nhân chính phủ. Mức thuế nhập khẩu thấp sẽ có tác động làm giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảm mặt bằng giá cả ở Việt Nam, do đó làm tăng mức hấp dẫn của thi trường Việt Nam đối với các doanh nghiệp FDI sản xuất hướng xuất khẩu. Tác động tích cực thứ ba của WTO lên dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thông qua cam kết tự do hóa thị trường dịch vụ. Đây là một trong những cam kết mang tính cải cách lớn nhất từ trước đến nay đối với Việt Nam. Tự do hóa ngành dịch vụ sẽ có tác động mạnh đến FDI. Đặc biệt phần lớn những ngành dịch vụ bị đóng cửa/hạn chế chặt chẽ từ trước đến nay sẽ được mở rộng là mảnh đất màu mỡ cho các nhà đầu nước ngoài khai thác. Bên canh đó, tự do hóa ngành dịch vụ mà kết quả là tính cạnh tranh được nâng cao sẽ dẫn đến năng suất trong các ngành này được cải thiện mạnh mẽ. Do dịch vụ là một mắt xích quan trọng liên kết toàn bộ các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế nên nó cũng góp phần làm tăng năng suất của toàn bộ nền kinh tế, cải thiện đáng kể môi trường đầu tư, giảm chi phí thời gian sản xuất tại Việt Nam. Điều này cũng tác động tích cực đến thu hút FDI hướng xuất khẩu như tác dụng giảm thuế nhập khẩu nói trên. Hơn thế nữa, WTO sẽ còn nhiều tác động trực tiếp tích cực khác lên việc thu hút FDI vào Việt Nam thông qua việc xóa bỏ hoàn toàn các hạn chế về lượng (quota) của Mỹ EU hay các nước thành viên khác áp đặt lên các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam như dệt may, thủy sản, da giầy, đồ gỗ…chừng nào Việt Nam không vi phạm các quy định về gian lận thương mại bán phá giá. Sở hữu một lực lượng lao động dồi dào với trình độ tương đối, chi phí cạnh tranh với một nền chính trị ổn định thì Việt Nam ngày càng có sức hút đối với các nhà đầu nước ngoài. Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 7 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG DÒNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM HẬU WTO Việt Nam có môi trường tự nhiên thuận lợi, môi trường chính trị - xã hội ổn định, hệ thống chính sách, pháp luật đang dần được điều chỉnh nhằm tạo môi trường đầu thông thoáng, minh bạch với thủ tục đầu đơn giản, thuận lợi nhanh chóng cho các nhà đầu tư, đồng thời đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở hạ tầng mặc dù chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra cho phát triển kinh tế nói chung thu hút FDI nói riêng, tuy nhiên hiện nay cũng đang được Chính phủ rất quan tâm để đầu phát triển. 1. FDI sự gia tăng đột biến sau khi gia nhập WTO Qua biểu đồ có thể dễ dàng nhận thấy mức tăng đột biến của FDI vào Việt Nam kể từ sau khi gia nhập WTO. Nếu như năm 2006, vốn FDI vào Việt Nam chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn khoảng 12 tỷ USD , thì đến 2007 con số đó đã tăng lên khoảng 21 tỷ USD đỉnh điểm là năm 2008 với thành tích ấn tượng là hơn 71 tỷ USD. Cho đến 2009, mặc Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 8 dù cả thế giới đang chìm trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì lượng FDI chảy vào Việt Nam vẫn đạt khoảng 22 tỷ USD, tuy rằng đã có sự sụt giảm mạnh về nguồn vốn FDI nhưng trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu thì đây vẫn là một con số ấn tượng. Trong giai đoạn 1998-2009 Việt Nam đã thu hút được 12.575 dự án FDI với tổng số vốn 194,4295 tỷ USD đến cuối năm 2011, số dự án FDI thu hút được đã lên đến 13.440 dự án tương đương số vốn FDI thu thút đạt 199.078 tỷ USD. Như vậy chỉ trong 3 năm gần đây ( từ 2009-2011) thì số dự án FDI đã tăng 6.8% so với giai đoạn 10 năm trước đây, tổng số vốn FDI tăng 2.4%. Đây là những con số khá ấn tượng bởi nó không chỉ góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam mà nó còn cho thấy sự quan tâm của các nhà đầu nước ngoài, trong đó có những đối tác lớn như Mỹ EU, đối với thị trường còn mới mẻ đầy tiềm năng này. Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ về quy mô vốn đăng ký, cơ cấu FDI theo ngành, lĩnh vực, theo đối tác đầu theo vùng lãnh thổ tiếp tực có những chuyển biến tích cực. Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 9 Trong năm 2006 vốn FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, chiếm tới 69% 28% vào lĩnh vực dịch vụ, còn lại là nông, lâm nghiệp thủy sản. Tuy nhiên đến năm 2011 – 4 năm sau gia nhập WTO – thì cơ cấu FDI đã có sự chuyển biến rõ rệt. Vốn FDI vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp - thủy sản công nghiệp xây dựng đều sut giảm chỉ còn 58%, 1%. Ngược lại, vốn FDI đầu vào lĩnh vực dịch vụ lại tăng mạnh, chiếm 41 %, gần gấp đôi năm 2006. Như vậy có thể thấy xu hướng đầu đã bắt đầu chú trọng hơn tới lĩnh vực dịch vụ với sự xuất hiện của một số dự án quy mô lớn trong lĩnh vực bất động sản, cảng biển. Điều này sẽ gps phần năng cao chất lượng khu vực dịch vụ bao goomg tài chính ngân hàng, bảo hiểm… góp phần thúc đẩy sự phát triển của một số ngành kinh tế trong thời gian tới. Điều này cũng phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam là hướng tới phát triển dịch vụ. Tính đến tháng 9/2013 đã có tới 872 dự án có vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài được cấp chứng nhận đầu với tổng vốn đăng ký trên 9.29 tỷ USD, bằng 92.7% về số dự án 134.9% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2012. Các nhà đầu nước ngoài đã đầu vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu nước ngoài với 400 dự án đầu đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới tăng thêm là 12,969 tỷ USD, chiếm 86,4% tổng vốn đầu đăng ký. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới Đ ầ u tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO.Th ự c tr ạ ng gi ả i pháp 10 tăng thêm là 588,11 triệu USD, chiếm 4,7% tổng vốn đầu đăng ký. Đứng thứ ba thuộc hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ với 116 dự án đầu mới, tổng vốn đầu đăng ký cấp mới tăng thêm là 380,59 triệu USD. Có 50 tỉnh, thành phố đã nhận được nguồn vốn đầu nước ngoài trong năm nay. Trong đó, với sự điều chỉnh tăng 2,8 tỷ USD vốn đầu của dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất với 2,9 tỷ USD vốn đăng ký mới tăng thêm, chiếm 19,5% tổng vốn đầu tư. Thái Nguyên đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới tăng thêm là 2,15 tỷ USD, chiếm 14,4%. Hải Phòng đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng ký cấp mới tăng thêm 1,94 tỷ USD, chiến 12,9% vốn đăng ký. Theo thứ tự, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore đang là 3 quốc gia có nhiều vốn FDI vào Việt Nam nhất tính đến thời điểm hiện tại. Vốn đăng ký mới tăng thêm của 3 quốc gia này đang ở con số 11,3 tỷ USD, chiếm đến 75,4% vốn FDI trong 9 tháng. 2. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng đột biến vốn đầu trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua Nguyên nhân chính là do có nhiều tác động từ việc gia nhập WTO, gia nhập WTO có tác động tích cực đến các yếu tố sau: Thứ nhất, việc gia nhập WTO đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế về kinh tế, chính trị ngoại giao… Các đối tác thương mại đã dánh gia Việt Nam như một đối tác quan trọng giaiuf tiềm năng của khu vực Đông Nam Á. Vai trò của nước ta trong các hoạt động của WTO, ASEAN, APEC, ASEM các tổ chức quốc tế ngày càng được nâng cao. Đặc biệt việc trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 đã chứng tỏ uy tín quốc tế ngày càng được nâng cao của Việt Nam. Thứ hai, việc điều chỉnh thể chế kinh tế, hoàn thiện từng bước khung pháp lý, xóa bỏ các rào cản tính minh bạch trong chính sách kinh tế, thương mại, cải thiện môi trường kinh doanh đã làm tăng hiệu quả thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững hơn. [...]... xúc tiến đầu chưa thực sự hiệu quả, nhiều nội dung chưa được xác định rõ rang do còn thiếu một văn bản pháp luật quy định cụ thể về vấn đề này 12 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO 3.1 Chính s ách thu hút đầu Cần thu hút sử dụng.. .Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp Thứ ba, do việc điều chỉnh chính sách kinh tế theo các cam kết quốc tế, môi trường kinh doanh đầu trở nên thông thoáng minh bạch hơn dẫn đến sự gia tăng luồng vốn FDI vào Việt Nam Điều này phản ánh qua sự tăng đột biến về vốn FDI vào Việt Nam trong ba năm sau gia nhập WTO cho đến nay, qua đó... tế- giáo dục, bưu chính- viễn thông, hàng hải, hàng không 14 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp 3.4 Cơ chế chính sách pháp luật - Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh để sửa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán về chính sách thương mại, chính sách đầu tư, chính sách công nghiệp… bổ sung các nội dung còn thiếu loại bỏ các điều... một cơ quan nhất định để theo dõi phân tích có hệ thống Đồng thời cần học tập kinh nghiệm của các nước về thu hút các công ty nước ngoài có tiềm năng về công nghệ 20 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp KẾT LUẬN Cho đến nay, Đầu trực tiếp nước ngoài đã được nhìn nhận như là một trong những trụ cột tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập WTO... kinh tế thực sự cần phát triển đảm bảo tính bền vững về dài hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp 1 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 2 Cục Đầu nước ngoài- Bộ kế hoạch đầu tư: www.fia.mpi.gov.vn 3 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh: www.hid.hochiminhcity.gov.vn 4 www.vietpartners.com 5 Kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.vn... tiến đầu nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho công tác quản lý nhà nước, cơ chế phối hợp tổ chức thực hiện các hoạt động Xúc tiến đầu 18 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu về mô hình cơ quan Xúc tiến đầu ở các địa phương để có cơ sở trong việc hướng dẫn các địa phương tổ chức cơ quan Xúc tiến đầu hiệu quả hơn - Tăng cường... tiến đầu nói riêng quản lý đầu nói chung Vận động phối hợp với các tổ chức quốc tế hỗ trợ mở các lớp đào tạo về xúc tiến quản lý ĐTNN; tiếp tục kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu kết hợp các chuyến thăm làm việc tại các nước của lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá môi trường đầu Việt Nam Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư- thương... số lượng lao động có trình độ cao theo yêu cầu của khu vực FDI nói riêng nhu cầu của xã hội nói chung 17 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp - Ngoài việc nâng cấp đầu hệ thống các trường đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực thế giới, s ẽ phát triển thêm các trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau - Nghiên cứu điều chỉnh... ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm còn yếu thiếu, đặc biệt trong bối cảnh phân cấp triệt để về việc cấp pháp quản lý đầu ở các địa phương, dẫn đến mất cân đối chung Nhiều địa phương cấp phép tràn lan, khai tăng vốn đăng ký 11 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp của dự án để có thành tích, để cạnh tranh lẫn nhau dẫn đến tình trạng cùng cấp quá nhiều giấy phép cho... các ngành sản xuất liệu sản xuất, công nghiệp nặng Phải xây dựng được một cơ cấu sản phẩm hợp lý, tập trung thu hút FDI vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao do các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động mất khả năng cạnh tranh quốc tế 19 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO.Thực trạng giải pháp - Duy trì cơ chế đối thoại thường xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các bộ, . Đ ầ u tư tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO. Th ự c tr ạ ng và gi ả i pháp 1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO. Thực trạng và giải pháp Đ ầ u tư tr ự c. vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO * Bố cục của đề tài - Chương I : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của WTO đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. ngoài vào Việt Nam - Chương II : Thực trạng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hậu WTO Đ ầ u tư tr ự c ti ế p nư ớ c ngoài vào Vi ệ t Nam h ậ u WTO. Th ự c tr ạ ng và gi ả i pháp

Ngày đăng: 02/06/2014, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan