1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng và giải pháp

121 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

1.2 Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức 23

Chơng 2: thực trạng công tác giáo dục pháp luật

cho cán bộ, công chức ở bình định

33

2.1 Những đặc trng của cán bộ, công chức ở Bình Định 332.2 Tình hình giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức ở

Bình Định

45

Chơng 3:tăng cờng giáo dục pháp luật cho cán bộ

công chức trên địa bàn tỉnh bình định phơng hớng và giải pháp cơ bản

-69

3.1 Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về giáo dục

pháp luật cho cán bộ, công chức

69

3.2 Những nhu cầu về hiểu biết pháp luật của cán bộ, công

chức ở Bình Định trong giai đoạn hiện nay

Trang 2

Mở ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sảnViệt Nam ở mục 1 phần IX của Báo cáo Chính trị đã ghi: "Nhà nớc là công

cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nớc phápquyền của dân, do dân, vì dân", "Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật.Mọi cơ quan tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa vụ chấphành Hiến pháp và pháp luật"

Để có đợc "Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân" ở nớc tahiện nay, điều quan trọng hàng đầu là phải xây dựng đợc một đội ngũ cán

bộ, công chức vừa có đức vừa có tài Đó là những con ngời có bản lĩnhchính trị vững vàng trên cơ sở lập trờng của giai cấp công nhân, tuyệt đốitrung thành với lý tởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng HồChí Minh Đó là những con ngời có ý thức và năng lực đấu tranh bảo vệquan điểm, đờng lối của Đảng, nắm vững chính sách và pháp luật của Nhànớc

Để quản lý đợc Nhà nớc và xã hội bằng pháp luật theo tiêu chícủa một nhà nớc pháp quyền, cán bộ, công chức phải đợc trang bị nhữngkiến thức về nhà nớc và pháp luật một cách đầy đủ và kịp thời Nhng hiệnnay, qua các phơng tiện thông tin đại chúng cho thấy: ở nhiều địa ph ơng,việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật của cán bộ, công chức khôngphải là ít Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm đó, có mộtnguyên nhân cơ bản, đó là cán bộ, công chức cha nắm vững kiến thức vềnhà nớc và pháp luật

ở Bình Định, những năm gần đây, công tác đào tạo, bồi d ỡng cán

bộ, công chức nói chung, đào tạo, bồi dỡng, giáo dục pháp luật nói riêng

đã đợc cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng quan tâm hơn Việc mở

Trang 3

các lớp đào tạo cán bộ, công chức tại tỉnh và tham gia thi tuyển, cử tuyểncán bộ, công chức đi học ở các cơ sở đào tạo chuyên ngành về nhà n ớc vàpháp luật ngày càng nhiều hơn Tuy vậy, việc đào tạo, bồi d ỡng, giáo dụcpháp luật để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà n ớc và quản lý xãhội cho đội ngũ cán bộ, công chức ở các địa phơng trong tỉnh hiện nay

đang còn là vấn đề bức xúc

Là một giảng viên, công tác nhiều năm ở Trờng Chính trị tỉnhBình Định, tôi đã tham gia nhiều đợt nghiên cứu thực tế ở các địa ph ơngtrên địa bàn tỉnh Qua tiếp xúc, trao đổi, khảo sát và làm việc với nhiềucán bộ, công chức ở các huyện, thành phố trong tỉnh, nhất là với đội ngũcán bộ, công chức ở các xã, phờng, thị trấn, đã cho thấy: Còn một bộphận khá lớn cán bộ, công chức hiểu biết pháp luật rất sơ sài, hời hợt.Nhiều cán bộ, công chức cha phân biệt đợc giữa các loại vi phạm phápluật hành chính, dân sự, hình sự Có trờng hợp vi phạm pháp luật hình

sự nghiêm trọng, nhng chính quyền địa phơng chỉ xử lý nhẹ nhàng, đơngiản trong nội bộ thôn ấp Ngợc lại, có vụ việc đơn giản thì quan niệm lànghiêm trọng và xử lý khá nặng nề

Làm thế nào để tất cả cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị ởcác địa phơng trong tỉnh, khi đã tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hộiphải nắm bắt, am hiểu pháp luật một cách chặt chẽ, áp dụng pháp luật mộtcách đúng đắn, trớc hết là trong lĩnh vực mà mình thực hiện chức năng quảnlý

Qua hai năm học tập, nghiên cứu tại Học viện Chính trị Quốc gia

Hồ Chí Minh, kết hợp giữa lý luận đã học và thực tiễn địa phơng Bình Địnhcũng nh thực tiễn giảng dạy bộ môn Nhà nớc và pháp luật ở Trờng Chính trịtỉnh Bình Định; đợc sự hớng dẫn khoa học của GS.TS Hoàng Văn Hảo, tôi

chọn đề tài: "Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng và giải pháp" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi

Trang 4

hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào công tác giáo dục pháp luật nói chung vàgiáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức ở Bình Định nói riêng.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Giáo dục pháp luật là một vấn đề mang tính cấp thiết ở nớc ta tronggiai đoạn hiện nay Đây là vấn đề đã và đang đợc các nhà khoa học pháp lýquan tâm Nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này đã đợc công bố, nh:

"Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính nhà

n-ớc hiện nay", Luận án tiến sĩ của Lê Đình Khiên, 1993; "Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật", Đào Trí úc chủ biên, Hà Nội, 1995; "Một số vấn

đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới", của

Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ T pháp, Hà Nội, 1995; "Một số vấn

đề giáo dục pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số", Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1996; "Giáo dục pháp luật trong các trờng đại học, trung

học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nớc ta hiện nay",

Luận án tiến sĩ Luật học của Đinh Xuân Thảo, 1996; "Giáo dục pháp luật

qua hoạt động t pháp - hình thức đặc thù của giáo dục pháp luật", Luận án

tiến sĩ của Dơng Thanh Mai, 1996; "Công tác tuyên truyền giáo dục pháp

luật ở nớc ta - Thực trạng và giải pháp", Luận văn thạc sĩ của Hồ Quốc

Dũng, 1997; "Một số vấn đề về giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện

nay", của Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ T pháp, Nxb Thanh niên,

1997; "Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trờng Chính trị ở

n-ớc ta hiện nay", Đề tài khoa học cấp Bộ, Khoa Nhà nn-ớc pháp luật, Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999; "Đổi mới giáo dục pháp luật hệ

đào tạo trung học chính trị ở nớc ta hiện nay", Luận văn thạc sĩ của

Nguyễn Ngọc Hoàng, 2000

Các công trình nói trên đã nêu ra nhiều vấn đề rất cơ bản cả về lýluận và thực tiễn trong hoạt động giáo dục pháp luật trên nhiều góc độ Tuynhiên, có thể nói rằng, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu một

Trang 5

cách đầy đủ và có hệ thống về giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nóichung và Bình Định nói riêng Vì vậy, đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu có

hệ thống vấn đề này trên địa bàn Bình Định

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi của luận văn

* Mục đích:

Đánh giá đúng thực trạng và xác định đợc phơng hớng, giải phápnhằm bổ sung, hoàn thiện việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chứctrong hệ thống chính trị ở Bình Định

* Nhiệm vụ:

- Hệ thống hóa lý luận chung về giáo dục pháp luật;

- Đánh giá thực trạng của công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ,công chức ở Bình Định;

- Từ thực trạng đó, đề xuất các phơng hớng, giải pháp nhằm tăng ờng hiệu quả công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chứctrong hệ thống chính trị ở Bình Định hiện nay

c-* Phạm vi nghiên cứu của luận văn:

Trên địa bàn tỉnh Bình định, ngoài cán bộ, công chức trong hệ thốngchính trị ở địa phơng còn có các cơ quan trung ơng đóng trên địa bàn Luậnvăn này chỉ tập trung chủ yếu nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tăngcờng giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thốngchính trị của Bình Định

4 Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu

Luận văn đợc xây dựng trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và

t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật Quan điểm, đờng lối, chủ

tr-ơng, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nớc phápquyền XHCN Việt Nam Phơng pháp luận trong nghiên cứu là phơng phápduy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin

Trang 6

Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: Phơngpháp xã hội học pháp luật; phơng pháp lịch sử cụ thể; phơng pháp phân tích,tổng hợp, so sánh; phơng pháp khảo sát thực tế; phơng pháp thống kê.

5 Những đóng góp mới của luận văn

- Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống về giáo dục phápluật cho cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị ở Bình Định

- Luận văn đề xuất phơng hớng và các giải pháp cơ bản về giáo dụcpháp luật cho cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị các cấp ở Bình

Định

6 ý nghĩa thực tiễn của luận văn

- Luận văn góp phần làm rõ tính đặc thù của công tác giáo dục phápluật cho cán bộ, công chức ở Bình Định và các địa phơng có cùng đặc điểm

về lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội Trên cơ sở đó góp phần nâng cao chấtlợng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức ở Bình

- Luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác giáodục pháp luật ở các trờng Chính trị, các cơ quan giáo dục pháp luật thuộccác tỉnh trong khu vực duyên hải miền Trung (khu V)

7 Kết cấu của luận văn

Trang 7

Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶o, luËnv¨n gåm 3 ch¬ng, 7 tiÕt.

Trang 8

Chơng 1

CƠ Sở Lý Luận về Giáo Dục Pháp Luật

CHO Cán Bộ, CÔNG Chức

1.1 Tổng quan về giáo dục pháp luật

1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật

Đến nay, khái niệm về giáo dục pháp luật ở nớc ta vẫn cha đợcnghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống Có nhiều quan niệm khác nhau

về khái niệm giáo dục pháp luật Về cơ bản có các quan niệm sau đây:

- Trớc hết, quan niệm cho rằng, pháp luật là qui tắc xử sự có tính bắt

buộc chung Mọi công dân đều phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, do đókhông cần đặt vấn đề giáo dục pháp luật Pháp luật không thể là cái thuộctính tuyên truyền vận động, ngợc lại, bản thân pháp luật sẽ tự thực hiệnchức năng của mình bằng các quy định về quyền và nghĩa vụ thông qua cácchế tài đối với những ngời tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật

điều chỉnh

- Quan niệm thứ hai, đồng nhất hoặc coi giáo dục pháp luật là

một bộ phận của giáo dục chính trị, t tởng, giáo dục đạo đức Chỉ cầnthực hiện tốt quá trình giáo dục chính trị t tởng, giáo dục đạo đức là mọingời đã có ý thức pháp luật cao, có sự tôn trọng và tuân thủ pháp luật.Quan niệm này đã từng tồn tại trong một thời gian khá dài ở n ớc ta Vìvậy, việc đào tạo chuyên ngành luật không đợc Nhà nớc chú ý, dẫn đếnhậu quả là các cơ sở đào tạo của ngành luật hầu nh không có Mãi đếnnăm 1979 mới có cơ sở chuyên ngành đào tạo các luật gia ở bậc đại học

và đến những năm 1987-1988, việc giáo dục pháp luật mới bắt đầu đ avào chơng trình giáo dục ở bậc phổ thông

- Quan niệm thứ ba, coi giáo dục pháp luật đồng nhất với việc tuyên

truyền, giới thiệu, phổ biến các văn bản pháp luật Theo quan niệm này,

Trang 9

việc giáo dục pháp luật thực chất chỉ là các đợt tuyên truyền, cổ động khi cóvăn bản pháp luật quan trọng mới ban hành nh: Hiến pháp, Bộ luật Hình sự,

Bộ luật Dân sự hoặc trớc các kỳ bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhândân các cấp

Các quan niệm nói trên đều mang tính phiến diện, một chiều, chathấy hết đặc thù, sự tác động của giáo dục pháp luật, nên đã vô tình hoặc cố

ý hạ thấp vai trò, giá trị xã hội của giáo dục pháp luật Bởi vì, bản thân phápluật mới chỉ là văn bản qui phạm pháp luật, là mô hình ở dạng "tiềm năng".Pháp luật chỉ thực sự đi vào cuộc sống thông qua cơ chế điều chỉnh bao gồmcác giai đoạn: Ban hành, tuyên truyền giáo dục, tổ chức thực hiện, kiểm tragiám sát Trong cơ chế đó "yếu tố con ngời là cơ bản và là linh hồn của cơchế" 21, tr 14] Khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, con ngời phải suynghĩ, lựa chọn cách xử sự thể hiện qua hành vi Đây là một quá trình tâm lýphức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ở giai đoạnnày, qui phạm pháp luật có khả năng tác động lên ý thức của cá nhân nhkhuyến khích hành vi hợp pháp hoặc kìm chế hành vi bất hợp pháp Do đó,việc phổ biến văn bản pháp luật mới chỉ là điều kiện cần nhng cha đủ để cánhân hành động phù hợp theo yêu cầu của pháp luật Điều kiện đủ ở đây làcá nhân phải có ý thức pháp luật đúng đắn, ý thức đó phải đợc hình thành d-

ới sự tác động liên tục, thờng xuyên của các điều kiện khách quan và nhân

tố chủ quan dẫn đến hành vi hợp pháp của cá nhân "cho nên công bố đạoluật này cha phải đã là mọi việc đều xong, mà còn phải tuyên truyền, giáodục lâu dài mới thực hiện đợc tốt" [32, tr 244

Để xác định đúng đắn khái niệm giáo dục pháp luật, trớc hết cầnxuất phát từ khái niệm giáo dục của khoa học s phạm Trong khoa học sphạm, giáo dục đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp

Theo nghĩa rộng, giáo dục là quá trình ảnh hởng của nhiều điềukiện khách quan nh: Môi trờng sống, chế độ xã hội, trình độ phát triển

Trang 10

kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán và sự tác động của nhân tố chủquan nh: Sự tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch và định h ớngcủa con ngời lên việc hình thành những phẩm chất, kỹ năng nhất địnhcủa đối tợng giáo dục.

Theo nghĩa hẹp, giáo dục là hoạt động có ý thức, có mục đích, có kếhoạch của chủ thể giáo dục tác động lên khách thể giáo dục, nhằm đạt đợccác mục tiêu nhất định nh: Truyền bá những kinh nghiệm trong sản xuất,trong đấu tranh; những tri thức về tự nhiên, xã hội và t duy để khách thể(hay đối tợng) có đủ khả năng tham gia vào đời sống xã hội

Trong thực tiễn, tuy thừa nhận ảnh hởng của các điều kiện kháchquan là to lớn đối với việc hình thành ý thức cá nhân con ngời, các nhà lýluận, các nhà khoa học s phạm vẫn nhấn mạnh đến yếu tố tác động hàng

đầu, cực kỳ quan trọng, thậm chí mang yếu tố quyết định của nhân tố chủquan trong giáo dục Vì thế, khái niệm giáo dục hiện nay thờng đợc hiểutheo nghĩa hẹp

Từ những quan niệm trên, giáo dục pháp luật trớc hết là một hoạt

động mang đầy đủ tính chất chung của giáo dục, nhng nó cũng có nhữngnét đặc thù riêng, phạm vi riêng để tác động lên ý thức con ngời Theo cảnghĩa rộng và nghĩa hẹp của giáo dục, giáo dục pháp luật đợc hiểu là: Conngời nói chung là khách thể (hay đối tợng) chịu ảnh hởng và tác động củacác điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan để hình thành nên ý thức,tình cảm và hành vi pháp luật

Giáo dục pháp luật trong thực tiễn hiện nay theo quan niệm chungcủa nhiều nhà khoa học đều tán thành theo nghĩa hẹp của giáo dục, "cầnvận dụng khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp để hình thành khái niệm giáodục pháp luật" [19, tr 8] Cơ sở của việc xây dựng khái niệm giáo dục phápluật xuất phát từ nghĩa hẹp của giáo dục còn đợc xác định qua các yếu tốsau đây:

Trang 11

- Mặc dù, sự hình thành ý thức con ngời là quá trình ảnh hởng tác

động thống nhất của các điều kiện khách quan và các nhân tố chủ quan,những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin và cả những nhà lý luậngiáo dục đều phân biệt hai mặt của quá trình ấy Tuy vậy, trong sự tác động,nhân tố của các điều kiện khách quan chỉ là những nhân tố ảnh hởng cònnhân tố chủ quan là nhân tố tích cực mang tính tác động Nhân tố ảnh hởng

có thể tác động theo chiều này hay chiều khác, còn nhân tố "tác động" baogiờ cũng là tự giác, có ý thức, có định hớng rõ ràng, cụ thể "mà hoạt độnggiáo dục định hớng, có tổ chức, có chủ định của các cơ quan Đảng, Nhà n-

ớc, các tổ chức xã hội là yếu tố hàng đầu" [16, tr 9]

- Khái niệm giáo dục pháp luật theo nghĩa hẹp còn có ý nghĩa trongviệc phân biệt phạm trù giáo dục pháp luật với phạm trù ý thức pháp luật.Hai phạm trù này có quan hệ mật thiết với nhau nhng không phải là một.Hoạt động giáo dục pháp luật, đó chính là sự tác động của nhân tố chủ quan

mà trớc hết là hoạt động có định hớng, có tổ chức, có chủ định thành một

hệ thống của nhiều chủ thể Còn sự hình thành ý thức pháp luật là sản phẩmcủa điều kiện khách quan Sự phân biệt hai phạm trù này có ý nghĩa quantrọng ở chỗ tạo ra khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn của hoạt độnggiáo dục pháp luật Thực tiễn đã chỉ ra rằng nếu buông trôi, thả lỏng việcgiáo dục pháp luật thì các nhân tố tiêu cực nh: hiện tợng vi phạm pháp luật,phạm tội cha đợc xử lý nghiêm minh; hiện tợng nhận hối lộ, tham nhũngtrong đội ngũ cán bộ, công chức sẽ có điều kiện tác động phản giáo dục rấtmạnh lên nhận thức, tình cảm, lòng tin vào pháp luật của công dân Từ đó,

có thể hình thành loại ý thức pháp luật ngợc với mục tiêu của nền pháp chế

và là cơ sở cho các hành vi vi phạm pháp luật tăng lên Ngợc lại, nếu xác

định đúng đắn các yếu tố của giáo dục pháp luật nh nội dung, hình thức,

ph-ơng pháp và định hớng chúng ngay trong các hoạt động của thực tiễn phápluật phù hợp với yêu cầu từng giai đoạn, từng thời kỳ thì sẽ giảm bớt đợc tác

Trang 12

động của các tiêu cực, giúp cho đối tợng đợc giáo dục có ý thức pháp luậtvững vàng, có khả năng phân tích, phê phán một cách đúng đắn về hiệnthực pháp luật trong quá trình vận động của nó Từ đó có thái độ và hành

động phù hợp với pháp luật

- Xuất phát từ nghĩa hẹp của khái niệm giáo dục theo khoa học sphạm, để xây dựng khái niệm giáo dục pháp luật Từ đó cho ta thấy rõ hơnmối quan hệ giữa cái riêng, cái đặc thù của giáo dục pháp luật với cáichung, cái phổ biến của giáo dục Giáo dục pháp luật vừa mang những đặc

điểm chung của giáo dục, sử dụng các hình thức phơng pháp của giáo dụcnói chung, vừa thể hiện những nét đặc thù riêng có của mình trong mối liên

hệ chặt chẽ với các loại hình giáo dục khác nh giáo dục chính trị, đạo đức Tính đặc thù của giáo dục pháp luật thể hiện ở cả mục đích, nội dung và ởcả hình thức, phơng pháp

Nét đặc thù của giáo dục pháp luật khác tơng đối với các dạng giáodục khác ở chỗ:

+ Giáo dục pháp luật có mục đích riêng của mình, đó là hoạt độngnhằm hình thành tri thức, tình cảm và thói quen xử sự phù hợp với quy địnhcủa pháp luật

+ Giáo dục pháp luật có nội dung riêng, đó là sự tác động định hớngvới nội dung cơ bản là chuyển tải tri thức của nhân loại nói chung, của mộtnhà nớc nói riêng về hai hiện tợng nhà nớc và pháp luật Trong đó, phápluật thực định hiện hành của Nhà nớc là bộ phận vô cùng quan trọng

+ Xét trên các yếu tố chủ thể, khách thể, đối tợng, hình thức và

ph-ơng pháp giáo dục cũng có thể chỉ ra các nét đặc thù của giáo dục phápluật Chẳng hạn, giáo dục pháp luật so với các dạng giáo dục khác, đó làquá trình tác động liên tục, thờng xuyên, lâu dài chứ không phải là sự tác

động một lần của chủ thể lên đối tợng giáo dục Vì thế, giáo dục pháp luậttrở thành sợi chỉ đỏ xuyên nối qua gia đình, nhà trờng, các tập thể lao động,

Trang 13

các tổ chức Đảng, Nhà nớc, các đoàn thể xã hội Nhân tố con ngời với hành

vi hợp pháp đóng vai trò chủ đạo trong quá trình tác động qua lại giữa ngờigiáo dục (chủ thể) với ngời đợc giáo dục (đối tợng) Ngời đợc giáo dục làngời chịu sự tác động có tổ chức, có định hớng các thông tin pháp luật Vìvậy, sự hiểu biết về trình độ, đặc điểm nhân thân của ngời đợc giáo dục là

đòi hỏi hàng đầu đối với ngời giáo dục Đồng thời, ngời giáo dục pháp luậtcần phải nắm vững tri thức pháp luật, biết cách chuyển tải nó và hơn thế nữaphải là tấm gơng, phải là hình mẫu trong việc tuân theo pháp luật Bởi vì,trong giáo dục pháp luật thì nguyên tắc "làm gơng", "làm mẫu", "anh hãylàm nh tôi làm" có ảnh hởng to lớn đối với ngời đợc giáo dục

Tóm lại: Khái niệm giáo dục pháp luật đợc xây dựng xuất phát từ

nghĩa hẹp của giáo dục và theo đó, giáo dục pháp luật đợc hiểu: là hoạt

động có định hớng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục, tác động lên đối tợng giáo dục nhằm hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành.

Với khái niệm giáo dục pháp luật nh đã nêu trên, trong điều kiệnhiện nay ở nớc ta, việc trang bị tri thức pháp luật, xây dựng tình cảm và thóiquen pháp luật cho mọi công dân là trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, tổchức chính trị, tổ chức chính trị xã hội Trong đó trớc hết thuộc về hệ thốngcác cơ quan có chức năng giáo dục đào tạo nói chung và các cơ quan cóchức năng giáo dục pháp luật của Nhà nớc nói riêng

Giáo dục pháp luật là một trong những mắt xích quan trọng, có ýnghĩa đặc biệt trong việc tăng cờng pháp chế XHCN Bởi vì, giáo dục phápluật là nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật cho mọi côngdân, nhằm phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật trong công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Hiện nay, nh Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ là, tiếptục "xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" [15, tr 131], chúng ta đang

Trang 14

từng bớc phấn đấu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý xã hội bằng pháp luật.Trong phơng hớng đó, giáo dục pháp luật giữ một vai trò đặc biệt quantrọng, vì đó là khâu đầu tiên để tạo ra tiền đề ý thức cho phơng hớng có khảnăng trở thành hiện thực trong đời sống xã hội.

Thực tế trong thời gian qua cho thấy, sự coi nhẹ và thiếu năng độngtrong công tác giáo dục pháp luật là một trong những nguyên nhân dẫn đếntình trạng ý thức pháp luật của cán bộ công chức và nhân dân còn thấp,

"pháp luật và kỷ cơng của Nhà nớc bị vi phạm ngày càng phổ biến" [48, tr.14] Điều đó đặt ra cho chúng ta sự cần thiết phải nhận thức ý nghĩa mangtầm chiến lợc của công tác giáo dục pháp luật trong suốt cả quá trình xâydựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân Nó là một bộ phận đặcbiệt quan trọng trong chiến lợc con ngời của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay

1.1.2 Mục đích của giáo dục pháp luật

Mục đích của giáo dục pháp luật là một trong những yếu tố tạo nêncấu trúc bên trong của giáo dục pháp luật Việc xác định đúng đắn các mục

đích xã hội cần phải đạt đợc trong quá trình giáo dục pháp luật, có vai tròquan trọng trong lý luận và thực tiễn giáo dục pháp luật Bởi vì, các phạmtrù, nội dung, hình thức, phơng pháp giáo dục pháp luật phần lớn phụ thuộcvào việc xác định những mục đích xã hội nào đợc đặt ra trớc quá trình giáodục Mục đích của giáo dục pháp luật phải đáp ứng đợc các yêu cầu cụ thểcủa xã hội đối với giáo dục pháp luật ở từng giai đoạn, trong các điều kiệnlịch sử cụ thể Theo quan điểm chung của nhiều nhà khoa học, giáo dụcpháp luật bao gồm các mục đích cơ bản sau đây:

- Mục đích thứ nhất: Hình thành, làm sâu sắc và từng bớc mở rộng

hệ thống tri thức pháp luật của công dân (mục đích nhận thức) Đây là mục

đích hàng đầu, bởi vì, chính sự am hiểu pháp luật, sự nhận thức đúng đắn vềgiá trị xã hội và vai trò điều chỉnh của pháp luật sẽ là điều kiện cần thiết đểhình thành tình cảm và lòng tin vào pháp luật ở mỗi công dân Hơn nữa, tri

Trang 15

thức pháp luật còn giúp cho con ngời tổ chức một cách có ý thức hoạt độngcủa mình và tự đánh giá kiểm tra, đối chiếu hành vi với các chuẩn mực phápluật Mục đích này đặc biệt quan trọng trong điều kiện nh nớc ta hiện nay,khi mà hiểu biết pháp luật của công dân còn thấp, còn chịu ảnh hởng t tởng

và nếp sống của ngời sản xuất nhỏ, nhận thức về quyền và nghĩa vụ củacông dân cha đầy đủ Mặt khác, công tác giáo dục pháp luật cha đợc coitrọng dẫn đến tình trạng pháp chế bị buông lỏng, làm giảm hiệu lực củapháp luật; dẫn đến giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc Do

đó, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng và Nhà nớc ta luôncoi trọng công tác giáo dục pháp luật, "coi trọng công tác giáo dục, tuyêntruyền, giải thích pháp luật Cán bộ quản lý các cấp từ Trung ơng đến đơn

vị cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết về pháp luật.Cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thứcpháp luật và làm t vấn pháp luật cho nhân dân" [10, tr 121], "thờng xuyêngiáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật" [11,

tr 92], "phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, tăng cờngpháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân,nâng cao ý thức chấp hành pháp luật" [15, tr 135]

- Mục đích thứ hai: Hình thành tình cảm và lòng tin đối với pháp

luật (mục đích cảm xúc) Mục đích này rất quan trọng, vì nếu có tri thứcpháp luật mà không có tình cảm tôn trọng và lòng tin vào pháp luật cũng

nh các cơ quan bảo vệ pháp luật thì con ngời rất dễ hành động chệch khỏicác chuẩn mực pháp luật vì lợi ích riêng t (các vụ án gần đây cho ta thấy

rõ điều đó, điển hình là vụ án Mai Văn Huy, vụ án Năm Cam) Nội hàm

của mục đích cảm xúc đạt đợc thông qua việc: Một là, giáo dục tình cảm

công bằng, biết xác định các tiêu chuẩn đánh giá tính công bằng củapháp luật, biết đối xử với ngời khác và với chính mình bằng các tiêu

chuẩn công bằng thể hiện qua các qui phạm pháp luật Hai là, giáo dục

Trang 16

tình cảm trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật ở mọi nơi mọi lúc Phêphán, lên án những biểu hiện coi thờng pháp luật, các hành vi phạmpháp Đồng thời ủng hộ và tích cực tham gia bảo vệ sự nghiêm minh củapháp luật Có đợc tình cảm trên, con ngời sẽ có đợc lòng tin vững chắcvào sự cần thiết tuân theo những qui phạm pháp luật Khi đã có lòng tinvào pháp luật, con ngời sẽ có những hành vi hợp pháp.

- Mục đích thứ ba: Hình thành động cơ, hành vi và thói quen xử sự

theo pháp luật (mục đích hành vi) Động cơ và hành vi hợp pháp là kết quảcuối cùng của cả quá trình nhận thức pháp luật, đấu tranh nội tâm dới tác

động của những yếu tố tâm lý, tình cảm, lòng tin Thói quen xử sự hợppháp đợc hiểu là thói quen tuân thủ các quy phạm hớng dẫn của pháp luật,thói quen thực hiện đúng đắn, tận tâm các quyền và nghĩa vụ pháp lý, thóiquen sử dụng và áp dụng các tri thức pháp luật và các quy phạm pháp luật

cụ thể để bảo vệ các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình, của ngời khác,của Nhà nớc và của xã hội

Việc phân chia các mục đích giáo dục pháp luật trên đây chỉ mangtính tơng đối, giữa chúng có mối quan hệ đan xem qua lại trong mối liên hệhữu cơ thống nhất Từ tri thức pháp luật đến tính tự giác; từ tính tự giác đếntính tích cực; từ tính tích cực đến thói quen xử sự theo pháp luật Ngợc lại,khi có thói quen xử sự theo pháp luật thì lòng tin, tình cảm pháp luật lại đợccủng cố Do đó, khi tiến hành giáo dục pháp luật đều phải hớng hoạt độngvào cả ba mục đích của giáo dục pháp luật

Việc xác định mục đích của giáo dục pháp luật trong quá trình giáodục pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trong lý luận lẫn thực tiễngiáo dục pháp luật Việc xác định đúng hay không đúng mục đích của giáodục pháp luật sẽ dẫn đến chất lợng tốt hay không tốt tới giáo dục pháp luật

Trang 17

1.1.3 Nội dung và hình thức của giáo dục pháp luật

1.1.3.1 Nội dung của giáo dục pháp luật

Nội dung giáo dục pháp luật đợc xác định trên cơ sở ba mục đíchcủa giáo dục pháp luật nói trên, là sự hình thành ở đối tợng giáo dục hệthống tri thức pháp luật Tình cảm, lòng tin và thói quen hành động phù hợpvới yêu cầu của pháp luật Nội dung giáo dục pháp luật là một thành tốquan trọng của quá trình giáo dục pháp luật, nó đợc xác định trên cơ sở mục

đích, nhiệm vụ và đồng thời xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm của đối tợnggiáo dục pháp luật Xác định đúng nội dung của giáo dục pháp luật sẽ bảo

đảm cho chất lợng của việc giáo dục pháp luật có hiệu quả cụ thể, thiếtthực

Trong lý luận về giáo dục pháp luật cần làm rõ một số vấn đề liênquan tới nội dung giáo dục pháp luật nh: phạm vi, đặc điểm, những yếu tốchủ yếu của nội dung giáo dục pháp luật

Phạm vi của nội dung giáo dục pháp luật theo quan điểm chung hiệnnay bao gồm:

- Các thông tin về pháp luật, gồm cả kiến thức cơ bản và văn bảnpháp luật thực định

- Các thông tin về việc thực hiện pháp luật, về tình hình vi phạmpháp luật và tội phạm, về việc điều tra xử lý các vi phạm pháp luật

- Các thông tin về kết quả nghiên cứu, điều tra xã hội học về thựchiện áp dụng pháp luật đối với đời sống kinh tế xã hội, đối với từng đối t-ợng, các tầng lớp dân c Đồng thời phản ánh những nhu cầu, nguyện vọng,

ý kiến, đề xuất của nhân dân, của các chuyên gia pháp luật trong việc xâydựng và hoàn thiện pháp luật

- Các thông tin hớng dẫn hành vi pháp luật cụ thể của công dân (nhcác quyền, các nghĩa vụ pháp luật, các quy trình thủ tục để bảo vệ cácquyền hợp pháp)

Trang 18

Từ phạm vi nội dung giáo dục pháp luật nêu trên, trong thực tiễnpháp luật ở nớc ta hiện nay cũng cần lu ý tới những đặc điểm của nội dunggiáo dục pháp luật Đó là trạng thái động của các thông tin trong nội dunggiáo dục pháp luật Những đặc điểm này cần đợc nhận thức đầy đủ đối vớinhững ngời làm công tác giáo dục pháp luật Trên cơ sở đó họ lựa chọn ph-

ơng pháp tiếp cận tới nội dung giáo dục pháp luật của từng đối tợng mộtcách phù hợp, giúp cho đối tợng giáo dục có cách nhìn nhận đúng đắn, biệnchứng về quá trình hoàn thiện pháp luật, đa pháp luật vào cuộc sống, cũng

nh những điểm mâu thuẫn và thống nhất của tiến trình đổi mới, phát triểnkhoa học pháp lý và pháp luật thực định ở nớc ta

Những nội dung chủ yếu của giáo dục pháp luật, trên cơ sở lý luận

và thực tiễn, đợc xác định theo những mức độ, tầng cấp độ khác nhau tùytheo từng loại đối tợng phù hợp với những nhu cầu, đặc điểm của đối tợnggiáo dục pháp luật Căn cứ vào nhu cầu và đặc điểm của đối tợng giáo dụcpháp luật, ngời ta phân định nội dung giáo dục pháp luật thành ba mức, cấp

độ khác nhau sau đây:

Một là, mức độ tối thiểu về giáo dục pháp luật phổ cập cho mọi

công dân Sống trong một xã hội đợc quản lý bằng pháp luật thì mỗi côngdân phải cơ những hiểu biết tối thiểu về pháp luật và có những kỹ năng tốithiểu để sử dụng pháp luật nhằm thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợppháp và thực hiện nghĩa vụ của mình

Hai là, mức độ giáo dục pháp luật theo nhu cầu ngành nghề của các

công dân hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, văn hóa xã hội Họcần những hiểu biết và kỹ năng sử dụng pháp luật ở mức độ cao hơn, mangtính định hớng nghề nghiệp rõ hơn thì ngoài những khái niệm pháp lý cơbản thờng gặp trong thực tiễn, nội dung giáo dục pháp luật theo ngành nghềcòn bao gồm một số luật thực định, liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt

động của đối tợng Các quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực hoạt

Trang 19

động và các trình tự giải quyết các tranh chấp phổ biến liên quan trong lĩnhvực nghề nghiệp.

Ba là, mức độ giáo dục chuyên luật, đây là mức độ cao nhất của nội

dung giáo dục pháp luật, nhằm mục đích đào tạo các luật gia cho bộ máynhà nớc và các tổ chức mang tính nghề nghiệp về pháp luật Sự hiểu biếtcủa đối tợng này bao gồm cả những quan điểm, những học thuyết về nhà n-

ớc và pháp luật trong lịch sử và hiện tại Những hiểu biết tơng đối toàn diện

về hệ thống pháp luật trong nớc và quốc tế trong lĩnh vực chuyên sâu củatừng ngời (về hình sự, về dân sự, về kinh tế, về hôn nhân gia đình, về luậtquốc tế, ) Kỹ năng của họ không chỉ dừng lại ở việc tuân thủ pháp luật màchủ yếu là vận dụng chính xác, linh hoạt các quan hệ pháp luật vào việc xử

lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật (hoặc t vấn cho việc giảiquyết các vấn đề về pháp luật, nh các tranh chấp, các vi phạm pháp luật )

Kỹ năng quan trọng và đặc thù của đối tợng là sáng tạo pháp luật, là khảnăng tham gia vào việc hoàn thiện pháp luật

Từ việc xác định phạm vi, đặc điểm và các mức độ yêu cầu về nộidung giáo dục pháp luật có thể thấy rằng: Không thể có một hình thức haymột chủ thể giáo dục pháp luật riêng biệt có thể đáp ứng đợc tất cả các yêucầu, nội dung để đạt tới mục tiêu giáo dục pháp luật đặt ra cho mọi đối t-ợng Do đó cần phải có sự phối hợp nhiều hình thức, phơng tiện, chơngtrình, mục tiêu giáo dục pháp luật của các chủ thể khác nhau để hỗ trợ, bổsung cho nhau nhằm đạt đợc mục đích của giáo dục pháp luật mà nội dunggiáo dục pháp luật đề ra

1.1.3.2 Hình thức giáo dục pháp luật

Mục đích và nội dung của giáo dục pháp luật không thể tự thân đivào nhận thức, tình cảm của ngời đợc giáo dục pháp luật, mà phải quanhững kênh chuyển tải thông tin, là các dạng hoạt động cụ thể để tổ chứcquá trình giáo dục pháp luật, thể hiện nội dung giáo dục pháp luật Các

Trang 20

dạng hoạt động cụ thể đó phải phù hợp với khả năng tiếp cận của đối t ợng.

Do đó, hiệu quả của giáo dục pháp luật không chỉ phụ thuộc vào việc xác

định đúng mục đích và nội dung giáo dục pháp luật mà còn phụ thuộc vàoviệc xác định đúng hình thức giáo dục pháp luật Có nhiều quan niệm khácnhau về hình thức giáo dục pháp luật Xuất phát từ giáo dục học, khái

niệm hình thức giáo dục đợc hiểu là: Các hình thức tổ chức hoạt động

phối hợp giữa ngời giáo dục và ngời đợc giáo dục nhằm chiếm lĩnh nội dung giáo dục và đạt mục đích giáo dục Trên cơ sở của khái niệm này, hình thức giáo dục pháp luật đợc coi là các dạng cụ thể, có tổ chức phối hợp giữa chủ thể giáo dục pháp luật và đối tợng giáo dục pháp luật để thể hiện nội dung giáo dục pháp luật và đạt mục đích giáo dục pháp luật Từ

khái niệm hình thức giáo dục pháp luật, ngời ta còn phân chia hình thứcgiáo dục pháp luật ra thành nhiều loại khác nhau Qua thực tiễn cũng nhqua nghiên cứu lý luận về nguyên tắc, nội dung, chủ thể, đối tợng giáo dụcpháp luật, hình thức giáo dục pháp luật đợc chia làm hai loại:

- Các hình thức giáo dục pháp luật mang tính phổ biến, truyền thốngcủa giáo dục chính trị t tởng nh: phổ biến, nói chuyện pháp luật tại các cơquan nhà nớc, các tổ chức quần chúng, các địa bàn dân c; các hội nghị, hộithảo pháp luật; các câu lạc bộ pháp luật; các đội thông tin cổ động phápluật; các cuộc thi tìm hiểu pháp luật; tuyên truyền qua báo chí và các phơngtiện thông tin đại chúng khác; các hình thức văn học nghệ thuật; dạy và họcpháp luật trong các nhà trờng

- Các hình thức giáo dục pháp luật đặc thù nh: Các hoạt động địnhhớng giáo dục pháp luật trong các hoạt động lập pháp, hành pháp và t phápcủa các cơ quan nhà nớc (Quốc hội, Chính phủ, Tòa án và Viện kiểm sát);giáo dục pháp luật qua các hoạt động của các tổ chức xã hội, tổ chức nghềnghiệp, tổ chức quần chúng (tổ hòa giải, t vấn pháp lý )

Trang 21

1.1.4 Chủ thể, khách thể, đối tợng giáo dục pháp luật

1.1.4.1 Chủ thể giáo dục pháp luật

Theo lý luận giáo dục học thì chủ thể giáo dục là thầy cô giáo và tấtcả những ngời làm công tác giáo dục khác Vận dụng vào giáo dục pháp

luật, có thể hiểu: Chủ thể giáo dục pháp luật là tất cả những ngời mà theo

chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội phải tham gia vào việc thực hiện các mục đích giáo dục pháp luật Các nghiên cứu lý luận và thực tiễn

đã xác định và thừa nhận có hai loại chủ thể giáo dục pháp luật: chủ thểchuyên nghiệp và chủ thể không chuyên nghiệp với vị trí, nhiệm vụ, yêucầu trình độ và kỹ năng giáo dục pháp luật khác nhau Từ đó, có các hìnhthức, phơng thức và phơng pháp tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật khácnhau

Chủ thể chuyên nghiệp giáo dục pháp luật là những ngời mà chứcnăng, nhiệm vụ chủ yếu, trực tiếp của họ là thực hiện các mục đích, nộidung giáo dục pháp luật (giảng viên luật, các báo cáo viên, tuyên truyềnviên về pháp luật )

Chủ thể không chuyên nghiệp giáo dục pháp luật là những ngời màchức năng chính không phải là giáo dục pháp luật, nhng một trong cácnhiệm vụ của họ là thông qua hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ để thựchiện mục đích giáo dục pháp luật (đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân, cán bộ, công chức thuộc các cơ quan hành pháp, t pháp )

Tóm lại, chủ thể giáo dục pháp luật đợc hiểu là tất cả những ngời

mà theo chức năng hay theo trách nhiệm xã hội, đã tham gia góp phần vàoviệc thực hiện mục tiêu giáo dục pháp luật

1.1.4.2 Khách thể (đối tợng) giáo dục pháp luật

Khách thể theo quan niệm chung nhất là "đối tợng chịu sự tác động,chi phối của hành động trong quan hệ đối lập với đối tợng gây ra hành độnggọi là chủ thể" [60, tr 487] Từ quan niệm chung đó có thể đồng nhất khách

Trang 22

thể với đối tợng chịu sự tác động Trong lý luận giáo dục ngời ta cho rằng:Khách thể (hay đối tợng) giáo dục là cá nhân hay tập thể học sinh.

Nh đã đề cập ở phần trên, khái niệm giáo dục pháp luật đợc xây dựng xuất phát từ nghĩa hẹp của khái niệm giáo dục trong khoa học s phạm,

nó chỉ là một dạng đặc thù mang nét riêng, nằm trong cái chung của hoạt

động giáo dục Mặt khác, khi xem xét đến khách thể, đối tợng giáo dụcpháp luật không thể không tính đến các mục đích của giáo dục nói chung vàmục đích của giáo dục pháp luật nói riêng

Quá trình giáo dục pháp luật thực chất là quan hệ xã hội giữa mộtbên là ngời giáo dục (chủ thể) và một bên là ngời đợc giáo dục (khách thểhay đối tợng) Mối quan hệ này có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa cácbên tham gia trong mối quan hệ Song chiều tác động chủ yếu vẫn là sự tác

động, chi phối của ngời giáo dục (chủ thể) Sự tác động giáo dục là nhữnghoạt động có ý thức, có định hớng, có kế hoạch, nhằm đạt tới những mụctiêu, mục đích nhất định (bao gồm mục đích nhận thức, mục đích cảm xúc,mục đích hành vi, thói quen xử sự theo pháp luật) Nói cách khác, chủ thểgiáo dục pháp luật tác động lên khách thể (đối tợng) giáo dục với nhữngmong muốn cụ thể là xây dựng đợc ý thức và những hành vi hợp pháp chokhách thể (đối tợng) giáo dục pháp luật

Nh vậy, khách thể (đối tợng) giáo dục pháp luật ở đây không chỉ làcá nhân, những nhóm cộng đồng xã hội mà còn bào hàm cả những yếu tốbên trong của họ nh: nhận thức, tình cảm, cảm xúc, hành vi cụ thể của họphù hợp với pháp luật

Từ phân tích trên cho thấy, khách thể của giáo dục pháp luật cũnggiống nh khách thể của giáo dục nói chung, nó mang tính đồng nhất với đốitợng giáo dục pháp luật Vậy khách thể của giáo dục pháp luật đợc hiểu lànhững cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội cùng với ý thức và hành vi pháp luậtcủa họ

Trang 23

Việc xác định chủ thể, khách thể (đối tợng) giáo dục pháp luật có ýnghĩa quan trọng trong lý luận và thực tiễn của hoạt động giáo dục phápluật trên cơ sở mối quan hệ, sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chủ thể vàkhách thể trong quá trình giáo dục pháp luật Trong đó, chủ yếu là sự tác

động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch của ngời giáo dục pháp luật lênngời đợc giáo dục pháp luật Điều đó tạo cho chủ thể xác định các nội dung,hình thức, phơng tiện, biện pháp phù hợp để tiếp cận với khách thể (đối t-ợng) giáo dục pháp luật một cách có hiệu quả nhất

1.1.5 Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị t tởng, giáo dục đạo đức và các dạng giáo dục khác

Giáo dục pháp luật tuy có những nét đặc thù riêng, nhng phải đợc

đặt trong mối quan hệ chung đợc coi nh một dạng giáo dục trong hệ thốnggiáo dục Giáo dục pháp luật khi đặt trong tổng thể của hệ thống giáo dụcthì giáo dục pháp luật có mối quan hệ khá mật thiết với các dạng giáo dụckhác nh: giáo dục chính trị, đạo đức, lao động, kinh tế

- Giáo dục pháp luật tác động tơng hỗ một cách sâu sắc với giáo dụcchính trị t tởng V.I Lênin đã chỉ rõ rằng: "Luật là biện pháp chính trị, làchính trị" [28, tr 99] Hiện nay, đờng lối chính trị của Đảng ta - chỗ dựacủa đổi mới mọi mặt về chính trị, kinh tế, xã hội đã đi vào tất cả các mặthoạt động lập pháp, hành pháp và t pháp Có thể nói rằng, mỗi một quyphạm pháp luật đều là phơng tiện để củng cố, ghi nhận, một quy tắc mà xãhội cần, xã hội ủng hộ nhằm bảo vệ không những lợi ích của Nhà nớc màcòn là của mỗi công dân Bởi vậy, khi thực hiện giáo dục pháp luật sẽ tạo rakhả năng cho việc giáo dục chính trị t tởng, góp phần hình thành ở đối tợnggiáo dục những quan hệ giá trị xác định với chính trị t tởng Ngợc lại, tronggiáo dục chính trị t tởng có chức năng đan xen trong nội dung của mìnhnhững hiện tợng của pháp luật, củng cố những quan hệ tích cực đối vớinhững đòi hỏi của pháp luật, kích thích lợi ích điều chỉnh bằng pháp luật.Mối quan hệ mật thiết qua lại chặt chẽ giữa giáo dục pháp luật và giáo dục

Trang 24

chính trị t tởng đòi hỏi các chủ thể giáo dục pháp luật phải biết kết hợp và

bổ sung cho nhau trong quá trình giáo dục

- Giáo dục pháp luật có quan hệ chặt chẽ với giáo dục đạo đức,

Đảng ta đã nhận thức rõ điều đó, nên trong Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: "Tăng cờngpháp chế, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quản

lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức"[14, tr 45] Giữa pháp luật và đạo đức không có sự đối lập nhau, pháp luật

là chỗ dựa và là cơ sở của việc hình thành đạo đức; các nguyên tắc căn bảncủa đạo đức đợc thể chế hòa thành các quy phạm pháp luật Do đó, phápluật bảo vệ và phát triển đạo đức, bảo vệ tính công bằng, nhân đạo, tự do,lòng tin và lơng tâm con ngời Vì vậy, giáo dục đạo đức tạo nên những tiền

đề cần thiết để hình thành ở công dân sự tôn trọng sâu sắc đối với pháp luật.Ngợc lại, giáo dục pháp luật tạo ra khả năng thiết lập trên thực tế nhữngnguyên tắc đạo đức mới Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều h-ớng tới điều chỉnh hành vi của con ngời, giữa chúng có một số điểm chung

là cùng tác động lên con ngời, những điểm chung đó là:

+ Tạo ra lòng tin và giá trị xã hội của pháp luật;

+ Tạo ra thói quen xử sự trong các hoàn cảnh cụ thể theo các chuẩnmực đạo đức và pháp luật

Nh vậy, sự thống nhất giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đứcthể hiện ở hành vi của con ngời Sự thống nhất đó đòi hỏi sự tác động tổnghợp của cả hai dạng giáo dục Do đó, trong hoạt động thực tiễn, các tổ chứcchính trị, các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị xã hội phải sử dụng

đồng bộ các hình thức, các biện pháp của cả hai dạng giáo dục để bổ sungcho nhau, tác động lẫn nhau với mục đích hình thành các hành vi hợp pháp,hợp đạo đức ở các đối tợng đợc giáo dục

Trang 25

- Hiện nay, "Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán vàlâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủnghĩa" [15, tr 23] Để thực hiện đờng lối kinh tế nói trên của Đảng và Nhànớc, cần đẩy mạnh hoạt động giáo dục kinh tế trong mối quan hệ với sựnghiệp đổi mới Tất nhiên, giáo dục kinh tế trong giai đoạn hiện nay lànhững t duy và phơng pháp của "cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa" Các quan hệ kinh tế ở nớc ta ở mức độ này hay mức độ khác đợc thểhiện thành các hình thức pháp lý Thiếu các hình thức pháp lý thích hợp,các quan hệ kinh tế khó lòng thực hiện Điều đó có nghĩa rằng, bên cạnhgiáo dục kinh tế, cần phải tiến hành giáo dục pháp luật bao gồm việc giảithích, phổ biến, học tập, nghiên cứu những văn kiện liên quan trực tiếp đếnviệc điều chỉnh các quan hệ kinh tế.

Ngoài những dạng giáo dục có mối quan hệ mật thiết với giáo dụcpháp luật nh đã nêu trên, còn nhiều dạng giáo dục khác Trong điều kiện

đổi mới hiện nay, việc nghiên cứu mối quan hệ tổ hợp, đan xen giữa cácdạng giáo dục có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách Việc giáo dục phápluật chỉ có thể đạt đợc mục đích và hiệu quả trong mối quan hệ thống nhất,

tổ hợp của cả hệ thống các hình thức giáo dục Tất cả các dạng giáo dụcphải đợc phối hợp và tiến hành thờng xuyên trong mối quan hệ tác độngqua lại lẫn nhau

1.2 Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức

1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức

1.2.1.1 Quá trình hình thành khái niệm công chức ở Việt Nam

Khái niệm công chức ở nớc ta đợc đánh dấu từ Sắc lệnh 76/SL ngày20/5/1950 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ban hành "Quy chế công chức của n-

ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa" Sau đó, trong một thời gian dài do nhiềunguyên nhân chúng ta ít sử dụng thuật ngữ "công chức" mà thờng dùng

Trang 26

cụm từ "cán bộ công nhân viên chức" để chỉ toàn bộ những ngời làm việctrong tất cả các cơ quan nhà nớc, tổ chức Đảng, các đoàn thể quần chúng,cán bộ, công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp quốc doanh.

Đến cuối những năm 1980, thực hiện chủ trơng đổi mới toàn diệncủa Đảng và Nhà nớc ta theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), khái niệm "công chức"lại đợc dùng nhiều hơn trong các văn bản pháp luật của Nhà nớc Để phân

định ai là công chức, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hànhNghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 Theo Điều 1 của nghị định này thì:

"Công chức nhà nớc là công dân Việt Nam đợc tuyển dụng và bổ nhiệm,giữ một công vụ thờng xuyên trong một công sở của Nhà nớc ở trung ơnghay địa phơng; ở trong nớc hay ngoài nớc; đã đợc xếp vào một ngạch; hởnglơng do ngân sách nhà nớc cấp gọi là công chức nhà nớc"

Bớc sang những năm 1990, sự nghiệp đổi mới đất nớc đợc đẩy mạnh

và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhiều vấn đề lớn đợc đặt ra, trong

đó có vấn đề cán bộ, công chức "Xây dựng và ban hành văn bản pháp quy

về chế độ công vụ và công chức Định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, thẩmquyền", "xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc vừa có trình độchuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp" [14, tr 132] Theo tinh thần Nghịquyết của Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) nói trên, ủy ban Thờng vụQuốc hội đã ban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26/02/1998 và cóhiệu lực vào ngày 01/5/1998

Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 không đa ra định nghĩa chotừng khái niệm "cán bộ", "công chức", cũng không đa ra định nghĩa chungcho cụm từ "cán bộ, công chức", mà chỉ quy định ở Điều 1 của Pháp lệnhCán bộ, công chức:

Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân ViệtNam, trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, bao gồm:

Trang 27

1- Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳtrong các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;

2- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụthờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;

3- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụthờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, đợcxếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nớc; mỗingạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh, tiêuchuẩn riêng;

4- Thẩm phán Tòa án nhân dân; kiểm sát viên Viện kiểm sát nhândân;

5- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụthờng xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân

mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốcphòng; làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc công an nhân dân màkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp

Sau khi Pháp lệnh đã ban hành, Chính phủ đã ra ba nghị định, chủyếu là giải thích và hớng dẫn về vấn đề công chức:

- Nghị định 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về tuyển dụng, sửdụng và quản lý công chức;

- Nghị định 96/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về chế độ thôi việc

đối với cán bộ, công chức;

- Nghị định 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về xử lý kỷ luật vàtrách nhiệm vật chất đối với công chức

Theo Nghị định 95/1998/NĐ-CP thì công chức là những ngời quy

định tại khoản 3 và khoản 5 của Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ công chức Từcác văn bản trên, chúng ta có thể rút ra một khái niệm về công chức nh sau:Công chức là công dân Việt Nam, đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ

Trang 28

một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyênmôn, đợc xếp một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nớc,mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn, nghiệp vụ, có chức danhtiêu chuẩn riêng, trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc (kể cảcấp cơ sở).

1.2.1.2 Khái niệm về cán bộ ở nớc ta

Trong pháp luật và trong thực tiễn quản lý nhà nớc ở nớc ta, kháiniệm cán bộ cha cụ thể, rõ ràng Qua nghiên cứu các văn bản pháp luật mới,chúng ta thấy rằng: Nếu theo quy định của Nghị định 95/1998/NĐ-CP,công chức là những ngời nói ở các khoản 3 và 5 của Điều 1 Pháp lệnh Cán

bộ, công chức Vậy các khoản còn lại (1, 2, 4) là những ngời thuộc kháiniệm "cán bộ" Nhng kết luận loại suy nh vậy là không chính xác nếu đốichiếu với các quy định khác và tình hình thực tế hiện nay ở nớc ta Theo tôi,

khái niệm "cán bộ" ở nớc ta là công dân Việt Nam đợc bầu ra trong các

cuộc bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà

n-ớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội các cấp; những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên, làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; là thẩm phán Tòa án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, hởng lơng từ ngân sách nhà n- ớc.

Trong phạm vi luận văn này, tôi không có ý định đi sâu lý giải vấn

đề cán bộ, công chức mà chỉ xác định phạm vi cán bộ, công chức để thực

hiện việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức

1.2.2 Nội dung, hình thức, phơng pháp giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức

1.2.2.1 Nội dung giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức

Cán bộ và công chức là những ngời trong phạm vi chức năng của

mình tham gia vào các quan hệ pháp luật với t cách là ngời lãnh đạo, quản

Trang 29

lý nhà nớc và quản lý xã hội Thái độ và hành vi xử sự đúng pháp luật haykhông của cán bộ, công chức là thí dụ sinh động, là tấm gơng phản chiếutính pháp chế trong tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị nóichung, bộ máy nhà nớc nói riêng.

Cán bộ, công chức là những ngời trực tiếp, có tác động rất mạnh đếnhiểu biết, nhận thức, thái độ, tình cảm của nhân dân đối với pháp luật Với

t cách này, cán bộ, công chức phải đợc trang bị các kiến thức và kỹ năngtrong việc áp dụng pháp luật và trớc tiên họ phải có ý thức đầy đủ về tráchnhiệm chủ thể giáo dục pháp luật của mình trong khi tiến hành các hoạt

động chuyên môn nghiệp vụ cụ thể

Căn cứ vào đối tợng cán bộ, công chức mà xây dựng nội dung giáodục pháp luật phù hợp, có thể phân làm hai nhóm lớn nh sau:

* Đối với cán bộ, công chức nói chung thì nội dung giáo dục pháp

luật bao gồm:

- Những kiến thức cơ bản về nhà nớc và pháp luật, tổ chức bộ máy nhànớc, thực thi pháp luật, cơ chế bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân;

- Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân do Hiến pháp

và một số đạo luật quy định;

- Các thủ tục, trình tự pháp lý để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp

và thực hiện các nghĩa vụ của công dân;

- Hệ thống những khái niệm cơ bản của khoa học pháp lý thờng gặptrong thực tiễn;

- Một số pháp luật thực định liên quan đến hoạt động của cán bộ,công chức nh: các bộ luật, các đạo luật quan trọng, có phạm vi điều chỉnhrộng, liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội nh: Bộ luật Hình sự, Bộ luậtDân sự, Luật Đất đai, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Hôn nhân và gia đình

Trang 30

* Đối với cán bộ, công chức chuyên ngành pháp luật, nội dung giáo

dục pháp luật bao gồm:

- Những quan điểm, những học thuyết về nhà nớc và pháp luật tronglịch sử và hiện tại;

- Hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế;

- Cung cấp, giải thích các quy phạm pháp luật cụ thể, về những hậuquả pháp lý do việc chấp hành hay vi phạm các quy phạm pháp luật đó, h-ớng dẫn hành vi xử sự cụ thể;

- Cập nhật những thông tin pháp luật;

- Những quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc vềpháp luật

1.2.2.2 Hình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức

Qua nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn về giáo dục pháp luậtcho cán bộ, công chức cho thấy:

Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức đợc thể hiện khá đa dạng,biểu hiện dới nhiều hình thức nh: Dạy và học pháp luật trong các trờng (cáctrờng chuyên ngành và cả các trờng khác trong hệ thống giáo dục); tập huấnchuyên đề về nhà nớc pháp luật hoặc kết hợp giáo dục pháp luật trong cáclớp tập huấn, các hội nghị chuyên đề khác; giáo dục pháp luật qua tuyêntruyền và cổ động (tuyên truyền miệng, qua các phơng tiện thông tin đạichúng, nhất là qua báo, tạp chí, qua hoạt động nghệ thuật, qua các cuộcthi ); giáo dục pháp luật qua hoạt động thực tiễn của cán bộ, công chứctrên lĩnh vực công tác của mình, nhất là các hoạt động trên lĩnh vực lậppháp, hành pháp, t pháp; giáo dục pháp luật qua hệ thống thông tin phápluật (Công báo, các bản tin pháp luật, các văn bản pháp luật qua đờng côngvăn nhà nớc )

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, chủ thể, khách thể (đối tợng) củagiáo dục pháp luật, có thể chia hình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ,công chức làm ba loại:

Trang 31

* Hình thức giáo dục pháp luật mang tính phổ biến, tuyên truyền của giáo dục chính trị t tởng nh:

- Phổ biến, nói chuyện pháp luật tại các cơ quan nhà nớc, các tổchức chính trị, tổ chức chính trị xã hội;

- Tổ chức các hội nghị, hội thảo về pháp luật;

- Hoạt động tại các câu lạc bộ pháp luật, tổ chức các cuộc thi tìmhiểu pháp luật trong cán bộ, công chức;

- Tuyên truyền pháp luật qua báo, tạp chí chuyên ngành; thông quacác chuyên mục tìm hiểu pháp luật, giới thiệu văn bản pháp luật mới củacác báo, tạp chí khác;

- Giáo dục pháp luật thông qua các hình thức văn học nghệ thuật(phim, ảnh, sân khấu )

* Hình thức giáo dục pháp luật chuyên biệt đối với các hoạt động chuyên ngành pháp luật.

Hình thức giáo dục pháp luật này đợc quy định bởi mối quan hệbiện chứng giữa sự tác động giáo dục pháp luật và tác động thực tiễn phápluật lên ý thức và hành vi của cán bộ, công chức Xuất phát từ nguyên tắcgắn giáo dục pháp luật với thực tiễn công tác và đời sống, các chuyên giapháp lý đã tìm thấy khả năng hình thành các hình thức giáo dục pháp luậtmang tính đặc thù này Đó là định hớng giáo dục pháp luật cho các hoạt

động chuyên sâu trong lĩnh vực ban hành và thực thi pháp luật Việc tổ chứcthực hiện các định hớng đó nhằm hạn chế các tác động tiêu cực và tăng c-ờng các tác động tích cực của thực tiễn pháp luật đối với quá trình hìnhthành ý thức pháp luật của cán bộ, công chức hoạt động trên lĩnh vực này

Điều đó xuất phát từ vai trò, vị trí, chức năng của cán bộ, công chức chuyênngành pháp luật họ là những ngời có "vai trò kép" trong mối quan hệ vớigiáo dục pháp luật Họ vừa là đối tợng cần đợc giáo dục pháp luật vừa là chủthể giáo dục pháp luật trong mối quan hệ với cán bộ, công chức khác và với

Trang 32

nhân dân Hình thức giáo dục pháp luật này với vai trò chủ đạo là các luật gia

đang công tác tại các cơ quan nhà nớc, các luật s đang hành nghề tại cáccông ty luật, các văn phòng luật s Giáo dục pháp luật qua các hoạt độnghành pháp và t pháp thờng mang tính cá thể hóa rõ rệt cả về đối tợng, nộidung và biện pháp thực hiện, vì nó thờng gắn liền với việc áp dụng các điềuluật cụ thể hay thực hiện một quyền, một nghĩa vụ pháp lý cụ thể của ngời đ-

ợc giáo dục Do đó, có sự tác động trực tiếp, sâu sắc lên ý thức, tình cảm vàhành vi của họ Việc thừa nhận hình thức giáo dục pháp luật này là vấn đề cótính lý luận quan trọng, góp phần tạo nên sự đổi mới cơ bản trong cách nghĩ,cách làm của công tác giáo dục pháp luật hiện nay

*Hình thức quan trọng và cơ bản nhất trong giáo dục pháp luật cho

cán bộ, công chức là đào tạo, bồi dỡng kiến thức pháp luật ở các trờng

Có hai dạng giáo dục pháp luật qua hình thức này:

- Đào tạo, bồi dỡng pháp luật trong các trờng không chuyên luật(các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp không chuyên luật

và các trờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ của các tổ chức chính trị và tổ chứcchính trị xã hội)

- Đào tạo, bồi dỡng pháp luật trong các trờng, các khoa chuyên vềNhà nớc và pháp luật nh: Đại học Luật, Khoa luật Đại học Quốc gia, ViệnNhà nớc pháp luật, Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa Nhà nớc và phápluật của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nớc - phápluật của trờng Chính trị tỉnh, thành phố

Các hình thức đào tạo này đã cung cấp cho hệ thống chính trị một

đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ pháp luật vững vàng để thực hiệnchức năng quản lý nhà nớc và quản lý xã hội theo pháp luật

Từ quan niệm và phân loại giáo dục pháp luật nh trên, các chủ thểgiáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức phải xác định rõ mục đích, yêucầu, nội dung ngay trong khi xây dựng các chơng trình công tác, nghiệp vụ

Trang 33

chuyên môn trong từng thời kỳ hoặc trong từng vụ việc Trên cơ sở đó,chuẩn bị các điều kiện vật chất, điều kiện cán bộ để tổ chức hình thứcgiáo dục phù hợp.

Trong công tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luậtcho cán bộ, công chức nói riêng, cần phải kết hợp các hình thức giáo dụckhác nhau nhằm phát huy tối đa mặt tích cực và bù đắp những hạn chế củatừng loại hình để đạt đợc kết quả tối u

1.2.2.3 Phơng pháp giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức

Phơng pháp giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức là hệ thốngcác cách thức để tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật cho những ngời đãtrởng thành, đang có vị trí nhất định trong xã hội Đó là cách thức, biệnpháp giúp cán bộ, công chức tiếp cận thông tin pháp luật, cách giải thíchlàm rõ các t tởng chính trị pháp lý, các nguyên tắc, các quy phạm phápluật

Trong giáo dục pháp luật, chủ thể giáo dục là các chuyên gia khôngchỉ am tờng về pháp luật mà còn phải nắm bắt nhiều lĩnh vực liên quan Ph-

ơng pháp s phạm đợc coi là phơng pháp quan trọng trong công tác giáo dụcpháp luật Đặc biệt là "phơng pháp s phạm đối với việc học tập của ngờilớn" [20, tr 2] Phơng pháp s phạm trong giáo dục pháp luật cho cán bộ,công chức điều quan trọng là bảo đảm "cung - cầu" "Cung" của đội ngũcán bộ, công chức là biểu hiện khả năng đáp ứng của sự nghiệp, mục tiêu,chính sách, hệ thống tổ chức đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chứctrong từng thời kỳ nhất định "Cầu" của đội ngũ cán bộ, công chức bao gồm

về số lợng, chất lợng (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, đạo đức, phẩm chất )

Ngoài phơng pháp s phạm, chủ thể giáo dục pháp luật cần sử dụngnhiều phơng pháp khác nh: phơng pháp t duy logic, tâm lý, thực hành, giảiquyết tình huống Một nguyên tắc chung nhất khi sử dụng các phơng pháp

Trang 34

giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức đó là kết hợp lý luận với thực tiễnthi hành pháp luật (thông qua việc xử lý tình huống).

1.2.2.4 Một số đặc điểm trong giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức

- Cán bộ, công chức là nhân tố quyết định cho sự nghiệp cách mạng,gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc và của chế độ, là khâu then chốttrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, trong công tác giáo dục phápluật cho cán bộ, công chức phải gắn chặt với công tác giáo dục chính trị, t t-ởng Lê-nin đã chỉ ra rằng: "Luật là biện pháp chính trị, là chính trị" [29, tr.99] Khi thực hiện giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, ngời giáo dụcphải thực sự là "tấm gơng sáng", phải là ngời nắm vững chủ trơng, đờng lối,chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, "Cán bộ là cái gốc của mọicông việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [34,

tr 269]

- Cán bộ, công chức là những ngời trởng thành, môi trờng công táccủa họ là các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.Trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, cán bộ, công chức thờngtham gia vào các quan hệ pháp luật với t cách là ngời đại diện cho Đảng vàNhà nớc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể trong quan hệ với nhândân Vì vậy, thái độ và hành vi xử sự đúng pháp luật hay không của cán bộ,công chức có tác động rất lớn đến đời sống pháp luật của nhân dân Việcgiáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức không chỉ là việc giáo dục kiếnthức pháp luật đơn thuần mà còn phải kết hợp cả việc giáo dục phong cáchlàm việc, đạo đức, lối sống "Không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấycũng không lãnh đạo đợc nhân dân" [35, tr 235]

- Cán bộ, công chức có vai trò kép trong giáo dục pháp luật trongmối quan hệ của giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức thì họ (cán bộ,công chức) là đối tợng (khách thể) của giáo dục pháp luật Với vai trò là đối

Trang 35

tợng, họ phải bảo đảm các yêu cầu của mục đích giáo dục pháp luật Nhngvới vai trò là cán bộ, công chức trong quan hệ với nhân dân thi cán bộ, côngchức trở thành chủ thể của giáo dục pháp luật Vì vậy, vai trò của họ có tác

động rất lớn đến hiểu biết, nhận thức, thái độ, tình cảm của nhân dân đốivới pháp luật

Với đặc điểm này cần chú ý giáo dục cho cán bộ, công chức ý thứccủa ngời "công bộc" của nhân dân Phải xây dựng ý thức "chí công vô t",coi pháp luật là "cán cân công lý", mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật

"Pháp luật không hùa theo ngời sang "Khi đã thi hành pháp luật thì kẻkhôn cũng không thể từ, kẻ dũng cũng không dám tranh Trừng trị cái saikhông tránh kẻ đại thần, thởng cái đúng không bỏ sót kẻ thất phu" [36, tr.62] Hai mơi ba thế kỷ trớc, Hàn Phi Tử đã nói nh vậy và bài học đó vẫncòn nguyên giá trị đến hôm nay

Chúng ta đang xây dựng một Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân,vì dân Để đạt đợc mục đích đó trớc hết đội ngũ cán bộ, công chức phảithông pháp luật, phải thạo chuyên môn, phải chí công vô t nh lời Bác Hồdạy: "Cán bộ phải đoàn kết nhất trí, giữ vững đạo đức, cần, kiệm, liêm,chính; kiên quyết chống quan liêu, tham ô, lãng phí; hết lòng hết dạ phục

vụ nhân dân; chấp hành nghiêm chỉnh chính sách của Chính phủ và phápluật của Nhà nớc" [33, tr 226]

Trang 36

Chơng 2

Thực Trạng CÔNG Tác Giáo Dục Pháp Luật

CHO Cán Bộ, CÔNG Chức ở Bình Định

2.1 Những đặc trng của cán bộ, công chức ở Bình Định

2.1.1 Vài nét khái quát về Bình Định

Bình Định là một tỉnh nằm giữa vùng duyên hải miền TrungTrung bộ Phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp tỉnh Gia Lai, phíanam giáp tỉnh Phú Yên, phía đông giáp biển Đông Diện tích và dân sốBình Định thuộc loại trung bình trong cả nớc (dân số: 1.504.700 ngời, diệntích 6.025,6 km2) [8, tr 6] Cả tỉnh có 10 huyện, trong đó có 3 huyện miềnnúi

và thành phố Quy Nhơn (đô thị loại II) Hiện nay Bình Định có 152 xã, ờng, thị trấn Trong đó có 126 xã, 16 phờng và 10 thị trấn Trong 126 xã có

ph-28 xã miền núi, trong ph-28 xã miền núi có 16 xã vùng cao, có 4 xã đảo và bán

đảo [5, tr 1] Cả tỉnh hiện có 32 dân tộc anh em chung sống, chủ yếu là dântộc kinh, Bana, Chăm, Hrê, Hán, Thái, Tày Số còn lại không đáng kể, mới

đến Bình Định những năm gần đây di c tự do từ các tỉnh miền núi phía Bắcvào [7, tr 39-40

Bình Định đã từng là đế đô của vơng quốc Chàm và là cố đô củatriều Tây Sơn Trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ,Bình Định là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Đầu tháng 3/1930 chi

bộ Đảng đầu tiên ở Bình Định đã đợc thành lập tại Nhà máy Đèn Quy Nhơn

"Thời gian lập chi bộ khoảng từ 8-10/3/1930" [43, tr 41] Trong Cách mạngtháng Tám, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Bình Định đã khởi nghĩagiành chính quyền trên toàn tỉnh vào ngày 23/8/1945 Trong kháng chiếnchống thực dân Pháp (1945-1954), Bình Định là vùng giải phóng của ta

Trang 37

(thuộc liên khu V) Mặc dù bị địch đánh phá, càn quét, lấn chiếm rất ác liệtnhng quân và dân Bình Định vẫn giữ vững vùng giải phóng Bình Định trởthành một trong những vùng căn cứ địa vững chắc của cách mạng ở khu vựcmiền Trung - Tây nguyên, nơi cung cấp nhân, tài, vật, lực cho kháng chiến.

Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Hiệp định Giơnevơ đợc kýkết, đất nớc tạm thời chia làm hai miền: Nam - Bắc Để chuẩn bị lực l ợngcho lâu dài, Bình Định đã đa một lực lợng khá lớn tập kết ra Bắc gồm10.700 ngời, trong đó có một lực lợng không nhỏ là học sinh Số cán bộ

và học sinh Bình Định tập kết ra Bắc chiếm hơn một nửa của toàn khu V

"Theo Nam Trung bộ kháng chiến (1945 - 1975)" xuất bản năm 1992 và

1995, số ngời tập kết toàn khu gần 20.000 ngời [44, tr 9] Ngoài lực lợngtập kết ra Bắc, số cán bộ đợc cử ở lại (quần kết) là 1112 đảng viên, trong đó

có 223 cán bộ "bất hợp pháp" phải "cải trang" hoặc đổi vùng để hoạt

động Trớc khi tập kết, trên địa bàn tỉnh đã xây dựng đợc 3129 quầnchúng cốt cán (cơ sở cách mạng)

Sau 1954, Mỹ - Ngụy phá hoại Hiệp định Giơnevơ và thực hiện âm

mu chia cắt lâu dài đất nớc ta Nhân dân miền Nam Việt Nam đã vùng dậy

đấu tranh giải phóng quê hơng Trong kháng chiến chống Mỹ, Bình Định đã

có hơn 50.000 ngời thoát ly (lên căn cứ) tham gia kháng chiến, 25.000 ngờikhác bị địch bắt bớ tù đày, trong đó có hơn 1 vạn ngời bị giam cầm ở hầuhết các nhà tù của Mỹ - Ngụy ở miền Nam Việt Nam (theo số liệu của Banliên lạc tù Chính trị tỉnh Bình Định)

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc kết thúc thắng lợi nhng chiếntranh cũng đã để lại cho nhân dân miền Nam nói chung, Bình Định nóiriêng nhiều mất mát, đau thơng "tính đến 31/12/1995, Bình Định có 1.318

Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 36 Anh hùng, 29.518 liệt sĩ, 17.412 thơng binh.Cả tỉnh 67.929 đối tợng chính sách" [44, tr 289]

Trang 38

Sau 27 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, Bình Định

đang đi vào thời kỳ xây dựng quê hơng

Bình Định là vùng đất tuy xa các trung tâm kinh tế, các đô thị lớn(cách Hà Nội 1100 km, cách thành phố Hồ Chí Minh gần 800 km) nhng làcửa ngõ của khu vực miền Trung Tây nguyên Bình Định có đờng sắt, đờng

bộ xuyên Việt chạy dọc theo chiều dài của tỉnh, có Quốc lộ 19, nối cảngQuy Nhơn với Tây Nguyên - Nam lào và Đông Bắc Campuchia Sân bayPhù Cát là cửa ngõ hàng không nối Bình Định với các thành phố lớn trongcả nớc và quốc tế Trờng Đại học S phạm Quy Nhơn (đào tạo giáo viên vàliên kết đào tạo với nhiều ngành khác) và tơng lai gần sẽ là "Đại học QuyNhơn", nơi đào tạo nhân tài cho khu vực miền Trung Tây Nguyên

Bình Định có khu công nghiệp Phú Tài đã đi vào hoạt động và tơnglai sẽ có thêm khu công nghiệp Nhơn Hội Các cơ sở này sẽ là động lực tạo

đà cho Bình Định đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy Bình Địnhphát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội Hiện nay, bình quân thunhập đầu ngời của Bình Định là 320 USD/ngời/năm Tổng sản phẩm củaBình Định (tính theo giá thực tế) năm 2001 là gần 5000 tỷ đồng [8, tr 13]

Với những số liệu trên đây cho thấy, đất nớc và con ngời Bình Định,ngoài những nét chung của khu vực ven biển miền Trung, Bình Định cònmang những nét đặc thù riêng có của quê hơng "Tây Sơn", nơi khởi nguyêncủa phong trào "Cờ đào áo vải" năm xa và là nơi cùng với miền Nam cháylên ngọn lửa "Đồng khởi" (Vĩnh Thạnh) năm 1959, Bình Định, mảnh đất cónhiều nét đặc thù về địa chính trị, địa kinh tế, địa văn hóa của khúc ruộtmiền Trung

2.1.2 Nguồn cán bộ, công chức ở Bình Định

Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đội ngũ cán bộ, côngchức ở Bình Định đợc hình thành từ ba nguồn cơ bản sau:

Trang 39

Ngoài số học sinh tập kết ra Bắc năm 1954 - 1955, trong khángchiến chống Mỹ dù phải lo trăm công nghìn việc trong chiến đấu và phục

vụ chiến đấu nhng Đảng và chính quyền ở Bình Định không quên chuẩn bị

đội ngũ cán bộ cho mai sau Từ 1967 đến 1972, mỗi năm có hàng trăm họcsinh là con em cán bộ và gia đình cơ sở cách mạng đợc đa ra miền Bắc họctập và rèn luyện tại các trờng học sinh miền Nam ở Hà Đông, Hà Nam, Hảiphòng, Quảng Ninh

Một lực lợng khác là các thơng binh ở chiến trờng cũng cũng đợc đa

ra miền Bắc trong những năm chiến tranh để chữa bệnh và học tập Nhữngchiến sĩ, cán bộ bị địch bắt và trao trả sau hiệp định Pa-ri-1973 cũng đợc

Đảng đa ra miền Bắc chữa bệnh và học tập

Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), một đội ngũ cán bộ, côngchức gồm nhiều thế hệ đã đợc Đảng và Nhà nớc chăm lo, đào tạo ở miềnBắc và các nớc xã hội chủ nghĩa trở về quê hơng Bình Định Đây là nguồncán bộ, công chức vô cùng quan trọng của Bình Định từ sau 1975 đến nay

Trang 40

2.1.2.2 Nguồn cán bộ, công chức hình thành trong chiến tranh chống Mỹ

Hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Bình Định đã có hơn 5vạn cán bộ, chiến sĩ thoát ly tham gia kháng chiến, "từ 1961 đến 1975, hơn50.000 thanh niên thoát ly và tòng quân" [44, tr 289] Họ là những ngời đợcrèn luyện trong gian khổ, ác liệt của chiến tranh Trên tất cả các mặt trận,

họ đều là những ngời tiên phong, không ngại hy sinh gian khổ Tri thức vôgiá của họ là những bài học kinh nghiệm "xơng máu" đợc rút ra từ thực tiễnchiến đấu và công tác, đặc biệt là công tác tuyên truyền, vận động quầnchúng

Một bộ phận cán bộ, công chức khác cũng trởng thành trong chiếntranh, đó là những cán bộ "nằm vùng", cán bộ "địch hậu", cán bộ "cơ sở"cách mạng Đội ngũ này là những ngời luôn trung thành với Đảng và cáchmạng, không ngại hy sinh gian khổ Họ rất giàu kinh nghiệm trong công táctuyên truyền, giáo dục chính trị t tởng

2.1.2.3 Nguồn cán bộ, công chức hình thành sau kháng chiến chống Mỹ

Sau 30/4/1975, đất nớc ta bớc vào thời kỳ xây dựng Công tác giáodục, đào tạo đợc đẩy mạnh Mỗi năm có hàng chục nghìn học sinh tốtnghiệp phổ thông trung học và phổ thông cơ sở (nay là trung học cơ sở),trong đó có hàng nghìn ngời thi đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp Phần lớn số họ sau khi tốt nghiệp trở thành cán bộ,công chức trong các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội trong tỉnh

2.1.3 Những nét đặc thù của cán bộ, công chức ở Bình Định

Nh trên đã nêu, cán bộ, công chức ở Bình Định đợc hình thành từ banguồn chủ yếu:

Ngày đăng: 08/05/2014, 21:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ơng ĐCSVN (1995), Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ơng ĐCSVN
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1995
2. Ban Chấp hành Trung ơng ĐCSVN (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ơng ĐCSVN
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
3. Ban Chấp hành Trung ơng ĐCSVN (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyết Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ơng ĐCSVN
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Ban Liên lạc Tù Chính trị Bình Định (2002), Báo cáo tổng kết 5 năm (1997-2002) tình hình tổ chức và hoạt động của Ban Liên lạc...), Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (1997-2002) tình hình tổ chức và hoạt động của Ban Liên lạc...)
Tác giả: Ban Liên lạc Tù Chính trị Bình Định
Năm: 2002
5. Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Định (2002), Đề án xây dựng chính quyền cơ sở, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng chính quyền cơ sở
Tác giả: Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bình Định
Năm: 2002
6. Lê Văn Bền (1997), Giáo dục pháp luật cho ngời Khơ-me Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho ngời Khơ-me Nam Bộ
Tác giả: Lê Văn Bền
Năm: 1997
7. Cục Thống kê Bình Định (1999), Niên giám thống kê 1999, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 1999
Tác giả: Cục Thống kê Bình Định
Năm: 1999
8. Cục Thống kê Bình Định (2001), Niên giám thống kê 2001, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2001
Tác giả: Cục Thống kê Bình Định
Năm: 2001
9. Hồ Quốc Dũng (1997), Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật ở nớc ta, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật ở nớc ta
Tác giả: Hồ Quốc Dũng
Năm: 1997
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội "đến năm 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16.Đảng bộ tỉnh Bình Định (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 1991
17.Đảng bộ tỉnh Bình Định (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XV, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 1996
18.Đảng bộ tỉnh Bình Định (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 2001
19.Trần Ngọc Đờng và Dơng Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đờng và Dơng Thanh Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
20.Học viện Hành chính Quốc gia (1996), Phơng pháp s phạm hành chính đối với việc học tập của ngời lớn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp s phạm hành chính "đối với việc học tập của ngời lớn
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.4. Hình thức, phơng tiện tiếp cận tốt nhất - luận văn thạc sĩ Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng và giải pháp
3.2.4. Hình thức, phơng tiện tiếp cận tốt nhất (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w