Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít người ở tỉnh Đăk Lăk - Thực trạng và giải pháp
Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh đắk lắk - thực trạng và giải pháp Hà Nội 2010 Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh đắk lắk - thực trạng và giải pháp Hà Nội 2010 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc miền núi của nớc ta hiện nay 8 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục pháp luật 8 1.2. Quan điểm của Đảng và cơ sở pháp lý về giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk 26 Chơng 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời tại tỉnh Đăk Lăk 38 2.1. Đặc điểm điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội và ảnh hởng của nó đến giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời tại Đăk Lăk 38 2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật ở tỉnh Đăk Lăk 51 Chơng 3: Phơng hớng và các giải pháp cơ bản của việc tăng cờng giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk 63 3.1. Những yêu cầu thực tiễn của công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk 63 3.2. Phơng hớng tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở Đăk Lăk 67 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các hình thức giáo dục pháp luật cơ bản ở tỉnh Đăk Lăk 75 kết luận 95 danh mục tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 102 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới ở nớc ta do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x- ớng và lãnh đạo trong 15 năm qua "đã đạt đợc những thành tựu quan trọng", tạo tiền đề vững chắc đa đất nớc ta bớc vào một thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Thực tiễn đổi mới đất nớc đã chỉ rõ mối quan hệ biện chứng rằng: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đòi hỏi tất yếu phải xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Nhà nớc quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội bằng pháp luật, phát huy dân chủ và không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) là phơng thức không chỉ là để xây dựng hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền mà còn là phơng thức phổ biến, chủ yếu để nhà nớc quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả. Vì vậy "Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế" đã trở thành một trong mời nội dung lớn trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII trình Đại hội Đảng lần thứ IX. Tăng cờng pháp chế XHCN là một nguyên tắc hiến định thể hiện trong Hiến pháp của Nhà nớc ta. Để thiết lập một nền pháp chế thống nhất và vững chắc trên phạm vi cả nớc; để thiết lập trật tự pháp luật, kỷ cơng phép nớc đợc nghiêm minh, dân chủ và công bằng, có rất nhiều con đờng với nhiều giải pháp phong phú. Trong đó, phải kể đến giải pháp trớc mắt và lâu dài đảm bảo việc thực hiện pháp luật trở thành lối sống, thói quen của Nhà nớc và nhân dân - đó là đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật (GDPL), nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân. Chính vì vậy, Chính phủ đã ra Chỉ thị số 02/CT-TTg năm 1998 và Quyết định số 03/QĐ-TTg ngày 7/1/1998 về việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến GDPL. Trong Báo cáo của Chính phủ do Thủ tớng Phan Văn Khải trình bày tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X ngày 20/11/2001 nêu rõ: Trong xã hội, việc tạo lập nếp sống và làm việc theo pháp luật phải đợc đặt thành một yêu cầu cơ bản và cấp bách của đời sống văn hóa ở các gia đình, các cụm dân c, các đơn vị cơ sở và phải coi đó là sự nghiệp của toàn dân, đòi hỏi nỗ lực của toàn bộ hệ thống chính trị trong việc phổ biến tuyên truyền pháp luật, đẩy mạnh đấu tranh chống các hành vi trái pháp luật, xử lý nghiêm minh các vi phạm [8, tr. 2]. Với nhận thức trên có thể khẳng định rằng: nếu sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu thì GDPL có vị trí đặc biệt quan trọng ở nớc ta hiện nay. Với lôgic ấy, để tiếp tục thực hiện Nghị quyết Bộ Chính trị số 22- NQ/TW, ngày 27/11/1989 về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi, trong đó có Tây Nguyên "với vị trí chiến lợc và u thế về đất đai tài nguyên, xây dựng Tây Nguyên giàu về kinh tế, vững mạnh về quốc phòng an ninh, tiến tới có vùng kinh tế động lực" (nh Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đã xác định). Nhà nớc ta phải tăng c- ờng GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở Tây Nguyên nói chung và ở Đăk Lăk nói riêng theo quy định của Điều 36 Hiến pháp 1992: " Nhà nớc thực hiện chính sách u tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở miền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn". Thực tiễn vừa qua, công tác GDPL cho nhân dân ở tỉnh Đăk Lăk cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. ý thức pháp luật và tình hình thực hiện pháp luật của một bộ phận không nhỏ cán bộ và nhân dân nói chung còn rất hạn chế nhất là những vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều nhân dân các dân tộc ít ngời đang sinh sống. Các điều kiện để tiếp nhận thông tin pháp lý nhất là các văn bản pháp luật của Nhà nớc đối với đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa bị hạn chế so với nhân dân ở thành thị và nông thôn đồng bằng. Vì vậy, hệ thống luật tục (cả tích cực và lạc hậu) của ngời dân tộc vốn đã đợc các buôn làng sử dụng từ xa đến nay càng có điều kiện chi phối, điều chỉnh các quan hệ xã hội ở buôn làng. Bối cảnh đó càng cho thấy việc tuyên truyền và GDPL Nhà nớc, đa pháp luật vào cuộc sống ở đây là vấn đề lớn đòi hỏi cần đợc đáp ứng kịp thời. Trong thời gian gần đây ở các tỉnh Tây Nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng có những vấn đề chính trị phức tạp và nhạy cảm. Để đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững cho vùng Tây Nguyên, Nhà nớc ta phải có kế hoạch, chính sách đồng bộ, nhiều giải pháp thiết thực hữu hiệu, trong đó công tác GDPL cần đợc coi trọng ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng của giai đoạn mới. Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: " Giỏo dc phỏp lut cho nhõn dõn cỏc dõn tc ớt ngi tnh k Lk - Thc trng v gii phỏp " là rất cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn thiết thực. 2. Tình hình và phạm vi nghiên cứu của luận văn 2.1. Tình hình nghiên cứu GDPL với t cách là một phạm trù pháp lý là một dạng hoạt động của Nhà nớc trong tổ chức thực hiện pháp luật, biện pháp tăng cờng pháp chế, vấn đề này đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều cơ quan và các nhà khoa học từ trớc đến nay đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới đất nớc, đổi mới xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. + Các công trình nghiên cứu ở ngoài nớc nh: - "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án tiến sĩ luật của Trần Ngọc Đờng. - "ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa và GDPL cho nhân dân lao động ở Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ luật của Nguyễn Đình Lộc. + ở trong nớc việc nghiên cứu GDPL đợc nhiều tác giả đề cập đến những khía cạnh và mức độ khác nhau, thể hiện trong các công trình nghiên cứu, bài viết đăng trên các báo, tạp chí và GDPL đã là đề tài của nhiều luận án, luận văn luật học, các công trình nghiên cứu đó có thể kể đến nh: - "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" của tác giả Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.34-38, năm 1983) . - "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con ngời mới" của Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr. 18-22, năm 1985) ; - "Giáo dục ý thức pháp luật" của Nguyễn Trọng Bích (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, tr. 34-35, năm 1989) ; - "Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật" (Đề tài khoa học cấp Nhà nớc, mã số 07-17 do Viện Nhà nớc - pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn chủ trì) ; - "Một số vấn đề lý luận và thực tiến trong công cuộc đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98, 223 ĐT của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - của Bộ t pháp; - "Tìm kiếm mô hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu quả trong một số dân tộc ít ngời", đề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý; - "Giáo dục pháp luật trong các trờng Đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề không chuyên luật ở nớc ta hiện nay", Luận án Phó tiến sĩ của Đinh Xuân Thắng; - "Giáo dục pháp luật qua hoạt động t pháp ở Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ của Dơng Thị Thanh Mai; - "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn An Giang)", Luận văn thạc sĩ của Lê Văn Bền; - "Bàn về giáo dục pháp luật" của phó tiến sĩ Trần Ngọc Đờng - D- ơng Thị Thanh Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. - "Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay", Luận văn thạc sĩ của Đặng Ngọc Hoàng. + Một số bài viết của các tác giả đã đăng trên Tạp chí thời gian gần đây: - "Nhìn lại một năm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở Gia Lai" của Trần Xuân Thiệp, (Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 2/2000). - "Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới" của Hồ Viết Hiệp (Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 9/2000). - "Xây dựng lối sống theo pháp luật và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trờng", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 11/2001, v.v Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học của tập thể và cá nhân, các bài viết từ trớc đến nay về GDPL đã có những đóng góp quan trọng về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, có thể nói rằng cho đến nay cha có một công trình luận án, luận văn nào nghiên cứu về GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời tại tỉnh Đăk Lăk. Với tính cách là một xã hội thu nhỏ của nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống ở miền núi. trong giai đoạn hiện nay cần phải chú trọng đúng mức và cấp thiết của việc GDPL và coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng để góp phần vào việc ổn định tình hình và phát triển kinh tế - xã hội ở một tỉnh miền núi nh Đăk Lăk. 2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Luận văn nghiên cứu vấn đề GDPL cho đồng báo các dân tộc ít ngời trong tỉnh Đăk Lăk nói chung, đặc biệt là nhân dân các dân tộc Êđê và M'nông. - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu kể từ khi có đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đến nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Nghiên cứu thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cờng giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: Một là: Phân tích làm rõ cơ sở lý luận GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời. Hai là: Đánh giá, phân tích thực trạng GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk. Ba là: Đề xuất phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng ý thức GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk. 4. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc xây dựng trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và pháp luật Nhà n- ớc ta về GDPL nói chung và cho nhân dân các dân tộc ít ngời nói riêng. - Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phơng pháp lịch sử - cụ thể, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, điều tra xã hội học v.v 5. Những đóng góp mới của luận văn - Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên, nghiên cứu tơng đối có hệ thống những vấn đề lý luận về GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở một địa phơng miền núi. - Phân tích đánh giá thực trạng GDPL, đồng thời rút ra những kinh nghiệm về GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời tại Đăk Lăk. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cờng giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở Đăk Lăk. 6. ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần vào việc nhận thức rõ tính đặc thù và thực trạng GDPL hiện nay cho ngời dân tộc tại tỉnh Đăk Lăk, từ đó nâng cao nhận thức, trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn của các cơ quan Đảng và nhà nớc trong việc GDPL đối với ngời dân tộc thiểu số tại tỉnh Đăk Lăk. - Các giải pháp đợc đề ra trong luận văn có thể đợc áp dụng trong việc xây dựng chơng trình GDPL và thực tiễn GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và ngời dân tộc tại tỉnh Đăk Lăk nói riêng. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy tại các tr- ờng, lớp, trung tâm đào tạo, bồi dỡng cán bộ pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số nói chung và ngời dân tộc tại tỉnh Đăk Lăk nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo luận văn đợc chia thành ba chơng, 7 tiết. [...]... mới sâu sắc, mới hấp dẫn và có cơ sở khoa học Đó cũng có nghĩa là tránh tình trạng nói suông, giáo điều không tạo đợc niềm tin vào pháp luật một cách sâu sắc và nhanh nhất 1.2 Quan điểm của Đảng và cơ sở pháp lý về giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk 1.2.1 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh miền núi Đăk Lăk Giáo dục là "quốc sách hàng đầu"... nớc có 54 dân tộc anh em Dân tộc thiểu số chiếm 34% của 1.761.830 ngời dân Các dân tộc thiểu số ở đây là: các dân tộc "bản địa" nh Êđê, Mnông và nhiều dân tộc ít ngời di c từ ngoài bắc vào nh Tày, Nùng, Dao, Thái Vì vậy đặc điểm tâm lý dân tộc bản sắc từng dân tộc, hoàn toàn khác nhau Trình độ học vấn nói chung của đa số các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk là thấp Đa số nhân dân các dân tộc ít ngời đều... hội học pháp luật Các thông tin hớng dẫn hành vi pháp luật cụ thể của công dân nh thực hiện quyền và nghĩa vụ theo pháp luật, các quy định và thủ tục để bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và công dân Đối với nhân dân các dân tộc ít ngời ở các tỉnh Tây Nguyên nói chung và ở tỉnh Đăk Lăk nói riêng theo chúng tôi nội dung GDPL cụ thể là: - Nghĩa vụ công dân trong...Chơng 1 Những Vấn Đề Lý Luận CƠ Bản Về Giáo Dục Pháp Luật nói chung Và Giáo Dục Pháp Luật CHO NHÂN DÂN Các DÂN Tộc Miền Núi Của Nớc TA Hiện NAY 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật GDPL là vấn đề lý luận cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong khoa học giáo dục cũng nh trong sự nghiệp giáo dục ở nớc ta Khái niệm GDPL thờng đợc quan... có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống ở nớc ta Đặc điểm thứ nhất: Đối tợng GDPL là nhân dân các dân tộc ít ngời sinh sống trong tỉnh Đăk Lăk Đối tợng của GDPL là nhân dân GDPL cho nhân dân là chủ yếu chứ không phải là GDPL cho CBCC Nhân dân ở đây là những ngời đủ 6 tuổi trở lên, có hộ khẩu tạm trú hoặc thờng trú ở tỉnh Đăk Lăk Họ là học sinh, họ là nông dân, công nhân, là ngời lao động khác ở các lĩnh... tợng và chủ thể GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời quy định mức độ nội dung, truyền tải Nói một cách khác là nội dung GDPL phải tơng ứng với khả năng tiếp nhận tri thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số Có thể khái quát những đặc điểm nội dung GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đăk Lăk nh sau: - Một là: Nội dung GDPL đan xen gắn kết với nội dung giáo dục chính trị t tởng, giáo dục. .. đã nêu các hình thức (mô hình) GDPL sau đây: - Giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải - Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động báo chí tuyên truyền - Giáo dục pháp luật thông qua một số loại hình trờng học - Giáo dục pháp luật thông qua các sinh hoạt truyền thống [31, tr 23, 54, 87, 113] Các hình thức GDPL kể trên mang tính phổ biến có thể áp dụng rộng rãi ở các vùng miền, các dân tộc ở miền... góp xây dựng pháp luật của Nhà nớc, quy chế dân chủ ở cơ sở - Nghĩa vụ công dân trong việc cùng với toàn dân đấu tranh phòng và chống các vi phạm pháp luật để pháp luật đợc thực hiện công bằng - Nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện nghiêm chỉnh triệt để và đúng đắn pháp luật của Nhà nớc cũng nh các quy tắc sinh hoạt trong cộng đồng dân c - Giáo dục về quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và trình tự... ở miền xuôi cũng nh ở miền ngợc Các hình thức này áp dụng ở các tỉnh Tây Nguyên sẽ phù hợp và có hiệu quả cao ở mỗi một hình thức giáo dục việc sử dụng các phơng pháp giáo dục ở từng nơi đối với từng loại đối tợng sẽ khác nhau Những phơng pháp sử dụng có tính riêng biệt ở Đăk Lăk cũng nh ở các tỉnh ở vùng núi, dân tộc thiểu số cho thấy những đặc điểm khác biệt với việc giáo dục ở nơi khác Đặc điểm... tỉnh thành Giáo dục nói chung và GDPL nói riêng ở từng vùng miền, địa phơng không nằm ngoài cái "chung" đó, song thực tế thực hiện giáo dục chỉ ra tính phong phú đa dạng của công tác quan trọng này Để công tác giáo dục đợc thực hiện có hiệu quả cần xác định đặc điểm của GDPL cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh miền núi, biên giới Đăk Lăk Tuy nhiên phải xác định Đăk Lăk chỉ là một trong các tỉnh thuộc