Tiểu luận "Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp - thực trạng và giải pháp - Nguyễn Thị Loan".
Trang 1Lời nói đầu
Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) đã và đang diễn ra trên quy mô toàncầu với khối lợng và nhịp độ chu chuyển ngày càng lớn Đối với các nớc đangphát triển, bên cạnh việc phát huy nguồn nội lực trong nớc, tận dụng vốn đầut trực tiếp nớc ngoài là một con đờng để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn banđầu, tạo nên tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế Chính vì lẽ đó mà FDI đ-ợc coi nh " chiếc chìa khoá vàng " để mở ra cánh cửa thịnh vợng cho mỗi quốcgia.
Việt Nam cũng không thể đứng ngoài trớc luồng xoáy của sự vận độngkinh tế thế giới đang diễn ra từng ngày, từng giờ này Luật Đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam ban hành năm 1987 đánh dấu bớc khởi đầu quá trình mở cửa nềnkinh tế, đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, kết hợp chặtchẽ giữa việc phát huy có hiệu quả nguồn nội lực trong nớc với việc thu hút tốiđa các nguồn lực bên ngoài cho chiến lợc phát triển kinh tế.
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạiViệt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ (lĩnh vựccông nghiệp thu hút tới gần 50% tổng vốn đầu t nớc ngoài ) là rất phù hợp vớichủ trơng của nớc ta Trong thế kỷ 21, nớc ta chủ trơng phát triển kinh tế theođịnh hớng xuất khẩu trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp chế biến xuất khẩu cókhả năng cạnh tranh, có triển vọng thị trờng và phát triển một số ngành côngnghiệp mũi nhọn làm nền tảng cho nền kinh tế cất cánh Do vậy, chúng taphải ý thức đợc vai trò và vị trí đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc của ngành công nghiệp
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, tôi đã chọn đề tài khoá luận tốt
nghiệp: " Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp - Thựctrạng và giải pháp " Mục đích của đề tài là trên cơ sở vận dụng những lý
luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài để phân tích, đánh giá đúng thựctrạng tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp ở ViệtNam và từ đó đa ra một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn này.
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp là đầu t trực tiếp nớcngoài tại Việt Nam.
Trang 2Phạm vi nghiên cứu là tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vựccông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1988-2001
Khoá luận đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh : phơngpháp phân tích định tính và định lợng, phơng pháp thống kê, phơng pháp phântích kinh tế, phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử …để xem xétđể xem xétvà đánh giá, giúp các vấn đề nghiên cứu thêm sâu sắc.
Kết cấu của khóa luận ngoài Lời nói đầu và Kết luận gồm có 3 chơng:Chơng I: Khái quát về công nghiệp Việt Nam và kinh nghiệm một số nớc về thu hút FDI trong lĩnh vực công nghiệp
Chơng II : Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực côngnghiệp
Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệuquả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực công nghiệp.
Hà Nội ngày 16 tháng 12 năm 2002Sinh viên thực hiện
Với nội dung trình bày khái quát về quá trình phát triển của côngnghiệp Việt Nam trong thời gian qua, phần này nhằm đa ra một cách nhìnnhận có tính xuyên suốt và tổng thể về quá trình xây dựng và phát triển côngnghiệp Việt Nam, làm cơ sở cho những phân tích và đánh giá về hoạt độngđầu t nớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp ở các phần tiếp theo.
Trang 31.1 Con đờng phát triển của công nghiệp Việt Nam
Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam kể từ 1945 đến nay đã diễnra hơn một nửa thế kỷ, trải qua nhiều thời kì với những đặc điểm và điều kiệnrất khác nhau Sau ngày đất nớc dành đợc độc lập, công nghiệp Việt Nam đợcphát triển từ một điểm xuất phát quá thấp, phát triển trên di sản của một nềncông nghiệp bị chi phối bởi các chính sách kinh tế của thực dân Pháp, lạc hậuxa so với các nớc phát triển Nền kinh tế, trong đó có công nghiệp, phát triểnquè quặt, thấp kém và lệ thuộc vào công nghiệp của nớc Pháp đế quốc Thiếtbị, máy móc, công nghệ , tất cả đều nhập từ Pháp Thực dân Pháp dựa vàonguồn lao động dồi dào và rẻ mạt, duy trì nền sản xuất thủ công lạc hậu, quymô nhỏ để khai thác tài nguyên thành nguyên liệu đa về chế biến sản phẩm ởchính quốc Do vậy, thực trạng công nghiệp Việt Nam lúc đó là : tỷ trọngcông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quá nhỏ bé, công nghiệp hầu nh không gắnvới nông nghiệp và phục vụ phát triển nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ,trình độ kỹ thuật thủ công lạc hậu Mặc dù trong quá trình phát triển sau này,đặc điểm này có sự thay đổi song cho đến nay vẫn còn thể hiện khá đậm nét Thời kì 1945-1954, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến đánh đuổithực dân Pháp bảo vệ độc lập dân tộc Về kinh tế, Đảng chú trọng u tiên pháttriển nông nghiệp, thứ đến là thủ công nghiệp và thơng nghiệp, công nghiệpchỉ đợc xếp vào hàng thứ t trong cơ cấu kinh tế trong đó quan trọng nhất làcông nghiệp chế tạo vũ khí Thời kì khôi phục và cải tạo nền kinh tế 1955-1960, công nghiệp đợc hớng trọng tâm vào khôi phục lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất với 2 loại hình doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh và hợptác xã tiểu thủ công nghiệp Thời kì 1960-1986, cả nớc tiếp tục xây dựng cơsở vật chất cho nền kinh tế XHCN, đờng lối phát triển kinh tế xuyên suốt củaĐảng ( đợc thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đảng III, các kì Đại hội sau tuycó một số điều chỉnh nhng không lớn ) là : "…để xem xétchủ yếu u tiên phát triển côngnghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và côngnghiệp nhẹ, trong đó điện phải đi trớc một bớc, cơ khí là trung tâm, than théplà lơng thực của nền kinh tế quốc dân…để xem xét"
Công cuộc đổi mới cơ chế nền kinh tế của Việt Nam đợc mở đầu bằngĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( 1986 ) Kinh tế Việt Nam kể từ khi bắtđầu công cuộc đổi mới đến giữa những năm 90 đã bớc vào giai đoạn phát triển
Trang 4ổn định và tăng trởng cao, cơ cấu nền kinh tế quốc dân đợc chuyển đổi theo ớng tích cực Những chủ trơng, chính sách và biện pháp đổi mới của Đảng từsau Đại hội VI đã tạo ra những bớc chuyển biến tích cực, đặc biệt là tronglĩnh vực công nghiệp Công nghiệp nói chung phát triển theo hớng gia tăng t-ơng đối tỷ trọng các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, trong khi vẫn duy trì đợcmột số ngành công nghiệp nặng có tác dụng tích cực đối với nền kinh tế Sảnxuất công nghiệp đã đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao và liên tục, tạo tiền đềvững chắc hơn trong các năm sau Đáng chú ý là trong những năm tiến hànhđổi mới, nhờ có chính sách đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, đặcbiệt là việc ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tháng 12 năm 1987đã mở rộng giao lu hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật với nhiều nớc trên thếgiới, trình độ khoa học - công nghệ của Việt Nam đã có bớc phát triển tíchcực, cho phép nớc ta bắt đầu đầu t theo chiều sâu đối với một số ngành côngnghiệp quan trọng đối với nền kinh tế Chính sách mở cửa nền kinh tế, tăng c -ờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã phát huy hiệu quả tích cực đối với sản xuấtcông nghiệp của cả nớc Giai đoạn 1996-2000 thành tựu của công nghiệp ViệtNam có thể khái quát nh sau :
Một số ngành công nghiệp tiếp tục đợc sắp xếp và tổ chức lại sản xuất,lựa chọn các sản phẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu tchiều sâu, đổi mới công nghệ , đạt chất lợng cao hơn
Năng lực sản xuất của một số sản phẩm công nghiệp tăng đáng kể, côngsuất điện năng tăng trong 5 năm khoảng 1.470 MW, công suất khai thác dầuthô tăng 9,4 triệu tấn, công suất khai thác than tăng 216 triệu tấn, sản xuấtthép tăng 1,4 triệu tấn, sản xuất xi măng tăng 9,8 triệu tấn, sản xuất giấy tăng6 vạn tấn Đến năm 2000, công suất chế biến đờng có khoảng 82.000 tấn mía/ngày, chế biến thuỷ sản trên 1000 tấn/ ngày, chế biến cao su 290 nghìn tấn mủtơi, chế biến chè 90 nghìn tấn chè búp thô, chế biến hạt điều trên 220.000 tấn,chế biến gỗ 2 triệu m3 gỗ/năm Hiện đã hình thành 67 khu công nghiệp, khuchế xuất và khu công nghệ cao, thu hút đợc nhiều doanh nghiệp trong vàngoài nớc đầu t sản xuất kinh doanh
Nhiều sản phẩm quan trọng có ý nghĩa chiến lợc, có tác động lớn đếnnhiều ngành kinh tế có tốc độ tăng trởng khá, đáp ứng nhu cầu trong nớc,không những đã thay thế đợc hàng nhập khẩu mà còn đóng góp đáng kể vào
Trang 5việc tăng kim ngạch xuất khẩu ( dầu thô tăng trên 16%, khai thác khí tăng43%, điện tăng 14%…để xem xét.)
Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể, hình thànhmột số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp , khu chế xuất với nhiềucơ sở sản xuất có công nghệ hiện đại Đến năm 2000, công nghiệp khai thácchiếm khoảng 15% tổng giá trị sản xuất toàn ngành trong đó khai thác dầu khíchiếm 11,2%, công nghiệp chế tạo chiếm 79%, trong đó công nghiệp sảnxuất thực phẩm chiếm khoảng 23,6%; công nghiệp sản xuất và phân phốiđiện, khí đốt, nớc, chiếm khoảng 6% trong đó công nghiệp điện chiếm 5,4% Giá trị sản xuất công nghiệp tuy cha đạt kế hoạch nhng vẫn tăng vớimức khá cao, bình quân hàng năm tăng 13,5 %, trong đó công nghiệp quốcdoanh tăng 10%/ năm, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%/năm, cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21,8%/năm Năm 2000, côngnghiệp quốc doanh chiếm khoảng 42% giá trị sản lợng toàn ngành, côngnghiệp ngoài quốc doanh chiếm khoảng 24,3% và công nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài nớc ngoài chiếm 35,6%.
Giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp 5 năm đạt trên 34 tỷ USD, tăng từ3 tỷ USD năm 2995 lên 10,1 tỷ USD năm 2000 và chiếm 66% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nớc
Về kết quả năm 2001, theo báo cáo của Bộ Công nghiệp , giá trị sảnxuất công nghiệp toàn ngành đạt 223,578 tỷ đồng, tăng 14,47% so với năm2000 Đối với khu vực doanh nghiệp nhà nớc, công nghiệp quốc doanh Trungơng tăng 12,84 % nhờ nhiều ngành có tỷ trọng lớn và sản phẩm quan trọngvẫn tăng Trong đó những ngành có mức tăng trên 10% gồm : điện sản xuất,than, thép và sản phẩm thép, động cơ điện các loại , máy công cụ, quạt điện,máy biến thế, phân đạm, săm lốp ô tô, máy kéo, ắc quy, chất tẩy rửa, ốngcứng và phụ tùng, sản phẩm sứ các loại, mì ăn liền, dầu thực vật, ximăng Công nghiệp quốc doanh địa phơng tăng 11,5% do nhiều địa phơng cógiá trị tăng, trong đó có cả Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tuy tỷ trọng chỉ chiếm 23.49% nhngcó mức tăng cao nhất trong các khu vực, một mặt do có thêm nhiều doanhnghiệp mới thành lập, mặt khác nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinhdoanh năng động, hiệu quả Riêng khu vực đầu t nớc ngoài, ngành khai thác
Trang 6dầu khí chỉ tăng 4,2% do hạn chế khai thác và giá dầu xuống thấp, nên tốc độtăng của khu vực này chỉ đạt 13.7%, thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây Về xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc ớc đạt khoảng 15,1 tỷUSD, tăng 4,5% so với năm 2000; trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài ( trừ dầu mỏ ) chỉ tăng 3,2%, nguyên nhân chủ yếu là do giá xuấtkhẩu nhiều mặt hàng giảm Xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp đạt kimngạch 10,6 tỷ USD, tăng 4.9%, chiếm tỷ trọng 70,2% tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc, trong đó công nghiệp nặng và khoáng sản đạt 5,1 tỷ USD, bằngthực hiện năm 2000; công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đạt 5,5 tỷ USD,tăng 9,9 % Một số mặt hàng chủ yếu xuất khẩu tăng so với năm 2000 là hàngdệt may, đạt 2 tỷ USD, tăng 5,71%; hàng giày dép đạt 1,5 tỷ USD, tăng 2,4%.Trong bối cảnh kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn, lại chịu tác động suy thoáicủa kinh tế thế giới và thiên tai bão lụt nặng nề, thì việc đạt đợc tốc độ tăng tr-ởng cao 14,47% là điều đáng khích lệ.
1.2 Tính cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam
Thị trờng thế giới và khu vực ngày càng đợc mở rộng theo xu hớng tự dohóa Điều đó cho phép Việt Nam thực hiện chiến lợc CNH hớng ra xuất khẩunhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động quốctế Nhằm thu hút tối đa ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam, việcxem xét lợi thế so sánh của các ngành công nghiệp Việt Nam cũng nh cácnhững điểm yếu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh về thu hút nguồn vốn đầut trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực công nghiệp là việc làm cần thiết và có ýnghĩa chiến lợc.
1.2.1 Lợi thế so sánh của công nghiệp Việt Nam
Tài nguyên thiên nhiên :
Các loại tài nguyên thiên nhiên ( khoáng sản, lâm sản, hải sản ) và cácđiều kiện tự nhiên ( thổ nhỡng, khí hậu, thời tiết, sông hồ, bờ biển, thềm lụcđịa…để xem xét ) là những yếu tố hoặc trở thành đối tợng lao động để phát triển cácngành khai thác chế biến, hoặc trở thành điều kiện để xây dựng và phát triểncác ngành công nghiệp.Việt Nam khá đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, vànguồn lực này đóng vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp Cả nớc
Trang 7có khoảng 7 triệu ha đất nông nghiệp và cây công nghiệp ( cà phê, cao su,bông , thuốc lá…để xem xét) tạo ra nguồn nguyên liệu đa dạng cho công nghiệp chếbiến Tài nguyên khoáng sản Việt Nam tuy trữ lợng không lớn nhng phongphú và đa dạng với gần 100 loại, bao gồm cả kim loại và phi kim loại, tạo ranguồn nguyên, nhiên liệu đa dạng cho công nghiệp phát triển Việt Nam cómột số loại khoáng sản có trữ lợng khá lớn cho phép khai thác và sử dụng lâudài cho công nghiệp nh than đá, dầu khí, đá vôi, cát silic, boxit, quặng sắt,quặng apatit làm phân bón, v.v…để xem xétBên cạnh đó, nớc ta có bờ biển dài, thềm lụcđịa rộng cho phép đánh bắt và nuôi trồng hải sản quanh năm, cung cấp chocác nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu
Nguồn lao động dồi dào và trẻ :
Dân số và lao động đợc coi là một nguồn lực quan trọng để phát triểnkinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng Trớc hết, dân số và mức sống củadân c tạo thành thị trờng nội địa to lớn mà các ngành công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu Thứ nữa, trìnhđộ dân trí , khả năng tiếp thu kỹ thuật mới của lao động tạo thành cơ sở quantrọng để phát triển các ngành kỹ thuật cao Những nớc có nguồn lao động dồidào, trong cơ cấu công nghiệp phải chú ý đúng mức việc phát triển các ngànhsử dụng nhiều lao động để góp phần tạo việc làm, giải quyết tình trạng thấtnghiệp.
Việt Nam là nớc đông dân, theo điều tra dân số tháng 4 năm 1999, dânsố Việt Nam hiện là 76 triệu ngời Với số dân này, Việt Nam là quốc gia đôngdân đứng hàng thứ hai ở khu vực Đông Nam A' ( chỉ sau Indonesia, vợt cảPhilippin và Thái Lan ) và thứ 13 trên thế giới Dân số Việt Nam thuộc loạitrẻ, cơ cấu nhóm tuổi trong tổng dân số ở tuổi lao động chiếm khoảng 50,5%.Tốc độ gia tăng nguồn lao động trung bình 2,5% / năm Hiện cả nớc cókhoảng 45 triệu lao động, trong đó 25% ở thành thị, 75% ở nông thôn Dân cvà nguồn lao động ở Việt Nam phân bổ không đều, chủ yếu tập trung ở vùngđồng bằng và ven biển Dân số đông một mặt là lợi thế, nhng mặt khác lại làtrở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân Về thuận lợi Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, và rẻ so với các nớctrong khu vực Lực lợng lao động trẻ có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuậtvà công nghệ mới tiên tiến, đặc biệt là các ngành công nghệ cao nh công nghệ
Trang 8thông tin, điện tử, chế tạo máy, sinh học, vật liệu mới, công nghệ môi trờng vàcác nguồn năng lợng mới
Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi
Vị trí địa lý kinh tế của đất nớc cũng là một lợi thế cần đợc xem xét khixác định cơ cấu công nghiệp Đó là một tất yếu trong điều kiện xây dựng nềnkinh tế mở, tăng cờng và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế Nhiều nớc cóvị trí địa lý ở đầu mối của sự giao lu kinh tế quốc tế, điều đó tạo thành lợi thếso với các quốc gia khác
Việt Nam có bờ biển dài, nằm ở vị trí địa lý thuận lợi, là bao lơn nhìn raThái Bình Dơng, có nhiều tuyến đờng giao thông, hàng hải, hàng không từĐông sang Tây; nhiều vịnh và cảng nớc sâu thuận lợi cho hoạt động xuất nhậpkhẩu, điều kiện giao lu kinh tế với các nớc trong khu vực Đông Nam A' nóiriêng và khu vực Châu A'- Thái Bình Dơng nói chung đặc biệt thuận lợi Điềunày càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh Châu A'- Thái Bình Dơng đanglà một khu vực kinh tế đầy triển vọng của thế giới.
Tuy có những lợi thế cạnh tranh trên, nhng trên thực tế chúng ta chakhai thác có hiệu quả những điều kiện thuận lợi này Hơn nữa, nền côngnghiệp Việt Nam đang đứng trớc rất nhiều những thách thức và khó khăntrong quá trình phát triển Những khó khăn và thách thức đặt ra đối với ViệtNam trong quá trình phát triển nói chung và trong khả năng cạnh tranh thu hútFDI sẽ đợc trình bày cụ thể trong phần tiếp sau.
1.2.2 Những khó khăn và thách thức đang đặt ra
Thiếu vốn đầu t :
Những năm qua, tỷ lệ tích luỹ GDP tuy đã tăng khá từ 25% năm 1991tăng lên 27,1% vào năm 1995, 27,7% vào năm 1996 , trung bình đạt 27,4%thấp hơn so với các nớc trong khu vực Trong tổng số vốn đầu t, phần tiết kiệm( tích luỹ trong nớc ) cũng tăng từ 13,2% năm 1991 lên 21,4% năm 1995 , nh-ng từ năm 1997 đến nay do tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ lạigiảm thấp hơn 20% Nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế trong nhữngnăm qua vẫn còn ở mức thấp so với các nớc trong khu vực cũng nh nhu cầuđầu t cho phát triển công nghiệp Đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc cònnhỏ, chỉ chiếm 1,5% tổng đầu t toàn xã hội Nguồn vốn tín dụng cho đầu t
Trang 9tăng chậm Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp dành cho đầu t cũng còn thấp,do hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao Vốn FDI chiếm gần 32% tổng vốnđầu t cho phát triển của cả nớc Trong khi đó, nhu cầu vốn để thực hiện cácdự án công nghiệp thờng đòi hỏi chi phí rất lớn, ví dụ dự án nhà máy lọc dầuDung Quất cần 2 tỷ USD, dự án khu công nghệ cao Hoà Lạc bớc đầu cũng cầntrên 800 triệu USD Đó là cha kể đến những dự án, những chơng trình khôngphải thuộc lĩnh vực công nghiệp nhng liên quan chặt chẽ đến công nghiệpcũng đòi hỏi nguồn vốn đầu t không nhỏ Vấn đề nhu cầu vốn cho đầu t pháttriển và khả năng huy động vốn của Việt Nam hiện nay đang là một bài toánkhá nan giải mà Chính phủ cần phải giải quyết trong những bớc đi đầu tiêncủa sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, trong đó có bài toán tăng cờng thu hútnguồn vốn FDI để phát triển nền công nghiệp non trẻ.
Kỹ thuật - công nghệ lạc hậu
Đánh giá chung trình độ công nghệ sản xuất của công nghiệp ViệtNam ( trừ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ) so với các nớc côngnghiệp phát triển là lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ và đợc hình thành chắp vá từnhiều nguồn khác nhau dẫn đến tình trạng tiêu hao năng lợng, nguyên liệucòn khá cao, chất lợng sản phẩm thấp và mẫu mã hàng hoá đơn điệu Tỷ lệcông nghệ lạc hậu và trung bình chiếm 60-70%, công nghệ tiên tiến, hiện đạichỉ chiếm 30-40% Thậm chí ở nhiều nhà máy, hầu hết các trang thiết bị, máymóc, công xởng, dây chuyền sản xuất đợc thiết kế và xây dựng ở trình độ củanhững năm 50 Theo đánh giá của World Bank, hệ số đổi mới công nghệ củaViệt Nam từ 1960 mới chỉ đạt 3%/ năm và khoảng 8-10% năm giai đoạn từ1991 đến nay Phần lớn công nghệ tiên tiến hiện đại tập trung ở các doanhnghiệp FDI, các doanh nghiệp trong các khu chế xuất, khu công nghiệp ViệtNam hiện nay cũng nh NIEs trớc đây chủ yếu phải dựa vào các ngành côngnghiệp sử dụng nhiều lao động Trình độ kỹ thuật - công nghệ yếu kém cònthể hiện ở khả năng phục vụ nông nghiệp của các ngành công nghiệp chếbiến và chế tạo Ngoại trừ một số sản phẩm vật t, hoá chất phục vụ nôngnghiệp đợc sản xuất trong nớc, công nghiệp Việt Nam vẫn cha có khả năngđáp ứng cho nhu cầu cơ giới hoá nông nghiệp cũng nh để phát triển tối đatiềm năng các ngành công nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm xuất khẩu.
Trang 10Về chuyển giao công nghệ thông qua kênh FDI: chất lợng và hiệu quảchuyển giao công nghệ còn hạn chế do thiếu sự lựa chọn công nghệ tối u mộtcách chủ động, trình độ công nghệ không phù hợp và đặc biệt giá trị chuyểngiao phần mềm và know-how còn rất thấp: 17% so với thiết bị là 83% Do đó,hàm lợng kỹ thuật - công nghệ thể hiện trong giá trị sản phẩm là rất thấp, chỉkhoảng 20% trong khi ở các nớc phát triển, tỷ lệ này trên 70% Bên cạnh đó,khả năng vận hành, thích nghi và làm chủ thiết bị công nghệ còn hạn chế,trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành của đội ngũ kỹ s, cán bộ kỹ thuật vàcông nhân vận hành cha cao Hiệu suất sử dụng do đó đạt thấp, thờng chỉ đạt70-80% công suất thiết kế, đặc biệt trong ngành dệt chỉ đạt 50-60% Trongnhiều doanh nghiệp hiện tợng đan xen giữa công nghệ lạc hậu, trung bình vàtiên tiến còn khá phổ biến Tốc độ đổi mới công nghệ còn thấp, công nghệtiên tiến chủ yếu tập trung vào một số ngành quang trọng nh dầu khí, điện lực,xi măng, dệt - may, da giầy, đồ uống, lắp ráp ô tô - xe máy, thiết bị điện, sămlốp, ắc quy,…để xem xét
Chất lợng của đội ngũ lao động còn rất thấp:
Về mặt thể lực, lao động Việt Nam còn yếu Trong một thời gian dài,do thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam rất thấp, mức tăng GDP khôngtheo kịp mức tăng dân số làm cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ, y tế…để xem xétgặp khôngít khó khăn, đời sống của ngời công nhân suốt một thời gian dài cha đợc cảithiện là bao Điều này ảnh hởng không nhỏ đên sự phát triển về thể lực củađội ngũ lao động, ảnh hởng đến sự hình thành tác phong công nghiệp với cờngđộ lao động lớn, khả năng chịu đợc áp lực công việc và khả năng tập trung caođộ cho công việc của ngời công nhân trong thời đại mới
Về mặt trình độ, kỹ năng của đội ngũ lao động ở Việt Nam còn thấp sovới nhiều nớc trong khu vực chứ cha nói gì đến so với các nớc trên thế giới.Theo số liệu thống kê của Bộ Công nghiệp , tính đến cuối năm 2001 thì độingũ lao động có trình độ, đã qua đào tạo gồm 227.604 ngời, trong đó :
Tiến sĩ, phó tiến sĩ : 321 ngời Thạc sĩ : 87 ngời
Đại học và cao đẳng : 31.107 ngời Trung học công nghiệp : 22.822 ngời Công nhân kỹ thuật bậc 5 : 3.446 ngời
Trang 11 Công nhân kỹ thuật bậc 4 : 169.821 ngời Công nhân lao động phổ thông : 180.396 ngời
Cơ cấu trình độ đào tạo cũng bất hợp lý: tính riêng trong đội ngũ cán bộkỹ thuật, cứ 1 ngời tốt nghiệp đại học ( kỹ s ) ứng với 1,75 ngời tốt nghiệptrung học chuyên nghiệp và 2,3 công nhân Nh vậy, đào tạo đại học quá lớn sovới đào tạo nghề dẫn đến tình trạng nhiều thầy, ít thợ Các nớc phát triển, th-ờng tỷ lệ sinh viên đại học/ học sinh học nghề là 1/4 còn ở Việt Nam thì ngợclại Trong khi đó , một trong những biểu hiện yếu kém của hệ thống dạy nghềở nớc ta là đội ngũ giáo viên vừa mỏng lại vừa cha đáp ứng đợc yêu cầu vềtrình độ chuyên môn.Với cơ cấu trình độ đào tạo nh vậy nên việc áp dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn Quy mô giáo dục chuyên nghiệp , đào tạo nghề còn nhỏ bé, nội dungđào tạo chậm đổi mới, cha gắn với thực tiến khiến cho lực lợng lao động cótay nghề đã mỏng lại không đáp ứng đợc yêu cầu của kỹ thuật - công nghệtrong thực tiễn Hiện nay nớc ta có khoảng 2,5 triệu công nhân, trong đó 40%công nhân đợc đào tạo hệ chuẩn quốc gia, 40% đợc đào tạo ngắn hạn, số cònlại cha qua đào tạo Con số 2,5 triệu công nhân là quá nhỏ bé, chỉ chiếmkhoảng gần 3% dân số và 6% lực lợng lao động cả nớc Trong khi đó, đào tạonghề cho công nhân đã bị thu hẹp trong một thời gian dài Từ năm 1986 đếnnăm 1996, tuyển sinh học nghề chính quy giảm 35%, giáo viên dạy nghề giảm31%, số trờng dạy nghề giảm 41% Năm 1998 có 21 trờng, dến năm 2000 đãtăng lên 150 trờng nhng vẫn còn rất nhỏ bé so với yêu cầu về số lợng và chấtlợng đào tạo công nhân đang đặt ra Bên cạnh đó, đào tạo công nhân kĩ thuậtcao ( công nhân trí thức ) cho các ngành công nghiệp mũi nhọn còn rất hạnchế cả về số lợng và chất lợng dẫn đến thiếu hụt công nhân cho các ngànhnày
Theo dự báo đến 2010 riêng các khu công nghiệp và khu chế xuất cần8 triệu công nhân kĩ thuật và ngời lao động có tay nghề cao, trong khi đó khảnăng đào tạo của các trờng và các trung tâm dạy nghề chỉ có thể đáp ứngkhoảng 500.000 ngời / năm Nh vậy, lao động kỹ thuật ở Việt Nam đang thiếunghiêm trọng.
Quản lý yếu kém:
Trang 12Một trong những vấn đề quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh củacông nghiệp Việt Nam là cơ chế quản lý và năng lực của cán bộ quản lý
Cơ cấu quản lý hiện hành buộc các nhà quản lý doanh nghiệp phải đốiphó với các luật lệ và quy định rất khác nhau, phức tạp, nhiều đầu mối làmlãng phí thời gian và kinh phí để giải quyết các vấn đề về đầu t, tài chính, muabán sản phẩm Cơ chế quản lý hiện nay còn hạn chế tính năng động, sáng tạocủa các chủ doanh nghiệp
Cán bộ quản lý của Việt Nam nói chung và trong Công nghiệp nóiriêng còn thiếu và phần lớn cha đợc đào tạo có hệ thống Nhiều ngời cha cókinh nghiệm và năng lực cần thiết để điều hành doanh nghiệp trong môi trờngcạnh tranh của nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế Việc tổ chứcquản lý ở một số dự án liên doanh sau khi đi vào hoạt động cha chặt chẽ, thiếukinh nghiệm gây thua thiệt cho phía Việt Nam; vai trò của bên Việt Nam bịlấn át do đội ngũ cán bộ quản lý bên Việt Nam kém về trình độ chuyên môn,thiếu tinh thần trách nhiệm và cha đợc rèn luyện về bản lĩnh trong kinh doanhvà tinh thần dân tộc
Phân loại hàng công nghiệp Việt Nam xét trên góc độ khả năng cạnh tranh:
Dựa trên những lợi thế cạnh tranh và những khó khăn, trở ngại của nền côngnghiệp Việt Nam đã đợc phân tích ở trên, hiện tại hàng công nghiệp ViệtNam xét dới góc độ khả năng cạnh tranh có thể chia thành 3 nhóm :
Nhóm 1 - Có khả năng cạnh tranh : may mặc, dày dép, cấu kiện kim
loại, chế biến nông lâm - hải sản, động cơ diesel nhỏ
Nhóm 2 - Sẽ có khả năng cạnh tranh trong tơng lai : dệt sợi, cơ khí ô
tô-xe máy-thiết bị điện, điện tử - công nghệ thông tin, hoá chất - phân bón, giấy,sành sứ - thuỷ tinh, rợu bia nớc giải khát, chế biến sữa, dầu thực vật, khaikhoáng và chế biến khoáng sản.
Nhóm 3 - Khả năng cạnh tranh yếu : thép, nhôm, cơ khí chế tạo
2 Bài học kinh nghiệm từ một số nớc về thu hút FDI trong lĩnhvực công nghiệp
2.1.Một số vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trang 13Lịch sử phát triển kinh tế thế giới những năm qua cho thấy đối với cácnớc đang phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những yếu tố thenchốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung và xâydựng phát triển công nghiệp nói riêng Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu kinhnghiệm về thu hút và sử dụng FDI trong lĩnh vực công nghiệp của một số n ớccó ít nhiều điều kiện tơng đồng với Việt Nam là việc làm có ý nghĩa thiếtthực Nhng trớc hết về mặt lý thuyết cần phải nắm đợc những vấn đề cơ bảnvề đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong đó có khái niệm và động cơ của FDI.
Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài :
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, đầu t trực tiếp nớc ngoài là luồng đầu tthực tế chảy vào để có đợc một lợi ích qunả lý lâu dài trong một doanh nghiệphoạt động ở một nền kinh tế khác ngoài nền kinh tế của nhà đầu t.
Khái niệm " đầu t trực tiếp nớc ngoài " đợc quy định cụ thể trong luậtĐầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996 ( luật sửa đổi bổ sung 2000 vẫn giữnguyên ) nh sau : " Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đavào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành các hoạt độngđầu t theo quy định của luật này "
Mặc dù hiện nay có rất nhiều khái niệm đợc đa ra để định nghĩa về FDInhng đều có thể khái quát một số đặc điểm cơ bản nhất của FDI nh sau:
- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do cac chủ đầu t tự quyếtđịnh đầu t, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi.Hình thức này mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao, ít có những ràngbuộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
- Chủ đầu t có thể điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành nếu là doanh nghiệpliên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình
- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợcvốn, công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý…để xem xét là nhữngmục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc.
- Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ dựán đầu t dới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động , nó cònbao gồm vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nhvốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.
Trang 14Nhận thức đợc sự cần thiết và vai trò quan trọng của nguồn vốn FDI,song vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để có thể thu hút và sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn này Muốn vậy, trớc hết cần xem xét các chủ đầu t cần gìở thị trờng nớc mình thông qua việc nghiên cứu động cơ của họ.
Động cơ của đầu t trực tiếp nớc ngoài :
Động cơ chung nhất của các chủ đầu t nớc ngoài là tìm kiếm thị trờngđầu t hấp dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu đợc lợi nhuận cao và sự thịnh v-ợng lâu dài của doanh nghiệp Tuy nhiên, động cơ cụ thể của chủ đầu t trongtừng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lợc phát triển của từng doanhngiệp và mục tiêu của nó ở thị trờng nớc ngoài Khái quát chung lại có bađộng cơ cụ thể tạo nên ba định hớng khác nhau trong đầu t trực tiếp nớcngoài:
- Đầu t định hớng thị trờng - Đầu t định hớng chi phí
- Đầu t định hớng nguồn nguyên liệu.
Đầu t định hớng thị trờng là hình thức đầu t nhằm mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nớc sở tại Việc sản xuất sản phẩmcùng loại ở nớc sở tại làm cho chủ đầu t không cần đầu t thiết bị, công nghệmới lại có thể tận dụng đợc lao động rẻ, tiết kiệm chi phí vận chuyển qua đónâng cao tỷ suất lợi nhuận Phần lớn các doanh nghiệp các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài ở các nớc thực chất hoạt động nh chi nhánh của công tymẹ ở chính quốc Việc xây dựng các nhà máy sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráptại các nớc sở tại sẽ mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các công ty mẹ ởnớc ngoài, đặc biệt một số nớc nh Trung Quốc, Ân Độ, Indonesia …để xem xétcó dunglợng thị trờng lớn nên có sức hút mạnh mẽ đối với FDI Đây cũng là chiến lợcbành trớng của các công ty đa quốc gia để vợt qua hàng rào bảo hộ của các n-ớc sở tại Để bảo hộ nền sản xuất non trẻ trong nớc, hạn chế nhập khẩu, các n-ớc đang phát triển đã dựng nên hàng rào thuế quan, phi thuế quan Vì thế, cácnhà đầu t nớc ngoài bằng hình thức đầu t sản xuất ngay trên thị trờng nớc tiêuthụ đã tránh đợc hàng rào mậu dịch và bán đợc sản phẩm ngay trên thị trờngnớc đó
Trang 15Đầu t định hớng chi phí là hình thức đầu t ra nớc ngoài nhằm giảm chiphí sản xuất thông qua việc tận dụng nguồn lao động rẻ và tài nguyên sẵn có ởnớc nhận đầu t nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợinhuận Do sự phát triển không đồng đều về trình độ sản xuất, về mức sống,thu nhập…để xem xétgiữa các nớc nên đã tạo ra sự chênh lệch về điều kiện, giá cả và cácyếu tố đầu vào của sản xuất Hình thức FDI cho phép lợi dụng sự chênh lệchnày để giảm chi phí và tăng lợi nhuận Ngoài ra, vào những năm 70 khi cuộckhủng hoảng cơ cấu diễn ra, khiến các nớc t bản phát triển phải di chuyển mộtbộ phận sản xuất có kỹ thuật đơn giản sử dụng nhiều lao động và gây ô nhiễmmôi trờng, công nghệ lạc hậu nh các ngành sản xuất và gia công quần áo, giàydép, hàng điện tử đơn giản, sơ chế khai khoáng quặng …để xem xét sang các nớc đangvà chậm phát triển
Đầu t định hớng nguyên vật liệu là hình thức đầu t theo chiều dọc Cáccơ sở ở nớc ngoài là một bộ phận cấu thành trong dây chuyền kinh doanh củacông ty mẹ, có trách nhiệm khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ của nớc sở tạicung cấp cho công ty mẹ để tiếp tục chế biến, hoàn chỉnh sản phẩm Bằnghình thức đầu t này, các chủ đầu t có đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu ổnđịnh và giá rẻ vì nhiều nớc đang phát triển có nguồn nguyên liệu dồi dào nhngkhông có điều kiện khai thác, chế biến do thiếu vốn và công nghệ Định hớngđầu t này thờng xuất hiện trong các dự án khai thác dầu khí, tài nguyên thiênnhiên hoặc khai thác và sơ chế các sản phẩm nông lâm ng nghiệp ở các nớc sởtại
2.2 Bài học kinh nghiệm từ một số nớc về thu hút FDI trong lĩnh vựccông nghiệp
Những thập niên gần đây, trong sự phát triển của một số nền kinh tế, tathấy có sự tác động to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài Đối với mỗi nớc cóhoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế khác nhau, thì sự tác động của FDI sẽkhác nhau về chiều hớng, mức độ, phạm vi, cũng nh lĩnh vực cụ thể Nhiều n-ớc Châu A', tuy FDI cha phải chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t nhngnó lại là yếu tố then chốt để các nớc này thực hiện chiến lợc công nghiệp hoáhớng về xuất khẩu Và, việc các nớc này chú trọng thu hút FDI vào lĩnh vựccông nghiệp là cơ sở chủ yếu để họ thực hiện bớc chuyển từ một nớc nôngnghiệp, khai thác tài nguyên, xuất khẩu nguyên liệu là chính sang các nớc sản
Trang 16xuất và xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng công nghiệp chế tạo Tham khảokinh nghiệm về thu hút và sử dụng FDI trong lĩnh vực công nghiệp của mộtsố nớc có ít nhiều điều kiện tơng đồng với Việt Nam là việc làm cần thiết.Kinh nghiệm của các nớc chính là cơ sở để chúng ta tham khảo, học hỏinhững thành công và né tránh những điều cha hợp lý mà các nớc đi trớc vấpphải Tuy nhiên, trong giới hạn của khoá luận, tôi chọn ba nớc tơng đối điểnhình cho từng loại kết quả đạt đợc, và kinh nghiệm của họ có thể thích hợp vớiyêu cầu tham khảo của Việt Nam Kinh nghiệm của ba nớc mà tôi nêu lên dớiđây bao gồm cả kinh nghiệm thành công cũng nh kinh nghiệm cha thànhcông.
2.2.1 Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là một trong những nớc có nhiều điểm tơng đồng với ViệtNam về điều kiện tự nhiên ( đất đai, khí hậu, tài nguyên ), về xã hội ( một sốtập quán, nhân văn, dân số đông và phần lớn sống ở nông thôn, dung lợng thịtrờng tiềm năng lớn ), về phát triển kinh tế ( công nghiệp còn ở trình độ pháttriển thấp ) Những thập niên gần đây, nền kinh tế Thái Lan đã đạt đợc sự pháttriển thuộc loại nhanh trong khu vực, trong đó có sự đóng góp đáng kể củaFDI Trong lĩnh vực công nghiệp , Chính phủ Thái Lan đã rất khéo léo trongviệc kết hợp đầu t trực tiếp nớc ngoài với chiến lợc công nghiệp hóa của từngthời kì Chính phủ Thái Lan đã có chính sách khuyến khích mạnh các nguồnvốn trong nớc cùng tham gia đầu t với các dự án công nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài Tỷ lệ vốn trong nớc của các dự án này lên tới 71,7% ( thời kì 1960-1985 ), 71,6% ( thời kì 1986-1995 ) Về chính sách tiếp nhận FDI nói chung,Thái Lan đợc đánh giá là một trong những nớc có chính sách thông thoáng vàcó sức hấp dẫn các nhà đầu t Tuy nhiên , phần kinh nghiệm mà tôi muốn nêutiếp ở đây nhấn mạnh hơn một số những vấn đề cha hợp lý trong thu hút và sửdụng FDI đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, vì đây là nơi xuất phát củacuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ 1997.
Thứ nhất, ngay từ thời kì đầu tiến hành công nghiệp hóa, xuất phát từmong muốn phát triển nhanh nên Thái Lan đã triển khai đầu t thiếu quyhoạch hoặc theo quy hoạch mất cân đối giữa phát triển sản xuất với xây dựngcơ sở hạ tầng, chú trọng quá nhiều đến công nghiệp khai thác tài nguyên thiênnhiên mà ít quan tâm đến vấn đề củng cố và bảo vệ môi trờng Phần lớn các
Trang 17dự án phát triển công nghiệp đều tập trung ở thủ đô Bangkok và các vùng lâncận Điều này, một mặt làm cho các cơ sở hạ tầng ở Bangkok đã không thểđáp ứng nổi nhu cầu, gây cản trở lớn đối với hoạt động sản xuất, chất thải vàkhí thải công nghiệp đã khiến cho Bangkok phải chịu sức ép lớn nhất về môitrờng Mặt khác, một thời kỳ dài Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhàđầu t đặt cơ sở gần thủ đô và sự tập trung này cuối cùng đã dẫn đến sự bấthợp lý trong bố trí đầu t theo địa bàn
Thứ hai, do đầu t thiếu cân đối nên có một số ngành công nghiệp chủchốt chịu ảnh hởng to lớn của các nhà đầu t nớc ngoài Điều này dẫn đến hậuquả là Thái Lan bị lệ thuộc lớn vào sự tái đầu t của chủ đầu t nớc ngoài vàchính phủ rất khó khăn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên trong nớc để bùđắp sự thiếu hụt đầu t
Thứ ba, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã gây cho Thái Lan sự thiếu hụtnghiêm trọng lực lợng kĩ s và công nhân lành nghề Tình trạng này, trớc hếtxuất phát từ sự hấp dẫn về thu nhập của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài nên đã tạo ra lực hút đáng kể đối với các lực lợng lao động Lực hút nàycộng với tình trạng thiếu đầu t cơ bản cho giáo dục đào tạo, nên ở Thái Lanvẫn tồn tại tình trạng phổ biến là số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thôngcó nguyện vọng vào học tiếp đại học hoặc những ngành nghề phù hợp với yêucầu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , còn rất ít có nguyện vọngvào học ở các trờng công nhân kỹ thuật, đào tạo nghê` Bên cạnh đó trong cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngời Thái Lan rất ít nắm giữ các chứcvụ quan trọng trong quản lý, kinh doanh mà phần lớn do ngời nớc ngoài đảmnhận Sở dĩ có hiện tợng này là vì nguồn cung cấp nhân lực ở cấp quản lý,kinh doanh có năng lực ở Thái Lan không đợc chuẩn bị, đào tạo một cách cơbản nên rất thiếu hụt Việc phó thác quản lý doanh nghiệp cho ngời nớc ngoàisẽ gây thiệt hại cho kinh tế Thái Lan trớc mắt cũng nh về lâu dài.
2.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Kể từ khi thực hiện chính sách cải cách mở cửa vào năm 1979 cho đếnnay kinh tế Trung Quốc đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Một trong nhữngnhân tố chi phối mạnh mẽ sự phát triển kinh tế Trung Quốc trong hơn 20 nămqua là sự thành công trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Nếu năm1991 Trung Quốc chỉ đứng thứ 13 thế giới và thứ 3 trong các nớc đang phát
Trang 18triển về thu hút FDI thì chỉ 2 năm sau, năm 1993 nớc này đã đứng đầu các ớc đang phát triển về lĩnh vực này Bình quân từ năm 1979 đến 1998, bìnhquân mỗi năm ở Trung Quốc có tới gần 13 tỷ USD vốn FDI đợc thực hiện,thực sự trở thành động lực của sự phát triển và thực hiện mục tiêu hàng đầu làhiện đại hoá công nghiệp trong chính sách thu hút FDI của quốc gia này Chính phủ Trung Quốc , với chủ trơng thu hút công nghệ nguồn hiệnđại từ các công ty mẹ , đã rất thành công trong việc thu hút các tập đoàn lớncủa thế giới đến hoạt động đầu t Hiện nay Trung Quốc đã thu hút đợc200/500 tập đoàn lớn của thế giới đến thực hiện các dự án đầu t trực tiếp(trong khi đó con số này ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 50/500 ) Mặtkhác, Trung Quốc đã huy động đợc tối đa các tiềm năng của ngời Hoa ở nớcngoài Hoa kiều không những đã thực sự trở thành lực lợng hùng hậu tiếnhành việc tuyên truyền, quảng bá chính sách vận động, làm môi giới FDI choTrung Quốc mà họ còn là lực lợng chủ yếu trực tiếp chuyển vốn và công nghệ( ở mức trung bình ) về nớc thực hiện các dự án đầu t , chiếm 70-80% số dựán Đây cũng là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về chính sách khuyếnkhích nguồn vốn đầu t từ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài
Về các chính sách kinh tế nhằm khuyến khích FDI nói chung và FDIvào lĩnh vực công nghiệp nói riêng, Chính phủ Trung Quốc đã đa ra nhiềuchính sách u đãi phù hợp với yêu cầu phát triển của từng thời kì Thời kì mớimở cửa, Trung Quốc cho hởng chế độ miễn thuế nhập khẩu đối với các thiếtbị, vật t đa vào thực hiện dự án đầu t , đồng thời cho phép giảm từ 5-25% thuếhải quan đối với các vật t nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất hàng côngnghiệp xuất khẩu Đến giai đoạn cần kêu gọi dự án đầu t vào những vùng khókhăn nhằm đa công nghiệp đến với vùng nông thôn phục vụ hiện đại hóa nôngnghiệp, Trung Quốc cho các doanh nghiệp đóng tại vùng khó khăn đều đợcgiảm 24% so với các mức thuế cùng loại đánh vào các doanh nghiệp đóng ởnơi có điều kiện thuận lợi hơn Giá thuê đất tại các Khu công nghiệp, Khu chếxuất đóng tại các địa phơng cha có nhiều thuận lợi ở sâu trong lục địa đợcgiảm tới 20%-30% so với các địa bàn có nhiều thuận lợi hơn, ví dụ nh các 14thành phố ven biển và các vùng đồng bằng và châu thổ các sông.
Tuy nhiên, nếu xét riêng trong lĩnh vực công nghiệp , thì một vấn đề bấtlợi đối với sự phát triển của kinh tế Trung Quốc hiện nay là vấn đề chuyểngiao công nghệ-kỹ thuật các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện rất ít Các nhà
Trang 19máy trong nớc đợc các nhà đầu t nớc ngoài chọn làm đối tác liên doanh, đaphần là các doanh nghiệp có tiềm năng đang trong thời kì sản xuất kinh doanhcó hiệu quả Điều này cho thấy doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang "góp phần " làm suy yếu dần doanh nghiệp trong nớc của Trung Quốc Mặtkhác, có những nhà máy xí nghiệp vốn dĩ vừa là cơ sở sản xuất kinh doanhvừa là nơi triển khai nghiên cứu, phát triển kỹ thuật nhng khi tham gia liêndoanh, bên nớc ngoài đã hạn chế dần dẫn đến triệt tiêu công việc nghiên cứunhằm từng bớc buộc đối tác Trung Quốc lệ thuộc hoàn toàn vào bên đối tác n-ớc ngoài, nhất là sự lệ thuộc về kỹ thuật.
2.2.3 Kinh nghiệm của Singapore
Singapore tuy là một nớc có quy mô diện tích, dân số nhỏ, ít tài nguyênthiên nhiên nhng đây lại là một trong những quốc gia rất thành công trongviệc hội nhập ở mức độ cao với thị trờng quốc tế cả về mậu dịch hàng hoácũng nh thị trờng vốn Nớc này đã rất thành công trong việc phát triển mộtnền công nghiệp hiện đại hớng mạnh về xuất khẩu, một phần quan trọng lànhờ thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Ngaytừ thời kì đầu, Chính phủ Singapo đã có những chính sách khuyến khích, thuhút các dự án có quy mô lớn, mạnh dạn mở cửa và tạo điều kiện thuận lợi đểthu hút các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đến đầu t hoạt động sản xuất kinhdoanh tại nớc mình Họ sử dụng chủ yếu các đòn bẩy kinh tế để điều chỉnhđầu t theo mục tiêu và cơ cấu kinh tế cần đạt tới của một nền kinh tế côngnghiệp hoá Để đạt đợc điều đó, Chính phủ Singapore đã dự kiến trớc và đa rabảng phân loại các nhà máy xí nghiệp, các ngành sản xuất cần gọi vốn đầu tvà đi cùng với nó là các chế độ u đãi cụ thể Bài học kinh nghiệm đáng chú ýđối với Việt Nam là, để hớng sản xuất công nghiệp vào phục vụ xuất khẩu,Singapore đã căn cứ vào mức độ khác nhau về sản xuất hàng xuất khẩu đểxác định các mức u đãi khác nhau, đồng thời đề ra các chính sách bảo hộ và uđãi đặc biệt đối với việc chuyển giao các bí quyết kỹ thuật và các thiết bị tiêntiến :
-Đối với những xí nghiệp có vốn FDI thuộc các ngành công nghiệp mũinhọn, có vốn đầu t từ 1 triệu đô la Singapore trở lên thì đợc miễn thuế 5 nămkể cả lãi cổ phần và thuế thu nhập.
Trang 20-Đối với các nhà máy có FDI sản xuất các sản phẩm hớng về xuất khẩu,hàng năm có trị giá hàng xuất khẩu ít nhất 100.000 USD thì số lợi nhuận xuấtkhẩu đợc miễn 90% thuế Nếu xí nghiệp thuộc loại sản xuất không phải hớngvề xuất khẩu thì phải chịu thuế với mức tỷ suất 40% , thì xí nghiệp sản xuấthớng về xuất khẩu chỉ phải chịu mức thuế 4%.
-Nếu xí nghiệp có vốn FDI thuộc loại sản xuất hàng xuất khẩu vừa làxí nghiệp thuộc các ngành công nghiệp mũi nhọn thì thời gian đợc hởng chếđộ miễn thuế kéo dài tới 8 năm Và, nếu xí nghiệp có cả 2 điều kiện trên lạivừa có vốn đầu t vào tài sản cố định từ 150 triệu SD trở lên thi` thời gian đợcmiễn thuế có thể kéo dài tới 15 năm Từ năm 1975, những công ty nớc ngoàiđầu t vào Singapore với những dây chuyền công nghệ tiên tiến, sản xuấtnhững sản phẩm có hàm lợng khoa học - kỹ thuật cao còn đợc hởng thêm cácchế độ u đãi khác nh chính phủ cho vay hoặc bảo hiểm đầu t, tăng thời gianmiễn thuế.
Về vấn đề lao động, Singapo đã xây dựng hệ thống trờng chuyên khoanghề nghiệp, hợp tác với nớc ngoài tổ chức các trung tâm đào tạo, tuyểnchọn, cử công nhân ra nớc ngoài tập huấn chuyên môn, đồng thời các doanhnghiệp trong nớc đều chủ động tiến hành bồi dỡng đối với công nhân và cánbộ quản lý để đào tạo một lực lợng nhân tài, đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu vềtrình độ lao động kĩ thuật và quản lý.
Singapore đã rất thành công không chỉ trong việc thu hút số dự án, vốnFDI mà còn cả trong việc sử dụng có hiệu quả loại hình kinh tế này, đa nềncông nghiệp trong nớc lên ngang tầm trình độ của các nớc phát triển trên thếgiới và tham gia mạnh mẽ vào mậu dịch hàng hoá quốc tế, góp phần quantrọng vào thành tựu tổng kim ngạch mậu dịch quốc tế của Singapore cao hơngấp 3 lần GDP và trên 80% tổng vốn đầu t vào khu vực công nghiệp chế tạolà của các nhà đầu t nớc ngoài
Trang 21Ch ơng II
Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Lĩnh vực công nghiệp
1 Sơ lợc về FDI vào Việt Nam trong thời gian qua
Tình hình cấp giấy phép đầu t : Kể từ khi ban hành luật Đầu t nớc ngoài
đến hết tháng 9/2002 đã có 4240 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng VĐK đạtkhoảng 42,041 tỉ USD, trong đó thời kì 1988-1990 có 219 dự án (VĐK: 1,6 tỉUSD), thời kì 1991-1995 có 1398 dự án (VĐK: 16,24 tỉ USD), thời kì 1996-2000: 1648 dự án (VĐK: 20,8 tỉ USD), năm 2001: 462 dự án (VĐK: 2,44 tỉUSD) Từ đầu năm đến tháng 10/2002, đã có 505 dự án với tổng VĐK đạt 961tr.USD.
Tình hình thực hiện dự án: Tính tới đầu tháng 10/2002, cả nớc có 3524
dự án còn hiệu lực với tổng VĐK đạt 38,9 tỉ USD Trong 9 tháng đầu năm2002, đã có 29 dự án qui mô lớn và hàng trăm dự án qui mô vừa và nhỏ đi vàosản xuất có DT Tính đến nay, các dự án FDI đã tạo ra tổng DT 39,2 tỉ USD,xuất khẩu 18,482 tỉ USD (không kể dầu khí), nộp ngân sách trên 2,46 tỉ USD.Trong 9 tháng đầu năm 2002, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tạo ra tổng DT5,8 tỉ USD (không kể dầu khí) , xuất khẩu đạt 3,109 tỉ USD (không kể dầuthô) tăng 13% cùng kì năm 2001, gấp 4 lần mức tăng chung cả nớc (2,8%) vàchiếm 26,2% kim ngạch xuất khẩu; nộp ngân sách 286 tr.USD
Tính đến 10/2002, đã có gần 900 dự án đăng kí tăng vốn với qui môvốn tăng thêm đạt khoảng 7,1518 tỉ USD Riêng thời kì 1996-2000 có trên300 dự án tăng vốn mở rộng kinh doanh với tổng vốn tăng thêm đạt 3,85 tỉUSD, gấp 1,8 lần qui mô tăng vốn của 5 năm trớc (1991-1995 là 2,1 tỉ USD).Năm 2001, đã có 210 lợt dự án tăng vốn với tổng VĐK đạt 580 tr.USD Trongkhi đó, chỉ trong 9 tháng đầu năm 2002, đã có 181 lợt dự án tăng vốn với tổngVĐK 601 tr.USD.
Tổng VTH tính tới tháng 10/2002 đạt 20,73 tỉ USD (không kể các dựán đã hết hiệu lực) trong đó, VTH giai đoạn 1996-2000 đạt 12,8 tỉ USD,chiếm 24% tổng vốn đầu t xã hội Năm 2001, VTH đạt 2,3 tỉ USD, tăng 3% sovới năm 2000 Tính từ đầu năm tới 10/2002, VTH đạt 1650 tr.USD, tăng 8%so với cùng kì 2001 Trong cơ cấu VTH, phần vốn góp của bên Việt Nam cònthấp, chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất (1tỉ và 1,2 tỉ USD trong các giaiđoạn 1991-1995, 1996-2000) Vốn từ nớc ngoài chiếm tỉ trọng lớn (6,1 và
Trang 2211,6 tỉ USD), tuy nhiên vốn vay từ nớc ngoài trong tổng VTH khá cao (2,6 và5,3 tỉ USD trong các giai đoạn 1991-1995, 1996-2000)
Tình hình rút giấy phép đầu t, giải thể trớc thời hạn: Tính đến hết năm
2001, đã có 694 dự án bị giải thể trớc thời hạn, với tổng VĐK 9,1 tỉ USD,trong đó thời kì 1996-2000 có 406 dự án giải thể (VĐK: 6,56 tỉ USD), tăng69% về số dự án, gấp 4,3 lần về vốn giải thể so với 1991-1995 (236 dự án,VĐK 1,5 tỉ USD) Năm 2001, có 52 dự án bị giải thể trớc thời hạn với sốVĐK gần 1,1 tỉ USD Tỉ lệ giải thể lớn nhất là liên doanh (70% số dự án),trong khi dự án 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm 21%, HĐHTKD chiếm 9%.
2 Khái quát chung về FDI trong lĩnh vực công nghiệp
Số dự án và số vốn đầu t : Tính đến ngày 31/12/2001 cả nớc có 3.046
dự án FDI với tổng số VĐK là 37.861 tr.USD, VTH là 18.693 tr.USD trong đócó 1.773 dự án đầu t vào lĩnh vực CN với số VĐK là 17.716 tr.USD, chiếm58,2% số dự án với 46,79% tổng vốn đầu t FDI của cả nớc, thể hiện qua bảngsau :
Bảng 3 : Tỷ trọng vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp
(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT)
Nếu chia lĩnh vực CN thành 19 ngành nhỏ gồm : cơ khí, da dầy, may, hoá chất, thuốc lá, mỹ phẩm, luyện kim, thực phẩm, dầu thực vật, Khaithác than, điện tử-tin học, chế biến dầu khí, điện và dịch vụ điện, hàng CNnhẹ, rợu-bia- nớc giải khát, giấy và các sản phẩm giấy, nhựa và các sản phẩmnhựa, khoáng sản-vàng bạc đá quý, vật liệu-sản phẩm nội thất xây dựng thì Cơkhí đứng đầu về số dự án (194 dự án), tổng VĐK (2,412 tỷ USD, chiếm tỷtrọng 17,7%), VTH (chiếm tỷ trọng 20,3%) cũng nh DT (chiếm 16% tổng DTcủa các chuyên ngành CN ) Tiếp đến là Da giầy, xếp thứ nhất về số lợng laođộng và kim ngạch xuất khẩu, thứ ba về DT nhng vốn đầu t lại xếp thứ 11trong số 19 chuyên ngành cơ bản của CN Ngành Điện tử tin học, xếp thứ haivề DT (sau Cơ khí) và kim ngạch xuất khẩu (sau Da giầy) mặc dù vốn đầu txếp thứ 8 Ngành sản xuất Rợu-bia-nớc giải khát có số nộp ngân sách luỹ kếrất lớn (128 Tr USD) trong khi đó các ngành khác có số nộp ngân sách nhỏ,chỉ trên dới 40 Tr USD.Nếu phân chia lĩnh vực CN thành 4 ngành lớn là CN dầu khí, CN nặng,CN nhẹ và CN thực phẩm thì tình hình đầu t thể hiện ở bảng sau :
Trang 23dệt-Bảng 4 : FDI trong các ngành công nghiệp
(Tr.USD)
(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT)
Bảng 5 cho thấy, nếu theo số dự án thì CN nhẹ đứng đầu về số dự án,các dự án tập trung chủ yếu vào Dệt may và Da giầy do thu hút nguồn laođộng rẻ, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ không đòi hỏi quá hiện đạimà chỉ ở mức trung bình tiên tiến, vốn đầu t cho một dự án không đòi hỏi quálớn Tiếp đến là CN nặng, đứng thứ hai về tổng số dự án nhng lại đứng thứnhất về VĐK (44,04%) và VTH (38,21%) Đầu t vào CN nặng đòi hỏi vốnlớn, dây chuyền công nghệ hiện đại và đòi hỏi cán bộ quản lý cũng nh côngnhân kỹ thuật phải đạt một trình độ nhất định CN thực phẩm với 165 dự án làngành có tỷ lệ VTH so với VĐK cao : 54,49% (sau CN dầu khí) Cuối cùng làDầu khí, mặc dù hạn chế về đối tác đầu t cũng nh số dự án nhng có tỷ lệ VĐKtrên VTH cao nhất : 89,38% và cũng là ngành có tỷ lệ VĐK bình quân chomột dự án cao nhất, tỷ lệ đóng góp vào GDP và mức thu nhập bình quân củangời lao động cao nhất nớc
Hình thức đầu t : Trong các hình thức đầu t, hình thức BOT và Hợp
đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) rất khiêm tốn cả về số dự án lẫn vốn đầut Chủ yếu vẫn là hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm 57,6% số dự án ;41,4% VĐK ; 43% VTH và hình thức liên doanh chiếm 39,5% dự án ; 55,2%VĐK và 56,1% VTH Trong giai đoạn 1988-1996 gần nh không có hình thứcđầu t nào dới dạng BOT và HĐHTKD
Địa bàn đầu t: Cho tới nay đã có hơn 45 tỉnh, thành phố có các dựán đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực CN đang hoạt động Trong đó, TP Hồ ChíMinh đứng đầu cả nớc về số dự án (37,5%), VTH (28,61%), DT (3,197 tỷUSD), nộp ngân sách (153 Tr.USD) và thu hút lao động (69.710 ngời); đồngthời cũng đứng thứ hai cả nớc về VĐK (2,98 tỷ USD) và kim ngạch xuất khẩu(988,7 Tr.USD).
Trang 24Đồng Nai là địa phơng có tổng VĐK (3,584 tỷ USD) và kim ngạch xuấtkhẩu (1,86 tỷ USD) cao nhất cả nớc Phần lớn các dự án sản xuất CN có vốnđầu t lớn tập trung tại đây và đa Đồng Nai trở thành một trung tâm CN lớnnhất cả nớc.
Bình Dơng đứng thứ ba cả nớc về số dự án, thứ t về vốn đầu t Có thểnói sau TP Hồ Chí Minh thì hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dơng là những địa ph-ơng có nhiều thành công trong thu hút FDI Sở dĩ những nơi này thu hút đợcnhiều vốn FDI là do những điều kiện thuận lợi hơn các địa phơng khác nh : hệthống cơ sở hạ tầng phát triển, địa thế thuận lợi cộng thêm nhiều u đãi hơncho các nhà đầu t nớc ngoài
Hà Nội đứng sau Bình Dơng về thu hút FDI, nhng Hà Nội vợt lên BìnhDơng để đứng thứ ba về VTH, DT và xuất khẩu Hà Nội đứng thứ hai về nộpngân sách, có tỷ lệ VTH đạt trên 58% so với VĐK, cao hơn cả TP Hồ ChíMinh và cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chung của cả nớc.
Đối tác đầu t : Đến nay đã có hơn 45 quốc gia có dự án đầu t sản xuấtCN vào nớc ta (không kể các dự án thăm dò khai thác dầu khí).Có 5 nớc vớitổng số VĐK của các dự án lên tới trên 1,3 tỷ USD là Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan , Singapore và LB Nga
Nhóm nớc có tổng vốn đầu t trên 500-1000 tr.USD là Hồng Kông; HoaKỳ ; Malaysia và British Virgin Islands Nhóm các nớc có tổng VĐK của cácdự án từ 100 USD đến dới 400 Tr.USD là Thái Lan, Anh, Hà Lan, Bermuda,Indonesia, Australia, Pháp, Đan Mạch.
Bảng 5 : Các đối tác có vốn đầu t lớn nhất vào CN giai đoạn 1988-2001
(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT)Trên đây là khái quát chung tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnhvực CN ở Việt Nam Sau đây xin trình bày sâu hơn tình hình FDI vào từngchuyên ngành cụ thể.
3 Tình hình FDI vào các ngành công nghiệp 3.1 Công nghiệp dầu khí
Trang 25Cho tới nay, ngoài công ty liên doanh Vietsopetro thực hiện theo hiệpđịnh của hai Chính phủ Việt Nam và Liên Xô (cũ) mà hiện nay do LB Ngathừa kế , nớc ta đã cấp giấy phép đầu t cho các tập đoàn dầu khí lớn của thếgiới vào thăm dò khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam theo hình thứchợp đồng phân chia sản phẩm.
Tuy còn khiêm tốn về số dự án song đây là ngành có tỷ lệ VTH so vớiVĐK cao nhất (89,38%) và cũng là ngành có số VĐK bình quân trên một dựán cao nhất (113,43 tr.USD/dự án) Lĩnh vực này thu hút trên dới 1.522 laođộng với tổng DT đạt khoảng 201 tr.USD mỗi năm và đóng góp trung bình20% vào ngân sách Nhà nớc
CN dầu khí bao gồm : Hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầukhí ; Hoạt động chế biến dầu khí và Hoạt động dịch vụ dầu khí
Hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí : Từ khi có Luật
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (19/12/1987) tới nay, nớc ta đã cấp giấy phépđầu t cho 45 hợp đồng khai thác dầu khí (không kể liên doanh dầu khí Việt-Xô đã hoạt động trớc đó) Cho tới nay đã có 28 dự án đang còn hiệu lực hoạtđộng với tổng VĐK hơn 1,290 tỷ USD và VPĐ hơn 1,262 tỷ USD dới các hìnhthức hợp đồng chia sản phẩm (PSC), hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liêndoanh (JV) Trong số 28 dự án đang có hiệu lực, có 27 dự án đã triển khaithăm dò với tổng VTH hơn 2,656 tỷ USD, vợt hơn gấp đôi vốn đầu t cam kếtban đầu Đây là khu vực đầu t có tỷ lệ VTH so với VĐK cao nhất (205,9%) vàtỷ lệ VPĐ thực hiện cũng rất cao (84,5%) và phần lớn vốn đều do nớc ngoài đ-a vào Điều này chứng tỏ rằng các nhà đầu t nớc ngoài rất quan tâm tới tiềmnăng khai thác dầu khí của nớc ta, nhất là những năm 1989-1996 Tuy nhiênsự quan tâm này cũng đã giảm, trong hai năm 1997 và 1998 chỉ có hai hợpđồng về thăm dò khai thác dầu khí đợc cấp phép, năm 1999 không có dự ánnào, năm 2000 có 8 dự án khai thác thăm dò dầu khí đợc cấp phép dới hìnhthức hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Việt Nam với Malaysia và Liên bangNga.
Thực tế cho thấy, đến nay đã có hơn 20 hợp đồng tìm kiếm thăm dò dầukhí kết thúc với VĐT khoảng 1,4 tỷ USD, tổng diện tích tìm kiếm thăm dòtrên đất liền và trên thềm lục địa khoảng 250.000km2..Mới chỉ có 2 dự ánthăm dò dầu khí đã có sản phẩm khách hàng, có DT xuất khẩu là Hợp đồngphân chia sản phẩm dầu khí lô 05-1 mỏ Đại Hùng với Malaysia và Hợp đồngphân chia dầu khí vùng Bồn Trũng với Singapore Tổng DT xuất khẩu của hai
Trang 26hợp đồng này gần 104,5 tr.USD Riêng Xí nghiệp liên doanh Viêtsopetro chotới nay đã sản xuất đợc 60 triệu tấn dầu thô và 1 tỷ m3 khí.
Có thể nói hầu nh toàn bộ hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầukhí của Việt Nam đợc thực hiện bằng các hình thức hợp tác với nớc ngoài, quađó đã giải quyết đợc các yêu cầu về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý,góp phần tạo lập một ngành CN mới với trình độ kỹ thuật tiên tiến Các dự ánđầu t vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí đã góp phần chínhxác hóa cấu trúc địa chất các bể trầm tích có triển vọng dầu khí, phát hiệnkhoảng 50 cấu tạo có chứa dầu và khí, xác định và đa vào khai thác các mỏdầu khí thơng mai nh Đại Hùng, Hồng Ngọc (Rubby), Rạng Đông, BungaKekwa; chuẩn bị khai thác các mỏ nh : Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch…để xem xét (ngoàicác mỏ Bạch Hổ, Rồng do Viêtso điều hành) Sản lợng dầu khí khai thác tăngdần qua các năm : năm 1986 là 0,04 triệu tấn; năm 1990 là 2,7 triệu tấn; năm1995 là 7,7 triệu tấn; năm 1999 là 15,5 triệu tấn và 1,4 tỷ m3 khí; năm 2000 là16 triệu tấn và 1,5 tỷ m3 khí.
Hoạt động chế biến dầu khí: Cho tới nay đã có 31 dự án đang hoạt
động trong các ngành chế biến và sử dụng các sản phẩm hóa dầu : sản xuấtkinh doanh khí đốt, khí hóa lỏng, dầu nhờn bôi trơn các loại, tinh lọc dầu vàhóa dầu với tổng VĐK hơn 1.920 tr.USD, VPĐ hơn 1.040 tr.USD, tổng DT là201,598 tr.USD và tạo đợc 1.272 chỗ làm việc Kết quả hoạt động này chủ yếulà của 29 dự án nhỏ có vốn đầu t từ 35 tr.USD trở xuống, sản xuất kinh doanhdầu nhờn và khí đốt Mặc dầu các dự án trong lĩnh vực này cha nhiều nhng đãgóp phần tạo tiền đề mở ra một ngành CN mới ở nớc ta: CN sản xuất chế tạosản phẩm hóa dầu, làm phong phú thêm các sản phẩm tiêu dùng, đặc biệt làsản pẩm khí đốt đã góp phần giải quyết cơ bản chất đốt cho nhân dân thànhphố và đô thị, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu dầu hỏa, tiết kiệm than, điện vàlàm văn minh thêm cho công việc nội trợ.
Việc kinh doanh sử dụng sản phẩm hóa dầu và lọc dầu đang ngày càngthúc đẩy CN chế biến dầu khí phát triển Đặc biệt trong vài năm gần đây có 2dự án lớn là : một dự án theo hình thức BOT cho công ty TNHH GCS ViệtNam, sản xuất methanol trên nhà máy nổi lô 15, có vốn đầu t 270 tr.USD (đợccấp giấy phép vào khoảng tháng 12/1998) Thứ hai là dự án dầu khí Nam CônSơn, đây là một Hợp doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt Nam với tổ hợpnhà thầu BP (Anh) và Statoil (Nauy) đã đợc cấp Giấy phép đầu t ngày15/12/2000, với mục tiêu đa khí đợc khai thác từ mỏ Lan Tây, Lan Đỏ thuộclô 06.1 qua đờng ống vào bờ với các hộ tiêu thụ Riêng dự án Công ty liên
Trang 27doanh lọc dầu Việt - Nga với vốn đầu t 1,3 tỷ USD và công suất 6,5 triệutấn/năm tại Dung Quất - Quảng Ngãi (đợc cấp giấy phép vào 12/1998), hiệnnay phía Nga đã rút ra khỏi liên doanh theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam.
Ngoài các dự án nói trên, trong lĩnh vực chế biến dầu khí đã cấp Giấyphép đầu t cho các nhà sản xuất dẻo DOP công suất 30.000 tấn/năm, nhà máysản xuất chất dẻo PVC công suất 100.000 tấn/năm, hai nhà máy chế biến nhựađờng có tổng công suất 300.000 tấn/năm, khí LPG 130.000 tấn/năm.
Hoạt động dịch vụ dầu khí: Để đáp ứng việc cung cấp dịch vụ cho
hoạt động dầu khí, Chính phủ đã cấp Giấy phép đầu t cho một số dự án vậnchuyển trực thăng, cung cấp dịch vụ khoan, xử lý tài liệu dầu khí, cung cấpdịch vụ kỹ thuật và các dịch vụ khác Các dự án này có sự phối hợp của cáccông ty trong nớc đã đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của ngành dầu khívới chất lợng ngày càng đợc nâng cao và đạt tiêu chuẩn quốc tế.
3.2 Công nghiệp nặng
Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31/12/2001 đã cấp giấy phép cho789 dự án FDI vào CN nặng với VĐK là 7.803,7 tr.USD, VPĐ là 3.195,96tr.USD và VTH là 3.828,96 tr.USD
Sau đây là phần trình bày cụ thể về nguồn FDI vào các phâ ngành : sảnxuất lắp ráp ôtô-xe máy, điện tử - tin học, sản xuất sắt thép và qua đó có thểđánh giá chính xác hơn thực trạng FDI vào CN nặng của nớc ta cũng nh đa ramột số nhận xét chung cần thiết.
3.2.1.Sản xuất và lắp ráp ô tô - xe máy
Sản xuất và lắp ráp ô tô : Đã có 14 dự án sản xuất, lắp ráp ôtô đợc cấp
Giấy phép đầu t, trừ 3 dự án của công ty Chryster (đã rút Giấy phép), Nissanvà VietSin (cha triển khai),còn 11 dự án đang hoạt động với VĐK đạt 636,6tr.USD, VTH đạt 423 tr.USD ; công suất thiết kế của 11 liên doanh này là
Trang 28140.000 ôtô các loại mỗi năm (kể từ 2005 là 168.000 ôtô các loại/năm) So vớicông suất thiết kế, công suất khai thác của các liên doanh này thời gian quacha đạt tới 5% và chỉ chiếm 20-25% thị phần tiêu thụ trong nớc
Những dự án đầu t đã hoàn chỉnh và đang sản xuất ổn định là Công tyToyota Việt Nam (liên doanh với Nhật Bản), Công ty ôtô Mekong (liên doanhvới Hàn Quốc), Liên doanh ôtô Ngôi Sao (liên doanh với Mitshubisi, NhậtBản) và Liên doanh ôtô Hòa Bình (Philipin) Các liên doanh khác cũng đãthực hiện đầu t trên 70% VĐK Theo các số liệu lũy kế, 11 liên doanh ôtô đãvào sản xuất đạt tổng DT 521 tr.USD (tổng sản lợng xe lắp ráp và tiêu thụ cácloại khoảng 23.068 chiếc), xuất khẩu đạt 13,5 tr.USD, nộp Ngân sách hơn 22tr.USD và tạo việc làm cho 3.056 lao động
Quy mô sản xuất và tiêu thụ đợc một lợng xe ở mức phù hợp là yếu tốquyết định hiệu quả kinh tế đối với CN ôtô Nhng điều này dờng nh khó có thểthực hiện trong điều kiện hiện nay của Việt Nam Gần nh trong cùng một thờiđiểm có quá nhiều dự án lắp ráp ôtô đi vào hoạt động với công suất thiết kếcác nhà máy dựa trên dự báo không chuẩn xác trong khi dung lợng thị trờngViệt Nam còn rất nhỏ bé và phát triển rất chậm Thực tế, mức tiêu thụ bìnhquân khoảng 22.000-23.000 ôtô các loại nhng thị phần của các liên doanh ôtôchỉ chiếm khoảng 25,7% còn lại 74,3% là thị phần cho xe nhập khẩu nguyênchiếc (trong đó khoảng 1000 xe đã qua sử dụng với giá thành rất thấp) Mặtkhác, do vừa đầu t với số vốn lớn, tỷ lệ khấu hao cao trong khi công suất pháthuy chỉ ở mức thấp (dới 5%), sản lợng tiêu thụ không đáng kể nên giá thànhcủa các liên doanh cao hơn so với giá xe nhập khẩu Mặc dù hy vọng có thể cósự tăng trởng trong tơng lai nhng con số tiêu thụ cũng chỉ có thể đạt 45.000 xevào năm 2003.
Chúng ta đã có chính sách hạn chế và cấm nhập khẩu xe nguyên chiếcđể dành thị trờng nội địa cho các doanh nghiệp lắp ráp ôtô Tuy nhiên, chínhsách này cha đợc thực thi hiệu quả Số lợng xe nhập khẩu nguyên chiếc nhiềugấp 3 lần xe sản xuất trong nớc tiêu thụ đợc Điều này đang đe dọa sự pháttriển của các liên doanh ôtô đợc thành lập cũng nh các nhà sản xuất phụ tùngxe.
Sản xuất, lắp ráp xe gắn máy : Hiện nay đã có 5 dự án sản xuất, lắp ráp
xe máy đợc cấp Giấy phép đầu t tại Việt Nam với tổng VĐK khoảng 377tr.USD, VTH 234 tr.USD, năng lực sản xuất, lắp ráp là 1.500.000 xe/năm vớihơn 10 kiểu loại xe khác nhau, trong đó một công ty 100% vốn nớc ngoài củaĐài Loan (VMEP), 4 công ty liên doanh với Nhật Bản, Thái Lan, Lào Tới nay
Trang 293 doanh nghiệp Honda Việt Nam, liên doanh lắp ráp xe máy Hng Yên vàVMEP đã thực hiện đầu t 150 tr.USD (không kể dây chuyền lắp ráp ôtôVISUCO) Tổng DT của 3 doanh nghiệp đạt 392 tr.USD và tạo việc làm cho2.745 lao động.
Nhìn chung, các dự án lĩnh vực xe máy triển khai tốt, hoạt động của cácdoanh nghiệp FDI lắp ráp xe máy đều có lãi, mặc dù có sự cạnh tranh với cácdoanh nghiệp lắp ráp 100% vốn trong nớc Sản lợng tiêu thụ xe máy tăng dần :năm 1998 tiêu thụ 193.026 xe; năm 1999 tiêu thụ 199.282 xe; năm 2000 tiêuthụ 1.510 xe Hàng năm, tổng DT đạt từ 390 tr.USD đến 480 tr.USD (năm1999 lãi 22 tr.USD); sử dụng gần 3000 lao động Chỉ tính riêng năm 1999,Honda Việt Nam lãi 12,62 tr.USD, SUZUKI Việt Nam lãi 4,8 tr.USD, VMEPlãi 876.590 USD, chỉ có GMN lỗ 100.000 USD nhng không đáng kể so với sốlãi mà công ty thu đợc hai năm trớc đó (hơn 4,2 tr.USD).
Chơng trình thực hiện nội địa hóa của các doanh nghiệp FDI lắp rápôtô, xe máy đều đợc quy định trong Giấy phép đầu t, trong đó năm sản xuấtđầu tiên khoảng 10-15% IKD và nâng dần lên từ năm thứ 5 trở đi Các công tyđã có nhiều cố gắng thực hiện nội địa hóa sản phẩm, nhìn chung đạt và vợtyêu cầu của Giấy phép đầu t (công ty Yamaha đạt tỷ lệ nội địa nội địa hóa31,56%, GMN đạt 31,91%, SUZUKI đạt 1,63%, HONDA đạt 51,9%, cao nhấtlà VMEP đạt từ 61-63% và bắt đầu triển khai sản xuất động cơ tại Việt Nam).
Tuy nhiên, do việc thực hiện nội địa hóa cần đầu t lớn về vốn, nhà xởng,thiết bị, công nghệ, trong khi đó sản phẩm tiêu thụ còn hạn chế (mới đạt gần20% công suất thiết kế) nên ảnh hởng lớn đến kế hoạch sản xuất, giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp Mặt khác, thuế nhập khẩu các linh kiện phụ tùngchi tiết cũng còn có nhiều mâu thuẫn và cha phù hợp với từng chủng loại để cóthể vừa giúp các nhà đầu t phải tìm nguồn cung cấp chi tiết phụ tùng từ cácnhà sản xuất nội địa, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp FDI sản xuất phụtùng, linh kiện ôtô xe máy.
Sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô, xe máy : Hiện có 35 doanh nghiệp cơ
khí có vốn ĐTNN, cha kể các doanh nghiệp sản xuất săm lốp và ắc quy Vềhình thức đầu t : có 1 hợp đồng hợp tác kinh doanh, 8 liên doanh và 26 doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài Hầu hết các doanh nghiệp này là những doanhnghiệp nhỏ, di chuyển từ Nhật Bản và Đài Loan theo các hãng lắp ráp ôtô lớnsang Việt Nam Phần lớn các sản phẩm của các doanh nghiệp này là các chitiết linh kiện sản xuất với kỹ thuật công nghệ đơn giản : giảm xóc, đồng hồbáo tốc độ, báo xăng, đèn, dây và chi tiết điện, nội thất (ghế, đệm ôtô) và một
Trang 30số chi tiết nhựa Cha có doanh nghiệp sản xuất các bộ phận chính, quan trọngđòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao nh máy động lực cho ôtô, xe máy, thân xe Tổng VĐK hơn 200 tr.USD, đã thực hiện đầu t 80 tr.USD, DT mới đạt 33,5tr.USD, có gần 3000 lao động đang làm việc (tơng đơng số lao động của 14liên doanh lắp ráp ôtô và nhiều hơn số lao động đang làm việc trong 5 doanhnghiệp lắp ráp xe máy) Do các liên doanh ôtô thua lỗ nên các doanh nghiệpnày cũng bị ảnh hởng, nhiều doanh nghiệp cũng đang bị thua lỗ và đang phảicắt giảm lao động Việt Nam còn thiếu các nhà cung cấp phụ tùng, nguyên vậtliệu và có rất ít các nhà cung cấp này đáp ứng đợc các tiêu chuẩn của các nhàsản xuất ô tô đang có mặt tại Việt Nam Tuy nhiên, với môi trờng đầu t hiệnnay nớc ta không dễ dàng gì thu hút các nhà sản xuất phụ tùng nớc ngoàiquyết định đầu t vào Việt Nam.
3.2.2 Điện tử-tin học
Cho đến nay, đã có hơn 58 dự án đợc cấp Giấy phép đầu t, với tổngVĐK 798,78 tr.USD, VPĐ 297,5 tr.USD Hầu hết các dự án tập trung vào cáctỉnh, thành phố lớn nh Hà Nội, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh và một số thànhphố khác Năm 1995, năm đạt cao nhất về số dự án đợc cấp Giấy phép (14 dựán) cũng nh về vốn đầu t (278 tr.USD).
Sản xuất hàng điện tử : có 27 dự án FDI vào CN điện tử Việt Nam đợc
cấp Giấy phép đầu t với tổng VĐK 752,83 tr.USD, VPĐ 285,19 tr.USD Tuyvậy, chỉ mới có 22 dự án đã triển khai và đang đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh với tổng VĐK là 740,5 tr.USD, VTH là 410 tr.USD,đạt tổng DT lũy kếlà 1.549 tr.USD trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 954,4 tr.USD, nộp Ngânsách 28 tr.USD và thu hút 7686 lao động.Trong 22 doanh nghiệp, có 17 liêndoanh và 5 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Các doanh nghiệp này đã tạođợc năng lực sản xuất tivi màu các loại 2 triệu chiếc/ năm, radio và cassettecác loại 700 000 chiếc/ năm, đèn hình 1,6 triệu chiếc/ năm, linh kiện điện tử804 triệu đơn vị sản phẩm/ năm
Nhìn chung các dự án FDI vào lĩnh vực điện tử đợc triển khai nhanh,đúng tiến độ cam kết, quy mô các dự án rất lớn, bình quân trên 27 tr.USD/dựán Đối tác Việt Nam trong các liên doanh phần lớn là doanh nghiệp Nhà nớc(chiếm 94% dự án và 96% tổng vốn đầu t), đối tác nớc ngoài là các tập đoàn,các công ty lớn có tiếng trên thế giới nh MITSUBISHI, SONY, TOYOTA,JVC, SAMSUNG, LG, PHILIP…để xem xét có tiềm lực về tài chính, công nghệ cũng nhuy tín lâu năm trong kinh doanh
Bảng 9 : Phân loại dự án theo vốn đầu t
Trang 31(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT)
Bảng số liệu cho thấy chủ yếu là các dự án có quy mô lớn (có vốn đầut trên 10 tr.USD) chiếm 45,5% số dự án Các dự án có vốn đầu t dới 5 tr.USDtuy chiếm tới 31,8% số dự án song thực tế chỉ chiếm xấp xỉ 1,16% tổng vốnđầu t, còn lại là các dự án có quy mô vốn trung bình từ 5-10 tr.USD (22,7% sốdự án) Trong đó những dự án lớn, đáng chú ý nh dự án của Công ty Fujitsu(Nhật) tại Đồng Nai, ORION-HANEL tại Hà Nội, DAEWOO-HANEL tại HàNội, SAMSUNG-VINA tại TP Hồ Chí Minh
Trong số 22 dự án đang hoạt động, Hàn Quốc đứng đầu về số dự án (7dự án), sau đó là Nhật Bản (5 dự án), Hồng Kông (4 dự án), Đài Loan (2 dựán) Các nhà đầu t Hàn Quốc nhanh chân hơn các Công ty điện tử mạnh củaNhật Bản và của các nớc khác, sản phẩm chủ yếu nhằm vào thị trờng nội địa.Các công ty điện tử Nhật Bản tuy chậm chân hơn song đã đa vào công nghệhiện đại hơn và sản phẩm lắp ráp có hớng tới xuất khẩu Ngoài công ty máytính Fugistu, công ty Sony Việt Nam liên doanh với công ty Sony Nhật Bảnhoạt động cũng hiệu quả Vốn đầu t Sony Việt Nam chỉ có 16,6 tr.USD nhngDT đạt tới 132,6 tr.USD và nộp Ngân sách gần 12,5 tr.USD Đặc biệt, NhậtBản đã đầu t một dự án sản xuất các thiết bị điều khiển tự động (công tyRozeRobotech) tại khu CN Nomura Hải Phòng với vốn đầu t 46 tr.USD, VPĐ25,5 tr.USD và đã bắt đầu hoạt động có DT Ngoài ra còn có các nhà đầu t từSingapore, Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia Những nớc EU có rất ít dự ánđầu t trong lĩnh vực này Hoa Kỳ mới có một dự án sản xuất lắp ráp thiết bịđiện tử và viễn thông tại TP Hồ Chí Minh với vốn đầu t 25 tr.USD nhng chỉmới triển khai cha có DT.
Một đặc trng quan trọng của các dự án FDI trong hoạt động sản xuấthàng điện tử là các sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là thay thế hàng nhập khẩu.Sản lợng điện tử gia dụng của khu vực này chiếm khoảng 75% sản lợng toànngành, trong đó tivi chiếm khoảng 48%, riêng máy thu băng và video hoàntoàn do các doanh nghiệp FDI sản xuất
Tuy nhiên, hoạt động FDI trong ngành này còn có một số hạn chế Thứ
nhất : bên Việt Nam trong các liên doanh, chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà
nớc (chiếm khoảng 94% số dự án và 96% về vốn đầu t) Các thành phần kinhtế ngoài quốc doanh, nh các công ty TNHH, các tổ chức đoàn thể, các công ty
Trang 32t nhân chỉ chiếm 6% số dự án và khoảng 4% số vốn đầu t Điều đó chứng tỏcơ chế chính sách của Nhà nớc cha thực sự khuyến khích đợc hoạt động đầu tcủa nhân dân, sự phát huy nội lực của đất nớc đang còn hạn chế Trong khi đóbên nớc ngoài chủ yếu vẫn là các nhà đầu t trong khu vực nh Nhật, NICS, cácnớc ASEAN (chiếm 93,76% nguồn vốn FDI) Ngành CN điện tử nớc ta cha đủhấp dẫn để thu hút đợc các nhà đầu t Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt là Mỹ Đây
là những nớc có tiềm lực và sự ảnh hởng rất lớn tới nền kinh tế thế giới Thứ
hai : Đặc thù của các nhà máy lắp ráp và sản xuất sản phẩm điện tử là có dây
chuyền công nghệ hiện đại nhng chỉ sau 4 đến 6 năm đã trở nên lạc hậu vềkiểu dáng sản phẩm, công nghệ Mặt khác, dây chuyền thiết bị công nghệgiá cao không dễ dàng thay thế và hết khấu hao trong một thời gian ngắn Dóđó, việc thực hiện tỷ lệ nội địa hóa theo quy định của Giấy phép đầu t gặp
nhiều khó khăn Thứ ba : theo nguồn tin có đợc trong ngành gần đây, các
doanh nghiệp Nhật đã tính toán và thấy rằng sau khi Việt Nam hoàn tất cắtgiảm thuế quan để gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), sảnxuất ở Việt Nam không có lợi bằng việc nhập khẩu từ các nớc láng giềng vềbán Do vậy các công ty điện tử Nhật nh Sony, JVC có thể ngng sản xuất tạiViệt Nam và chỉ nhập hàng vào thị trờng này Thời điểm kết thúc hoạt độngcủa liên doanh Sony Việt Nam là tháng 12/2004, còn liên doanh Việt Nam-JVC là tháng 12/2006 Hiện thuế nhập khẩu hàng điện tử vào Việt Nam lênđến 40% và sẽ chỉ còn 15% vào năm2004 và đến năm 2005 chỉ còn 5% Cáccông ty Nhật đã tập trung đầu t cho một số căn cứ sản xuất để cung cấp sảnphẩm cho toàn bộ khu vực ASEAN, chẳng hạn Sony chọn Malaysia, JVCchọn Thái Lan Do đó ngay từ bây giờ Việt Nam nên có những chính sáchhợp lý để trong trờng hợp các nhà đầu t Nhật Bản rút khỏi Việt Nam, ngànhCN điện tử tránh khỏi những hụt hẫng.
Tin học : Có 31 dự án đang hoạt động (2 hợp đồng hợp tác kinh doanh,
3 liên doanh và 26 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài) với tổng VĐT 45,95tr.USD, VTH gần 5 tr.USD và DT khoảng 4,5 tr.USD Đây là những dự án nhỏcó vốn đầu t dới 5 tr.USD (dự án cao nhất là 4,5 tr.USD, dự án nhỏ nhất là190.000 USD) và chủ yếu là dịch vụ phát triển phần mềm cho các hãng lớncủa Hoa Kỳ, Singapore, Hồng Kông và một số nớc khác Tuy có quy mô vốnđầu t nhỏ nhng các dự án tin học của khu vực này cũng chiếm tới 90% nănglực toàn ngành
3.2.3 Sản xuất sắt thép
Trang 33Hiện có 15 dự án (1 hợp đồng hợp tác kinh doanh, 11 liên doanh và 3doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài) đầu t vào sản xuất sắt thép nguyên liệucác loại với tổng VĐK 303 tr.USD, VPĐ là 120,15 tr.USD Phần lớn các dự ántrong số này đầu t vào công đoạn nếu kéo ống thép từ phôi và sắt phế liệu Chacó dự án đầu t vào tinh luyện quặng ban đầu để sản xuất phôi Tỷ lệ VTH trênVĐK của ngành thép là 83,16% và tỷ lệ VPĐ là 91,55% Đây là một tỷ lệthực hiện vốn đầu t cao so với thực hiện ở những khu vực khác DT ngành thépđạt 440 tr.USD , gấp 1,75 lần VTH và tạo đợc 1.209 chỗ làm việc cho ngời laođộng.
Trớc những năm 1990, thép xây dựng và các loại thép khác đều phụthuộc vào nhập khẩu Nhng từ năm 1991 tới nay, cùng với việc mở rộng sản l-ợng thép của các cơ sở sản xuất trong nớc, đầu t nớc ngoài đã tạo ra năng lựcsản xuất thép 1,3 triệu tấn/năm (chiếm 65% năng lực sản xuất thép của toànngành), đáp ứng nhu cầu về thép ngày càng tăng, nhất là thép xây dựng Tuynhiên, sản lợng thép sản xuất hàng năm chỉ bằng 50-60% công suất thiết kế(khoảng hơn 650.000-700.000 tấn) Sau một số năm hoạt động, các doanhnghiệp FDI sản xuất thép cán và thép ống đã dần đi vào sản xuất ổn định.Riêng năm 1998, sản xuất thép của khu vực này đạt 653.000 tấn, tiêu thụ đợc667.000 tấn, tăng 225 tấn so với năm 1997 Năm 1999 sản xuất đợc 633.000tấn, chiếm 51,7% sản lợng cả nớc Năm 2000 sản xuất 1.014.000 tấn, chiếm64,6% sản lợng thép cả nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn ngànhthép bị thua lỗ nhng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có lãi vì đã dựđoán đợc thị trờng giá phôi thép hạ, có điều kiện hạ giá bán nên tiêu thụ tăng.Các doanh nghiệp thép của nhà nớc do dự đoán sai xu hớng thị trờng nên đãnhập khẩu phôi thép với giá cao, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc nêndẫn đến thua lỗ Mặt khác, Nhà nớc vẫn có một số chính sách bảo hộ đối vớimột số sản phẩm thép, hạn chế nhập khẩu các loại thép mà sản xuất trong nớcđã đáp ứng đợc nên đã tạo thuận lợi về thị trờng nội địa cho các doanh nghiệpngành thép
Về trình độ công nghệ sản suất sắt thép : nhìn chung các doanh nghiệpFDI sản xuất sắt thép vào nớc ta đều có công suất nhỏ so với các nhà máy théptrong khu vực và trên thế giới, trong đó trình độ công nghệ chỉ mới ở côngđoạn luyện, cán thép dây, thép thanh, ống thép và đạt mức trung bình tiến tiến.Chỉ có công ty thép VINA KYOEI (liên doanh giữa Việt Nam với Nhật Bản)có công nghệ hiện đại, VTH lớn gấp 2,07 lần VĐK ban đầu (VĐK là 69,59
Trang 34tr.USD, VTH là 144,1 tr.USD), công suất 240.000 tấn thép/năm, có DT lớnnhất (266,63 tr.USD) nhng kim ngạch xuất khẩu còn thấp.
FDI vào sản xuất sắt thép trong thời gian qua chỉ mới tập trung ở côngđoạn nấu cán thép từ phôi nhập khẩu và sắt phế liệu Sản phẩm nhằm vào thịtrờng trong nớc là chính, xuất khẩu rất hạn chế nhng nhìn chung thu hút FDIvào ngành thép là có hiệu quả Toàn ngành đã có một năng lực sản xuất tơngđối lớn, đáp ứng đợc nhu cầu thép xây dựng trong nớc đang ngày càng tăng cảvề số lợng và chất lợng cũng nh chủng loại Các liên doanh thép đang họatđộng không có áp lực chuyển hình thức đầu t thành doanh nghiệp 100% vốnnớc ngoài.
3.3 Công nghiệp nhẹ
Tính đến ngày 31/12/2001, có 791 dự án FDI thuộc ngành CN nhẹ đanghoạt động với tổng số VĐK 4,382 tỷ USD, VPĐ 1,969 tỷ USD và đã thực hiệnđầu t 2,069 tỷ USD
(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT)
Bảng số liệu cho thấy VTH, VPĐ cũng nh vốn góp của bên nớc ngoàicó xu hớng giảm dần Mặc dù vậy, CN nhẹ vẫn là khu vực thu hút đợc nhiềudự án đầu t FDI và có hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả Bảng sốliệu cho thấy tổng DT của các doanh nghiệp tăng dần theo các năm, bên cạnhđó giá trị xuất khẩu cũng tăng đáng kể, chiếm 70-80% tổng DT Các dự ántriển khai đúng tiến độ, hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, đóng góp Ngânsách hàng tỷ đồng, giải quyết việc làm cho ngàn lao động trong đó phải kể tớingành Dệt may, Da giầy Để phân tích sâu hơn tình hình FDI vào CN nhẹ, d-ới đây xin trình bày tình hình FDI vào một số ngành tiêu biểu nh sau :
3.3.1 Ngành Dệt-may
Ngành Dệt-may hiện có 184 dự án có hiệu lực với số VĐK đạt gần 1,85tỷ USD Trong số đó đã có 133 dự án đi vào hoạt động với VTH đạt 848tr.USD (chiếm gần 46% VĐK) và với tổng DT đạt khoảng 1,45 tỷ USD, tạo