Đánh giá tình hình FDI trong lĩnh vựccông nghiệp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp - thực trạng và giải pháp - Nguyễn Thị Loan (Trang 49)

4.1. Những kết quả đạt đợc

Phân tích tình hình FDI vào lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy FDI đã đóng góp phần quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của nớc ta, thể hiện ở những điểm cơ bản sau :

Thứ nhất : FDI Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển sản xuất

công nghiệp

Theo số liệu thống kê, bên nớc ngoài góp vốn trong quá trình hợp tác đầu t nh sau :

Đơn vị : Tr.USD

Năm 1991-1995 1996 1997 1998 1999 2000

Tổng số vốn 4.462,0 1.475,1 1.303,2 884,4 982,7 833,3

(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT) Bảng số liệu cho thấy, vốn FDI vào Việt Nam cao nhất là năm 1996 (1.475,1 tr.USD) các năm về sau có giảm là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Tài chính Châu á năm 1997. Trong những năm đầu đổi mới kinh tế đất nớc FDI đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu đầu t, cơ cấu kinh tế, đa tỷ lệ tăng GDP bình quân thời kỳ này lên 8,5%/năm.

FDI chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu t cho CN, đặc biệt là CN dầu khí và CN nặng. Trong ngành CN dầu khí, trừ liên doanh VietsoPetro có tỷ lệ đóng góp vốn của bên Việt Nam cao còn lại hầu hết chi phí cần thiết cho hoạt động thăm dò, tìm kiếm dầu khí từ vốn FDI. Trong ngành CN nặng, vốn FDI chiếm 40-50% vốn đầu t. Trong các liên doanh, phía Việt Nam chỉ góp đợc trên dới 30% VPĐ chủ yếu dới dạng giá trị sử dụng đất, còn lại hơn 70% VPĐ là của phía nớc ngoài. Thông qua kênh FDI, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài nguyên...) đợc khai thác và đa vào sử dụng ; đồng thời Nhà nớc cũng chủ động hơn trong bố trí cơ cấu đầu t, dành nhiều vốn Ngân sách cho đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.

Thứ hai : Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng CNH,

HĐH

FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực CN và xây dựng (50,5%) ; đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng khu vc CN và dịch vụ. FDI hiện chiếm gần 35% giá trị sản lợng CN, tốc độ tăng trởng trên 20%/năm, góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất CN cả nớc đạt trên 10%/năm. Đặc biệt FDI tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm thỏa mãn nhu cầu trong nớc cũng nh làm tăng đáng kể năng lực sản xuất của

CN Việt Nam. Hiện nay, năng lực sản xuất của khu vực FDI chiếm 100% về khai thác dầu thô, sản xuất ôtô xe máy, biến thế 250-100KVA, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, máy thu thanh, đầu video và một số hàng điện tử khác, nguyên liệu nhựa. Trong CN Dệt may, FDI chiếm 100% về năng lực sản xuất sợi PE, PES ; 55% về kéo sợi ; 50% sản lợng vải ; 45% sản phẩm may và 35% về giày dép. FDI còn chiếm 60% về cán thép, 26% về xi măng, 40% về thuốc trừ sâu, 15% về phân bón các loại. Thông qua FDI đã hình thành bớc đầu hệ thống KCN-KCX, nâng cao hiệu quả đầu t.

Thứ ba : Góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu.

Sản phẩm của các doanh nghiệp FDI đang hoạt động trong lĩnh vực CN luôn đạt chất lợng, mẫu mã, chủng loại rất phong phú, đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc cũng nh nớc ngoài. Đặc biệt là sản phẩm của ngành dệt may, da giầy, điện tử, chế biến thực phẩm... đã xâm nhập vào các thị phần đáng kể trên thị trờng quốc tế nh Châu Âu, Mỹ... Sản phẩm của các doanh nghiệp này góp phần thỏa mãn nhu cầu trong nớc, thay thế hàng nhập khẩu và hớng ra xuất khẩu. Rất nhiều doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu trên 80%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng dần. Giá trị xuất khẩu của ngành CN chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực sản xuất có vốn FDI : thời kỳ 1991-1995 đạt 718,1 tr.USD chiếm 77,62% ; năm 1996 đạt 776,3 tr.USD chiếm 84,17% ; năm 1997 đạt 1.094,9 tr.USD chiếm 92,12% và năm 2000 đạt 952,9 tr.USD chiếm 94,43%. Trong một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay, xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài đã chiếm tới 42% xuất khẩu hàng giầy dép ; 25% hàng may mặc ; 84% xuất khẩu hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện.

Thứ t: Giải quyết việc làm và nâng cao chất lợng lao động

FDI đã tạo thêm việc làm cho khoảng 30-32 vạn lao động thờng xuyên và hàng chục vạn lao động thời vụ, giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở cả thành thị và nông thôn.

Mặt khác, thông qua việc thu hút lao động xã hội, ngời lao động Việt Nam đợc đào tạo và nâng cao tay nghề. Đặc biệt là lao động trong các doanh

nghiệp FDI hiện tại có khoảng 16-17 vạn ngời. Lao động trong các doanh nghiệp này không những đợc đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật mà còn đợc tiếp cận với phơng pháp tổ chức quản lý tiên tiến, đợc học tập tác phong lao động CN và rèn luyện ý thức tổ chức kỹ thuật lao động phù hợp với quy trình sản xuất hiện đại. Thu nhập của công nhân lao động trong các doanh nghiệp này cũng rất cao, bình quân 100 USD/tháng (riêng ngành dầu khí 692 USD/tháng, các ngành ôtô xe máy, điện tử tin học từ 70-80 USD /tháng )

FDI nói chung và FDI vào lĩnh vực CN nói riêng đã thực sự góp phần biến tiềm năng về lao động của Việt Nam trở thành hiện thực.

Thứ năm : Tiếp thu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới

Hoạt động FDI vào lĩnh vực CN gắn liền với hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam. Hơn 13 năm qua, các nhà đầu t nớc ngoài đã đa vào Việt Nam nhiều công nghệ tiên tiến, hiện đại, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử - tin học, ngành dầu khí... Các nhà đầu t nớc ngoài không chỉ đa vào Việt Nam máy móc thiết bị hiện đại mà còn giúp ngời lao động Việt Nam tiếp thu công nghệ sản xuất mới. Có những dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị nếu không có bên nớc ngoài giúp đỡ thì thời gian để chúng ta vận hành chạy thử có khi tới vài chục năm, thậm chí hàng trăm năm, điển hình là ngành dầu khí và ngành sản xuất lắp ráp ôtô xe máy. Trong ngành dầu khí nhiều thiết bị, dây chuyền công nghệ nổi tiếng trên thế giới nh BHP Petrecum CRS của Australia... đã đợc đa vào Việt Nam để tiến hành thăm dò khai thác dầu khí. Trong lĩnh vực ôtô xe máy, dây chuyền công nghệ hiện đại của các hãng nổi tiếng nh Ford, Honda, Suzuki, Yamaha có công suất thiết kế…

140.000 ôtô/năm (mà thực tế cha khai thác đợc 5%); công suất thiết kế xe máy 1,5 triệu xe/năm.

Bên cạnh đó ngành CN điện tử với các đối tác nớc ngoài là các tập đoàn, các công ty đa quốc gia có uy tín và có tiếng trên thế giới nh Sony, Matsushita, Toshiba, JVC, Fujitsu, Philíp, Samsung, LG đã đ… a vào Việt Nam các dây chuyền công nghệ hiện đại với công suất thiết kế cao. Hiện khu vực FDI chiếm

100% về sản xuất thiết bị máy văn phòng; 78% thiết bị truyền thống, radio, tivi; 76,4% thiết bị y tế chính xác…

Thứ bảy : Góp phần tích cực vào phát triển các ngành CN Việt Nam

Các doanh nghiệp FDI với số vốn đầu t lớn, DT, kim ngạch xuất khẩu đáng kể, tốc độ tăng trởng cao (20% năm) đã góp phần đ… a tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất CN của cả nớc đạt 10% năm. FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực CN đã thực sự làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng CN và dịch vụ. Năm 1990, CN và xây dựng đóng góp 22,7% GDP, đến năm 1995 tăng 28,8%; năm 200 là 33,3% GDP và năm 2001 là 38,3% GDP.

Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài buộc các doanh nghiệp trong nớc phải cải tiến công nghệ kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất cũng nh đào tạo công nhân lành nghề thờng xuyên. Các doanh nghiệp Việt Nam từng bớc làm quen với tập quán, tác phong kinh doanh quốc tế, thay đổi quan điểm, cách nhìn thị trờng, tìm cách đứng vững và phát triển môi trờng cạnh tranh sôi động. Cạnh tranh, hợp tác cùng phát triển của các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (doanh nghiệp FDI) vô hình chung đã thúc đẩy các ngành CN Việt Nam phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trởng cao, đúng nh sự mong mỏi của Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đợc, FDI trong lĩnh vựccông nghiệp còn tồn tại nhiều vấn đề cần đợc giải quyết.

4.2. Một số vấn đề còn tồn tại

Một là : Tốc độ triển khai hoạt động của các dự án còn chậm so với dự

kiến ban đầu.

Nguyên nhân chủ yếu là các thủ tục sau khi cấp Giấy phép, tiến độ giải phóng mặt bằng và đền bù cho ngời dân. Riêng thời gian chờ đợc cấp đất đã mất 3-6 tháng, có dự án kéo dài tới 2 năm. Theo phản ánh của một số doanh nghiệp tại Hà Nội, để đợc cấp giấy phép chuyển quyền sử dụng đất phải qua 11 cơ quan với 8 chữ ký trùng lặp nhiều lần của các cơ quan chức năng thành phố

nh : Phó chủ tịch thành phố (2 ngời) : 3 lần; Giám đốc Sở địa chính : 3 lần; Kiến trúc s trởng thành phố : 2 lần…

Ngoài ra, một số mục tiêu trớc mắt và lâu dài đặt ra khi liên doanh cha đ- ợc thực hiện. Mục tiêu chuyển dần từ lắp ráp bằng linh kiện nớc ngoài sang lắp ráp bằng các linh kiện trong nớc là chủ yếu vẫn cha đủ điều kiện thực hiện. Ch- ơng trình nội địa hóa các sản phẩm điện tử, ôtô xe máy hầu nh không tiến triển đợc. Nguyên nhân chính là do việc thực hiện nội địa hóa cần đầu t lớn về vốn, nhà xởng, thiết bị công nghệ trong khi đó số sản phẩm tiêu thụ còn hạn chế (2%-20% công suất thiết kế) nên ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Một số liên doanh cha ký hợp đồng chuyển giao công nghệ nên việc đào tạo kỹ thuật của công nhân Việt Nam cũng chậm lại làm chậm chơng trình nội địa hóa. Bên cạnh đó, một số lĩnh vực sản xuất lắp ráp nh điện tử, viễn thông dây chuyền công nghệ rất hiện đại nh… ng chỉ sau 4-6 năm là lạc hậu cần đổi mới, song giá trị cao lại không dễ gì thay đổi và khấu hao trong một thời gian ngắn dó đó việc thực hiện tỷ lệ nội địa hóa gặp nhiều khó khăn. Mục tiêu tăng dần tỷ lệ vốn của bên Việt Nam trong liên doanh cha thực hiện đợc. Do vậy mà lợi nhuận đợc chia từ kết quả sản xuất kinh doanh rất nhỏ. Nhiều liên doanh lỗ, bên Việt Nam không trực tiếp liên doanh đợc đành bán lại phần vốn góp của mình, xảy ra tình trạng các liên doanh chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài . Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực tài chính của bên Việt Nam còn hạn chế, khả năng trình độ quản lý cũng có hạn cho nên khi gặp khó khăn cần bàn bạc giải quyết thì bên Việt Nam thờng lúng túng thoái thác cho bên nớc ngoài. Hơn nữa, các liên doanh sản xuất kinh doanh thờng thua lỗ 4-5 năm đầu, yêu cầu tăng vốn góp, tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhng phía Việt Nam không đáp ứng đợc đành chuyển phần vốn góp của mình cho bên nớc ngoài.

Việc góp vốn bằng máy móc, công nghệ trong các liên doanh cha thực hiện một cách trung thực, nghiêm túc. Một số đối bên t nớc ngoài đa vào liên doanh những máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu trung bình tiên tiến. Một số khác nâng giá trị thiết bị máy móc góp vào liên doanh cao hơn giá trị thực của

nó. Đây cũng là một hạn chế của nớc ta vì cha có một đội ngũ chuyên gia am hiểu và có trình độ để đánh giá chất lợng công nghệ.

Hai là : Công tác quy hoạch về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào

lĩnh vực CN còn thiếu cụ thể và thiếu tính sát thực.

Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng làm chậm hoặc cha có, lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác cha lờng hết diễn biến phức tạp của thị trờng nên đã cấp phép đầu t… nớc ngoài vào một số lĩnh vực và sản phẩm CN vợt quá nhu cầu hiện tại nh các dự án bia, nớc giải khát, nớc có ga, điện tử gia dụng, lắp ráp ôtô, chất tẩy rửa Tình hình trên cộng với ảnh h… ởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực đã làm cho công suất huy động của nhiều sản phẩm CN thuộc khu vực ĐTNN đạt thấp nh ôtô 5%; xe máy, máy giặt, tủ lạnh trên 30%. Việc cấp giấy phép những năm đầu còn chạy theo số l- ợng, thiên về thay thế nhập khẩu.

Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể về sử dụng kết hợp các nguồn vốn nên chủ trơng đối với dự án liên quan đến một số sản phẩm quan trọng hoặc lĩnh vực nhạy cảm của ngành CN là cha rõ ràng, xảy ra tình trạng các địa phơng phải chờ xin ý kiến của các cơ quan Trung ơng mất nhiều thời gian. Mặt khác, dẫn đến việc xử lý chủ trơng đối với dự án không nhất quán, có lúc cho phép đầu t nớc ngoài nhng có lúc lại để đầu t trong nớc tự làm.

Các KCN đã thành lập do thiếu thiết kế kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cha đầy đủ sức hấp dẫn với các nhà đầu t nên mới chỉ lấp kín đợc 30% diện tích đất CN có thể cho thuê. Nhiều KCN ở miền Bắc và miền Trung, tỷ lệ cho thuê đất rất thấp (KCN Nomurai – Hải Phòng cha lấp đầy 10%). Quy hoạch tổng thể của nhiều địa phơng, nhiều KCN đã đợc phê duyệt nhng thiếu quy hoạch chi tiết, dẫn đến bị động trong việc lựa chọn địa điểm đầu t. Giá phí sử dụng cơ sở hạ tầng trong các KCN cao đã triệt tiêu lợi thế về giá thuê đất rẻ trong các KCN.

Ba là: Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài còn một số bất hợp lý.

Chiều hớng tăng tỷ trọng vốn FDI trong lĩnh vực CN là tốt. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn FDI vào các dự án thay thế nhập khẩu, hớng vào nội địa còn cao, nhất

là các dự án của EU, Mỹ, Nhật Bản; số doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu trên 80% còn hạn chế, một số doanh nghiệp đã xin Nhà nớc hạ tỷ lệ này xuống thấp hơn hoặc giãn thời gian thực hiện dài hơn. Đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hà Nội ); tuy có góp phần làm cho các vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng tr… - ởng cao, tạo động lực lôi kéo các vùng khác phát triển, nhng cũng làm cho chênh lệch kinh tế xã hội giữa các vùng này ngày càng lớn. ĐTNN có ảnh hởng hầu nh không đáng kể đến khu vực miền núi phía Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Hơn nữa, tỷ lệ đổ vỡ phải rút Giấy phép đầu t ở các địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cao hơn các địa bàn khác.

Ch

ơng III :

Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI

trong Lĩnh vực công nghiệp

1. Mục tiêu chung về thu hút FDI

Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 đợc Đại hội IX thông qua đã đặt mục tiêu vốn đầu t nớc ngoài đợc thực hiện trong 5 năm tới khoảng 9-10 tỷ USD. Nguồn vốn này chiếm khoảng 16-17% vốn đầu t toàn xã hội và khoảng 5% GDP. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp - thực trạng và giải pháp - Nguyễn Thị Loan (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w