Công nghiệp nhẹ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp - thực trạng và giải pháp - Nguyễn Thị Loan (Trang 40 - 46)

2. Khái quát chung về FDI trong lĩnh vựccông nghiệp

3.3 Công nghiệp nhẹ

Tính đến ngày 31/12/2001, có 791 dự án FDI thuộc ngành CN nhẹ đang hoạt động với tổng số VĐK 4,382 tỷ USD, VPĐ 1,969 tỷ USD và đã thực hiện đầu t 2,069 tỷ USD.

Bảng 11 : Tình hình FDI vào CN nhẹ

Năm 1991-1995 1996 1997 1998 1999 2000 VTH 646,86 435,61 379,63 209,86 186,43 2.068 Nhà nớc góp vốn 327,63 268,09 170,34 85,79 73,88 32,62 VPĐ 388,15 291,37 194,09 102,92 75,87 1.785 DT 769,05 585,37 790,92 860,57 880,68 896,20 Xuất khẩu 580,24 448,32 568,41 708,30 647,35 573,10

(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT)

Bảng số liệu cho thấy VTH, VPĐ cũng nh vốn góp của bên nớc ngoài có xu hớng giảm dần. Mặc dù vậy, CN nhẹ vẫn là khu vực thu hút đợc nhiều dự án đầu t FDI và có hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Bảng số liệu cho thấy tổng DT của các doanh nghiệp tăng dần theo các năm, bên cạnh đó giá trị xuất khẩu cũng tăng đáng kể, chiếm 70-80% tổng DT. Các dự án triển khai đúng tiến độ, hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, đóng góp Ngân sách hàng tỷ đồng, giải quyết việc làm cho ngàn lao động trong đó phải kể tới ngành Dệt may, Da giầy... Để phân tích sâu hơn tình hình FDI vào CN nhẹ, dới đây xin trình bày tình hình FDI vào một số ngành tiêu biểu nh sau :

3.3.1. Ngành Dệt-may

Ngành Dệt-may hiện có 184 dự án có hiệu lực với số VĐK đạt gần 1,85 tỷ USD. Trong số đó đã có 133 dự án đi vào hoạt động với VTH đạt 848 tr.USD (chiếm gần 46% VĐK) và với tổng DT đạt khoảng 1,45 tỷ USD, tạo việc làm cho gần 50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp khác. Năm 2000, các doanh nghiệp FDI có sản lợng sợi các loại đạt 89.300 tấn, chiếm 55,4% sản lợng cả nớc; vải các loại đạt 113,2 triệu mét, chiếm 29,9% và may mặc đạt 68.746.000 sản phẩm, chiếm 18% sản lợng cả nớc.

Có thể phân ngành Dệt-may thành 4 nhóm nhỏ : nhóm sợi-dệt-nhuộm; nhóm may mặc; nhóm phụ liệu và sản phẩm dệt khác. Trong đó gần 85% vốn đầu t tập trung ở các dự án sản xuất liên hợp sợi-dệt-nhuộm-may, hai phân ngành còn lại chiếm tỷ trọng 15% và chủ yếu là những doanh nghiệp nhỏ. Tỷ lệ VTH của các dự án khá cao, trên 66,7% nhng về số vốn tuyệt đối chỉ chiếm 20,8%. Trong các phân nhóm thì may mặc thu hút lao động nhiều nhất tới

30.422 ngời (67,4%) và cũng đạt kim ngạch xuất khẩu khá là 321,8 tr.USD (47,9%) tơng đơng kim ngạch xuất khẩu của nhóm sợi-dệt-nhuộm.

Về quy mô vốn đầu t, ngành Dệt-may có 3 dự án có quy mô vốn lớn với tổng vốn đầu t 817,68 tr.USD, đứng thứ hai sau chế biến dầu khí. Đó là các dự án sau :

Dự án 1: HuaLong Corp.Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn của Malaysia tai Đồng Nai, với VĐK 477,1 tr.USD. Đây là một liên hợp sợi-dệt- nhuộm hoàn tất có thiết bị hiện đại lớn nhất ngành Dệt-may nớc ta. Đợc cấp Giấy phép từ ngày 30/12/1993, tới nay công ty đã thực hiện đầu t hơn 76 tr.USD.

Dự án 2 : Xí nghiệp SamSung Vina Synthetics, 100% vốn Hàn Quốc tại Đồng Nai với số VĐK 192,69 tr.USD, VPĐ là 57,8 tr.USD.

Dự án 3 : Công ty TNHH KoLon Việt Nam, vốn đầu t 147,8 tr.USD, VPĐ 44,3 tr.USD, là doanh nghiệp 100% vốn Hàn Quốc cũng tại Đồng Nai.

Hai doanh nghiệp 100% vốn Hàn Quốc hầu nh cha triển khai đầu t và hiên nay chủ đầu t cũng đang gặp khó khăn về tài chính do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á đầu năm 1997.

Dệt-may là ngành CN sử dụng nhiều lao động, tỷ suất đầu t thấp, triển khai nhanh và thích hợp với những nớc đang phát triển nh nớc ta. Việc thu hút vốn FDI vào ngành này không những góp phần tăng năng lực sản xuất mà còn mở rộng thị trờng xuất khẩu EU, Mỹ, Nhật Bản và một số thị trờng phi hạn ngạch khác. Nhìn chung các dự án trong lĩnh vực Dệt-may triển khai tốt, công nghệ đồng bộ từ khâu sản xuất sợi đến khâu in, nhuộm, hoàn tất sản phẩm; máy móc thiết bị đạt công nghệ trung bình trong khu vực, một số tuy đã qua sử dụng song vẫn còn hiệu quả tốt, chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Công nghệ may tiên tiến đồng bộ từ khâu tạo mẫu mã sản phẩm đến khâu hoàn tất sản phẩm, có nhiều sản phẩm may đạt tiêu chuẩn quốc tế nh áo lót phụ nữ, áo jacket, áo complet, đồ bơi Nhìn chung các dự án trong lĩnh vực này có ph… ơng pháp quản lý tiên tiến nên phát huy đợc năng lực sản xuất nên thời gian thu hồi vốn nhanh.Bên cạnh đó, FDI vào ngành Dệt-may còn có những hạn chế :

Thứ nhất : Hiện đang có xu thế chuyển dịch dần ngành Dệt-may từ các nớc có nguy cơ thiếu lao động vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 nh các khu vực Đông á : Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông sang thị trờng nhiều lao động nh nớc ta. Tuy nhiên các nhà đầu t đầy tiềm năng nh Nhật Bản và các nớc Tây Âu cha thực sự vào Việt Nam mà chỉ dừng lại ở những dự án đầu t hạn chế với mục đích thăm dò. Mặt khác, lĩnh vực đầu t Dệt-may của nớc ta còn bị cạnh tranh bởi môi trờng đầu t đầy hấp dẫn của Trung Quốc, Mianma, Indonesia. Vì vậy thu hút đầu t trong lĩnh vực Dệt-may có kết quả hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng và hầu nh bị ngừng hẳn khi có khủng hoảng tài chính tiền tệ.

Thứ hai là : Hầu hết các dự án đấu t vào ngành Dệt-may là tận dụng thiết bị đã qua sử dụng của nớc chủ đầu t (do các nớc này đang tiến hành đổi mới thiết bị và công nghệ) và giá nhân công thấp tại Việt Nam. Chỉ có một số ít dự án đầu t thiết bị mới nh dự án đấu t của tập đoàn HuaLong (Malaysia).

Thứ ba là : Trong nội bộ khu vực đầu t nớc ngoài, mối quan hệ giữa ngành Dệt và May còn lỏng lẻo, ngành Dệt cha đáp ứng đủ nguyên liệu vải cho ngành May về số lợng, chủng loại và chất lợng nên ngành May vẫn phải gia công là chính. Thực tế cho thấy số dự án đầu t vào ngành May nhiều hơn ngành Dệt bởi vốn đầu t vào ngành May nhỏ và chóng thu hồi. Để bảo hộ hàng sản xuất trong nớc, hầu hết các dự án FDI vào ngành Dệt-may đều yêu cầu xuất khẩu 80% sản phẩm của mình ra nớc ngoài. Đối với các doanh nghiệp May, việc chấp hành tỷ lệ xuất khẩu theo Giấy phép đầu t tơng đối nghiêm chỉnh. Riêng đối với ngành Dệt thì sau khi đã đầu t vào Việt Nam, nhiều doanh nghiệp xin giảm tỷ lệ xuất khẩu và tăng tỷ lệ nội tiêu.

Thứ t : FDI vào ngành Dệt-may chủ yếu vẫn là hình thức 100% vốn nớc ngoài, hình thức liên doanh rất ít. Gần đây có nhiều liên doanh xin chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài bởi thực tế việc liên doanh với Việt Nam có nhiều vớng mắc trong thủ tục cũng nh hoạt động. Theo số liệu thống kê cha đầy đủ, hiện có 121 dự án theo hình thức 100% vốn nớc ngoài với tổng VĐK là 1.596,5 tr.USD (đứng đầu về hình thức này trong tất cả các ngành), trong khi liên doanh chỉ có 41 dự án với số VĐK là 147,7 tr.USD. Rõ ràng là có điều kiện

thuận lợi trong việc nâng cao trình độ của ngời lao động, kinh nghiệm quản lý kỹ thuật cũng nh quản lý sản xuất kinh doanh nhng ngành Dệt-may đã không mấy thành công trong hợp tác liên doanh với nớc ngoài.

3.3.2. Ngành Da giầy

Gia công và sản xuất giầy dép của Việt Nam trở thành một trong những ngành CN chủ yếu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ sau những năm 1985 khi hàng loạt xí nghiệp ra đời thực hiện những hợp đồng gia công may mũ, giầy và sản xuất một số loại giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động cho Liên Xô và các nớc Đông Âu. Khi khối này tan rã, thiếu đơn đặt hàng, ngành Da giầy mới hình thành đã rơi vào tình trạng khó khăn do năng lực sản xuất không đồng bộ, sản phẩm chủ yếu là bán thành phẩm (mũ, giầy), nguyên liệu và mẫu mã phụ thuộc hoàn toàn vào đơn đặt hàng của nớc ngoài và cung không còn nữa. Tuy nhiên, đây là ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động và chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của Nhà nớc ta đã tạo cơ hội cho ngành Da giầy tiếp nhận làn sóng di chuyển các xí nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu của Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông và một số nớc khác sang nớc ta vào những năm của thập kỷ 90.

Cho đến nay có 94 dự án FDI vào ngành Da giầy đang hoạt động với tổng VĐK 601,75 tr USD, VPĐ 272,51 tr.USD và VTH 341.09 tr.USD chiếm 56,68% so với VĐK, tổng DT của doanh nghiệp đạt 1017,3 tr.USD, trong đó xuất khẩu 90% (967,94 tr.USD) và đã thu hút 6.144 lao động. Ngành Da giầy hiện đứng đầu tất cả các ngành về tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu (chiếm 27,9% tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp khu vực FDI ) và cũng đứng đầu về tạo việc làm cho ngời lao động (chiếm 35,3% tỷ trọng về lao động).

Về năng lực sản xuất : Trong một thời gian ngắn khu vực này đã sản xuất gần 200 triệu đôi giầy dép các loại chất lợng cao đảm bảo cho xuất khẩu (chiếm tỷ lệ 35,5% năng lực sản xuất toàn ngành), không kể các loại sản phẩm tiêu dùng nh găng tay, túi, lều và các sản phẩm da, giả da. Sản phẩm của các cơ sở

thuộc thành phần kinh tế khác của nớc ta còn kém sản phẩm của họ về chất l- ợng, chủng loại cũng nh mẫu mã.

Về quy mô đầu t : phần lớn các dự án Da giầy có quy mô đầu t nhỏ, dới 5 tr.USD (chiếm 77,65% số dự án của ngành Da giầy). Đặc biệt có một số dự án lớn nh : dự án công ty TNHH cổ phần Pou Yuen Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, dự án công ty Hng Nghiệp cổ phần TNHH Pouchen Việt Nam tại Đồng Nai... Cụ thể theo mức vốn đầu t nh sau :

Bảng 12 : Tình hình FDI vào ngành Da giầy giai đoạn 1988-2001

Loại quy mô (Tr.USD) Số dự án Vốn ĐTĐK (Tr.USD) VTH (Tr.USD) đầu t (Tr.USD) Trên 100 1 120,26 86,13 20,01 40-100 2 115,05 87,35 367,89 10-40 10 181,93 81,51 270,76 5-10 8 53,3 12,39 144,68 Dới 5 73 131,21 73,71 266,96

(Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT)

Về thị trờng, thị trờng chủ yếu của nớc ta hiện nay là xuất khẩu sang EU. Hiện nay Việt Nam đang đợc hởng u đãi về chế độ thuế quan của thị trờng này, đó cũng là một trong những nguyên nhân mà mấy năm qua chủ đầu t nớc ngoài đầu t nhiều vào ngành này.

Thiết bị công nghệ đầu t vào Việt Nam của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực da giầy đều thuộc loại trình độ trung bình và hiện đại. Ngành Da giầy sử dụng rất nhiều lao động, lao động cho ngành này đào tạo nhanh nhng yêu cầu kỹ thuật cao. Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI cao thờng là từ nông thôn, số lợng dân gốc thành thị ít hơn và chế độ làm việc rất vất vả, thờng phải làm thêm giờ, lơng tháng thuộc loại trung bình và thấp. Bên cạnh đó các doanh nghiệp này thờng thực hiện biện pháp quản lý rất nghiêm ngặt, cấp dới phục tùng tuyệt đối lệnh của cấp trên, trách nhiệm của từng cấp đợc quy định rõ ràng và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong lĩnh vực mình phụ trách. Công nhân trớc khi đào tạo tay nghề đợc học cách giao tiếp, cách đi lại và biết cách sử dụng đúng những dụng cụ sinh hoạt trong và ngoài xí nghiệp. Tuy nhiên công nghệ sử dụng chủ yếu vẫn ở mức trung bình,

công nhân liên tục phải làm thêm giờ, sức lao động bị tận dụng quá mức. Một số doanh nghiệp cha bảo đảm điều kiện làm việc cho ngời lao động, lơng của ngời lao động quá thấp.

Cũng nh các ngành sản xuất khác, ngành Da giầy cũng bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế : nhu cầu tiêu dùng giảm, sức mua hạn chế gây ứ đọng, các đơn hàng xuất khẩu bị cắt giảm và đã có một số doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, sa thải công nhân. Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã làm cho bản tệ mất giá và làm cho lợi thế so sánh giá nhân công rẻ, chi phí sản xuất thấp tại nớc ta không còn là yếu tố cạnh tranh so với ngay cả nớc chính quốc đã có đầu t tại Việt Nam. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm giảm FDI vào ngành Da giầy trong mấy năm gần đây và cả trong một vài năm tới.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp - thực trạng và giải pháp - Nguyễn Thị Loan (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w