2. Khái quát chung về FDI trong lĩnh vựccông nghiệp
3.4 Công nghiệp thực phẩm
Tính đến ngày 31/12/2001, số dự án đang hoạt động trong ngành CN thực phẩm là 165 dự án, chiếm 9,31% số dự án FDI của toàn ngành CN; tổng số VĐK 2.353,44 tr.USD (chiếm 13,63%); VPĐ là 1.002 tr.USD. Tới nay, các doanh nghiệp đã thực hiện đầu t 1.282,33 tr.USD, đạt tỷ lệ 54,48% so với tổng VĐK, đây là một tỷ lệ thực hiện khá cao.
Sản xuất rợu-bia-nớc giải khát là khu vực rất hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN do khả năng sinh lợi cao và sức tiêu thụ nội địa lớn, cho đến nay nớc ta đã cấp Giấy phép đầu t cho 52 dự án trong đó có 49 dự án đang hoạt động với tổng số VĐK 1.202,69 tr.USD, VPĐ 514 tr.USD, VTH 403 tr.USD, DT đạt 961,6 tr.USD, xuất khẩu đạt 32,6 tr.USD, nộp Ngân sách 128 tr.USD và thu hút hơn 7484 lao động. Dới đây xin trình bày chi tiết hơn về FDI vào ba hoạt động sản xuất này.
Sản xuất bia: Mặc dù phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt khá cao nhng Bia là lĩnh vực hấp dẫn nhất đối với đầu t nớc ngoài cũng nh đầu t của các địa ph- ơng trong nuớc. Giống nh lĩnh vực ôtô, hiện nay nớc ta đã có hầu hết các hãng sản xuất bia danh tiếng trên thế giới hoạt động. Do chính sách chỉ cho phép đầu t theo quy hoạch phát triển của ngành nên ta chỉ cấp Giấy phép cho 13 dự án
liên doanh. Không có chủ trơng cấp giấy phép cho hình thức đầu t 100% vốn n- ớc ngoài. Tình hình đầu t của lĩnh vực này nh sau :
Tới nay đã có một dự án bị rút Giấy phép đầu t đó là Liên doanh sản xuất bia Tam Phúc ở Bắc Giang, hai liên doanh báo cáo kinh DTa lỗ và đã đợc chuyển hình thức đầu t sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là Công ty Foster’s Tiền Giang và Công ty bia Rồng Vàng. Tổng VĐK của 12 dự án đang đợc phép hoạt động là 700,8 tr.USD, VPĐ là 282 tr.USD, tổng công suất đăng ký của khu vực FDI là 643 triệu lít/năm (chiếm 48% công suất toàn ngành), nh- ng hiện nay mới chỉ huy động khoảng 167 triệu lít/năm bằng 25% công suất thiết kế và bằng 26% công suất huy động của toàn ngành .
Mặc dù có sự sôi động trong việc xin cấp Giấy phép đầu t nhng cho tới nay chỉ mới có 8/12 dự án thực hiện đầu t gần 250 tr.USD, DT lũy kế đạt 756 tr.USD (gấp 3 lần vốn đầu t), xuất khẩu 6,3 tr.USD, nộp Ngân sách 114,8 tr.USD và thu hút 2344 lao động. Những liên doanh thực hiện đầu t và hoạt động có hiệu quả là nhà máy bia Heniken Việt Nam đã đầu t 84,3 84,3 tr.USD, DT đạt 537 tr.USD và nộp Ngân sách 74 tr.USD, đứng đầu danh sách các doanh nghiệp FDI về nộp Ngân sách trong cả nớc. Đặc biệt có Công ty bia Tiền Giang, đối tác nớc ngoài là Công ty bia Foster’s của úc, vào hoạt động từ khá sớm, vốn đầu t ban đầu 43 tr.USD nay đã tăng thêm 14 tr.USD nhng công ty vẫn yêu cầu tăng vốn đầu t mở rộng sản xuất. Phía Việt Nam tham gia liên doanh bị lỗ, lại không có vốn để góp tiếp, tỷ lệ tham gia trong VPĐ bị giảm và đã phải bán cổ phần của mình cho nớc ngoài. Liên doanh chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, đây là một trong những chiến lợc xâm nhập và thâu tóm thị trờng của các công ty đa quốc gia.
Thực tế cho thấy hiện nay năng lực sản xuất bia khoảng 1.225 triệu lít/năm, đã bão hòa đối với thị trờng nội địa. Mặt khác, các công ty bia nội địa cũng có bí quyết công nghệ, chất lợng bia đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng, đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao, luôn giữ đợc thị phần 45-50%, có khả năng đầu t mở rộng sản xuất. Do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI trong lĩnh vực bia đang gặp khó khăn.
Nớc giải khát các loại: Bao gồm tất cả các dự án FDI sản xuất nớc khoáng, nớc giải khát có ga, nớc hoa quả, nớc tinh lọc tăng lực Hiện có 33 dự…
án đợc cấp Giấy phép đầu t trong đó có 30 dự án đang hoạt động, 2 dự án cha thực hiện đầu t là Công ty TNHH Seppa Việt Nam đợc cấp Giấy phép đầu t 21/11/2000 và Công ty nớc giải khát và nớc khoáng Hòa Bình đợc cấp Giấy phép đầu t 31/1/2001; một dự án đang tiến hành thực hiện đầu t xây dựng là Công ty TNHH thực phẩm và nớc giải khát A&B phía Bắc.
Trong 30 dự án đang hoạt động có 1 hợp đồng hợp tác kinh doanh, 18 liên doanh, 11 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài với tổng vốn đầu t 472,4 tr.USD và VPĐ 215,3 tr.USD. Trong số này có 18 dự án liên doanh và hợp đồng hợp tác khai thác sản xuất nớc khoáng tại một số suối nớc khoáng của các địa phơng nh Kim Bôi, Thái Nguyên, Quảng Trị, Trờng Xuân, Long An, Hà Tĩnh…
có vốn đầu t nhỏ từ 70.000 USD đến 12,2 tr.USD. Đặc biệt lĩnh vực sản xuất n- ớc giải khát có ga có hai hãng nổi tiếng thế giới là Công ty Cocacola với 3 dự án tổng vốn đầu t là 262,9 tr.USD và Công ty nớc giải khát quốc tế IBC vốn đầu t 137,3 tr.USD, DT đạt 204,7 tr.USD, xuất khẩu 26,3 tr.USD, nộp Ngân sách 13 tr.USD và sử dụng 4.653 lao động.
Đối với sản xuất nớc giải khát, chính sách thu hút đầu t trong thời gian qua của nớc ta không hạn chế về hình thức đầu t cũng nh việc cấp Giấy phép. Hiện nay, tổng công suất thiết kế của khu vực này đạt 802 triệu lít/năm, nhng công suất huy động hàng năm chỉ 214 triệu lít (bằng 27% công suất thiết kế). T- ơng tự nh trong sản xuất bia, các liên doanh sản xuất nớc giải khát cũng báo cáo thua lỗ. Liên doanh Cocacola Việt Nam (Chơng Dơng) VĐK là 182,5 tr.USD và Cocacola Non nớc Đà Nẵng vốn VĐK 25 tr.USD đều báo cáo thua lỗ, đã đợc chuyển sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và Công ty Cocacola Ngọc Hồi cũng đã xin đợc chuyển đổi hình thức. Phía Việt Nam trong liên doanh Pepsi cũng đa chuyển một phần vốn vay của mình cho phía nớc ngoài do bị lỗ không trả nợ đợc, giảm tỷ lệ góp VPĐ từ 30% xuống còn 18,5%.
Nhìn chung, nguyên nhân gây ra thua lỗ của các doanh nghiệp FDI là do các nhà đầu t nớc ngoài tính khấu hao lớn trong khi sản lợng sản xuất thấp, một
số dự án tính giá thiết bị có vốn đầu t cao hơn nhiều so với giá trị thực. Riêng đối với các doanh nghiệp sản xuất bia, nớc giải khát còn do chi phí tiếp thị, quảng cáo cao, hạ giá sản phẩm để giành thị trờng. Gây thua lỗ và tăng vốn đầu t là biện pháp đầu tiên để gạt bỏ đối tác là nớc chủ nhà trong liên doanh nằm trong chiến lợc cạnh tranh lâu dài để giành vị trí độc quyền trong sản xuất và trong thị trờng tiêu thụ của các công ty đa quốc gia.
Sản xuất rợu: Hiện có 7 dự án FDI đợc cấp Giấy phép với tổng VĐK 29,4 tr.USD, VPĐ 16,7 tr.USD; trong đó có 4 liên doanh và 3 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Các dự án đầu t sản xuất rợu đều là những dự án nhỏ, dự án có vốn đầu t lớn nhất (10 tr.USD) là Công ty rợu Champaign Matxcova tại Đồng Nai; dự án có vốn đầu t nhỏ nhất là Xí nghiệp liên doanh sản xuất rợu Napoleon xuất khẩu với số vốn đầu t 370.000 USD tai thành phố Hồ Chí Minh.
Đã có 5/7 dự án thực hiện đầu t với số VTH là 17 tr.USD, nhng chỉ mới có hai doanh nghiệp có DT (472.000 USD) là Công ty Hiram Walker Bình Tây và Công ty sản xuất rợu nho Allied Domecq Spirit & Wine Ninh Thuận, đều là liên doanh giữa Việt Nam với Hà Lan.
Nhìn chung, sản xuất rợu vẫn còn gặp khó khăn trong tiêu thụ: thị trờng xuất khẩu bị hạn chế, thị trờng nội địa chủ yếu tiêu thụ ở khu vực đô thị nhng bị hàng nhập khẩu cạnh tranh, thị trờng nông thôn rộng lớn nhng cũng không cạnh tranh đợc với rợu nếp nấu theo phơng pháp truyền thống trong dân gian. Hơn nữa, giá rợu của các doanh nghiệp FDI khá cao trong khi đó thu nhập của ngời dân còn thấp.