Tiểu luận "Đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả".
Trang 1Mục LụcLời nới đầu
chơng i: Vài nét về đấu thầu quốc tế trong xây lắp các công
I Quá trình ra đời và phát triển của đấu thầu quốc tế
II Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu quốc tế trong xây lắp công trình.
III Các hình thức đấu thầu quốc tế trong xây lắp công trình.IV Vai trò của đấu thầu quốc tế trong xây lắp công trìnhV Quy trình đấu thầu xây lắp.
chơng II: Thực trạng đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp
ở Việt Nam
I Tình hình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Namthời gian qua.
II Cơ sở pháp lý liên quan tới hoạt động đấu thầu xây lắp.
III quy trình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp ở Việt Nam.IV Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần khắc phục trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp ở Việt Nam.
Chơng III: Các biện pháp nâng cao hiệu quả đấu thầu xây
Trang 2Lời nói đầu
Kể từ sau chính sách đổi mới của Đại Hội Đảng VI (1986), kinh tếViệt Nam đã có những cải cách rõ rệt Thành công lớn nhất của Đảng ta làviệc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độcông hữu là chủ yếu sang kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lýcủa Nhà nớc Sự thành công này đã làm dấy lên làn sóng hởng ứng mạnh mẽở cả trong lẫn ngoài nớc và tạo đà cho những cải cách tiếp theo nh: đa phơnghoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng và cùng có lợi;thực hiện chính sách ngoài giao linh hoạt mềm dẻo làm xoá đi những ràocản trớc đây, đẩy nhanh quá trình hội nhập với các nớc trong khu vực và thếgiới; Tích cực cải thiện môi trờng đầu t trong nớc để thu hút vốn đầu t nớcngoài; sửa đổi ban hành hệ thống luật kinh tế tạo hành lang pháp lý cho cáchoạt động kinh doanh, đầu t trên lãnh thổ Việt Nam đợc tiến hành thuậnlợi
Với nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI), vốn vay hoặc tài trợ của các chế định tài chính quốc tế, hàng loạt cácdự án đầu t phát triển đã ra đời nhằm điều chỉnh cơ cấu và phát triển cácngành kinh tế, cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng hớng tới mục tiêu côngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc Cho nên ngành xây dựng trong những nămgần đây rất sôi động trên khắp đất nớc ta Sự sôi động này cũng kéo theo sựphát triển của phơng thức đấu thầu quốc tế.
Đấu thầu quốc tế có một lịch sử phát triển lâu đời và đã đợc áp dụngrộng rãi trên thế giới vì đã khẳng định đợc những u điểm của mình Đấuthầu quốc tế không chỉ là một cách thức thông thờng, một thủ tục thuần tuýmà trên thực tế đây là một công nghệ hiện đại, một hệ thống đồng bộ cácgiải pháp có cơ sở khoa học, đảm bảo s phối hợp chặt chẽ giữa các bên cóliên quan đến quá trình xây dựng và cung ứng thiết bị.
nhằm thực thi hợp đồng cung ứng dịch vụ và hàng hoá đem lại kết quảtối u, xét theo quan điểm tổng thể là tối u về chất lợng, kỹ thuật, tiến độ, tốiu về tài chính đồng thời hạn chế những diễn biến gây căng thẳng hoặc gâyphơng hại về uy tín cho các bên liên quan Đấu thầu quốc tế đã đợc kiểmnghiệm và phát triển trong nhiều năm qua tại các nớc có nền kinh tế pháttriển trên thế giới.
Nhận thức đợc tính u việt và lợi ích của đấu thầu quốc tế trong nhữngnăm gần đây, Việt Nam đã bắt đầu áp dụng phơng thức này trong các hoạt
Trang 3động mua sắm hàng hoá, xây lắp và t vấn Tuy nhiên, chúng ta cha tận dụngđợc tính cạnh tranh thực sự của phơng thức này do ảnh hởng của các yếu tốxã hội, kinh tế, trình độ non kém trong quản lý
Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế, mở rộng các quan hệ đốingoại, giao lu của nớc ta với các nớc khác ngày càng phát triển làm cho nhucầu về xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng cho nên việc áp dụng đấuthầu quốc tế về khách quan là không thể thiếu đợc và ngày càng phát triểnđể hoà nhập với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệtrên thế giới Với mong muốn đợc thu nhận những kiếm thức tổng hợp vềđấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp nên tôi đã chọn đề tài: “ Đấu thầuquốc tế trong xây lắp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệuquả” Bản luận văn này đợc chia thành 3 phần:
Chơng 1 Vài nét về đấu thầu quốc tế trong xây lắp công trìnhChơng 2 Thực trạng đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở Việt Nam.
Chơng 3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả đấu thầu quốc tế trong lĩnhvực xây lắp ở Việt Nam.
Do trình độ và thời gian viết bài có nhiều hạn chế, em kính mong nhậnđợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo đề bài viết của emđợc hoàn chỉnh hơn.
Trang 4Trong thực tiễn mua bán, xây dựng ngày nay, Đấu thầu đợc áp dụngrộng rãi trên phạm vi quốc tế và đặc biệt ở các nớc phát triển vì nhiềunguyên nhân Trong số đó có các nguyên nhân sau: ODA là một nguồn hỗtrợ vốn rất quan trọng và chủ yếu đợc dùng vào việc xây dựng, nâng cấp cơsở hạ tầng Theo báo cáo của WB thì Philippin dùng tới 60% nguồn vốnODA trong lĩnh vực xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng Miến Điện, ả RậpXê-út, toàn bộ hợp đồng nhập khẩu đều thông qua phơng thức đấu thầu ởcác nớc đang phát triển con số này là 20-40% Tuỳ từng tổ chức quốc tế màcó những quy chế đấu thầu riêng Và mỗi nớc cũng có quy chế đấu thầuriêng của mình Khi tham gia đấu thầu ở nớc nào thì chúng ta phải tuân thủnghiêm ngặt quy chế đấu thầu ở nớc đó Hoặc nếu vay vốn ở tổ chức nào thìchúng ta cũng phải tuân thủ quy chế đấu thầu mà tổ chức đó quy định Vớimột số nớc, việc tổ chức đấu thầu đợc thực hiện theo kiểu tập trung (nh ởHàn Quốc), tức là thực hiện đấu thầu trên cơ sở yêu cầu các đơn vị, bộ
Trang 5ngành mà chính những tổ chức này sẽ làm mọi thủ tục để đấu thầu cho họ.Hình thức này cũng tơng tự hình thức một doanh nghiệp xuất khẩu uỷ thácđể hởng hoa hồng Chúng ta có thể nhận thấy những u điểm của phơng thứcnàylà tính chuyên môn hoá cao, nhà nớc dễ dàng kiểm soát đợc việc thựchiện công tác đấu thầu Nhng ngợc lại, phơng thức này cũng bộc lộ một sốnhợc điểm riêng của nó nh: dễ gây ra tình trạng quan liêu do trên thị trờngchỉ có một ngời bán nên ngời đó đợc độc quyền trong việc tổ chức đấu thầuvà vì vậy nếu muốn một nhà thầu nào đó thắng thầu thì họ tìm cách đa ranhững chỉ tiêu thông số mà chỉ có nhà thầu đó có thể đáp ứng đợc; vấn đềsau đấu thầu nh bảo hành bảo dỡng các dịch vụ khác
ở một số quốc gia khác nh Indonêsia, Trung Quốc việc tổ chức đấuthầu đợc thực hiện do một cơ quan bộ, ngành đảm đơng Mọi nhu cầu củacác đơn vị thành viên trong bộ, ngành đều đợc đa lên cơ quan đầu não củabộ, ngành xem xét và chuyển sang cho một tổ chức chuyên môn đấu thầuthực hiện Hình thức này một mặt đem lại một số u điểm nh: chuyên mônhoá cao, dễ kiểm soát, sát với sự biến động của thực tế nhng mặt khác nócũng đem lại một số nhợc điểm nh đơn vị trực thuộc bộ, ngành thụ động,không đợc cọ xát với thực tế dễ dẫn đến việc xử lý tình huống chậm.
II Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu quốc tế1.Khái niệm chung về đấu thầu
Thuật ngữ “đấu thầu” đã xuất hiện trong thực tế xã hội từ xa xa Theotừ điển tiếng Việt ( do Viện ngôn ngữ học biên soạn, xuất bản năm 1998) thìđấu thầu đợc giải thích là việc “đọ công khai, ai nhận làm, nhận bán vớiđiều kiện tốt nhất thì đợc giao cho làm hoặc đợc bán hàng (một phơng thứcgiao làm công trình hoặc mua hàng)” Nh vậy bản chất của việc đấu thầu đãđợc xã hội thừa nhận nh là một sự ganh đua (cạnh tranh) công khai để đợcthực hiện một công việc nào đó, một yêu cầu nào đó.
Với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi từcơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trờng có định hớng xã hội chủnghĩa, khi có thị trờng đầu vào cũng nh đầu ra thì vấn đề đấu thầu chẳngnhững đợc nhà nớc, các nhà thầu mà ngay cả ngời dân cũng hết sức quantâm và đấu thầu trở thành một công cụ trong quản lý chi tiêu các nguồn tiềncủa nhà nớc, nó cũng là một sân chơi cho những ai muốn tham gia đáp ứngcác nhu cầu mua sắm, xây dựng sử dụng tiền của Nhà nớc Thực tế đó đòi
Trang 6hỏi phải hình thành các quy định, hình thành một hệ thống pháp lý cho mộtcông việc mới mẻ nhng hết sức cần thiết đối với các hoạt động kinh tế hiệnnay - đó là các hoạt động đấu thầu.
ở một số trờng đại học ở Việt Nam, bộ môn về đấu thầu đã bắt đầuhình thành Trong giáo trình giảng dạy của trờng đại học Kinh tế Quốc dânHà Nội, đã giải thích đấu thầu là một hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
Có thể thấy rằng, đấu thầu trong xã hội hiện nay bao quát nhiều nộidung hơn, nó không chỉ là một quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng việccung cấp hàng hoá, xây dựng công trình mà bao gồm cả các dịch vụ t vấn.Xét về mặt kinh tế, đấu thầu thực chất là mua sắm, đó là quan hệ giữa mộtbên có tiền dành cho một kế hoạch, một nhu cầu nào đó và một bên muốndành đợc quyền đáp ứng yêu cầu để có đợc hợp đồng gắn với lợi nhuận Cónhiều hình thức để thực hiện quá trình mua sắm Thông thờng nhất và hiệuquả nhất là tiến hành việc mua sắm thông qua các cuộc đấu thầu (bidding).Những hình thức khác sẽ phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của việc mua sắmnhng luôn đảm bảo tính cạnh tranh để mang lại hiệu quả kinh tế Một hìnhthức mua sắm đơn giản thờng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày đó là việcmua sắm cho các nhu cầu trong gia đình và việc “đi chợ” hàng ngày cũngmang tính chất đấu thầu.
Từ “procurement” trong tiếng Anh đợc quốc tế chấp nhận để biểu thị
việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ t vấn, xây lắp công trình và cung
cấp hàng hoá Theo ý nghĩa tu từ bằng tiếng Việt của nó, “procurement”
đ-ợc hiểu là mua sắm Theo các bản dịch của Ngân Hàng Thế Giới – World
Bank (mà dới đây gọi tắt là WB) “procurement” đợc dịch là mua sắm Do
hiểu theo một khái niệm rộng, mua sắm xây lắp là tuyển chọn nhà thầu xâydựng công trình Có nghĩa là chủ đầu t mua công trình của nhà thầu Tuyểnchọn t vấn là mua sản phẩm dịch vụ của t vấn Còn mua sắm Hàng hoá làchọn nhà cung ứng để cung cấp hàng hoá ở đây cũng cần hiểu từ “hànghoá” theo nghĩa rộng Hàng hoá bao gồm mọi vật t, thiết bị, dụng cụ vv
Theo nghĩa đen của nó, từ “ procurement” đợc hiểu là “mua sắm”
Nh-ng hiện hiện nay từ “đấu thầu” đã và đaNh-ng đợc sử dụNh-ng rộNh-ng rãi troNh-ng cácvăn bản pháp quy của nhà nớc ta Ví dụ Quy chế đấu thầu đợc ban hànhkèm theo Nghị định 88/ 1999/NĐ-CP của Chính Phủ Bởi vậy, thuật ngữ“đấu thầu” đợc hiểu là đồng nghĩa với thuật ngữ “procurement” trong tiếngAnh Vì vậy, Quy chế hoặc Hớng dẫn Đấu thầu của ta đồng nghĩa với Quy
Trang 7chế hoặc Hớng dẫn Mua sắm (Procurement Regulation hoặc Guidelines)trên thế giới Khi tiến hành đấu thầu ở Việt Nam, phải tuân theo mọi quyđịnh của Quy chế đấu thầu hiện hành của Chính Phủ và các quy định củacác cơ quan tài trợ (nếu là vốn vay nớc ngoài) Trờng hợp có sự khác biệthoặc thậm trí trái ngợc thì phải áp dụng các quy định trong các Hiệp địnhChính Phủ đã kí với nhà tài trợ.
Vì vậy chúng ta có thể đa ra một khái niệm chung sau đây:
Đấu thầu quốc tế là một phơng thức giao dịch đặc biệt, trong đó bênmời thầu (chủ dự án, chủ công trình) công bố trớc các điều kiện muahàng để cho các nhà thầu (ngời cung ứng hàng hoá, dịch vụ, xây dựngcông trình) báo giá và các điều kiện giao dịch, sau đó bên mời thầu sẽchọn mua của ai đáp ứng tốt nhất các điều kiện đã nêu ra Các bên thamgia đấu thầu quốc tế là những ngời có quốc tịch khác nhau.
1.2 Khái niệm về đấu thầu cạnh tranh quốc tế (InternationalCompetetive Bidding - ICB)
Theo Quy chế đấu thầu đợc ban hành kèm theo Nghị định số88/ 1999 /NĐ-CP ngày 01-9-1999 có định nghĩa về đấu thầu nh sau:
“Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu củaBên mời thầu.
“Đấu thầu cạnh tranh quốc tế” là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trongvà ngoài nớc tham dự, thông qua cạnh tranh lành mạnh.
“Xây lắp” là những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiếtbị các công trình, hạng mục công trình.
Theo Quy chế đấu thầu đợc ban hành kèm theo Nghị định43/CP ngày 16/07/1996 có định nghĩa về đấu thầu nh sau:
“Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu củabên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh công bằng và lành mạnh giữa các nhàthầu.
Nh vậy, định nghĩa mới nhất về đấu thầu của Quy chế đấu thầu hiệnhành của nhà nớc thì không còn đề cập tới vấn đề cạnh tranh giữa các nhàthầu nhng chúng ta vẫn cảm nhận đợc tính cạnh tranh lành mạnh trong địnhnghĩa đó Cũng theo các định nghĩa trên, đấu thầu quốc tế là quá trình lựachọn nhà thầu trong nớc và ngoài nớc đáp ứng các yêu cầu của Bên mờithầu Mà mỗi lần đấu thầu, sự cạnh tranh lành mạnh càng diễn ra khốc liệtthì việc đấu thầu mới thực sự mang lại ý nghĩa cuả nó Ngợc lại, nếu đấu
Trang 8thầu không thể hiện sự cạnh tranh lành mạnh thực sự thì việc đấu thầukhông còn ý nghĩa của nó.
Xã hội ngày càng phát triển đồng thời kéo theo sự phát triển của nềnkinh tế Sự phát triển của nền kinh tế cũng cho ra đời rất nhiều loại hìnhkinh doanh nh công ty t nhân, công ty hợp doanh, công ty cổ phần, doanhnghiệp nhà nớc Với mỗi hình thức đó cũng có vô số các tổ chức đợc thànhlập nhằm kinh doanh thu lợi nhuận Nh vậy, thì số lợng nhà thầu cũng rấtlớn và ngày càng gia tăng Trong mỗi cuộc đấu thầu, cần lựa chọn ra mộtnhà thầu trong số nhiều nhà thầu đó Nhà thầu đợc chọn phải là có hồ sơ dựthầu đáp ứng căn bản hồ sơ mời thầu, có đủ năng lực về tài chính, về kỹthuật và kinh nghiệm thực hiện thành công gói thầu đó Vì vậy, đấu thầuphải đảm bảo đợc tính chất cạnh tranh lành mạnh, công bằng, rõ ràng, minhbạch đảm bảo quyền lợi chính đáng của bên mời thầu và các đơn vị dự thầu.
2 Đặc điểm của đấu thầu cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực xâylắp:
Đấu thầu cạnh tranh quốc tế là một hình thức lựa chọn nhà thầutrong nớc và quốc tế tham gia đấu thầu xây dựng công trình Trong mỗi lầntổ chức đấu thầu, nhiều ngời muốn bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ nhngchỉ có 1 ngời mua và một ngời trúng thầu Đặc điểm này bắt buộc các nhàthầu phải đa ra đợc những phơng án tối u vể mặt kỹ thuật cũng nh chất lợngvà giá cả để hy vọng trúng thầu Đồng thời, nó cũng tạo cơ hội cho ngời mờithầu lựa chọn đợc những hàng hoá và dịch vụ tốt nhất từ phía nhà cung cấp,giá hợp lý nhất để có thể đạt mức lợi nhuận tối đa cho mình.
Ngoài ra, đấu thầu luôn đợc thực hiện trong sự cạnh tranh công bằng vàkhách quan thông qua việc nhận các đơn thầu và đảm bảo tính bí mật trongsuốt quá trình đấu thầu Nhìn chung, đấu thầu cạnh tranh quốc tế trong lĩnhvực xây lắp mang những đặc điểm chính sau:
2.1 Đấu thầu quốc tế là một phơng thức giao dịch đặc biệt.Tính đặc biệt của phơng thức này thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
2.1.1 Trên thị trờng chỉ có một ngời mua và nhiều ngời bán.
Trên thị trờng này, ngời mua phần lớn thờng là những tổ chức, cơ quan,chủ đầu t đợc Chính phủ cấp tài chính để xây dựng, nâng cấp, cải tạo, sửachữa công trình Hoặc có những trờng hợp ngời mua thiếu vốn nên phải đivay mà trong những hiệp định cho vay đó đòi hỏi họ phải thực hiện việc mở
Trang 9thầu Những ngời mua do có khó khăn về mặt nghiệp vụ, kinh nghiệp tronglĩnh vực xây lắp nên thông qua đấu thầu để có thể lựa chọn đợc các nhà thầuthích hợp nhất và có các điều kiện giao dịch tối u nhất Ngợc lại với ngờimua đó, những ngời bán thờng là những công ty xây dựng muốn giành đợcquyền thi công công trình để đem về lợi nhuận cho công ty, công ăn việclàm cho công nhân của họ Các nhà thầu này tự do cạnh tranh với nhau đểgiành quyền thi công và kết quả của cuộc cạnh tranh đó là giá cả của côngtrình sẽ tiến gần lại với giá thị trờng, điều này làm thoả mãn các chủ côngtrình.
2.1.2 Đấu thầu quốc tế tiến hành theo những điều kiện quy định ớc.
tr-Mặc dù bản chất của đấu thầu quốc tế là tự do cạnh tranh, nhng sự tựdo đó đều đợc giới hạn Các nhà thầu dù muốn giành u thế nh thế nào thìcũng phải thực hiện theo những điều kiện mà bên mời thầu đã quy địnhtrong hồ sơ mời thầu Trong hồ sơ mời thầu đó, ngời chủ công trình nêu racác điều kiện (điều kiện về kỹ thuật, điều kiện về tài chính ) ràng buộc rấtchặt chẽ, buộc các nhà thầu phải tuân theo Vì vậy, các nhà thầu muốn có hyvọng trúng thầu thì phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện đó, có khả năngthoả mãn tốt nhất các điều kiện đó Tuy nhiên cũng có một số trờng hợp nhàthầu có khả năng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong hồ sơ mời thầu nhng lạikhông tìm đợc đối tác liên doanh liên kết của nớc sở tại theo quy định củanớc sở tại nên đã không thắng thầu Chính vì những lý do trên ngời ta nóitrong đấu thầu, thị trờng thuộc về phía mời thầu, họ vừa là “ngời chủ động”vừa là “ngời bị động” là nh vậy.
2.1.3 Tính đặc biệt của đấu thầu quốc tế còn thể hiện trong việcxác định thời gian và địa điểm mở thầu và những vấn đề khác có liênquan.
Thời gian mở thầu phải đợc quy định trớc, thông thờng nó đợc thựchiện sau khi thông báo mời thầu một số ngày nhất định Khoảng thời giannày tuy đợc tính nhng ngời ta phải tính toán sao cho hợp lý Ngày giờ, địađiểm sẽ đợc xác định cụ thể trong hồ sơ mời thầu Trên thực tế địa điểm mởthầu của phơng thức đấu thầu quốc tế có thể không đặt tại nớc có công trìnhđợc thi công mà đặt ở nớc chủ đầu t Đây là đặc điểm đặc biệt của phơngthức này Khi mở thầu các nhà thầu thờng phải có mặt nghe công bố tính
Trang 10hợp lệ của đơn chào và ký vào một biên bản đã đợc chuẩn bị trớc Bên mờithầu sẽ công bố công khai một số chỉ tiêu cơ bản của các bộ hồ sơ dự thầu.
2.1.4 Trong đấu thầu ngoài bên mời thầu, nhà thầu còn có sự hiệndiện của bên thứ 3, nhà t vấn.
FIDIC, WB, ADB đều cho rằng “kỹ s t vấn” là ngời đảm bảo hạn chếtới mức tối đa các tiêu cực phát sinh, những thông đồng thoả hiệp làm chochủ dự án bị thiệt hại, vì vậy, ngời kỹ s t vấn phải có trình độ, năng lựcchuyên môn vững vàng để giúp chủ dự án giải quyết các vấn đề kỹ thuật vớicác nhà thầu Dịch vụ t vấn có thể xuất hiện trong các giai đoạn nh: làm báocáo trớc khi đầu t; chuẩn bị để xác định và thực hiện dự án; giám sát vàquản lý dự án; Tuỳ theo hạng mục công việc mà bên mời thầu thuê mộthoặc một số loại hình dịch vụ thích hợp Muốn thuê đúng loại hình dịch vụbên mời thầu thờng tìm đến các công ty t vấn Các thông tin về các công tyt vấn các bên mời thầu có thể tìm đợc ở các tài liệu của ngân hàng về côngty t vấn hoăc các nguồn khác có liên quan
2.2 Hàng hoá trong đấu thầu quốc tế là hàng hoá hữu hình và vôhình, các mặt hàng có khối lợng lớn, quy cách phẩm chất phức tạp, giátrị cao.
Những công trình đợc đem ra đấu thầu quốc tế thờng là những côngtrình có giá trị rất lớn, nh công trình nhà máy thuỷ điện Cao Ngạn (TháiNguyên) với giá trị đầu t là 400 tỷ đồng do Tổng công ty than Việt Namquản lý, hay công trình thuỷ điện Na Dơng (Lạng Sơn) với giá trị đầu t là705 tỷ đồng cũng do Tổng công ty than quản lý Khi thực hiện những côngtrình lớn thì cả bên mời thầu và nhà thầu đều đợc lợi Bên mời thầu đợc h-ởng giảm giá, giảm các chi phí, tăng lợi nhuận do giá trị công trình cao,nhiều hạng mục, còn về phía các nhà thầu, sẽ giải quyết công ăn việc làm,thay đôỉ công nghệ, mở mang sản xuất, Hàng hoá trong đấu thầu quốc tếkhông chỉ là những mặt hàng hữu hình mà còn bao gồm cả những mặt hàngvô hình nh các bí quyết kỹ thuật, các dịch vụ t vấn Việc đánh giá phẩmchất những mặt hàng hữu hình ngời ta có thể căn cứ theo tiêu chuẩn, theo tàiliệu kỹ thuật, nhng để đánh giá các mặt hàng là điều vô cùng khó khăn Vídụ giá trị và chất lợng của các bí quyết kỹ thuật đợc đánh giá tuỳ thuộc vàonhững lợi ích mà các bí quyết đó đem lại.
2.3 Đấu thầu quốc tế đợc tiến hành trên cơ sở tự do cạnh tranhtheo các quy định đã đợc nêu trong hồ sơ mời thầu.
Trang 11Các nhà thầu khi tham gia đấu thầu quốc tế sẽ tự do dùng hết khảnăng của mình để có thể thoả mãn tối đa các điều kiện của hồ sơ mời thầu.Họ phải dùng chính những khả năng đó của họ để cạnh tranh với các nhàthầu khác, và ngời chiến thắng trong cuộc cạnh tranh đó là ngời mạnh nhất.Ngời có tiềm lực kinh tế, kỹ thuật, có uy tín sẽ là những ngời có lợi thế.Trong cuộc cạnh tranh đó, họ lợi dụng triệt để yếu tố cạnh tranh, nhng cạnhtranh của các nhà thầu phải tuân thủ theo các điều kiện mà bên mời thầuquy định trớc Để ràng buộc các nhà thầu, bên mời thầu còn quy định sốtiền đặt cọc dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng, số tiền này không phảilà nhỏ đối với một số công ty ở Việt Nam cũng nh trên thế giới Những quyđịnh có tính hình thức về giấy tờ, văn bản, các nhà thầu cũng phải hết sức luý Đây cũng có thể là cơ sở để giảm bớt các công việc trong quy trình xétthầu, tiết kiệm đợc các chi phí không cần thiết.
2.4 Đấu thầu quốc tế bị ràng buộc về mặt pháp lý liên quan tớiviệc vay và sử dụng vốn.
Các công trình trong đấu thầu quốc tế thờng là những công trình lớnvà đợc tài trợ bởi nhiều nguồn vốn trong đó lớn nhất là ODA ODA là nguồnvốn mà các nớc t bản phát triển giành để tài trợ cho các nớc nghèo trongviệc phát triển kinh tế, dới hình thức hoàn lại hay không hoàn lại Mặc dùđó là khoản tiền viện trợ nhng các nớc đợc tài trợ cũng sẽ phải chịu nhiềuđiều kiện ràng buộc chặt chẽ Ví dụ nh nguồn vốn ODA của Nhật Bản chocác nớc vay, trong đó có Việt Nam, phải trải qua một quá trình đàm phán kýkết hiệp định và thực thi rất phức tạp, có khi mất thời gian cả năm trời Mặtkhác sử dung các khoản tiền trên chúng ta phải thực hiện đấu thầu quốc tếtheo các Hớng dẫn đấu thầu của OECF ban hành tháng 12/1997.
III Các hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế trong xâylắp công trình.
Xây dựng công trình là một công việc rất khó khăn và phức tạp Vấnđề vay và sử dụng vốn đầu t đều đợc ràng buộc bởi nhiều văn bản pháp lý cóliên quan, đặc biệt là các Hiệp định đã ký kết Chúng ta có thể phân loại đấuthầu cạnh tranh quốc tế trong xây lắp công trình theo các tiêu chuẩn sau:
1 Phân loại theo hình thức lựa chọn nhà thầu:
1.1 Đấu thầu rộng rãi (Open tender)
Trang 12Đây là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng các đơn vị dự thầutham gia Khi vay và sử dụng vốn của các ngân hàng, các nhà tài trợ, bênvay phải tạo cơ hội cạnh tranh công bằng cho các nhà thầu tiềm năng củacác nớc thành viên hợp lệ tham dự đấu thầu Muốn vậy, các chủ đầu t phảithông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng và ghi rõ cácđiều kiện, thời gian dự thầu Đồng thời các ngân hàng và các nhà tài trợ sẽyêu cầu bên vay phải tuân thủ các quy định cuả họ khi quảng cáo, tiếp nhận,mở, đánh giá hồ sơ dự thầu và khuyến cáo trao hợp đồng Thậm chí đôi khihọ còn kiểm soát việc thực hiện này của ngời đi vay.
Ưu điểm của hình thức đấu thầu rộng rãi: có nhiều cơ hội lựa chọn cácđơn vị dự thầu để có thể tìm đợc nhà thầu phù hợp nhất, đảm bảo sự cạnhtranh công bằng giữa các nhà thầu Nhng phơng thức này cũng tồn tại mộtsố hạn chế nhất định Thông tin mời thầu có thể không đến đợc những nhàthầu tiềm năng nào đó trong khi phơng thức chỉ định thầu sẽ đảm bảo đợcyếu tố này Việc không hạn chế số lợng nhà thầu sẽ thu hút rất nhiều nhàthầu tham gia và mất nhiều thời gian xét thầu Trong một số trờng hợp nếugắp nhà thầu mới, chỉ đánh giá qua hồ sơ dự thầu thì cha khẳng định đợcnăng lực và kinh nghiệm thực sự của nhà thầu và chủ đầu t có thể gặp rủi ro.Để khắc phục các nhợc điểm trên, bên mời thầu sẽ tiến hành sơ tuyển Vìvậy, xuất hiện 2 loại hình đấu thầu:
1.1.1 Đấu thầu rộng rãi không sơ tuyển: chủ đầu t sẽ tiến hành hình
thức đấu thầu này khi những gói thầu không phức tạp về công nghệ và kỹthuật Đấu thầu rộng rãi không sơ tuyển sẽ có cả những nhà thầu có tiềm lựckinh tế nhng lại không có khả năng kỹ thuật, hoặc ngợc lại, hoặc không cócả hai, nếu chọn nhầm chủ đầu t có thể gặp rủi ro do một số nhà thầu hạ giáquá mức Trớc khi trao hợp đồng phải hậu tuyển (post-qualification).
1.1.2.Đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển: Hình thức này sẽ đợc sử dụng khi
dự án phức tạp về công nghệ và về kỹ thuật Việc áp dụng hình thức này sẽgiúp chủ đầu t tiết kiệm đợc cả về tài chính và thời gian Nó cũng giúp chủđầu t loại bỏ ngay hồ sơ của các nhà thầu không đủ năng lực.
1.2 Đấu thầu quốc tế hạn chế (Limited International Bidding)Bên mời thầu chỉ mời một số tối thiểu các đơn vị dự thầu có đủ nănglực dự thầu Theo ADB đấu thầu hạn chế chỉ đợc sử dụng khi đấu thầu cạnhtranh quốc tế không có lợi Hình thức này có một số u điểm sau:
Trang 13- Đảm bảo thông tin đến nhà thầu tiềm năng;
- Tiết kiệm chi phí trong việc xét chọn các đơn dự thầu;- Tiết kiệm thời gian xét thầu
Tuy nhiên phơng thức này cũng có một số hạn chế: Bỏ lỡ cơ hội thamgia của nhiều nhà thầu có năng lực mà bên mời thầu cha biết đến hoặc chađánh giá chính xác về nhà thầu đó.
Phơng thức đấu thầu hạn chế thờng đợc sử dụng rộng rãi và có thể đợctiến hành qua các cách sau:
+ Đấu thầu hạn chế có sơ tuyển (Limited International Bidding withprequalification): Hình thức này đợc tiến hành bằng cách chọn một số nhà
thầu vào danh sách thông qua sơ tuyển Bên mời thầu sử dụng phơng tiệnquảng cáo, mời tất cả những nhà thầu có quan tâm tới đăng ký bằng th quantâm Các nhà thầu tiềm năng nộp th quan tâm kèm theo năng lực của côngty hoặc liên danh Liên danh phải có cam kết liên danh Chủ đầu t lựa chọncác nhà thầu vào danh sách sơ tuyển bao gồm các nhà thầu đủ năng lựctrong số tất cả các nhà thầu tham dự sơ tuyển Để sơ tuyển, cần các thôngtin sau:
Tên các nhà thầu hoặc liên danh;
Kinh nghiệm và các hoạt động trớc đây của nhà thầu; Năng lực cán bộ, trang thiết bị thi công;
Năng lực tài chính của các nhà thầu;
Các cam kết về nhân sự và trang bị sẵn sàng cho việc thực hiệnhợp đồng đợc đề nghị.
Sau khi thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng,Chủ đầu t phát hành hồ sơ sơ tuyển đến tất cả các nhà thầu quan tâm Saukhi nhân đợc các hồ sơ sơ tuyển, Chủ đầu t đánh giá các hồ sơ của các đơnvị dự thầu để chọn vào danh sách sơ tuyển theo một bảng điểm đánh giá chitiết đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (gọi là “danh sách các nhà thầu trúngsơ tuyển”) Bên mời thầu sẽ mời thầu các nhà thầu nằm trong danh các nhàthầu trúng sơ tuyển tham gia đấu thầu.
+ Đấu thầu hạn chế không không sơ tuyển (Limited InternationalBidding without prequalification): Phơng thức này đợc tiến hành trên cơ sở
bên mời thầu lập ra bản danh sách các đơn vị dự thầu không qua thủ tục sơtuyển mà dựa vào sự hiểu biết về năng lực của các nhà thầu, dựa vào nhữngkết quả thu đợc trong hợp đồng trớc, dựa vào kết quả thăm dò những chủ
Trang 14đầu t đã thực hiện các hợp đồng tơng tự trớc đó, dựa vào tổng kết từ các tạpchí chuyên môn, hoặc dựa vào sự chỉ dẫn của các cơ quan dịch vụ chuyênmôn trong lĩnh vực này.
1.3 Chỉ định thầu:
Đây là hình thức đặc biệt của phơng thức đấu thầu Chỉ định thầu làhình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơngthảo hợp đồng Tức là bên mời thầu chỉ thơng thảo hợp đồng với một nhàthầu do ngời có thẩm quyền quyết định, nếu không đạt đợc yêu cầu mới th-ơng thảo với nhà thầu khác
Theo Liên hợp quốc hình thức chỉ định thầu đợc áp dụng trong các ờng hợp sau:
tr Chỉ có một nhà thầu duy nhất.- Có nhu cầu cấp bách về hàng hóa.- Do thiên tai địch hoạ.
- Mua hàng hoá thiết bị cho các dự án, công trình xây dựng cũ nếumua của nhà thầu mới sẽ không có lợi.
- Vì mục đích nghiên cứu, thử nghiệm - Có liên quan đến quốc phòng an ninh.
2 Phơng thức đấu thầu:
2.1 Đấu thầu cạnh tranh quốc tế một túi hồ sơ (one envelope):Khi sử dụng phơng thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế một túi hồ sơ, nhàthầu cần nộp hồ sơ dự thầu (bao gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tàichính, giá bỏ thầu và những điều kiện khác) vào một túi hồ sơ chung dánkín và niêm phong Khi mở thầu và đánh giá đơn chào, bên mời thầu sẽ xemxét cùng một lúc Cách thức này đơn giản, không rờm rà, dễ thực hiện Hầuhết các đấu thầu xây lắp và mua hàng hoá ở Việt Nam đều đợc tiến hànhtheo phơng thức này.
2.2 Đấu thầu cạnh tranh quốc tế hai túi hồ sơ (two envelopes):Chỉ sử dụng cho đấu thầu tuyển chọn t vấn.
Khi dự thầu theo hình thức này, nhà thầu cần phải nộp đề xuất tàichính, đề xuất kỹ thuật trong hai túi hồ sơ khác nhau Túi hồ sơ kỹ thuật sẽđợc xem xét trớc, và xếp hạng nhà thầu, nhà thầu nào có số điểm kỹ thuậtcao nhất sẽ đợc bóc túi hồ sơ về tài chính Nếu nhà thầu đó không đáp ứngđợc yêu cầu về tài chính và các điều kiện hợp đồng thì bên mời thầu sẽ bóc
Trang 15tiếp túi hồ sơ cuả nhà thầu tiếp theo sau Cách làm nh trên sẽ giúp bên mờithầu tiết kiệm đợc chi phí đánh giá so sánh các đơn chào.
2.3 Đấu thầu quốc tế hai giai đoạn (Two stage bidding):
+ Giai đoạn 1: Bên mời thầu sẽ mời những ngời có nhu cầu dự thầu
nộp đề xuất kỹ thuật sơ bộ Sau đó những nhà thầu này sẽ cùng với bên mờithầu thảo luận về vấn đề kỹ thuật nhằm thống nhất các yêu cầu và tiêuchuẩn kỹ thuật để các nhà thầu chính thức lập đề xuất kỹ thuật chi tiết củamình.
+ Giai đoạn 2: Dựa vào các yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật đã thống
nhất trong giai đoạn 1, các nhà thầu mới chính thức nộp đề xuất kỹ thuậthoàn chỉnh và đề xuất tài chính.
Phơng thức này đợc sử dụng khi bên mời thầu không hiểu thấu đáo cácyêu cầu kỹ thuật và công nghệ phức tạp của gói thầu Giai đoạn 1 là để bênmời thầu có cơ hội những vấn đề kỹ thuật phức tạp thông qua các đề suấtcủa các nhà thầu để hoàn chỉnh hồ sơ mời thầu Phơng thức này đợc sử dụngcho đấu thầu xây lắp và mua sắm hàng hoá.
2.4 Chào hàng cạnh tranh:
Phơng thức này chỉ đợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hoácó quy mô nhỏ, các yêu cầu về công nghệ, kỹ thuật đơn giản Mỗi gói thầuphải có ít nhất 3 nhà thầu tham gia với 3 bản chào giá khác nhau trên cơ sởyêu cầu của bên mời thầu Nhà thầu nào đáp ứng đợc yêu cầu và có giá bỏthầu đợc đánh giá thấp nhất sẽ đợc xem xét trao hợp đồng.
2.5 Mua sắm trực tiếp:
Phơng thức này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời có thẩm quyềnquyết định đầu t cho phép đối với các loại vật t thiết bị có nhu cầu gấp đểhoàn thành dự án mà trớc đó các loại vật t thiết bị này đã đợc tiến hành đấuthầu và đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t cho phép thực hiện.
Trang 16Ưu điểm của loại hợp đồng này là thuận tiện cho quản lý vì chỉ có mộtnhà thầu chịu trách nhiệm toàn bộ các khâu công việc.
Nhợc điểm của hợp đồng này là giá thành của công trình thờng có thểcao hơn mức cần thiết.
3.2 Hợp đồng trọn gói (lumpsump):
Là hợp đồng theo giá khoán gọn, đợc áp dụng cho những gói thầu xácđịnh rõ khối lợng, yêu cầu kỹ thuật và thời gian thực hiện Nhà thầu chỉ đợcthanh toán các khối lợng phát sinh nằm ngoài hợp đồng Nếu khối lợng ớctính không chính xác, rủi ro có thể thuộc về chủ đầu t hoặc nhà thầu.
3.3 Hợp đồng có điều chỉnh giá (unit price).
Loại hợp đồng này đợc áp dụng đối với các gói thầu mà tại thời điểmmời thầu không thể xác định chính xác khối lợng và số lợng Nhà thầu đợcthanh toán dựa vào khối luợng đợc nghiệm thu nhân với đơn giá chào thầu.Chỉ đợc tính trợt giá sau 12 tháng (theo ADB và Việt nam), sau 18 tháng(WB) kể từ ngày ký hợp đồng Hình thức này thờng đợc áp dụng phổ biếnnhất trong các hợp đồng xây lắp công trình lớn Theo đúng ý nghĩa của nóvà gốc từ tiếng Anh (unit price) hợp đồng này là hợp đồng theo đơn giá.
Trên đây là một số hình thức đấu thầu quốc tế thờng đợc áp dụng.Ngoài ra, trên thực tế còn tồn tại rất nhiều hình thức đấu thầu khác nh: đấuthầu quốc tế tuyển chọn nhà thầu trên cơ sở chất lợng, đấu thầu quốc tếtuyển chọn nhà thầu trên cơ sở một ngân sách cố định, Tuỳ vào khối l ợngcông việc, tính chất công việc, tình hình thực tế, thị trờng mà chúng ta lựachọn hình thức đấu thầu quốc tế phù hợp nhất.
IV Vai trò của đấu thầu cạnh tranh quốc tế trong xây lắpcông trình:
Đấu thầu cạnh tranh quốc tế ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trong muasắm, xây lắp và t vấn Đấu thầu sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn đầu t cao,nên nó trở thành điều kiện thiết yếu để đảm bảo sự thành công cho các nhàđầu t khi muốn mua sắm thiết bị, xây lắp công trình cho dù chủ đầu t đó cóthuộc thành phần kinh tế nào đi chăng nữa Trên thị trờng đấu thầu, nhà thầuthờng tìm cách đạt đợc hợp đồng với giá cao, nhằm thu về khoản lợi nhuậntối đa có thể đợc Ngợc lại, chủ đầu t với số tiền có hạn lại mong muốn thu
Trang 17đợc sản phẩm có chất lợng tốt nhất với giá cả hợp lý Vì vậy, các bên thamgia thị trờng đấu thầu đều tìm mọi cách để tối đa hoá lợi ích kinh tế củamình đấu thầu đóng vai trò rất quan trọng trong mối quan hệ kinh tế quốctế.
1 Vai trò của đấu thầu cạnh tranh quốc tế đối với bên mời thầu:
Bên mời thầu thờng là những đơn vị, cơ quan hành chính cha am hiểuvề thị trờng, cha có nhiều kinh nghiệm trong đấu thầu Họ cha nắm vữngluật lệ, các tập quán buôn bán quốc tế điều chỉnh mối quan hệ mà họ thamgia, họ không nắm đợc những quy luật, những xu hớng biến động của quanhệ cung cầu và giá cả Do vậy, họ sẽ phải lựa chọn hình thức đấu thầu để lựachọn ra đối tác am hiểu những vấn đề đó, cung cấp cho họ mặt hàng họ cónhu cầu Với họ thì phơng thức đấu thầu là phơng thức mua bán giao dịchcó hiệu quả nhất Vì thị trờng đấu thầu là thị trờng thuộc về phía họ, trên thịtrờng này chỉ có một ngời mua nhng lại có nhiều ngời bán Cho nên bên mờithầu nẵm chắc đợc nhu cầu Điều đó cũng có nghĩa là họ nắm chắc đợc cácvấn đề về chất lợng và giá cả Và bằng phơng thức này họ có thể thu hút đợcnhững hãng mạnh nhất đắp ứng nhu cầu của họ Bên mời thầu cũng có thểsử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn vay theo cách của mình, bằngcách đa vào hồ sơ mời thầu các quy định ràng buộc các bên tham gia Ví dụquy định về bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cung cấp vốn,bao tiêu sản phẩm vv
Việc sử dụng đồng vốn có hiệu quả sẽ là một yếu tố thu hút các nguồnvốn đầu t trong tơng lai Bởi vì đây chính là mối quan tâm hàng đầu của cácnhà đầu t khi quyết định bỏ vốn đầu t.Trong số các nhà tài trợ của Việt Namhiện nay thì JBIC, WB, ADB chiếm tới 80% tổng số vốn ODA Vì vậy ViệtNam cũng phải hết sức quan tâm tới lợi ích của các tổ chức này, tạo điềukiện thuận lợi cho họ để họ có thể đâu t vào Việt Nam một cách có hiệu quảnhất đồng thời đem lại lợi ích lớn nhất cho Việt Nam.
Mặc dù bên mời thầu muốn tối u hoá lợi ích kinh tế của mình nhng giáchào thầu thấp nhất cha chắc đã trúng thầu Ngoài chỉ tiêu giá cả, ngời tổchức đấu thầu còn phải xem xét đến rất nhiều chỉ tiêu khác (về kinh nghiệm,chất lợng, tiến độ, độ tin cậy theo thời gian, thời hạn sử dụng, thị trờng vàuy tín, năng lực tài chính của nhà thầu).
Trang 18Tuy nhiên phơng thức đấu thầu đem lại không ít rủi ro cho ngời bênmời thầu nh:
+ Do không am hiểu về thị trờng, về lĩnh vực họ mời thầu mà các chủđầu t dễ bị các nhà thầu bắt chẹt, đa ra nhiều yêu sách về tài chính, gây thiệthại không nhỏ Các nhà thầu có thể chào giá cao hơn giá thị trờng, hoặccung cấp những thiết bị hoặc vật liệu xây dựng kém phẩm chất
+ Chất lợng của hồ sơ mời thầu cũng quyết định rất nhiều đến hiệuquả của việc sử dụng nguồn vốn đầu t vì vậy các chủ đầu t cũng phải tốnkhông ít công sức và tiền của trong việc biên soạn hồ sơ mời thầu.
+ Việc đầu t vào công trình lớn thờng dựa vào vốn của một số tổ chứctài chính nên các chủ đầu t cũng bị những ràng buộc nhất định trong quátrình lựa chọn nhà thầu Dự án xây dựng đờng 18 của Việt Nam đợc ĐàiLoan tài trợ Việc chọn đơn vị trúng thầu không đúng theo ý của Đài Loannên công trình không đợc xây dựng và cũng mất cả nguồn vốn đầu t đó.Trong các công trình xây dựng đợc tài trợ bởi nguồn vốn của Nhật Bản thìcác công ty thắng thầu thờng là các công ty xây dựng của Nhật Bản.
2 Vai trò của đấu thầu cạnh tranh quốc tế đối với các nhà thầu:
Đấu thầu cạnh tranh quốc tế đóng vai trò hết sức to lớn và quan trọngđối với các nhà thầu.
Thứ nhất, khi thắng thầu trong một dự án tức là họ giành đợc cho mìnhmột hợp đồng lớn do một gói thầu đấu thầu cạnh tranh quốc tế có giá trịcao, khối lợng lớn Những hợp đồng này có khi lên tới hàng triệu, hàng trămtriệu USD Điều này cũng có nghĩa là họ sẽ nâng cao doanh số và lợi nhuậncho công ty Có đợc những hợp đồng cho mình uy tín của họ cũng tăng lêntrong thị trờng xây dựng, điều đó sẽ củng cố chỗ đứng của công ty đó Mộtyếu tố không ít phần quan trọng trong quá trình xét thầu là danh tiếng củacông ty và những dự án tơng tự họ đã thực hiện Cho nên khi nhận đợc côngtrình, uy tín của họ cũng tăng lên và tạo điều kiện thuận lợi cho những cuộcđấu thầu, những dự án sau này Việc thắng thầu sẽ đẩy cổ phiếu của công tylên giá, cũng làm tăng lợi nhuận cho công ty
Thứ hai, đấu thầu sẽ giải quyết một vấn đề hết sức nan giải của xã hộihiện nay, đó là công ăn việc làm cho công nhân Hợp đồng lớn sẽ đem lạinhiều công ăn việc làm cho công nhân của họ Có công ăn việc làm ổn địnhđời sống của công nhân cũng sẽ đợc cải thiện, trình độ tay nghề của ngời
Trang 19công nhân cũng tăng lên và đồng thời cũng làm tăng niềm tin của ban lãnhđạo công ty trong lòng công nhân của họ Khi nhận đợc một hợp đồng lớn,nhà thầu cũng phải đáp ứng rất nhiều yêu cầu của chủ đầu t trong đó baogồm cả các yếu tố về công nghệ, kỹ thuật Cho nên đây là một cơ hội lớncho các nhà thầu tiếp cận với nền công nghệ hiện đại của thế giới Chínhnhững công ty đó phải đầu t vào việc mua sẵm các thiết bị hiện đại, nhập vềcác công nghê tiên tiến của thế giới để đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầucủa các chủ đầu t Điều này cũng nâng cao năng lực cạnh tranh của họ trênthị trờng Mặt khác, họ lại có cơ hội để cung cấp các dịch vụ kèm theo ViệtNam quy định khi một công ty nớc ngoài tham gia đấu thầu ở trong nớcphải liên danh với một công ty của Việt Nam Cho nên đấu thầu cũng đemlại cho các công ty trong nớc cơ hội đợc học hỏi trình độ quản lý, trình độkỹ thuật tiên tiến của thế giới, mở rộng sự hợp tác quốc tế.
Thứ ba, dấu thầu cũng là cơ hội cho các nhà thầu mở rộng sản xuất, mởmang ngành nghề mới Trong thực tế để đảm bảo thắng lợi trong đấu thầuquốc tế, các nhà thầu phải tìm kiếm tới sự trợ giúp từ phía bên ngoài, nh tìmtổ chức tài chính để bảo lãnh việc thực hiện hợp đồng, tìm kiếm sự đảm bảonguồn cung cấp vốn để xây dựng công trình, liên danh liên kết với đơn vịbạn
Trái lại, đấu thầu cũng gây rất nhiều hạn chế cho các nhà thầu Điềuđầu tiên các nhà thầu phải chịu những rắc rối phức tạp trong các khâu thủtục Việt Nam luôn bị các nhà thầu, các nhà đầu t phản ánh vì thủ tục để xingiấy phép hoạt động rất mất thời gian, phức tạp Hơn nữa, các nhà thầu cũngphải tập trung đủ điều kiện để dự thầu (điều kiện về tài chính, điều kiện vềcông nghệ kỹ thuật, dự án tơng tự đã tham gia ) Hạn chế thứ hai là một sốnớc yêu cầu các nhà thầu phải có một tổ chức tài chính đứng ra bảo lãnhviệc đảm bảo thực hiện dự án Tổ chức tài chính đó cũng phải đợc chủ đầu tđồng ý, nếu không cũng không đủ điều kiện thắng thầu Các công ty nớcngoài muốn tham gia dự thầu phải tìm một công ty trong nớc để liên danhcùng thực hiện dự án Việc tìm nhà thầu nớc sở tại để hợp tác thực hiện dựán cũng gây không ít khó khăn cho các công ty nớc ngoài Họ phải tìm kiếmthông tin về các công ty của nớc sở tại, tìm hiểu về tình hình hoạt động,năng lực kỹ thuật - tài chính, công nghệ của công ty đó Nhiều lúc do khôngcó đầy đủ thông tin, do đánh giá sai về các công ty đó mà trong quá trình thi
Trang 20công gây ra không ít khó khăn cho các nhà thầu, làm thất thoát về tài chính,chậm tiến độ thi công Việc nhận đợc các công trình ở các nớc khác cũngđem lại không ít khó khăn cho các nhà thầu do không am hiểu về luật pháp,về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế của nớc đó.
3 Tác dụng của đấu thầu quốc tế đối với bên cho vay:
Phần lớn các dự án xây dựng đợc thực hiện bằng vốn vay cho nên đấuthầu quốc tế cũng có những ảnh hởng không nhỏ đối với bên cho vay - cụthể ở đây là các tổ chức tài chính, các ngân hàng Đối với các ngân hàng,cho vay là một trong các hoạt động chính đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.Lợi nhuận từ hoạt động cho vay thờng chiếm tỷ lệ lớn trong các ngân hàng.Cho nên thông qua hoạt động đấu thầu quốc tế họ muốn nguồn vốn họ đầut phải đợc sử dụng có hiệu quả, không bị thất thu, không bị lãng phí và đemvề cho họ lợi nhuận lớn Việc tài trợ đầu t cho các dự án xây dựng côngtrình lớn cũng làm tăng uy tín kinh doanh của họ trên thơng trờng Nhờ đóhọ sẽ thu hút đợc nhiều tiền gửi hơn, có nhiều vốn để đầu t hơn và thu nhiềulợi nhuận hơn.
Đối với Việt Nam, nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế lớnnh Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB) cũngđóng góp một phần lớn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc.
Mặt khác, bên cho vay cũng phải nắm rõ tiềm lực của bên vay, khảnăng thanh toán, khả năng trả nợ để quyết định có nên cho vay hay không.Cho nên trong quá trình đấu thầu các tổ chức tài chính quốc tế, các ngânhàng cũng đợc tham gia giám sát một khâu nào đó (ví dụ nh kiểm tra hồ sơmời sơ tuyển, hồ sơ mời thầug và kết quả đánh giá sơ tuyển và đấu thầu ) vànhiều khi còn có quyền quyết định ngời thắng thầu thông qua việc đa ranhững điều kiện hóc búa cho các nhà thầu khác Cho nên các tổ chức tàichính nh Ngân hàng phát triển châu á, Ngân hàng Thế giới, cũng đa ranhững tài liệu Hớng dẫn đấu thầu quốc tế, những quy định, quy chế thamgia đấu thầu để bên cho bên vay thực hiện Ngoài ra, thông qua việc chovay, các nớc, các tổ chức tài chính quốc tế coi đó nh là công cụ để khốngchế các nớc đi vay, hớng nớc đó phát triển theo hớng của mình.
Trang 214 Tác dụng của đấu thầu cạnh tranh quốc tế đối với việc pháttriển kinh tế, đặc biệt là công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá củaViệt Nam:
Đấu thầu cạnh tranh quốc tế đóng vai trò rất to lớn trong việc phát triểnkinh tế của hầu hết các nớc Với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoácủa Việt Nam, chúng ta càng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của ph-ơng pháp đấu thầu đặc biệt này Việt Nam thuộc nhóm các nớc đang pháttriển của thế giới Chúng ta đi theo con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế Hậu quả nặng nề mà cuộcchiến tranh kéo dài để lại làm cho chúng ta gặp không ít khó khăn, trở ngạitrong việc khôi phục kinh tế đất nớc Thiếu vốn luôn là yếu tố quan trọng vàgây không ít đau đầu cho các nhà lãnh đạo của đất nớc Muốn sửa chữa, xâydựng bất kỳ dự án nào chúng ta cũng phải cần đến vốn Mà vốn của ngânsách nhà nớc chỉ đáp ứng phần nào cho các dự án Cho nên phần lớn chúngta phải dựa vào vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế, nguồn tài trợ củacác nớc phát triển mà chủ yếu là từ Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng pháttriển châu á và Nhật Bản Thông qua hoạt động đấu thầu quốc tế, chúng tatận dụng đợc nguồn tài trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế và đôi khi là từchính các nhà thầu Cũng chính nhờ phơng thức đấu thầu cạnh tranh quốc tếmà chúng ta có thể sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay đó, kể cả việc sửdụng các nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc Nguồn vốn ảnh hởng rất lớn tớitiến độ thi công công trình Nếu có trục trặc gì trong việc cấp vốn thì ngaylập tức nó có thể làm chậm tiến độ thi công công trình Vì vậy, thông quađấu thầu cạnh tranh quốc tế, chúng ta có thể giảm đợc các rủi ro về tàichính, nhờ sự đảm bảo tài chính của các tổ chức tài chính quốc tế có uy tín.Tác dụng thứ hai phải kể đến của đấu thầu cạnh tranh quốc tế đối với côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam là việc tiếp thu nhữngcông nghệ hiện đại và những kỹ thuật tiến tiến của thế giới thông qua côngtác đấu thầu Các nhà thầu nớc ngoài đem đến cho các công ty Việt Nam cơhội tiếp cận với nhiều kỹ thuật hiện đại thay thế các thiết bị máy móc cũ kỹ.Trong đó phải kể tới việc xây dựng các công trình thuỷ điện Thiết bị máymóc phục vụ cho các công trinh thuỷ điện do phía nớc ngoài cung cấp choViệt Nam đều là mới và rất hiện đại Các nhà lãnh đạo của các công ty bênphía Việt Nam nhờ công tác đấu thầu còn học hỏi đợc kinh nghiệm quản lýcủa các công ty nớc ngoài Khi thắng thầu một dự án, chúng ta có cơ hội v-
Trang 22ơn lên bằng cách thay đổi cải tiến kỹ thuật để đáp ứng các yêu cầu của chủđầu t đồng thời đó cũng là cơ hội cho các nhà thầu Việt Nam so sánh mìnhvới thế giới Khi tổ chức đấu thầu cạnh tranh quốc tế, thì quyền lựa chọnđơn vị thắng thầu cũng thuộc về chúng ta cho nên các công ty, các nhà kinhdoanh trong nớc có nhiều cơ hội thắng thầu hơn Khi nhà thầu trong nớcthắng thầu tức là chúng ta đã tiết kiệm đợc một lợng lớn ngoại tệ đáng raphải trả cho nhà thầu nớc ngoài thì chúng ta dùng nội tệ để trả cho các nhàthầu trong nớc Tơng tự nh vậy khi công ty trong nớc trúng thầu ở nớc ngoàithì chúng ta lại thu về một lợng ngoại tệ lớn.
Chúng ta có thể thấy đợc phơng thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế đemlại rất nhiều tác dụng cho cả nhà đầu t, cho các nhà thầu, cho các tổ chức tàichính quốc tế Phơng thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế cũng mang lại rấtnhiều tác dụng cho Việt Nam Cho nên phơng thức này ngày càng đợc ápdụng rộng rãi và phổ biến
V quy trình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp
Hiện nay có rất nhiều các tài liệu hớng dẫn quy trình đấu thầu cạnhtranh quốc tế trong xây lắp Thông qua các tài liệu đó các chủ đầu t, các nhàthầu có thể nghiên cứu sâu về vấn đề này Trong số đó thì ba bản tài liệu h -ớng dẫn đấu thầu quốc tế của FIDIC (Hiệp hội quốc tế các kỹ s t vấn), củaNgân hàng Thế giới (WB), của Ngân hàng phát triển châu á (ADB) là đợcđánh giá cao và đợc tham khảo, áp dụng nhiều nhất Tuỳ vào loại hình đấuthầu, đối tợng đấu thầu và tổ chức tài chính cho vốn, luật pháp của nớc sở tạimà quy trình đấu thầu quốc tế khác nhau.
1 Quy trình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp của FIDIC-Hiệphội quốc tế các kỹ s t vấn:
Quy trình đấu thầu quốc tế trong xây lắp cuả Hiệp hội các kỹ s t vấnđợc xây dựng dựa vào sự tham khảo kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế,cũng nh kinh nghiệm của chính bản thân hiệp hội Vì vậy nó đợc đánh gía làtơng đối đầy đủ chính xác, và dễ sử dụng Tuy nhiên, nó cũng chỉ coi là tàiliệu tham khảo vì quá trình của hoạt động đấu thầu nhiều khi còn phụ thuộcvào pháp luật của nớc sở tại, vào các quy định của các hiệp định vay vốn kývới nhà tài trợ Theo phơng pháp này chủ đầu t hoặc chủ công trình thuê
Trang 23một đơn vị t vấn chịu trách nhiệm lập dự án, thiết kế và soạn thảo các vănkiện đấu thầu giúp cho chủ đầu t tổ chức việc đấu thầu và giám sát công thicông trình.
Quy trình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xâylắp của FIDIC gồm 12 ớc đợc chia làm 3 giai đoạn:
b-A- Giai đoạn sơ tuyển:
Mục đích của giai đoạn sơ tuyển là lựa chọn các nhà thầu có đủ nănglực dự thầu Danh sách các đơn vị trúng sơ tuyển chỉ nên hạn chế ở phạm vi7 đơn vị trở xuống Trong một số trờng hợp, khi chủ công trình nắm vững đ-ợc thông tin về các nhà thầu khả dĩ tham gia đấu thầu thì có thể đi tắt, bỏqua giai đoạn sơ tuyển bớc ngay sang giai đoạn 2, giai đoạn nhận đơn thầu.
Trong giai đoạn sơ tuyển, có 3 bớc.
B ớc 1: Mời các nhà thầu dự sơ tuyển:
Bên mời thầu đa các quảng cáo về việc dự sơ tuyển lên các phơng tiệnthông tin đại chúng (báo chí, ti vi, các đại sứ quán ) trong đó công bố cácvấn đề sau:
Bên mời thầu: nêu rõ chủ công trình và kỹ s. Khái quát về dự án: Bên tài trợ;
Tổng vốn tài trợ ; Quy mô dự án;
Địa điểm triển khai dự án; Mục đích, yêu cầu của dự án.
Ngày phát hành hồ sơ mời sơ tuyển và thời hạn nộp hồsơ sơ tuyển.
Chỉ dẫn lập hồ sơ năng lực dự sơ tuyển
Ngày nhà thầu nộp hồ sơ năng lực dự sơ tuyển.
B ớc 2: Phát hành hồ sơ mời sơ tuyển và nộp hồ sơ dự sơ tuyển:
Bên mời thầu phát hành hồ sơ mời sơ tuyển cho các đơn vị dự sơ tuyển.Nội dung hồ sơ sơ tuyển gồm:
Sơ đồ tổ chức và cơ cấu cấu của nhà thầu.
Kinh nghiệm đối với công trình tơng tự đã thi công trongmột số năm gần đây và hiểu biết của nhà thầu về đất nớc nơi đặt côngtrình cần xây dựng.
Trang 24 Nguồn lực về quản lý, kỹ thuật, lao động, nhà máy củanhà thầu.
Tính trạng tài chính của nhà thầu.
Sau khi xem các quảng cáo về dự sơ tuyển, các nhà thầu có quan tâmsẽ nhận hồ sơ mời sơ tuyển, lập hồ sơ sơ tuyển rồi nộp cho bên mời thầu.Sau khi nhận đợc các hồ sơ, bên mời thầu sẽ báo lại cho bên gửi biết là đãnhận đợc văn kiện
B ớc 3: phân tích các số liệu của các hồ sơ dự sơ tuyển, lựa
chọn và thông báo danh sách các nhà thầu trúng sơ tuyển.
Sau khi nhận đợc hồ sơ dự sơ tuyển bên mời thầu sẽ tiến hành phântích các yếu tố sau:
+ Tổ chức và cơ cấu của chủ thầu
+ Kinh nghiệm đối với công trình tơng tự về quy mô và tính chất.+ Năng lực đội ngũ cán bộ và thiết bị thi công.
+ Năng lực tài chính
+ Kinh nghiệm ở vùng địa lý tơng tự.
Sau khi đánh giá, so sánh các hồ sơ dự sơ tuyển của tất cả các nhà thầugửi tới, bên mời thầu sẽ lựa chọn và lên một danh sách các nhà thầu đợcchọn Danh sách này đợc gửi tới từng nhà thầu đã đợc chọn.
Sau khi nhận đợc thông báo danh sách sơ tuyển, các nhà thầu sẽ khẳngđịnh là đã nhận đợc và khẳng định ý muốn nộp hồ sơ dự thầu cho bên mờithầu Khi đó bên mời thầu đợc chọn tất cả các nhà thầu trúng sơ tuyển thamgia giai đoạn sau và kết thúc giai đoạn sơ tuyển.
B- Giai đoạn nhận đơn thầu:
Trong giai đoạn này, các đơn vị dự thầu nhận đợc hồ sơ mời thầu vớicác thông tin chi tiết, rõ ràng, có hệ thống về quy mô, khối lợng quy cáchyêu cầu chất lợng, tiến độ, điều kiện thực hiện của công trình Hồ sơ mờithầu này phải đợc bên mời thầu soạn thảo, trên cơ sở nghiên cứu tính toáncân nhắc thấu đáo để tiên liệu rất kỹ càng và chắc chắn mọi yếu tố có liênquan Hồ sơ mời thầu này đợc gửi tới cho từng đơn vị dự thầu với hình thứcvà nội dung giống hệt nhau, tạo ra các điều kiện ngang bằng cho cạnh tranhgiữa các đơn vị dự thầu
Giai đoạn nhận đơn thầu gồm 6 bớc: B ớc 4: Lập hồ sơ mời thầu:
Trang 25Bên mời thầu sẽ tiến hành soạn thảo bộ hồ sơ mời thầu gồm 3 phầnchính sau:
a Phần thơng mại (commercial part):
+ Th mời thầu (letter of invitation).
+ Chỉ dẫn cho các đơn vị dự thầu (introduction to bidders).+ Dữ liệu đấu thầu (bid data).
+ Mẫu đơn thầu và phụ lục.
+ Các điều kiện chung của hợp đồng (General conditions of contract).+ Các điều kiện riêng của hợp đồng (Special conditions of contract).+ Bản kê khối lợng (bill of quantity).
+ Lịch biểu các thông tin bổ sung.
b Các yêu cầu kỹ thuật (specifications):
Sau khi đã nhận đợc hồ sơ mời thầu, các đơn vị dự thầu báo lại đã nhậnđợc cho bên mời thầu và bắt đầu tiến hành lập hồ sơ dự thầu.
B ớc 6 : Các đơn vị dự thầu đi thực địa
Nếu thấy cần biết rõ về địa điểm nơi đặt công trình, các đơn vị dự thầucó thể đề nghị bên mời thầu tổ chức đi thực địa Bên mời thầu có tráchnhiệm bố trí thời gian và cử ngời hớng dẫn các đơn vị dự thầu đi thực địa.
B ớc 7: Sửa đổi tài liệu đấu thầu
Bên mời thầu có thể sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu Sau khi chuẩn bịxong các sửa đổi, bổ sung, bên mời thầu gửi tới cho các đơn vị dự thầu tạothành bộ hồ sơ mời thầu kèm theo sửa đổi, bổ sung Khi nhận đợc thông báonày, các đơn vị dự thầu phải báo lại cho bên mời thầu biết.
B ớc 8 : Giải quyết thắc mắc cho các đơn vị dự thầu
Trang 26Khi có thắc mắc về bộ hồ sơ mời thầu, các đơn vị dự thầu có thể nêu ratheo hai phơng pháp sau:
+ Phơng pháp 1: Gửi th nêu các thắc mắc cho bên mời thầu trả lời.
Bên nời thầu phải gửi văn bản giải đáp đó tới mọi đơn vị dự thầu (chứ khôngriêng đơn vị dự thầu có thắc mắc).
+ Phơng pháp 2: tổ chức cuộc họp cho tất cả đơn vị dự thầu tham gia
(đợc gọi là cuộc họp trớc mở thầu), trong cuộc họp các đơn vị dự thầu sẽ đara thắc mắc của mình dới dạng văn bản Sau khi nhận đợc thắc mắc bằngvăn bản, bên mời thầu trả lời các thắc mắc đó và tiến hành một số lần họpvới sự tham gia của tất cả các đơn vị dự thầu, cụ thể nh sau:
+ Lần 1: Bên mời thầu thông báo cho các đơn vị dự thầu về các thắcmắc và trả lời bằng miệng.
+ Lần 2: Các đơn vị dự thầu nêu các thắc mắc bổ sung bằng văn bản.+ Lần 3: Bên mời thầu trả lời các thắc mắc bổ sung bằng miệng.
Sau đó, bên mời thầu tập hợp toàn bộ các thắc mắc, thắc mắc bổ sungvà các câu trả lời thành văn bản gửi cho các đơn vị dự thầu Sau khi nhận đ-ợc văn bản này, các đơn vị dự thầu phải báo lại đã nhận đợc cho bên mờithầu.
B ớc 9: Nộp và nhận đơn thầu:
Trớc khi hết hạn nộp đơn thầu 3 ngày, bên mời thầu sẽ thông báo chocác đơn vị dự thầu cha nộp hồ sơ dự thầu Các đơn vị dự thầu nộp hồ sơ dựthầu kèm theo bảo lãnh đấu thầu do ngân hàng cấp (có giá trị từ 1-3% giáchào của đơn vị dự thầu - do bên mời thầu ấn định trong hồ sơ mời thầu).Bên mời thầu nhận và ghi rõ ngày giờ nhận hồ sơ dự thầu, sau đó tiến hànhbáo lại cho các đơn vị dự thầu nộp đơn đúng hạn và có trách nhiệm bảoquản các hồ sơ dự thầu đó cho tới khi mở thầu Đối với các hồ sơ dự thầunộp chậm, bên mời thầu sẽ gửi trả lại trong trạng thái nguyên dấu niêmphong Sau khi nhận đợc hồ sơ dự thầu nộp chậm, đơn vị dự thầu phải báocho bên mời thầu biết.
C- Giai đoạn mở và đánh giá các hồ sơ dự thầu thầu.
Trong giai đoạn này, bên mời thầu sẽ chọn ra đơn vị trúng thầu trên cơsở đánh giá tất cả các hồ sơ dự thầu một cách không thiên vị theo cùng mộtchuẩn mực, đợc tiến hành bởi một tổ chuyên gia bên mời thầu quyết định.Giai đoạn này gồm 3 bớc sau:
B ớc 10: Mở thầu
Trang 27Vào ngày giờ, địa điểm đã đợc xác định trớc, bên mời thầu sẽ tiến hànhlễ mở thầu Lễ mở thầu thờng đợc tiến hành công khai Lễ mở thầu sẽ có sựtham dự của các đơn vị dự thầu hoặc đại diện của họ, đại diện các tổ chứcquốc tế, chính phủ tài trợ dự án hoặc bảo trợ cho dự án Tại mở thầu này,các hồ sơ dự thầu còn nguyên dấu niêm phong, bảo mật sẽ đợc công khaimở ra, tên công ty và giá thầu, bảo lãnh đấu thầu đợc đọc to lên cho mọi ng-ời nghe và ghi lại, còn các điểm khác trong hồ sơ dự thầu đợc giữ kín.
B ớc 11: Đánh giá đơn thầu: khi đánh giá từng hồ sơ dự thầu
bên mời thầu tiến hành theo các tiêu chuẩn sau:+ Kỹ thuật
+ Điều kiện hợp đồng.+ Năng lực tài chính.
Trong quá trình đánh giá, nếu thấy có điểm cha rõ, bên mời thầu sẽ đềnghị đơn vị dự thầu thuyết minh và làm rõ Mọi trao đổi về việc làm rõ hồ sơdự thầu giữa bên mời thầu và các đơn vị dự thầu đều phải thc hiện bằng vănbản Việc làm rõ chỉ thuyết minh thêm cho bên mời thầu hiểu đúng vấn đềbên mời thầu quan tâm, mà không đợc làm thay đổi nội dung của hồ sơ dựthầu Sau đó, bên mời thầu đa ra quyết định về đơn vị trúng thầu.
B ớc 12: Đàm phán và ký hợp đồng:
Ngay sau khi chọn đợc ngời trúng thầu, bên mời thầu sẽ thông báobằng văn bản cho đơn vị trúng thầu và yêu cầu họ nộp bảo lãnh thực hiệnhợp đồng (thờng có giá trị từ 10-30% giá trị hợp đồng - đã đợc xác địnhtrong hồ sơ mời thầu - do một ngân hàng - đợc bên gọi thầu chấp nhận –cấp Sau khi nhận đợc bảo lãnh thực hiện hợp đồng, hai bên tiến hành đàmphán và ký hợp đồng.
Sau khi kí hợp đồng với đơn vị trúng thầu, bên mời thầu báo cho cácnhà thầu không trúng thầu và gửi trả giấy bảo lãnh đấu thầu và bộ hồ sơ dựthầu (nếu có yêu cầu) Khi nhận đợc, các đơn vị dự thầu không trúng thầuphải báo lại cho bên mời thầu
2 Quy trình đấu thầu cạnh tranh quốc tế trong xây lắp của WB:
Khi một dự án đợc xây dựng bằng vốn vay của WB thì nó thờng đợcthực hiện theo quy trình đấu thầu quốc tế mà tổ chức WB đã soạn thảo.Thông thờng ngân hàng sẽ kiểm soát hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả chọn sơtuyển, hồ sơ mời thầu và kết quả xét thầu Quy trình tổ chức đấu thầu cạnh
Trang 28tranh quốc tế trong xây lắp của WB rất cụ thể chặt chẽ Quy trình đấu thầuquốc tế trong xây lắp của WB thờng đợc thực hiện tơng tự nh của FIDIC.
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức đấu thầu cạnh tranh quốc tế, WB ờng kiểm soát (có nghĩa là WB có văn bản đồng tình ở khâu trớc thì bên vaymới đợc tiến hành các khâu tiếp theo) các khâu sau:
th-1 Kế hoạch đấu thầu;2 Hồ sơ mời sơ tuyển;
3 Kết quả đánh giá sơ tuyển.;4 Hồ sơ mời thầu;
5 Kết quả đánh giá thầu;
6 Hợp đồng đã kỹ giữa bên mời thầu và đơn vị trúng thầu.
3 Quy trình đấu thầu cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực xây lắp củaADB:
Giống nh WB, ngân hàng ADB đa ra hớng dẫn về đấu thầu cạnh tranhquốc tế cho các dự án sử dụng vốn vay của mình Quy trình đấu thầu quốc tếtrong xây lắp của ADB cũng rất ngắn gọn, cụ thể và chặt chẽ Quy chế nàygiúp cho bên mời thầu lựa chọn chính xác nhà thầu có đủ năng lực và cácđiều kiện khác thực hiện hợp đồng Vì vậy, quy trình đấu thầu này cũnggiúp cho nguồn vốn vay đợc sử dụng có hiệu quả nhất Quy trình đấu thầuquốc tế trong lĩnh vực xây lắp của ADB cũng tơng tự của FIDIC và WB.
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức đấu thầu cạnh tranh quốc tế, ADBthờng kiểm soát (có nghĩa là ADB có văn bản đồng tình ở khâu trớc thì bênvay mới đợc tiến hành các khâu tiếp theo) các khâu nh của WB nêu ở mụctrên.
Đấu thầu quốc tế đã xuất hiện khá lâu trên thế giới Cùng với thời gian,nó đã tự khẳng định những u việt của nó trong các phơng thức giao dịch vàngày càng đóng vai trò quan trọng Chính những u việt đó giúp cho đấu thầuquốc tế đợc áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực đặc biệt là xây lắp Chính vìvậy phơng thức này ngày càng cho ra đời nhiều hình thức khác nhau để phùhợp với tình hình thực tế hơn Khi quyết định áp dụng hình thức đấu thầuquốc tế vào xây dựng công trình nào đó, chúng ta phải xem xét tới nguồnvốn tài trợ cho việc xây dựng công trình là của tổ chức, của nớc nào để tuân
Trang 29thủ những quy định của họ và khai thác tối đa tác dụng của hình thức đấuthầu quốc tế.
Trang 301 Tình hình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam ớc năm 1986:
tr-Trớc năm 1986, Việt Nam luôn ở trong tình trang hết sức khó khăn vềmọi mặt Chiến tranh đi qua để lại sự tàn phá nặng nề Cộng thêm một thờigian trải qua chế độ hành chính quan liêu bao cấp, nền kinh tế của Việt Namvô cùng thấp kém và lạc hậu Các ngành sản xuất phát triển trì trệ nên mọigiao dịch đều bị đình đốn hoặc rất đơn giản Cho nên đấu thầu đặc biệt làđấu thầu cạnh tranh quốc tế trong thời kỳ này cha hình thành
Trớc năm 1975, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam chỉ đợc thiếtlập với các nớc trong hệ thống XHCN Chúng ta nhận đợc sự tài trợ, giúp đỡtận tình của các nớc trong hệ thống XHCN để xây dựng một phần cơ sở hạtầng nh các công trình nhà máy, các xí nghiệp, bệnh viện Sự giúp đỡ củacác nớc bạn hầu hết đều không thông qua đấu thầu Cho nên trong thời giannày phơng thức đấu thầu, đặc biệt là đấu thầu cạnh tranh quốc tế không đợcsử dụng
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc năm 1975, ngoài hệthống XHCN, chúng ta nhận đợc thêm sự tài trợ của một số tổ chức tài
Trang 31chính quốc tế nh ADB, WB, Chúng ta đã sử dụng các khoản vay của cáctổ chức này cho công cuộc phát triển kinh tế và xây dựng đất nớc Cho nênđấu thầu cạnh tranh quốc tế đã đợc áp dụng tuy rằng rất hạn chế đối với ViệtNam Bởi vì các cuộc đấu thầu quốc tế trong thời gian này đều do các tổchức quốc tế mà chùng ta vay nợ hớng dẫn thực hiện Cuộc đấu thầu quốc tếđầu tiên của Việt Nam đợc thực hiện vào năm 1979 do tổng công ty Nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ đứng ra tổ chức
Tuy nhiên trong tổng số nguồn tài trợ mà Việt Nam nhận đợc trongthời gian này thì nguồn tài trợ của các nớc trong hệ thống XHCN vẫn chiếmtới 70% Sự kiện Campuchia năm 1978-1979 đã làm Việt Nam bị cắt đi cácnguồn tài trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế (ADB, WB, IMF, ) và các nớctrong hệ thống TBCN Vì vậy mà đấu thầu cạnh tranh quốc tế vẫn khôngphát triển
2 Tình hình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Namsau năm 1986.
Sau khi áp dụng chính sách Đổi mới của Đảng và Nhà nớc Việt Nam,nền kinh tế của Việt Nam đã có những bớc phát triển nhanh chóng Chínhsách Đổi mới đã chuyển nền kinh tế của chúng ta từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế cơ chế thị trờng, theo định hớngXHCN Sau chính sách đổi mới, Việt Nam đã thiết lập thêm đợc nhiều mốiquan hệ kinh tế quốc tế với các nớc trên thế giới và ngày càng nhận đợcnhiều nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Khi khối SEV sụp đổ, mối quan hệ của Việt Nam với các nớc XHCNĐông Âu đã bị ảnh hởng nặng nề Vì vậy, nguồn tài trợ từ các nớc trong hệthống XHCN cũng ngày càng giảm sút Sau sự kiện này, Đảng và Nhà nớcViệt Nam đã phải thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các mốiquan hệ kinh tế Chúng ta nối lại mối quan hệ kinh tế với các nớc trong khuvực Đông Nam á, với các thị trờng phi XHCN Các bạn hàng Nhật Bản, ĐàiLoan, Singapore, đã thay thế cho các bạn hàng của các nớc XHCN Trongsố đó, Nhật Bản là nớc đã đầu t lớn nhất vào Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnhvực xây dựng cơ sở hạ tầng Dù vậy, hoạt động đấu thầu của Việt Nam vẫncha phát triển Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng đợc đấu thầu tạicác nớc chủ đầu t, các nhà thầu Việt Nam nếu muốn tham gia chỉ giữ vai trònhà thầu phụ Trong thời gian này, việc đấu thầu quốc tế của Việt Nam
Trang 32trong lĩnh vực xây dựng và trong mua sắm đều đợc thực hiện theo sự hớngdẫn của các nhà tài trợ Cho đến năm 1993, với sự giúp đỡ của các nớcthuộc câu lạc bộ Paris, Việt Nam đã thiết lập lại đợc mối quan hệ với các tổchức tài chính quốc tế Cùng với sự kiện này, việc Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vậnđã làm cho nguồn vốn đầu t vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng Mức tăngtrởng GDP hàng năm cao, đặc biệt năm 1994-1995, con số này lên tới 8,2%.Tỷ lệ lạm phát giảm dần, từ 774,7 % năm 1986 xuống còn 67% năm 1994.Tỷ trọng vốn đầu t không ngừng tăng qua các năm và luôn giữ ở mức cao.Số dự án vào Việt Nam cũng ngày càng tăng lên Chính vì vậy mà thị tr ờngđấu thầu đặc biệt là đấu thầu cạnh tranh quốc tế cuả Việt Nam ngày càngphát triển sôi động.
Bảng1: Số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài đợc cấp giấy phéptừ năm 1988 đến năm 2000:
Số dự án Tổng vốn đăng ký (triệu USD)
Trong đó vốn pháp định (triệu USD)
Trong sáu tháng đầu năm 2002, Việt Nam đã thu hút thêm 263 dự ánđầu t nớc ngoài, với tổng số vốn đăng ký là hơn 473.5 triệu USD Tức là sovới cùng kỳ năm ngoái, đạt đợc mức tăng 12,8% về số dự án nhng chỉ đạt đ-
Trang 33ợc 44,4% tổng số vốn đăng ký Trong số đó, công nghiệp và xây dựngchiếm 210 số dự án và 83% tổng số vốn đăng ký
Bảng 2: Danh sách một số nớc đầu t lớn vào Việt Nam năm 2002:
Nguồn: Báo Tài chính-Tín dụng số 15 (tháng 8/2002)
Ngoài nguồn vốn từ đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nguồn vốn khác đầut vào xây lắp cũng tăng lên đáng kể trong đó phải kể tới ODA Tổng số vốnODA đã cam kết dành cho Việt Nam từ năm 93 đến năm 2000 là hơn 17 tỷUSD Cụ thể nh bảng sau:
Bảng 3: Vốn ODA đầu t cho Việt Nam qua các năm:
NămVốn ODA đầu t cho Việt nam1993 1,819 tỷ USD
Nguồn: Bộ tài chính “ tăng cờng năng lực quản lý tài chính các dự án
ODA” (tài liệu tập huấn).
Trớc tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam rất khả quan nh vậy, đấuthầu cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực xây lắp cũng tăng lên nhanh chóng.
Theo Báo Tài chính Tín dụng số 12 tháng 6/2002, mỗi năm nhà nớcdành 30% GDP cho đầu t và xây dựng, ngoài ra còn hàng ngàn tỷ vốn vay,WB, ADB, JBIC và các vốn đầu t khác Đất nớc ta đang trên con đờng côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc cho nên việc xây dựng cơ sở hạ tầng là rấtcần thiết Vốn dành cho xây dựng ngày càng tăng Tính đến tháng 4 năm
Trang 342002, đầu t xây dựng cơ bản tăng 39% so với cùng kỳ năm trớc (nguồn báotài chính-tín dụng số 9 tháng 5/2002) Chính vì vậy đấu thầu cạnh tranh
quốc tế trong những năm gần đây ở Việt Nam rất phát triển.
Theo báo cáo của bộ Kế hoạch và Đầu t, tổng cộng giá trúng thầu củacả 3 nhóm dự án (dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C) lên tới1423,02 triệu USD Trong đó tổng giá trúng thầu của ngành xây dựng là597,63 triệu USD chiếm gần 42%.
So với các năm trớc, hoạt động đấu thầu cạnh tranh quốc tế ở Việt Namđã tăng lên nhanh cả về số lợng và chất lợng Tuy nhiên, trong đấu thầucạnh tranh quốc tế ở Việt Nam chủ yếu là áp dụng hình thức đấu thầu mởrộng Và trong hoạt động đấu thầu cạnh tranh quốc tế vẫn chịu ảnh hởngcủa nhiều quy định có tính bắt buộc trong các hiệp định mà chính phủ ViệtNam đã kỹ kết với nớc ngoài và các tổ chức tài trợ Tuy nhiên, tổng số góithầu trong lĩnh vực xây lắp đã đợc thẩm định qua các năm gần đây giảm sút.Sự giảm sút này chủ yếu do tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trongnhững năm gần đây cũng bị giảm đi hoặc số gói thầu đợc thực hiện theo ph-ơng pháp đấu thầu cạnh tranh quốc tế giảm đi (bằng các phơng thức lựachọn nhà thầu khác) Cụ thể theo bảng sau:
Bảng 4: Số gói thầu đấu thầu quốc tế theo từng năm:
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2000
Trong năm 2001, công tác đấu thầu cạnh tranh quốc tế đã đạt đợcnhững thành tích đáng kể: tiết kiệm vốn đầu t hơn, trình độ chuyên môn củacán bộ Việt Nam về đấu thầu đã đợc nâng lên, công tác quản lỹ nhà nớc vềđấu thầu đã hình thành rõ nét, công tác soạn thảo vản bản pháp quy về đấuthầu đã cơ bản hoàn chỉnh hơn vv
Số liêu về đấu thầu từ ngày 1/1/2001 đến ngày 31/12/2001(các dự ánvà gói thầu do Bộ Kế hoạch và Đầu t thẩm định) nh sau:
Thẩm định kế hoạch đấu thầu:
Trang 35 Kế hoạch đấu thầu các dự án do thủ tớng chính phủ phêduyệt: 68 (trong đó dự án thuộc vốn đầu t ODA: 40)
Kế hoạch đấu thầu các dự án liên doanh do bộ Kế hoạchvà Đầu t thoả thuận: 9
Thẩm định kết quả đấu thầu:
Về số lợng các gói thầu:
+ Các gói thầu thuộc dự án nhóm A:
Bảng 5: Số lợng gói thầu thuộc nhóm A:
LoạiTổng số dự ánTrong đó dự án ODA% ODA/ Tổng số
+ Các gói thầu do thủ tớng chính phủ phê duyệt:
Bảng 6: giá trị gói thầu do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
Tổng các gói thầu(triệu USD)
Riêng dự án ODA( triệu USD)Tổng giá trị các gói thầu 799,209561,587
Bảng 7: Giá trị các gói thầu thuộc các dự án liên doanh
do Bộ Kế hoạch và Đầu t thoả thuận:
Tổng giá trị các gói thầu 403,96 triệu USD
Tổng giá trị trúng thầu 350,69 triệu USD
Tiết kiệm 53,27 triệu USD
Tơng đơng 13.20%
Ghi chú: - Kế hoạch đấu thầu bao gồm cả dự án và một số khác là của
từng phần hoặc các gói riêng của dự án.
- Kết quả đấu thầu bao gồm cả bổ sung giá trị hợp đồng và chỉ địnhthầu.
- Nguồn vốn ODA chủ yếu là của 3 nhà tài trợ lớn là: JBIC, WB, ADB.
Trang 36II Cơ sở pháp lý liên quan tới hoạt động đấu thầu xây lắp.1 Quá trình hình thành quy chế đấu thầu ở Việt Nam:
Đầu những năm 1990, trong số những văn bản quản lý đầu t xây dựngđã có “Quy chế Đấu thầu trong Xây dựng” (Ban hành kèm theo Quyết địnhcủa bộ trởng bộ Xây dựng số 24/BXS-VKT ngày 12/02/1990) Đây là quyđịnh về đấu thầu trong xây dựng các công trình (trừ các công trình bí mậtquốc gia) thuộc các nguồn vốn ngân sách và ngoài ngân sách (vốn phát triểnsản xuất của đơn vị cơ sở, vốn vay ) của các tổ chức nhà nớc Kết quả củamỗi cuộc đấu thầu là hợp đồng kinh tế giữa bên mời thầu và đơn vị trúngthầu đã đợc ký kết.
Tiếp theo đó, cuối năm 1992, lần đầu tiên Thủ tớng Chính phủ banhành một quy định mang tính chất quy định đấu thầu đối với máy móc thiếtbị nhập khẩu bằng nguồn vốn ngân sách nhà nớc Đó là quyết định 91TTg,13/11/1992 và kèm theo là Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc, thiếtbị đợc thực hiện theo một trong hai phơng thức sau:
+ Đấu thầu mở rộng hay đấu thầu hạn chế.
+ Mua bán trực tiếp thông qua gọi chào hàng cạnh tranh.
Quyết định 91TTg phân cấp phê duyệt đề nghị nhập khẩu máy mócthiết bị toàn bộ theo 3 bớc:
+ Nếu vốn đầu t của dự án dới 5 triệu USD thì do Bộ Thơng mại phêduyệt sau khi có ý kiến của cơ quan chủ quản và Bộ Tài chính;
+ Nếu trị giá vốn đầu t từ 5 triệu USD đến 10 triệu USD thì do Hộiđồng thẩm định Nhà nớc phê duyệt (Chủ tịch hội đồng là Bộ trởng Bộ Th-ơng mại, các thành viên là đại diện các Bộ, cơ quan liên quan);
+ Nếu giá trị vốn đầu t trên 10 triệu USD thì Thủ tớng Chính phủ phêduyệt trên cơ sở đề nghị của Hội động Thẩm định nhà nớc;
Trên cơ sở kết quả đợc phê duyệt, Bộ Thơng mại sẽ cấp giấy phép nhậpkhẩu cho Hợp đồng máy móc, thiết bị theo từng chuyến hàng nhập phù hợpcác điều kiện của hợp đồng đã đợc phê duyệt.
Vào tháng 3/1994 bộ Xây dựng đã ban hành “ Quy chế Đấu thầu xâylắp” (Quyết định số 60/BXD-VKT) để thay cho “Quy chế đấu thầu trongxây dựng” trớc đây (quyết định số 24/BXD-VKT) Theo đó tất cả các côngtrình xây dựng thuộc sở hữu nhà nớc (bao gồm các nguồn vốn ngân sáchnhà nớc, vốn tín dụng, vốn tự bổ xung của các doanh nghiệp nhà nớc) đều
Trang 37phải thực hiện theo đấu thầu Phơng thức chọn thầu hoặc chỉ định thầu chỉđợc áp dụng cho các công trình thuộc bí mật quốc gia, nghiên cứu thửnghiệm, có yêu cầu cấp bách do thiên tai địch hoạ, có giá trị xây lắp nhỏhơn 100 triệu đồng, một số công trình đặc biệt đợc Thủ tớng Chính phủ chophép.
Trong quá trình thực hiện đấu thầu, sử dụng Hội đồng xét thầu quyđịnh chỉ có hai hình thức đấu thầu là rộng rãi và hạn chế Kết quả của mỗicuộc đấu thầu là Hợp đồng xây lắp giữa đơn vị trúng thầu và chủ đầu t đợcký kết.
Các quy định liên quan tới đấu thầu nói trên mới đề cập tới hai lĩnhvực mua sắm là Xây lắp và Thiết bị.
Đến tháng 4/1994 với quyết đinh 183TTg của Thủ tớng Chính phủ(ngày 16/4/1994) thì việc quy định về đấu thầu đã bao quát mọi lĩnh vựcmua sắm Đây có thể coi là quy chế đấu thầu đầu tiên (theo nghĩa đã baoquát đầy đủ các lĩnh vực mua sắm) của Việt Nam Từ đó Quy chế Đấu thầutiếp tục đợc hoàn thiện, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế của đất n-ớc
Trong quy chế đấu thầu (lần 1) với Quyết đinh 183 TTg quy định cácdự án dùng vốn của nhà nớc (bao gồm vốn ngân sách, vốn vay, vốn viện trợnớc ngoài và vốn của nhà nớc ở các doanh nghiệp) phải qua đấu thầu Kếtquả đấu thầu của các dự án dùng vốn Nhà nớc có vốn đầu t từ 100 tỷ đồngtrở lên (tơng đơng 10 triệu USD) phải thông qua hội đồng xét thầu quốc giathẩm định để thủ tớng chính phủ xem xét, phê duyệt Chủ tịch Hội đồng xétthầu quốc gia là Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (sau là Bộ trởng bộKế hoạch và Đầu t)và các thành viên là Thứ trởng thuộc các Bộ liên quan.
Qua thực hiện, một số vớng mắc đã đợc ghi nhận và bổ sung vào cácquy định của Quy chế đấu thầ ban hành kèm theo Nghị định 43/CP (1996)và NĐ 93/CP (1997) Đây đợc coi là Quy chế Đấu thầu lần 2 Theo đó cácdự án có các doanh nghiệp nhà nớc tham gia vốn từ 30% trở lên, lựa chọnđối tác thực hiện dự án đều phải thực hiện theo Quy chế Đấu thầu Tuynhiên, thay vì các Hội đồng Xét thầu trớc đây (quy định trong 183TTg) thìsử dụng các tở chuyên gia giúp việc đấu thầu và ý kiến thẩm định của cơquan chức năng Điều quan trọng là bắt đầu từ Quy chế lần 2, gói thầu (mộtthuật ngữ mới) đã trở thành một đối tợng quản lý của công tác đấu thầu.
Trang 38Qua hai năm thực hiện quy chế đấu thầu lần 2, một số vớng mắctrong thực tế và sự biến động của nền kinh tế đã đòi hỏi phải có những quyđịnh phù hợp hơn và tiến bộ hơn trong Quy chế Đầu thầu Do vậy, Nghịđịnh 88/1999/NĐ-CP, ngày 1-9-1999 và đợc bổ sung bởi Nghị định14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ đã đợc ban hành với quy chếđấu thầu đợc coi là lần 3 Theo đó các thuật ngữ đợc đề cập khá phong phúvà đợc định nghĩa một cách đầy đủ Trình tự đấu thầu đợc tăng cờng hơn.Những quy định mang tính định lợng đã xuất hiện nh quy định các khoảngthời gian tối thiểu hoặc tỗi đa cho các công đoạn, cho mỗi quy trình thựchiện đấu thầu Phơng pháp đánh giá đợc quy định rõ ràng và mang tínhthuyết phục Đặc biệt quy định về đấu thầu đối với các gói thầu quy mô nhỏđể phù hợp với yêu cầu của thực tế đã thực sự là một trong những thànhcông của Quy chế đấu thầu.
So với nhiều nớc, nhiều tổ chức quốc tế, công tác đấu thầu ở ViệtNam vẫn còn mới mẻ Kể từ khi có Quy chế lần 1 tới nay, cũng chỉ qua mộtthời gian ngắn Những mặt đợc và tồn tại của Quy chế theo thời gian ngàycàng bộc lộ rõ nét hơn, do vậy các quy định đấu thầu cần đợc hiệu chỉnh,nâng cấp Theo hớng này, chắc chắn chúng ta sẽ ban hành quy chế đấu thầumới nhng đợc hoàn thiện hơn, phủ hợp hơn Mặt khác, việc nâng mức độpháp lý của các quy định về đấu thầu dới dạng Pháp lệnh hoặc Luật đấuthầu ở Việt Nam là điều chắc chắn sẽ xảy ra, cũng tơng tự nh ở nhiều nớckhác trên thế giới.
2 Một số nghị định và thông t liên quan đến hoạt động đấu thầu ởViệt Nam:
Từ năm 1987, Quyết định 217/HĐBT lần đầu tiên đa ra một số điềuquy định về đấu thầu, nhng không có văn bản hớng dẫn cụ thể nên việc ápdụng và hiệu quả đấu thầu lúc đó là không đáng kể Qua nhiều lần ban hànhvác văn bản pháp quy của Chính phủ và Bộ xây dựng, cơ chế đấu thầu ngàycàng đợc hoàn thiện Cho nên, cơ chế đấu thầu hiện tại đã chặt chẽ hơn, cụthể hơn trớc và phù hợp với thực tế của tình hình mới Quy chế đấu thầu mớiđã tạo ra môi trờng cạnh tranh thông thoáng bình đẳng gữa các nhà thầu,nhng vẫn đảm bảo sự quản lý nhà nớc chặt chẽ: phân định rõ phạm vi, đối t-ợng áp dụng, các loại hình và phơng thức đấu thầu, trách nhiệm của các bênliên quan đặc biệt là để phù hợp với thông lệ quốc tế trong quá trình hộinhập kinh tế thế giới, quy chế đấu thầu mới đã áp dụng đấu thầu quốc tế cho
Trang 39các công trình có vốn tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế Chính vì vậy,hoạt động đấu thầu ở Việt Nam diễn ra rất sôi động và rộng khắp trong rấtnhiều lĩnh vực, cho nên có nhiều nghị định và thông t hớng dẫn việc thựchiện hoạt động đấu thầu Trong công tác quản lý và thực hiện đầu t xâydựng ở Việt Nam hiện nay, có một số nghị định và thông t sau liên quan đếnhoạt động đấu thầu:
1 Nghị định số 88/ 1999/NĐ-CP ngày 1-9-1999 của Chính phủ vềviệc ban hành Quy chế đấu thầu.
2 Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5-5-2000 của chính phủ về sửađổi, bổ sung một số điều của Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghịđịnh số 88/ 1999/NĐ-CP ngày 1-9-1999 của Chính phủ.
3 Thông t 04/2000/TT-BKH ngày 26-5-2000 của Bộ Kế hoạch vàĐầu t về hớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghịđịnh số 88/ 1999/NĐ-CP ngày 1-9-1999 và Nghị định số 14/2000/NĐ-CPngày 5-5-2000 của chính phủ.
4 Thông t số 50/2001/TT/BNN-XDCB ngày 3-5-2001 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn hớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu đối vớicác dự án đầu t thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5 Thông t số 17/2001/TT-BTC ngày 21-3-2001 của Bộ Tài chính ớng dẫn chế độ quản lí và sử dụng lệ phí thẩm định kết quả đấu thầu.
h-III Quy trình đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp ở ViệtNam.
Về cơ bản, quy trình đấu thầu (theo quy chế đấu thầu hiện hành banhành kèm theo NĐ 88/CP và NĐ 14/CP của chính phủ ) là phù hợp vớithông lệ trên thế giới Việc tổ chức đấu thầu đợc thực hiện trên cơ sở từnggói thầu Các gói thầu xây lắp đợc bên mời thầu tổ chức đấu thầu sau khi cókế hoạch đấu thầu đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt Thông thờng, việcđấu thầu các gói thầu này đợc thực hiện theo trình tự chung bao gồm cáccông việc chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, xét thầu, thẩm định và phêduyệt kết quả đấu thầu, công bố trúng thầu, hoàn thiện và ký hợp đồng.
Toàn bộ các công ciệc nêu trên do bên mời thầu thực hiện hoặc thuêchuyên gia thực hiện đối với các công việc bên mời thầu không có đủ nănglực thực hiện.
A- chuẩn bị đấu thầu:
Trang 40Chuẩn bị đấu thầu là những công việc do bên mời thầu tiến hành trớckhi phát hành hồ sơ mời thầu trong trơng hợp cha đủ điều kiện lập và trìnhduyệt kế hoạch đấu thầu, bên mời thầu có thể xin phép ngời có thẩm quyềncho phép thực hiện trớc một số công việc chuẩn bị đấu thầu các công việcchuẩn bị đấu thầu bao gồm sơ tuyển nhà thầu, lập hồ sơ mời thầu, thông báomời thầu.
1 Sơ tuyển nhà thầu:
Mục tiêu của sơ tuyển là nhằm chọn trớc những nhà thầu có đủ nănglực về kỹ thuật, tài chính và kinh nghiệm để tham gia dự thầu Tất cả cácnhà thầu có đủ năng lực đạt yêu cầu sơ tuyển đều đợc tham dự đấu thầu,không hạn chế về số lợng Việc sơ tuyển nhà thầu đợc tiến hành đối với cácgói thầu xây lắp có giá trị lớn Theo quy chế đấu thầu hiện hành, các góithầu có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên đối với xây lắp đều phải tiến hành sơtuyển Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu, các gói thầu có giá trị dới mứcquy định nêu trên cũng có thể tổ chức sơ tuyển trên cơ sở quyết định của ng-ời có thẩm quyền trong kế hoạch đấu thầu đợc duyệt.
Thời gian sơ tuyển kể từ khi phát hành hồ sơ mời sơ tuyển cho đến khicông bố kết quả sơ tuyển không quá 90 ngày đối với đấu thầu quốc tế.Khuyến khích rút ngắn thời gian sơ tuyển.
Đối với các gói thầu xây lắp không thực hiện sơ tuyển, trong hồ sơ mờithầu phải yêu cầu nhà thầu nộp đủ các tài liệu về năng lực nh đối với yêucầu sơ tuyển.
Quá trình tiến hành sơ tuyển đợc thực hiện theo các bớc sau đây:+ Lập hồ sơ mời sơ tuyển;
+ Thông báo mời sơ tuyển;
+ Nhận và quản lý hồ sơ dự tuyển;+ Đánh giá hồ sơ dự tuyển;
+ Trình duyệt kết quả sơ tuyển;+ Thông báo kết quả sơ tuyển.
1 Hồ sơ mời tuyển:
Hồ sơ mời tuyển nhà thầu do bên mời thầu lập hoặc thuê chuyên gialập bên mời thầu có trách nhiệm trình ngời có thẩm quyền hoặc cấp cóthẩm quyền phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển trớc khi phát hành.
Nội dung hồ sơ mời sơ tuyển bao gồm:- Chỉ dẫn sơ tuyển;