Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
557,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NỚI ĐẦU CHƯƠNG I: Vài nét về đấuthầuquốctếtrongxâylắp các công trình. I. Quá trình ra đời và phát triển của đấuthầuquốctế II. Khái niệm và đặc điểm của đấuthầuquốctếtrongxâylắp công trình. III. Các hình thứcđấuthầuquốctếtrongxâylắp công trình. IV. Vai trò của đấuthầuquốctếtrongxâylắp công trình V. Quy trình đấuthầuxây lắp. CHƯƠNG II: Thựctrạngđấuthầuquốctếtrong lĩnh vực xâylắpởViệtNam I. Tình hình đấuthầuquốctếtrong lĩnh vực xây dựng ởViệtNam thời gian qua. II. Cơ sở pháp lý liên quan tới hoạt động đấuthầuxây lắp. III. quy trình đấuthầuquốctếtrong lĩnh vực xâylắpởViệt Nam. IV. Những kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục trong lĩnh vực đấuthầuxâylắpởViệt Nam. CHƯƠNG III: Các biện phápnângcaohiệuquảđấuthầuxâylắpởViệt Nam. 1. Triển vọng áp dụng đấuthầuquốctế tại ViệtNam 2. Các giảiphápnângcaohiệu quả. KẾT LUẬN TRANG LỜI NÓI ĐẦU Kể từ sau chính sách đổi mới của Đại Hội Đảng VI (1986), kinh tếViệtNam đã có những cải cách rõ rệt. Thành công lớn nhất của Đảng ta là việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ công hữu là chủ yếu sang kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước. Sự thành công này đã làm dấy lên làn sóng hưởng ứng mạnh mẽ ở cả trong lẫn ngoài nước và tạo đà cho những cải cách tiếp theo như: đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng và cùng có lợi; thực hiện chính sách ngoài giao linh hoạt mềm dẻo làm xoá đi những rào cản trước đây, đẩy nhanh quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới; Tích cực cải thiện môi trường đầu tư trong nước để thu hút vốn đầu tư nước ngoài; sửa đổi ban hành hệ thống luật kinh tế tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư trên lãnh thổ ViệtNam được tiến hành thuận lợi . Với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn vay hoặc tài trợ của các chế định tài chính quốc tế, hàng loạt các dự án đầu tư phát triển đã ra đời nhằm điều chỉnh cơ cấu và phát triển các ngành kinh tế, cải tạo vàxây dựng cơ sở hạ tầng hướng tới mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Cho nên ngành xây dựng trong những năm gần đây rất sôi động trên khắp đất nước ta. Sự sôi động này cũng kéo theo sự phát triển của phương thứcđấuthầuquốc tế. Đấuthầuquốctế có một lịch sử phát triển lâu đời và đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới vì đã khẳng định được những ưu điểm của mình. Đấuthầuquốctế không chỉ là một cách thức thông thường, một thủ tục thuần tuý mà trên thựctế đây là một công nghệ hiện đại, một hệ thống đồng bộ các giảipháp có cơ sở khoa học, đảm bảo sư phối hợp chặt chẽ giữa các bên có liên quan đến quá trình xây dựng và cung ứng thiết bị. nhằm thực thi hợp đồng cung ứng dịch vụ và hàng hoá đem lại kết quả tối ưu, xét theo quan điểm tổng thể là tối ưu về chất lượng, kỹ thuật, tiến độ, tối ưu về tài chính đồng thời hạn chế những diễn biến gây căng thẳng hoặc gây phương hại về uy tín cho các bên liên quan. Đấuthầuquốctế đã được kiểm nghiệm và phát triển trong nhiều nămqua tại các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới. Nhận thức được tính ưu việtvà lợi ích của đấuthầuquốctếtrong những năm gần đây, ViệtNam đã bắt đầu áp dụng phương thức này trong các hoạt động mua sắm hàng hoá, xâylắpvà tư vấn. Tuy nhiên, chúng ta chưa tận dụng được tính cạnh tranh thực sự của phương thức này do ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, kinh tế, trình độ non kém trong quản lý . Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế, mở rộng các quan hệ đối ngoại, giao lưu của nước ta với các nước khác ngày càng phát triển làm cho nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng cho nên việc áp dụng đấuthầuquốctế về khách quan là không thể thiếu được và ngày càng phát triển để hoà nhập với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới. Với mong muốn được thu nhận những kiếm thức tổng hợp về đấuthầuquốctếtrong lĩnh vực xâylắp nên tôi đã chọn đề tài: “ ĐấuthầuquốctếtrongxâylắpởViệtNamthựctrạngvàgiảiphápnângcaohiệu quả”. Bản luận văn này được chia thành 3 phần: Chương 1 Vài nét về đấuthầuquốctếtrongxâylắp công trình Chương 2 ThựctrạngđấuthầuquốctếtrongxâylắpởViệt Nam. Chương 3 Các biện phápnângcaohiệuquảđấuthầuquốctếtrong lĩnh vực xâylắpởViệt Nam. Do trình độ và thời gian viết bài có nhiều hạn chế, em kính mong nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo đề bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ ĐẤUTHẦU CẠNH TRANH QUỐCTẾTRONGXÂYLẮP CÁC CÔNG TRÌNH I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤUTHẦU CẠNH TRANH QUỐCTẾĐấuthầu là một hình thức được áp dụng hết sức phổ biến trong việc mua sắm thiết bị, xây lắp, tư vấn ở hầu hết các nước trên thế giới, nhất là các nước phát triển (như là các nước thuộc nhóm G7). Nhưng hiện nay, các nguồn vốn đầu tư dưới nhiều hình thức chảy vào các nước đang phát triển ngày càng tăng. Chính vì vậy mà đối với các nước đang phát triển, hình thứcĐấuthầuquốctế là tương đối mới nhưng nó lại được sử dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng có sử dụng vốn vay của nước ngoài, đặc biệt là các nguồn vốn vay từ các tổ chức ADB, WB, OECF (nay đổi thành JBIC) . Phương thứcĐấuthầuquốctế được coi trọngvà áp dụng phổ biến như vậy trên thế giới xuất phát từ nhiều lý do, nhưng trong đó phải kể tới hiệuquả của nó đem lại trongthực tiễn. Áp dụng hình thứcđấuthầuquốctế sẽ tiết kiệm được tiền bạc, thời gian, công sức, đảm bảo được chất lượng công trình của dự án, tạo ra sân chơi công bằng, lành mạnh cho các nhà thầu, chống tệ nạn tham nhũng, cửa quyền, thông đồng giữa các nhà thầu với nhau và với chủ đầu tư, giữa nhà thầu với các cơ quan quản lý . Trongthực tiễn mua bán, xây dựng ngày nay, Đấuthầu được áp dụng rộng rãi trên phạm vi quốctếvà đặc biệt ở các nước phát triển vì nhiều nguyên nhân. Trong số đó có các nguyên nhân sau: ODA là một nguồn hỗ trợ vốn rất quan trọngvà chủ yếu được dùng vào việc xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Theo báo cáo của WB thì Philippin dùng tới 60% nguồn vốn ODA trong lĩnh vực xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Miến Điện, Ả Rập Xê-út, toàn bộ hợp đồng nhập khẩu đều thông qua phương thứcđấu thầu. Ở các nước đang phát triển con số này là 20-40%. Tuỳ từng tổ chức quốctế mà có những quy chế đấuthầu riêng. Và mỗi nước cũng có quy chế đấuthầu riêng của mình. Khi tham gia đấuthầuở nước nào thì chúng ta phải tuân thủ nghiêm ngặt quy chế đấuthầuở nước đó. Hoặc nếu vay vốn ở tổ chức nào thì chúng ta cũng phải tuân thủ quy chế đấuthầu mà tổ chức đó quy định. Với một số nước, việc tổ chức đấuthầu được thực hiện theo kiểu tập trung (như ở Hàn Quốc), tức là thực hiện đấuthầu trên cơ sở yêu cầu các đơn vị, bộ ngành . mà chính những tổ chức này sẽ làm mọi thủ tục để đấuthầu cho họ. Hình thức này cũng tương tự hình thức một doanh nghiệp xuất khẩu uỷ thác để hưởng hoa hồng. Chúng ta có thể nhận thấy những ưu điểm của phương thức nàylà tính chuyên môn hoá cao, nhà nước dễ dàng kiểm soát được việc thực hiện công tác đấu thầu. Nhưng ngược lại, phương thức này cũng bộc lộ một số nhược điểm riêng của nó như: dễ gây ra tình trạng quan liêu do trên thị trường chỉ có một người bán nên người đó được độc quyền trong việc tổ chức đấuthầuvà vì vậy nếu muốn một nhà thầu nào đó thắng thầu thì họ tìm cách đưa ra những chỉ tiêu thông số mà chỉ có nhà thầu đó có thể đáp ứng được; vấn đề sau đấuthầu như bảo hành bảo dưỡng các dịch vụ khác Ở một số quốc gia khác như Indonêsia, Trung Quốc . việc tổ chức đấuthầu được thực hiện do một cơ quan bộ, ngành đảm đương. Mọi nhu cầu của các đơn vị thành viên trong bộ, ngành đều được đưa lên cơ quan đầu não của bộ, ngành xem xét và chuyển sang cho một tổ chức chuyên môn đấuthầuthực hiện. Hình thức này một mặt đem lại một số ưu điểm như: chuyên môn hoá cao, dễ kiểm soát, sát với sự biến động của thựctế . nhưng mặt khác nó cũng đem lại một số nhược điểm như đơn vị trực thuộc bộ, ngành thụ động, không được cọ xát với thựctế .dễ dẫn đến việc xử lý tình huống chậm. II. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤUTHẦUQUỐCTẾ 1.Khái niệm chung về đấuthầu Thuật ngữ “đấu thầu” đã xuất hiện trongthựctế xã hội từ xa xưa. Theo từ điển tiếng Việt ( do Viện ngôn ngữ học biên soạn, xuất bản năm 1998) thì đấuthầu được giải thích là việc “đọ công khai, ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được giao cho làm hoặc được bán hàng (một phương thức giao làm công trình hoặc mua hàng)”. Như vậy bản chất của việc đấuthầu đã được xã hội thừa nhận như là một sự ganh đua (cạnh tranh) công khai để được thực hiện một công việc nào đó, một yêu cầu nào đó. Với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, khi có thị trường đầu vào cũng như đầu ra thì vấn đề đấuthầu chẳng những được nhà nước, các nhà thầu mà ngay cả người dân cũng hết sức quan tâm vàđấuthầu trở thành một công cụ trong quản lý chi tiêu các nguồn tiền của nhà nước, nó cũng là một sân chơi cho những ai muốn tham gia đáp ứng các nhu cầu mua sắm, xây dựng sử dụng tiền của Nhà nước. Thựctế đó đòi hỏi phải hình thành các quy định, hình thành một hệ thống pháp lý cho một công việc mới mẻ nhưng hết sức cần thiết đối với các hoạt động kinh tế hiện nay - đó là các hoạt động đấu thầu. Ở một số trường đại học ởViệt Nam, bộ môn về đấuthầu đã bắt đầu hình thành. Trong giáo trình giảng dạy của trường đại học Kinh tếQuốc dân Hà Nội, đã giải thích đấuthầu là một hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Có thể thấy rằng, đấuthầutrong xã hội hiện nay bao quát nhiều nội dung hơn, nó không chỉ là một quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng việc cung cấp hàng hoá, xây dựng công trình mà bao gồm cả các dịch vụ tư vấn. Xét về mặt kinh tế, đấuthầuthực chất là mua sắm, đó là quan hệ giữa một bên có tiền dành cho một kế hoạch, một nhu cầu nào đó và một bên muốn dành được quyền đáp ứng yêu cầu để có được hợp đồng gắn với lợi nhuận. Có nhiều hình thức để thực hiện quá trình mua sắm. Thông thường nhất vàhiệuquả nhất là tiến hành việc mua sắm thông qua các cuộc đấuthầu (bidding). Những hình thức khác sẽ phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của việc mua sắm nhưng luôn đảm bảo tính cạnh tranh để mang lại hiệuquả kinh tế. Một hình thức mua sắm đơn giản thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày đó là việc mua sắm cho các nhu cầu trong gia đình và việc “đi chợ” hàng ngày cũng mang tính chất đấu thầu. Từ “procurement” trong tiếng Anh được quốctế chấp nhận để biểu thị việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, xâylắp công trình và cung cấp hàng hoá. Theo ý nghĩa tu từ bằng tiếng Việt của nó, “procurement” được hiểu là mua sắm. Theo các bản dịch của Ngân Hàng Thế Giới – World Bank (mà dưới đây gọi tắt là WB) “procurement” được dịch là mua sắm. Do hiểu theo một khái niệm rộng, mua sắm xâylắp là tuyển chọn nhà thầuxây dựng công trình. Có nghĩa là chủ đầu tư mua công trình của nhà thầu. Tuyển chọn tư vấn là mua sản phẩm dịch vụ của tư vấn. Còn mua sắm Hàng hoá là chọn nhà cung ứng để cung cấp hàng hoá. Ở đây cũng cần hiểu từ “hàng hoá” theo nghĩa rộng. Hàng hoá bao gồm mọi vật tư, thiết bị, dụng cụ vv . Theo nghĩa đen của nó, từ “ procurement” được hiểu là “mua sắm”. Nhưng hiện hiện nay từ “đấu thầu” đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các văn bản pháp quy của nhà nước ta. Ví dụ Quy chế đấuthầu được ban hành kèm theo Nghị định 88/ 1999/NĐ-CP của Chính Phủ. Bởi vậy, thuật ngữ “đấu thầu” được hiểu là đồng nghĩa với thuật ngữ “procurement” trong tiếng Anh. Vì vậy, Quy chế hoặc Hướng dẫn Đấuthầu của ta đồng nghĩa với Quy chế hoặc Hướng dẫn Mua sắm (Procurement Regulation hoặc Guidelines) trên thế giới. Khi tiến hành đấuthầuởViệt Nam, phải tuân theo mọi quy định của Quy chế đấuthầu hiện hành của Chính Phủ và các quy định của các cơ quan tài trợ (nếu là vốn vay nước ngoài). Trường hợp có sự khác biệt hoặc thậm trí trái ngược thì phải áp dụng các quy định trong các Hiệp định Chính Phủ đã kí với nhà tài trợ. Vì vậy chúng ta có thể đưa ra một khái niệm chung sau đây: Đấuthầuquốctế là một phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó bên mời thầu (chủ dự án, chủ công trình) công bố trước các điều kiện mua hàng để cho các nhà thầu (người cung ứng hàng hoá, dịch vụ, xây dựng công trình) báo giá và các điều kiện giao dịch, sau đó bên mời thầu sẽ chọn mua của ai đáp ứng tốt nhất các điều kiện đã nêu ra. Các bên tham gia đấuthầuquốctế là những người có quốc tịch khác nhau. 1.2. Khái niệm về đấuthầu cạnh tranh quốctế (International Competetive Bidding - ICB) Theo Quy chế đấuthầu được ban hành kèm theo Nghị định số 88/ 1999 /NĐ-CP ngày 01-9-1999 có định nghĩa về đấuthầu như sau: “Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của Bên mời thầu. “Đấu thầu cạnh tranh quốc tế” là cuộc đấuthầu có các nhà thầutrongvà ngoài nước tham dự, thông qua cạnh tranh lành mạnh. “Xây lắp” là những công việc thuộc quá trình xây dựng vàlắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình. Theo Quy chế đấuthầu được ban hành kèm theo Nghị định 43/CP ngày 16/07/1996 có định nghĩa về đấuthầu như sau: “Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh công bằng và lành mạnh giữa các nhà thầu. Như vậy, định nghĩa mới nhất về đấuthầu của Quy chế đấuthầu hiện hành của nhà nước thì không còn đề cập tới vấn đề cạnh tranh giữa các nhà thầu nhưng chúng ta vẫn cảm nhận được tính cạnh tranh lành mạnh trong định nghĩa đó. Cũng theo các định nghĩa trên, đấuthầuquốctế là quá trình lựa chọn nhà thầutrong nước và ngoài nước đáp ứng các yêu cầu của Bên mời thầu. Mà mỗi lần đấu thầu, sự cạnh tranh lành mạnh càng diễn ra khốc liệt thì việc đấuthầu mới thực sự mang lại ý nghĩa cuả nó. Ngược lại, nếu đấuthầu không thể hiện sự cạnh tranh lành mạnh thực sự thì việc đấuthầu không còn ý nghĩa của nó. Xã hội ngày càng phát triển đồng thời kéo theo sự phát triển của nền kinh tế. Sự phát triển của nền kinh tế cũng cho ra đời rất nhiều loại hình kinh doanh như công ty tư nhân, công ty hợp doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước . Với mỗi hình thức đó cũng có vô số các tổ chức được thành lập nhằm kinh doanh thu lợi nhuận. Như vậy, thì số lượng nhà thầu cũng rất lớn và ngày càng gia tăng. Trong mỗi cuộc đấu thầu, cần lựa chọn ra một nhà thầutrong số nhiều nhà thầu đó. Nhà thầu được chọn phải là có hồ sơ dự thầu đáp ứng căn bản hồ sơ mời thầu, có đủ năng lực về tài chính, về kỹ thuật và kinh nghiệm thực hiện thành công gói thầu đó. Vì vậy, đấuthầu phải đảm bảo được tính chất cạnh tranh lành mạnh, công bằng, rõ ràng, minh bạch đảm bảo quyền lợi chính đáng của bên mời thầuvà các đơn vị dự thầu. 2. Đặc điểm của đấuthầu cạnh tranh quốctếtrong lĩnh vực xây lắp: Đấuthầu cạnh tranh quốctế là một hình thức lựa chọn nhà thầutrong nước vàquốctế tham gia đấuthầuxây dựng công trình. Trong mỗi lần tổ chức đấu thầu, nhiều người muốn bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ nhưng chỉ có 1 người mua và một người trúng thầu. Đặc điểm này bắt buộc các nhà thầu phải đưa ra được những phương án tối ưu vể mặt kỹ thuật cũng như chất lượng và giá cả để hy vọng trúng thầu. Đồng thời, nó cũng tạo cơ hội cho người mời thầu lựa chọn được những hàng hoá và dịch vụ tốt nhất từ phía nhà cung cấp, giá hợp lý nhất để có thể đạt mức lợi nhuận tối đa cho mình. Ngoài ra, đấuthầu luôn được thực hiện trong sự cạnh tranh công bằng và khách quan thông qua việc nhận các đơn thầuvà đảm bảo tính bí mật trong suốt quá trình đấu thầu. Nhìn chung, đấuthầu cạnh tranh quốctếtrong lĩnh vực xâylắp mang những đặc điểm chính sau: 2.1. Đấuthầuquốctế là một phương thức giao dịch đặc biệt. Tính đặc biệt của phương thức này thể hiện ở các mặt chủ yếu sau: 2.1.1. Trên thị trường chỉ có một người mua và nhiều người bán. Trên thị trường này, người mua phần lớn thường là những tổ chức, cơ quan, chủ đầu tư được Chính phủ cấp tài chính để xây dựng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa công trình. Hoặc có những trường hợp người mua thiếu vốn nên phải đi vay mà trong những hiệp định cho vay đó đòi hỏi họ phải thực hiện việc mở thầu. Những người mua do có khó khăn về mặt nghiệp vụ, kinh nghiệp trong lĩnh vực xâylắp nên thông quađấuthầu để có thể lựa chọn được các nhà thầu thích hợp nhất và có các điều kiện giao dịch tối ưu nhất. Ngược lại với người mua đó, những người bán thường là những công ty xây dựng muốn giành được quyền thi công công trình để đem về lợi nhuận cho công ty, công ăn việc làm cho công nhân của họ. Các nhà thầu này tự do cạnh tranh với nhau để giành quyền thi công và kết quả của cuộc cạnh tranh đó là giá cả của công trình sẽ tiến gần lại với giá thị trường, điều này làm thoả mãn các chủ công trình. 2.1.2. Đấuthầuquốctế tiến hành theo những điều kiện quy định trước. Mặc dù bản chất của đấuthầuquốctế là tự do cạnh tranh, nhưng sự tự do đó đều được giới hạn. Các nhà thầu dù muốn giành ưu thế như thế nào thì cũng phải thực hiện theo những điều kiện mà bên mời thầu đã quy định