Tham gia đấu thầu quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là các nhà thầu nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở việt nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 81 - 82)

IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU XÂY LẮP Ở VIỆT NAM.

2.5.Tham gia đấu thầu quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là các nhà thầu nước ngoài.

2. Những tồn tại cần khắc phục của phươngthức đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp trong thời gian vừa qua.

2.5.Tham gia đấu thầu quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là các nhà thầu nước ngoài.

trọng. Các nhà thầu nước ngoài thường dành cho nhà thầu nước sở tại những công việc “xương xẩu”, khó thi công và tiền lãi của nhưng phần việc đó cũng rất ít. Ngoài ra các nhà thầu nước ngoài tận dụng nguồn nhân công dồi dào và rẻ mạt của nước ta cho nên thường các công ty xây dựng trong nước chủ yếu là cung cấp nhân công. Chỉ cần xem xét tới sự chênh lệch trong đơn giá thù lao lương và các khoản cho kỹ sư và chuyên gia nước ngoài thường cao hơn trên dưới 20 lần so với trong nước đã thấy sự thiệt thòi của các công ty xây dựng trong nước. Điều này là do các nhà thầu của Việt Nam có năng lực cạnh tranh kém. Thiết bị máy móc của chúng ta đa số là máy móc cũ kỹ, lạc hậu. Trong khi đo số thiết bị mới công nghệ mới được trang bị chưa nhiều nên khả năng tham gia vào các cuộc đấu thầu có giá trị lớn và phức tạp rất bị hạn chế. Để tham gia và thắng thầu các doanh nghiệp vn cần phải liên kết với nhau, dùng sức mạnh tổng hợp của cả tổng công ty. Điển hình sự thành công của mô hình này là Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) trong 4 năm (từ 1995 đến 1998) đã thắng thầu và thi công 770 công trình trên phạm vi 40 tỉnh và thành phố.

2.5. Tham gia đấu thầu quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là các nhàthầu nước ngoài. thầu nước ngoài.

Cùng với sự phát triển của đầu tư, thị trường xây dựng của nước ta cũng đã bắt đầu mở cửa cho các nhà thầu nước ngoài. Ban đầu, nhà thầu nước ngoài vào Việt Nam chủ yếu để nhận thầu các công trình đầu tư trực tiếp của nước ngoài hoặc công trình viện trợ không hoàn lại. Về sau, nhà thầu nước ngoài vào dự thầu và thắng thầu hàng loạt các gói thầu đấu thầu quốc tế thuộc nguồn vốn ODA, WB, ADB và thậm chí cả các dự án vốn trong nước như nhà hát Lớn thành phố Hà Nội, sân vận động quốc gia Hà Nội... Đến nay, đã có nhiều nhà thầu nước ngoài vào thực hiện một khối lượng tương đối lớn về xây lắp công trình tại Việt Nam, chiếm thị phần lớn các dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài và dự án đầu tư không hoàn lại đều do các nhà thầu nước ngoài làm thầu chính hoặc tổng thầu. Thực tế các nhà thầu nước ngoài thường mạnh hơn nhà thầu trong nước về mọi mặt: kinh nghiệm, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, vốn, ngân hàng bảo lãnh...

Một phần của tài liệu Đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở việt nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 81 - 82)