Tiểu luận "Những vấn đề pháp lý về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp".
Trang 1M ỤC L ỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã không ngừng đượcmở rộng và phát triển, trở thành bộ phận hữu cơ ngày càng quan trọng của nền kinh tế, đónggóp tích cực vào thành công của công cuộc đổi mới đất nước.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng, góp phần bổ sung nguồnvốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội Sau 20 năm, Việt Nam nhận được gần 98 tỷ USD vốnđăng ký đầu tư với 9.500 dự án Đầu tư nước ngoài đã góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Đồng thời là cầu nối quantrọng giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, dulịch, dịch vụ và tạo điều kiện để Việt Nam chủ động hội nhập ngày càng sâu hơn vào đời sốngkinh tế thế giới.
Chỉ tính riêng trong 3 quý đầu năm 2008, với dự án lớn nhất Việt Nam vừa được cấpphép cho khu liên hợp thép 9,8 tỷ USD tại Ninh Thuận, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) đã gấp 5 lần cả năm ngoái Đây là một con số đáng ghi nhận đã góp phần khẳng địnhvai trò của đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tếhiện nay.
Xuất phát từ mối quan tâm muốn tìm hiểu các thủ tục để thành lập doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài cũng như thực trạng trong quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, nhóm chúngem quyết định chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý liên quan đến doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài tại VN Thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho tiểu luận này.
Do hạn chế về kiến thức và thời gian thực hiện, dù đã cố gắng, đề tài rất có thể cònnhiều sai sót Kính mong sự đóng góp, phê bình của thầy giáo và các bạn!
Trang 32 Đối tượng và hình thức đầu tư
2.1 Đối tượng đầu tư
- Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư trên lãnhthổ Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài
- Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư.
2.2.Các hình thức đầu tư
2.2.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp
a) Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế: Gồm có các hình thức đầu tư:
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn củanhà đầu tư nước ngoài
- Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tưnước ngoài
* Nhà đầu tư được đầu tư để thành lập các tổ chức kinh tế sau đây:- Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp;
- Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư và các tổ chức tàichính khác theo quy định của pháp luật;
- Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở dịch vụ khác cóhoạt động đầu tư sinh lợi;
- Các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật.
* Ngoài các tổ chức kinh tế nêu trên, nhà đầu tư trong nước được đầu tư để thành lậphợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo Luật hợp tác xã; hộ kinh doanh theoquy định của pháp luật.
b) Đầu tư theo hợp đồng: Gồm có các hình thức- Hợp đồng BCC;
- Hợp đồng BOT; - Hợp đồng BTO; - Hợp đồng BT
Trang 4* Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phânchia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác
Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm củamỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do các bên thỏa thuận và ghi tronghợp đồng
Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tàinguyên khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
* Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quan nhànước có thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hànhcác dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoátnước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quy định
Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và phương thức thựchiện dự án đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợpđồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT
c) Đầu tư phát triển kinh doanh: Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thông quacác hình thức sau đây:
- Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh;
- Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường d) Góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập, mua lại
- Nhà đầu tư được góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh tại Việt Nam Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đối với một số lĩnh vực, ngành,nghề do Chính phủ quy định.
- Nhà đầu tư được quyền sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh
Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của Luật này, pháp luật vềcạnh tranh và các quy định khác của pháp luật có liên quan
2.2.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp
Nhà đầu tư thực hiện đầu tư gián tiếp tại Việt Nam theo các hình thức sau đây: - Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
- Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;
- Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.
Đầu tư thông qua mua, bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác của tổchức, cá nhân và thủ tục thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp theo quy định của pháp luật vềchứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3 Pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN
3.1 Các nguồn luật điều chỉnh
Trang 5- Luật đầu tư Việt Nam 2005: thông qua ngày 29/11/2005 quy định về hoạt động đầu tưnhằm mục đích kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợppháp của nhà đầu tư; khuyến khích và ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Namvà đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.
- Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạtđộng của các loại hình doanh nghiệp được Quốc hội Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thôngqua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006.
- Luật Thương mại Việt Nam 2005: ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 và cóhiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.
- Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005
- Các bộ luật Việt Nam khác có liên quan
3.2 Các văn bản dưới luật
- Nghị định số 23/2007/NĐ-CP: Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạtđộng mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam.
- Nghị định 101/2006/NĐ-CP: quy định việc đăng ký lại/chuyển đổi và đăng ký đổi
giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Quyết định số 238/2005/QĐ – TTg ngày 29/09/2005 của Chính phủ về tỷ lệ tham giavốn nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt
- Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28/08/2003 của Chính phủ về việc ban hành Quychế khu công nghệ cao
- Quyết định số 53/2004/QĐ- TTg ngày 05/04/2004 của Chính phủ về một số chính sáchkhuyến khích đầu tư tại khu công nghệ cao
- Thông tư 182/1998/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán thuế giá trị gia tăng,thuế thu nhập doanh nghiệp
- Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/04/2003 của Chính phủ Về việc chuyển đổi mộtsố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Thông tư số 89/1999/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy định về thuếđối với các hình thức đầu tư theo Luật đầu tư
- Thông tư số 50/TC-TCĐN của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành các quy định về tiềnthuê đất, mặt nước và mặt biển đối với các dự án
- Quyết định số 189/2000/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành bản quy địnhvề tiền thuê đất, mặt nước, mặt biển
- Các văn bản dưới luật khác có liên quan
3.3 Các điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế
Điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế được áp dụngtrong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có
Trang 6quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế hoặc các bên trong giaodịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tậpquán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó khôngtrái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Trang 7Nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân theo quy định củaLuật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan
Theo Nghị định 108, nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự ánvà thực hiện thủ tục để được cấp giấy chứng nhận đầu tư; giấy chứng nhận đầu tư đồng thời làgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có tư cách pháp nhân theo pháp luật ViệtNam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
1.1 Chứng nhận đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài gắn với việc thànhlập tổ chức kinh tế hoặc chi nhánh
1.1.1 Thủ tục Đăng ký - cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với Nhà đầu tư nước ngoàilần đầu đầu tư vào Việt Nam với dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng ViệtNam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
Theo quy định tại Điều 46 Luật Đầu tư, dự án có vốn đầu tư nước ngoài quy mô vốn đầutư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, nhà đầutư làm thủ tục đăng ký đầu tư tại Sở Kế hoạch và đầu tư cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trungương bao gồm 02 phần: hồ sơ đăng ký đầu tư và hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗiloại hình doanh nghiệp để được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
a) Hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm:
- Văn bản về nội dung chính của dự án đầu tư như tư cách pháp lý của nhà đầu tư; mụctiêu, quy mô và địa điểm thực hiện dự án đầu tư; vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án; nhu cầusử dụng đất và cam kết về bảo vệ môi trường; kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu có).
- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư.
b) Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp - Nhà đầu tưchọn một trong các loại hình dưới đây:
* Thành lập Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn nước ngoài: Hồ sơ bao gồm:
- Dự thảo Điều lệ Công ty (được chủ sở hữu Công ty và người đại diện theo pháp luậtcủa Công ty ký từng trang)
Trang 8- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư (chủ sở hữu):
+ Đối với nhà đầu tư là tổ chức: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứngthực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các loại giấy tờ:Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh hoặc Giấy tờ tương đương khác,Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác.
+ Đối với nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứngthực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các giấy tờ: Hộchiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực.
- Văn bản uỷ quyền của Chủ sở hữu cho người được uỷ quyền đối với trường hợp chủsở hữu công ty là tổ chức.
- Danh sách người đại diện theo uỷ quyền đối với Công ty TNHH 1 Thành viên được tổchức và quản lý theo quy định tại khoản 3 Điều 67 của Luật Doanh nghiệp Kèm theo danhsách này phải có Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp)của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực của từng đại diện theo uỷquyền
* Thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Hồ sơ bao gồm
- Dự thảo Điều lệ Công ty (được người đại diện theo pháp luật, của các thành viên hoặcngười đại diện theo uỷ quyền ký từng trang)
- Danh sách thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của các thành viên sáng lập:
+ Đối với thành viên sáng lập là pháp nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứnghoặc chứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong cácloại giấy tờ: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh hoặc Giấy tờ tươngđương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác.
+ Đối với thành viên sáng lập là cá nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặcchứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các giấytờ: Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệulực.
- Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) một trongcác giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định uỷ quyềntương ứng đối với thành viên sáng lập là pháp nhân.
Trang 9- Danh sách Cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần
- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của các cổ đông sáng lập:
+ Đối với cổ đông sáng lập là pháp nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặcchứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các loạigiấy tờ: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh hoặc Giấy tờ tươngđương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác.
+ Đối với cổ đông sáng lập là cá nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặcchứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các giấytờ: Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệulực.
- Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) một trongcác giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định uỷ quyềntương ứng đối với cổ đông sáng lập là pháp nhân.
* Thành lập Công ty Hợp danh: Hồ sơ bao gồm:
- Dự thảo Điều lệ Công ty (được các thành viên hợp danh ký từng trang).
Trang 10- Danh sách thành viên Công ty hợp danh.
- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của các thành viên hợp danh:
+ Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp-không quá 3tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các giấy tờ: Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếuhoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực của mỗi thành viên hợp danh.
* Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là hợp đồng do một hoặc nhiều nhà đầu tưnước ngoài ký kết với một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước (sau đây gọi tắt là các bên hợpdoanh) để tiến hành đầu tư, kinh doanh; trong đó có quy định về quyền lợi, trách nhiệm vàphân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh mà không thành lập pháp nhân Hồ sơđăng ký kinh doanh loại hình này bao gồm:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh: có đủ nội dung theo quy định tại điều 55 - Nghị định108/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/09/2006, được đại diện có thẩm quyền của các bênhợp doanh ký vào từng trang và ký đầy đủ vào cuối hợp đồng
- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của các bên hợp doanh:
+ Đối với thành viên là pháp nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứngthực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các loại giấy tờ:Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh hoặc Giấy tờ tương đương khác,Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác.
+ Đối với thành viên là cá nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứngthực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) của một trong các giấy tờ:Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực.- Văn bản uỷ quyền và Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơquan cấp) một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo uỷ quyền của cácbên hợp doanh
+ Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) chứng chỉhành nghề của Giám đốc (Tổng Giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4
Trang 11Luật Doanh nghiệp (đối với Hợp doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề mà theo quy định củapháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề)
* Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ
1.1.2 Thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với Nhà đầu tư nước ngoài lần đầuđầu tư vào Việt Nam với dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam -thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện hoặc quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên
Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam có dự án đầu tư với quy mô vốnđầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam-thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện; và quy mô vốn đầu tưtừ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên (trừ các dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướngChính phủ) làm thủ tục thẩm tra-cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm 02 phần: hồ sơ thẩmtra đầu tư và hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp, cụ thể nhưsau:
- Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư
- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu trách nhiệm) - Giải trình khả năng đáp ứng điều kiện mà dự án đầu tư phải đáp ứng theo quy định củapháp luật (đối với dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện quy định tại Điều 29 của Luật Đầutư).
- Giải trình kinh tế - kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu: mục tiêu, quy mô, địa điểmđầu tư; vốn đầu tư; tiến độ thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng đất; giải pháp về công nghệ vàgiải pháp về môi trường;
- Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp.* Số lượng hồ sơ nộp: 08 bộ hồ sơ , trong đó có 01 bộ hồ sơ gốc
1.1.3 Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho Chi nhánh của doanh nghiệp vốn đầutư nước ngoài gắn với dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam vàkhông thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có dự án đầu tư (quy mô vốn đầutư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện) gắn với việc đăngký hoạt động của Chi nhánh, làm thủ tục Đăng ký-cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm 02phần: hồ sơ đăng ký đầu tư và hồ sơ đăng ký hoạt động của chi nhánh, cụ thể như sau:
* Hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm:
- Văn bản đăng ký/đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư
- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu trách nhiệm) * Hồ sơ đăng ký hoạt động của Chi nhánh gồm có:
- Quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản về việc lập Chi nhánh và thực hiện dự ánđầu tư:
+ Của Chủ sở hữu Công ty hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Công ty đối vớiCông ty TNHH 1 thành viên
Trang 12+ Của Hội đồng thành viên Công ty đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên + Của Hội đồng quản trị đối với Công ty Cổ phần
+ Của các thành viên hợp danh đối với Công ty hợp danh
- Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) quyết địnhbổ nhiệm người đứng đầu Chi nhánh, Văn phòng đại diện.
- Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư của doanh nghiệp (trường hợp doanh nghiệp khôngcó trụ sở chính tại địa bàn nộp hồ sơ) ;
- Bản sao Điều lệ công ty đối với công ty TNHH, Công ty Cổ phần, công ty Hợp danh(trường hợp doanh nghiệp không có trụ sở chính tại địa bàn nộp hồ sơ);
- Đối với chi nhánh kinh doanh các ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề phải cóthêm bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) chứng chỉhành nghề của người đứng đầu chi nhánh hoặc cấp phó của người đứng đầu chi nhánh.
* Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ
1.2 Chứng nhận đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài không gắn với việcthành lập tổ chức kinh tế hoặc chi nhánh: Nhà đầu tư chỉ phải làm hồ sơ đăng ký hoặcthẩm tra đầu tư Cụ thể là:
1.2.1 Đối với dự án đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài, quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷđồng Việt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện:
Các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, có dự án đầu tư với quy mô vốnđầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, làm thủ tụcđăng ký-cấp Giấy chứng nhận đầu tư Hồ sơ đăng ký đầu tư gồm:
- Văn bản đăng ký/đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu trách nhiệm) - Giải trình kinh tế - kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu: mục tiêu, quy mô, địa điểmđầu tư; vốn đầu tư; tiến độ thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng đất; giải pháp về công nghệ vàgiải pháp về môi trường;
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (đối với hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinhdoanh).
- Hợp đồng liên doanh (đối với hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế liên doanhgiữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài).
- Trường hợp dự án đầu tư liên doanh có sử dụng vốn nhà nước thì phải có văn bản chấpthuận việc sử dụng vốn nhà nước để đầu tư của cơ quan có thẩm quyền.
- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư:
+ Đối với nhà đầu tư là tổ chức: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứngthực của cơ quan cấp) của một trong các loại giấy tờ: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhậnĐăng ký kinh doanh, hoặc Giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác.