1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khía cạnh pháp lý về cấu trúc vốn của doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước ngoài tại việt nam, thực trạng và giải pháp

100 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 10,95 MB

Nội dung

BÔ T PHÁP B ỏ GIÁO D U C V A ĐAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NHỮNG KHỈA CẠNH PHÁP LÝ VÊ CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP LIỀN DOANH THEO PHÁP LUẬT ĐẦU TU Nưúc NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP • m • m CHUN NGÀNH ÍCỈNH TẾ Mã s ố : 5.05.15 LUẬN ÁN THẠC s ỉ LUẬT HỌC • • • • Người hưởng dẫn khoa học PGS.PTS LÊ HỒNG HẠNH s ỏ £/!< HÀ NỘI - 1997 LA 49 MỤC LỰC LỜI NÓI ĐÂU Trang Chương I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP LEÊN DOANH VÀ CẤU TRÚC VốN CỦA DOANH NGHỆP LIÊN DOANH THEO PHÁP LUẬT ĐAU TƯNƯỔC tạ i v ệ t nam 1.1 Khái quát doanh nghiệp liên doanh kinh tế mở 1.1.1 Đầu tư quốc tế hình thành doanh nghiệp liên doanh 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.1.3 Vị trí doanh nghiệp liên doanh hệ thống doanh nghiệp Việt Nam 1.1.4 Những đặc điểm doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt Nam 1.2 Cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt Nam 1.2.1 Lý luận chung vốn cấu trúc vốn doanh nghiộp 1.2.1.1 Vốn cấu trúc vốn doanh nghiệp 1.2.1.2 Cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh 16 17 19 1.2.2 Nội dung quy định pháp luật cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt Nam 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 1.2.2.5 1.2.2.6 1.2.2.7 1.2.2.8 1.2.2.9 Vốn pháp định (Legal Capital) Vốn ítẩu tư (Invested Capital) Tỷ lệ vốn pháp định, vốn đầu tư Tỷ lệ góp vốn bên tham gia liên doanh Tiến độ góp vốn Hình thức góp vốn a Hình thức góp vốn bên nước ngồi b Hình thức góp vốn bên Việt Nam Tăng vốn doanh nghiệp liên doanh Chuyển nhượng vốn doanh nghiệp liên doanh Phân chia lợi nhuận doanh nghiệp liên doanh 22 24 25 27 29 30 30 33 35 36 38 Chương II '["HỤC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VỂ CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHÙỆP liên d oa n h NUỚC t a 2.1 2.2 2.2.1 Thực trạng phần góp vốn pháp định bên doanh nghiệp liên doanh Thực trạng hình thức góp vốn bên doanh nghiệp liên doanh Hình thức góp vấn bên Việt Nam 2.2.1.1 Góp vịn quyền sứ dụng đất - hình thức góp vốn chủ yếu 39 44 44 bên Việt Nam giai đoạn Cư sở pháp lý việc ỊỊÓp von băng c/uvên sử dụng cỉất sô' vấn đề tổn 2.2.2 2.2.1\2 Thực trạng việc góp vốn hình thức khác bên Việt Nam 58 Hình thức góp vốn bên nước ngồi 59 2.2.2.1 Góp vốn bảng thiết bị, máy móc 2.2.2.2 Góp vốn tiền mặt công nghệ 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 44 Thực trạng tiến độ góp vốn, tăng vốn, chuyển nhượng vốn Tiến độ góp vốn Tăng vốn Chuyển nhượng vốn 59 62 65 66 67 68 Chương n i MỘT SỐ SUY NGHĨ BUỚC ĐAU HUỚNG h o n THỆN nhũng q u y định pháp LUẬT VỀ CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHỆP LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cán thiết khách quan 3.2 Những quy định pháp luật cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung 71 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3.5 3.3.6 3.3.7 69 Quy định số lượng vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp liên doanh 71 Quy định tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam bên nước ngồi lĩnh vực đầu tư 74 Quy định hình thức góp vốn bên Việt Nam 76 Quy định tiến độ góp vốn 80 Quy định xác định giá trị máy móc, thiết bị, cơng nghệ nước 81 Chuyển nhượng vốn 83 Doanh nghiệp liên doanh hình thức cơng ty cổ phần - giải pháp cho cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh 84 K ẾT LUẬN DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI NÓI ĐẦU Sự đời doanh nghiệp liên doanh kết trực tiếp tất yếu vận động dòng đầu tư quốc tế với nguồn gốc bên phát triển phân công lao động quốc tế Đây hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, hình thức thực quan hệ hợp tác dầu tư nhằm phát huy tiềm năng, lợi th ế so sánh bên chung mục đích tìm kiếm lợi ích kinh tế Tồn cầu hoá kinh tế th ế giới xu hướng vận động đời sống quốc tế Với xu hướng này, m cửa hội nhập kinh tế quốc gia khu vực trở thành điều kiên bắt buộc phát triển Trong điều kiện vậy, không ch ỉ trông chờ vào nguồn vốn nước (mặc dù có vai trồ định) mà phải sử dụng vốn nước đ ể phát triển cách nâng cao lực đầu tư, tận dụng điều kiện khách quan, lợi mà thời đại tạo đ ể phát triển Đó lựa chọn thơng minh đ ể rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu Đ ể đáp ứng mục đích thu hút tối đa nguồn vốn nước ngoài, Luật đầu tư nước Việt Nam qua ba lần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện góp phần cải thiện mơi trường đầu tư Việt Nam, đảm bảo sức sống lâu dài kinh tế Doanh nghiệp liền doanh Việt Nam đóng góp vai trồ quan trọng tăng trưởng kinh tế lực sản xuất, lực xuất khẩu, mức sống nhân dân, sức mua thị trường nước Đây loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu điểm kết hợp tốt "sức mạnh dán tộc sức mạnh thời đại", tạo phối hợp chặt chẽ thị trường nước thị trường nước Bên cạnh mơi trường trị, kinh tế, x ã hội, pháp lý khía cạnh pháp lý cụ th ể cấu trúc vốn doanh nghiệp đóng vai trị khơng nhỏ q trình thu hút vốn dầu tư nước Việt Nam, đặc biệt cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh - loại hình doanh nghiệp mà nhà đầu tư ưa chuộng phát huy cao lợi th ế cạnh tranh bên Nhưng năm gần đáy nước ta, xu hướng số lượng dự án 100% vốn nước tăng lên rõ rệt Một nguyên nhân chủ yếu xu hướng quy định cấu trúc vốn hệ doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam khơng đáp ứng dược nhu cầu bào đấm lợi ích đáng nhà đẩu tư nước ngồi Thực tế cho thấy, nguồn vốn chủ yếu bên Việt Nam doanh nghiệp liên doanh giá trị quyền sử dụng đái mà đất đai lại vấn để phức tạp khó giải Phần góp vốn giá trị quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hành hạn ch ế nhiều khả kinh doanh thực nhà đầu tư so với việc giá trị góp tiền mặt Với hội thách thức mới, quy định pháp luật hành cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh đòi hỏi xúc cần tiếp tục sửa dổi, bổ sung, hoàn thiện, đ ể thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bảo đảm giành th ế cạnh tranh thắng lợi thu hút đầu tư với nước khu vực Theo pháp luật đầu tư nước ngồi hành Việt Nam nhà đầu tư lựa chọn cấu trúc vốn cho doanh nghiệp liên doanh phải tuân theo số quy định bắt buộc pháp luật Luận án này, với tiêu đê: "Những khía cạnh pháp lý về' cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước ngoài Việt Nam Thực trạng giải ph áp” tổng hợp lý luận thực tiễn, phán tích thực trạng, khó khăn, tồn vấn đề pháp lý cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh, đưa tranh toàn cảnh cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh giai đoạn nay, đồng thời nêu lên ảnh hưởng cơng thu hút vốn đầu tư nước nước ta Trên sở đó, Luận án đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp lý vé cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh đ ể đáp ứng tối đa nhu cầu lợi ích dáng nhà dầu tư nước Luận án nghiên cứu khía cạnh pháp lý cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật hành đầu tư nước (vốn pháp định, vốn đầu tư, tỷ lệ góp vốn, hình thức góp vốn, chuyển nhượng vốn ) Đồng thời luận án phàn tích thực trạng áp dụng quy định pháp lý cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh tồn khẳng định pháp luật vê đầu tư nước Việt Nam cần phải sủa đổi, b ổ sung, hoàn thiện đ ể cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh mềm dẻo hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư nước đảm bảo tính cạnh tranh cao vê thu hút đầu tư nước so với nước khu vực th ế giới Luận án sử dụng phương pháp chủ đạo vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp phương pháp thống ké, tiếp cận hệ thống, phản tích quy phạm pháp luật đầu tư nước Việt Nam trạng thái vận động biện chứng, logic lịch sử, có so sánh vói quy định loại pháp luật sô nước Luận án gồm chươngvói nội dung sau: Tổng quan vê doanh nghiệp liên doanh cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt Nam Thực trạng áp dụng quy định pháp luật cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh nước ta M ột s ố suy nghĩ bước đầu hướng hoàn thiện quy định pháp luật cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh vấn để thực mẻ vé lý luận thực tiễn Tuy vậy, vấn đề mà luận án nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực nhà kinh tế học, luật học, người quan tâm đến cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh không ch ỉ khía cạnh mục đích thu hút đầu tư nước ngồi m cịn vê khía cạnh đáp ứng lợi ích kinh tế đáng bên lợi ích Nhà nước Việt Nam nói chung Những nội dung mà luận án đ ể cập rộng phức tạp lý luận thực tiễn, địi hỏi nghiên cứu khơng nhà Luật học mà nhà Kỉnh t ế học nhà thực tiễn Đ ể hoàn thành Luận án này, phải nghiên cứu nhiều văn pháp luật văn hành văn đ ã hết hiệu lực, phải xử lý khối lượng thông tin lớn thời gian có hạn, Luận án khơng th ể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp nhà giáo, nhà nghiên cứu bạn bè, nghiệp quan tâm d ể hoàn chỉnh luận án mức cao lần nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS.PTS Lê Hồng Hạnh, Phó hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội - cảm ơn thầy giáo, cô giáo trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình đào tạo; cám ơn Văn phịng Chính phủ, Bộ K ế hoạch & đầu tư, Bộ tư pháp Tổng cục Đùi cung cấp cho nhiều thông tin tài liệu giúp tơi hồn thành Luận án Hà nội, ngày 25 tháng năm 1997 Tác giả, Nguyễn Thị Minh CH UO N G TỔNG QUAN VỂ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH VÀ CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH THEO PHÁP LUẬT ĐẦU TƯNƯỚe NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1 KHÁI QUÁT VỂ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TRONG NÊN KINH TẾ MỞ 1.1.1 Đầu tư quốc tế hình thành doanh nghiệp liên doanh Kinh tế học vĩ mô tạo sở khoa học cho việc xây dựng mơ hình kinh tế: thị trường điều tiết Nhà nước quản lý vĩ mô nển kinh tế cùa hầu hết quốc gia giới Thực tiễn đời sống kinh tế cho thấy, hầu hết quốc gia khơng có tương đầy đủ nguồn lực để phát triển kinh tế bền vững Các nước phát triển dư thừa nguồn lực tài cơng nghộ cao muốn tìm kiếm thị trường đầu tư, chuyển giao công nghộ Các nước phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nguồn nhân lực dồi cần thu hút vốn đầu tư tiếp nhận cơng nghệ nước ngồi, đồng thòi mong muốn mở rộng thị trường giói Chính thế, kết tất yếu dẫn đến thiết lập mở rộng quan hộ kinh tế quốc tế, hình thành dịng lưu chuyển vật tư, hàng hố, cơng nghệ nguồn tài quốc gia phạm vi toàn giới Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển nguồn lực (vốn đầu tư công nghộ) từ nước sang nưóe khác nhằm mục đích kiếm lời Ngun nhân hình thành dịng đầu tư quốc tế phát triển khơng trình độ lực lượng sản xuất quốc gia, không tương nguồn lực quốc gia hiệu đầu tư nước khác Chính vậy, hình thành thị trường đầu tư tất yếu quốc gia tìm kiếm hội đầu tư nhằm phát huy cao lợi so sánh Đầu tư quốc tế ngày có vai trò to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia tồn cầu hố nển kinh tế giói Hiện hình thành ba dịng chảy vốn đầu tư quốc tế, nước phát triển, nước phát triển sang nước phát triển nước phát triển với Đẩu tư trực tiếp hình thức mà chủ đầu tư nước ngồi trực tiếp góp vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ theo hình thức đáu tư Các công ty, doanh nghiẻp liên doanh với nước đời phát triển kết tất yếu cúa vận động dòng đáu tư quốc tế với nguồn gốc bên phát triển phân công lao động quốc tế Trên giới, công ty, doanh nghiệp liên doanh với nước xuất vào phần tư cuối kỷ XIX với mục đích thu lợi bổ sung thị trường nước Sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, với tăng lên nhanh chóng dòng đầu tư quốc tế cạnh tranh gay gắt, công ty, doanh nghiệp liên doanh với nước phát triển mạnh nhiềụ nước Đối với nước phát triển, lựa chọn có tính chất chiến lược nhiều cơng ty đa quốc gia Công ty, doanh nghiộp liên doanh với nước ngồi loại hình tổ chức kinh doanh nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, tiếp nhận công nghộ kinh nghiộm quản lý tiên tiến, làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm góp phần tạo chỗ đứng thị trường quốc tế Doanh nghiệp liên doanh cộng tác lâu dài hai nhiểu bạn hàng với thơng qua hợp Mối quan hệ có tính chất bạn hàng xem xét nhiều khía cạnh khác Nếu xem xét từ khía cạnh hình thức pháp lý tổn nước áp dụng nhiều loại hình doanh nghiệp liên doanh Phổ biến loại sau: Liên doanh hợp đổng, hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, liên doanh hình thức cơng ty cổ phần phổ biến Hình thức liên doanh hợp có nhiều điểm giống hình thức liên doanh theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Thường thường, đầu tư theo hình thức không thành lập pháp nhân riêng biệt mà bên tự gánh chịu trách nhiệm hợp đồng hợp tác kinh doanh với tư cách pháp nhân tham gia Liên doanh hợp danh nhiều nước gần giống liên doanh hợp ưu bật loại hình kinh doanh khoản lỗ mà liên doanh gánh chịu đối tác tham gia trả từ nguồn khác Bản chất trách nhiệm vô hạn hợp danh không ngăn cản thành viên thành lập hợp danh Loại hình doanh nghiệp liên doanh hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thường liên quan đến việc thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn nhằm thực dự án tiến hành hoạt động kinh doanh Phần góp vốn đối tác tham gia tỉ lệ thuận với mức độ cam kết tham gia vào hoạt động liên doanh Nhìn chung dự án địi hỏi thời gian hoạt động dài thường thành lập hình thức Có nói rằng, luật pháp cụ nước khác Iihau, có điểm khác nói chung ưu nịi bật loại hình liên doanh bên tham gia chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp Cơng ty cổ phần loại hình liên doanh phổ biến giới Theo quan điểm nhà đầu tư nước ngồi, so với hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần có lợi huy động vốn giảm rủi ro tập trung vốn từ đầu vào doanh nghiệp Luật cơng ty Việt Nam có quy định vể hình thức cơng ty cổ phần, chưa quy định việc cho phép cổ đơng nước ngồi mua cổ phiếu công ty cổ phần Viột Nam, trừ lĩnh vực ngân hàng Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép cá nhân, tổ chức nước phép mua đến 10% cổ phiếu ngân hàng cổ phần Viột Nam Công ty liên doanh cổ phần trách nhiộm hữu hạn công ty mà vốn công ty cổ đông đóng góp hình thức cổ phần thơng qua việc phát hành cổ phiếu Các cổ đông chịu trách nhiộm hưởng lợi số cổ phần Phát hành cổ phiếu đường để tăng vốn cơng ty qúa trình hoạt động Cơng ty cổ phần liên doanh thường có quy mơ lớn so với công ty liên doanh trách nhiộm hữu hạn Liên doanh thường phát triển nước có thị trường vốn phát triển Nói chung, nước doanh nghiộp liên doanh chủ yếu tổn hình thức nêu Mỗi hình thức liên doanh đểu có ưu điểm riêng Việc định chọn hình thức phải tuỳ thuộc vào khả cơng ty gốc, tình hình thị trường, mục đích, lĩnh vực hoạt động nhà đầu tư , luật pháp nước sở điều kiộn khác có liên quan Ở nước ta, doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi loại hình tổ chức kinh doanh Ngoại trừ Xí nghiệp liên doanh dầu khí VIETSOPETRO, doanh nghiộp liên doanh thành lập phát triển sau có Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 Luật đầu tư nước (LĐTNN) Việt Nam văn pháp luật tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sở xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh Từ tới Luật đầu tư nước Viột Nam qua ba lần sửa đổi, bổ sung (Luật sửa đói năm 1990, 1992 năm 1996) Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 hệ thống hoá ba văn luật vể đầu tư nước (Luật đầu tư năm 1987, Luật sửa đổi năm 1990, 1992) bổ sung 26 điều khoản nhầm hoàn thiện nữa, tạo động lực góp phần đưa kinh tế nước ta hội nhập với thị Ban hành quy định xác định giá trị đền bù đ ấ t doanh nghiệp liên doanh Do khơng có quy định cụ thể nên vấn đề đển bù thực làm nhiều nhà đầu tư nản lòng NĐ số 90/CP Chính phủ khơng để cập đến việc đển bù đất để sản xuất kinh doanh theo Luật đầu tư nước Nên thực tế giá thoả thuận với dân giá theo mức quy định NĐ 87/CP, giá thấp xa so với giá thị trường, đặc biệt thành phố lớn, sau Nhà nước Quyết định thu hổi đất cho nước thuê với giá khác, gây phản ứng nhân dân, họ không chịu họ không đển bù thoả đáng Cần phải ban hành quy định pháp luật theo hưóng sau đây: - Đảm bảo lợi ích đáng người có đất bị thu hổi mức mà xã hội chấp nhận được, đển bù vể đất, vể tài sản, đển bù công sức họ đầu tư - Đảm bảo cho người dân có khả tái sản xuất tái định cư, hỗ trợ ổn định sống Kiến nghị giá thuê đất Phần "Một số tổn vấn đề góp vốn giá trị sử dụng đất " trang 61 Luận án nêu bất cập việc xác định giá thuê đất để góp vốn liên doanh với nước Việt Nam Mặc dù Nhà nước quy định khung giá đất chung cho viêc thuê đất, đồng thời địa phương có vãn quy định chi tiết khung giá đất áp dụng cho địa phương mình, thực tế cho thấy, hệ số kết cấu hạ tầng, hệ số ngành nghề, hộ số địa điểm, giá thuê đất dự án khác (xem trang64 Luận án) Theo kinh nghiệm Philippin đất tự cho thuê mua bán, quy định áp dụng với người nước Nhà nước không quy định khung giá đất cho thuê, v ể ngun tắc, đất ngồi khu cơng nghiệp tự cho thuê mua bán, đất khu công nghiệp cho thuê Theo Hiến pháp Philipin, doanh nghiộp liên doanh tỷ lộ cổ phần người Philippine chiếm 60% trở lên doanh nghiệp liên doanh có quyền sở hữu đất đai1 Cũng Việt Nam Trung Quốc không công nhận sở hữu tư nhàn đất đai cho phép góp vốn quyền sử dụng đất dự án liên doanh Đối với giá đất cho thuè Chính Trung ương khơng Euscbio V.Tan "Joint venture in Phillippines" - Joint Venture in Asia, P140 79 quy định khung giá chung mà đưa sách lớn Mọi vấn đề cụ thể như: giá đển bù, giá chuyển nhượng, giá cho thuê đểu địa phương tự định Đối với trường hợp bên đối tác sở góp vốn liên doanh giá trị quyền sử dụng đất vấn đề vể giá đền bù giải phóng mặt bằng, giá thuê đất bên tự thoả thuận với Các thoả thuận phải ghi vào luận chứng kinh tế - kỹ thuật Như vậy, hồ sơ dự án có giải pháp đất đai cụ thể, làm thủ tục xét duyệt đất sau cấp Giấy phép đẩu tư2 Như vậy, theo thực tế áp dụng giá thuê đất Viột Nam 10 năm qua đối vói doanh nghiệp liên doanh kinh nghiệm số nước giói, chúng tồi kiến nghị, nên vể vấn để giá thuê đất, Nhà nước nên quy định sách chung, địa phương quy định khung giá đất tối thiểu, sở bên tự thoả thuận vể giá thuê đất dự án cụ thể 3.2.4 Quy định tiến độ góp vốn Như Mục 2.2.3.1 Chương II nêu số bất cập tiến độ góp vốn liên doanh Việt Nam điều kiện Phải nói vấn để pháp luật Việt Nam quy định tương đối "thoáng", tức bên phép tự thoả thuận tiến độ góp vốn, miễn tiến độ phải quy định Hợp liên doanh quan nhà nước có thẩm quyền chuẩn y Nhưng thực tế ln "mn hình mn vẻ" số dự án (trong có dự án lớn) bị rút Giấy phép bên khơng thực tiến độ góp vốn Phải vấn để này, pháp luật Việt Nam nên quy định khoảng thời gian "khung" cho tiến độ góp vốn dự án có số vốn khác giống luật pháp Trung quốc Năm 1987 Trung quốc ban hành văn luật quy định yêu cầu tiến độ góp vốn sau1: Góp vốn bên Hạn chế thời gian Góp lần Trong vịng tháng kể từ ngày cấp Giấy phép đầu tư Lần góp vốn thứ nhất phải 15% vốn pháp định phải góp Góp nhiều lần vịng tháng kể từ ngày cấp Giấy Doing business in China "Capital contributioa and tĩnancing" - The Lite and death of a joint venture iu China - General Editor: Donald levvis & Practice, P53 80 phép đầu tư Tổng số vốn pháp định (USD) Trong vịng số thời gian phải góp vốn sau cấp Giấy phép đầu tư 500.000 USD 01 năm Từ 500.000 USD đến 1.000.000 USD 1,5 năm Từ 1.000.000 đến 3.000.000 USD 02 năm Từ 3.000.000 đến 10.000.000 USD 03 năm Hơn 10 triệu USD Theo chuẩn y quan có thẩm quyền Chúng cho pháp luật Viột Nam quy định hạn chế phần "tuỳ tiện" bên đàm phán tiến độ góp vốn, hạn chế rủi ro bên hạn chế số dự án bị rút Giấy phép đầu tư vi phạm tiến độ góp vốn 3.2.5 Quy định xác định giá trị máy móc, thiết bị, cơng nghệ bên nước ngồi Chuyển giao cơng nghệ vấn đề mói ngành, cấp đối tác Việt Nam Mặc dù Nhà nước ban hành Pháp lệnh chuyển giao công nghệ Nghị định số 49/HĐBT ngày 4/3/1991 hướng dẫn thi hành pháp lộnh văn vể CGCN đểu quy định chung chung, không cụ thể nên số nhà đầu tư lợi dụng đưa vào Viột Nam công nghệ lạc hậu Các nhà đầu tư nước ngồi vốn khơng muốn chuyển giao cơng nghệ cao cấp vào Việt Nam bên Viột Nam bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm lúng túng việc ký kết hợp CGCN Trong số trường hợp xảy tình trạng Bên nước ngồi nâng giá cơng nghệ (over price) lên gấp đơi so với giá thực tế Cũng chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể, nên việc xem xét thẩm định cơng nghệ dự án đầu tư nước ngồi chưa xác định chuẩn mực rõ ràng Cần phải nói sau Bộ Luật Dân Việt Nam có hiệu lực, hai vãn pháp quy khơng cịn hiệu lực Nhưng nay, ngồi Bộ Luật dân chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam Song quy định CGCN theo 81 dự án đầu tư nước việc giám định đầu tư cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng: Một là, cần sửa đổi khoản Điều 810 Bộ luật dân vể CGCN dự án đầu tư nước Khoa học cơng nghệ giói phát triển nhanh, công nghệ lạc hậu nhanh Việc quy định CGCN suốt thời hạn dự án chấp nhận (Thời hạn dự án liên doanh đến 70 năm theo Luật đầu tư nước Viột Nam) Chúng ta nên cho phép Hợp đồng CGCN có thời hạn khơng q năm, đảm bảo cơng nghệ doanh nghiệp luôn mới, đáp ứng với nhu cầu ngày cao xã hội Hai là, phải luật hoá hoạt động giám định đầu tư Trong thời gian qua, công tác giám định vốn máy móc, thiết bị dự án ĐTNN cịn q nhiều trường hợp mâu thuẫn Các quan giám định khác cho kết khác Do vậy, xảy tranh chấp nhiều bên: Nhà nước, chủ đầu tư, tổ chức giám định Trong luật cần phải có điều khoản: - Nguyên tắc chủ quốc gia Trong tình nào,chúng ta phải chủ động việc nhập công nghệ Dù cẩn cơng nghộ nước ngồi, phải đảm bảo chủ quốc gia độc lập, phải có định cuối không bị phụ thuộc vào nước ngồi Phải đặt viêc nhập cơng nghệ phát triển tổng thể của phát triển đất nước - Nhà nước đặt tiêu chí cụ thể quan giám định trung lập, đồng thời Nhà nước thống quản lý hoạt động - Xác định tiêu chuẩn, phương pháp, quy phạm đánh giá giám định có tính kỹ thuật trang thiết bị, máy móc - Chứng xác nhận giá giá tri thiết bị góp vốn nhà đầu tư cần xem hồ sơ bắt buộc trình cho quan có thẩm quyền Nhà nước trình xét duyột dự án Theo kinh nghiệm số nước, việc chuyển giao công nghệ nước vào nước sở dạng góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp phải chịu số hạn chế định Ví dụ việc chuyển giao công nghê vào Đài Loan phải đáp ứng yêu cầu sau: - Cơng nghệ chưa sử dụng nước sở công nghệ phải làm tâng thêm chất lượng giảm chi phí sản phẩm có - Giá trị phán góp vốn bàng sáng chế không chuvến nhượng suốt thời hạn sứ dụng báng sáng chế 82 - Giá trị phần góp vốn bí kỹ thuật khơng thể chuyển nhượng vịng năm sau dự án hồn thành - Quyền sáng chế bí kỹ thuật không bán lại tái đầu tư sở sản xuất kinh doanh địa phương khác1 Như vậy, việc góp vốn cơng nghê Đài Loan khơng khuyến khích Việt Nam Có thể nói rằng, giai đoạn nay, Việt Nam áp dụng sách "đổi thị trường lấy vốn công nghệ” Tuy nhiên, thời gian gần phải học tập nước tiên tiến khác với ngun tắc: nhập cơng nghệ có chọn lọc luật pháp phải để yêu cầu cụ thể công nghệ Việc Đài Loan không cho phép chuyển nhượng lại phần vốn góp sáng chế hồn toàn hợp lý Bởi lẽ, xét duyệt dự án, quan quản lý Nhà nước vể đầu tư nước phải xem xét đến khả người sở hữu sáng chế sản xuất loại sản phẩm tốt, giá thành hạ Theo luật pháp Viột Nam hành, doanh nghiệp liên doanh, bên chuyển nhượng vốn cho cho bên thứ ba khơng có hạn chế chuyển nhượng phần góp vốn cơng nghệ quyền sở hữu công nghiệp Như vậy, liệu bên Việt Nam bên nước ngồi khác sử dụng tốt công nghệ chuyển giao hay khơng, vấn đề mà pháp luật Việt Nam để ngỏ Cụ thể pháp luật cần phải quy định: - Công nghệ phải đồng thời phải tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành rẻ - Việc chuyển nhượng phần góp vốn cơng nghệ nên học tập kinh nghiệm Đài Loan nêu 3.3.6 Chuyển nhượng vốn Hiộn pháp luật Viột Nam chưa quy định thủ tục cụ thể cho việc chuyển nhượng vốn (cả phía đối tác Việt Nam đối tác nước ngồi) mà quy định trình tự mời chào chuyển nhượng phần góp vốn liên doanh Chúng đề xuất phương án cho việc chuyển nhượng vốn: - Việc chuyển nhượng vốn doanh nghiệp cần bên tham gia liên doanh thoả thuận Việc chuyển nhượng vốn phải báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư (MPI) Trong thời hạn định khơng có ý kiến từ chối MPI việc chuyển nhượng coi chấp thuận - Việc chuyển nhượng vốn đối tác nước phải báo cáo MPI [lếu đối tác nước chiếm giữ tỷ lộ phần trăm vốn định Doing business iu Taivvan p 39 83 doanh nghiệp liên doanh Sau thời hạn định khơng có ý kiến phản đối MPI việc chuyển nhượng coi chấp thuận - Có thể giữ nguyên tắc cần có chuẩn y MPI, MPI phải có văn liệt kê trường hợp mà viêc chuyển nhượng vốn bị khước từ, việc từ chối chuyển nhượng không bị coi tuỳ ý 3.3.7 D oanh nghiệp liên doanh hình thức công ty cổ phần - M ột giải pháp cho cấu trú c vốn doanh nghiệp Hiện nay, giói doanh nghiệp liên doanh chủ yếu thành lập dạng công ty trách nhiêm hữu hạn cơng ty cổ phần, cơng ty cổ phần chiếm ưu Các nhà thống kê cơng ty cổ phần hình thức phổ biến Triều Tiên Kể từ ngày tháng Giêng năm 1989, có 91,4% tồn cơng ty Triều tiên thành lập hình thức cơng ty cổ phần (Chusik Hoesa), 5% hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn (Yuhan Hoesa), 2,9% công ty có thành viên trách nhiệm hữu hạn thành viên trách nhiệm vô hạn (Hapja Hoesa), 0,8% cơng ty trách nhiêm vơ hạn (Hamyung Hoesa) Hình thức Chusik Hoesa nhiều nhà đầu tư lựa chọn cấu trúc vốn mểm dẻo hình thức này, đáp ứng đa dạng nhu cầu nhà đầu tư1 Luật pháp nước quy định khác cấu trúc vốn hai loại hình cơng ty Phải thừa nhận rằng, xu hướng chung, hình thức cơng ty cổ phần nhiều nhà đầu tư lựa chọn hom cấu trúc vốn đáp ứng mục đích phần lớn nhà đầu tư Công ty cổ phần doanh nghiộp thành viên góp vốn, chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng vói phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp vào cơng ty Khi sản xuất phát triển, trình độ kỹ thuật cao, cạnh tranh khốc liệt rủi ro kinh doanh, đe doạ phá sản đối vói nhà tư lớn Để tránh rủi ro nhà tư phải phân tán tư để tham gia vào nhiều công ty khác nhiều ngành, nhiểu lĩnh vực khác Với cách làm này, mặt nhà tư tìm cách chia sẻ thiệt hại cho nhiểu người, mật khác, có số đơng người tham gia quản lý, tập trung trí tuệ, công ty cổ phần đạt hiệu kinh doanh cao rủi ro Cho đến nay, cơng ty cổ phần hình thức tổ chức, quản lý kinh doanh nhà tư ưa chuộng nên ngày phát triển mạnh mẽ ioint Venture in Asia P25 84 Với chất công ty cổ phần dễ huy đ ô m vốn dễ chuyển nhương vốn , phàn chia lãi cổ phần deo giúp cho công ty cổ phần thành công kinh doanh Cấu trúc vốn mềm dẻo công ty cổ phần cho phép công ty cổ phần dễ thực mục đích quan trọng vốn sau đây: Thứ nhất, thông qua thị trường chứng khốn có khả nâng tập trung vốn nhanh nhiều, đủ sức thực hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô khổng lổ mà nhà tư bản, nhà kinh doanh riêng biệt khơng thể tự làm Tuy nhiên, khơng riêng có cồng ty cổ phần mói có khả huy động tập trung vốn mà thơng qua hệ thống ngân hàng, tài chính, cơng ty cổ phần sở kinh tế chủ yếu cho ngân hàng tổ chức tài hình thành nên thị trường vốn nển kinh tế Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, việc thu hút tối đa nguồn vốn nước nước điều kiện tiên cho nghiệp "cơng nghiộp hố, đại hố” đất nước Chỉ có hình thức gọi vốn cho cơng ty cổ phần thơng qua thị trường chứng khốn, huy động nguổn vốn nhàn rỗi lớn nằm tầng lớp dân cư Thứ hai, công ty cổ phần thông qua việc gọi vốn thị trường chứng khoán rút ngắn khoảng cách việc huy động vốn viộc sử dụng vốn Mặt khác, sức ép cổ việc đòi chia lãi cổ phần muốn trì giá cổ phiếu cao thị trường chứng khốn khiến cho xí nghiệp liên doanh phải phấn đấu nâng cao hiệu sử dụng tiẻn vốn, tăng sức cạnh tranh thị trường Thứ ba, công ty cổ phần cho phép xác nhận quyền sở hữu tài sản người chủ sở hữu xác định rõ vốn người thông qua số lượng cổ phiếu mà cổ đông nắm giữ Hơn nữa, chủ sở hữu cổ phiếu định đoạt cách dễ dàng phần vốn cách bán cổ phiếu thơng qua thị trường chứng khốn với giá tuỳ ý miễn thị trường chấp nhận Điều thuận lợi cho nhà đầu tư, lẽ, kinh doanh vấn đề thời gian hội điều quan trọng, định phải thực thi cách nhanh chóng Trong cơng ty trách nhiệm hữu hạn, việc chuyển nhượng cổ phần phức tạp, thời gian phải chịu nhiều hạn chế Thứ tư, cơng ty cố phần có khả nâng huy động vốn theo chiểu ngang nên phối hợp lực lượng kinh tế khác nhau, trì mối quan hệ kinh tế thành viên, vậy, cơng ty cổ phán có khà làm giảm đến mức 85 thấp ngưng trệ nguồn vốn đổ vỡ, gián đoạn hoạt động kinh doanh Được áp dụng phổ biến rộng rãi tồn giói, cơng ty cổ phần chứng tỏ phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh để huy động, khai thác, sử dụng vốn đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc bổ sung vào LĐTNN hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức cơng ty cổ phần phải đặt thay đổi, bổ sung nhiều chế định luật có liên quan Việt Nam Luật chứng khoán, Luật cơng ty, Thị trường vốn, Luật thay đổi hình thức công ty, hợp công ty, thời mô hình quản lý Nhà nước doanh nghiệp liên doanh cổ phần cần phải quy định Vai trò quản lý nhà nước quản lý đầu tư nước ngồi trực tiếp vai trị quản lý vĩ mơ, thời vai trị người hướng dẫn, kiểm tra, xúc tác, không can thiệp vào hoạt động người đầu tư khơng vi phạm pháp luật Các quan hệ xã hội luôn vận động, tác động qua lại, địi hỏi hệ thống pháp luật phải có tính bộ, chế quản lý nhà nước phải đảm bảo quản lý nhà nước có hiệu khơng can thiệp sâu vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KẾT LUẬN Tồn cầu hố kinh tế giới xu hướng vận động đời sống quốc tế Với xu hướng này, mở cửa hội nhập nển kinh tế quốc gia khu vực trở thành điểu kiện bắt buộc phát triển Trong điều kiện vậy, không trông chờ vào nguồn vốn nước (mặc dù có vai trị định) mà phải sử dụng vốn nước để phát triển cách nâng cao lực đầu tư, tận dụng điều kiện khách quan, lợi mà thời đại tạo để phát triển Đó lựa chọn thơng minh để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu, bảo đảm giành cạnh tranh thắng lợi thu hút đầu tư với nước khu vực Để đáp ứng mục đích thu hút tối đa nguồn vốn nước ngoài, LĐTNN Việt Nam qua ba lần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện góp phần cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, đảm bảo sức sống kinh tế lâu dài Nguồn vốn nước phụ thuộc vào quy mô tốc độ tăng tổng sản phẩm nước, vào mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng Vốn nước ngồi bao gồm vốn đầu tư trực tiếp (FDI), khốn tín dụng thương mại, vốn viện ượ vốn vay nước tố chức tài qc tế FDI tất yếu khách quan có tính quy luật, phát triển lâu dài cá bề rộng chiều sâu, bắt 86 nguồn từ q trình quốc tế hố sâu sắc nển sản xuất vật chất đời sống xã hội, từ hút mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, từ tăng tích luỹ tư cỏng nghệ, từ nhu cầu tái cấu trúc lại kinh tế quốc gia trước sức ép cạnh tranh đường đua vào kỷ 21 Trong nguồn vốn đầu tư từ bên vốn FDI quan trọng nhân tố tạo ra, nối kết phát huy nguồn lực tăng trưởng kinh tế (vốn, công nghệ, lực kinh doanh, lao động ) hình thức đầu tư có tính khả thi cao tạo thuận lợi tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế Muốn thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải có nhiều vốn Vì vậy, để thực điểu trước hết phải có chiến lược tạo vốn sử dụng nguồn vốn có hiệu Viộc chuyển dịch cấu đầu tư phải nhằm đảm bảo khai thác sử dụng tốt tiềm nước, ngành địa phương, sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, làm cho kinh tế phát triển nhanh, đuổi kịp nưóc khu vực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động FDI nguồn vốn quan trọng cấu đầu tư kinh tế quốc dân, bố trí hợp lý bàn cờ chiến lược chung vể vốn đầu tư có sách thu hút vốn đầu tư hữu hiệu FDI có vai trị tích cực, hỗ trợ đắc lực cho phát triổn lực sản xuất xã hội, khai thác đầy đủ, có hiệu tiềm đất nước, góp phần thực hiộn thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế xã hội vạch Bên cạnh môi trường trị, kinh tế, xã hội, pháp lý khía cạnh pháp lý cụ thể cấu trúc vốn doanh nghiệp cụ thể đóng vai trị quan trọng q trình thu hút vốn đầu tư nưóc ngồi Việt Nam Bởi lẽ, vấn đề lựa chọn hình thức hợp tác đầu tư với nước thực chất vấn đề cấu vốn, sử dụng vốn nưóe nưóe ngồi cho có lợi Hình thức liên doanh bên tổ chức kinh tế Việt Nam với bên cá nhân tổ chức kinh tế nước ngồi hình thức mà nhà nước ta quan tâm, ưu đãi khuyến khích, phát huy cao lợi so sánh bên Để có nhiểu nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam hình thức này, quy định pháp luật cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh cần thiết phải thay đổi, bổ sung nhằm bảo đảm lợi ích đáng nhà đẩu tư 87 Với cách nhìn đó, Luận án phân tích quy địíih pháp luật thực định cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh trình sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật vể đầu tư nước Việt Nam từ năm 1987 đến Đồng thời, Luận án phân tích vấn đề cộm cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước hành, phân tích thực trạng vể cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh như: Góp vốn bên Việt Nam giá trị quyền sử dụng đất, mà đất đai chướng ngại vật lớn dự án liên doanh với nước giai đoạn nay; góp vốn bên nước ngồi máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ pháp luật chuyển giao công nghệ Việt Nam thiếu, quy định không cụ thể, quy định khơng phù hợp với tình hình thực tế; chuyển nhượng vốn doanh nghiộp liên doanh cần thiết phải sửa đổi, bổ sung; quy định tiến độ góp vốn tỏ khơng phù hợp vói thực tế Trên sở kết hợp lý luận thực tế, thời có tham khảo luật pháp số nước giới, Luận án để xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cầu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh để thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngồi, bảo đảm lợi ích đối tác nước đối tác Việt Nam doanh nghiệp liên doanh, phù hợp với thồng lộ quốc tế xu hướng phát triển chung toàn giới 88 quyền sừ dụng đất, mật nước, mật biển Giá trị vào điẻu lộ công ty (Điều Luật công ty) thiết bị, máy móc dùng để góp vốn phải tổ chức giám định độc lập cấp chứng (Điều LĐTNN) Phần góp vốn bên đuợc đóng góp Phần góp vốn tất thành viên phải theo thoả thuận bên ghi vào Hợp đóng góp đủ thành lập công liên doanh ty- Việc chuyển nhuợng vốn truớc hết phải đuợc Việc chuyển nhượng phẩn vổn góp ưu tiên chuyển nhượng cho bên tham gia thành viên đuợc thục tự Việc chuyển liên doanh Trong trường hợp bẽn liên nhượng phần vốn góp cho ngưịi khơng phải doanh từ chối khơng mua lại phần vđn đố thành viẽn phải nhít trí nhốm bên chuyển nhượng có quyền chuyển nhượng thành viên đại điện cho 3/4 số vốn điều cho bẽn thứ ba với điều kiện điếu kiện lộ công ty (Điẻu 25 Luât Công ty) chuyển nhượng không ưu đãi so với điều kiện mời chào bên liên doanh Mọi việc chuyển nhượng hợp pháp có chuẩn y Bộ Kế hoạch đầu tư (Điẻu 34 LĐTNN) Doanh nghiệp liên doanh trích 5% lãi rịng Cơng ty trích 5% lãi ròng để lập quỹ dự trữ để lập quỹ dự phòng Quỹ dự phòng đuợc giới bất buộc cho đốn múc 10% vốn điéu lé hạn mức 10% vốn pháp đinh doanh công ty (Điều 13 Luật Công ty) nghiệp (Điều 41 LĐTNN) 10 Việc tâng vốn pháp định có hiộu lục 10 Việc tăng vốn pháp định theo định Bộ KỂ hoạch đầu tư thổng qua đại hội 11 Luật cho phép Bốn tham gia liên doanh 11 Các thành viên cơng ty chia lợi nhuận thoả thuận phân chia lợi nhuận chịu chịu lỗ tuong ứng với phần vốn góp vào rủi ro khổng tuân theo tỉ lẹ gốp vốn công ty (khoản Điều Luật Công ty) Luật bên (Điẻu 10 LĐTNN) không đẻ cập đến viộc bên cố thể cố thoả thuận khác Các diểm ữiốne nhau: Các điểm siốne nhau: Doanh nghiộp liên doanh không phát Cũng hành loại chứng khoán Được phép tăng vốn pháp định vốn đầu tư Cũng tương tự vây trính hoạt động, thoả mãn số điéu kiện định. PH Ụ LỤC II Đầu tư nước trực tiếp Việt Nam M « 1SS9 m o M 1**2 « M M 1*1« 1996 SỐ liệu cụ thể vể vốn đăng ký vốn thực hiên1 : Năm Vốn đáng ký (tỷ USD) Vốn thực hiộn (tỷ USD) 1988 - 1991 3,3 0,62 1992 2,4 1993 3,6 0,463 1,00 1994 4,3 1,5 1995 6,5 2,0 1996 8,5 2,5 Số liệu cụ thể số dự án cấp Giấy phép vốn đầu tư: 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 37 70 111 155 193 272 362 404 365 366 539 596 1388 2271 2987 4071 6616 8661 Số dự án đầu tư SỐ vốn đầu tư USD) (triệu Nguồn : Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước Vụ Quản lý dự án ĐTNN, tháng 4/1997 Bộ K ế hoạch Đầu tư Tập đề cuơng giảng lớp cán cao cấp nghiên cứu Nghị Đại hội v m , Hà nội 1997 DANH MỰC TÀI L Ệ U THAM KHẢO Kiều An: "Mơi trường đầu tư hồn thiện", Thịi báo kinh tế Sài gòn, số 9, 27/2 - 5/3/1997 Phương Duy: "Đầu tư trực tiếp nưóc ngồi, thị phần tảng nhanh”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 15, 19/2/1997 Đỗ Đức Định: "Đầu tư trực tiếp rồng châu vào Việt Nam", Tạp chí "Những ván đề kinh tế giới" số 4(30) tháng 8/1994 PGS PTS Lê Hồng Hạnh: "Cấu trúc vốn cơng ty", Tạp chí Luật học số ,4 năm 1996 PTS, Vũ Trọng Khải, Lâm Ngọc Điệp: "Tổ chức quản trị công ty" Nhà xuất Thống kê Lê- nin toàn tập T 27 Nguyễn Đình Phan: "Thành lập quản lý cơng ty, xí nghiệp liên doanh với nước ngồi (Lý luận thực tiễn)", Nhà xuất Chính trị quốc gia Huỳnh Bửu Sơn: "Vốn cần người, người cần vốn", Thời báo kinh tế Sài gòn, S Ố & , 19 /2 /19 Nguyễn Xn Trình: "Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam: Thực triển vọng", Tạp chí kinh tế Dự báo số 224, 12/1991 10 Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thuỷ: "Quản trị dự án đầu tư", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 1995 11 Hoa Hữu Vân: "Hoạt động đầu tư trực tiếp Đài Loan số châu Á", Tạp chí "Những vấn đề kinh tế giới" số 6(11) tháng 11,12/1991 12 G Ashauer "Những kiến thức kinh tế" - Nhà xuất Thống kê 1993 13 SHOHRO TOKUNAGA : "Đầu tư nudc Nhật phụ thuộc kinh tế lẫn châu Á" Nhà xuất Khoa học xã hội, hà nội 1996 14 Charles J Woeffel;" Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp" 15 Báo cáo tổng kết năm xây dựng thực Luật đầu tư nước Việt Nam - Bộ K ế hoạch đầii tư - 1996 16 Báo cáo đầu tư trực tiếp nưóc ngồi thời gian qua (Tài liệu trình Chính phủ ngày 5/7/1996 17 Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi tháng 3,4/1997 Vụ Quản [ý dự án, Bộ Kế hoạch đầu tư 18 Báo Đầu tư nước năm 1994, 1995, 1996, 1997 (hiện báo đầu tư) 19 Các quy định pháp luật đầu tư bảo hộ đầu tư nước Viêt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 1995 20 Danh mục dự án đầu tư cấp Giấy phép từ năm 1988 - 1992 Ưỷ ban Nhà nước hợp tác đầu tư xuất Thành phố Hổ Chí Minh năm 1993 21 Đầu tư nước ngồi số nước Đơng Nam Á - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1993 i ' * 22 Đầu tư nước Việt Nam sở pháp lý - Hiện trạng - Cơ hội triển vọng, Nhà xuất Thế giói, Hà nội 1994 23 Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển Nhà xuất Chính trị quốc gia 24 Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc - Dưới mắt luật gia Mỹ, Trường đại học Havard Viộn nghiên cứu phát triển Du lịch 25 Để tài nghiên cứu; " Các vấn đề liên quan đến đất dự án đầu tư Công ty Investconsutl 4/1995 26- Hệ thống văn pháp luật đất đai, nhà thuế nhà đất Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội, 1995 27- Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 28 Nghiên cứu sở khoa học vể kinh tế pháp lý việc cho người nước thuê đất để thực dự án đầu tư nước Việt Nam - Tổng cục Địa 1995 29 Nghị Hội nghị nhiệm kỳ - Khoá v n Đảng Công sản Viột Nam 30 Tập đề cương giảng lóp cán cao cấp nghiên cứu Nghị Đại hội 31 Tổng hợp tình hình cho thuê đất năm 1993, 1994, 1995 - Tổng cục Địa 32- Doing business in Thailand - 1995 33 Doing business in Taivvan - 1995 34 Doing business in China - 1995 35 Doing business in Malaysia 36 Doing business in Phillipin vin Doing business in Korea English Partnership Act 1890, Malaysia Partnership Act 1974 The Life and death of a joint venture in China - General Editor: Donald Lewis & Practice Joint Venture in Asia, Legal issue Editor Jacques Buhart The edited papers o f s presentation made at the International Bar Associatiorís Section on Business law Hongkong, October 1991 Survey on the legal context and environment for foreign investment in Vietnam DP/VIE/91/010/11-55 ... Dưới số khía cạnh pháp lý chủ yếu cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt Nam 2 Cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh Cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh cấu vốn công... đặc điểm doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt Nam 1.2 Cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt Nam 1.2.1 Lý luận chung vốn cấu trúc vốn doanh nghiộp... 1.2.1.1 Vốn cấu trúc vốn doanh nghiệp 1.2.1.2 Cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh 16 17 19 1.2.2 Nội dung quy định pháp luật cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật đầu tư nước Việt

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w