Pháp luật đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán việt nam và giải pháp hoàn thiện

94 26 0
Pháp luật đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán việt nam và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI IUẦN VĂN TỐT NGHIẾP * « Chun ngành: Tài - Ngân hàng - Thị trường chứng khoán PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀO THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHỐN VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM THỊ GIANG THU Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ CHINH THƯVIỆN tRưÕNG OẠI HỌC LŨẬĨ HÀ NỘI (30C sLBỈQ l HÀ NỘI, 2003 m MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Các ký hiệu viết tắt sử dụng Luận văn Chương I- Những vấn đề pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam I- Khái lược thị trường chứng khoán Khái niệm 1.1 Khái niệm chứng khoán thị trường chứng khoán 1.2 1.3 1.4 Đặc điểm thị trường chứng khoán Chức thị trường chứng khoán Cơ cấu thị trường chứng khốn Sự hình thành thị trường chứng khoánViệt Nam 2.1 Sự cần thiết hình thành phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam 2.2 Chính sách giải pháp tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam 4 4 12 13 13 16 2.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam - Những nét đặc thù 21 Các hình thức đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp 23 23 3.2 28 Hình thức đầu tư gián tiếp - Nhà đầu tư II- Những vấn đề pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam 29 Khái niệm 29 Nội dung điều chỉnh 32 2.1 Chủ thể đầu tư 32 2.2 Những quy định đầu tư, kinh doanh chứng khoán 33 2.3 Những quy định xử lý tranh chấp 35 Định hướng Nhà nước hoạt độngđầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam 36 Chương II- Pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam I- II- 39 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp Loại hình đầu tư 39 39 41 Điều kiện thành lập, hoạt động 2.1 Đối với Cơng ty chứng khốn liên doanh 2.2 Đối với Công ty quản lý Quỹ liên doanh Những điểm khác biệt điều chỉnh bằngphápluật đầu tư trực tiếp vào thị trường chứng khoán so với lĩnh vực khác 41 46 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư gián tiếp Những quy định chung 54 55 63 Những quy định riêng 52 2.1 Nhà đầu tư có tổ chức 63 2.2 Nhà đầu tư cá thể 66 Chương n i- Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam I- Những để hoàn thiện pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam II- Căn vào sách thu hút đầu tư Căn vào lực thị trường chứng khoán Việt Nam Những giải pháp cụ thể Giải pháp chủ thể đầu tư nước * Giải pháp hình thức đầu tư 70 70 70 73 79 -79 80 Giải pháp hàng hoá thị trường chứng khoán Giải pháp tăng cường khả tham gia nhà đầu tư nước vào thị trường chứng khốn 82 Giải pháp sách ưu đãi thuế 83 Giải pháp thông tin 84 Giải pháp hoàn thiện pháp luậtgiải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam 81 86 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 90 LỜI NÓI ĐẦU Ra đời từ kỷ XV, thị trường chứng khoán đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế thị trường quốc gia mang tính quốc tế Đến nay, thị trường chứng khốn thiết lập hầu có kinh tế thị trường nói thị trường chứng khoán gắn liền với phát triển kinh tế thị trường, khơng có nước có kinh tế phát triển mà khơng có hoạt động thị trường chứng khoán Nhận thức vấn đề đó, từ chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường thực q trình “đổi tồn diện”, Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lý luận kinh nghiệm nước việc thiết lập, vận hành phát triển thị trường chứng khoán Sau năm xây dựng, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho hình thành thị trường chứng khốn, ngày 28/7/2000 thị trường chứng khốn Việt Nam thức vào hoạt động Thị trường chứng khoán Việt Nam thị trường non trẻ, để xây dựng phát triển thị trường cần học hỏi kinh nghiệm tiếp nhận công nghệ đại nước có thị trường chứng khốn phát triển Thị trường chứng khoán biện pháp hữu hiệu để thu hút đầu tư nước ngồi, đó, vấn đề thu hút đầu tư nước cần trọng Một hệ thống pháp luật phù hợp góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước tham gia tích cực vào thị trường chứng khốn Việt Nam, thúc đẩy thị trường hoạt động sơi động, nhanh chóng phát triển, thu hút nguồn vốn lớn để đầu tư phát triển kinh tế Có thể khẳng định, pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam phận pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Những quy phạm pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khốn khơng nằm văn pháp luật nước mà tồn điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Nó góp phần làm cho nước ta “tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu bền vững” chủ trương Đảng Đại hội IX Tuy nhiên, hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam chủ yếu ban hành từ thị trường chứng khoán chưa vào hoạt động, qua vận hành thị trường bộc lộ số vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung Chính lý mà chọn đề tài: “Pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam giải pháp hoàn thiện” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập đến vấn đề thị trường chứng khoán, pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam, tình hình áp dụng thực tiễn, cố gắng đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam Những vấn đề chuyên sâu có liên quan nghiên cứu cơng trình khoa học Trên sở nghiên cứu văn pháp luật đầu tư nước Việt Nam, pháp ỉuật vể chứng khoán thị trường chứng khoán, số tài liệu khác, luận văn đề cập đến vấn đề sau: Chươne 1: Những vấn đề pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam Chươns H : Pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam Chươns I I I : Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT s DỤNG TRONG LUẬN VÃN TTCK: Thị trường chứng khoán ĐTNN: Đầu tư nước ngồi UBCKNN: Uỷ ban chứng khốn Nhà nước NĐ: Nghị định QĐ: Quyết định TTg: Thủ tướng Chính phủ CHƯƠNG I NHŨNG VẤN ĐỂ C BẢN VỂ PHÁP LUẬT ĐẦU T NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM I- KHÁI LƯỢC VỂ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Khái niệm 1.1 Khái niệm chứng khoán thị trường chứng khoán TTCK xuất giới từ kỷ XV, hình thành đồng thời với thị trường hối đoái loại thị trường khác Lịch sử phát triển TTCK giới trải qua giai đoạn huy hoàng nhất, sụp đổ ngày “thứ năm đen tối” vào năm 1929 ngày “thứ hai sương mù” vào năm 1987 Đến nay, TTCK phát triển mạnh mẽ hầu công nghiệp hàng đầu 40 nước phát triển thiết lập xong TTCK TTCK ban đầu phát triển cách tự phát sơ khai, xuất phát từ nhu cầu đơn lẻ vào kỷ XV Phiên chợ riêng họp vào năm 1453 lữ điếm nhà buôn, môi giới Van Ber Buerzo ỏ Bruges (Bỉ), có gắn huy hiệu dịng họ nhà Van Ber hình ba “túi da”, tiếng pháp gọi Boures (mậu dịch thị trường) Các thương gia từ khắp nước họp Bourse để mua kỳ phiếu nước trao đổi thơng tin bn bán - kinh doanh, cần nói tiếng mua giao dịch kết thúc Vậy, “Mậu dịch thị trường” loại thị trường giao dịch trừu tượng, có họp định kỳ số người mong muốn thực việc thương lượng, trao đổi, mua bán mà đối tượng cụ thể khơng có trước mặt bên liên hệ thành viên tham gia thị trường phải tuân theo quy tắc có giá trị bắt buộc chung Sau đó, với phát triển kinh tế, ■‘Mậu dịch thị trường” tách thành thị trường khác với giao dịch riêng, gồm: thị trường hối đoái (giao dịch ngoại tệ); thị trường thương mại (giao dịch hàng hoá); thị trường tương lai (giao dịch hợp đồng cho tương lai - future) TTCK (giao dịch giá khoán động sản) Như vậy, hàng hoá giao dịch TTCK ban đầu chứng giá khoán động sản, mà sau gọi chứng khoán Chứng khoán tồn nhiều quốc gia tất Châu lục có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa nguyên thuỷ, chứng khoán chứng thư dùng thay cho tiền bạc Theo William F Sharpe, chứng khoán từ dùng để “một chứng từ hợp pháp xác nhận quyền hưởng số quyền lợi có tương lai số điều kiện định”.1 Trong từ điển thuật ngữ tài - tín dụng Viện khoa học tài - Bộ Tài chính, chứng khốn (Securities, stock) hiểu “Bất kỳ chứng từ chuyển nhượng phát hành nhằm xác nhận quyền vốn tài sản người sở hữu chứng khoán người phát hành chứng khoán” Dưới góc độ pháp lý, chứng khốn cơng cụ thể quyền tài sản người sở hữu chứng khoán chủ thể phát hành chứng khoán Đó quyền sở hữu tài sản, vốn cơng ty (cổ phiếu); quyền chủ nợ công ty, phủ hay quyền địa phương (trái phiếu); cơng cụ tài khác phát sinh sở cơng cụ có (cơng cụ phái sinh) Khoản 1, Điều NĐ 48/1998/NĐ-CP ban hành ngày 11 tháng năm 1998 chứng khoán TTCK quy định: “Chứng khoán chứng bút tốn ghi sổ, xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu chứng khoán tài sản vốn tổ chức phát hành.” Trên giới, thời kỳ ban đầu hình thành TTCK, hàng hố chủ yếu kỳ phiếu nước ngồi, đến có nhiều loại chứng khốn phong phú, 1W illiam F.Sharpe Fortfolio Theory and Capital Markets McGraw - Hill, copyright 2000 kể công cụ phái sinh Ở Việt Nam, theo quy định pháp luật hành, có loại chứng khốn sau: Một là, cổ phiếu (stock) loại chứng khoán phát hành dạng chứng bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu lợi ích hợp pháp người sở hữu cổ phiếu tài sản, vốn thu nhập công ty cổ phần Cổ phiếu thể quan hệ đồng sở hữu người phát hành người đầu tư mua cổ phiếu (gọi cổ đông) Với tư cách người chủ sở hữu phần công ty, cổ đông hưởng quyền công ty với mức độ tương ứng với tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ (tức tỷ lệ góp vốn cơng ty); đồng thời công ty làm ăn thất bại, cổ đông phải gánh chịu thiệt hại Hai là, Trái phiếu (bond): loại chứng khốn phát hành hình thức chứng bút toán ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc lẫn lãi tổ chức phát hành người sở hữu trái phiếu Có hai chủ thể phát hành trái phiếu chủ yếu Chính phủ doanh nghiệp, có hai loại trái phiếu chủ yếu trái phiếu Chính phủ trái phiếu doanh nghiệp Ba là, Chứng quỹ đầu tư loại chứng khốn cơng ty quản lý quỹ đại diện cho Quỹ đầu tư chứng khoán phát hành xác nhận quyền hưởng lợi người đầu tư Quỹ Người sở hữu chứng quỹ đầu tư chia lãi phải gánh chịu rủi ro từ hoạt động đầu tư quỹ Có hai loại chứng quỹ đầu tư chứng quỹ đẩu tư đóng chứng quỹ đầu tư mở Bốn là, Các loại chứng khốn khác (cịn gọi công cụ phái sinh): công cụ phát hành sở chứng khoán có cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận tạo lợi nhuận Trên giới số công cụ phái sinh chủ yếu như: Chứng quyền (warrants); Quyền mua trước (rights); Quyền ỉựa chọn; Hợp đồng kỳ hạn; Hợp đồng tương lai (Future contract) khai, công hiệu Cụ thể là: Nâng cao khả xử lý, phản ứng linh hoạt Trung tâm giao dịch chứng khoán diễn biến thị trường quy định linh hoạt mức giá tham chiếu đưa vào niêm yết lần đầu phù hợp với thực tế thị trường; qui định biên độ dao động giá hàng ngày cách linh hoạt cho giao dịch cổ phiếu UBCKNN tiến hành tra, kiểm tra, kịp thời phát chấn chỉnh thiếu sót, vi phạm cơng ty chứng khốn, cơng ty niêm yết nhà đầu tư, đảm bảo cho thị trường hoạt động công khai, minh bạch Đồng thời UBCKNN nghiên cứu, trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay Nghị định số 48/1998/NĐ-CP kế hoạch xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu cho doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội.v.v Năm là, công tác đào tạo nhân lực kiến thức ngành chứng khốn cơng tác thông tin, tuyên truyền trọng triển khai thường xuyên Riêng năm 2002 có 154 lượt công chức UBCKNN cử công tác, học tập khảo sát nước ngoài, Đồng thời, nước có lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chứng khốn TTCK Điều đóng góp đáng kể việc phát triển thị trường mặt, cung cấp kiến thức hiểu biết pháp luật chứng khoán TTCK cho công chúng Như chủ thể tham gia TTCK gồm UBCKNN, Trung tâm giao dịch chứng khốn, cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn, nhà quản lý, nhà đầu tư qua bước đầu làm quen với TTCK trưởng thành bước tham gia thị trường với vai trị ngày tích cực, hiệu Tuy nhiên, xét cách tổng quát, TTCK Việt Nam cịn có số hạn chế thể mặt sau: Thứ nhất, hàng hoá TTCK số lượng chưa đa dạng chủng loại Hiện nay, có hai loại hàng hố cổ phiếu trái phiếu Giao dịch chủ yếu tập trung vào cổ phiếu Giao dịch trái phiếu hạn chế, hầu hết 76 trái phiếu phủ, lãi suất xác định chưa phù hợp với thị trường nên tính khoản kém, khơng hấp dẫn người đầu tư Thứ hai chất lượng, cơng ty niêm yết có tỷ lệ doanh thu cao phần lớn doanh nghiệp có vốn nhỏ Sản phẩm doanh nghiệp chưa có tiếng tăm, chưa có khả cạnh tranh thị trường, đặc biệt thị trường nước ngồi tương lai Cơ chế quản trị cơng ty, chế độ kiểm toán, kế toán chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Trình độ quản lý kém, chưa có chiến lược lâu dài sản phẩm, cạnh tranh, thị trường, đa dạng hoá hoạt động mở rộng quy mô sản xuất Mặt khác, công ty niêm yết chưa chủ động, tự giác cung cấp thông tin cho công chúng đầu tư, khiến nhà đầu tư chưa tin tưởng để đầu tư Thứ ba hoạt động tổ chức trung gian nhiều hạn chế, chưa thực phát huy vai trò trung gian Thể mặt như, đội ngũ nhân viên hành nghề cịn yếu trình độ, kinh nghiệm, kỹ hành nghề; công ty chứng khốn triển khai nghiệp vụ mơi giới chủ yếu, số nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ như: bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, tư vấn đầu tư chưa triển khai, thị trường đòi hỏi phải triển khai đầy đủ nghiệp vụ; mạng lưới chi nhánh công ty chứng khoán thành viên lưu ký chủ yếu tập trung vài thành phố lớn chưa hồn thiện chất lượng Bên cạnh đó, chưa thấy xuất định chế quan trọng khác Quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty định mức tín nhiệm, cơng ty đăng ký chuyển nhượng chứng khốn Thứ tư, hoạt động Trung tâm giao dịch chứng khốn cịn hạn chế mơ hình tổ chức kỹ thuật Trung tâm giao dịch chứng khoán đơn vị nghiệp trực thuộc UBCKNN, có phận làm chức lưu ký, đăng ký, toán bù trừ Như mơ hình tổ chức khơng hiệu quả, khơng tạo động lực phát triển Mặt khác, mức độ sử dụng kỹ thuật thông tin đại hệ thống Trung tâm giao dịch chứng khoán (gồm hệ thống giao dịch, 77 hệ thống thông tin thị trường, hộ thống toán bù trừ, hệ thống lưu ký, hệ thống giám sát) hạn chế, chủ yếu thực thủ công bán thủ công, dẫn đến công suất hiệu chưa cao, dễ gây nhầm lẫn, sai sót, chí khó thực thi số chức giám sát thị trường Thứ năm ỉà thông tin, công bố thông tin vấn đề nhà đầu tư quan tâm đóng vai trị quan trọng việc đưa định đầu tư Nhưng nay, việc cung cấp thông tin công ty niêm yết, cơng ty chứng khốn quan quản lý thị trường yếu kém, gần nhà đầu tư bất bình trước việc chậm cơng bố báo cáo tài có kiểm tốn năm 2002 công ty niêm yết Bibica, Halong Canfoco Gemadept Nguyên nhân chủ yếu hạn chế khung pháp lý cho TTCK cịn nhiều bất cập Các văn pháp luật hành bỏ ngỏ nhiều vấn đề, quy định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, số quy định ban hành chưa qua kiểm nghiệm thực tế bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý Cụ thể, chưa có quy định điều chỉnh hình thức phát hành cổ phiếu riêng lẻ, Nghị định số 48/1998/NĐ-CP xác định rõ điều chỉnh việc phát hành công chúng Điều góp phần hạn chế số lượng chứng khốn giao dịch thị trường, Mặt khác, pháp ỉuật hành quy định thị trường giao dịch tập trung, có nhiều loại chứng khốn bị hạn chế chế phát hành, không đủ điều kiện để niêm yết thị trường giao dịch tập trung Như vậy, số lượng không nhỏ chứng khốn phát hành mà khơng có nơi giao dịch (mua bán lại), thị trường giao dịch tập trung chứng khốn vừa số lượng vừa không phong phú chủng loại (hai loại) Đồng thời hệ thống pháp luật chứng khốn TTCK cịn chưa đồng bộ, gây khó khăn cho tổ chức tín dụng muốn tham gia kinh doanh chứng khốn, hạn chế khả tham gia TTCK doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các quy định khả tham gia tổ chức, cá nhân nhà 78 ĐTNN vào TTCK Việt Nam có khơng rõ ràng, thống đối tượng bị giới hạn, thời gian, mức giới hạn , Đặc biệt quy định mang tính chất xử lý giải thể, phá sản cơng ty chứng khốn, giải tranh chấp cẫn chưa quy định cụ thể áp dụng riêng cho loại thị trường đặc thù TTCK Vì vậy, Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp luật kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh đồng hệ thống pháp luật chứng khốn TTCK Có TTCK vận hành ổn định nhanh chóng phát triển, góp phần phục vụ q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta II- NHŨNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ Pháp luật Việt Nam thể chế hố đường lối, sách Đảng Nhà nước để điều chỉnh quan hệ diễn Có kết TTCK hoạt động an toàn ổn định gần năm qua nhờ phần đóng góp quan trọng khơng thể thiếu hệ thống pháp luật TTCK thể Nghị định số 48/1998/NĐ-CP văn liên quan Tuy nhiên, văn phần lớn ban hành từ chưa có TTCK, qua vận hành bộc lộ nhiều vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa Từ vào sách thu hút đầu tư Đảng Nhà nước với thực tiễn hoạt động TTCK phân tích trên, đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật ĐTNN vào TTCK Việt Nam sau: Giải pháp chủ thể đầu tư nước ngồi Theo tơi, khơng bị ràng buộc tỷ lệ phần trăm tham gia bên nước việc phân biệt nhà ĐTNN nhà đầu tư nước không cần thiết Nhưng với điều kiện TTCK Việt Nam việc phân biệt quy định giới hạn tỷ lệ định nhà ĐTNN đắn Còn việc xác định đối tượng giới hạn nên dựa vào nguồn gốc đồng vốn đầu tư vào TTCK Chủ thể ĐTNN tổ chức thành lập hợp pháp nước ngoài, người nước người Việt Nam định cư nước nước ngoài, cần quy định cụ thể đối tượng doanh nghiệp có vốn ĐTNN 79 hoạt động Việt Nam Phần vốn đầu tư ban đầu cơng ty nước ngồi tất nhiên vốn nước ngồi, cịn phần vốn hình thành q trình kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam coi nguồn vốn nước Đối với công ty liên doanh, phần vốn góp bên nước ngồi vào liên doanh vốn nước ngồi, phần thu nhập công ty liên doanh Việt Nam phải coi nguồn vốn nước hợp lý Mặt khác, tham gia vào TTCK tất nhà đầu tư phải đăng ký mở tài khoản cơng ty chứng khốn Qua xác định nhà ĐTNN hay nhà đầu tư nước Nhà ĐTNN có hai nguồn vốn, từ nước chuyển vào nguồn tiền thu từ hoạt động kinh doanh Việt Nam Để đảm bảo tính tốn xác dễ dàng mức giới hạn tỷ lệ tham gia nhà ĐTNN vào TTCK, nên coi tiền thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước tiền nhà ĐTNN dù phát sinh từ hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam Quyết định số 998/QĐ-NHNN ngày 13/9/2002 quản lý ngoại hối việc mua bán chứng khốn tổ chức cá nhân nước ngồi Trung tâm giao địch chứng khoán gián tiếp khẳng định tổ chức, cá nhân bên nước doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam sử dụng khoản lợi nhuận chia thu nhập hợp pháp khác Việt Nam để mua, bán chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán coi nhà ĐTNN Giải pháp hình thức đầu tư Luật ĐTNN Việt Nam quy định: doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước rígồi tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn q trình hoạt động khơng phép chuyển đổi sang hình thức cơng ty cổ phần Cịn NĐ 48/1998/NĐ-CP lại quy định cơng ty chứng khốn cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Và theo quy định pháp luật, công ty cổ phần phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn Như vậy, không đồng quy 80 định pháp luật không thông thoáng Luật ĐTNN hạn chế khả huy động vốn đầu tư từ nước ngoài, hạn chế khả tham gia vào TTCK doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó, doanh nghiệp hầu hết có kết hoạt động kinh doanh cao, quy mồ sản xuất lớn Một giải pháp đặt cần bổ sung vào Luật ĐTNN Việt Nam quy định cho phép nhà ĐTNN chuyển đổi vốn góp thành chứng khốn cách dễ dàng, thuận lợi; cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam chuyển thành cơng ty cổ phần niêm yết TTCK để thu hút vốn đầu tư phát triển, cung cấp hàng hoá làm sôi động hoạt động TTCK Trong trình sửa đổi Nghị định 48/1998/NĐ-CP, Nhà nước cần quy định rõ ràng, cụ thể việc cấp phép phạm vi hoạt động Quỹ đầu tư theo hướng thơng thống hơn, loại hình Quỹ mở rộng không bao gồm Quỹ tập thể mà cịn có quỹ đầu tư cá nhân quỹ rủi ro Đồng thời xem xét việc cho phép thành lập Quỹ đầu tưchứng khoán 100% vốn nước ngồi Việt Nam chi nhánh cơng ty quản lý Quỹ hoạt động Việt Nam Giải pháp hàng hoá thị trường chứng khoán Trên giới có nhiều loại chứng khốn cho nhà đầu tư lựa chọn, bao gồm: loại cổ phiếu, trái phiếu, chứng Quỹ đầu tư công cụ phái sinh như: chứng quyền, quyền chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn v.v Trong đó, TTCK Việt Nam có hai loại chứng khoán cổ phiếu trái phiếu, làm giảm hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt nhà ĐTNN quen với loại chứng khốn phong phú Vì thế, để tạo hội cho nhà đầu tư tạo sôi động cho thị trường, Nhà nước cần bổ sung vào Nghị định chứng khoán TTCK quy định cho phép đưa công cụ phái sinh niêm yết thị trường giao dịch tập trung, chứng quyền, quyền mua cổ phiếu 81 Giải pháp tăng cường khả tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Pháp luật hành khống chế tỷ lệ tham gia tổ chức, cá nhân nước vào TTCK hai phương diện kinh doanh đầu tư thấp, làm hạn chế khả đầu tư vốn bên nước vào Việt Nam Mặt khác, văn quy định vấn đề cịn chưa rõ ràng, chí chồng chéo mâu thuẫn Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2003/QĐTTg việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam, có hiệu lực ngày 26/3/2003 thay cho Quyết định 145/1999/QĐ-TTg Trong quy định cho nhà ĐTNN phép mua tối đa 30% cổ phần, không giới hạn riêng tổ chức, cá nhân nước Tuy nhiên, Quyết định lại không quy định rõ đối tượng điều chỉnh, dẫn đến khó hiểu cho nhà ĐTNN Bởi, Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg tỷ lệ nắm giữ chứng khoán niêm yết thị trường nhà ĐTNN lại quy định tổ chức, cá nhân nước nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu lưu hành tổ chức phát hành, tổ chức nước ngồi nắm giữ tối đa 7% cá nhân nước nắm giữ tối đa 3% Vấn đề là, doanh nghiệp niêm yết có thuộc đối tượng điều chỉnh Quyết định 36/2003/QĐ-TTg không? nhà ĐTNN mua 30% cổ phần niểm yết chưa? Hiện chưa có văn thức hướng dẫn cụ thể vấn đề có nhiều quan điểm bàn luận xung quanh Tôi không tán thành với quan điểm cho rằng: “Doanh nghiệp niêm yết doanh nghiệp Việt Nam nên phải chịu dự điều chỉnh Quyết định 36/2003/QĐ-TTg, nhà ĐTNN phép mua tối đa 30% cổ phần doanh nghiệp niêm yết ngày 26/3/2003”1 Nhà nước cần có quy định rõ ràng vấn đề theo ba hướng sau: Một là, UBCKNN soạn thảo n g Hồng N gun Học Phó cục trưởng Cục tài doanh nghiệp (Bộ Tài chính) trao đổi với báo Người quan sát 82 văn thức trình Thủ tướng Chính phủ xem xét việc quy định rõ doanh nghiệp niêm yết thuộc đối tượng điều chỉnh Quyết định 36/2003/QĐ-TTg Theo đó, nhà ĐTNN nắm giữ tối đa 30% cổ phần niêm yết không giới hạn riêng tổ chức, cá nhân Hai là, đẩy nhanh việc ban hành Nghị định thay Nghị định 48/1998/NĐ-CP có quy định việc nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu nhà ĐTNN doanh nghiệp niêm yết từ 20% lên 30%, quy định mức giới hạn chung cho tổ chức, cá nhân nước tổ chức phát hành Như vậy, Nghị định thức có hiệu lực tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp niêm yết thay đổi Ba là, UBCKNN soạn thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thay Quyết định 139/1999/QĐ-TTg tỷ lệ tham gia bên nước ngồi vào TTCK Việt Nam, tăng tỷ lệ nắm giữ nhà ĐTNN từ 20% tổng số cổ phiếu lưu hành tổ chức phát hành lên 30%; không hạn chế tỷ lệ nắm giữ cụ thể tổ chức, cá nhân; không hạn chế tỷ lệ nắm giữ trái phiếu nhà ĐTNN nâng mức góp vốn tối đa bên nước ngồi tổ chức kinh doanh chứng khoán liên doanh lên 30% vốn điều lệ cho phù hợp với quy định Luật ĐTNN Việt Nam Giải pháp sách ưu đãi thuế Theo quy định pháp luật hành, nhà ĐTNN chuyển thu nhập đầu tư khoản cổ tức, trái tức thu nhập từ việc bán chứng khoán thị trường sau hoàn tất trách nhiệm thuế theo quy định Luật ĐTNN luật hành khác Tuy nhiên, Luật ĐTNN Việt Nam quy định loại thuế áp dụng cho loại hình doanh nghiệp thành lập theo Luật ĐTNN khơng áp dụng cho loại hình đầu tư người nước ngồi cơng ty cổ phần thành lập theo Luật Doanh nghiệp Thông tư 169 Bộ Tài hướng dẫn thi hành hệ thống thuế áp dụng với tổ chức cá nhân nước hoạt động kinh doanh Việt Nam, 83 khơng thuộc hình thức đầu tư Luật ĐTNN chưa xác định rõ khoản thu nhập từ cổ tức thu nhập chênh lệch giá chứng khoán, lại ghi rõ đối tượng chịu thuế thu nhập nhà thầu nước cung cấp dịch vụ Việt Nam Như khơng có sở pháp lý cho việc áp dụng thuế suất cho nhà ĐTNN tham gia mua cổ phần công ty nước Trong đó, quy định liên quan đến thu nhập, chuyển tiền nước ảnh hưởng lớn đến tâm lý nhà ĐTNN Để thu hút có hiệu nhà ĐTNN, Nhà nước cần sớm có quy định rõ ràng vấn đề này, cụ thể nên bổ sung quy định thuế, phí chuyển lợi nhuận nước vào Quyết định 36/2003/QĐ-TTg Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục thực sách ưu đãi thuế chủ thể tham gia vào TTCK cần bổ sung thêm số quy định vào Nghị định chứng khoán TTCK như: cho phép Quỹ đầu tư chứng khoán hưởng ưu đãi thuế giống với nhà đầu tư cá nhân Cụ thể thu nhập mà nhà đầu tư nhận từ Quỹ đầu tư chứng khoán thu nhập mà Quỹ đầu tư chứng khoán nhận từ khoản đầu tư cần miễn thuế; công ty quản lý Quỹ nên quy định cho miễn nộp thuế giá trị gia tăng năm giống với công ty chứng khốn Có thu hút Quỹ đầu tư nước ngồi khuyến khích cơng ty quản lý Quỹ nước hợp tác đầu tư với đối tác Việt Nam để thành lập công ty quản lý Quỹ liên doanh Việt Nam Giải pháp thông tin Thiếu thông tin nguyên nhân cản trở khơng nhà ĐTNN mà cịn cản trở nhà đầu tư nước tham gia vào TTCK Việt Nam TTCK thị trường cao cấp phức tạp, thơng tin có vai trò quan trọng, “linh hồn định đầu tư” Tuy nhiên, số vấn đề công bố thông tin quy định Quy chế thành viên, niêm yết, công bố thông tin giao dịch chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 79/2000/QĐƯBCK ngày 29/12/2000 chưa rõ ràng chưa đầy đủ Các nhà ĐTNN 84 gặp nhiều khó khăn q trình thu thập thơng tin đầu tư Việt Nam Những thơng tin thu thập có độ tin cậy không cao, không cập nhật Nguồn thông tin dịch sang tiếng Anh có số lượng khơng nhiều khơng tập trung Bên cạnh đó, nhiều thơng tin chưa chuẩn hoá, chẳng hạn hệ thống kế toán mà nhiều doanh nghiệp áp dụng chưa theo thông lệ quốc tế làm cho nhà ĐTNN gặp nhiều khó khăn việc thuyết minh tài liệu Để TTCK công bằng, công khai minh bạch tạo niềm tin cho nhà đầu tư vấn đề công bố thông tin giám sát công bố thông tin cần trọng Nhà nước cần ban hành văn pháp quy quy định rõ quyền hạn trách nhiệm đối tượng liên quan kênh cơng bố thơng tin Trong đó, nêu rõ phạm vi, quyền hạn, nghĩa vụ đối tượng, phận liên quan Đồng thời, phải quy định rõ việc xử lý nghiêm vi phạm quy định công bố thông tin TTCK văn hướng dẫn chi tiết Nghị định 22/2002/NĐ-CP việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn TTCK Cụ thể, Nhà nước phải có chế bắt buộc công ty niêm yết thực chế quản trị cơng ty Trên chế đó, nội dung công bố thông tin cần rõ ràng cụ thể loại thơng tin, hình thức cơng bố thơng tin, phương tiện công bố thông tin, thời gian, địa điểm công bố thông tin nhà đầu tư tiếp cận thơng tin đầy đủ, thuận tiện Mặt khác, vấn đề đạo đức nghề nghiệp cần coi trọng, cần nghiên cứu thực tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp kinh doanh chứng khoán Theo đó, khơng cơng ty niêm yết mà cơng ty chứng khốn, quan quản lý thị trường quan báo chí phải chủ động, tự nguyện cung cấp thông tin thực cam kết nâng cao công tác công bố thông tin UBCK đưa 85 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp trẽn thị trường chứng khoán Việt Nam Đây vấn đề nhà ĐTNN quan tâm TTCK Việt Nam loại thị trường mẻ nên hoạt động kinh doanh thị trường tránh khỏi tình trạng phát sinh mâu thuẫn, bất đồng lợi ích Nhưng quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập khái niệm tranh chấp, thời hiệu khởi kiện, chủ thể giải quyết, trình tự giải tranh chấp Vì vậy, yêu cầu đặt phải hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp TTCK, nhằm xây dựng mồi trường kinh doanh chứng khoán lặnh mạnh, hiệu Cụ thể, cần phải tách vấn đề giải tranh chấp thành chương riêng văn pháp luật có giá trị pháp lý cao chứng khoán TTCK (Nghị định chứng khoán TTCK) Trong đó, trước hết, cần phải hiểu khái niệm tranh chấp TTCK bổ sung định nghĩa vào văn pháp luật Khái niệm phải bao gồm đầy đủ nội dung tranh chấp phát sinh TTCK phân tích chương I.1Đó khái niệm tranh chấp theo nghĩa rộng, tranh chấp xảy giai đoạn phát hành, niêm yết, giao dịch thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp Tiếp đến, phải xác định thời điểm tranh chấp thời điểm bên có liên quan đề nghị với bên V thực hành vi định nhằm đảm bảo quyền lợi Và, thời hiệu khởi kiện tháng tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp chưa hợp lý, gây khó khăn cho việc giải vụ án phức tạp Vì thế, Pháp luật cần nới rộng thời hiệu khởi kiện năm Luật thương mại,2 cần quy định khoản thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện, ví dụ khoảng thời gian bên thương lượng hoà giải với trước đưa vụ án giải án quan trọng tài Đồng thời, phải sửa đổi văn pháp luật quy định rõ trình tự giải tranh chấp thị trường Trong Xem mục 2.3 Các quy định xử lý tranh chấp, Xem Điều 242 Luật Thương mại năm 1997 86 nhấn mạnh quy định thương lượng, hoà giải để tạo sở pháp lý cho việc hình thành tổ chức có liên quan, hoạt động phù hợp theo xu hướng hoàn thiện mơ hình tổ chức, phương thức giải tranh chấp Đặc biệt, để phương thức thương lượng hoà giải có hiệu quả, vấn đề cấu ban hồ giải cần trọng, theo điều kiện để trở thành thành viên ban hoà giải phải quy định chặt chẽ, thiết phải có hiểu biết kiến thức chứng khoán, TTCK phải qua tiếp xúc với thực tiễn hoạt động thị trường Ngoài cịn vấn đề áp dụng pháp luật, khơng đơn pháp luật chứng khốn mà cịn liên quan đến pháp luật nước ngoài, ngành luật khác Bộ luật dân sự, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật tố tụng.v.v 87 KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, thị trường chứng khốn cịn mẻ nên gặp khơng khó khăn việc xây dựng văn pháp luật, định hướng cho thị trường chứng khoán hoạt động phát triển Tuy nhiên, nhờ học hỏi kinh nghiệm nước trước cố gắng Nhà nước ta nên hệ thống pháp luật thị trường chứng khốn góp phần khơng nhỏ để thi trường đạt kết ngày - thị trường chứng khoán Việt Nam hoạt động ổn định, lành mạnh, công Pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam phận quan trọng hệ thống pháp luật thị trường chứng khoán Pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nằm rải rác văn khác nhau, điều chỉnh quan hệ phát sinh q trình nhà đầu tư nước ngồi tiến hành hoạt động đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam Một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng thống với quy định hợp lý, thị trường chứng khoán Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào thị trường chứng khốn để tìm kiếm lợi nhuận Đồng thời, tham gia nhà đầu tư nước ngồi góp phần phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Nhà nước dựa kinh nghiệm nước có thị trường chứng khốn, tình hình thực tiễn hoạt động thị trường chứng khoán đường lối phát triển nước ta để ban hành văn pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn phù hợp, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, ổn định phát triển thị trường Trong thời gian đầu hoạt động, quy định hạn chế tham gia nhà đầu tư nước như: thành lập tổ chức kinh doanh chứng khoán liên doanh, giới hạn tỷ lệ nắm giữ chứng khoán định v.v hợp lý Tuy nhiên, quy định pháp luật 88 đầu tư nước vào thị trường chứng khốn Việt Nam chưa thực thơng thống sách thu hút đầu tư chưa hấp dẫn nhà đầu tư nước Trong thời gian tới, với việc ban hành Nghị định chứng khoán thị trường chứng khoán, Nhà nước sửa đổi, bổ sung văn pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn theo hướng mở rộng khả tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam Luận văn nghiên cứu trình hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam, chuyên sâu vào nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động đẩu tư nước ngồi vào thi trường chứng khốn Việt Nam Trên sỏ đó, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khoán, Trong phạm vi Luận văn, chắn cịn thiếu sót, mong thầy cô giáo thêm 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình TTCK, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài - 2002 Giáo trình TTCK, Học viện ngân hàng, NXB Thống kê - 2001 Giáo trình TTCK, Trường Đại học ngoại thương, NXB Giáo dục-1998 Giáo trình vấn đề chứng khoán TTCK, Uỷ ban Chứng khốn Hình thành TTCK Việt Nam bối cảnh tác động khủng hoảng tài Châu Á Trung tâm kinh tế châu Á - Thái bình dương Việt Nam (VAPEC) TTCK Việt Nam, PTS Nguyễn văn Luân - Trần Quốc Tuấn - Ngô Minh Châu, NXB Thống kê - 1995 Hiểu sử dụng thị trường chứng khoán, PGS.TS Lê Văn Tư - Lẽ Tùng Vân, NXB Thống kê - 1999 Từ điển thuật ngữ chứng khốn, Viện nghiên cứu Tài - Bộ Tài chính, NXB Tài - 1998 10 144 câu hỏi đáp thị trường chứng khoán Việt Nam, Vũ Ngọc Nhung HỒ Ngọc Cẩn, NXB Thống kê - 2002 11 Thị trường chứng khốn cơng ty cổ phần, Bùi Ngun Hồn, NXB Chính trị Quốc gia - 2001 12 Tìm hiểu pháp luật đầu tư nước Việt Nam, Trần Xuân Định, NXB Đồng Nai - 1995 13 Những hạn chế pháp luật vế chứng khoán TTCK Việt Nam yêu cầu hoàn thiện, TS Đinh Dũng Sỹ 14 Các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, NXB Chính trị quốc gia 15 Các văn pháp luật chứng khốn TTCK, ngành luật có liên quan 16 Tạp chí Đầu tư chứng khốn, Bộ kế hoạch Đầu tư; Tạp chí chứng khốn, UBCKNN 90 ... vào thị trường chứng khoán Việt Nam I- Những để hoàn thiện pháp luật đầu tư nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam II- Căn vào sách thu hút đầu tư Căn vào lực thị trường chứng khoán Việt Nam. .. luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam, tình hình áp dụng thực tiễn, cố gắng đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam. .. trường chứng khoán Việt Nam Chươns H : Pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam Chươns I I I : Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngồi vào

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan