1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mối quan hệ giữa tăng trưởng tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi chứng khoán, bằng chứng thực nghiệm từ thị trường chứng khoán việt nam

80 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN ĐĂNG TOẢN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TỔNG TÀI SẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN ĐĂNG TOẢN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TỔNG TÀI SẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 GVHD: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Mối quan hệ tăng trưởng Tổng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán, chứng thực nghiệm từ thị trường chứng khoán Việt Nam” công trình nghiên cứu Ngoài tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố sử dụng hình thức TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Đăng Toản năm 2014 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT NỘI DUNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 đến 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 2.1 Quá trình phát triển nghiên cứu đặc tính chứng khoán giới nghiên cứu hiệu ứng tăng trưởng Tổng tài sản gần 2.2 Các nghiên cứu đặc tính chứng khoán Việt Nam 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Cách tính, xếp liệu 14 3.3 Phương pháp kiểm định tồn hiệu ứng tăng trưởng Tổng tài sản 23 3.3.1 Ở góc độ danh mục 23 3.3.2 Kiểm định mô hình với biến đại diện cho đặc tính chứng khoán 26 3.3.3 Mô hình nhân tố Fama-French 27 3.3.4 Mô hình nhân tố Fama-French mở rộng với nhân tố thứ AGfactor 29 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 31 4.1 Kết góc độ so sánh tỷ suất sinh lợi danh mục 31 4.2 Kết góc độ chứng khoán riêng lẻ: Mô hình hối quy bội 40 4.3Cơ sở giải thích cho hiệu ứng tăng trưởng Tổng tài sản, kết mô hình nhân tố Fama-French, Fama-French mở rộng 42 4.3.1 Cơ sở giải thích hiệu ứng tăng trưởng Tổng tài sản 42 4.3.2 Mô hình nhân tố Fama-French 43 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng công ty dùng mẫu nghiên cứu giá trị vốn hóa qua năm Bảng 3.2:Ký hiệu cách xếp cổ phiếu theo kích cỡ tăng trưởng Tổng tài sản, số luợng cổ phiếu danh mục Bảng 3.3: Các đặc tính cổ phiếu theo danh mục thường dùng nghiên cứu tỷ suất sinh lợi bất thường Bảng 3.4: Số lượng công ty xếp vào danh mục công ty Lớn-Nhỏ dùng ngưỡng 90/10 tỷ lệ BM Cao-Thấp dùng ngưỡng 50/50 qua năm Bảng3.5: Lãi suất trúng thầu trái phiếu phủ loại năm từ năm 2006-2013 Bảng 3.6: Số lượng công ty danh mục chia theo tỷ lệ BM H-L dùng ngưỡng 50/50 tỷ lệ tăng trưởng Tổng tài sản HIGH-LOW dùng ngưỡng 50/50, kích cỡ B-S dùng ngưỡng 90/10 Bảng 4.1: Tỷ suất sinh lợi trung bình nắm giữ năm danh mục xếp theo kích cỡ vốn hóa tăng trưởng Tổng tài sản năm từ ngày thành lập danh mục theo tháng từ tháng đến tháng 12 Bảng 4.2:Tỷ suất sinh lợi trung bình nắm giữ năm danh mục xếp theo kích cỡ vốn hóa tăng trưởng Tổng tài sản năm từ ngày thành lập danh mục theo tháng từ tháng đến tháng 12 Bảng 4.3: Tỷ suất sinh lợi trung bình nắm giữ năm danh mục xếp theo kích cỡ vốn hóa tăng trưởng Tổng tài sản năm từ ngày thành lập danh mục theo tháng từ tháng đến tháng 12 Bảng 4.4:Hồi quy tỷ suất sinh lợi vượt trội chuỗi tỷ suất sinh lợi tìm bảng 4.1 danh mục theo quy mô, BE/ME với nhân tố Rm – Rf, SMB, HML Bảng 4.5: Hồi quy tỷ suất sinh lợi theo quý với nhân tố đặc trưng cho danh mục tính theo năm Bảng 4.6: Kỳ vọng kết dấu biến Bảng4.7: Giá trị trung bình nhân tố giải thích ma trận tương quan chúng Bảng4.8: Giá trị trung bình tỷ suất sinh lợi danh mục độ lệch chuẩn chúng Bảng 4.9: Hồi quy tỷ suất sinh lợi bốn danh mục theo quy mô-tỷ lệ BE/ME với nhân tố Rm-Rf, SMB, HML Bảng 4.10: Hồi quy tỷ suất sinh lợi bốn danh mục theo quy mô-tỷ lệ BE/ME với nhân tố Rm-Rf, SMB, HML cộng nhân tố AG Bảng 4.11: Phần bù rủi ro nhân tố thị trường, quy mô, giá trị tăng trưởng Tổng tài sản Các phần bù bôi đen tương ứng với hệ số có ý nghĩa hồi quy Bảng 4.12:Giá trị trung bình tỷ suất sinh lợi độ lệch chuẩn danh mục theo phương pháp tỷ trọng Bảng 4.13:Giá trị trung bình chênh lệch tỷ suất sinh lợi danh mục SMALL/LOW danh mục lại BIG/HIGH, Rm (VN-Index) theo phương pháp tỷ trọng Bảng 4.14:Giá trị trung bình tỷ suất sinh lợi độ lệch chuẩn danh mục theo phương pháp tỷ trọng giá trị vốn hóa Bảng 4.15:Giá trị trung bình chênh lệch tỷ suất sinh lợi danh mục SMALL/LOW danh mục lại BIG/HIGH, Rm (VN-Index) theo phương pháp tỷ trọng giá trị vốn hóa DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Chuỗi 79 quan sát với phương pháp tỷ trọng Hình 4.2: Chuỗi 79 quan sát với phương pháp tỷ trọng theo giá trị vốn hóa Hình 4.3: Chuỗi 67 quan sát với phương pháp tỷ trọng Hình 4.4: Chuỗi 67 quan sát với phương pháp tỷ trọng theo giá trị vốn hóa Hình 4.5: Chuỗi 55 quan sát với phương pháp tỷ trọng Hình 4.6: Chuỗi 55 quan sát với phương pháp tỷ trọng theo giá trị vốn hóa Hình 4.7: Chuỗi 79 tỷ suất sinh lợi ba danh mục BIG HIGH, VN-INDEX, SMALL LOW theo phương pháp tỷ trọng (Equal-Weighted) Hình 4.8: Chuỗi 79 tỷ suất sinh lợi ba danh mục BIG HIGH, VNINDEX, SMALL LOW theo phương pháp tỷ trọng giá trị vốn hóa (Value-Weighted) Hình 4.9: Chuỗi 79 tỷ suất sinh lợi hai danh mục MEDIUM HIGH, MEDIUM LOW theo phương pháp tỷ trọng giá trị vốn hóa (Value-Weighted) Hình 4.10: Chuỗi 67 tỷ suất sinh lợi hai danh mục MEDIUM HIGH, MEDIUM LOW theo phương pháp tỷ trọng giá trị vốn hóa (Value-Weighted) Hình 4.11: Chuỗi 55 tỷ suất sinh lợi hai danh mục MEDIUM HIGH, MEDIUM LOW theo phương pháp tỷ trọng giá trị vốn hóa (Value-Weighted) TÓM TẮT NỘI DUNG Thị trường chứng khoán: Nơi lòng tham nỗi sợ hãi Thị trường chứng khoán Việt Nam đời xu hướng tất yếu phát triển kinh tế thị trường.Mục đích nơi huy động vốn TrungDài hạn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi hấp dẫn kéo theo lượng lớn nhà đầu tư tham gia tìm kiếm lợi nhuận Bên cạnh số doanh nghiệp làm ăn chân đem lại lợi nhuận cho cổ đông thông qua phương án hoạt động kinh doanh hiệu điển VNM Lòng tham kỳ vọng lớn nhà đầu tư bị lợi dụng số doanh nghiệp khác để làm giàu bất cho chủ công ty Họ thực mục đích đen tối cách đánh bóng tên tuổi công ty, công bố dự án giấy, lễ ký kết hợp đồng hoành tráng với đối tác lớn, Sau tạo niềm tin thị trường, doanh nghiệp liên tục công bố đợt phát hành riêng lẻ nhằm kêu gọi đầu tư góp vốn Điều nực cười sau đợt tăng vốn, giá cổ phiếu công ty thường có đợt tăng Ngắn hạn Hệ cáccuộc tăng vốn thường thành công nhờ nhận ủng hộ mù quáng nhà đầu tư góp phần làm cho quy mô doanh nghiệp bành trướng nhanh chóng Điển hình mã KLF, FLC thời gian vừa qua, quy mô tăng chóng mặt lợi nhuận lại không đến từ hoạt động kinh doanh mà lại đến từ…hoạt động tài Trong Dài hạn, thị trường trả giá cho cổ phiếu giá trị nội (intrinsic value) Tiền cổ đông sinh lợi đầu tư vào hoạt động kinh doanh mang lại giá trị gia tăng thông qua hoạt động mua bán ảo Bài luận nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng quy mô (thông qua biến Tổng tài sản) tỷ suất sinh lợi Tác giả chứng minh chúng có mối quan hệ ngược chiều Bên cạnh tác giả chứng minh thị trường Việt Nam, công ty Nhỏ hoạt động hiệu công ty Lớn thông qua mô hình nhân tố đề xuất Fama-French (1993) Phương pháp nghiên cứu sử dụng theo cách tiếp cận thống dùng thị trường phát triển Mỹ, Úc Khi xét đến thị trường Việt Nam, tác giả cho rằng: Các doanh nghiệp KLF, FLC tương lai xuất nhiều, hai mã nhận quan tâm vô lớn thị trường, tác giả nghi ngờ hiệu hoạt động chúng tương lai Các chế, sách, công cụ đời với mục đích ban đầu tốt đẹp lúc có người sẵn sàng lợi dụng kẻ hở để làm lợi cho riêng Giao dịch tài trò chơi có tổng 0, lợi ích người thiệt hại người khác Mở rộng ra, giàu có mang lại cho người dẫn đến khó khăn cho tập thể Do đó, chế, sách phải thay đổi, làm để theo kịp nắm bắt mối quan hệ ngày mở rộng, phức tạp -56- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đã có nhiều nghiên cứu kiểm định mối quan hệ đặc tính chứng khoán liên quan đến tỷ suất sinh lợi chúng tương lai thị trường phát triển phát triển Một số đặc tính công nhận rộng rãi có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi, đáng ý có kích cỡ công ty (firm size), giá trị sổ sách thị trường (book-to-market value) yếu tố quán tính giá Gần Cooper et al (2008) tìm thấy chứng mối liên hệ nghịch chiều tăng trưởng Tổng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán thị trường Mỹ nhận định Fama-French (2008) Tuy nhiên, phát nghiên cứu tập trung công ty xếp vào danh mục vốn hóa Nhỏ biến tiến hành kiểm định công ty có vốn hóa Lớn Dựa nghiên cứu này, Philip Gray, Jessica Johnson (2010) tiến hành thu thập liệu thông qua DAFAI kết luận hiệu ứng tồn công ty thị trường Úc Điểm khác biệt theo tác giả có ý nghĩa quan trọng mối quan hệ nghịch chiều tăng trưởng Tổng tài sản tỷ suất sinh lợi xuất công ty xếp vào danh mục vốn hóa Lớn Đó công ty chiếm 14% số lượng công ty niêm yết chiếm đến 90% giá trị vốn hóa thị trường Các công ty không gặp phải trở ngại khoản tiến hành giao dịch bán khống, khiến cho tỷ suất sinh lợi danh mục chênh lệch tăng trưởng thấpcao trở nên đáng tin cậy Tăng trưởng Tổng tài sản theo tác giả luận văn biến dễ dàng tính toán, nhờ có hỗ trợ từ sở liệu stockbiz thông qua phần mềm “stockbiz excel platform”giúp cho việc lượng hóa biến theo mô hình Fama-French cho toàn công ty trở nên đơn giản Tác giả thành lập danh mục với số lượng mẫu công ty gia tăng hàng năm để nghiên cứu đặc tính chúng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi không gói gọn danh mục cho sẵn trước Vương Đức Hoàng Quân -Hồ Thị Huệ (2008) Bài nghiên cứu tác giả luận văn tìm thấy -57- hiệu ứng tăng trưởng Tổng tài sản thị trường Việt Nam qua nhóm danh mục MEDIUM, đại diện cho 20% giá trị vốn hóa thị trường sau danh mục BIG, đại diện cho 70% giá trị vốn hóa thị trường Tác giả nhận định công ty danh mục MEDIUM không gặp phải trở ngại tính khoản Đặc biệt, hiệu ứng bị mà chí mạnh tác giả sử dụng phương pháp tỷ trọng theo vốn hóa thị trường Tóm lại kết phát nghiên cứu này: Thứ nhất, tác giả phân chia toàn công ty công ty danh mục theo kích cỡ biến quan tâm tăng trưởng Tổng tài sản Sau đóm tác giả so sánh giá trị trung bình chênh lệch nhóm công ty có tăng trưởng thấp nhất-cao Kết cho thấy hiệu ứng tồn danh mục MEDIUM Thứ hai, tác giả sử dụng hình vẽ minh họa giá trị chênh lệch nhóm với thời gian nắm giữ 1, ,3 năm cho thấy tỷ lệ giá trị dương (+) chiêm cao giao động từ 65%-94% Thứ ba, tác giả chạy mô hình hồi quy bội để xem xét tác động ảnh hưởng biến mà quan tâm, kết cho thấy biến ASSETG mang giá trị âm (-) có ý nghĩa thông kê biến MV ý nghĩa danh mục Biến BE/ME chi có ý nghĩa nhát danh mục SMALL-LOW Kết trùng khớp với nghiên cứu trước CGS (2008) cho biến ASSETG áp đảo biến MV, BM dựa tiêu chí t-satistics để giải thích cho thay đổi tỷ suất sinh lợi sử dụng mô hình hồi quy bội Thứ bốn, tác giả chạy mô hình Fama-French sử dụng nhân tố thị trường, quy mô, giá trị, kết cho thấy mô hình hoạt động tốt điều kiện thị trường Việt Nam hệ số có ý nghĩa thống kê Hệ số góc bé ý nghĩa Thứ năm, tác giả chạy mô hình Fama-French mở rộng với nhân tố thứ AGfactor kết luận hiệu ứng tăng trưởng Tổng tài sản trước tồn nhóm danh -58- mục MEDIUM có nguồn gốc từ rủi ro Hệ số nhân tố khác có ý nghĩa thống kê Thứ sáu, tác giả cho công ty thị trường Việt Nam chứa đựng phần bù rủi ro quy mô dương (tỷ suất sinh lợi ngược chiều với giá trị vốn hóa) phần bù rủi ro giá trị âm (tỷ suất sinh lợi công ty có tỷ lệ BE/ME cao thấp ngược lại) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Thị Hải Lý (2010) Mô hình nhân tố của Fama và French hoạt đ ộng th́ ế nào thị trư ờng chứng khoán Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 239 tháng 9/2010 năm 2010 Vương Đức Hoàng Quân – Hồ Thị Huệ (2008).Đi tìm mô hình dự báo tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thích hợp thị trường chứng khoán Việt Nam.Tạp chí Ngân hàng Nhà nước số ngày 04/09/2008 Tài liệu nước Ball Ray., (1978) Anomalies in relationships between securities' yields and yield-surrogates Journal of Financial Economics, 1978, vol 6, issue 2-3, pages 103126 Banz, R.W., (1981) The relationship between return and market value of common stocks Journal of Financial Economics 9, 3–24 Basu., (1983) The relationship between earnings' yield, market value and return for NYSE common stocks : Further evidence Journal of Financial Economics, volume 12, issue 1, pages: 129-156 Berk, Green, and Naik.,(1999) Optimal Investment, Growth Options, and Security Returns Journal Of Finance, Vol 54, No 5, October 1999 Bhandari., (1988) Debt/Equity Ratio and Expected Common Stock Returns: Empirical Evidence.Journal of Finance, 1988, vol 43, issue 2, pages 507-28 Bhavna Bahi., (2006) Testing the Fama and French Three-Factor Model and Its Variants for the Indian Stock Returns (August 28, 2006) Bundoo., (2004) An Augmented Fama and French Three-Factor Model: New Evidence From An Emerging Stock Market Applied Economics Letters, 2008, vol 15, issue 15, pages 1213-1218 Black, F., (1972) The Capital Asset Pricing Model: Some Empirical Tests Michael C Jensen, Studies in the theory of Capital Markets, Praeger Publishers Inc., 1972 Carhart, M.M., (1997) On persistence in mutual fund performance Journal of Finance52, 57–71 Cochrane, J., (1991) Production-Based Asset Pricing and the Link Between Stock Returns and Economic.The Journal of Finance, Vol 46, No 1, (Mar., 1991), pp 209-237 Cochrane, J., (1996) A Cross-Sectional Test of an Investment-Based Asset Pricing Model Journal of Political Economy, Vol 104 no 3, June 1996 Connor and Sehgal., (2001) Tests of the Fama and French model in India FMG Discussion Paper, No 379 Cooper, M.J., Gulen, H., Schill, M.J., (2008) Asset growth and the crosssection of stock returns Journal of Finance 63, 1609–1651 Chan, Hamao, Lakonishok., (1991) Fundamentals and Stock Returns in Japan The Journal of FinanceVolume 46, Issue 5, pages 1739–1764, December 1991 Drew, M.E and M Veeraraghan Beta, Firm Size, Book-to-Market Equity and Stock Returns Journal of the Asia Pacific Economy 8(3), 354-379, (2003) Fama, Eugene F., and Kenneth R French, (1992).The Cross-Section of Expected Stock Returns, Journal of Finance 47 (1992): 427- 465 Fama, Eugene F., and Kenneth R French, (1993).Common Risk Factors in the Returns on Stocks and Bonds, Journal of Financial Economics 33 (1993): 3-56 Fama, E.F., French, K.R., (2008) Dissecting anomalies Journal of Finance 63, 1653–1678 Fama, E.F., MacBeth, J.D., (1973) Risk, return and equilibrium: Empirical tests Journalof Political Economy 81, 607–642 Gomes, Kogan, and Zhang., (2003) Equilibrium Cross-Section of Returns Journal of Political Economy, Vol 111, No 4, 2003 Lakonishok, Schleifer, and Vishny., (1994) Contrarian Investment, Extrapolation, and Risk The Journal of FinanceVolume 49, Issue 5, pages 1541–1578, December 1994 Li, Livdan, and Zhang., (2008) Anomalies Review of Financial Studies, Forthcoming Lintner., (1965) The valuation of risk assets and the selection of risky investments in stock portfolios and capital budgets Review of Economics and Statistics, 47 (1), 13–37 Markowitz, H.M., (1959) Portfolio Selection: Efficient Diversification of Investments New York: John Wiley & Sons Philip Gray and Jessica Johnson (2010) The relationship between asset growth and the cross-section of stock returns Journal of banking & finance.Amsterdam [u.a.] : Elsevier, ISSN 0378-4266, ZDB-ID 7529053 - Vol 35.2011, 3, p 670-680 Rosenberge, Reid, Lanstein., (1985) Persuasive evidence of market inefficiency The Journal of Portfolio Management Spring 1985, Vol 11, No 3: pp 916 Stattman, dennis., (1980) Book values and Stock returns The Chicago MBA: A journal of Selected papers, 4, pp 25-45 Sharpe., (1964) Capital Asset Prices: A Theory of Market Equilibrium under Conditions of Risk The Journal of Finance, Vol 19, No (Sep., 1964), pp 425442 Tobin, J., (1969) A General Equilibrium Approach To Monetary Theory Journal of Money, Credit and Banking, Vol 1, No (Feb., 1969), pp 15-29 Yoshikawa., (1980) On the "q" Theory of Investment American Economic Review, 1980, vol 70, issue 4, pages 739-43 PHỤ LỤC Kết hồi quy mô hình: Rp = α + β1*ASSETG + β2*MV + β3*BM + β4*BHRET6 + β5*BHRET36 + ε (1) cho danh mục: DANH MỤC BIG-HIGH DANH MỤC BIG-MID DANH MỤC BIG-LOW DANH MỤC MEDIUM-HIGH DANH MỤC MEDIUM-MID DANH MỤC MEDIUM-LOW Các tỷ suất sinh lợi tính sai phân bậc để khắc phục tình trạng tự tương quan Kết hồi quy mô hình: Rp,t – Rf,t = αp + β1,p*(Rm,t – Rf,t) + β2,p*SMBt + β3,p*HMLt + εp,t(2) cho danh mục BIG-HIGH BIG-LOW SMALL-HIGH SMALL-LOW Tác giả lấy sai phân bậc (first difference) để khắc phục tượng tự tương quan đồng thời điều chỉnh độ lệch chuẩn (standard error) theo phương pháp White Heteroskedasticity-Consistent Standard errors & Covariance để khắc phục tượng phương sai thay đổi Kết hồi quy mô hình : Rp,t – Rf,t = αp + β1,p*(Rm,t – Rf,t) + β2,p*SMBt + β3,p*HMLt + β4,p*AGfactort + εp,t (3) cho danh mục BIG-HIGH BIG-LOW SMALL-HIGH SMALL-LOW Tác giả lấy sai phân bậc (first difference) để khắc phục tượng tự tương quan đồng thời điều chỉnh độ lệch chuẩn (standard error) theo phương pháp White Heteroskedasticity-Consistent Standard errors & Covariance để khắc phục tượng phương sai thay đổi ... kịp nắm bắt mối quan hệ ngày mở rộng, phức tạp -1- MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TỔNG TÀI SẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIỚI THIỆU... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN ĐĂNG TOẢN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TỔNG TÀI SẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ THỊ TRƯỜNG... giả định chọn việc nghiên cứu Mối quan hệ tăng trưởng Tổng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán, chứng thực nghiệm từ thị trường chứng khoán việt nam làm đề tài luận văn 1.3 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 09/04/2017, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN