Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng tài sản và tỷ suất sinh lợi chứng khoán bằng chứng từ các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY THƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÀI SẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY THƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÀI SẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thúy Thơ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị TÓM TẮT 1 GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các nghiên cứu quốc tế 2.2 Các nghiên cứu nước 10 2.3.1 Phương pháp, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 2.3.2 Nội dung kết nghiên cứu 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mô hình nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3 Thu thập xử lý liệu 27 3.3.1 Lựa chọn liệu 27 3.3.2 Thu thập liệu 28 3.3.3 Xử lý liệu 29 3.3.4 Thống kê mô tả biến 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Phân tích danh mục đầu tư 35 4.1.1 Phân tích mối quan hệ đầu tư TSSL chứng khoán 35 4.1.2 Mối quan hệ đầu tư TSSL chứng khoán xem xét yếu tố sở hữu nhà nước, dòng tiền, tỷ lệ nợ 45 4.1.3 Mối quan hệ đầu tư TSSL khứ, tương lai 47 4.1.4 Mối quan hệ đầu tư TSSL có kiểm soát yếu tố quy mô, BM doanh nghiệp 49 4.2 Hồi quy liệu 52 4.2.1 Hồi quy TSSL chứng khoán theo tốc độ trăng trưởng 52 4.2.2 Hồi quy TSSL chứng khoán theo TAG nhóm sở hữu nhà nước, dòng tiền, tỷ lệ nợ 53 4.2.3 Hồi quy TSSL chứng khoán theo BM, TAG, ROE 55 KẾT LUẬN 57 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 57 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 58 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT HOSE: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TSSL: Tỷ suất sinh lợi TTCK: Thị trường chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến tài từ năm 2007-2014 34 Bảng 4.1 Thống kê số tiêu tài danh mục chứng khoán 36 Bảng 4.2 Thống kê TSSL trung bình hàng tháng danh mục chứng khoán giai đoạn năm 2008-2014 38 Bảng 4.3 TSSL điều chỉnh rủi ro danh mục giai đoạn từ năm 2008-2014 43 Bảng 4.4: Kết kiểm định giả thiết H0: αt =0 44 Bảng 4.5 Tóm tắt Beta danh mục hồi quy theo Fama-French 44 Bảng 4.6: Thống kê TSSL trung bình hàng tháng danh mục xếp theo TAG, sở hữu nhà nước, dòng tiền, tỷ lệ nợ 46 Bảng 4.7 : Thống kê TAG, TSSL danh mục trước sau hình thành danh mục năm 48 Bảng 4.8: Tóm tắt TAG, TSSL danh mục xếp theo BM, quy mô doanh nghiệp 51 Bảng 4.9: Kết hồi quy TSSL chứng khoán theo tốc độ tăng trưởng tài sản TAG qua năm 52 Bảng 4.10: Kết hồi quy TSSL theo TAG nhóm sở hữu nhà nước, dòng tiền, tỷ lệ nợ 54 Bảng 4.11: Kết hồi quy TSSL chứng khoán theo BM, TAG, ROE 56 TÓM TẮT Luận văn tìm hiểu mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán Để xác định mối quan hệ này, tác giả tìm chứng doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Luận văn sử dụng liệu bảng báo cáo tài công bố vào cuối niên độ kế toán hàng năm liệu giá giao dịch ngày doanh nghiệp chọn lọc giai đoạn 2006 – 2014 Sau đó, tác giả tiến hành phân tích danh mục phân tích hồi quy để xác định mối quan hệ Kết phân tích cho thấy, tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán có mối tương quan với Mối quan hệ thể rõ doanh nghiệp có sở hữu nhà nước, tỷ lệ nợ cao Ngoài ra, mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán thể cách linh hoạt Khi xét theo chiều dọc thời gian, tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán có mối tương quan dương khứ chúng lại có mối tương quan âm tương lai Từ khóa: tốc độ tăng trưởng tài sản, đầu tư, TSSL GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Kể từ mở cửa giao lưu, Việt Nam phải hòa nhập với biến chuyển giới đặc biệt kinh tế Tình hình kinh tế ngày trở nên bất ổn, rủi ro tăng cao, biến động tỷ giá, lãi suất, giá hàng hóa biến số tài khác khó dự báo Những bất ổn tác động trực tiếp đến TSSL doanh nghiệp hay TSSL chứng khoán nhà đầu tư Không đáng ngạc nhiên hàng loạt nghiên cứu phát triển liên tục suốt thời gian qua để tìm yếu tố cụ thể tác động đến TSSL chứng khoán Từ đó, nhà đầu tư lựa chọn cho danh mục đầu tư tối ưu, kiểm soát TSSL tốt Trong năm 60 kỷ 20, Sharpe (1964) Lintner (1965) đưa nhận định mối tương quan đơn tỷ suất sinh lợi rủi ro chứng khoán gọi mô hình định giá tài sản vốn CAPM (Capital Asset Pricing Model), mô hình ước tính TSSL chứng khoán dựa vào rủi ro chứng khoán theo danh mục thị trường Mô hình sau có nhiều tranh cải hạn chế như: toàn rủi ro gán vào hệ số bê-ta, điều kiện thị trường phải hiệu quả, việc chọn danh mục đại diện phải đại diện cho toàn thị trường, tồn lãi suất phi rủi ro, thực tế khó tồn lãi suất hoàn toàn rủi ro, Chính hạn chế nên sau có hàng loạt nghiên cứu khác đời Một số bác bỏ, số bổ sung thêm cho mô hình CAPM Các nghiên cứu điển hình tiếp sau mô hình CAPM Sharpe Lintner như: Nghiên cứu Basu (1977), Banz (1981), Bhandari (1988), Rosenberg, Reid Lansten (1985) Gần nghiên cứu Fama French (1992) tìm thấy yếu tố quy mô, thu nhập chứng khoán so với giá (E/P), BE/ME, giải thích tỷ suất sinh lợi tốt bê-ta thị trường Nghiên cứu Carhart (1997) đưa mô hình nhân tố (FF4), ba nhân tố theo FF3 có nhân tố quán tính (momentum) nhiều nghiên cứu khác chứng tỏ ưu việt chúng Chung quy lại nghiên cứu tập trung theo hướng: tìm yếu tố đặc trưng có tác động đến TSSL chứng khoán (ngoài yếu tố rủi ro thị trường bêta theo CAPM), phân chia thành danh mục xử lý số liệu để tránh sai sót độ lệch mô hình CAPM Việc xác định mối quan hệ yếu tố rủi ro tỷ suất sinh lợi chứng khoán thực nhiều nước Hiện có nhiều công trình nghiên cứu thực chứng áp dụng lý thuyết đại vào nghiên cứu TTCK nước ta Các nghiên cứu đại, tiếng tác Fama- French hay Carhart tập trung vào bổ sung cho CAPM, nghiên cứu khác tập trung vào tính hợp lý mô hình Tất xuất phát từ mô hình CAPM cho chứng khoán bị ảnh hưởng yếu tố rủi ro, rủi ro thị trường, tỷ suất sinh lợi chứng khoán dao động theo tỷ suất sinh lợi thị trường đo lường hiệp phương sai chứng khoán i so với thị trường Cov(Ri,Rw) Chính chúng biến động theo thị trường nên kỳ vọng sai số mô hình hồi quy (E(ei)=0) Các nghiên cứu đại chứng minh tỷ suất sinh lợi nhóm chứng khoán dao động giống khác với thị trường kiểm chứng mô hình kinh tế lượng hệ số anpha ≠ 0, CAPM không Về nguyên tắc, người nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố rủi ro với điều kiện xem xét biến động tỷ suất sinh lợi cho anpha = Vậy TTCK Việt Nam yếu tố rủi ro thị trường, liệu có yếu tố rủi ro khác? Để trả lời câu hỏi nêu trên, nên tác giả chọn đề tài: “Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán – Bằng chứng doanh nghiệp niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM” để thực nghiên cứu luận văn thạc sỹ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm hiểu mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tài sản TSSL chứng khoán sở liệu thu thập từ báo cáo tài Phụ lục 2.11: Thống kê mô tả số tổng tài sản giai đoạn năm 2007-2014 Phụ lục 3: Kết hồi quy Phụ lục 3.1: Kiểm định chênh lệch trung bình TAG Phụ lục 3.2: kiểm định trung bình NTAG Phụ lục 3.3: kiểm định trung bình RG Phụ lục 3.4: kiểm định trung bình NPG Phụ lục 3.5: kiểm định trung bình ROE Phụ lục 3.6: kiểm định trung bình ROA Phụ lục 3.7: kiểm định trung bình DA Phụ lục 3.8: kiểm định trung bình BM Phụ lục 3.9: kiểm định trung bình Asset Phụ lục 3.10: Kiểm định giá trị trung bình TSSL chứng khoán Phụ lục 3.11 Hồi quy TSSL năm t-2 (từ tháng 06 năm t-2 đến t05/t-1) theo TAG t Phụ lục 3.12Hồi quy TSSL năm t-1 (từ T06/t-1 _ t05/t) theo TAG t Phụ lục 3.13 Hồi quy TSSL năm t-1 (từ Tháng 06 năm t-1 đến t05/t) theo TAG t Phụ lục 3.14 Hồi quy TSSL năm t (từ Tháng 06 năm t đến t05/t+1) theo TAG t Phụ lục 3.15 Hồi quy TSSL năm t+1 (từ Tháng 06 năm t+1 đến t05/t+2) theo TAG t Phụ lục 3.16 Hồi quy TSSL năm t+2 (từ Tháng 06 năm t+2 đến t05/t+3) theo TAG t Phụ lục 3.17 Hồi quy TSSL theo TAG – state Phụ lục 3.18 Hồi quy TSSL theo TAG – none Phụ lục 3.19 Hồi quy TSSL theo TAG – CF thấp Phụ lục 3.20 Hồi quy TSSL theo TAG – CF cao Phụ lục 3.21Hồi quy TSSL theo TAG – DA thấp Phụ lục 3.22 Hồi quy TSSL theo TAG – DA cao Phụ lục 3.23 Tính alpha theo mô hình CAPM danh mục Phụ lục 3.24 Tính alpha theo mô hình CAPM danh mục Phụ lục 3.25 Tính alpha theo mô hình CAPM danh mục Phụ lục 3.26 Tính alpha theo mô hình CAPM danh mục Phụ lục 3.27 Tính alpha theo mô hình CAPM danh mục Phụ lục 3.28 Tính alpha, Beta 1,2,3 theo mô hình FF3 danh mục Phụ lục 3.29 Tính alpha, Beta 1,2,3 theo mô hình FF3 danh mục Phụ lục 3.30Tính alpha, Beta 1,2,3 theo mô hình FF3 danh mục Phụ lục 3.31Tính alpha, Beta 1,2,3 theo mô hình FF3 danh mục Phụ lục 3.32 Tính alpha, Beta 1,2,3 theo mô hình FF3 danh mục ... tìm hiểu mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán Để xác định mối quan hệ này, tác giả tìm chứng doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY THƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÀI SẢN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI... quan hệ tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán thể cách linh hoạt Khi xét theo chiều dọc thời gian, tốc độ tăng trưởng tài sản tỷ suất sinh lợi chứng khoán có mối tương quan