1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của việc nắm giữ tiền mặt trong mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

139 792 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 47,76 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING DƯƠNG MINH CHÂU VAI TRÒ CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG TIỀN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, tháng 10/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING DƯƠNG MINH CHÂU VAI TRÒ CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG TIỀN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM QUỐC VIỆT TP HCM, tháng 10/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố phương tiện Nguồn liệu sử dụng để phân tích đề tài báo cáo tài công ty niêm yết lấy từ số liệu tổng hợp từ Công Ty Chứng Khoán Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Người thực DƯƠNG MINH CHÂU LỜI CẢM ƠN Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học tôi: Tiến sĩ Phạm Quốc Việt lời khuyên bổ ích hướng dẫn tận tình Thầy suốt trình thực nghiên cứu Ngoài ra, xin cảm ơn tất Thầy Cô khoa Tài Ngân hàng khoa Sau Đại học trường Đại học Tài Marketing tận tâm giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho thời gian theo học chương trình cao học trường Tp HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Người thực DƯƠNG MINH CHÂU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 2.1.1 Khái niệm nắm giữ tiền mặt 2.1.2 Khái niệm đầu tư 2.1.3 Lý thuyết ưa thích tiền mặt 2.1.4 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.5 Lý thuyết đại diện 2.1.6 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 10 2.1.7 Lý thuyết dòng tiền nội đầu tư 11 2.2.Tổng quan nghiên cứu trước 12 2.2.1 Một số nghiên cứu giới 12 2.2.2 Một số nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu 27 3.4 Mô hình nghiên cứu 27 3.5 Các phương pháp kiểm định mô hình 31 3.5.1 Thống kê mô tả 32 3.5.2 Phân tích tương quan 32 3.5.3.Phương pháp ước lượng mô hình 32 3.5.4.Phương pháp kiểm định hệ số hồi quy phù hợp mô hình 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết nghiên cứu kiểm định 35 4.1.1 Thống kê mô tả liệu 35 4.1.2.Phân tích tương quan 36 4.1.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 38 4.2.Ý nghĩa kết nghiên cứu môi trường khảo sát 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 5.1 Các kết nghiên cứu gợi ý sách 57 5.1.1 Các kết nghiên cứu 57 5.1.2 Một số gợi ý sách 58 5.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu hướng nghiên cứu 58 5.2.1.Hạn chế đề tài 58 5.2.2.Hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu trước 19 Bảng 3.2 Mô tả giải thích biến nghiên cứu 26 Bảng 4.1 Mô tả thống kê biến nghiên cứu 35 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến nghiên cứu .37 Bảng 4.3 Kết kiểm định Likelihood, LM, Hausman, phương sai thay đổi(PSTD) tự tương quan(TTQ) cho mô hình theo cách chia mẫu thứ 39 Bảng 4.4 Kết khắc phục mô hình chọn phương pháp GLS theo cách chia mẫu thứ 41 Bảng 4.5 Kết kiểm định Likelihood, LM, Hausman, phương sai thay đổi(PSTD) tự tương quan(TTQ) cho mô hình theo cách chia mẫu thứ hai 42 Bảng 4.6 Kết khắc phục mô hình chọn phương pháp GLS theo cách chia mẫu thứ hai 44 Bảng 4.7 Kết ước lượng mô hình 50 Bảng 4.8 Kết kiểm định Likelihood, LM, Hausman, phương sai thay đổi tự tương quan cho mô hình theo cách chia mẫu thứ 52 Bảng 4.9 Kết khắc phục mô hình chọn phương pháp GLS theo cách chia mẫu thứ .53 TÓM TẮT Với mục tiêu tìm hiểu tác động việc nắm giữ tiền mặt đến mối quan hệ dòng tiền hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam thông qua chuỗi liệu nghiên cứu gồm 243 công ty phi tài giai đoạn từ 2008-2014 Theo trình tự thực đề tài gồm bước: Trước hết đề tài thực mô tả lại liệu nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn ban đầu chuỗi liệu nghiên cứu giải thích đặc tính liệu nghiên cứu Tiếp đến đề tài thực hồi quy mô hình nghiên cứu dựa mô hình chính: Pooled OLS, Fixed effect, Random effect Cuối tiến hành kiểm định nhằm chọn mô hình tốt khắc phục khuyết tật mô hình hồi quy chọn để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Thông qua việc ước lượng kiểm định giả thuyết nghiên cứu, đề tài thu số kết nghiên cứu chính: Thứ nhất, dòng tiền định đầu tư có mối quan hệ chiều điều cho thấy dự trữ tiền mặt cao làm tăng khả thực hội đầu tư sinh lợi công ty Thứ hai, thông qua việc sử dụng việc nắm giữ tiền mặt, quy mô công ty thời gian hoạt động thước đo cho việc giới hạn tài cho thấy công ty không bị giới hạn tài độ nhạy cảm dòng tiền với đầu tư nhỏ so với công ty bị giới hạn tài Thứ ba, doanh nghiệp bị hạn chế tài có nhu cầu dự trữ nhiều tiền mặt so với doanh nghiệp không bị hạn chế tài để phục vụ cho hội đầu tư Thứ tư, yếu tố dòng tiền, định đầu tư, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ nợ ngắn hạn tài sản, quy mô, sách cổ tức, ngành nghề kinh doanh, có ảnh hưởng định đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Từ khóa : Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, giới hạn tài chính, hạn chế tài chính, định đầu tư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thực đề tài Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 gây ảnh hưởng không nhỏ kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Cụ thể lạm phát tăng nhanh mặt lãi suất mức cao làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư giảm, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản giảm sút Hệ mà để lại doanh nghiệp Việt Nam tình trạng khó khăn thiếu vốn, hàng tồn kho nhiều nhu cầu tiêu dùng giảm Mặc dù Nhà nước có gói hỗ trợ vốn dành cho doanh nghiệp nhiên doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn này, hầu hết doanh nghiệp phải bỏ chi phí tương đối cao sử dụng nguồn vốn bên Do đó, việc trì nguồn tiền mặt có sẵn trở nên quan trọng doanh nghiệp Việt Nam hết để nắm bắt hội đầu tư cách tốt Do đó, nhà đầu tư thường tìm kiếm doanh nghiệp có lượng tiền mặt dồi thể bảng cân đối kế toán, họ cho nhiều tiền mặt giúp doanh nghiệp xử lý kịp thời kế hoạch kinh doanh gặp rủi ro cho doanh nghiệp nhiều lựa chọn việc tìm kiếm hội đầu tư tương lai Chính mà doanh nghiệp bị giới hạn không bị giới hạn khả tài có mức nắm giữ tiền mặt khác mức độ đầu tư khác Để phân loại doanh nghiệp bị giới hạn hay không bị giới hạn khả tài dựa vào số tiêu chí như: quy mô doanh nghiệp, việc chi trả cổ tức, thời gian hoạt động liên kết kinh doanh Như biết doanh nghiệp, tiền mặt tài sản có tính khoản cao Nó giúp trì hoạt động doanh nghiệp Nắm giữ tiền mặt giúp doanh nghiệp nắm bắt hội đầu tư dự phòng rủi ro rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá… Tiền mặt quan trọng mức độ nắm giữ tiền mặt cao phát sinh chi phí đại diện nhà quản lý công ty cổ đông (Jensen, 1986) Một chi phí quan trọng khác việc nắm giữ tiền mặt chi phí hội công ty ngưng đầu tư từ bỏ hội đầu tư mang lại tỷ suất sinh lợi cao để nắm giữ tiền mặt Ngược lại, doanh nghiệp đủ lượng tiền mặt cần thiết để trì hoạt động kinh doanh, không đủ tiền mặt cần thiết cho việc dự phòng chi trả cho khoản nợ đến hạn dẫn đến tình trạng kiệt quệ tài chí có nguy phá sản Trong trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động đầu tư hạng mục quan trọng Cũng hoạt động kinh doanh khác, hoạt động đầu tư kèm với mức chi phí, không nhắc đến chi phí vốn cho hoạt động đầu tư Khi sẵn nguồn tiền để đáp ứng cho hoạt động đầu tư, doanh nghiệp phải tiếp cận nguồn vốn khác từ bên vốn vay ngân hàng tổ chức kinh tế, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ nhà cung cấp khoản nợ khác Quản lý tốt tiền mặt đòi hỏi vào lúc phải biết doanh nghiệp cần tiền mặt, lượng tiền mặt doanh nghiệp có tiền đâu không nên để số dư tiền mặt lớn vốn không sinh lợi Vì vậy, việc trì lượng tiền mặt mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư, giảm thiểu chi phí hội chi phí vốn vay trường hợp phải huy động nguồn vốn bên việc cần thiết đáng quan tâm doanh nghiệp Hiện giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến vai trò nắm giữ tiền mối quan hệ dòng tiền đầu tư Riêng Việt Nam, có nhiều nghiên cứu việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp thời điểm chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm vai trò việc nắm giữ tiền mặt mối quan hệ dòng tiền đầu tư Vì mà tác giả tiến hành lựa chọn đề tài “Vai trò việc nắm giữ tiền mặt mối quan hệ dòng tiền đầu tư doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm giải mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định yếu tố tác động đến mối quan hệ dòng tiền đầu tư Đo lường mức độ tác động yếu tố Kết luận đề xuất số sách Để thực mục tiêu nghiên cứu, tác giả xây dựng câu hỏi nghiên cứu: Dự trữ tiền mặt cao có làm tăng khả thực hội đầu tư có lợi nhuận doanh nghiệp Việt Nam hay không ? Các công ty bị hạn chế không bị hạn chế tài có độ nhạy cảm với dòng tiền đầu tư ? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò việc nắm giữ tiền mặt mối tương quan dòng tiền đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể công ty bị hạn chế tài (Financially constrained) không bị hạn chế tài chính(Financially unconstrained) Phạm vi nghiên cứu: Như biết : Các công ty tài (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán…) có đối tượng kinh doanh tiền tệ, có cấu trúc vốn sử dụng đòn bẩy tài cao, tuân thủ luật đặc thù (Luật tổ chức Tín dụng, Luật chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm…) nên khác biệt lớn so với công ty phi tài Do đó, để phù hợp với nội dung mà đề tài nghiên cứu, liệu nghiên cứu đề tài thu thập từ công ty cổ phần Việt Nam không bao gồm công Kiểm định LM Kiểm định Hausman Kiểm định tự tương quan bậc Kiểm định phương sai thay đổi Khắc phục mô hình chọn GLS 118 3.5 Tiêu chí SIZE SIZE_H Mô hình Pooled OLS Mô hình Random effect Mô hình Fixed effect 119 Kiểm định LM Kiểm định Hausman Kiểm định tự tương quan bậc Kiểm định phương sai thay đổi Khắc phục mô hình chọn (Fixed effect) GLS 120 SIZE_L Mô hình Pooled OLS Mô hình Fixed effect Mô hình Random effect 121 Kiểm định LM Kiểm định Hausman Kiểm định tự tương quan bậc Kiểm định phương sai thay đổi Khắc phục mô hình chọn (Fixed effect) GLS 122 PHỤ LỤC Kết mô hình Pooled OLS Kết mô hình Fixed effect 123 Kết mô hình Random effect Kết kiểm định LM Kết kiểm định Hausman 124 Kết ước lượng mô hình theo cách chia mẫu thứ Overshooter Kết mô hình Pooled OLS Kết mô hình Fixed effect Kết mô hình Random effect 125 Kiểm định LM Kiểm định Hausman Kiểm định phương sai thay đổi Kiểm định tự tương quan bậc Khắc phục mô hình chọn phương pháp GLS 126 Undershooter Kết mô hình Pooled OLS Kết mô hình Fixed effect Kết mô hình Random effect 127 Kết kiểm định LM Kết kiểm định Hausman Kết kiểm định tự tương quan bậc Kết kiểm định phương sai thay đổi Khắc phục mô hình chọn phương pháp GLS 128 Extreme Overshooter Kết mô hình Pooled OLS Kết mô hình Fixed effect Kết mô hình Random effect 129 Kết kiểm định LM Kết kiểm định Hausman Kiểm định tự tương quan bậc Kiểm định phương sai thay đổi Khắc phục mô hình chọn phương pháp GLS 130 Extreme Undershooter Kết mô hình Pooled OLS Kết mô hình Fixed effect Kết mô hình Random effect 131 Kết kiểm định LM Kết kiểm định Hausman Kết kiểm định phương sai thay đổi Kiểm định tự tương quan bậc Khắc phục mô hình chọn phương pháp GLS 132 [...]... giữ lại tiền mặt tài 12.782 OLS Độ nhạy cảm của sự chính và sự nhạy công ty nắm giữ tiền mặt đến cảm của dòng của 35 lưu chuyển tiền tệ lưu chuyển tiền quốc giảm dần theo sự mặt gia từ phát triển tài chính năm 1994 đến 2002 Arslan và Vai trò của nắm 220 cộng sự giữ (2006) tiền OLS mặt doanh Nắm giữ tiền mặt và dòng tiền của các trong mối quan nghiệp doanh hệ chế tài chính có mối giữa dòng phi tài tiền. .. và đầu tư chính tư ng niêm biến yết trên sàn chứng 20 nghiệp quan hạn đồng khoán Istanbu l Nghiên cứu Mối quan hệ 74.374 của Denis giữa hạn chế tài quan OLS 3SLS mặt cao hơn có liên quan tới mức độ đầu và Sibilkov chính, đầu tư và sát các (2007) và Nắm giữ mức tiền giá trị của việc doanh tư cao của các doanh nắm giữ tiền mặt nghiệp nghiệp mà khả năng từ 1985 tài chính bị giới hạn - 2006 Carrascal Mối. .. quan (2010) giữa nắm hệ 1990- Sự khác biệt đáng kể giữ 2005 trong đầu tư vào tài tiền mặt, quy mô trong sản lưu động của các doanh nghiệp và đó 95% doanh nghiệp có quy khả mô khác nhau năng tiếp là các cận thị trường doanh vốn của doanh các nghiệp nghiệp vừa và trong khu vực nhỏ đồng tiền chung Châu Âu Marin and Độ nhạy cảm 318 OLS và Nắm giữ tiền mặt và Niehaus của việc nắm giữ công ty 2SLS dòng tiền. .. động của các doanh nghiệp quy mô nhỏ có mối tư ng quan với dòng tiền của doanh nghiệp mạnh hơn các doanh nghiệp quy mô lớn, mối liên hệ giữa nắm giữ tiền mặt và tài sản hữu hình ở các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa cũng cao hơn các doanh nghiệp lớn Trái lại, độ nhạy cảm của nắm giữ tiền mặt với sự thay đổi trong chênh lệch giữa tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản lưu động với lựa chọn sử dụng các quỹ nội bộ của. .. lệ tư ng đối cao so với các tài sản ngắn hạn khác Nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa giá trị doanh nghiệp và tỷ lệ tiền nắm giữ của các doanh nghiệp VN từ giai đoạn 2008 đến 2013 Kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ phi tuyến bậc hai và bậc ba giữa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và tỷ lệ tiền mặt trên tổng tài sản của các doanh nghiệp Ở mức độ nắm giữ tiền mặt thấp, doanh nghiệp. .. tiền mặt trong mối tư ng quan dòng tiền và đầu tư Trong đó, bài nghiên cứu đi sâu vào nghiên cứu tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ảnh hưởng đến đầu tư của doanh nghiệp bị hạn chế và không bị hạn chế tài chính Bên cạnh đó, cũng tìm hiểu ảnh hưởng của dòng tiền, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ đầu tư, quy mô doanh nghiệp và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Những kết quả... cận được các nguồn tài chính bên ngoài Mô hình 2: Mối quan hệ giữa nắm giữ tiền mặt và các giới hạn về tài chính Trong mô hình 2, đề tài tiến hành kiểm định mối tư ng quan giữa tỷ lệ nắm giữ tiền mặt với dòng tiền, tỷ lệ nợ ngắn hạn, quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách, tỷ lệ đầu tư, chi trả cổ tức, tuổi doanh nghiệp và các liên kết kinh doanh từ đó làm cơ sở cho việc phân... khoản thanh toán của doanh nghiệp ở ngân hàng; còn các loại chứng khoán đầu tư ngắn hạn xem như tài sản tư ng đương tiền mặt một cách có hiệu quả Tiền mặt là một thành phần quan trọng trong tài sản lưu động và có thể biểu diễn bằng công thức theo quy ước của kế toán như sau: Tiền Chi phí giữ tiền mặt mặt = Tiền và tư ng đương tiền + Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Tổng chi phí giữ tiền mặt Chi phí cơ hội... kinh doanh và bằng không nếu ngược lại Với mô hình tác giả nhằm xem xét vai trò của tiền mặt trong các quyết định chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp Thông qua ước lượng các mô hình phương pháp bình phương bé nhất (OLS) tác giả tìm thấy rằng nắm giữ tiền mặt và dòng tiền của các doanh nghiệp hạn chế tài chính có mối tư ng quan đồng biến Bên cạnh đó, bảo hiểm rủi ro tư ng quan cùng chiều với dòng tiền. .. (2010) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa nắm giữ tiền mặt, quy mô doanh nghiệp và khả năng tiếp cận thị trường vốn của các doanh nghiệp trong khu vực đồng tiền chung Châu Âu Với dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 1990-2005 trong đó 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Kết quả hồi quy chỉ ra rằng có sự khác biệt đáng kể trong đầu tư vào tài sản lưu động của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau ... CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING DƯƠNG MINH CHÂU VAI TRÒ CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG TIỀN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN... Arslan Vai trò nắm 220 cộng giữ (2006) tiền OLS mặt doanh Nắm giữ tiền mặt dòng tiền mối quan nghiệp doanh hệ chế tài có mối dòng phi tài tiền đầu tư tương niêm biến yết sàn chứng 20 nghiệp quan. .. mối quan hệ dòng tiền đầu tư Vì mà tác giả tiến hành lựa chọn đề tài Vai trò việc nắm giữ tiền mặt mối quan hệ dòng tiền đầu tư doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam làm đề tài

Ngày đăng: 28/01/2016, 12:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Gertler, M., and Gilchrist, S., 1994. Monetary Policy, Business Cycles and the Behaviour of Small Manufacturing Firms. Quarterly Journal of Economics, 109:309-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quarterly Journal of Economics
28. Hoshi, T., Kashyap, A., and Scharfstein, D., 1991. Corporate Structure, Liquidity and Investment: Evidence from Japanese Industrial Groups. Quarterly Journal of Economics, 20:33-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quarterly Journal of Economics
29. Jensen, B.C., 1986. Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers. American Economic Review,76:323-329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Economic Review
30. Jensen, M.C. and Murphy, K.J., 1990. Perfomance pay and Top management incentives. The journal of political economy, 2: 225-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of political economy
31. Kadapakkam, P.R., Kumar, P.C. and Riddick, L.A., 1998. The impact of cash flows and firm size on investment: The international evidence. Journal of Banking and Finance, 22: 293-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
32. Keynes, J.M., 1936. The General Theory of Employment, Interest and Money. Macmillan Cambridge University Press, for Royal Economic Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keynes, J.M., 1936. The General Theory of Employment, Interest and Money
33. Khurana, I.K., Martin, X. and Pereira, R., 2006. Financial Development and the Cash Flow Sensitivity of Cash. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 4:787-808 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial and Quantitative Analysis
36. McVanel, D. and Perevalov, N., 2008. Financial contraints and the cash-holding behaviour of canadian firms. Bank of canada, No 16/ October 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank of canada
38. Myers, S. and Majluf, N., 1984. Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have. Journal of financial economic, 13: 187-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of financial economic
39. Myers, S.C. and Rajan, R.G., 1998. The paradox of liquidity. The quarterly journal of economic, 3:773-771 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The quarterly journal of economic
40. Najjar, B.A. and Belghitar, Y., 2011. Corporate cash holdings and dividend payments: evidence from simultaneous analysis. Managerial and Decision Economics, John Wiley & Sons, Ltd, 4: 231-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial and Decision Economics, John Wiley & Sons, Ltd
41. Sheu, H.J. and Lee H.T., 2012. Optimal Futures Hedging Under Multichain Markov Regime Switching. Journal of Futures Markets, 2:173–202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Futures Markets
43. Tobin, J., 1956. Liquidity Preference as Behavior Towards Risk”, Review of Economic Studies, 67: 65-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tobin, J., 1956. Liquidity Preference as Behavior Towards Risk”, "Review of Economic Studies
44. Yurtoglu, B. B., 2000. Ownership, Control and Performance of Turkish Listed Firms. Journal of Applied Economics and Economic Policy, 27 :1993-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Economics and Economic Policy
45. Baủos-Caballero et al., 2014.Working capital management, corporate performance, and financial constraints, Journal of Business Research (2013), http://dx.doi.org/10.1016/j.jbusres.2013.01.016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Research (2013)
Tác giả: Baủos-Caballero et al., 2014.Working capital management, corporate performance, and financial constraints, Journal of Business Research
Năm: 2013
42. Stein, J.C., 2003. Agency, information and coporate and investment. [Available at] http://scholar.harvard.edu/files/stein/files/agency-2003.pdf. [Accessed on 01 Mar 2015] Link
35. Marin, M. and Niehaus, G. On the Sensitivity of Corporate Cash Holdings and Hedging to Cash Flows. [Available at] < http://www.aria.org/rts/proceedings/2012/New2012Papers/OnTheSensitivityOfCorporateCashHoldingsAndHedgingToCashFlows.pdf>. [ Accessed on 01Mar 2015] Khác
37. Mensa, J.F. and Ljungqvist, A., 2014. Do Measures of Financial Constraints Measure Financial Constraints?. [Available at] :< http://www.nber.org/papers/w19551> [Accessed on 01 Mar 2015] Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w