Vai trò của các yếu tố quốc gia đến quá trình hấp thụ FDI vào các nền kinh tế đang phát triển

78 607 0
Vai trò của các yếu tố quốc gia đến quá trình hấp thụ FDI vào các nền kinh tế đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ NGỌC THỦY VAI TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ QUỐC GIA ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ FDI VÀO CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ NGỌC THỦY VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ QUỐC GIA ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ FDI VÀO CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ―VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ QUỐC GIA ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ FDI VÀO NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN‖ cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn TS Lê Đạt Chí Các số liệu nghiên cứu thu thập xử lí trung thực, khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn TP.HCM ngày 02 tháng 11 năm 2015 Trịnh Thị Ngọc Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA……………………………………………………………… …… LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT Giới Thiệu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn Các nghiên cứu trước 2.1 Khả hấp thụ 2.2 Hiệu ứng lan toả 2.3 FDI khả hấp thụ 2.4 Lý thuyết tăng trưởng – mơ hình tăng trưởng nội sinh 2.5 Nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế 13 2.5.1 Tác động tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế 13 2.5.1.1 FDI bổ sung vốn cho kinh tế 14 2.5.1.2 FDI tạo bước phát triển cho công nghệ 15 2.5.1.3 FDI giúp phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm 16 2.5.1.4 FDI giúp mở rộng thị trường thúc đẩy xuất 17 2.5.1.5 FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế 18 2.5.2 Tác động tiêu cực FDI đến tăng trưởng kinh tế 19 2.5.2.1 Tác động lấn át FDI doanh nghiệp nước 19 2.5.2.2 Chuyển giao công nghệ lạc hậu 19 2.5.2.3 Đầu tư không cân xứng ngành 19 2.5.2.4 Vấn đề chuyển giá hạch toán lỗ số doanh nghiệp FDI 20 2.6 Nhân tố hấp thụ - yếu tố địa phương 21 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 Giáo dục 21 Môi trường kinh tế vĩ mô 23 Thể chế 24 Chất lượng sở hạ tầng 25 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu: 27 3.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Dữ liệu 36 Kết nghiên cứu 37 4.1 Ma trận hệ số tương quan 37 4.2 Kết hồi quy toàn mẫu 38 4.3 Kết hồi quy mẫu quốc gia có thu nhập trung bình cao 42 4.4 Kết hồi quy mẫu quốc gia có thu nhập trung bình thấp 48 Kết luận gợi ý sách 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Gợi ý sách 53 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI Foreign Direct Investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội WB World Bank - Ngân hàng Thế Giới SGMM System Generalized Method of Moments - Phương pháp ước lượng hệ thống Moment tổng quát DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Diễn biến tăng trưởng thương mại quốc tế vốn đầu tư nước giai đoạn 1970- 2014 tính tồn giới (%) Bảng 3.1: Tổng hợp giả định biến mơ hình (1) 32 Bảng 3.2: Thống kê mô tả liệu 78 quốc gia phát triển (1990 – 2014) 36 Bảng 4.1: Hệ số tương quan biến (mẫu 78 quốc gia giai đoạn 1990-2014) 37 Bảng 4.2: Kết hồi quy Tốc độ tăng trưởng GDP - Mẫu: 78 Quốc gia phát triển (1990 - 2014) 39 Bảng 4.3: Hệ số tương quan biến (mẫu 39 quốc gia có thu nhập cao hơn) 42 Bảng 4.4: Kết hồi quy Tốc độ tăng trưởng GDP - Mẫu: 39 Quốc gia phát triển với GDP/người thuộc nhóm trung bình (1990 - 2014) 43 Bảng 4.5: Hệ số tương quan biến (mẫu 39 quốc gia có thu nhập thấp) 48 Bảng 4.6: Kết hồi quy Tốc độ tăng trưởng GDP - Mẫu: 39 Quốc gia phát triển thuộc nhóm GDP/người thấp (1990 - 2014) 49 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng trưởng kinh tế khơng xa lạ, nhiên với thời kỳ, giai đoạn phát triển đổi đề tài tồn vấn đề mà nhà lãnh đạo quốc gia, nhà đầu tư đa quốc gia, chuyên gia phân tích nhà nghiên cứu cần câu trả lời Liệu mối quan hệ FDI tăng trưởng luôn hướng? Một quốc gia muốn thu hút FDI phải cải thiện vấn đề gì? FDI phát huy hiệu tối đa quốc gia có đặc điểm nào?…Bài nghiên cứu thực nhằm tìm câu trả lời tranh luận vai trò nhân tố hấp thụ việc khai thác sử dụng FDI kinh tế phát triển Các nhân tố nghiên cứu cho có khả giúp kinh tế hấp thụ lợi ích từ FDI đặc điểm kinh tế vĩ mô, thể chế, giáo dục Bằng phương pháp System Generalized Method of Moments (SGMM) khắc phục hạn chế liệu phát huy hiệu liệu bảng sử dụng biến tương tác để thể thiện tính hấp thụ, đồng thời nhờ phân chia mẫu đem lại cho tác giả kết khác biệt Kết nghiên cứu quốc gia phát triển giai đoạn 1990 – 2014 cho thấy tầm quan trọng yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô thể chế Phát tác giả cung cấp chứng mâu thuẫn tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế phát triển Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô nước chất lượng thể chế đánh giá tác động kinh tế dòng vốn FDI Trong trường hợp, biến góp phần trực tiếp vào hoạt động kinh tế, đồng thời tác động đến khả FDI hấp thụ vào kinh tế Thứ hai, kết thu tác động FDI đến kinh tế khác quốc gia có mức thu nhập khác Cụ thể, tác giả chia mẫu dựa vào GDP/người, quốc gia có mức cao trung bình, FDI thể tích cực đến kinh tế, đồng thời yếu tố vĩ mô thể chế cho thấy khả hấp thụ FDI chúng, từ phát huy hiệu FDI đến kinh tế tốt Nhưng ngược lại, mẫu quốc gia có GDP/người thấp trung bình khơng cho kết có ý nghĩa thơng kê mối tương quan FDI tăng trưởng Các tác động FDI vào kinh tế liên quan với khó khăn mà nước phải đối mặt môi trường kinh tế vĩ mô, chất lượng thể chế Những lợi ích việc nâng cao tỷ lệ tích lũy vốn trình độ cơng nghệ dịng vốn cho nước có thu nhập cao phụ thuộc vào môi trường kinh tế vĩ mô thể chế thúc đẩy quốc gia tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định sách thể chế hồn thiện, chặt chẽ cho phép quốc gia phát huy tối đa tác động lan tỏa từ nguồn vốn nước sách thu hút đầu tư nước ngồi Do đó, quốc gia cần xây dựng tập hợp sách khơng tập trung vào bên xúc tiến thu hút FDI mà cải thiện khn khổ trị kinh tế họ để nguồn lợi FDI phát huy hiệu tốt 1 Giới Thiệu Các dòng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt FDI thành phần quan trọng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến kinh tế phát triển Trong thương mại quốc tế tăng gấp đơi, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước tăng gấp 10 lần tính khắp giới (Yeyati, Panizza, Stein, 2007) Trong hai thập kỷ qua, tranh luận mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế nghiên cứu phổ biến Xét sở lý thuyết, có hai quan điểm trái ngược nhau, cho đầu tư trực tiếp nước ngồi kích thích thay đổi cơng nghệ thơng qua chuyển giao cơng nghệ nước ngồi nhờ tính lan tỏa thúc đẩy phát triền kinh tế Số bi quan khác tin FDI lấn át đến đầu tư nước, làm cho kinh tế nước dễ bị tổn thương, phụ thuộc, cạnh tranh phá hoại chi nhánh nước với doanh nghiệp nội địa ―hiệu ứng đánh cắp thị trường‖ kết khả hấp thụ Biểu đồ 1.1: Diễn biến tăng trưởng thương mại quốc tế vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 1970- 2014 tính toàn giới (%) 30000 25000 20000 Trade FDI 15000 10000 5000 10 (Lấy năm 1970 làm năm gốc = 100%) Nguồn liệu: World Bank 55 cam kết ổn định kinh tế vĩ mô cách rõ ràng, mạnh mẽ, cập nhật, phân tích đầy đủ thơng tin kinh tế vĩ mơ, tình hình thị trường nước quốc tế, sử dụng hiệu cơng cụ sách vĩ mơ mang tính thị trường, giảm thiểu rủi ro phí tổn việc sử dụng cơng cụ hành chính, mệnh lệnh, thực thi phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khố, can thiệp nhà nước vào số thị trường riêng biệt số thời điểm cần thiết cấu trúc thị trường cịn ―méo mó‖ thiếu thơng tin, độc quyền hay câu kết nhóm, Chỉ có nhanh chóng ổn định kinh tế vĩ mơ tạo mơi trường thích hợp để tập trung vào giải điểm nghẽn mơ hình tăng trưởng (về thể chế, sở hạ tầng nguồn nhân lực) - Đảm bảo vận hành hiệu hệ thống tài sở quan hệ thị trường, giảm thiểu can thiệp hành chính, tăng cường cạnh tranh đảm bảo ―giá cả‖ thị trường (nhất lãi suất tỉ giá) Bên cạnh đó, cần hình thành phát triển thị trường vốn cân đối thị trường vốn thông qua hệ thống ngân hàng kênh phi ngân hàng - Chính sách thương mại hướng tới giảm mức độ bảo hộ thực tế, tạo tín hiệu cho phân bổ nguồn lực cách hiệu Tập trung vào hai khâu là: cách thức phân bổ, chi đầu tư từ ngân sách nhà nước, công tác quản lý đầu tư Liên quan đến cách thức phân bổ, cần ưu tiên tập trung nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tăng tỉ lệ đầu tư phát triển cho nông nghiệp, nông thôn, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hoá, y tế; đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể thao, thường xuyên đánh giá hiệu sử dụng vốn - Cải cách doanh nghiệp nhà nước Nhiệm vụ thực hiệu kèm vớinhững thay đổi mạnh tư vai trò chủ đạo kinh tế nhà 56 nước Thu hẹp danh mục ngành, lĩnh vực cần vai trò nòng cốt doanh nghiệp nhà nước định hướng phù hợp - Khu vực tự nhân cần tạo điều kiện bước vào giai đoạnphát triển với mơi trường kinh doanh thực ―bình đẳng hội‖ với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI Đó điều kiện để việc phân bổ nguồn lực hiệu hơn, dựa nguyên tắc tín hiệu thị trường Thực tiễn phát triển kinh tế từ thừa nhận tạo điều kiện phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân cho thấy định hướng đắn, nhằm tạo thêm động lực cho thành phần tham gia hoạt động kinh tế, tạo thêm động lực phân bổ nguồn lực hiệu Các sách hỗ trợ khu vực tư nhân cần từ hỗ trợ gia nhập thị trường, tiếp cận nguồn lực (tín dụng, đất đai, lao động), hỗ trợ tạo dựng kinh doanh - Đột phá lĩnh vực kết cấu hạ tầng, hạ tầng cứng hạ tầng mềm, định hướng quan trọng nhằm làm giảm chi phí dịch vụ liên kết khu vực kinh tế kinh tế với nước đối tác Bên cạnh đó, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng làm giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, qua làm tăng hiệu hoạt động cho doanh nghiệp hoạt động góp phần thu hút nhà đầu tưnước Bên cạnh đó, Chính phủ cần thực vai trị lớn việc điều phối đầu tư, cấp vùng cấp độ kinh tế, tránh phát triển trùng lặp kết cấu hạ tầng dẫn đến lãng phí nguồn lực - Trong trình tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng, xu hướng cần cân nhắc nghiêm túc xem định hướng quan trọng cho trình tái cấu kinh tế Thứ ba, vốn người tài sản quý giá quốc gia Nhiều quan điểm trước cho chi phí lao động rẻ ngắn hạn lợi nước phát triển thu hút FDI dài hạn khơng Bởi lao động rẻ đồng nghĩa với chất 57 lượng thấp, kéo theo trả lương cho người lao động thấp, không đáp ứng với xu đổi mới, sử dụng công nghệ sản xuất, quản lý ngày cao doanh nghiệp Do đó, coi lao động giá rẻ chất lượng thấp lợi sai lầm, yếu tố định đến doanh thu, lợi nhuận cơng ty suất lao động Khi doanh nghiệp nước ngồi sử dụng lao động, họ thích chọn người có trình độ lao động bình thường chi phí họ bỏ để đào tạo người lớn nhiều so với việc trả lương cao cho người có trình độ Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực trọng tâm sách thu hút FDI nói riêng hay sách phát triển kinh tế nói chung Theo Permani nhà làm giáo dục trước đề mục tiêu sách thiết kế chương trình giáo dục hiệu cần xem xét, phân tích đánh giá đánh đổi có sách Sự đánh đổi hiệu kinh tế phúc lợi xã hội; tác động ngắn hạn dài hạn; số lượng chất lượng giáo dục; hội nhập giáo dục bảo tồn văn hóa; tập trung hóa hay phi tập trung hóa quản lý giáo dục, giáo dục điều kiện cần thiết giúp nước phát triển thu hẹp khoảng cách công nghệ với nước phát triển Thứ hai, giáo dục chưa điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế Thứ ba, sách giáo dục cần xem xét khía cạnh phi tài chính, phi kinh tế: bảo tồn văn hóa, liên kết xã hội.Thứ tư, tác động giáo dục dài hạn thời hay tăng trưởng kinh tế quốc gia Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đột phá chiến lược nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật góp phần thúc đẩy tiến công nghệ, gắn với đổi cấu kinh tế Tuy nghiên cứu thu kết gần tác giả kỳ vọng, nhiên nhiều thiếu xót vấn đề kỹ thuật hiệu mơ hình Đồng thời, cách phân chia nhóm nước theo GDP/người cứng nhắc để phân loại nước ―giàu – nghèo‖ từ giải thích kết Ngoài ra, FDI đầu tư vào số ngành định, hiệu tính tồn kinh tế, đồng thời yếu tố hấp thụ, tác giả hi 58 vọng áp dụng phương pháp nghiên cứu ―ngưỡng‖ yếu tố hấp thụ đưa nhận định xác hơn, trả lời thắc mắc liệu cở sở hạ tầng phát triển đến mức nào, ổn định kinh tế hay độ mở kinh tế FDI hấp thụ tối đa, từ quốc gia xem xét yếu tố đó, quốc gia đứng vị trí nào, cần tập trung phát triển hay hạn chế để hướng đến chiều sâu,…Ngồi ra, tác giả muốn áp dụng mơ hình nghiên cứu nhiều quốc gia để nghiên cứu sâu cho tình trạng kinh tế Việt Nam để đưa hướng đắn vớiu pương hướngh ội nhập, phát triển, ổn định, bền vững Tuy nhiên, hạn hẹp kiến thức thời gian, tác giả hi vọng có nhiều nghiên cứu giải vấn đề thiết sót Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy đứng nhà đầu tư nước ngồi, họ ln mong muốn tìm mơi trường đầu tư tốt, ổn đinh, sinh lời Vì thế, quốc gia phát triển, với nguồn tài nguyên phong phú, dồi dào, lao động rẻ mơi trường nhà đầu tư hướng tới, nhà đầu tư FDI không hoạt động để làm giàu thân, mà luồng vốn kích thích mở cửa, phát triển kinh tế nhỏ qua việc tăng tích lũy vốn, cải tiến kỹ thuật cơng nghệ, nâng cao trình độ lao động, gia tăng sở hạ tầng cho quốc gia nhận đầu tư Tuy nhiên, để lợi ích đạt hiệu cao nhất, quốc gia cần cải thiện nội đất nước qua cải cách thể chế, ổn định vĩ mô, đầu tư giáo dục Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Nguyễn Khắc Quốc Bảo (tháng 9/2014) Vai trò nhân tố hấp thụ mối quan hệ FDI tăng trưởng quốc gia phát triển Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 102 Nguyễn Mại (2003), ―FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam‖, Báo đầu tư, 24-12-2003 Nguyễn Ngọc Định cộng (2003), ―Một số giải pháp nâng cao thu hút vốn đầu trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế 2003-2010‖, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Cơng Minh (2007), ―Phân tích mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam‖, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyến Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, (2006) ―Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng Việt Nam‖, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Tài liệu kinh tế vĩ mơ Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright niên khóa 2011-2013 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, Tài Chính Quốc Tế, 2011 Việt Báo (2007) Nghịch lí sử dụng vốn nước nghèo - Tin kinh tế Tài liệu tiếng anh Aaron Benavot, 1992 School Knowledge for the Masses: World Models and National Primary Curricular Categories in the Twentieth Century London: Falmer Press Acemoglu, D., & Johnson, S (2005) Unbundling institutions Journal of Political Economy, 113(5), 949–995 Adam Smith, (1776) An Inquiry into the Nature and Causes of The Wealth of Nations Adams, S (2009) Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan Africa Journal of Policy Modeling, 31, 939–949 Adams, S (2009) Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan Africa Journal of Policy Modeling, 31, 939–949 Akinlo, A E (2004) Foreign direct investment and growth in Nigeria An empirical investigation Journal of Policy Modelling, 26, 627–639 Alfred Marshall, 1890 Principles of Economics Alguacil, M., Cuadros, A., & Orts, V (2002) Foreign direct investment, exports and domestic performance in Mexico: A causality analysis Economics Letters, 77, 371–376 Alguacil, M., Cuadros, A., & Orts, V (2011) Inward FDI and growth: The role of macroeconomic and institutional environment Journal of Policy Modeling, Volume 33, Issue 3, May–June 2011, pp 481–496 Ang, J B (2008) Determinants of foreign direct investment in Malaysia Journal of Policy Modeling, 30, 185–189 Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, 58, 277– 297 Arellano, M., & Bover, O (1995) Another look at the instrumental variable estimation of error-Components models Journal of Econometrics, 68, 29–51 Aschauer, David A., 1989a Is government spending productive? Journal of Monetary Economics, Vol 23, pp 177-200 Aschauer, David A 1989b Does public capital crowd out private capital? Journal of Monetary Economics, Vol 24, pp 171-188 Aschauer, David A 1989c Public investment and productivity growth in the Group of Seven, Economic Perspectives, Vol 13, No 5, pp 17-25 Aschauer, David A., 1988 Government spending and the falling rate of profit, Economic Perspectives, Vol 12, pp 11-17 Baldwin, A., Mahenthiralingam, E., Thickett, K M., Honeybourne, D., Maiden, M C., Govan, J R., Speert, D P., LiPuma, J J., Vandamme, P & Dowson, C G (2005) Multilocus sequence typing scheme that provides both species and strain differentiation for the Burkholderia cepacia complex J Clin Microbiol 43, 4665–4673 Barro, R (1996) Determinants of Economic Growth: a Cross-Country Study, MIT Press, Cambridge, U.S.A Barro, R J (1991) Economic growth a cross section of countries The Quarterly Journal of Economics, May 1991, 407-443 Benedict, R Bhattacharya and T Q Nguyen (2003) External Debt, Public Investment, and Growth in Low-Income Countries IMF Working Paper WP/03/249 Bengoa, M., & Sanchez-Robles, B (2005) Policy shocks as a source of endogenous growth Journal of Policy Modelling, 27, 249–261 Benhabid, J Spiegel, M (1994) The role of human capital in economic development Evidence from agregate cross-country data Journal of Monetary Economics, 34, 143-173 Blomström, M., & Kokko, A (1998) Multinational corporations and spillovers Journal of Economic Surveys, 12, 247–277 Blomström, M., & Wolf, E (1994) Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico In W Baumol, R Nelson, & E Wolf (Eds.), Convergence of Productivity: CrossNational Studies and Historical Evidence (pp 263–284) Oxford and New York: Oxford University Press Blomström, M., Globerman, S., & Kokko, A (2001) The determinants of host country spillovers from foreign direct investment In N Pain (Ed.), Inward investment, technological change and growth: The impact of multinational corporations on the UK economy London: Palgrave Blonigen, B A., & Wang, M G (2005) Inappropriate pooling of wealthy and poor countries in empirical FDI studies In T Moran, E Graham, & M Blömstrom (Eds.), Does FDI promote development? (pp 221–243) Washington, D.C.: Institute for International Economics Blundell, R., & Bond, S (1998) Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87, 115–143 Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J W (1998) How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of International Economics, 45(1), 115-135 Bosworth, B P., & Collins, S M (1999) Capital flows to developing economies: Implications for saving and investment In Brookings papers on economic activity Brookings Institution, pp 146–169 Bosworth, Barry P and Susan M Collins, 2003 The Empirics of Growth: An Update Brookings Papers on Economic Activity, pp 113–206 Brist, L E and A J Caplan 1999 More Evidence on the Role of Secondary Education in the Development of Lower-Income Countries: Wishful Thinking or Useful Knowledge Economic Development and Cultural Change, 48(1): 155-175 Bruno, M and W Easterly, 1998 Inflation crises and long-run growth Journal of Monetary Economics, vol 41, pp 3-26 Canning, D Pedroni, P (1999) Telecommunications Infrastructure: Human Capital, and Economic Growth CAER II Discussion Paper, 55, Cambridge, September Carkovic, M., & Levine, R (2005) Does foreign investment accelerate economic growth? In T H Moran, E M Graham, & M Blömstrom (Eds.), Does FDI promote development? (pp 195–220) Washington, D.C.: Institute for International Economics Chakraborty, C., and P Basu (2002) Foreign Direct Investment and Growth in India: A Cointegration Approach Applied Economics 34: 1061-1073 Chen, E K Y 1997 The Total Factor Productivity Debate: Determinants of Economic Growth in East Asia Asian-Pacific Economic Literature, 11(1): 18- 38 Chenery, H B and A Stout (1996) Foreign Assistance and Economic Development American Economic Review ,Vol 55 pp.679-733 Cohen, W M., & Levinthal, D A (1990) Absorptive capacity: A new perspective on learning and innovation Administrative Science Quarterly, 35(1), 128-152 Criscuolo, P.; Narula, R (2002) ―A novel approach to national technological accumulation and absorptive capacity: Aggregating Cohen and Levinthal‖, MERIT Research Memorandum 2002-16 Damijan, P J., Knell, M., Majcen, B., & Rojec, M (2003) Technology transfer through FDI in Top-10 transition countries: How important are direct effects, horizontal and vertical spillovers? The William Davidson institute, The university of Michigan business school De Gregorio, J (1992) Economic growth in Latin American Journal of Development Economics 39, pp 59-83 De Mello, L (1997) Foreign direct investment in developing countries and growth: A selective survey The Journal of Development Studies, 34(1), 1–34 Demekas, D., Horváth, B., Ribakova, E., & Wu, Y (2007) Foreign direct investment in European transition economies The role of policies Journal of Comparative Economies, 35(2), 369–386 Dua, P., and A.I Rashid (1998) FDI and Economic Activity in India Indian Economic Review 33 (2): 153-168 Durham, J B J B (2004) Absorptive capacity and the effects of foreign direct investment and equity foreign portfolio investment on economic growth European Economic Review, 48(2), 285-306 Easterly, W (2001) The lost decades: Developing countries stagnation in spite of policy reform 1980–1998 Journal of Economic Growth, 6, 135–157 Easterly, W (2005) National policies and economic growth: A reappraisal Handbook of economic growth (Chapter 15) Elbadawi, I., B N Ndulu and N Ndungu (1997) Debt overhang and economic growth in subSaharan Africa, in Z Iqbal and R Kanbur (eds.), External Finance for Low-income Countries Washington DC: International Monetary Fund Fischer, S (1993) The Role of Macroeconomic Factors in Growth NBER Working Paper, No 4565 Fukuyama, Francis 2001 Asian Values in the Wake of the Asian Crisis: In Democracy, market economics, and development, edited by Farrukh Iqbal, Jong-Il You World Bank.(pp 149-168) Görg, H., & Greenaway, D (2004) Much Ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct investment? World Bank Research Observer, 19(2), 171–197 Gramlich,E.M.1994 Infrastructure investment: A review esay Journal of Econnomic Review 40, 113-134 Hanushek, E A and D D Kimko (2000) Schooling, Labor Force Quality, and the Growth of Nations American Economic Review 90(5), 1184–1208 Henderson, V (2005) Urbanization and growth In P Aghion, & S Durlauf (Eds.), Handbook of economic growth, 1B (pp 1543–1591) Amsterdam: North-Holland Hermes, N., & Lensink, R (2003) Foreign Direct Investment, Financial Development and Economic Growth Journal of Development Studies, 40(1), 142-163 Herzer, D., Klasen, S., & Nowak-Lehmann, F (2008) In search of FDI-led growth in developing countries: The way forward Economic Modelling, 25, 793–810 Hulten, C.R (1997) Infrastructure capital & economic growth: How well you use it maybe much more important than how much you have NBER working paper no 5847 National Bureau of Economic Research, USA Islam, N (1995) Growth Empirics: a Panel Data Approach Quarterly Journal of Economics 110, 1127—1170 Kalotay, K (2000) Is the sky the limit? The absorptive capacity of Central Europe for FDI Transnacional Corporations Kang, C., 2006 Does Money Matter? The Effect of Private Tutoring Expenditures on Academic Performance of South Korean Students, Working Paper, Department of Economics, National University of Singapore Khan, Mohsin S and C.M Reinhart (1990) Private Investment and Economic Growth in Developing Countries World Development, vol 18, pp 19-27 King, R and Levine R., 1993b Finance and Growth: Schumpeter Might Be Right Quarterly Journal of Economics, 108(3), pp 717‐37 Kohpaiboon, Archanun (2003) Foreign Trade Regimes and FDI-Growth Nexus: A Case Study of Thailand The Journal of Development Studies, 40 Kose, M., Prasad, E., & Terrones, M (2009) Does openness to international financial flows raise productivity growth? Journal of International Money and Finance, 28, 554–580 Kose, M., Prasad, E., Rogoff, K., & Wei, S (2006) Financial globalization: A reappraisal IMF Working Paper 06/189 Krishna Prasad Regmi (2008) A Study on Public Debt and its Impact on Economic Growth in Nepal World Bank Lee, Jong-Wha and Barro, Robert J (2000) Schooling quality in a cross-section of countries Economica, 68(272), 465-88 Li, X., & Liu, X (2004) Foreign direct investment and economic growth: An increasingly endogenous relationship World Development, 33, 393–407 Lim, D (1996), Explaining Economic Growth: A New Analytical Framework, Cheltenham: Edward Elgar Lucas, Robert E 1988 On the Mechanics of Economic Development Journal of Monetary Economics 22: 3–42 Mah, J S (2010) Foreign direct investment inflows and economic growth of China Journal of Policy Modeling, 32(1), 155–158 Mankiw, N Gregory, David Romer, and David Weil 1992 A Contribution to the Empirics of Economic Growth Quarterly Journal of Economics 107 (2): 407–37." Miankhel, A.K., S.M Thangavelu, and K Kalirajan 2009 Foreign direct investment, export and economic growth in South Asia and selected emerging countries: A multivariate VAR analysis, Working paper 23, Centre for Contemporary Asian Studies, Doshisha University Milanovic, B (2006) Inequality and determinants of earnings in Malaysia, 1984-1997 Asian Economic Journal, 20(2), 191-216 Munnell, A H., with the assistance of L M Cook, 1990 How does public infrastructure affect regional economic performance? New England Economic Review, 11–33 Narula, R., Dunning, J.H (2000), Industrial development, globalization and multinational enterprises: new realities for developing countries, Oxford Development Studies, Vol 28, No 2, pp 141-167 Nelson, Richard R., and Edmund Phelps 1966 Investment in Humans, Technology Diffusion and Economic Growth American Economic Review 56 (2): 69–75 North, Douglass C 1990 Institutions, Institutional Change and Economic Performance Cambridge: Cambridge University Press Nurkse, Ragnar 1953 Problems of Capital Formation in Underdeveloped Countries Oxford: Oxford University Press Nunnenkamp, P (2004) To what extent can foreign direct investment help achieve international development goals? Blackwell Publishers, Oxford, United Kingdom Paul Anthony Samuelson, 1947, Enlarged ed 1983 Foundations of Economic Analysis, Harvard University Press Pigou C [1920] (2002), The Economics of Welfare, London: Macmillan Prüfer, P., & Tondl, G (2008) The FDI-growth nexus in Latin America: The role of source countries and local conditions Tilburg University, Center for Economic Research Discussion Paper Robert Solow (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth QJE Rodrik, D., Subramanian, A., & Trebbi, F (2004) Institutions rule: The primacy of institutions over geography and integration in economic development Journal of Economic Growth, 9, 131–165 Romer, P (1993) Endogenous Technical Change Journal of Political Economy 89, S71 S102 Romer, P M (1990) Endogenous technological change Journal of Political Economy, 98, 71-101 Romer, P.M 1986 Increasing returns and long-run growth Journal of Political Economy 94, 1002–37 Solow, R (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth Quarterly Journal of Economics 70, 65—95 Solow, R (1957) Technical Change and the Aggregate Production Function Review of Economics and Statistics, 39, 312-320 Were, Maureen 2001 The Impact of External Debt on Economic Growth in Kenya: An Empirical Assessment UNU-WIDER Research Paper, DP2001/116 Willoughby, Christopher (2002) Infrastructure and Pro-Poor Growth: Implications of Recent Research 1st December 2002 version, DFID, London World Bank, 1987, World development report (The World Bank, Washington, DC) Xu, B (2000) ―Multinational enterprises, technology diffusion, and host country productivity growth‖, in, Journal of Development Economics, Vol 62, pp 477-93 Yeyati, E., Panizza, U., & Stein, E (2007) The cyclical nature of north–south FDI flows Journal of International Money and Finance, 26, 104–130 Zhang, Kevin Honglin 2001 Does Foreign Direct Investment Promote Economic growth? Evidence from East Asia and Latin America Contemporary Economic Policy, 19 (2), 175185 Website tham khảo Website Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn Website Cục đầu tư nước ngoài, http://fia.mpi.gov.vn Website Ngân hàng giới, http://www.worldbank.org/ Website Quỹ tiền tệ quốc tế, http://www.imf.org Website Tổ chức thống kê UNESCO, http://www.uis.unesco.org/datacentre Website Tổ chức thống kê xếp hạng số tự kinh tế The Heritage Foundation, http://www.heritage.org/index/ Website trang tin kinh tế, http://vneconomist.net/ Phụ lục Danh sách 78 quốc gia mẫu nghiên cứu giai đoạn 1990 – 2015 STT QUỐC GIA QUỐC GIA STT QUỐC GIA STT Albania 27 Fiji 53 Morocco Algeria 28 Gabon 54 Mozambique Angola 29 Georgia 55 Nepal Armenia 30 Ghana 56 Nicaragua Azerbaijan 31 Guatemala 57 Niger Bangladesh 32 Guinea-Bissau 58 Nigeria Belarus 33 Guyana 59 Pakistan Belize 34 Honduras 60 Panama Benin 35 India 61 Papua New Guinea 10 Bolivia 36 Indonesia 62 Paraguay 11 Botswana 37 Iran, Islamic Rep 63 Peru 12 Bulgaria 38 Jamaica 64 Philippines 13 Burkina Faso 39 Jordan 65 Romania 14 Burundi 40 Kenya 66 Rwanda 15 Cambodia 41 Kyrgyz Republic 67 Senegal 16 Cameroon 42 Lesotho 68 Sierra Leone 17 China 43 Macedonia, FYR 69 Solomon Islands 18 Colombia 44 Madagascar 70 South Africa 19 Congo, Rep 45 Malawi 71 Sri Lanka 20 Costa Rica 46 Malaysia 72 Tanzania 21 Cote d'Ivoire 47 Mali 73 Thailand 22 Dominican Republic 48 Mauritania 74 Togo 23 Ecuador 49 Mauritius 75 Tunisia 24 Egypt, Arab Rep 50 Mexico 76 Turkey 25 El Salvador 51 Moldova 77 Uganda 26 Ethiopia 52 Mongolia 78 Vietnam ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ NGỌC THỦY VAI TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ QUỐC GIA ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ FDI VÀO CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài – Ngân... SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ? ?VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ QUỐC GIA ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ FDI VÀO NỀN KINH TẾ ĐANG. .. động kinh tế dòng vốn FDI Trong trường hợp, biến góp phần trực tiếp vào hoạt động kinh tế, đồng thời tác động đến khả FDI hấp thụ vào kinh tế Thứ hai, kết thu tác động FDI đến kinh tế khác quốc gia

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • 1. Giới Thiệu

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu

    • 1.5. Kết cấu luận văn

    • 2. Các nghiên cứu trước đây

      • 2.1. Khả năng hấp thụ

      • 2.2. Hiệu ứng lan toả

      • 2.3. FDI và khả năng hấp thụ

      • 2.4. Lý thuyết tăng trưởng – mô hình tăng trưởng nội sinh

      • 2.5. Nghiên cứu lý thuyết về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế

        • 2.5.1. Tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế

          • 2.5.1.1. FDI bổ sung vốn cho nền kinh tế

          • 2.5.1.2. FDI tạo bước phát triển cho công nghệ

          • 2.5.1.3. FDI giúp phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm

          • 2.5.1.4. FDI giúp mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu

          • 2.5.1.5. FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

          • 2.5.2. Tác động tiêu cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế

            • 2.5.2.1. Tác động lấn át của FDI đối với doanh nghiệp trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan