1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

96 686 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp

Lời cảm ơn

“Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoánViệt Nam” hiện nay là một đề tài mang tính cấp thiết nhng còn khá mới mẻ tại ViệtNam Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôi đã gặp không ít khókhăn về mặt kiến thức và tài liệu Tuy vậy, đề tài đã đạt một số kết quả có ý nghĩalý luận và thực tiễn Có đợc kết quả đó là nhờ vào sự động viên, giúp đỡ to lớn củagia đình, thầy cô và bạn bè.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trờng Đại học Kinh tếquốc dân, Khoa Ngân hàng-Tài chính đã tạo điều kiện về mặt thời gian cho tôi hoànthành luận văn; GS-TS Nguyễn Văn Nam, Phó Hiệu trởng trờng Đại học Kinh tếquốc dân đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.

Bên cạnh đó, tôi đã nhận đợc những ý kiến đóng góp vô cùng quý báu củacác chuyên gia về chứng khoán Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Sơn-Vụ phóVụ Phát triển thị trờng, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cùng toàn thể các cán bộ củaVụ.

Cuối cùng, tôi xin đợc gửi những tình cảm sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bèđã luôn là nguồn động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi vợt qua khó khănđể hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Do hạn chế về thời gian và kiến thức, luận văn không tránh khỏi những thiếusót Với tinh thần cầu thị trong học tập và nghiên cứu, tôi kính mong nhận đợcnhững nhận xét, góp ý hơn nữa từ phía thầy cô cùng bạn đọc.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

1.1.2 Thực trạng nguồn vốn nớc ngoài chảy vào Việt Nam 6

1.2Đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 12

1.2.1 Các hình thức tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán121.2.2 Vai trò của hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 18

1.3Kinh nghiệm các nớc trong việc thu hút đầu t nớc ngoài trên thị trờngchứng khoán 22

1.3.1 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu á 22

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28

Chơng 2: 30

Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 302.1Quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc và sự phát triển Thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam 30

2.1.1 Quá trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua 30

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Thị trờng Chứng khoán Việt Nam 33

2.2Cơ sở pháp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 42

2.2.1 Các văn bản áp dụng cho hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung 42

2.2.2 Các văn bản pháp lý áp dụng trực tiếp cho hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 49

2.2.3 Một số điểm lu ý khác liên quan tới hệ thống văn bản pháp luật về đầu t ớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 55

n-2.3Thực trạng tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam của nhà đầu t nớc ngoài 57

2.3.1 Nhà đầu t nớc ngoài mua chứng khoán của doanh nghiệp Nhà nớc cổ phầnhoá 57

2.3.2 Cơ sở cho hoạt động ĐTNN tại các công ty cổ phần có vốn ĐTNN 642.3.3 Nhà đầu t nớc ngoài tham gia mua, bán chứng khoán trên TTGDCK

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp

2.3.4 Nhà đầu t nớc ngoài tham gia góp vốn vào công ty chứng khoán liên

doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh 77

Chơng 3: 79

Giải pháp thúc đẩy hoạt động đẩu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 79

3.1Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010 79

3.1.1 Quan điểm định hớng chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam 79

3.1.2 Định hớng phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 81

3.2Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 83

3.2.1 ổn định và cải thiện môi trờng kinh tế vĩ mô 84

3.2.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về chứng khoán và TTCK 85

3.2.3 Tăng cung hàng hoá về mặt số lợng và chất lợng 86

3.2.4 Từng bớc hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ thị trờng 89

3.3Một số kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 91

3.3.1 Kiến nghị về quản lý ngoại hối trong giao dịch chứng khoán 91

3.3.2 Kiến nghị về chính sách thuế đối với nhà đầu t nớc ngoài 92

3.3.3 Kiến nghị về giới hạn đầu t đối với hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị ờng chứng khoán 93

tr-3.3.4 Kiến nghị về sự tham gia của tổ chức kiểm toán, tổ chức định mức tín nhiệm 94

3.3.5 Kiến nghị về hoàn thiện hệ thống kế toán áp dụng cho các công ty niêm yết 95

Trang 4

Bên cạnh đó, hoà chung với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế, thị trờng chứng khoán Việt Nam đang nhận đợcsự quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc Mặc dù đã đạt một sốkết quả đáng mừng sau hơn 3 năm hoạt động nhng thực tế cho thấy TTCK Việt Namvẫn còn nhỏ bé, manh mún và cha có tính chuyên nghiệp Nhằm phát triển thị trờngthành một kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế, tận dụng nguồn lực quan trọngbên ngoài, việc thu hút các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoánđang trở thành một yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến lợc

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờngchứng khoán Việt Nam” đợc lựa chọn xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn khách

quan Nhận thức đợc vai trò to lớn của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế nóichung và TTCK nói riêng, trên cơ sở nghiên cứu học tập kinh nghiệm của các quốcgia trên thế giới, đề tài sẽ xâu chuỗi thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua, tổng kết, đánh giá các thành tựu đạt đợc,các hạn chế và bất cập cần tháo gỡ Từ đó, tìm ra một số giải pháp có tính khả thicao, phù hợp với thực tiễn thị trờng và nền kinh tế Một số kiến nghị nhằm hỗ trợthực thi giải pháp cũng sẽ đợc đề cập trong phần nghiên cứu của đề tài.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu trong đề tài là các hoạt động ĐTNN thực hiện trên thị ờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua Mặc dù thị trờng chứng khoán tập trungmới đi vào vận hành trong hơn 3 năm, song thị trờng chứng khoán sơ khai tự phát tạiViệt Nam đã xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 90’ khi bắt đầu công cuộc cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nớc Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài ngoài tập trungchủ yếu vào hoạt động ĐTNN đang diễn ra khá mạnh mẽ trên TTGDCK TP HCM,

Trang 5

tr-Luận văn tốt nghiệp

DNNN cổ phần hoá Do sự hạn chế về việc tiếp cận thông tin trên thị trờng chứngkhoán tự do thứ cấp đối với các công ty cổ phần, DNNN cổ phần hoá nên luận vănsẽ không nghiên cứu mảng thực trạng này.

Lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ với nhiều nội dung phức tạp, liên quantới các lĩnh vực kinh tế – chính trị – xã hội khác nhau của đất n ớc Trong khuônkhổ luận văn tốt nghiệp, đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các lý luận chung, cơsở pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Từđó đánh giá thực trạng và tìm một số giải pháp để tạo môi trờng thông thoáng nhất,hấp dẫn nhất đối nhà đầu t nớc ngoài Các vấn đề phân tích mang tính nghiệp vụ,đánh giá bằng chỉ số kinh tế sẽ không đợc bàn tới trong đề tài

4 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau thờng ápdụng cho khối ngành kinh tế: phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ph-ơng pháp phỏng vấn, thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu trên cơ sở định lợng vàđịnh tính, phơng pháp trích dẫn,…

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục từ ngữ viết tắt,danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tập trung vào một số nội dung chính sau:

ơng 1 : Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng

khoán Việt Nam

ơng 2 : Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán

Việt Nam hiện nay

ơng 3 : Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên Thị trờng chứng

khoán Việt Nam

Trên đây đã khái quát toàn bộ những vấn đề đợc đề cập tới trong luận văn.Nội dung cụ thể xin cùng thầy cô và bạn đọc theo dõi trong các phần tiếp sau.

Trang 6

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t

Trang 7

Gần đây nhất, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Chủđộng và khẩn trơng hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, …, tạo môi trờng đầu t,kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao sovới khu vực; tăng nhanh xuất khẩu và thu hút mạnh ĐTNN…”1 “Thúc đẩy sự hìnhthành phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trờng quan trọng nhng hiện cha có hoặc còn sơ khainh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán…”2.

Trên tinh thần đó, Quốc hội đã ban hành Luật đầu t nớc ngoài năm 1987,Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài cùng các văn bản hớng dẫn, văn bản dới luật cóliên quan nhằm tạo môi trờng đầu t hấp dẫn Các văn bản pháp luật này luôn đợcquan tâm nghiên cứu về tính hiệu quả đối với các đối tợng đợc điều chỉnh, từ đó kịpthời sửa đổi, hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu và tình hình thực tế của nền kinh tế.Một lần nữa, quan điểm về hội nhập kinh tế, mở cửa thu hút ĐTNN đ ợc khẳng định

qua nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 2001-2005: Tăng trởng kinh tếnhanh và bền vững Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.Mở rộng kinh tế đối ngoại…”3.

Định hớng trên của Đảng và Nhà nớc đã mở ra cho mọi lĩnh vực, mọi ngànhnghề trong nền kinh tế con đờng tiếp cận với các nguồn lực bên ngoài từ vốn, công1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá IX

2 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX

3 Nghị quyết của Quốc hội số 55/2001/QH10

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp

nghệ kỹ thuật đến công nghệ quản lý Lĩnh vực ngân hàng tài chính, thị trờngchứng khoán cũng không nằm ngoài xu thế chung đó Sự phát triển ngày càng sâumạnh của hoạt động ĐTNN trên thị trờng chứng khoán là một hệ quả tất yếu.

1.1.2 Thực trạng nguồn vốn nớc ngoài chảy vào Việt Nam

Thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc xây dựng và đa vào hoạt động trong bốicảnh nền kinh tế đất nớc đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ sau hơn 10 nămđổi mới Tỷ lệ tăng trởng GDP bình quân trong giai đoạn này là 7,4% Lạm phátgiảm từ mức độ 3 con số trong những năm 80’ xuống còn 1 con số trong gần hết cácnăm thập kỷ 90’ Cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện đáng kể Luật Đầu t nớcngoài ban hành năm 1987 là đánh dấu bớc ngoặt cho hoạt động kinh tế đối ngoạicủa Việt Nam Tuy nhiên dòng vốn nớc ngoài thực sự đổ mạnh vào Việt Nam chỉ từđầu những năm 1990 nhng với mức độ không ổn định Đặc biệt sau cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ Châu á, lợng vốn này đã giảm mạnh và hồi phục chậm chạp.Mặc dù vậy, không thể phủ nhận sự đóng góp vô cùng to lớn của ĐTNN đối vớikinh tế Việt Nam, thể hiện ở tỷ trọng đóng góp của khu vực có vốn ĐTNN vào GDPtăng hàng năm nh trong biểu đồ 1:

Về cơ cầu luồngvốn vào Việt Nam, hiệncó bốn nguồn chính: đầut trực tiếp nớc ngoài(FDI), hỗ trợ phát triểnchính thức (ODA), vay th-ơng mại và dòng vốn vàodới hình thức đầu t danhmục chứng khoán (FPI).

Đầu t trực tiếp n ớc ngoài FDI

Đây là bộ phận quan trọng nhất và có ý nghĩa lớn nhất trong tổng luồng vốnvào tại Việt nam do tính chất dài hạn, không gây ra nghĩa vụ nợ nớc ngoài đối vớibên nhận vốn, đi trực tiếp đến khu vực sản xuất và thờng đi kèm với chuyển giaocông nghệ và kỹ năng quản lý Tuy FDI cũng có một số ảnh hởng bất lợi nhất địnhnh chất lợng vốn đầu t trực tiếp, cản trở dòng đầu t trong nớc, kiểm soát thị trờngtrong nớc của ngời nớc ngoài, gây ô nhiễm môi trờng, khai thác cạn kiệt tàinguyên… nhng trên thực tế các nguồn lợi do đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại vẫnđợc đánh giá cao hơn và có ảnh hởng lớn hơn trong công tác hoạch định chính sách

Biểu đồ 1: Đóng góp của đầu t n ớc ngoài vào GDP giai đoạn 1998-2003

5.80% 4.77% 6.79% 6.89% 7.04% 7.24%9.00% 10.50%

Tăng tr ởng GDPĐóng góp ĐTNN/GDP

Nguồn: Tổng cục Thống kê và World Bank

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp

Tính đến hết năm 2003, cả nớc đã cấp giấy phép đầu t cho 5.424 dự ánĐTNN với tổng vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, trong đó có 4.376 dự án FDI còn hiệu lựcvới tổng vốn đầu t đăng ký 41 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷtrọng lớn nhất 66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu t đăng ký Tiếp theo là lĩnhvực dịch vụ và cuối cùng là lĩnh vực nông, lâm ng nghiệp chiếm 13,6% tổng số dựán và 7% về vốn đầu t đăng ký

Trong số 64 nớcvà vùng lãnh thổ có dựán đầu t tại Việt Nam,Singapore là nớc có số l-ợng dự án và tổng vốnđầu t đăng ký lớn nhất,tiếp theo là Đài Loan,Nhật Bản, Hàn Quốc,Hồng Kông

Các thành phốlớn, có điều kiện kinh tếxã hội thuận lợi vẫn lànhững địa phơng dẫn

đầu thu hút ĐTNN nh thành phố Hồ Chí Minh chiếm 26% tổng vốn đăng ký, HàNội chiếm 11,1% tổng vốn đăng ký Bình Dơng, Đồng Nai cũng đợc một lợng lớnvốn ĐTNN đổ vào.

Về doanh thu đạt đợc, tính hết năm 2003, các dự án ĐTNN đã đạt tổng doanhthu gần 70 tỷ USD (không kể dầu khí) Trong đó, riêng ba năm 2001-2003 đạtkhoảng 38,8 tỷ USD Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăngnhanh, bình quân trên 20%/năm, đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trongtổng giá trị xuất khẩu của cả nớc tăng liên tục qua các năm: năm 2001 là 24,4%,năm 2002 là 27,5 % và năm 2003 là 31,4%.

Đạt đợc kết quả tích cực nh trên cho thấy sự đúng đắn của đờng lối đổi mớikinh tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế, tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t Đây là tiền đề tích cực chocác luồng vốn bên ngoài di chuyển vào Việt Nam trong thời gian tới, trong đó cóluồng vốn nớc ngoài qua kênh thị trờng chứng khoán

Công nghiệp Nông, lâm nghiệp Dịch vụ

Đầu t thực hiệnTVĐTTỷ trọng số dự án

Nguồn: Cục Đầu t n ớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp

thức này luôn nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia do tính chất chokhông hoặc cho vay u đãi, thời gian ân hạn và đáo hạn dài Thêm vào đó, các khoảnvốn ODA thờng đi kèm với chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý Tuy vậy,vốn ODA cũng tạo nhiều áp lực cho các quốc gia nhận vốn do các điều kiện ràngbuộc từ phía nhà tài trợ; việc giải ngân phụ thuộc vào tính hiệu quả của dự án do bênnhận vốn thực hiện; có nhiều tiêu cực vận động hành lang tìm vốn và Chính phủ n-ớc nhận vốn phải đảm bảo lợng vốn đối ứng.

Đối với Việt Nam, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng vaitrò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt đợc tăng trởng kinh tế cao, xoá đóigiảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân Trong giai đoạn 1993 đến nay, ViệtNam đã phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25 nhà tài trợ song ph -ơng, 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nớc ngoài Việt Nam đãtổ chức thành công 9 Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ và đợc cộng đồng tài trợcam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA trị giá 19,94 tỷ USD

Nhằm đa lợng vốn cam kết này vào thực hiện, Việt Nam đã tiến hành ký kếtcác Điều ớc quốc tế cụ thể với các nhà tài trợ Tình hình thực hiện ODA đợc thểhiện trong bảng sau:

Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn ODA tại Việt Nam

Nguồn: World Bank; Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tình hình thực hiện ODA đã có bớc tiến triển khá, năm sau cao hơn năm trớc,và thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm Từ năm 1993 đến hết năm 2001, vốnODA giải ngân khoảng 9,5 tỷ USD, tơng đơng 47,91% tổng nguồn vốn ODA đãcam kết

Nguồn vốn ODA đã đợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế,xã hội, u tiên của Chính phủ bao gồm ngành giao thông (27,5%), năng lợng điện(24%), phát triển nông nghiệp, nông thôn (12,74%), các ngành y tế- xã hội, giáo dục

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp

Qua kết quả thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 1993 tới nay chothấy những đóng góp không nhỏ của nguồn ngoại lực này đối với quá trình pháttriển kinh tế, xã hội của Việt Nam Đạt đợc thành quả này là nhờ sự phối kết hợpchặt chẽ giữa ban ngành của Chính phủ Việt Nam trong việc tạo sự gắn kết và uy tínđối với các nhà tài trợ cũng nh trong công tác chỉ đạo, giám sát và thực hiện ODA.Có thể nói những kinh nghiệm trong việc huy động, sử dụng và quản lý nguồn vốnODA sẽ giúp ích trong công tác thu hút các nguồn vốn nớc ngoài khác của Chínhphủ, trong đó có nguồn vốn vào qua TTCK.

Vay th ơng mại

Khác với hai hình thức tài trợ quốc tế trên, vay thơng mại là hình thức cungứng vốn của cá nhân, tổ chức, chính phủ nớc này với đối tác của mình trên thế giớitrên nguyên tắc thơng mại thuần tuý có trả cả gốc và lãi theo thời hạn xác định Cácnguyên tắc trong vay thơng mại đợc thực hiện không u đãi theo thông lệ quốc tế vềlãi vay thơng mại LIBOR hoặc SIBOR, thời hạn, phơng thức hoàn trả tiền vay haycách thức xử lý nợ vay Nhiều năm qua, hình thức tài trợ này đã tạo ra dòng vốn lớnchảy vào các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển và các quốc gia cónền kinh tế chuyển đổi Tuy ngời đi vay theo phơng thức này có thể toàn quyềnquyết định việc sử dụng tiền vay, nhng nhiều nguy cơ tiềm tàng có thể xảy ra nhviệc gia tăng nhanh chóng các khoản nợ lãi và gốc, tạo áp lực lạm phát,…

ở Việt Nam, vay thơng mại đã phát triển từ khá sớm song phát triển với tốcđộ không cao Các khoản vay thơng mại thờng phải chịu lãi suất thơng mại và cácđiều kiện thuần thơng mại nên phía Việt Nam khó đáp ứng đủ Vay thơng mại đãtrở thành một bộ phận làm tăng tổng nợ nớc ngoài hàng năm của Việt Nam từ 10,7tỷ USD năm 1999 lên 12,6 tỷ USD năm 2001 và 15,1 tỷ USD năm 20034.

Vốn đầu t qua thị tr ờng chứng khoán (FPI)

Là bộ phận cuối cùng trong tổng thể các nguồn vốn vào của một quốc gia,vốn nớc ngoài đầu t vào thị trờng chứng khoán đang đóng một vai trò ngày càngquan trọng đối với hầu khắp các nền kinh tế Do tính lỏng khá cao nên khi điều kiệnkinh tế trong nớc thay đổi sẽ gây ảnh hởng rất lớn đối với các dòng vốn vào và rathông qua kênh này

Thị trờng chứng khoán Việt Nam trong gần bốn năm đầu phát triển đã chứngkiến sự có mặt của nguồn vốn này Tuy số lợng khiêm tốn, nhng với các tiền đề vềkinh tế xã hội ngày càng vững mạnh, các chính sách khuyến khích, u đãi của Chínhphủ, FPI đang tăng dần và tiềm năng trở thành một cấu phần vốn vào quan trọng củaquốc gia Các phần tiếp theo sẽ trình bày cụ thể hơn về luồng vốn này trên các khíacạnh: các hình thức vốn đầu t, thuận lợi nguồn vốn tạo ra cho nền kinh tế, các nguy4 Báo cáo Quốc gia tháng 1 năm 2004, Công ty The Economist Intelligence Unit Limited

Trang 12

1.2 Đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán

1.2.1 Các hình thức tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán

1.2.1.1Tại thị trờng chứng khoán các quốc gia trên thế giới

Thị trờng chứng khoán manh nha phát triển từ thế kỷ thứ 15 Sau nhiều thăngtrầm biến động, tại nhiều quốc gia trên thế giới đã có các thị tr ờng phát triển sôiđộng với nhiều hình thức tham gia của các đối tợng đầu t khác nhau Đối với đối t-ợng là nhà đầu t nớc ngoài, thông thờng có các hình thức sau:

Hình thức đầu t trực tiếp

Đây là hình thức đầu t trong đó phía nớc ngoài tham gia thành lập các công tychứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu t, quỹ đầu t chứng khoán, các tổ chức lu ký,thanh toán bù trừ chứng khoán, tổ chức định mức tín nhiệm… Các tổ chức kinh tếnày là pháp nhân tại quốc gia đó, mua bán chứng khoán cho mình – dịch vụ tựdoanh, cung cấp các dịch vụ liên quan tới chứng khoán, công ty niêm yết, công tycổ phần và nhà đầu t.

Nhìn chung, hình thức đầu t này mang tính tổ chức cao, thờng đợc sự đầu t từcác nhà đầu t có tổ chức nớc ngoài Tiềm lực về tài chính, nhân lực, công nghệ kỹthuật, trình độ quản trị của loại hình đầu t này rất cao, dẫn đến khả năng ảnh hởngtới thị trờng chứng khoán trong nớc khá mạnh Vì thế cơ quan quản lý thị trờng, đặcbiệt tại các thị trờng mới đi vào hoạt động luôn chú ý và có cơ chế giám sát chặt chẽtới các nhà đầu t theo hình thức này nhằm một mặt tạo điều kiện tận dụng các thếmạnh của họ, mặt khác hạn chế khả năng bị nớc ngoài chi phối thị trờng, kiểm soátđợc các biến động khó lờng trớc.

Với hình thức đầu t trực tiếp, nhà đầu t có thể liên doanh với đối tác trong nớchoặc thành lập các tổ chức kinh doanh độc lập 100% vốn nớc ngoài Tuỳ chính sách

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

khoán có vốn ĐTNN có thể tham gia vào thị trờng ở các cấp độ hạn chế, khuyếnkhích khác nhau Thông thờng, thị trờng đã phát triển mạnh cho phép ĐTNN đợcbỏ 100% vốn vào thành lập tổ chức kinh doanh chứng khoán, trở thành thành viênSở giao dịch Ngợc lại, thị trờng mới phát triển với khả năng quản lý còn yếu thờnghạn chế hình thức tham gia trực tiếp dới dạng thành lập các tổ chức liên doanh vàkhông đợc trở thành thành viên Sở giao dịch, không đợc tham gia cung cấp một sốdịch vụ liên quan tới chứng khoán.

Đầu t gián tiếp

Khác với hình thức đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp của ngời nớc ngoài vào thịtrờng thờng đợc nhắc đến dới dạng các nhà đầu t riêng lẻ hoặc nhà đầu t có tổ chứccủa nớc ngoài Họ không có t cách pháp nhân của nớc sở tại và vì thế không đợckinh doanh các dịch vụ liên quan đến chứng khoán Hoạt động liên quan tới chứngkhoán duy nhất sử dụng nguồn vốn của họ là mua cổ phần, cổ phiếu hoặc các loạichứng khoán khác của các công ty, tổ chức trong nớc, có thể đã hoặc cha đợc niêmyết

Khả năng chi phối thị trờng của hình thức đầu t này cũng không ít, nhng việcquản lý lại khó khăn hơn do độ lớn rất chênh lệch của các khoản vốn đầu t, tính lỏngcao, vốn nhạy cảm với các động thái trên thị trờng Tuy chịu sự điều chỉnh của cácquy định pháp luật, song các nhà đầu t này có thể bằng cách này hoặc cách khác lợidụng các kẽ hở của pháp luật để mua bán cổ phiếu, trái phiếu, gây xáo trộn thị tr-ờng Hiện tợng này đã từng diễn ra khá phổ biến tại nhiều TTCK, đặc biệt là các thịtrờng mới nổi Vì thế, nhiều quốc gia đã đa ra các quy định nghiêm ngặt đối với đốitợng đầu t này:

 Phát hành một loại cổ phiếu dành riêng cho nhà ĐTNN

 Quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của nhà ĐTNN ở các công ty thuộc ngành nghề khác nhau tuỳ vào tính trọng yếu và tầm ảnh hởng của các ngành nghề ngày tới toàn thị trờng, nền kinh tế và an ninh quốc gia.

Tóm lại, hình thức đầu t gián tiếp đợc xem là dễ dàng tiếp cận và thực hiệnhơn, các quy định và thủ tục đơn giản hơn, do đó hấp dẫn hơn với các nhà ĐTNN.

Niêm yết cổ phiếu của công ty có vốn n ớc ngoài trên Sở giao dịch

Theo hình thức này, trên thị trờng chứng khoán có sự xuất hiện của các côngty có vốn ĐTNN Đó là các công ty liên doanh giữa đối tác trong n ớc với bên nớcngoài hoặc là công ty 100% vốn nớc ngoài Các công ty này có thể đợc thành lập vàđặt trụ sở tại chính quốc gia niêm yết cổ phiếu, trở thành pháp nhân của quốc gia đó.Cũng có thể các công ty này thành lập ở nớc ngoài, là pháp nhân nớc ngoài, đa cổphiếu lên giao dịch tại thị trờng trong nớc

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp

Hình thức này đợc các công ty lớn, các công ty đa quốc gia đặc biệt quan tâmbởi nhiều lý do khác nhau Trớc hết, đối với các công ty có vốn ĐTNN thành lập vàhoạt động tại nớc sở tại, đợc niêm yết và huy động vốn qua thị trờng chứng khoántrong nớc là nhu cầu tất yếu của mọi doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trờng đó.Đối với các công ty nớc ngoài tìm kiếm nguồn vốn trên thị trờng chứng khoán quốctế, một lý do dễ nhận thấy nhất là thị trờng chứng khoán trong nớc không đủ khảnăng cung cấp lợng vốn cần thiết cho sự mở rộng ngày càng lớn mạnh của các côngty Hay nói cách khác, thị trờng chứng khoán trong nớc không thể tiêu thụ hết cáccổ phiếu phát hành Tiếp theo đó, việc niêm yết tại thị trờng tiềm năng hay thị trờngmục tiêu sẽ gây dựng đợc vị thế tại thị trờng đó cũng nh củng cố đợc hình ảnh củacông ty trên thị trờng thế giới Cũng nhờ niêm yết trên thị trờng nớc ngoài, các giaodịch bằng đồng bản tệ tại thị trờng đó sẽ không cần sự vay mợn hay mua bán ngoạitệ qua các ngân hàng thơng mại địa phơng Mặt khác, khi một công ty chỉ pháthành cổ phiếu ở thị trờng nội địa, số lợng cổ đông sẽ bị giới hạn, một lợng nhỏnhững nhà đầu t lớn sẽ sở hữu hầu hết các cổ phần Bằng việc phát hành cổ phiếutrên thị trờng quốc tế, các công ty này có thể đa dạng hoá các cổ đông và tránh đợcbiến động giá cổ phiếu khi các cổ đông lớn bán cổ phần

Nhìn chung, các công ty có vốn ĐTNN tham gia giao dịch, niêm yết có nhiềulợi thế nhng cũng gặp không ít trở ngại Do việc thu hút vốn của các công ty này cótính nhạy cảm lớn nên chịu sự kiểm soát rất chặt chẽ của cơ quan quản lý thị tr ờng.Các công ty phải thoả mãn những luật lệ nghiêm ngặt về tính minh bạch tình hìnhtài chính của công ty, triển vọng phát triển và nhu cầu vốn trong tơng lai, cơ cấu cổđông và các tiêu chuẩn khác do UBCK nớc đó yêu cầu Hơn nữa, chỉ một số quốcgia có thị trờng khá phát triển, có tính thanh khoản cao mới thu hút đợc luồng vốn ravào thị trờng theo hình thức này do bản thân công ty phải thấy đợc khả năng lợng cổphiếu phát hành ra có thể tiêu thụ hết và mang lại lợi ích nh mong muốn.

Nh vậy, chúng ta đã thấy toàn cảnh các hình thức ĐTNN trên thị trờng chứngkhoán thế giới nói chung, các đặc điểm, điều kiện áp dụng, thế mạnh cũng nh sựthiếu hấp dẫn của từng hình thức Từ đó có thể thấy không phải thị trờng nào cũngcó thể duy trì và khuyến khích mọi hình thức phát triển Thị trờng chứng khoánViệt Nam cũng không nằm ngoài tính chất đó.

1.2.1.2Tại thị trờng chứng khoán Việt Nam

Thị trờng chứng khoán Việt Nam ngay từ buổi đầu xây dựng đã quan tâm tớihoạt động ĐTNN tất yếu diễn ra trên thị trờng Trong các văn bản pháp lý hớng dẫnthị trờng đã có quy định các hình thức nhà ĐTNN đợc phép tham gia và sự giới hạn

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp

tham gia của họ trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Các quy định dù đợc trìnhbày tại các văn bản có cấp độ hiệu lực pháp lý khác nhau, nhng tựu chung lại có mộtsố hình thức nhà ĐTNN có thể tham gia trên thị trờng chứng khoán Việt Nam nhsau:

Hình thức đầu t trực tiếp

Hình thức đầu t trực tiếp ở Việt Nam đợc lần đầu tiên quy định tại Nghị định48/1998/NĐ-CP Sau đó, tiếp tục đợc nêu ra trong Nghị định 144/2003/NĐ-CP của

Chính phủ với nội dung: “Tổ chức kinh doanh chứng khoán nớc ngoài đợc tham

gia góp vốn mua cổ phần, góp vốn liên doanh thành lập công ty chứng khoánhoặc công ty quản lý Quỹ với đối tác Việt Nam…”5 Nh vậy, thị trờng chứngkhoán Việt Nam không cho phép nhà ĐTNN đợc trực tiếp thành lập công ty chứngkhoán hoặc công ty quản lý Quỹ 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam Điều này chothấy mức độ hạn chế một số loại hình đầu t trực tiếp của Việt Nam so với thế giới.Hơn nữa, theo Nghị định 144, việc thành lập công ty liên doanh phải đ ợc Uỷ banChứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép và phía nớc ngoài phải chịu một mức giới hạnvề tỷ lệ góp vốn của mình

Việc đối tác nớc ngoài tham gia kinh doanh chứng khoán với hình thức liêndoanh có nhiều tác dụng tốt đối với phía Việt Nam:

 Chúng ta tranh thủ đợc vốn, công nghệ kỹ thuật, học hỏi kỹ năng và kinhnghiệm quản trị kinh doanh của nớc ngoài.

 Việc chỉ cho phép thành lập liên doanh với các quy định chặt chẽ kháccủa Chính phủ đảm bảo cho phía Việt Nam trong liên doanh nắm quyềnquản lý, kiểm soát, tránh sự thao túng của đối tác nớc ngoài khi chúng tacha có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Hình thức đầu t gián tiếp

Với hình thức đầu t gián tiếp, nhà ĐTNN có thể tham gia trên cả hai loại thịtrờng: thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp

Trên thị trờng sơ cấp, nhà đầu t phải tuân theo những quy định của luật

pháp Việt Nam và công ty phát hành nh đối với nhà đầu t Việt Nam Song hiện naycó một số quy định của Việt Nam hạn chế tỷ lệ tham gia của nhà ĐTNN trên thị tr -ờng sơ cấp:

Theo Nghị định 01/2000/NĐ-CP ngày 13/1/2000 của Chính phủ quy định ời ĐTNN không đợc mua TPCP khi phát hành trên thị trờng sơ cấp.

Điều 101, Chơng X, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp

Theo tinh thần của Quyết định 145/1999/QĐ-Ttg của Thủ tớng Chính phủ,Quyết định 36/2003/QĐ-Ttg ngày 11/3/2003 của Thủ tớng chính phủ đã quy định

Mức góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu t

Nam bằng 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam”6 Theo quy định này,

nhà ĐTNN có thể mua cổ phần phát hành lần đầu của các DNNN thực hiện cổ phầnhoá.

Trên thị trờng thứ cấp, việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu cũng đợc quy định

cụ thể về loại hình và tỷ lệ đợc phép nắm giữ tơng ứng với từng loại chứng khoán “

tổ chức, cá nhân nớc ngoài mua, bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ViệtNam đợc nắm giữ tối đa 30% tổng số cổ phiếu niêm yết của tổ chức phát hành ,”

Niêm yết cổ phiếu của công ty có vốn n ớc ngoài trên TTGDCK Hồ Chí Minh

Hình thức đầu t này đang đợc Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc dành sựquan tâm đặc biệt Để tạo điều kiện bớc đầu cho các công ty có vốn ĐTNN đợcniêm yết, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 vềviệc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động theo hình thứccông ty cổ phần Đây là bớc chuyển biến quan trọng trong cơ cấu và hình thức sởhữu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN từ trớc đến nay vốn chỉ tồn tại dới hìnhthức công ty TNHH Ngoài mục tiêu tạo thêm nguồn hàng cho thị trờng chứngkhoán Việt Nam, việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạtđộng theo hình thức Công ty cổ phần còn nhằm:

 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

 Huy động vốn của các nhà đầu t ngoài nớc, trong nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp.

 Đa dạng hoá hình thức đầu t, cỉa hitẹn môi trờng đầu t, tạo sức hấp dẫn để thu hút vốn đầu t nớc ngoài 8

6 Quyết định số 36/2003/QĐ-Ttg ngày 11/3/2003 của Thủ tớng Chính phủ

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp

Qua tìm hiểu các hình thức ĐTNN vào TTCK hiện có ở Việt Nam và trên thếgiới, Việt Nam về cơ bản đã tạo đợc cơ sở pháp lý cho phép hầu hết các hình thứcĐTNN phát triển Mặc dù vậy, không phải mọi hình thức đều phát triển với trình độgiống nhau Các u đãi của Chính phủ cũng nh sự hấp dẫn của bản thân thị trờng vànền kinh tế đang là động lực kích thích hay kìm hãm mức độ tham gia của các hìnhthức khác nhau.

1.2.2 Vai trò của hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoánViệt Nam

Nh đã trình bày ở trên, sự tham gia của các nhà ĐTNN trên thị trờng ViệtNam là một tất yếu khách quan, phù hợp với định hớng của Đảng, Nhà nớc và xuthế thời đại Song bất kỳ một vấn đề nào cũng có tính hai mặt Đầu t nớc ngoài trênthị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ mang lại lợi ích cho thị trờng nói riêng và nềnkinh tế nói chung bên cạnh những thách thức thị trờng phải đối mặt khi mở rộng đónnhận luồng vốn nớc ngoài

1.2.2.1Những lợi ích mang lại từ hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán

Qua kinh nghiệm các thị trờng trên thế giới và căn cứ vào tình hình thực tếcủa Việt Nam, lợi ích của hoạt động ĐTNN trên TTCK đợc nhìn nhận trên cả bốngóc độ:

Đối với nền kinh tế Trớc hết, với vai trò là kênh huy động vốn dài hạn, thị

trờng chứng khoán sẽ thu hút vốn và cung ứng cho nền kinh tế từ các nhà đầu t,trong đó có các nhà ĐTNN Đầu t nớc ngoài có tiềm lực mạnh về tài chính và tínhchất trờng vốn cao nên đây sẽ là nguồn ngoại tệ mạnh vô cùng tiềm năng góp phầngiải quyết nhu cầu vốn dài hạn ngày càng lớn của nền kinh tế, đặc biệt trong giaiđoạn hiện nay khi nguồn vốn đầu t trực tiếp đang có xu hớng giảm xuống, hỗ trợphát triển chính thức khó có khả năng gia tăng.

Việc nhà đầu t đa vốn ngoại tệ vào qua kênh thị trờng chứng khoán sẽ làmgiảm một phần đáng kể luồng vốn ngoại tệ chìm đang vào Việt Nam với khối lợnglớn Qua đó, NHNN sẽ có thể thực hiện tốt hơn công tác quản lý ngoại hối, l ờng tr-ớc và đối phó kịp thời với những biến động mạnh, bất thờng về ngoại hối.

Hoạt động ĐTNN trên TTCK là nguồn thuế nộp hàng năm cho ngân sáchNhà nớc Tuy hiện nay với các chính sách u đãi cho hoạt động này, lợng thuế thu đ-ợc không nhiều nhng nếu suy rộng ra, nguồn thuế này sẽ lớn hơn rất nhiều khi hoạtđộng kinh doanh của các công ty niêm yết, các công ty cổ phần trở nên có hiệu quảhơn nhờ sự tham gia của các nhà ĐTNN Một khi nguồn thu ngân sách tăng lên,hiệu quả kinh tế của một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp trong n ớc đợc cải

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

thiện, Chính phủ có thể dành nhiều thời gian và kinh phí vào các vấn đề đáng quantâm nh mậu dịch, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, an ninh quốc phòng.

Đối với thị trờng Thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện còn là một vấn đề

khá mới mẻ với công chúng đầu t trong nớc Do tính trừu tợng của hàng hoá trên thịtrờng nên việc tạo dựng lòng tin và sự hiểu biết đúng đắn của ngời dân về thị trờnglà việc không đơn giản Sự tham gia của các nhà ĐTNN vào thị trờng với kinhnghiệm dày dạn về đầu t chứng khoán, quản lý danh mục đầu t, khả năng phần tíchdự báo, kỹ năng nghiệp vụ tài chính sẽ giúp gây dựng và củng cố lòng tin của cácnhà đầu t trong nớc với thị trờng Bên cạnh đó, qua những hoạt động đầu t thực tếcủa các nhà ĐTNN, các nhà đầu t trong nớc sẽ tự đúc kết và tìm cho mình một ph-ơng thức đầu t hiệu quả nhất.

Cùng với sự mở rộng các hình thức ĐTNN trên TTCK Việt Nam, việc chophép các công ty có vốn ĐTNN đợc niêm yết giao dịch trên thị trờng chứng khoánsẽ tạo một động lực lớn đối với thị trờng Một thực tế hiện nay là thị trờng ViệtNam cha có đợc các hàng hoá chất lợng cao đợc công chúng đầu t chấp nhận Cáccông ty có vốn ĐTNN đa cổ phiếu lên niêm yết sẽ nâng cung thị trờng cả về chất l-ợng và số lợng Với trình độ quản lý, khoa học công nghệ, năng lực chuyên môntrong các ngành nghề, thị trờng rộng lớn trong và ngoài nớc của các công ty này, cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của bản thân doanh nghiệp mình.

Đối với các tổ chức hỗ trợ, cung cấp dịch vụ tài chính trên thị trờng, việc cáccông ty chứng khoán nớc ngoài tham gia hoạt động kinh doanh dới hình thức liêndoanh sẽ giúp cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp có chất lợng tốt và độ an toàncao Các tổ chức này sẽ góp phần bôi trơn mạch nối giữa ngời bán và ngời mua,giữa nhà đầu t và doanh nghiệp trên thị trờng.

Đối với doanh nghiệp Vai trò lớn nhất của ĐTNN thể hiện trên thị trờng sơ

cấp Hiện nay Việt Nam chỉ cho phép nhà ĐTNN tham gia mua cổ phần phát hànhlần đầu của các DNNN cổ phần hoá Khi có hoạt động mua bán này, số tiền thu đợctừ quá trình cổ phần hoá có thể nhiều hơn do áp lực của việc đấu thầu hoàn toànmang tính cạnh tranh giữa các bên liên quan, cả trong nớc lẫn ngoài nớc Ngoài ra,cổ phần hoá DNNN với sự có mặt của các nhà ĐTNN sẽ kèm theo những lợi thế vềcông nghệ, kiến thức và kỹ năng quản lý quốc tế Việc chuyển giao công nghệ vàkiến thức cho nhân viên trong nớc cũng có thể xảy ra nhiều hơn khi có sự tham giacủa các nhà ĐTNN Việc hợp doanh với ngời nớc ngoài cũng giúp doanh nghiệp cổphần hoá tiếp cận với nhiều loại sản phẩm tốt nhất trên thế giới có giá cả mang tính

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp

Yếu tố nớc ngoài trên thị trờng thứ cấp cũng không kém phần quan trọng đốivới các CTCP Bằng các yêu cầu cao về tính minh bạch của tình hình tài chính, triểnvọng phát triển trong tơng lai, năng lực quản trị công ty, yếu tố ĐTNN sẽ kích thíchcác doanh nghiệp muốn tận dụng đợc nguồn ngoại lực này phải luôn hoàn thiệnmình ở tất cả các giác độ trên.

Đối với công chúng đầu t, ngời tiêu dùng Ngoài lợi ích nâng cao trình độ

hiểu biết, khả năng đầu t của công chúng đầu t, điểm lợi của ĐTNN đối với nhómđối tợng này đợc thể hiện khi các công ty, doanh nghiệp luôn nỗ lực gia tăng tínhminh bạch trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến sự phân phối lợinhuận cho cổ đông hợp lý, đảm bảo lợi ích của cổ đông nhỏ và chủ nợ Các công tynày khi hạn chế đợc sự mờ ám trong các hoạt động của mình sẽ đồng nghĩa với khảnăng sản xuất ra các loại sản phẩm hàng hoá chất lợng cao, giá cả phù hợp, thoảmãn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Qua phân tích trên, có thể thấy vai trò của ĐTNN trên TTCK không chỉ dừnglại ở việc mang lại lợi ích cho một hay một nhóm ngời, mà hơn thế còn mang lại lợiích cho toàn nền kinh tế-xã hội.

1.2.2.2Một số ảnh hởng tiêu cực gây ra bởi hoạt động đầu t nớc ngoài trênthị trờng chứng khoán Việt Nam

Mặt trái của hoạt động ĐTNN trên thị trờng chứng khoán chính là nhữngnguy cơ biến động mạnh theo chiều hớng tiêu cực của thị trờng gây ra bởi các nhàĐTNN Các nhà nghiên cứu thờng tập trung vào hai nguy cơ chính:

Thứ nhất, nguy cơ xảy ra hiện tợng đầu cơ có tổ chức lớn Nguy cơ này

xảy ra khi có thị trờng có những yếu điểm, tạo điều kiện cho các kẻ đầu cơ có tiềmlực tài chính mạnh tấn công thị trờng bằng cách dùng vốn của mình tạo ra thông tinkhông chính xác, dẫn đến các giao dịch chứng khoán không công bằng cho các nhàđầu t

Hiện tợng này thờng xảy ra đối với các thị trờng nhỏ, tiềm lực kinh tế khôngđủ mạnh hoặc đối với các thị trờng chứng khoán mới nổi, hệ thống kiểm soát chachặt chẽ Tình trạng nền kinh tế suy thoái hay khi một số công ty lớn có ảnh h ởngmạnh tới thị trờng gặp khó khăn cũng có thể là môi trờng tốt cho các kẻ đầu cơ thựchiện ý đồ của mình Hậu quả của đầu cơ trớc hết là các nhà đầu t đa ra quyết địnhsai lầm gây ảnh hởng đến quyền lợi trực tiếp của mình trong khi đem lại lợi nhuậnsiêu ngạch cho những kẻ chủ mu Đối với nền kinh tế, hiện tợng đầu cơ gây sự bấtổn định khi nhà nớc không thể đơng đầu và đối phó của tài phiệt quốc tế, gây hiện t-ợng mất giá đồng nội tệ nh ở một số thị trờng chứng khoán châu á vào cuối thập kỷ90’ Hơn nữa, qua giao dịch không công bằng, khả năng các công ty có cổ phiếu bị

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp

tấn công rơi vào tình trạng bị thôn tính, thay đổi cơ cấu tổ chức, phơng hớng, chiếnlợc kinh doanh là điều hoàn toàn có thể xảy ra Kết quả xấu nhất có thể tính đến làsự sụp đổ thị trờng chứng khoán, kéo theo các khủng hoảng của thị trờng tài chínhtrong nớc, khu vực và quốc tế.

Thứ hai, nguy cơ rút vốn ồ ạt ra khỏi thị trờng Tính “lỏng” cao của thị

tr-ờng chứng khoán cho phép các nhà đầu t có thể dễ dàng rút vốn khỏi thị trtr-ờng Khicó dấu hiệu về suy thoái kinh tế, tiềm năng lợi nhuận giảm hay một thông tin bất lợiđối với thị trờng, một số nhà đầu t sẽ nhanh chóng bán các chứng khoán họ đangnắm giữ, thu hồi tiền mặt, bảo toàn đồng vốn của mình Khi thông tin này bị lantruyền, hiệu ứng “đôminô” sẽ xảy ra Các nhà đầu t khác sẽ đổ xô rút vốn ra khỏithị trờng Nếu không có biện pháp kịp thời, sẽ dẫn đến khủng hoảng thị trờng,khủng hoảng tài chính Đây cũng là bài học đắt giá cho rất nhiều thị trờng chứngkhoán trong quá trình phát triển từ trớc tới nay.

1.3 Kinh nghiệm các nớc trong việc thu hút đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán

1.3.1 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu á

Trong giai đoạn đầu của quá trình xây dựng và vận hành thị trờng chứngkhoán, phần lớn các nớc trên thế giới đều đa ra những chính sách cho phép ngời nớcngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán với hình thức và quy mô phù hợp với đặcđiểm riêng của từng thị trờng Việc ngời nớc ngoài tham gia đầu t trên thị trờngchứng khoán nh phân tích ở trên là điều tất yếu đối với sự phát triển của thị tr ờng.Vì thế vấn đề đặt ra không phải có cho phép ngời nớc ngoài đầu t hay không mà làchính sách đối với họ ra sao, quản lý nhà ĐTNN nh thế nào để phát huy đợc các lợiích do hoạt động ĐTNN mang lại và hạn chế các nguy cơ tiềm tàng gây nguy hại tớithị trờng chứng khoán và nền kinh tế Ban đầu chính sách đối với các nhà ĐTNNthờng quy định về việc hạn chế tỷ lệ nắm giữ chứng khoán và hạn chế hình thức đầut Sau đó, cùng với sự phát triển lớn mạnh của thị trờng, tỷ lệ sở hữu của ngời nớcngoài cũng nh các hình thức họ đợc tham gia trên thị trờng đều đợc nới rộng hơn

1.3.1.1 Hình thức đầu t trực tiếp

Phần lớn các nớc không cho phép công ty chứng khoán 100% vốn nớc ngoàiđợc hoạt động độc lập trong thời kỳ đầu thị trờng mới thành lập Các nớc đều đa racác quy định buộc phía nớc ngoài muốn đầu t trực tiếp phải góp vốn liên doanh vớiđối tác trong nớc theo các mức tỷ lệ nhất định Cùng với sự phát triển của thị trờng,tỷ lệ này sẽ đợc nâng lên, các công ty chứng khoán nớc ngoài và các tổ chức kinh

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp

vào thị trờng Mức tham gia cao nhất là bên nớc ngoài đợc độc lập kinh doanh và ợc tạo điều kiện là thành viên Sở giao dịch.

đ-Tại thị trờng chứng khoán Nhật Bản, thị trờng chứng khoán ra đời vào năm

1878 dới dạng Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo Sau một thời gian dài, tới năm1972, Nhật Bản mới cho phép công ty chứng khoán nớc ngoài mở chi nhánh tạiNhật Bản Theo quy định, các công ty chứng khoán nớc ngoài muốn mở chi nhánhtại Nhật Bản phải đợc Bộ tài chính Nhật Bản, cơ quan quản lý giao dịch chứngkhoán, cho phép Các công ty chứng khoán thuộc ngân hàng nớc ngoài muốn mởchi nhánh kinh doanh chứng khoán tại Nhật phải đảm bảo cơ cấu sở hữu tối đa tới50% thuộc các ngân hàng đa năng của châu Âu hoặc các ngân hàng th ơng mại củaMỹ Năm 1986, công ty chứng khoán nớc ngoài đầu tiên đăng ký tham gia trên thịtrờng chứng khoán Nhật Bản 10 năm sau, số lợng công ty chứng khoán nớc ngoàihoạt động tại thị trờng Nhật Bản lên tới 55 công ty với 72 chi nhánh Đến nay, trongtổng số 125 công ty chứng khoán tại Nhật có 24 công ty chứng khoán nớc ngoài

Tại thị trờng chứng khoán Thái Lan, cho tới cuối thập kỷ 80, ngời nớc

ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán Thái lan ở mức rất hạn chế Sang thập kỷ90, Thái Lan đã tăng cờng khuyến khích ĐTNN vào thị trờng bằng các quy định nớilỏng về hoạt động của công ty chứng khoán có vốn ĐTNN Cụ thể là phía nớc ngoàiđợc nắm giữ tối đa 49% vốn cổ phần của một công ty chứng khoán và chỉ đợc 35%nếu là công ty tài chính-chứng khoán.

Tại thị trờng chứng khoán Malaysia, cũng nh các thị trờng mới nổi khác,

Malaysia có các quy định hạn chế sự tham gia của ngời nớc ngoài Các công tychứng khoán nớc ngoài chỉ đợc tham gia kinh doanh chứng khoán dới hình thức liêndoanh với các công ty trong nớc Trong giai đoạn đầu, tỷ lệ góp vốn của phía nớcngoài trong các liên doanh là 30% và tăng lên 49% vào cuối thập kỷ 80’ Tuynhiên, thị trờng chứng khoán Malaysia chịu sự quản lý của quá nhiều cơ quan quảnlý Nhà nớc trong việc cấp phép cho công ty chứng khoán liên doanh, quá nhiều yêucấu đối với bên nớc ngoài khi tham gia liên doanh kinh doanh chứng khoán Do đó,thị trờng chứng khoán Malaysia không thực sự hấp dẫn nhà ĐTNN Hiện cha cócông ty liên doanh nào nâng mức góp vốn liên doanh trên 30%.

Tại thị trờng chứng khoán Hàn Quốc, thị trờng chứng khoán phát triển khá

mạnh không những từ nền tảng kinh tế phát triển mà còn thể hiện các chính sáchhuy động nguồn lực trong và ngoài nớc hợp lý Trong thời gian đầu mới hoạt động,Chính phủ Hàn Quốc chỉ cho phép các công ty chứng khoán nớc ngoài hoạt động d-ới hình thức liên doanh với các công ty chứng khoán trong nớc Theo luật mở rộngtừ tháng 12/1992, các công ty chứng khoán nớc ngoài đợc phép là thành viên của Sởgiao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KSE) Các công ty chứng khoán nớc ngoài xin

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp

đợc làm thành viên tại KSE phải đợc Uỷ ban giám sát tài chính cấp phép hoạt động.Các công ty chứng khoán nớc ngoài là thành viên tại KSE đợc phép mở chi nhánhhoạt động tại Hàn Quốc phải thoả mãn các điều kiện về thành viên của KSE nh: tìnhhình tài chính lành mạnh, tính ổn định của hoạt động kinh doanh, cơ sở vật chất kỹthuật tốt…

Tại thị trờng chứng khoán Singapore, đến tháng 3/1992, Sở Giao dịch

Chứng khoán cho phép 7 công ty chứng khoán nớc ngoài đợc phép là thành viên nớcngoài của Sở Ban đầu, các công ty chứng khoán nớc ngoài chỉ có thể sở hữu đến49% trong công ty thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán Sau đó, tỷ lệ nàynâng lên 70% và đến nay là 100% tổng số cổ phiếu của một công ty thành viên củaSở Các thành viên nớc ngoài đợc phép giao dịch hoặc thay mặt cho các công ty liênđới nớc ngoài trên thị trờng thứ cấp, giao dịch hoặc thay mặt cho ngời bản xứ trongcác giao dịch không nhỏ hơn 3,1 triệu USD/ 1 giao dịch Vốn tối thiểu cho công tythành viên nớc ngoài là 12,5 triệu USD.

1.3.1.2Hình thức đầu t gián tiếp

Khác với hình thức đầu t trực tiếp, hình thức đầu t gián tiếp của nhà ĐTNNtrên thị trờng chứng khoán các quốc gia thể hiện sự linh hoạt của các nhà quản lý thịtrờng trong việc tạo môi trờng thông thoáng với các bớc đi thận trọng và đặc trngcho từng thị trờng nhằm thu hút có hiệu quả dòng vốn bên ngoài Các nhà quản lýthị trờng trên thực tế thờng đa ra các quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần doanh nghiệptối đa của nhà ĐTNN, về ngành nghề nhà ĐTNN đợc phép hoặc không đợc phépmua bán cổ phiếu hoặc sáng tạo hơn, các loại cổ phiếu dành riêng cho giao dịch củangời nớc ngoài đợc phát hành.

Tại thị trờng chứng khoán Nhật Bản, nói chung, không có giới hạn về

ĐTNN ở những công ty Nhật Bản những có ngỡng sở hữu tối đa đợc thiết lập ở mộtsố ngành công nghiệp nhất định Những quy định này thay đổi theo các công tyriêng lẻ trong các ngành công nghiệp này, và sẽ đợc kiểm tra tại thời điểm dự tínhthực hiện đầu t Ví dụ, giới hạn sở hữu cổ phiếu thờng đối với các công ty hàngkhông là 33%, đối với công ty truyền thanh truyền hình là 20%… Những yêu cầu vềbáo cáo hoặc phải xin phép nhất định có thể đợc áp dụng cho “những khoản đầu ttrong nớc trực tiếp” phụ thuộc vào pháp luật thi hành của địa phơng nơi nhà đầu tthực hiện đầu t, ngành công nghiệp mà hoạt động kinh doanh mục tiêu của công tysẽ tham gia.

Tại thị trờng chứng khoán Thái Lan, các giới hạn về tỷ lệ nắm giữ cổ

phiếu của ngời nớc ngoài phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh - đợc điều chỉnh bởi

Trang 23

 Nhóm 3 là những hoạt động kinh doanh đợc xem là ngời Thái vẫn cha chuẩn bị để cạnh tranh với ngời nớc ngoài Ngời nớc ngoài có thể tham gia và các hoạt động kinh doanh thuộc nhóm 3 chỉ khi nhận đợc giấy phép của Tổng giám đốc Phòng đăng ký thơng mại, Bộ Thơng mại theo sự chấp thuận của Uỷ ban kinh doanh nớc ngoài Sự phê chuẩn này sẽ cho phép tỷ lệ sở hữu nớc ngoài lên tới 100% trong một số trờng hợp.

Ngoài Luật kinh doanh nớc ngoài, một số đạo luật cũng giới hạn quyền sởhữu của ngời nớc ngoài trong một số ngành công nghiệp chẳng hạn nh ngân hàng,tài chính, bảo hiểm… Tuy nhiên, nhiều trong số những giới hạn này do Luật kinhdoanh nớc ngoài đặt ra không áp dụng đới với ngời Mỹ vì Thái Lan đã ký kết Hiệp -ớc quan hệ kinh tế và hữu nghị.

Tại thị trờng chứng khoán Maylaysia, Chính phủ Malaysia áp dụng Chính

sách phát triển quốc gia với mục tiêu đảm bảo rằng quyền sở hữu ở hấu hết các côngty (bao gồm cả các bất động sản và tài sản cũng nh vốn cổ phần trong bất kỳ công tyMalaysia nào) ít nhất là 30% do ngời Bumiputra – ngời dân bản địa Malaysia -nắm giữ, trong khi phần còn lại 70% có thể do các ngời nớc ngoài hoặc những nhàđầu t Malaysia khác nắm giữ

Một tỷ lệ phầm trăm sở hữu nớc ngoài cao hơn ở các công ty hoặc hãng kinhdoanh Malaysia có thể cho phép tuỳ từng trờng hợp Nói một cách chặt chẽ, khôngcó luật nào cấm 100% sở hữu nớc ngoài đối với vốn cổ phần của các công tyMalaysia Tuy vậy, có một số giới hạn đối với các ngành công nhiệp nh ngân hàng,tài chính.

Tại thị trờng chứng khoán Hàn Quốc, ngay từ khi thị trờng đi vào hoạt

động, nhà ĐTNN không đợc tham gia mua bán chứng khoán trên KSE Năm 1981,nhà ĐTNN đợc phép đầu t gián tiếp thông qua các quỹ đầu t, quỹ tín thác Năm1985, Chính phủ cho phép phát hành trái phiếu chuyển đổi ra nớc ngoài, quy địnhmức trần cho đầu t trực tiếp và nâng dần lên nhng khống chế tỷ lệ sở hữu cổ phầncủa nhà đu t nớc ngoài đối với một số ngành quan trọng nh quân sự, bu chính viễnthông, điện lực Năm 1991, nhà ĐTNN đợc phép đầu t vào thị trờng chứng khoán

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp

Hàn Quốc với mức độ tham gia có giới hạn và từng bớc đợc mở rộng Tháng12/1991, ngời nớc ngoài đợc phép sở hữu 10% số cổ phiếu của một công ty niêmyết Năm 1992, tỷ lệ này tăng lên 55% và đến năm 1998 là 100% Đây là chủ tr ơngcủa Chính phủ nhằm tăng cờng thu hút vốn ĐTNN sau khủng hoảng tài chính tiền tệChâu á Tuy vậy, các giới hạn nắm giữ vẫn đợc đặt ra đốiv với một số ngành côngnghiệp quan trọng nh thép, điện.

Tại thị trờng chứng khoán Singapore, không có giới hạn về tỷ lệ phần trăm

tối đa của sở hữu nớc ngoài trong các công ty Singapore Ngay từ những ngày đầuthành lập, tổ chức, cá nhân ĐTNN có thể mua 100% tổng số cổ phiếu của bất kỳcông ty niêm yết nào nhng hạn chế đối với ngành ngân hàng và báo chí ở mức 40-49% tổng số cổ phiếu Riêng ở công ty Singapore Press Holding, một cá nhân nhàĐTNN chỉ đợc sở hữu 3% tổng số cổ phiếu Nếu muốn mua một lợng cổ phần lớncủa một ngân hàng hoặc một công ty tài chính phải đợc sự chấp thuận của cơ quanquản lý ngoại tệ Singapore.

Qua tìm hiểu một số thị trờng chứng khoán điển hình khu vực Châu á, có thểthấy chính sách dành riêng cho nhà ĐTNN đã đợc quan tâm với mức độ khác nhaungay từ những ngày đầu TTCK đi vào hoạt động tuỳ thuộc vào tình hình huy độngtrên thị trờng, chính sách mở cửa kinh tế từng giai đoạn nhất định, tình hình chínhtrị, kinh tế-xã hội cụ thể của từng nớc Chính sách về sự tham gia của nhà ĐTNNvào thị trờng chứng khoán một số nớc khu vực Châu á đợc tóm tắt nh sau:

Trang 25

49% đối với đầu t trực tiếp

100% đối với cả hai hình thức đầu t (có giới hạn ở ngành ngân hàng 40%,báo chí 49%)

Nguồn: Giáo trình Luật chứng khoán 2001, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 năm 2000

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động từ tháng 7/2000 Hơn3 năm hoạt động với nhiều thăng trầm đã cho thấy vai trò to lớn của hoạt độngĐTNN trên thị trờng Qua việc tìm hiểu kinh nghiệm về sự ttham gia của nhàĐTNN vào TTCK một số quốc gia, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinhnghiệm:

 Khẳng định sự cần thiết của hoạt động ĐTNN trên thị trờng chứng khoán ViệtNam ngay trong giai đoạn đầu hoạt động Nhà ĐTNN tham gia vào thị trờngmột mặt giúp nền kinh tế huy động đợc nguồn vốn lớn mà trong nớc cha đáp ứngđợc, mặt khác phát huy đợc tiềm năng, học hỏi đợc kinh nghiệm, kiến thức, kỹthuật đầu t chứng khoán của nhà ĐTNN và từng bớc đa thị trờng chứng khoánViệt Nam hội nhập quốc tế.

 Xây dựng hệ thống pháp luật chứng khoán và thị trờng chứng khoán liên quanđến sự tham gia của nhà ĐTNN nhằm đảm bảo đợc sự ổn dịnh và hấp dẫn củacác nhà ĐTNN tham gia thị trờng Hơn 3 năm hoạt động không là thời gian đủdài để cho một thị trờng phát triển toàn diện Để đảm bảo hoạt động một cáchan toàn và ổn đinh, phát triển bền vững và hội nhập thị trờng chứng khoán quốctế, cần quy định tỷ lệ nắm giữ chứng khoán của bên nớc ngoài một cách phù hợptheo từng giai đoạn phát triển của thị trờng.

 Đối với thị trờng trái phiếu, việc sở hữu trái phiếu của nhà ĐTNN không ảnh ởng đến quản lý của các tổ chức Do vậy, không nhất thiết phải hạn chế chặt chẽtỷ lệ nắm giữ trái phiếu của nhà ĐTNN Việt Nam nên từng bớc nới rộng tỷ lệ nắm giữ trái phiếu của nhà ĐTNN.

h- Đối với sự tham gia của các công ty chứng khoán nớc ngoài, trong thời gian đầu đi vào hoạt động, thị trờng chứng khoán các nớc đều có quy định về sự tham gia của các công ty chứng khoán nớc ngoài với các mức độ khác nhau Đối với Việt Nam, sự tham gia của các công ty chứng khoán nớc ngoài có vai trò quan trọng,

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp

nhất là việc học hỏi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật đầu t hiện đại Trong thời gian đầu, các công ty chứng khoán nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam dới hình thức góp vốn liên doanh với tỷ lệ nhất định Khi thị trờng hoạt động ổn dịnh và phát triển, tỷ lệ này nên tăng dần lên

Trang 27

2.1.1 Quá trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua

Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc đã thực hiện nhiều chủ trơng, biệnpháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiêp nhà n ớc, trong đóphải kể tới sự đóng góp to lớn của hoạt động cổ phần hoá DNNN

Chơng trình cổ phần hoá DNNN đã bắt đầu thực hiện thí điểm tại Thành phốHồ Chí Minh vào năm 1992, mở đầu cho công cuộc cải cách hệ thống DNNN mộtcách sâu rộng Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, đã có lúc từ năm 1993 đến1997, quá trình cổ phần hoá đã gần nh dừng lại Từ cuối thập kỷ 90’, cổ phần hóađợc đẩy mạnh lên một bớc đáng kể Đánh dấu cho sự ‘hồi sinh’ của chơng trình làchủ trơng tại Nghị quyết Hội nghi lần thứ ba BCH Trung ơng Đảng khoá IX về tiếptục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN Tiếp đến, Nghị định64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về chuyển DNNN thành công ty cổ phần và cácvăn bản hớng dẫn liên quan đã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc sắp xếp,đổi mới DNNN Gần đây, ngày 30/3/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Chỉ thị11/CT-TTg về đẩy mạnh sắp xếp đổi mới DNNN.

Trên tinh thần của Nghị quyết Trung ơng 3, Nghị quyết Trung ơng 9 khoá IX,triển khai thực hiện các văn bản pháp luật liên quan, chơng trình CPH DNNN đã thuđợc nhiều kết quả Tính tới cuối năm 2003, tổng số DNNN đợc cổ phần hoá lên tớigần 1400 doanh nghiệp, riêng gần 3 năm từ 2001, số doanh nghiệp đ ợc CPH là 979,chiếm 71,6% tổng số doanh nghiệp đã CPH Số lợng doanh nghiệp CPH tăng mạnhvào năm 2003:

Trang 28

Về cơ bản, cổ phần hoá đã đạt đợc những mục tiêu nh Nghị quyết đã nêu, tuyvậy, còn nhiều hạn chế Tiến độ cổ phần hoá tuy đã đợc đảy mạnh hơn trớc nhngchỉ đạt đợc trên 60% kế hoạch đặt ra Việc thực hiện CPH không đồng đều giữa cácbộ, ngành, địa phơng, tổng công ty nhà nớc Việc tiến hành CPH đợc thực hiện theomột đề án do cơ quan chủ quản soạn riêng, không có tính thống nhất, không kếp hợptheo ngành và lãnh thổ nên còn tình trạng chòng chéo về ngành nghề kinh doanh, cơquản lý trên cùng một địa bán Nhìn chung, các doanh nghiệp đợc CPH có quy môcòn nhỏ, nên huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh còn hạnchế, cha thu hút đợc nhiều nhà đầu t có tiềm năng về vốn, công nghệ, thị trờng, kinhnghiệm quản lý

Nguyên nhân chủ yếu của việc CPH chậm, chất lợng cha cao trớc hết ở nhậnthức của cán bộ quản lý, ngời lao động trong doanh nghiệp và ngay cả các cơ quanchủ quản Sự thiếu quyết tâm chỉ đạo và thực hiện đúng theo đề án tổng thể do Thủtớng Chính phủ phê duyệt trở thành hệ quản của nhận thức không thông suốt Mộtnguyên nhân khác là thời gian xây dựng đề án, trình duyệt kéo dài, quy trình thựchiện cổ phần hoá DNNN cha thực sự hợp lý Một số hạn chế của quy trình này liênquan tới việc định giá doanh nghiệp, cơ chế phát hành cổ phiếu, cổ phần lần đầu,giải quyết vấn đề nợ tồn đọng…

Trớc thực tế đó, Thủ tớng Chính phủ đã ra chỉ thị về đẩy mạnh sắp xếp đổimới DNNN, trong đó nhấn mạnh việc cổ phần hoá các DNNN quy mô lớn, các tổngcông ty Phơng thức bán cổ phiếu đã gắn với đấu giá qua thị trờng chứng khoán,không khép kín trong nội bộ doanh nghiệp Trên tinh thần đó, Tổng công ty Điệntử-tin học Việt Nam (Bộ Công nghiệp), Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựngViệt Nam (Bộ Xây dựng), Tổng công ty Thơng mại và xây dựng (Bộ Giao thông vậntải) đã nằm trong danh sách các tổng công ty đầu tiên thực hiện cổ phần hoá trongnăm 20049 Cùng lúc đó, Chính phủ đề nghị NHNN trong quý 2 năm 2004 gấp rút

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Thị trờng Chứng khoán Việt Nam

2.1.2.1Sự ra đời thị trờng chứng khoán Việt Nam

Xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vai trò của thị trờng chứng khoán trongviệc thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và hoàn thiện thị trờng tài chính nói riêng,việc thiết lập và phát triển TTCK đã đợc đặt ra ngay từ đầu thập kỷ 90’ Chính PhủViệt Nam đã có những bớc chuẩn bị khá thận trọng và công phu cho việc ra đời củaTTCK.

Ngày 21/12/1990, Quốc hội Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua Luật Công ty nhằm điều chỉnh hoạt động của công ty trách nhiệm hữuhạn và công ty cổ phần Luật này đã đợc thay thế bằng Luật Doanh nghiệp thôngqua ngày 12/6/1999 Đạo luật này đã mở đờng quan trọng cho sự phát triển các loạihình doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần, công ty TNHH, đối tợng chủ yếucung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán.

Quá trình cổ phần hoá DNNN đã đợc xúc tiến ngay từ đầu những năm 90’nhằm cải cách DNNN, tăng mức độ xã hội hoá của đầu t và cải thiện hiệu quả quảnlý và hoạt động của doanh nghiệp Đây cũng là giải pháp tạo hàng hoá cho TTCKsau này Cùng với cổ phiếu, TPCP và trái phiếu doanh nghiệp cũng đợc chú trọngphát hành Những quy định mới về phát hành, quản lý, chuyển nhợng cổ phiếu, tráiphiếu cũng bắt đầu đợc xác lập rõ nét, tạo cơ sở cho giao dịch của thị trờng.

Ngày 28/11/1996, Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 75/CP về việc thànhlập Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nớc, cơ quan quản lý Nhà Nớc về chứng khoán vàTTCK Trong một thời gian không dài, Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nớc đã hoànthành một khối lợng công việc lớn quan trọng nhằm chuẩn bị cho sự ra đời củaTTCK Nhờ quá trình chuẩn bị tích cực đó, ngày 11/7/1998, Chính Phủ đã ban hànhNghị định số 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và TTCK, Thủ tớng Chính Phủ đã kýquyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 về việc thành lập Trung tâm giaodịch chứng khoán tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 20/7/2000 đánh dấu một bớc quan trọng đối với TTCK Việt Nam.Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh khai trơng và đợc chínhthức đa vào hoạt động Sự kiện này đợc xem là một trong hai sự kiện quan trọng,nổi bật nhất của Việt Nam trong năm kết thúc thế kỷ XX.

TTGDCK TP HCM ra đời đã mở ra kênh huy động vốn trung và dài hạn chonền kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc Nhng ý

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp

nay của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy cải cách các doanh nghiệp theo hớng cơ chếthị trờng, hỗ trợ tích cực cho quá trình cổ phần hóa DNNN Sự ra đời của TTGDCKcòn là sự bổ sung hoàn chỉnh cho một cơ cấu thị trờng tài chính theo hớng phát triểnnền tài chính phù hợp với chính sách xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN, và thêm một lần nữa khẳng định sự nhất quán trong đờng lối đổi mới củaĐảng phù hợp với xu hớng quốc tế hóa đời sống kinh tế và đa nền kinh tế hội nhậpkhu vực và quốc tế.

Từ thời điểm tháng 7 năm 2000 đến nay, các chứng khoán ở Việt Nam đợcgiao dịch trên hai thị trờng, thị trờng chính thức tại Trung tâm giao dịch chứngkhoán thành phố Hồ Chí Minh đối với các chứng khoán niêm yết và "thị trờng tựdo" đối với các chứng khoán còn lại.

Gần 4 năm đi vào hoạt động là quãng đờng không dài so với lộ trình 15 nămđổi mới Quãng đờng đó càng ngắn nếu đem so với lôgíc hình thành TTCK tronglịch sử phát triển lâu dài của thể chế kinh tế thị trờng mà trong đó TTCK là nấcthang cao nhất Tuy nhiên, TTCK Việt Nam cũng đã trải qua nhiều bớc thăng trầm,đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm, và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế đấtnớc Năm 2004, UBCKNN đã chính thức trực thuộc Bộ Tài chính, thị trờng chứngkhoán dành cho các DNV&N (TTGDCK Hà Nội) đang đợc gấp rút đa vào hoạtđộng Với rất nhiều các nỗ lực của các Bộ, ngành liên quan, một loạt các văn bảnpháp luật mới, các văn bản thay thế, chỉnh sửa trong lĩnh vực chứng khoán và thị tr -ờng chứng khoán đã đợc ban hành, đặc biệt là việc ban hành Nghị định144/2004/NĐ-CP thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và thị trờngchứng khoán và Quyết định 163/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lợc phát triển thị tr-ờng chứng khoán từ nay đến năm 2010, đang hứa hẹn một sự trỗi dậy của TTCKViệt Nam sau một thời gian dài trầm lắng.

2.1.2.2Đánh giá kết quả hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam đến cuối năm 2003

Với mục tiêu cơ bản đề ra cho thời kỳ đầu hoạt động của TTCK Việt Nam làđa vào vận hành một TTCK qui mô nhỏ, phát triển từ thấp đến cao và không gâymất ổn định kinh tế-xã hội, TTCK sau hơn ba năm hoạt động đã b ớc đầu đạt đợcmục tiêu và dần khẳng định vị thế của mình trong tổng thể hệ thống tài chính quốcgia Dới đây là một số khía cạnh chính trong tổng thể hoạt động của thị trờng hơn 3năm qua:

Về công tác tổ chức và vận hành TTGDCK

Hiện thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đa vào hoạt động TTGDCK Tp.HCM với vai trò là Sở giao dịch chính thức của thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp

TTGDCK đợc tổ chức theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ, thực hiện chức năngxác định giá chứng khoán theo quan hệ cung cầu và tạo cơ hội luân chuyển vốn chonhà đầu t chứng khoán

Thời gian đầu hoạt động, TTGDCK chỉ thực hiện 3 phiên 1 tuần, từ tháng3/2002 nâng lên 5 phiên 1 tuần Tính đến 31/12/2003, TTGDCK đã tổ chức 700phiên giao dịch chứng khoán liên tục, an toàn trong đó giao dịch cổ phiếu chiếm88%, 12% còn lại thuộc về giao dịch trái phiếu

Mặc dù còn nhiều hạnchế về điều kiện cơ sở kỹ thuật và nhân lực, TTGDCKđã thực hiện tơng đối tốt chức năng của trung tâm lu ký chứng khoán Thời gianthanh toán đã rút ngắn xuống từ 4 còn 3 ngày 100% số trái phiếu niêm yết cùngvới hơn 50% số cổ phiếu giao dịch đợc lu ký tại trung tâm giúp cho hoạt động thanhtoán giao dịch chứng khoán nhanh gọn, giảm thiểu rủi ro

Từ 20/5/2003 TTGDCK đã áp dụng một số giải pháp kỹ thuật nh: hạ thấp lôgiao dịch từ 100 cổ phiếu 1 lô xuống còn 10 cổ phiếu 1 lô, tăng từ 1 lên 2 lần khớplệnh trong 1 phiên giao dịch, bổ sung lệnh giao dịch ATO, giảm tỷ lệ ký quỹ tốithiếu xuống 70% Các giải pháp kỹ thuật này giúp nhà đầu t có thêm lựa chọn choquyết định sử dụng vốn của mình, tập dợt cho việc khớp lệnh liên tục sau này.

Về hoạt động phát hành, phát triển hàng hoá cho TTCK

Tạo hàng hoá cho TTCK là một khâu quan trọng trong việc thúc đẩy thị trờngphát triển Khi thị trờng bắt đầu hoạt động chỉ có 2 cổ phiếu đợc niêm yết giao dịchtại TTGDCK với tổng giá trị vốn niêm yết là 270 tỷ đồng Tính đến 31/12, tổng giátrị chứng khoán niêm yết là 13.024.349 triệu đồng trong đó có 22 loại cổ phiếu vớigiá trị niêm yết là 1.120 tỷ đồng (chiếm khoảng 8,6%) và tổng giá trị niêm yết tráiphiếu khoảng 11.910 tỷ đồng (chiếm 91,4%) Trong năm 2003, có thêm một sốchứng khoán niêm yết mới với tổng giá trị niêm yết là 81.327 tỷ đồng và một sốcông ty niêm yết bổ sung với tổng giá trị là 7.040 tỷ đồng.

Tính đến giữa tháng 4/2004, trên thị trờng chứng khoán có 24 cổ phiếu (thêm2 cổ phiếu mới) và 131 loại TPCP (TPCP), 2 loại trái phiếu công ty và 1 loại tráiphiếu địa phơng Tổng mức vốn hóa thị trờng của cổ phiếu là trên 2.300 tỷ đồng.Tổng giá trị niêm yết toàn thị trờng (thời điểm ngày 19-4) là 17.568 tỷ đồng, trongđó cổ phiếu chỉ có 1.223 tỷ đồng (chiếm 6,96%), trái phiếu là 16.345 tỷ đồng(chiếnm 93,04%) Tính đến nay tổng giá trị niêm yết trên thị trờng đạt khoảng 2,8%GDP năm 2003 Mức vốn hoá của thị trờng (thị giá) là 19.382 tỷ đồng, chiếm 3,2%GDP năm 2003.

Bảng số liệu dới đây cho thấy toàn cảnh tình hình chứng khoán niêm yết trên

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp

Bảng 3 : Thống kờ tỡnh hỡnh niờm yết chứng khoỏn đến hết ngày 31/12/2003.

(đơn vị: tr đồng)Toàn thị

Cổ phiếu Trỏi phiếuChớnh phủ

Trỏi phiếuCụng ty

Trỏi phiếu ĐịaphươngTổng số CK

niờm yết

Khối lượngCK niờm yết

Giỏ trị CKniờm yết

GDP năm2003

536.098Tỷ trọng giỏ trị

Trỏi phiếuCụng ty

Trỏi phiếuĐịa phươngNiờm yết mới81.327.7404.997.74073.830.00002.500.000Niờm yết bổ sung7.040.0007.040.000

Nguồn: http://www.mekongsecurities.com.vn

Hoạt động phát hành cổ phiếu

Tính đến 31/12/2003, UBCKNN đã cấp phép lại để đăng ký cổ phiếu cho 22công ty cổ phần với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết là 1.120.011 triệu đồng, trong đó,riêng năm 2003 tổng giá trị cổ phiếu niêm yết mới là 4.997.740 triệu đồng và giá trịcổ phiếu niêm yết bổ sung là 7.040 tỷ đồng10.

Trên thực tế, cho đến nay vẫn cha có công ty cổ phần nào thực hiện việc pháthnàh cổ phiếu ra công chúng để niêm yết trên thị trờng chứng khoán theo Nghị định48 mà các công ty niêm yết hiện nay đều là các doanh nghiệp cổ phần hoá hoặccông ty cổ phần đã phát hành cổ phiếu (theo các quy định khác) thực hiện việc đăngký lại cổ phiếu để niêm yết và giao dịch trên TTGDCK Vì thế, chức năng đặc tr ng10 Phụ lục 1: Thông tin về các công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán Việt Nam

Trang 34

Hoạt động phát hành trái phiếu

Thị trờng trái phiếu Việt Nam nói chung còn cha phát triển và nhiều hạn chế.Hiện nay, trên TTGDCK hiện chỉ có TPCP và trái phiếu doanh nghiệp (ngân hàng)niêm yết, cha có trái phiếu công trình, trái phiếu của các Tổng công ty lớn niêm yết.Tính đến đầu tháng 4/2004, trên TTGDCK có 121 loại TPCP với tổng giá trị là15.450 tỷ đồng và niêm yết trái phiếu Ngân hàng Đầu t - Phát triển là 157 tỷ đồng.Trái phiếu chính phủ đợc phát hành chủ yếu nhằm bủ đắp ngân sách và huy độngvốn đầu t cho các công trình quốc gia.

Về các phơng thức phát hành, gần đây, các hình thức phát hành TPCP có tínhđại chúng hơn Các kỳ hạn trái phiếu phát hành đã đợc đa dạng hoá, thời gian đáohạn đợc mở rộng đáng kể Hiện tồn tại song song 3 phơng thức phát hành : bán lẻqua hệ thống KBNN, bảo lãnh phát hành và đấu thầu qua TTGD Tuy nhiên trênthực tế còn tồn tại một số bất cập, ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả phát hành, trongđó nổi bật nhất là 2 vấn đề liên quan đến lãi suất và kế hoạch phát hành Các đợtphát hành của 2 hình thức bảo lãnh và đấu thầu diễn ra đan xen quá gần nhau; trongkhi đó, phơng thức đấu thầu hiện nay sử dụng hình thức đấu thầu bán trái phiếubằng mệnh giá, cha tạo đợc sự chủ động cho các bên tham gia đấu thầu Ngoài ra,còn một số hạn chế nh: trái phiếu cùng kỳ hạn nhng lại đợc phát hành thành nhiềuđợt với các tên gọi riêng cho mỗi loại, khối lợng phát hành cho một đợt khôngnhiều.

Về hoạt động giao dịch trên TTGDCK HCM

Mặc dù mới đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam đã thu hút đợc một số lợngđông đảo các nhà đầu t tham gia Số lợng các nhà đầu t tham gia thị trờng liên tục

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp

tài khoản giao dịch, trong đó có hơn 154 nhà đầu t có tổ chức, 22 tổ chức và 112 nhàĐTNN Tỷ lệ tài khoản thờng xuyên có giao dịch trong năm 2003 là 7,8%, tănggấp 2 lần so với những năm trớc.

Tính đến 31/12/2003, 700 phiên giao dịch đã đợc tổ chức thành công với tổngkhố lợng chứng khoán đợc giao dịch là 112,77 triệu chứng khoán trong đó có 85,76triệu cổ phiếu và 27,01 triệu trái phiếu, đạt tổng giá trị giao dịch là 4,893 tỷ đồng.Bình quân giá trị giao dịch đạt khoảng 6,99 tỷ đồng/ 1 phiên Giao dịch chứngkhoán tuy có nhiều biến động thăng trầm nhng đã dần có nhiều dấu hiệu khả quantừ cuối năm 2003 Cung cầu cổ phiếu trong 2 tháng cuối năm tăng mạnh làm tổngcầu cả năm chiếm 52% tổng cung cầu toàn thị truờng Chỉ tính riêng năm 2003,tổng số lệnh thực hiện trong năm là 1500 lệnh với giá trị giao dịch trung bình mộtphiên là 10,43 tỷ đồng so với 4,6 tỷ đồng năm 200211 Sang năm 2004, tổng giá trịgiao dịch 3 tháng đầu năm là 7.251 tỷ đồng Trung bình giá trị giao dịch một phiênkhoảng gần 10 tỷ đồng Hầu hết các loại cổ phiếu đều lên giá mạnh, giá một số cổphiếu tăng lên hơn 100%, kéo chỉ số VN-Index tăng khoảng 94 điểm (56,6%) so vớicuối năm 2003.

Chỉ số VN-Index biến động thăng trầm theo diễn biến của thị truờng, đạt mứccao nhất 571,01 điểm vào 25.6.2001 và giảm mạnh trong thời gian sau đó, xuốngmức 130,9 điểm vào 24/10/2003 Tuy nhiên, sự sụt giảm chỉ số này không phản ảnhtình hình thực tế của các công ty niêm yết do P/E của toàn thị trờng hiện trung bìnhở mức 5,5-6 trong khi đó ở các thị trờng khác trung bình là trên 10 Cổ tức trungbình ở mức 15%/năm cao hơn hẳn mức lãi suất tiền gửi ngân hàng 7,5%/năm Hiệnnay, chỉ số VN-Index tơng đối ổn định và dao động xung quanh mức 250 điểm.

Chỉ số VN-Index từ phiên đầu tiên đến phiên 745

11 Phụ lục 2: Tình hình giao dịch cổ phiểu trên thị trờng chứng khoán Việt Nam năm 2003

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp

(Chỉ số VN-Index vào lúc thị trờng đóng cửa phiên giao dịch giữa tháng 2004 l 259,43 điểm so với mức cao nhất 571,04 điểm v o 25-6-2001 v mức thấpà Nhà n à Nhà n à Nhà nnhất 130,90 điểm v o 24-10-2003).à Nhà n

4-Đối với giao dịch trái phiếu, tình tình có ấm lên trong vài tháng cuối năm2003 Các giao dịch chủ yếu tập trung vào hình thức giao dịch thoả thuận và thựchiện đối với các trái phiếu đã đợc phát hành qua hình thức bảo lãnh Tính đến30/6/2003, tổng giá trị TPCP niêm yết là 5.561 tỷ đồng nhng việc giao dịch tráiphiếu trên TTGDCK chỉ dừng lại ở mức 336,523 tỷ đồng, chiếm 6,5% tổng giá trịtrái phiếu niêm yết Hầu hết các trái phiếu sau khi phát hành đều đợc các tổ chứcđầu t, công ty bảo hiểm nắm giữ, không bán ra ngoài, kể cả đối với loại trái phiếu 5,10 năm.

Các kết quả trên chỉ ra một chiều hớng lạc quan hơn về khả năng phát triểncủa thị truờng sau một thời gian trầm lắng kéo dài Đó là kết quả của sự phối hợpnhiều biện pháp của các cơ quan, tổ chức khác nhau cũng nh sự quan tâm đầu t củacông chúng đầu t, đặc biệt là của các nhà ĐTNN.

Kết luận lại, TTCK Việt Nam đợc xây dựng theo mô hình tập trung với quymô nhỏ Hoạt động của thị trờng bớc đầu đã đợc triển khai khá suôn sẻ, không gâynhững biến động lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế-xã hội của đất n ớc.Tuy vậy thị trờng cha thực sự khai thác hiệu quả nguồn lực tài chính trong dân, tỷ lệđầu t vào chứng khoán còn quá nhỏ bé, tổng giá trị các chứng khoán niêm yết trênthị trờng tập trung mới chiếm khoảng 2,43% GDP Số lợng hàng hoá ít, chất lợnghàng hoá trên thị trờng cha cao đang là một nguyên nhân chính dẫn đến tốc độ pháttriển chậm chạp của thị trờng trong giai đoạn hiện nay Nhiều hạn chế khác cần đợcnghiêm túc xem xét và có hớng khắc phục nhằm đa thị trờng thực sự trở thành kênhhuy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.

2.2 Cơ sở pháp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam

Luật pháp tại mọi quốc gia và đối với mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực hoạtđộng là một công cụ quản lý nhà nớc hữu hiệu giúp cho các đối tợng đợc điều chỉnhcó định hớng cho hoạt động của mình trên cơ sở bình đẳng, công bằng, phù hợp vớimức độ u tiên hay hạn chế của ngành nghề, lĩnh vực đó trong các thời kỳ khác nhau.Đối với lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán ở Việt Nam, việc tìm hiểu,soạn thảo và ban hành các văn bản pháp luật đã đợc Chính phủ, các Bộ ngành, cơquan chuyên trách đã và đang xúc tiến xây dựng, trong đó có các văn bản điều chỉnhhoạt động ĐTNN trên thị trờng.

Trang 37

Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp tạo ra cơ sở cho việc ban hành các văn bảndới luật về chứng khoán và TTCK.

2.2.1.2Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Thực hiện đờng lối mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nhằm khuyếnkhích các nhà ĐTNN đầu t vào Việt Nam , Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợcban hành ngày 12/11/1996, đợc sửa đổi, bổ sung ngày 9/6/2000 Luật Đầu t nớcngoài tại Việt Nam (gọi tắt là Luật Đầu t nớc ngoài) quy định các vấn đề liên quantới hoạt động ĐTNN tại Việt Nam bao gồm các hình thức đầu t, biện pháp bảo đảmđầu t, quyền và nghĩa vụ của nhà ĐTNN và doanh nghiệp có vốn ĐTNN, và các quyđịnh về quản lý nhà nớc đối với ĐTNN.

Các nhà ĐTNN thực hiện bỏ vốn đầu t vào Việt Nam, không kể theo hìnhthức đầu t trực tiếp hay đầu t gián tiếp đều có thể chịu sự điều chỉnh theo Luật này13.Bên cạnh đó, Luật Đầu t nớc ngoài có các quy định làm cơ sở cho việc tạo hàng hoácó vốn ĐTNN trên thị trờng chứng khoán nh cho phép các doanh nghiệp có vốnĐTNN chuyển đổi hình thức đầu t, chia tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp; chophép các bên tham gia liên doanh chuyển nhợng giá trị vốn góp của mình trong liêndoanh14

Không chỉ có vậy, các quy định trong Luật cũng cho thấy các điều kiện hỗ trợcho ĐTNN bao gồm các quy định về tỷ lệ đầu t tối thiểu của Bên nớc ngoài trongliên doanh, về mua bán, trao đổi, chuyển ngoại hối, về chuyển lợi nhuận ra n ớc

12 Chơng IV, Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 12 tháng 6 năm 1999.

13 Các nhà đầu t nớc ngoài thờng trú lâu dài tại Việt Nam có quyền lựa chọn áp dụng Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hoặc Luật Khuyến khích đầu t trong nớc cho dự án đầu t của mình nhng chỉ đợc lựachọn một trong hai Luật đó.

14 Điều 19a, Điều 34 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, sửa đổi bổ sung ngày 9/6/2000

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp

ngoài với các mức thuế chuyển lợi nhuận u tiên khác nhau, về thuế u đãi đối với thunhập doanh nghiệp15.

2.2.1.3Luật Khuyến khích đầu t trong nớc

Nhằm mục tiêu tận dụng tối đa có hiệu quả mọi nguồn lực trong và ngoài n ớcđể mở rộng đẩy mạnh hoạt động đầu t trong nớc, Quốc hội đã thông qua LuậtKhuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/1998/QH10 ngày 20 tháng 5 năm1998 Luật áp dụng đối với đầu t của công dân Việt Nam, ngời Việt Nam định c ởnớc ngoài, ngời nớc ngoài thờng trú tại Việt Nam khi mua cổ phần, góp vốn vào cácdoanh nghiệp Việt Nam16

Nếu lựa chọn áp dụng Luật khuyến khích đầu t trong nớc trong việc mua cổphần, góp vốn vào doanh nghiệp, ngời nớc ngoài chỉ đợc góp vốn không quá 30%vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam vào những ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danhmục do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Điều này thể hiện sự khác nhau giữa haiLuật có thể đợc áp dụng đối với hoạt động ĐTNN ở Việt Nam Đây là sự linh hoạtcủa luật pháp Việt Nam tạo nhiều sự lựa chọn cho nhà ĐTNN đa ra quyết định phùhợp tình hình thực tế của mình.

Trong Luật cũng quy định quyền lợi và nghĩa vụ đối với thu nhập có đợc từkhoản đầu t của ngời nớc ngoài vào Việt Nam nh mức thuế 5% chuyển lợi nhuận ranớc ngoài; các khoản tiền đợc quyền chuyển ra nớc ngoài17.

Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, LuậtKhuyến khích đầu t trong nớc, Chính phủ, các Bộ, ban ngành đã ban hành các vănbản dới luật nhằm cụ thể hoá các quy định trong luật.

2.2.1.4Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002

Quá trình cổ phần hoá DNNN đã bắt đầu diễn ra từ đầu những năm 90’, nhngđến năm 2002, văn bản pháp lý có tính thống nhất, chuẩn mực quy định rõ ràng, h-ớng dẫn cụ thể mọi vấn đề liên quan tới quá trình cổ phần hoá một DNNN mới đợcra đời – Nghị định 64/2002/NĐ-CP.

Trong Nghị định nêu rõ quyền tham gia mua cổ phần phát hành lần đầu củacác DNNN cổ phần hoá của nhà ĐTNN, giới hạn về tỷ lệ sở hữu và ngành nghề, ph-ơng thức mua cổ phần và sử dụng cổ tức18 Theo Nghị định, nhà ĐTNN nếu nắmgiữ trên 20% số cổ phần phổ thông đợc quyền bán và thoả mãn một số quy địnhkhác thì trở thành cổ đông sáng lập, tham gia quản lý công ty.

15 Điều 8, 33, 43, 44 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

16 Điều 5, khoản 1 Luật Khuyến khích đầu t trong nớc

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp

Nghị định cũng dành riêng một chơng để nói tới các quyền và nghĩa vụ củacổ đông là nhà ĐTNN, trong đó có một số quyền cơ bản nh: quyền tham gia quảnlý, quyền sử dụng cổ phiếu trong các quan hệ tín dụng, quyền chuyển nhợng, muabán cổ phần.

Có thể nói, Nghị định 64 ra đời đã mở ra con đờng chính thức cho các nhàĐTNN tiếp cận với thị trờng chứng khoán sơ cấp của các DNNN cổ phần hoá Nhờđó, công cuộc cải cách khối DNNN nhằm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp này, tận dụng tối đa mọi nguồn lực của cá nhân, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội trong và ngoài nớc đợc thực hiện sâu rộng và hiệu quả hơn.

2.2.1.5Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003

Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 ra đời đang tạo thêmmột nguồn hàng cho thị trờng chứng khoán Việt Nam thông qua việc hình thànhmột loại hình doanh nghiệp mới là sự kết hợp của công ty trong n ớc và công ty cóvốn nớc ngoài Cụ thể là, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn n ớcngoài hiện tại có thể chuyển đổi thành “Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài”.Các công ty cổ phần có vốn ĐTNN sẽ tuân thủ các quy định của pháp luật về côngty trong Luật Doanh nghiệp và đợc phép niêm yết trên TTCK, nhng giấy phép đầu tvà các hoạt động đợc phép vẫn sẽ đợc điều chỉnh theo Luật Đầu t nớc ngoài.

Để thực hiện Nghị định 38/2003/NĐ-CP, một thông t liên tịch giữa Bộ Kếhoạch và Đầu t, Bộ Tài chính số 08/2003/TTLT-BKH-BTC đợc ban hành nhằm h-ớng dẫn thực hiện các quy định trong Nghị định 38/CP

Việc ban hành Nghị định 38/2003/NĐ-CP và thông t hớng dẫn08?2003/TTLT-BKH-BTC đang đặt ra một số vấn đề cần quan tâm đối với bộ phậndoanh nghiệp có vốn ĐTNN cũng nh đối với các thực thể kinh tế liên quan trên cảhai mặt có lợi và bất lợi:

Một số thuận lợi đối với doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài chuyển đổi:

Hiện tại, doanh nghiệp có vốn ĐTNN không đợc phép phát hành cổ phiếu haytrái phiếu để huy động vốn Sau khi chuyển đổi, các doanh nghiệp sẽ trở thành côngty cổ phần và có thể phát hành chứng khoán Hơn nữa, cổ phiếu của loại hình côngty này có thể đợc niêm yết trên TTCK Điều đó sẽ tạo một kênh huy động vốn hữuhiệu và nâng cao vị thế, uy tín của các doanh nghiệp này Ngoài ra, thị trờng chứngkhoán sẽ đợc cung cấp những nguồn hàng lớn, chất lợng cao, góp phần thúc đẩy sựphát triển lớn mạnh của thị trờng Nh vậy, việc cổ phần hoá doanh nghiệp có vốnĐTNN sẽ tạo ra mối quan hệ qua lại tơng hỗ tích cực giữa khối kinh tế có vốnĐTNN với TTCK.

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp

Hiện tại, bất kỳ sự chuyển nhợng vốn sở hữu nào phải đợc sự chấp thuận củacơ quan cấp phép có thẩm quyền, gây mất thời gian cho nhà đầu t Sau khi chuyểnđổi, mọi sự chuyển nhợng cổ phần đều diễn ra tự do trừ chuyển nhợng đối với cổphần của cổ đông nớc ngoài sáng lập Đặc điểm nay sẽ giúp tăng tính thanh khoảncho vốn đầu t của chủ doanh nghiệp nói riêng và tổng vốn đầu t của toàn xã hội Từđó giúp phân bổ vốn có hiệu quả trong nền kinh tế.

Hiện tại, thời gian dự án đầu t bị giới hạn theo giấy phép đầu t Sau khichuyển đổi, các doanh nghiệp có vốn ĐTNN sẽ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.Cùng với các quy định hiện nay tại các văn bản dới luật không đề cập tới thời hạn dựán đầu t của các công ty chuyển đổi Theo đó thời hạn hoạt động của công ty sẽkhông bị giới hạn Ưu thế đợc thể hiện ở đây là nhà ĐTNN không phải lo ngại tớithời gian, chi phí cũng nh các thủ tục hành chính phức tạp trong việc gia hạn giấyphép đầu t nh hiện nay.

Hiện tại, hoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoài, các chủ sở hữu thiểu số nhậnđợc sự bảo hộ rất lớn của Luật: (a) bất kỳ cuộc họp nào của Ban Quản trị doanhnghiệp phải có sự có mặt của tối thiểu 2/3 số thành viên trong ban Quản trị đại diệncho cả hai bên và (b) bất kỳ quyết định nào phải đợc sự nhất trí của Hội đồng quảntrị doanh nghiệp Sau khi chuyển đổi, chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp,các quy tắc nghiêm ngặt này sẽ đợc nới lỏng tạo thuận lợi cho phía nớc ngoài Tứclà, với đa số phiếu, các cổ đông nớc ngoài thờng là cổ đông đa số có thể kiểm soátđợc công tác quản trị công ty và thông qua quyết định nếu không đợc sự nhất trí củađại diện cổ đông trong nớc Nhờ đó, tính linh hoạt trong việc ra quyết định, nắm bắtthời cơ kinh doanh của doanh nghiệp đợc cải thiện một cách đáng kể.

Tuy tạo đợc nhiều thuận lợi cả về mặt tổ chức hoạt động, hoạch định chínhsách tài chính, song việc chuyển đổi này đặt ra không ít thách thức.

Một số bất lợi cần l ờng tr ớc

Theo qui định trong Nghị định 38/CP, bất kỳ sự chuyển nhợng cổ phần của cổđông sáng lập là ngời nớc ngoài cho bên thứ ba phải đợc sự phê chuẩn của BộKH&ĐTvà số tiền thu đợc phải tái đầu t tại Việt Nam Trong trờng hợp này, nếu cổđông sáng lập là ngời nớc ngoài muốn rút số tiền chuyển nhợng khỏi Việt Nam màkhông tái đầu t, họ sẽ phải đợc sự cho phép của Bộ Kế hoạch và Đầu t Quy địnhnày sẽ gây thêm khó khăn cho việc chuyển cổ phần của cổ đông sáng lập n ớc ngoàisang đối tác Việt Nam.

Thực tế tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN hiện nay cho thấy, việc định giávốn góp ban đầu của các bên trong doanh nghiệp, đặc biệt về định giá đất đai, nhà

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chính thức (ODA), vay thơng mại và dòng vốn vào dới hình thức đầ ut danh mục chứng khoán (FPI). - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
ch ính thức (ODA), vay thơng mại và dòng vốn vào dới hình thức đầ ut danh mục chứng khoán (FPI) (Trang 9)
Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn ODA tại Việt Nam - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 1 Tình hình thực hiện vốn ODA tại Việt Nam (Trang 11)
Bảng 2: Tỷ lệ tham gia của nhà đầ ut nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu  á - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2 Tỷ lệ tham gia của nhà đầ ut nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu á (Trang 29)
Bảng số liệu dới đây cho thấy toàn cảnh tình hình chứng khoán niêm yết trên thị trờng: - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng s ố liệu dới đây cho thấy toàn cảnh tình hình chứng khoán niêm yết trên thị trờng: (Trang 37)
Kết luận lại, TTCK Việt Nam đợc xây dựng theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ.  Hoạt động của thị trờng bớc đầu đã đợc triển khai khá suôn sẻ, không gây  những biến động lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
t luận lại, TTCK Việt Nam đợc xây dựng theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ. Hoạt động của thị trờng bớc đầu đã đợc triển khai khá suôn sẻ, không gây những biến động lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc (Trang 41)
Bảng 4: Danh sách và tỷ lệ các CTCP bán cổ phiếu cho nhà ĐTNN (tính đến ngày 31/5/2001) - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 4 Danh sách và tỷ lệ các CTCP bán cổ phiếu cho nhà ĐTNN (tính đến ngày 31/5/2001) (Trang 61)
Bảng 4: Tình hình sở hữu cổ phiếu của nhà ĐTNN (tính đến ngày 14/11/2001) - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 4 Tình hình sở hữu cổ phiếu của nhà ĐTNN (tính đến ngày 14/11/2001) (Trang 71)
Bảng 6: 10 cổ phiếu đợc nhà ĐTNN mua nhiều nhất trong năm 2003 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 6 10 cổ phiếu đợc nhà ĐTNN mua nhiều nhất trong năm 2003 (Trang 74)
Tình hình giao dịch cổ phiếu trên TTCK Việt Nam 2003 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
nh hình giao dịch cổ phiếu trên TTCK Việt Nam 2003 (Trang 98)
STT Tên Trụ sở Số GP Ngày cấp Hình thức - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
n Trụ sở Số GP Ngày cấp Hình thức (Trang 99)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w