Công ty chứng khoán và vai trò của công ty chứng khoán đối với thị trường chứng khoán việt nam- hvnh
Trang 1Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 7
Chương 1: Những vấn đề chung về công ty chứng khoán 7
1 Khái niệm và mô hình hoạt động của công ty chứng khoán 7
1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Hình thức pháp lý của công ty chứng khoán 7
1.1.3 Điều kiện thành lập công ty chứng khoán 8
1.1.3.1 Điều kiện về cơ sở vật chất 8
1.1.3.2 Điều kiện về vốn 8
1.1.3.3 Điều kiện về nhân sự 8
1.2 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán 9
1.2.1 Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán 9
1.2.2 Mô hình ngân hàng đa năng 9
2 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 10
2.1 Cơ cấu tổ chức 10
2.2 Những nét đặc trưng trong cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 11
3 Giao dịch chứng khoán niêm yết và giao dịch chứng khoán chưa niêm yết 11
Trang 23.1 Giao dịch chứng khoán niêm yết 11
3.2 Giao dịch chứng khoán chưa niêm yết 12
Chương 2: Vai trò của công ty chứng khoán 14
1 Vai trò làm cầu nối giữa cung – cầu chứng khoán 14
2 Vai trò góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị trường 14
3 Vai trò cung cấp các dịch vụ cho thị trường chứng khoán 15
Chương 3: Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán 16
Chương 4: Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán 18
1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 18
2.3 Điều kiện để được bảo lãnh phát hành 20
2.4 Một số khâu quan trọng trong quy trình bảo lãnh 20
2.5 Mức độ rủi ro 22
3 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 22
3.1 Khái niệm 22
3.2 Mục đích 22
3.3 Yêu cầu cảu hoạt động tự doanh 23
3.4 Quy trình nghiệp vụ tự doanh 23
Trang 3Phần 2: THỊ PHẦN CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM
1 Giải pháp từ phía Nhà nước 29
2 Giải pháp từ phía các công ty chứng khoán 29
Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 30
Danh mục các từ viết tắt
1 CTCK: Công ty chứng khoán2 TTCK: Thị trường chứng khoán3 NHTM: Ngân hàng thương mại4 CTCP: Công ty cổ phẩn
5 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn6 NĐT: Nhà đầu tư
7 BLPH: Bảo lãnh phát hành8 UBCK: Ủy ban chứng khoán
9 TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán10 TTLK: Trung tâm lưu kí
Danh mục các bảng, biểu
Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức của một CTCK
Bảng 1 Cơ cấu tài sản của một số CTCK năm 2007Bảng 2 Cơ cấu tài sản của các công ty đến năm 2009
Bảng 3 10 CTCK có thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ cao nhất tại HOSE năm 2009
Bảng 4 Top 10 thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ tại HOSE năm 2010
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Để tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng cũng như huy động được vốn đầutư nước ngoài, cần có TTCK Thông qua TTCK, Nhà nước, các doanh nghiệp có thể phát hànhcác chứng khoán để huy động vốn cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội Các cá nhân thôngqua TTCK mà chuyển các khoản thặng dư tài chính của mình vào các mục đích đầu tư, hoặc báncác chứng khoán có được để tìm thanh khoản.
Thế nhưng, để một TTCK hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải hội đủ các yếu tố nhất địnhnhư: khối lượng lớn các công ty niêm yết, các NĐT cá nhân, tổ chức, cùng với nó là việc muabán, phát hành một khối lượng lớn các loại chứng khoán mỗi ngày Lúc này yêu cầu cấp thiết cầnđược đặt ra là phải có một tổ chức trung gian giữa người mua và người bán đủ uy tín và cóchuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo tính công bằng, liên tục và trật tự của thị trường Đây chính làlý do cho việc ra đời của các CTCK Nhờ có các CTCK, hoạt động mua bán chứng khoán củaNĐT mới được đảm bảo an toàn, các nhà phát hành tiết kiệm được chi phí trong việc phát hànhchứng khoán cũng như hoạt động liên quan tới chứng khoán đã phát hành sau này Thông quacác CTCK, cơ quan quản lý cũng có thể theo dõi, quản lý các hoạt động diễn ra trên thị trường.
Năm 2008 vừa qua, cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ như một “vết dầu loangkhắp thế giới” Hàng loạt các ngân hàng lớn nhỏ sụp đổ, bị sáp nhập hoặc quốc hữu hóa Tíndụng toàn cầu co rút lại Các tập đoàn sản xuất kinh doanh gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn vayngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên, do TTCK Việt Nam chưa gia nhập vào hệ thống TTCK thế giớinên ảnh hưởng tương đối nhỏ Lo ngại là phần lớn NĐT nước ngoài sẽ rút vốn về khi nguồn vốncủa họ bị co lại Khi đó, một lượng không nhỏ USD sẽ ra khỏi Việt Nam Dù vốn của các NĐTnước ngoài trên TTCK Việt Nam không nhiều, chỉ khoảng 20% tổng vốn, nhưng nếu họ rút ồ ạtthì sẽ ảnh hưởng ngay đến TTCK Việt Nam CTCK sẽ là tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến nềnkinh tế nói chung và của TTCK nói riêng.
Chính vì vậy, đề tài “CTCK và vai trò của CTCK đối với TTCK Việt Nam” có ý nghĩahết sức quan trọng hiện nay.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung làm rõ một số vấn đề như sau:
Thứ nhất, làm rõ các khái niệm về CTCK để hiểu rõ hơn vai trò của CTCK cũng như các
nghiệp vụ chủ yếu của CTCK và mức độ rủi ro của các nghiệp vụ đó.
Thứ hai, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng thị phần của các CTCK Việt Nam
hiện nay đặc biệt là thị phần môi giới và thị phần BLPH để thấy rõ hơn các CTCK ở nước ta vẫncòn “non trẻ”.
Trang 6Cuối cùng, đó là đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của CTCK Việt Nam trong
thời gian tới.
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về CTCK và vai trò của nó đối với TTCK Việt Nam.
4 Cấu trúc nội dung nghiên cứu
Đề tài được trình bày thành 3 phần, trong đó:
Phần 1: Tổng quan về CTCK
Phần 2: Thị phần của các CTCK ở Việt Nam hiện nay
Phần 3: Một số giải pháp nhằm phát triển các CTCK ở Việt Nam
6
Trang 7Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Chương 1: Những vấn đề chung về công ty chứng khoán
1 Khái niệm và mô hình hoạt động của công ty chứng khoán1.1 Khái niệm công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm
CTCK là một tổ chức tài chính trung gian ở TTCK, thực hiện trung gian tài chính thôngqua các hoạt động chủ yếu như mua bán chứng khoán, môi giới chứng khoán cho khách hàng đểhưởng hoa hồng, phát hành và bảo lãnh chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư.CTCK có thể tham gia quá trình trao đổi cổ phiếu trong thị trường với vai trò trung gian.
1.1.2 Hình thức pháp lý của công ty chứng khoán
Các CTCK có nhiều loại hình tổ chức như công ty hợp danh, công ty TNHH, CTCP,doanh nghiệp góp vốn, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp liên doanh Nhưng nhìnchung, có ba loại hình tổ chức CTCK cơ bản: công ty hợp danh, công ty TNHH và CTCP.
Nhờ những ưu thế đó, hiện nay rất nhiều CTCK hoạt động dưới hình thức công tyTNHH.
Công ty Cổ phần
CTCP là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu là các cổ đông Đại hội cổ đông cóquyền bầu ra hội đồng quản trị Hội đồng này sẽ định ra các chính sách của công ty và chỉ địnhgiám đốc cùng các chức vụ quản lý khác để điều hành công ty
Giấy chứng nhận cổ phiếu không thể hiện món nợ của công ty, mà thể hiện quyền lợi củachủ sở hữu đối với các tài sản của công ty.
CTCP có ưu điểm:
Nó tồn tại liên tục không phụ thuộc vào việc thay đổi cổ đông hoặc cổ đông nghỉ hưu hayqua đời.
Trang 8 Rủi ro mà chủ sở hữu của công ty phải chịu được giới hạn ở mức nhất định Nếu công tythua lỗ, phá sản, cổ đông chỉ chịu thiệt hại ở mức vốn đã đóng góp.
Quyền sở hữu được chuyển đổi dễ dàng thông qua việc mua bán cổ phiếu.
Ngoài ra, đối với CTCK, nếu tổ chức theo hình thức CTCP và được niêm yết tại sở giaodịch thì coi như họ đã được quảng cáo miễn phí.
Hình thức tổ chức quản lí, chế độ báo cáo và thông tin tốt hơn hai loại hình hợp danh vàtrách nhiệm hữu hạn.
Do những ưu điểm này, ngày nay chủ yếu các CTCK tồn tại dưới hình thức CTCP thậmchí một số nước (như Hàn Quốc) còn bắt buộc các CTCK phải là CTCP.
Ở Việt Nam các CTCK được tổ chức dưới hình thức công ty TNHH hoặc CTCP theo quyđịnh của Luật doanh nghiệp Một số CTCK lớn tồn taị dưới các hình thức trên ở Việt Nam như:
Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.CTCP Chứng khoán Bảo Việt.
Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.CTCP Chứng khoán Mê Kong.
1.1.3 Điều kiện thành lập công ty chứng khoán1.1.3.1 Điều kiện về cơ sở vật chất:
Theo Luật Chứng Khoán năm 2006, Điều kiện mở CTCK bao gồm: Có trụ sở; có trangbị, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh chứng khoán, đối với nghiệp vụ BLPH chứng khoán vàtư vấn đầu tư chứng khoán thì không phải đáp ứng điều kiện về trang bị, thiết bị.
1.1.3.2 Điều kiện về vốn:
CTCK phải có vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định Vốn pháp định được qui định cụthể cho từng loại nghiệp vụ Một công ty càng tham gia vào nhiều loại hoạt động nghiệp vụ thìyêu cầu về vốn càng nhiều Mức vốn qui định cho hoạt động môi giới, tư vấn thường khôngnhiều Trong khi đó, nghiệp vụ tự doanh hay BLPH đòi hỏi mức vốn pháp định tương đối cao.
Theo Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007: Vốn pháp định cho các nghiệp vụkinh doanh của CTCK, CTCK có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh CTCK nước ngoài tại ViệtNam là:
Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam;Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam;BLPH chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam.
1.1.3.3 Điều kiện về nhân sự
Những người quản lí hay nhân viên của CTCK phải có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm vàđộ tín nhiệm Thông thường, các nhân viên của CTCK phải có giấy phép hành nghề Muốn cógiấy phép hành nghề, ngoài việc đáp ứng một số qui định như tuổi tác, trình độ học vấn, lí lịch
8
Trang 9tốt phải trải qua những kì thi kiến thức chuyên môn chứng khoán Những người nắm giữ cácchức năng quản lí trong CTCK phải có giấy phép đại diện Yêu cầu để được cấp giấy phép đạidiện cao hơn so với giấy phép hành nghề về các mặt học vấn kinh nghiệm công tác.
Điều 62 Luật Chứng Khoán 2006 quy định: Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các nhânviên thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán phải có Chứng chỉ hành nghề chứng khoán.
UBCK vừa công bố Quyết định số 126/2008/QĐ-BTC về việc sửa đổi bổ sung một sốđiều của “Quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK” Theo đó, cá nhân là cổ đông sáng lập chỉđược phép sử dụng vốn của chính mình để góp vốn, không được sử dụng vốn vay, vốn ủy thácđầu tư của tổ chức, cá nhân khác; cá nhân tham gia góp vốn phải chứng minh khả năng góp vốnbằng tiền, chứng khoán hoặc các tài sản khác Điều kiện đối với pháp nhân khắt khe hơn, với yêucầu có thời gian hoạt động tối thiểu là 5 năm CTCK thành lập theo hình thức CTCP hoặc côngty TNHH từ 2 thành viên trở lên phải có tối thiểu 2 cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập là tổchức, trong đó phải có ít nhất một tổ chức là NHTM, công ty tài chính hoặc công ty bảo hiểm.Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của các cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập là tổ chức tốithiểu phải đạt 65% vốn điều lệ, trong đó tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông sáng lập, thành viênsáng lập là NHTM, công ty tài chính hoặc công ty bảo hiểm tối thiểu phải đạt 30% vốn điều lệcủa CTCK
1.2 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán
Vì CTCK là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổchức kinh doanh của nó có nhiều điểm khác nhau ở các nước Mỗi nước đều có một mô hình tổchức kinh doanh chứng khoán riêng, phù hợp với đặc điểm của hệ thống tài chính và tuỳ thuộcvào sự cân nhắc lợi hại của những người làm công tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, ta có thểkhái quát lên hai mô hình cơ bản hiện nay là: mô hình CTCK ngân hàng hay mô hình ngân hàngđa năng (bao gồm: Ngân hàng đa năng toàn phần, Ngân hàng đa năng một phần) và công tychuyên doanh chứng khoán.
1.2.1 Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán
Hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các CTCK độc lập chuyên môn hóa trong lĩnhvực chứng khoán đảm nhiệm,các ngân hàng không được tham gia vào kinh doanh chứngkhoán.Mô hình này áp dụng nhiều ở các nước như Canada,Mỹ…
Ưu điểm của mô hình này là hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện choTTCK phát triển chuyên môn hóa cao hơn.
Tuy nhiên, mô hình này có một số hạn chế như: san bằng rủi ro thấp, các nước áp dụnggiảm dần đối với NHTM trong chứng khoán.
1.2.2 Mô hình ngân hàng đa năng
Trong mô hình Ngân hàng đa năng toàn phần, một ngân hàng có thể tham gia tất cả cáchoạt động kinh doanh tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm mà không cần thông qua những pháp nhânriêng biệt Khác với mô hình trên, trong mô hình ngân hàng đa năng một phần, một ngân hàng
Trang 10muốn tham gia hoạt động kinh doanh chứng khoán phải thông qua công ty con là pháp nhânriêng biệt.
Mô hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa dạng hóa, kết hợp nhiều lĩnh vực kinhdoanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung, khả năng chịu đựng các biếnđộng của TTCK là cao Mặt khác, ngân hàng tận dụng được thế mạnh về vốn để kinh doanhchứng khoán; khách hàng có thể sử dụng được nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân hàng.Tuy nhiên, mô hình này bộc lộ một số hạn chế như không phát triển được thị trường cổ phiếu docác ngân hàng có xu hướng bảo thủ, thích hoạt động tín dụng truyền thống hơn là BLPH cổphiếu, trái phiếu Mặt khác, theo mô hình này, nếu có biến động trên TTCK sẽ ảnh hưởng mạnhđến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính.
Do những hạn chế trên mà trước đây Mỹ và nhiều nước khác đã áp dụng mô hình này,nhưng sau cuộc khủng hoảng năm 1933, đa số các nước đã chuyển sang mô hình chuyên doanhchứng khoán, chỉ có Đức vẫn duy trì đến ngày nay.
Tại Việt Nam, do quy mô các NHTM nói chung là rất nhỏ bé, và đặc biệt vốn dài hạn rấtthấp, hoạt động của các NHTM Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng thương mại ngắn hạn,trong hoạt động của TTCK thuộc lĩnh vực vốn dài hạn Khả năng khắc phục những điểm yếu nàycủa ngân hàng Việt Nam còn rất lâu dài Do đó, để bảo vệ an toàn cho các ngân hàng, Nghị định144/CP về chứng khoán và TTCK quy định các NHTM muốn kinh doanh chứng khoán phải táchra một phần vốn tự có của mình thành lập một CTCK chuyên doanh trực thuộc, hạch toán độclập với ngân hàng.
2 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán2.1 Cơ cấu tổ chức
Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức của một công ty chứng khoán
Cơ cấu tổ chức của CTCK phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ mà công ty đó thực hiện vàquy mô hoạt động kinh doanh của nó Tuy nhiên, phải đảm bảo tách biệt giữa hoạt động tư doanhvới hoạt động môi giới và quản lý danh mục đầu tư.
i diệ
n c
n đ
gi
m đ
, t
G
Đ
Trang 112.2 Những nét đặc trưng trong cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán
Do CTCK là một hình thức định chế đặc biệt, có hoạt động nghiệp vụ đặc thù nên về mặttổ chức nó có nhiều điểm khác biệt so với các công ty thông thường Các CTCK ở các nước khácnhau, thậm chí trong cùng một quốc gia cũng có tổ chức rất khác nhau tuỳ thuộc vào tính chấtcông việc của mỗi công ty và mức độ phát triển của thị trường Tuy vậy, chúng vẫn có một sốđặc trưng cơ bản:
Trình độ chuyên môn hoá và phân cấp quản lí.
CTCK có trình độ chuyên môn hoá rất cao ở từng phòng ban, bộ phận, đơn vị kinh doanhnhỏ
Do chuyên môn hoá cao nên các bộ phận có quyền tự quyết
Một số bộ phận trong công ty có thể không phụ thuộc lẫn nhau (chẳng hạn bộ phận môigiới và tự doanh hay BLPH )
Nhân tố con người
Trong CTCK, quan hệ với khác hàng giữ vai trò rất quan trọng, đòi hỏi nhân tố con ngườiphải luôn được quan tâm, chú trọng
Khác với các công ty sản xuất, ở CTCK việc thăng tiến cất nhắc lên vị trí cao hơn nhiềukhi không quan trọng Các chức vụ quản lí hay giám đốc của công ty nhiều khi có thể nhận đượcít thù lao hơn so với một số nhân viên cấp dưới.
Ảnh hưởng của thị trường tài chính.
Thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng có ảnh hưởng lớn tới sản phẩm, dịchvụ, khả năng thu lợi nhuận của CTCK TTCK càng phát triển thì công cụ tài chính càng đa dạng,hàng hoá dịch vụ phong phú, qua đó CTCK có thể mở rộng hoạt động thu nhiều lợi nhuận
Với các trình độ phát triển khác nhau của thị trường, các CTCK phải có cơ cấu tổ chứcđặc thù để đáp ứng những nhu cầu riêng Thị trường càng phát triển thì cơ cấu tổ chức củaCTCK càng phức tạp (chẳng hạn Mỹ, Nhật ) Trong khi đó, TTCK mới hình thành thì cơ cấu tổchức của CTCK giản đơn hơn nhiều (như Việt Nam ).
3 Giao dịch chứng khoán niêm yết và giao dịch chứng khoán chưa niêm yết3.1 Giao dịch chứng khoán niêm yết
Chứng khoán niêm yết là chứng khoán có đủ điều kiện và tiêu chuẩn được đăng ký để
mua bán tại TTGDCK Khi giao dịch chứng khoán niêm yết, phải tuân thủ theo một số điều kiệnsau:
Mọi giao dịch mua bán chứng khoán đều phải qua hệ thống tại Sở Giao dịch, TTGDCKtheo phương thức khớp lệnh hoặc phương thức thoả thuận;
Giao dịch chứng khoán thực hiện theo phương thức khớp lệnh trên nguyên tắc ưu tiên vềgiá và ưu tiên về thời gian;
Giao dịch chứng khoán niêm yết lô lẻ được thực hiện trực tiếp giữa người đầu tư vớiCTCK thành viên là thành viên của TTGDCK trên nguyên tắc thoả thuận về giá
Trang 12Quy trình giao dịch chứng khoán niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán:
Toàn bộ quy trình này được tiến hành theo 5 bước:
Bước 1: NĐT đến mở tài khoản và đặt lệnh mua hay bán chứng khoán tại một CTCK
Bước 2: CTCK chuyển lệnh đó cho đại diện của công ty tại Trung tâm giao dịch chứng
khoán để nhập vào hệ thống giao dịch của Trung tâm.
Bước 3: Trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện ghép lệnh và thông báo kết quả giao
dịch cho CTCK.
Bước 4: CTCK thông báo kết quả giao dịch cho NĐT.
Bước 5: NĐT nhận được chứng khoán (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là người bán)
trên tài khoản của mình tại CTCK sau 3 ngày làm việc kể từ ngày mua bán nếu quy địnhvề thời gian thực hiện thanh toán bù trừ chứng khoán là T +3.
3.2 Giao dịch chứng khoán chưa niêm yết
Nguyên tắc chung
Chứng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết trên Sở/TTGDCK sẽ được đăngký và lưu ký tập trung tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán (TTLK) và giao dịch tại các CTCK(CTCK) Kết quả giao dịch sẽ được tổng hợp qua TTGDCK Hà Nội để thực hiện thanh toán bùtrừ tại TTLK Căn cứ trên kết quả giao dịch và thanh toán bù trừ, CTCK sẽ hạch toán tăng/giảmsố lượng chứng khoán trên tài khoản của NĐT liên quan.
Điều kiện giao dịch
Chứng khoán đăng ký giao dịch bao gồm cổ phiếu của các công ty đại chúng chưa niêmyết và trái phiếu chuyển đổi của các công ty đại chúng Tuy nhiên, những chứng khoán này phảiđáp ứng đủ 3 điều kiện:
Thứ nhất, là chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc bị hủy niêm yết tại
TTGDCK Hà Nội/Sở GDCK TP HCM.
Thứ hai, chứng khoán đã được đăng ký lưu ký tại TTLK.
Thứ ba, được một CTCK là thành viên bảo trợ (CTCK thành viên cam kết với công ty đại
chúng thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch chứng khoán và bảo đảm hỗ trợ tổ chức đăng kýgiao dịch trong việc thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định).
Một số quy định về giao dịch
Đơn vị giao dịch: Không quy định
Đơn vị yết giá: 100 đồng (đối với cổ phiếu) và 1 đồng (đối với trái phiếu).
Mệnh giá giao dịch: 10.000 đồng (đối với cổ phiếu); 100.000 đồng (đối với trái phiếu). Biên độ dao động giá: +/-20%.
12
Trang 13 Giá tham chiếu: TTGDCK Hà Nội tính toán và công bố giá tham chiếu theo phương thứcbình quân gia quyền.
Phương thức giao dịch: Thỏa thuận thông thường (các bên tự thỏa thuận với nhau về điềukiện giao dịch và được đại diện giao dịch của CTCK nhập thông tin vào hệ thống đăng ký giaodịch để xác nhận các giao dịch này); thỏa thuận điện tử (đại diện giao dịch của CTCK nhập lệnhvới các điều kiện giao dịch đã được xác định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để thực hiện giaodịch).
Thời gian thực hiện: NĐT có thể thoả thuận giao dịch với nhau bất kỳ thời gian nào trongngày Tuy nhiên, thời gian yêu cầu CTCK thực hiện nhập báo cáo kết quả giao dịch vào hệ thốnglà từ 10h - 12h và từ 13h -15h tất cả các ngày làm việc.
Phí giao dịch: Do CTCK quy định nhưng mức thu không vượt quá mức trần hay thấp hơnmức sàn do Bộ Tài chính quy định.
Các báo cáo kết quả giao dịch đã nhập vào hệ thống không được phép huỷ bỏ Trườnghợp trong phiên giao dịch, nếu phát hiện ra sai sót trong quá trình nhập báo cáo giao dịch thìCTCK sẽ thực hiện sửa báo cáo giao dịch trên hệ thống theo quy trình do TTGDCK Hà Nộihướng dẫn.
Lệnh chào mua/chào bán có hiệu lực tối đa trong 1 ngày giao dịch hoặc cho đến khi đượcthực hiện hoặc bị huỷ bỏ Trường hợp muốn thay đổi các thông tin của lệnh chào mua/chào bán,CTCK thực hiện huỷ lệnh chào mua/chào bán cũ và nhập lại lệnh mới.
Giao dịch của NĐT
NĐT chỉ được có một tài khoản chứng khoán và chỉ được mở tại một CTCK duy nhất.Trường hợp NĐT đã có tài khoản giao dịch chứng khoán niêm yết thì sẽ dùng ngay tài khoản nàyđể thực hiện giao dịch và lưu ký chứng khoán chưa niêm yết Tài khoản sẽ được tách biệt thành 2tiểu khoản (chứng khoán niêm yết và chứng khoán chưa niêm yết) để tiện việc theo dõi, giám sát. Khi đặt lệnh bán, NĐT phải có đủ số lượng chứng khoán trên tài khoản chứng khoán mở tại các CTCK được phép thực hiện giao dịch Khi đặt lệnh mua chứng khoán, NĐT phải ký quỹ đầy đủ 100% tiền.
Trang 14Chương 2: Vai trò của công ty chứng khoán
Vai trò của CTCK được thể hiện qua các nghiệp vụ của CTCK Thông qua các hoạt độngnày, CTCK đã thực sự tạo ra ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của TTCK nói riêng và củacả nền kinh tế nói chung CTCK đã trở thành tác nhân quan trọng không thể thiếu trong quá trìnhphát triển của TTCK.
1 Vai trò làm cầu nối giữa cung – cầu chứng khoán
CTCK là một định chế tài chính trung gian tham gia hầu hết vào quá trình luân chuyểncủa chứng khoán: từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp đến khâu giao dịch mua bán trên thịtrường thứ cấp.
Trên thị trường sơ cấp:
CTCK là cầu nối giữa nhà phát hành và NĐT, giúp các tổ chức phát hành huy động vốnmột cách nhanh chóng thông qua nghiệp vụ BLPH.
Một doanh nghiệp khi thực hiện huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán, thườnghọ không tự bán chứng khoán của mình mà thông qua một tổ chức chuyên nghiệp tư vấn và giúphọ phát hành chứng khoán Đó là các tổ chức trung gian tài chính như ngân hàng, CTCK…
CTCK với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệp nghề nghiệp và bộ máy tổ chức thích hợp,họ thực hiện tốt vai trò trung gian môi giới mua bán, phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư vàthực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu tư và người phát hành Với nghiệp vụ này,CTCK thực hiện vai trò làm cầu nối và là kênh dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Trên thị trường thứ cấp:
CTCK là cầu nối giữa các nhà đàu tư, là trung gian chuyển các khoản đầu tư thành tiền vàngược lại Trong môi trường đầu tư ổn định, các NĐT luôn chuộng những chứng khoán có tínhthanh khoản cao, vì họ luôn có nhu cầu chuyển đổi số vốn tạm thời nhàn rỗi thành các khoản đầutư và ngược lại CTCK với nghiệp vụ môi giới, tư vấn đầu tư đảm nhận tốt vai trò chuyển đổinày, giúp cho các NĐT giảm thiều thiệt hại về giá trị khoản đầu tư của mình.
2 Vai trò góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị trường
Từ sau cuộc khủng hoảng của TTCK thế giới ngày 28/10/1929, chính phủ các nước đãban hành những luật lệ bổ sung cho hoạt động của TTCK, trong đó đòi hỏi một sự phối hợp giữaNhà nước với các thành viên tham gia Sở giao dịch chứng khoán nhằm ngăn chặn những cơnkhủng hoảng giá chứng khoán có thể xảy ra trên thị trường, vì nếu TTCK bị khủng hoảng thìkhông những nền kinh tế bị ảnh hưởng mà ngay cả quyền lợi NĐT, các CTCK cùng bị ảnhhưởng.
Theo quy định của các nước, các CTCK có nghiệp vụ tự doanh phải dành ra một tỷ lệnhất định giao dịch của mình để mua chứng khoán vào khi giá giảm và bán chứng khoán dự trữra khi giá lên quá cao nhằm góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị trường.Dĩ nhiên, sự can thiệp của các CTCK chỉ có hạn, phụ thuộc vào nguồn vốn tự doanh và quỹ dựtrữ chứng khoán Tuy vậy, nó vẫn có ý nghĩa nhất định, có tác động đến tâm lý của các NĐT trênthị trường Với vai trò này, các CTCK góp phần tích cực vào sự tồn tại và phát triển bền vữngcủa TTCK.
14
Trang 153 Vai trò cung cấp các dịch vụ cho thị trường chứng khoán
CTCK với các chức năng và nghiệp vụ của mình cung cấp các dịch vụ cần thiết góp phầncho TTCK hoạt động ổn định, cụ thể:
Thực hiện tư vấn đầu tư, góp phần giảm chi phí giao dịch cho NĐT: TTCK cũng tương tựnhư tất cả các thị trường khác, để tiến hành giao dịch, người mua, người bán phải có cơ hội gặpnhau, thẩm định chất lượng hàng hóa và thỏa thuận giá cả Tuy nhiên, TTCK với những đặctrưng riêng của nó như người mua người bán có thể ở rất xa nhau, hàng hóa là “vô hình”, vì vậyđể cung cầu gặp nhau, thẩm định chất lượng, xác định giá cả thì phải mẩt rất nhiều thời gian,công sức, tiền bạc cho một giao dịch dể phục vụ cho việc thu thập, phân tích, xử lý thông tin…CTCK với lợi thế chuyên môn hóa, trình độ kinh nghiệp nghề nghiệp sẽ thưc hiện tốt vai tròtrung gian mua bán chứng khoán, giúp các NĐT giảm được chi phí trong từng giao dịch.
Cung cấp cơ chế xác định giá cho các khoản đầu tư: CTCK thông qua Sở giao dịch và thịtrường OTC cung cấp một cơ chế xác định giá nhằm giúp các NĐT đánh giá đúng thực tế vàchính xác các khoản đầu tư của mình.
Trên thị trường sơ cấp: khi thực hiện nghiệp vụ BLPH chứng khoán, các CTCK thực
hiện vai trò tạo cơ chế giá chứng khoán thông qua việc xác định và tư vấn cho các tổ chức pháthành mức giá phát hành hợp lý.
Trên thị trường thứ cấp: tất cả các lệnh mua bán thông qua các CTCK được tập trung tại
thị trường giao dịch và trên cơ sở đó, giá chứng khoán được xác định theo quy luật cung cầu.Ngoài ra, CTCK còn cung cấp nhiều dịch vụ khác hỗ trợ giao dịch chứng khoán Với các nghiệpvụ đa dạng của mình, CTCK giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển của TTCK, là chất “xúctác”, không thể thiếu cho hoat động của TTCK.
Trang 16Chương 3: Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán1 Nguyên tắc đạo đức
Hoạt động kinh doanh của CTCK ảnh hưởng nhiều tới lợi ích công chúng và biến độngcủa thị trường tài chính Vì vậy, luật pháp các nước qui định rất chặt chẽ đối với hoạt động củaCTCK Nhìn chung, có một số nguyên tắc cơ bản sau:
CTCK có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, chỉ được tiết lộ thông tin khi cơ quan nhànước có thẩm quyền cho phép
CTCK phải giữ nguyên tắc giao dịch công bằng, không được tiến hành bất cứ hoạt độnglừa đảo phi pháp nào
CTCK không được dùng tiền của khách hàng làm nguồn tài chính để kinh doanh
CTCK phải tách biệt tài sản của mình với tài sản của khách hàng và tài sản của kháchhàng với nhau; không được dùng tài sản của khách hàng làm vật thế chấp, trừ trường hợp đượckhách hàng đồng ý bằng văn bản
CTCK khi thực hiện tư vấn phải cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng, đảm bảothông tin chính xác, tin cậy
CTCK không được nhận bất cứ khoản thù lao nào ngoài các khoản thù lao thông thườngcho hoạt động dịch vụ của mình
Ở nhiều nước, CTCK phải đóng tiền vào quĩ bảo vệ NĐT chứng khoán để bảo vệ lợi íchcho khách hàng trong trường hợp CTCK bị mất khả năng thanh toán
Ngoài ra, các nước còn có qui định chặt chẽ nhằm chống thao túng thị trường; cấm muabán khớp lệnh giả tạo với mục đích tạo ra trạng thái "tích cực bề ngoài"; cấm đưa ra lời đồn đại,xúi dục hoặc lừa đảo trong giao dịch chứng khoán; cấm giao dịch nội gián sử dụng thông tin nộibộ mua bán chứng khoán cho chính mình làm thiệt hại tới khách hàng.
2 Nguyên tắc tài chính2.1 Vốn
Vốn của CTCK phụ thuộc vào loại tài sản cần tài trợ Nhìn chung, số vốn cần có để thựchiện nghiệp vụ chứng khoán được xác định bằng việc cân đối giữa vốn pháp định và nhu cầu vốnkinh doanh của công ty.
2.2 Cơ cấu vốn: Nợ và Có
Cơ cấu vốn là tỉ lệ các khoản nợ và vốn cổ đông hoặc vốn góp của các thành viên màcông ty sử dụng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình Việc huy động vốn được tiếnhành thông qua việc góp vốn của các cổ đông, thông qua hệ thống ngân hàng, thị trường vốn
Việc huy động vốn và cơ cấu vốn của CTCK có các đặc điểm chung: Các công ty phụ thuộc khá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn
Các chứng khoán đem ra mua bán, trao đổi trên thị trường chiếm phần lớn tổng giá trị tàisản của CTCK (40%-60%)
Ở các nước đang phát triển, thông thường các CTCK không được vay vốn của nướcngoài trong khi ở những nước phát triển điều này được phép thực hiện
Tỉ lệ nợ tuỳ thuộc vào CTCK nhưng phải tuân theo qui định của các cấp quản lí.
16