Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
68,9 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Giảiphápthúcđẩyhoạtđộngđẩu t nớc ngoàitrênthị trờng chứngkhoánViệtNam 1.1 Định hớng phát triển thị trờng chứngkhoán đến năm 2010 1.1.1 Quan điểm định hớng chiến lợc phát triển TTCK ViệtNam Định hớng phát triển TTCK ViệtNam phải tuân theo đúng đờng lối và định hớng phát triển kinh tế- xã hội của Nhà nớc. Trong chiến lợc phát triển thị tr- ờng chứngkhoánViệtNam phải quán triệt những quan điểm sau: Một là, Nhà nớc giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng, quản lý, khuyến khích và tạo điều kiện thị trờng phát triển theo đúng đờng lối và định hớng của Đảng và Chính phủ Việc giữ vai trò quyết định thể hiện Nhà nớc đứng ra tổ chức thị trờng chứngkhoán bao gồm: thành lập cơ quan thuộc Chính phủ là UBCKNN để thực hiện quản lý Nhà nớc về chứngkhoán và thị trờng chứng khoán; thành lập các TTGDCK ( sau này phát triển lên Sở giao dịch chứng khoán); tạo điều kiện để hình thành các yếu tố khác của thị trờng; ban hành khung pháp lý cho hoạtđộng của thị trờng chứng khoán. Các TTGDCK trong giai đoạn đầu sẽ do nhà nớc sở hữu. Trong các giai đoạn sau sẽ dần dần chuyển sang dạng công ty cổ phần của các thành viên. Sở hữu nhà nớc trong thời gian đầu sẽ đảm bảo đợc sự thống nhất, tập trung quản lý đối với mọi hoạtđộng của thị trờng, tạo điều kiện cho thị trờng phát triển lành mạnh, an toàn và có hiệu quả, bảo vệ đợc lợi ích hợp pháp của ng- ời đầu t. Khi thị trờng đã phát triển, nhà nớc dần dần rút vốn ra khỏi các TTGDCK hoặc tiến hành cổ phần hoá các TTGDCK để các trung tâm này phát huy tối đa vai trò làm trung gian cho các giao dịch chứng khoán, phù hợp với quy luật phát triển của thị trờng chứngkhoántrên thế giới. Hai là, có một cơ quan quản lý nhà nớc thống nhất, đảm bảo cho TTCK hoạtđộng thông suốt, an toàn, hiệu quả. Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 1 Luận văn tốt nghiệp Để thực hiện đợc quan điểm nhà nớc giữ vai trò quyết định, phải có một cơ quan quản lý nhà nớc thống nhất đó là UBCKNN. Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về chứngkhoán và thị trờng chứng khoán, tham mu cho Chính phủ trong việc hoạch định đờng lối, chính sách phát triển thị trờng chứng khoán, ban hành khung pháp lý cho hoạtđộng của thị trờng, thực hiện quản lý nhà nớc đối với các tổ chức, cá nhân tham gia thị trờng, đảm bảo thị trờng hoạtđộng thống suốt, an toàn, hiệu quả. Ba là, xây dựng một thị trờng chứngkhoánhoạtđộng có tổ chức, an toàn, hiệu quả, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất nớc, từng bớc hội nhập với thị trờng chứngkhoán của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đây là một định hớng quan trọng trong quá trình xây dựng thị trờng chứngkhoánViệt Nam. Việc xây dựng thị trờng chứngkhoán trớc hết phải xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể về kinh tế- hội của đất nớc; phải tính đến quy mô, trình độ, bớc đi phù hợp đảm bảo thị trờng hoạtđộng an toàn, hiệu quả. Mặt khác trong xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới thìthị trờng chứngkhoán cũng không thể đứng ngoài cuộc, cần chủ động có chiến lợc hội nhập với thị tr- ờng chứngkhoán khu vực và thế giới. Bốn là, xây dựng và phát triển thị trờng chứngkhoántừ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, phù hợp với bối cảnh kinh tế và khả năng phát triển trong tơng lai. Với điều kiện về kinh tế, xã hội, cơ sở vật chất cũng nh nguồn nhân lực của nớc ta hiện nay thì tham vọng xây dựng ngay một thị trờng chứngkhoán hiện đại, ngang tầm với các nớc phát triển là điều không thể. Vì vậy, quan điểm này cần phải đợc coi là một phơng châm hành động xuyên suốt trong quá trình xây dựng và phát triển thị trờng chứngkhoánViệtNam những năm trớc mắt cũng nh lâu dài. 1.1.2 Định hớng phát triển TTCK ViệtNam đến năm 2010 Mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 là rất lớn và rất nặng nề. Trong đó, việc hoàn thiện thị trờng tài chính là một yêu cầu rất bức Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 2 Luận văn tốt nghiệp xúc. Hoàn thiện và phát triển thị trờng chứngkhoán là bớc quan trọng để hoàn thiện cấu trúc của thị trờng tài chính, góp phần tích tụ, tập trung và phân phối vốn một cách có hiệu quả, phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc. Trên cơ sở đó ngày 5 tháng 8 năm 2003 Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định số 163/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lợc Phát triển thị trờng chứngkhoánViệtNam đến năm 2010 với mục tiêu cơ bản là xây dựng và hoàn thiện thị trờng chứngkhoánđồng bộ, bao gồm thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp, thị tr- ờng tập trung và thị trờng giao dịch qua quầy, thị trờng giao ngay và thị trờng kỳ hạn. Thị trờng này đợc vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nớc trên nguyên tắc đảm bảo sự phát triển lành mạnh, ổn định và bình đẳng giữa các chủ thể tham gia thị trờng. Đồng thời phải duy trì đợc trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t trênthị trờng. Thị trờng chứngkhoán phải là một kênh dẫn vốn trung hạn và dài hạn quan trọng của nền kinh tế. Mặt khác, thị trờng chứngkhoán phải là công cụ đắc lực để kinh tế ViệtNam từng bớc hội nhập khu vực và quốc tế, khai thác tối đa các tác động tích cực trong việc huy động vốn trong và ngoài nớc, là cầu nối để các nhà đầu t ViệtNam tham gia đầu t trênthị trờng tài chính quốc tế, hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, góp phần đảm bảo an ninh về tài chính trong quá trình phát triển. Nh vậy, định hớng phát triển TTCK ViệtNamtừ nay đến năm 2010 cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau: Một là mở rộng quy mô của thị trờng chứngkhoán tập trung, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đến năm 2005 đạt mức 2% 3% GDP và đến năm 2010 đạt mức 10% - 15% GDP. Trong đó, cần phát triển thị trrờng trái phiếu và tăng số l- ợng cổ phiếu niêm yết trênthị trờng chứng khoán. Hai là xây dựng và đa vào vận hành Trung tâm giao dịch, một sở giao dịch chứngkhoán hiện đại, xây dựng các Trung tâm lu ký chứngkhoán nhằm cung cấp Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 3 Luận văn tốt nghiệp các dịch vụ đăng ký lu ký, và thanh toán chứngkhoán theo hớng hiện đại hoá. Trong đó, việc xây dựng sở giao dịch chứngkhoán cần đảm bảo kế thừa đợc những đặc điểm u việt của các sở giao dịch chứngkhoán phát triển trên thế giới, đồng thời mang những nét đặc trng của thị trờng chứngkhoánViệtNam tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành và kinh doanh chứng khoán, khuyến khích huy động vốn dài hạn trong và ngoài nớc đảm bảo cho TTCK hoạtđộng có tổ chức, an toàn, công khai, công bằng, hiệu quả và bảo vệ quyền hợp pháp của ngời đầu t. Sở giao dịch này sẽ bao gồm hai TTGDCK hoạtđộng song song và độc lập, đảm trách các nhiệm vụ khác nhau là quản lý thị trờng giao dịch các chứngkhoán có tiêu chuẩn cao (bảng 1), và trung tâm giao dịch HN quản lý thị trờng giao dịch các chứngkhoán của các DNV&N (bảng 2), chuẩn bị điều kiện để đến năm 2010 chuyển thành thị trờng giao dịch chứngkhoán phi tập trung (OTC). Thị trờng giao dịch bảng 2 không chỉ là nơi niêm yết các chứngkhoán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà còn cho phép các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn đăng ký niêm yết tại bảng 1 nhng lại muốn niêm yết tại bảng 2. Điều này tạo nên tính linh hoạt cao trong hoạtđộng niêm yết và giao dịch chứng khoán, đồng thời tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa 2 thị trờng bảng 1 và bảng 2, một yếu tố rất quan trọng để nâng cao chất lợng và hiệu quả của toàn bộ thị trờng và cũng là một bớc đệm quan trọng cần thiết để xây dựng thành công thị trờng giao dịch phi tập trung (OTC) ở ViệtNamnăm 2010. Ba là phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân Trong đó, cần sớm thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các ngân hàng thơng mại, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t , tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị tr ờng với vai trò là các nhà đầu t chứngkhoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của nhà tạo lập thị trờng. Đồng thời, bên cạnh các nhà đầu t có tổ chức cũng cần tạo các điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của các nhà đầu t cá nhân. Bốn là xây dựng và phát triển các tổ chức trung gian nh các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, hình thành và phát triển các tổ chức định mức tín Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 4 Luận văn tốt nghiệp nhiệm các tổ chức này cần có b ớc phát triển phù hợp với quy mô và trình độ và phát triển của TTCK từng thời kỳ. Tóm lại, với định hớng phát triển TTCK đến năm 2010, TTCK ViệtNam sẽ nhanh chóng phát triển cả về số lợng và chất lợng, tơng xứng với quy mô và sự phát triển kinh tế Việt Nam. Đặc biệt là hiện nay, khi ViệtNam đã ký kết Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, tơng lai không xa sẽ gia nhập WTO và từnăm 2003, ViệtNam sẽ từng bớc tham gia AFTA, TTCK ViệtNam đợc đặt trớc rất nhiều thách thức mới nhng cũng không ít cơ hội mới. Xu thế hội nhập này sẽ góp phần thúcđẩy nền kinh tế trong nớc, trong đó có thị trờng chứng khoán. Điều này giúp chúng ta tận dụng đợc sự hợp tác quốc tế về nhiều mặt nh hỗ trợ kỹ thuật phát triển các tổ chức trung gian, hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng . đặc biệt là khả năng tham gia niêm yết chéo với các sở giao dịch chứngkhoán trong khu vực. Do đó, chúng ta cần phải xác định đúng những vấn đề cần phải nâng cấp và điều chỉnh để phù hợp với mặt bằng phát triển của thị trờng chứngkhoán các nớc. Trênđây là một số mục tiêu cần phải đạt đợc trong giai đoạn từ 5 đến 10 năm. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện để đạt đợc những mục tiêu này phải luôn luôn tuân theo các quan điểm chỉ đạo trong chiến lợc phát triển thị trờng chứngkhoánViệt Nam. 1.2 Giảiphápthúcđẩyhoạtđộngđầu t nớc ngoàitrênthị trờng chứngkhoánViệtNamTừ nền tảng lý luận đã phân tích ở chơng 1, những bài học kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và điều kiện thực tế của Việt Nam, có thể thấy rằng thu hút nguồn vốn nớc ngoài qua thị trờng chứngkhoán là một yêu cầu tất yếu khách quan. Trên cơ sở chủ trơng định hớng của Đảng và Nhà nớc, một số giảipháp sau đây cho vấn đề nghiên cứucó thể đợc xem xét và áp dụng. 1.2.1 ổn định và cải thiện môi trờng kinh tế vĩ mô Một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và phát triển sẽ là mảnh đất màu mỡ thu hút mọi hoạtđộng kinh tế. Đặc biệt, với tính chất rất nhạy cảm của nguồn vốn nớc ngoài qua TTCK, môi trờng kinh tế lại càng chứng tỏ đợc tầm quan trọng của mình. ViệtNam cần tiếp tục thực hiện và đẩy mạnh các giảipháp vĩ mô sau: Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 5 Luận văn tốt nghiệp Tiếp tục thực hiện đờng lối cải cách, đổi mới nền kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở. Thành tựu qua hơn 15 năm đổi mới cho thấy tính đúng đắn của đờng lối đổi mới. Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra tại mọi quốc gia, mọi ngành nghề trên thế giới, trở thành xu hớng tất yếu của thời đại. Chính sách kinh tế mở với việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế song phơng, đa phơng, tham gia các tổ chức kinh tế lớn nhỏ trong khu vực và thế giới, có chính sách khuyến khích thu hút đầu t nớc ngoài cần đợc tiếp tục thực hiện. Tiếp tục cải cách cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho khối DNNN, mở rộng và khuyến khích khối kinh tế t nhân phát triển. DNNN cổ phần hoá hiện nay là nguồn hàng chủ yếu trên TTCK. Bằng cách cho phá sản, giải thể những doanh nghiệp không đủ khả năng trụ vững trênthị trờng và không trọng yếu đối với nền kinh tế; đẩy nhanh và mạnh quá trình cổ phần hoá các DNNN có khả năng phát triển sẽ giúp giảm gánh nặng cho Nhà nớc, tận dụng nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp một cách hiệu quả. Đối với khối kinh tế t nhân, thực tế những năm qua cho thấy sự lớn mạnh không ngừng và những đóng góp đáng kể vào sự phát triển đất nớc của khối. Chính khối này đã thu hút một lợng vốn ĐTNN nớc ngoài không nhỏ vào Việt Nam, chủ yếu dới hình thức vốn FDI. Đây đang là nguồn hàng đầy tiềm năng cho TTCK. Thực tế cho thấy sự quan tâm của Chính phủ tới khối này cha thực sự tơng xứng với vai trò của kinh tế t nhân. Để nâng cao chất lợng hoạtđộng của khối, Chính Phủ và các cơ quan quản lý nhà Nớc cần có các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin, đào tạo nhân lực và chất lợng quản lý doanh nghiệp, mở rộng các lĩnh vực ngành nghề kinh tế t nhân đợc phép hoạt động, u đãi thuế, thực hiện chính sách phi quản lý hoá đối với khối này. Tiếp tục thực hiện chính sách cải cách hệ thống tài chính tiền tệ: Cùng với thành tựu trong kiềm chế lạm phát, ViệtNam đã dần ổn định đợc lãi suất và tỷ giá đi tới tỷ giá và lãi suất thực tơng đơng với lãi suất danh nghĩa. Hai công cụ kinh tế vĩ mô này có tác động khá lớn tới TTCK, trực tiếp ảnh hởng tới tính sinh lời của đồng vốn ĐTNN vào thị trờng. Việc giữ ổn định hai biến số này cần tiếp tục thực hiện triệt để trên cơ sở chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý và các công cụ tiền tệ gián tiếp. Việc thu chi Ngân sách Nhà nớc phải dựa trên cơ sở thu đủ Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 6 Luận văn tốt nghiệp và chi hợp lý. Tình hình thu ngân sách trong thời gian vừa qua đã có chiều hớng gia tăng, song nạn thất thu ngân sách, trốn lậu thuế của cả bộ phận kinh tế trong và ngoài nhà nớc vẫn rất phổ biến. Bên cạnh đó, việc chi bừa, chi không đúng mục đích, đối tợng, chi không hiệu quả cũng đang đòi hỏi Chính phủ, các Bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Tài chính cần có biện pháp tháo gỡ và quản lý. 1.2.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về chứngkhoán và TTCK TTCK vốn đợc ví nh con dao hai lỡi, nếu không khéo léo vận dụng thì vai trò to lớn của TTCK cũng đồng nghĩa với những tác hại không lờng mà nó gây ra. Vì vậy, để đảm bảo cho thị trờng hoạtđộng an toàn, hiệu quả, phát huy tối đa tác dụng cần phải có một môi trờng pháp lý phù hợp. Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 48. Các văn bản hớng dẫn thực hiện Nghị định vẫn còn trong quá trình sửa đổi, bổ sung. Nhiều quy định trong Nghị định vẫn phải sử dụng các văn bản hớng dẫn của Nghị định 48 làm tài liệu hớng dẫn tham khảo duy nhất. Mặt khác, tuy là Nghị định mới ban hành song Nghị định 144 đã bộc lộ một số mặt không còn phù hợp với tính hình phát triển của TTCK cũng nh các văn bản pháp luật liên quan nói chung. Vì vậy, công tác rà soát Nghị định cần thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thị trờng. Bên cạnh các văn bản điều chỉnh trực tiếp đối với lĩnh vực chứngkhoán và TTCK, các văn bản liên quan phải đợc xây dựng chỉnh sửa bổ sung cho đồng bộ, thống nhất với các quy định mới về chứngkhoán và TTCK. Có nh vậy mới không gây lúng túng cho các nhà quản lý và đơn vị thực hiện. Về lâu dài chúng ta phải xây dựng các văn bản pháp luật về chứngkhoán và TTCK với hiệu lực pháp lý cao hơn, cụ thể là Pháp lệnh và Luật Chứng khoán. Tuy nhiên, do TTCK ViệtNam mới đi vào hoạt động, tính ổn định của thị trờng không cao, kinh nghiệm quản lý còn hạn chế nên việc xây dựng ngay một Luật Chứngkhoán sẽ phải tiến hành từng bớc thận trọng nhng cũng không thể quá tốn nhiều thời gian. Vì vậy, Chính phủ, các Bộ ngành, cơ quan quản lý nhà n ớc mà trớc hết là UBCKNN cần tập trung, khẩn trơng nghiên cứu và soạn thảo dự thảo Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 7 Luận văn tốt nghiệp Pháp lệnh, sau nâng lên thành Luật Chứngkhoán để sớm tạo hành lang pháp lý đẩy đủ, đồng bộ cho thị trờng phát triển. 1.2.3 Tăng cung hàng hoá về mặt số lợng và chất lợng Đây là một giảipháp phát triển chiến lợc lâu dài đối với bất kỳ thị trờng nào, dới bất kỳ cơ chế quản lý nào. Nhà đầu t chỉ tiến hành đầu t khi họ nhìn thấy khả năng sinh lời từ tài sản hàng hoá trênthị trờng. Đối với Việt Nam, hàng hoá trên TTCK có thể gia tăng nhờ thực hiện các giảipháp sau: 1.2.3.1 Thúcđẩy cổ phần hoá các DNNN Do tính chất đặc thù của hệ thống doanh nghiệp ViệtNam trong thời kỳ đổi mới mở cửa, số lợng DNNN chiếm tỷ trọng lớn và hoạtđộng tại các ngành kinh tế chủ chốt của đất nớc. Trong quá trình cải cách kinh tế nhà nớc, cổ phần hoá DNNN đang tạo cho TTCK một nguồn hàng dồi dào. Tình hình cổ phần hoá thực tế hiện nay đòi hỏi cơ chế cổ phần hoá các DNNN trong thời gian tới cần xúc tiến theo hớng sau: Mở rộng đối tợng cổ phần hoá bao gồm cả các tổng công ty, các doanh nghiệp có quy mô lớn và các nông, lâm trờng quốc doanh; thu hẹp đối t- ợng Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối theo hớng không căn cứ vào quy mô vốn mà căn cứ vào tính chất ngành nghề kinh doanh hoặc vị trí của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của vùng, lãnh thổ. Đổi mới phơng thức định giá doanh nghiệp: bỏ cơ chế định giá thông qua Hội đồng, thực hiện định giá thông qua các tổ chức kế toán, kiểm toán, thuê t vấn tài chính trong nớc và quốc tế để tạo điều kiện nâng cao uy tín, tính công khai minh bạch và nâng giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá. Bổ sung giá trị hữu hình và vô hình, giá trị quyền sử dụng đất và giá trị v- ờn cây, rừng trồng vào giá trị doanh nghiệp để thực hiện bán cổ phần. Đối mới phơng thức bán cổ phần khi thực hiện cổ phần hoá: đấu giá niêm yết qua TTGDCK hoặc đấu giá trực tiếp đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ thông qua Hội đồngđấu giá. Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 8 Luận văn tốt nghiệp 1.2.3.2 Khuyến khích niêm yết mới và niêm yết bổ sung Một thực tế cho thấy TTCK ViệtNam không phải thiếu cầu mà là thiếu cung. Sự tăng giá quá mạnh của thị trờng vào giữa năm 2001 một phần do lợng hàng hoá quá ít không đủ đáp ứng nhu cầu mua chứngkhoán của ngời dân. Qua gần 4 năm phát triển, quy mô thị trờng còn quá nhỏ, lợng hàng hoá ít, trong khi đó, nhà ĐTNN đã mua gần nh kịch trần giới hạn đầu t của mình. UBCKNN cần tích cực khuyến khích các công ty đủ điều kiện niêm yết, đơn giản hoá các khâu thẩm định, cấp phép bên cạnh đảm bảo chất lợng cổ phiếu niêm yết mới. Ngoài ra, việc mở rộng quy mô thị trờng còn có thể đợc thực hiện theo chơng trình niêm yết bắt buộc, gắn cổ phần hóa với niêm yết trên TTGD. Bên cạnh đó, cần cho phép các doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu mới. Hiện nay việc niêm yết cổ phiếu tại TTGDCK hầu hết chỉ là quá trình đăng ký, l u ký số cổ phiếu đã phát hành của các DNNN cổ phần hoá. Khi đó, số lợng cổ phiếu đợc giao dịch chỉ đợc giới hạn ngoài phần Nhà nớc nắm giữ - 51% đối với các DNNN cổ phần hoá có vốn trên 5 tỷ. Theo quy định hiện nay và áp dụng thực tế tại các công ty niêm yết thì Nhà ĐTNN chỉ đợc nắm giữ tối đa 30% số cổ phiếu giao dịch còn lại ngoài phần Nhà nớc nắm giữ. Nh vậy, khi 22 công ty đang niêm yết trên sàn đã là con số quá nhỏ thì số lợng cổ phiếu nhà ĐTNN đợc giao dịch thực tế còn nhỏ hơn rất nhiều. Niêm yết bổ sung để huy động vốn mở rộng sản xuất kinh doanh hiện phải lập đề án gửi lên UBCKNN xét duyệt. Thủ tục hành chính cho quá trình xét duyệt còn khá mới mẻ với nhiều doanh nghiệp, trong khi đó nhu cầu vốn thờng phát sinh và cần đợc đáp ứng trong thời gian ngắn. Vì vậy, khâu đơn giản hoá các thủ tục và tăng cờng hớng dẫn của các cơ quan Nhà nớc đối với vấn đề này sẽ giúp công ty niêm yết thấy đợc sự thuận tiện và lợi ích của huy động vốn mới qua TTCK. 1.2.3.3 Tăng cờng niêm yết các cổ phiếu chất lợng tốt Muốn thị trờng phát triển ổn định, bền vững, luôn hấp dẫn mọi đối tợng đầu t, các hàng hoá có chất lợng đảm bảo là một yếu tố tiên quyết. Hàng hoá Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 9 Luận văn tốt nghiệp hiện nay trên TTGDCK vẫn thuộc về các công ty nhỏ, vốn ít 1 , cha điển hình cho các ngành hoạt động. Trong khi đó, ngoàithị trờng tự do, mặc dù thiếu sự kiểm soát quản lý của các cơ quan Nhà nớc, độ rủi ro cao, cổ phiếu của các NHTM cổ phần, cổ phiếu của nhiều DNNN cổ phần hoá, công ty cổ phần có triển vọng đang đợc giao dịch rất nhộn nhịp. Vì vậy, Chính phủ cần nhanh chóng thông qua quyết định cho phép các Ngân hàng cổ phần đợc niêm yết chứngkhoán 2 , nhanh chóng cổ phần hoá và niêm yết chứngkhoán của các tổng công ty nhà nớc 3 . Ngoài ra khi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc cổ phần hoá, cần có các quy định cụ thể, rõ ràng, các chính sách khuyến khích cho phép niêm yết các công ty cổ phần hoá này. Bộ phận này sẽ thực sự là nguồn hàng chất lợng và đang giành đợc sự quan tâm lớn của nhà đầu t trong và ngoài nớc. 1.2.3.4 Phát triển thị trờng trái phiếu Thị trờng trái phiếu hiện nay có tổng giá trị chiếm vị trí chủ đạo trên toàn thị trờng tập trung nhng cha đợc sự quan tâm của nhà ĐTNN. Cải thiện tình hình này thông qua điều chỉnh cơ chế phát hành cho phép nhà ĐTNN đợc tham gia trênthị trờng TPCP sơ cấp, đấu giá công khai. Thúcđẩy trái phiếu doanh nghiệp phát hành niêm yết bằng việc giảm số lợng ngời tối thiểu nắm giữ trái phiếu khi phát hành 4 , nới lỏng quy định bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp đối với các công ty chứngkhoán 5 . Nên có hớng dẫn và sự cho phép của các cơ quan Nhà 1 Tính đến 5/2004, trong số 23 doanh nghiệp đã niêm yết có 11 đơn vị vốn điều lệ dới 30 tỷ đồng, chỉ có 3 trong số này có dự định tăng vốn là Hapaco, Khahomex, Transimex. 2 Hai NHTM cổ phần lớn nhất hiện nay là ACB và Sacombank đều sẵn sàng đệ đơn xin niêm yết cổ phiếu. 3 Quyết định 84/2004/QĐ-TTg về cổ phần hoá 3 Tổng công ty nhà nớc là tiền đề thuận lợi cho việc niêm yết cổ phiếu Tổng công ty. 4 Hiện nay, theo NĐ 144, doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải có ít nhất 50 ng - ời sở hữu trái phiếu . Tuy nhiên, trái phiếu đ ợc các nhà đầu t có tổ chức nắm giữ là chủ yếu nên tính đến thời điểm này, số doanh nghiệp phát hành thành công trái phiếu còn rất ít. 5Theo quy định, bảo lãnh phát hành chỉ đợc phép trong khoảng không vợt quá 30% vốn tự có của tổ chức bảo lãnh; hình thức bảo lãnh hiện hay là hình thức cam kết chắc chắn. Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 10 [...]... đối với hoạtđộngđầu t nớc ngoàitrênthị trờng chứngkhoán Nới rộng giới hạn đầu t tác động trực tiếp tới hoạtđộng ĐTNN trên TTCK Khi thị trờng mới đi vào hoạt động, quy mô còn nhỏ, sự biến độngthị trờng sẽ xảy ra Việc giới hạn chặt sự tham gia của ĐTNN vào thị trờng là cần thiết Song khi thị trờng phát triển mạnh hơn, hoà nhập vào TTCK khu vực và thế giới, nếu tiếp tục hạn chế ĐTNN vào thị trờng... giao dịch Những cải tiến trên sẽ góp phần rút ngắn thời gian thanh toán xuống còn T+2 nh thông lệ hiện nay trên nhiều thị trờng chứngkhoán quốc tế 1.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cờng hoạtđộngđầu t nớc ngoàitrênthị trờng chứng khoánViệtNam 1.3.1 Kiến nghị về quản lý ngoại hối trong giao dịch chứngkhoán Điều nhà ĐTNN quan tâm khi tiến hành đầu t vào bất kỳ thị trờng nào ngoài tính sinh lời của... tốt nghiệp Kết luận Qua kết quả nghiên cứu đề tài Giải phápthúcđẩyhoạtđộng đầu t nớc ngoàitrênthị trờng chứng khoánViệtNam có thể rút ra một số kết luận sau: 1 Sự hình thành và phát triển TTCK ViệtNam là một bớc phát triển tất yếu trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá phát triển cao theo cơ chế thị tr ờng TTCK đang dần trở thành kênh huy động vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu đầu t phát... của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoánViệt Nam, đề tài khoa học cấp cơ sở, UBCKNN, 2000 26 Vũ Chí Dũng, Nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc bán cổ phần của DNNN cho nhà đầu t nớc ngoàitrên TTCK trong nớc, đề tài cấp cơ sở, UBCKNN, 2003 27 Kinh tế xã hội ViệtNam 3 năm 2001-2003 28 Báo cáo tổng kết 3 nămhoạtđộng của thị trờng chứng khoánViệt Nam, UBCKNN 29 Các... đổi, bổ sung một số điều Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNamnăm 2000 8 Luật khuyến khích đầu t trong nớc 9 Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính pủ về chứngkhoán và thị trờng chứngkhoán 10 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về việc chuyển DNNN thành CTCP 11 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/1003 của Chính phủ về Chứngkhoán và thị trờng chứngkhoán 12 Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003... dịch chứngkhoán sẽ ảnh hởng rất lớn tới tính lỏng này Hiện nay, theo quy định về ngoại hối trong giao dịch chứngkhoán của cá nhân, tổ chức nớc ngoài của Ngân hàng Nhà nớc, số ngoại tệ nhà đầu t mang vào ViệtNam để đầu t phải đợc quy đổi ra đồngViệtNam khi giao dịch và không đợc quy đổi mang ra khỏi ViệtNam trong vòng một năm kể từ ngày số ngoại tệ đó đợc chuyển vào tài khoản giao dịch chứng khoán. .. đất nớc, góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 2 Sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng là yếu tố cần thiết, góp phần to lớn vào sự phát triển và hoàn thiện thị trờng Thực tế cho thấy, hoạtđộngđầu t nớc ngoàitrênthị trờng tuy đã khởi sắc từ cuối năm 2003 song vẫn cha tơng xứng với tiềm năng và vai trò của mình Trênthị trờng sơ cấp cũng nh thị trờng thứ cấp,... đối với nhà đầu t nớc ngoài Hiện nay ViệtNam cha có chính sách thuế chi tiết cụ thể cho nhà ĐTNN vào TTCK Mọi u đãi thuế đối với cá nhân, tổ chức nớc ngoàiđầu t theo hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp đều thực hiện theo các u đãi thuế áp dụng chung cho mọi loại hình đầu t có vốn đầu t nớc ngoài tại ViệtNam và u đãi thuế áp dụng cho nhà đầu t nói chungtrênthị trờng chứngkhoán Cần có chính sách... ViệtNam 6 Theo đó, nhà ĐTNN sẽ bị ứ đọng vốn tại ViệtNam trong vòng 1 năm nếu thấy rằng số tiền đầu t vào chứngkhoán của mình không hiệu quả, không phù hợp ngay trong thời gian đầu Họ cũng sẽ rất khó để chuyển sang kinh doanh theo hình thức khác tại ViệtNam trong một thời gian ngắn nh vậy, nhất là đối với nhiều nhà ĐTNN không c trú tại Việt Nam, không có đủ điều kiện tìm hiểu ngành nghề đầu t ngoài. .. bên cạnh bắt buộc hình thức thành lập công ty chứngkhoán liên doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh, Nhà nớc nên cho phép các tổ chức kinh doanh chứngkhoán 100% vốn nớc ngoài đợc mở công ty hoặc chi nhánh tại ViệtNam Về lâu dài, khi thị trờng phát triển đủ mạnh, Nhà nớc có thể khuyến khích ĐTNN vào thị trờng bằng cách không giới hạn tỷ lệ sở hữu chứngkhoán của nhà ĐTNN mà chỉ giới hạn theo một số . chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam. 1.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Từ nền tảng lý. văn tốt nghiệp Giải pháp thúc đẩy hoạt động đẩu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 1.1 Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010