Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay là một đề tài mang tính cấp thiết nhng còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôi đã gặp không ít khó khăn về mặt kiến thức và tài liệu. Tuy vậy, đề tài đã đạt một số kết quả có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Có đợc kết quả đó là nhờ vào sự động viên, giúp đỡ to lớn của gia đình, thầy cô và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng-Tài chính đã tạo điều kiện về mặt thời gian cho tôi hoàn thành luận văn; GS-TS Nguyễn Văn Nam, Phó Hiệu trởng trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó, tôi đã nhận đợc những ý kiến đóng góp vô cùng quý báu của các chuyên gia về chứng khoán. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Sơn-Vụ phó Vụ Phát triển thị trờng, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cùng toàn thể các cán bộ của Vụ. Cuối cùng, tôi xin đợc gửi những tình cảm sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè đã luôn là nguồn động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi vợt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Do hạn chế về thời gian và kiến thức, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Với tinh thần cầu thị trong học tập và nghiên cứu, tôi kính mong nhận đợc những nhận xét, góp ý hơn nữa từ phía thầy cô cùng bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 1 Luận văn tốt nghiệp Mục lục Lời cảm ơn .1 Lời cảm ơn .1 Mục lục 2 Mục lục .2 Lời mở đầu .7 Lời mở đầu .7 Danh mục các từ viết tắt .10 Danh mục các từ viết tắt .10 Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .11 Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .11 1.1 Tính tất yếu của hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .11 1.1.1 Định hớng của Đảng v Nhà n ớc 11 1.1.2 Thực trạng nguồn vốn nớc ngoài chảy vào Việt Nam .12 1.2 Đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 17 1.2.1 Các hình thức tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán 17 1.2.1.1 Tại thị trờng chứng khoán các quốc gia trên thế giới 17 1.2.1.2 Tại thị trờng chứng khoán Việt Nam 20 1.2.2 Vai trò của hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .23 1.2.2.1 Những lợi ích mang lại từ hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 23 1.2.2.2 Một số ảnh hởng tiêu cực gây ra bởi hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam .26 Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 2 Luận văn tốt nghiệp 1.3 Kinh nghiệm các nớc trong việc thu hút đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 27 1.3.1 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu á 27 1.3.1.1 Hình thức đầu t trực tiếp .27 1.3.1.2 Hình thức đầu t gián tiếp 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .33 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 35 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 35 2.1 Quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc và sự phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam .35 2.1.1 Quá trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua 35 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Thị trờng Chứng khoán Việt Nam 38 2.1.2.1 Sự ra đời thị trờng chứng khoán Việt Nam 38 2.1.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam đến cuối năm 2003 .40 2.2 Cơ sở pháp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .46 2.2.1 Các văn bản áp dụng cho hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung .46 2.2.1.1 Luật Doanh nghiệp .46 2.2.1.2 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 47 2.2.1.3 Luật Khuyến khích đầu t trong nớc .47 2.2.1.4 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 48 2.2.1.5 Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 49 2.2.1.6 Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2003 51 2.2.2 Các văn bản pháp lý áp dụng trực tiếp cho hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 53 2.2.2.1 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 53 2.2.2.2 Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2003 53 2.2.2.3 Thông t 121/2003/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 55 Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 3 Luận văn tốt nghiệp 2.2.2.4 Quyết định 998/2002/QĐ-NHNN ngày 13 tháng 9 năm 2002 .56 2.2.3 Một số điểm lu ý khác liên quan tới hệ thống văn bản pháp luật về đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 58 2.3 Thực trạng tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam của nhà đầu t nớc ngoài .60 2.3.1 Nhà đầu t nớc ngoài mua chứng khoán của doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá 60 2.3.1.1 Nguyên tắc và quy trình bán chứng khoán cho nhà đầu t nớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam .60 2.3.1.2 Kết quả mua cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài tại các công ty cổ phần 64 2.3.1.3 Nhận xét .65 2.3.2 Cơ sở cho hoạt động ĐTNN tại các công ty cổ phần có vốn ĐTNN .67 2.3.2.1 Nguyên tắc chuyển đổi và khả năng tham gia niêm yết của các công ty cổ phần có vốn ĐTNN 67 2.3.2.2 Thực trạng quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hình thức công ty cổ phần tại Việt Nam hiện nay .68 2.3.3 Nhà đầu t nớc ngoài tham gia mua, bán chứng khoán trên TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh .70 2.3.3.1 Quy trình mua bán chứng khoán đối với nhà đầu t nớc ngoài 70 2.3.3.2 Kết quả giao dịch nhà đầu t nớc ngoài trong gần 4 năm hoạt động của TTCK Việt Nam .74 2.3.3.3 Một số nhận xét .78 2.3.4 Nhà đầu t nớc ngoài tham gia góp vốn vào công ty chứng khoán liên doanh, công ty quản lý quỹ liên doanh 81 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đẩu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 83 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đẩu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .83 3.1 Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010 .83 3.1.1 Quan điểm định hớng chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam .83 3.1.2 Định hớng phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 85 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .87 Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 4 Luận văn tốt nghiệp 3.2.1 ổn định và cải thiện môi trờng kinh tế vĩ mô 88 3.2.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về chứng khoán và TTCK .89 3.2.3 Tăng cung hàng hoá về mặt số lợng và chất lợng .90 3.2.3.1 Thúc đẩy cổ phần hoá các DNNN .90 3.2.3.2 Khuyến khích niêm yết mới và niêm yết bổ sung .91 3.2.3.3 Tăng cờng niêm yết các cổ phiếu chất lợng tốt .92 3.2.3.4 Phát triển thị trờng trái phiếu .92 3.2.4 Từng bớc hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ thị trờng 93 3.2.4.1 Nâng cao chất lợng, hiệu quả của hệ thống công bố thông tin .93 3.2.4.2 Cải tiến quy trình giao dịch cho nhà ĐTNN .94 3.2.4.3 Rút ngắn thời gian thanh toán giao dịch chứng khoán .95 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 95 3.3.1 Kiến nghị về quản lý ngoại hối trong giao dịch chứng khoán 95 3.3.2 Kiến nghị về chính sách thuế đối với nhà đầu t nớc ngoài 96 3.3.3 Kiến nghị về giới hạn đầu t đối với hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị tr- ờng chứng khoán .97 3.3.4 Kiến nghị về sự tham gia của tổ chức kiểm toán, tổ chức định mức tín nhiệm 98 3.3.5 Kiến nghị về hoàn thiện hệ thống kế toán áp dụng cho các công ty niêm yết .99 Kết luận 100 Kết luận 100 Phụ lục 1 .101 Phụ lục 1 .101 Phụ lục 2 102 Phụ lục 2 102 Phụ lục 3 103 Phụ lục 3 103 Phụ lục 4 105 Phụ lục 4 105 Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 5 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 5 109 Phụ lục 5 109 Danh mục tài liệu tham khảo .111 Danh mục tài liệu tham khảo .111 Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 6 Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hoá đòi hỏi phải có một nền tảng tài chính ổn định, phát triển. Với t cách là ngành dẫn dắt, hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia đã và đang có những bớc phát triển, cải cách và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy quá trình đi lên của đất nớc. Việc ra đời thị trờng chứng khoán Việt Nam vào tháng 7 năm 2000 đợc coi nh một mốc phát triển quan trọng và tất yếu của hệ thống tài chính hiện đại. Bên cạnh đó, hoà chung với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế, thị trờng chứng khoán Việt Nam đang nhận đợc sự quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc. Mặc dù đã đạt một số kết quả đáng mừng sau hơn 3 năm hoạt động nhng thực tế cho thấy TTCK Việt Nam vẫn còn nhỏ bé, manh mún và cha có tính chuyên nghiệp. Nhằm phát triển thị trờng thành một kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế, tận dụng nguồn lực quan trọng bên ngoài, việc thu hút các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán đang trở thành một yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến lợc. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc lựa chọn xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Nhận thức đợc vai trò to lớn của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng, trên cơ sở nghiên cứu học tập kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, đề tài sẽ xâu chuỗi thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua, tổng kết, đánh giá các thành tựu đạt đợc, các hạn chế và bất cập cần tháo gỡ. Từ đó, tìm ra một số giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn thị trờng và nền kinh tế. Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ thực thi giải pháp cũng sẽ đợc đề cập trong phần nghiên cứu của đề tài. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 7 Luận văn tốt nghiệp Đối tợng nghiên cứu trong đề tài là các hoạt động ĐTNN thực hiện trên thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua. Mặc dù thị trờng chứng khoán tập trung mới đi vào vận hành trong hơn 3 năm, song thị trờng chứng khoán sơ khai tự phát tại Việt Nam đã xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 90 khi bắt đầu công cuộc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài ngoài tập trung chủ yếu vào hoạt động ĐTNN đang diễn ra khá mạnh mẽ trên TTGDCK TP HCM, còn đề cập tới mảng thị trờng sơ cấp, nơi nhà ĐTNN mua cổ phiếu lần đầu của các DNNN cổ phần hoá. Do sự hạn chế về việc tiếp cận thông tin trên thị trờng chứng khoán tự do thứ cấp đối với các công ty cổ phần, DNNN cổ phần hoá nên luận văn sẽ không nghiên cứu mảng thực trạng này. Lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ với nhiều nội dung phức tạp, liên quan tới các lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội khác nhau của đất nớc. Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các lý luận chung, cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. Từ đó đánh giá thực trạng và tìm một số giải pháp để tạo môi trờng thông thoáng nhất, hấp dẫn nhất đối nhà đầu t nớc ngoài. Các vấn đề phân tích mang tính nghiệp vụ, đánh giá bằng chỉ số kinh tế sẽ không đợc bàn tới trong đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau thờng áp dụng cho khối ngành kinh tế: phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ph- ơng pháp phỏng vấn, thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu trên cơ sở định lợng và định tính, phơng pháp trích dẫn, 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tập trung vào một số nội dung chính sau: Ch ơng 1 : Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 8 Luận văn tốt nghiệp Ch ơng 3 : Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên Thị trờng chứng khoán Việt Nam Trên đây đã khái quát toàn bộ những vấn đề đợc đề cập tới trong luận văn. Nội dung cụ thể xin cùng thầy cô và bạn đọc theo dõi trong các phần tiếp sau. Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 9 Luận văn tốt nghiệp Danh mục các từ viết tắt Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu t C K Chứng khoán CPH Cổ phần hoá CTCP Công ty cổ phần Công ty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐTNN Đầu t nớc ngoài FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài KBNN Kho bạc Nhà nớc LD Liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nớc NHTM Ngân hàng thơng mại NN Vốn nớc ngoài ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Phòng ĐK-TTBT-LKCK Phòng Đăng ký Thanh toán bù trừ- Lu ký chứng khoán TNDN Thu nhập doanh nghiệp TPCP Trái phiếu Chính phủ TTCK Thị trờng chứng khoán TTGDCK Trung tâm Giao dịch Chứng khoán UBCKNN Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc XHCN Xã hội chủ nghĩa Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 10 [...]... ĐTNN trên thị trờng chứng khoán Có thể khẳng định đây là xu hớng tất yếu khi kinh tế Việt Nam tiến vào hội nhập khu vực và quốc tế, đẩy nhanh hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 1.2 Đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 1.2.1 Các hình thức tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán 1.2.1.1 Tại thị trờng chứng khoán các quốc gia trên thế giới Thị trờng chứng khoán. ..Luận văn tốt nghiệp Chơng 1: Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 1.1 Tính tất yếu của hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 1.1.1 Định hớng của Đảng v Nhà nớc Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động ĐTNN đối với sự phát triển của kinh tế Việt Nam, ngay từ những năm cuối thập kỷ 80, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần... nghệ, kỹ thuật đầu t hiện đại Trong thời gian đầu, các công ty chứng khoán nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam dới hình thức góp vốn liên doanh với tỷ lệ nhất định Khi thị trờng hoạt động ổn dịnh và phát triển, tỷ lệ này nên tăng dần lên Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 34 Luận văn tốt nghiệp Chơng 2: Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 2.1 Quá trình... thức ĐTNN trên thị trờng chứng khoán thế giới nói chung, các đặc điểm, điều kiện áp dụng, thế mạnh cũng nh sự thiếu hấp dẫn của từng hình thức Từ đó có thể thấy không phải thị trờng nào cũng có thể duy trì và khuyến khích mọi hình thức phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng không nằm ngoài tính chất đó 1.2.1.2 Tại thị trờng chứng khoán Việt Nam Thị trờng chứng khoán Việt Nam ngay từ buổi đầu xây... mở rộng đón nhận luồng vốn nớc ngoài 1.2.2.1 Những lợi ích mang lại từ hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Qua kinh nghiệm các thị trờng trên thế giới và căn cứ vào tình hình thực tế của Việt Nam, lợi ích của hoạt động ĐTNN trên TTCK đợc nhìn nhận trên cả bốn góc độ: Đối với nền kinh tế Trớc hết, với vai trò là kênh huy động vốn dài hạn, thị trờng chứng khoán sẽ thu hút vốn và cung ứng... ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Nh đã trình bày ở trên, sự tham gia của các nhà ĐTNN trên thị trờng Việt Nam là một tất yếu khách quan, phù hợp với định hớng của Đảng, Nhà nớc và xu thế thời đại Song bất kỳ một vấn đề nào cũng có tính hai mặt Đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ mang lại lợi ích cho thị trờng nói riêng và nền kinh tế nói chung bên cạnh những thách thức thị. .. nhà đầu t khác sẽ đổ xô rút vốn ra khỏi thị trờng Nếu không có biện pháp kịp thời, sẽ dẫn đến khủng hoảng thị trờng, khủng hoảng tài chính Đây cũng là bài học đắt giá cho rất nhiều thị trờng chứng khoán trong quá trình phát triển từ trớc tới nay 1.3 Kinh nghiệm các nớc trong việc thu hút đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 1.3.1 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán. .. thức, kỹ thuật đầu t chứng khoán của nhà ĐTNN và từng bớc đa thị trờng chứng khoán Việt Nam hội nhập quốc tế Xây dựng hệ thống pháp luật chứng khoán và thị trờng chứng khoán liên quan đến sự tham gia của nhà ĐTNN nhằm đảm bảo đợc sự ổn dịnh và hấp dẫn của các nhà ĐTNN tham gia thị trờng Hơn 3 năm hoạt động không là thời gian đủ dài để cho một thị trờng phát triển toàn diện Để đảm bảo hoạt động một cách... hởng tiêu cực gây ra bởi hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Mặt trái của hoạt động ĐTNN trên thị trờng chứng khoán chính là những nguy cơ biến động mạnh theo chiều hớng tiêu cực của thị trờng gây ra bởi các nhà ĐTNN Các nhà nghiên cứu thờng tập trung vào hai nguy cơ chính: Thứ nhất, nguy cơ xảy ra hiện tợng đầu cơ có tổ chức lớn Nguy cơ này xảy ra khi có thị trờng có những yếu... tới hoạt động ĐTNN tất yếu diễn ra trên thị trờng Trong các văn bản pháp lý hớng dẫn thị trờng đã có quy định các hình thức nhà ĐTNN đợc phép tham gia và sự giới hạn tham gia của họ trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Các quy định dù đợc trình bày tại các văn bản có cấp độ hiệu lực pháp lý khác nhau, nhng tựu chung lại có một số hình thức nhà ĐTNN có thể tham gia trên thị trờng chứng khoán Việt Nam . về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. triển TTCK Việt Nam đến năm 2010............................85 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .....................................................................87