NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Trang 1MỤC LỤC
Lời tựa 2
Chương I: Những vấn đề chung của thị trường chứng khoán việt nam 2
1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 3
2 Bản chất và chức năng của thị trường chứng khoán 4
2.1 Bản chất của thị trường chứng khoán 4
2.2 Chức năng của thị trường chứng khoán 4
3 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 5
3.1 Nhà phát hành 5
3.2 Nhà đầu tư 5
3.3 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 5
4 Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 6
4.1 Nguyên tắc công khai 6
4.2 Nguyên tắc trung gian 7
5 Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 7
5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 8
Thị trường sơ cấp 8
Thị trường thứ cấp 8
5.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC) 8
5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường, thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh 9
6 Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10
6.1 Khái niệm và sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10
6.2 Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10
Chương 2: tình hình thực trạng của thị trường chứng khoán, nguyên nhân những yếu kém khuyết điểm 12
1.1 Phỏc họa một bức tranh toàn cảnh! 12
1.2 Tăng trưởng về số lượng và quy mô của các Cty CK 14
1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động 15
1.4 Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc: 22
1.5 Đến năm nay thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng và rơi vào tỡnh trạng ảm đạm: 23
2.1 Những nhà đầu tư chưa có kiến thức về thị trường chứng khoán: 23
2.2 Do chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ: 23
2.3 Những công ty chưa có báo cáo trung thực: 23
2.4 Tỡnh trạng đầu cơ cổ phiếu diễn ra mạnh: 24
Trang 22.5 Nguyên nhân thị trường chưa là kênh huy động vốn: 24
Chương III Phát triển thị trường chứng khoán 25
1 Kinh tế vĩ mô 25
1.1 Chính trị 25
1.2 Uỷ ban chứng khoán 26
2 Các công ty chứng khoán 26
3 Tâm lý và kiến thức của nhà đầu tư 28
Trang 3LỜI TỰA
Thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường mới, không chỉ mới với lịch
sử chứng khoán thế giới( gần 400 năm) mà còn mới với người dân Việt Nam Vìvậy có nhiều cách hiểu khác nhau: có ý kiến cho rằng đây là canh bạc lớn là tròchơi mạo hiểm nhưng theo các chuyên gia chứng khoán đây là một trò chơi trítụê và phải đầu tư rất nhiều thời gian và thị trường này rất có tiêm năng ở ViệtNam, nhưng để phát triển nó ở Việt Nam là một vấn đề rất khó khăn Đây cũng
là bài toán đựơc đặt ra với rất nhiều chuyên gia
Đề tài này cũng không nằm ngoài câu hỏi trên
Trang 4CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1.Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoáng ban đầu phát triển một cách rất tự phát và sơ khai,xuất phát từ một nhu cầu đơn lẻ từ buổi ban đầu Giữa thế kỷ XV ở tại nhữngthành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây, các thương gia thường tụ tập tạicác quán cà phê để trao đổi mua bán các vật phẩm hàng hoá lúc đầu chỉ mộtnhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng Cuối thế kỷ XV, đểthuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành thị trường với việc thống nhấtcác quy ước và dần dần các quy ước này được sửa đổi hoàn chỉnh thành nhữngquy ước có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia “thị trường”.Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của giađình Vanber ở Bruges Bỉ gọi là “Sở giao dịch”
Giữa thế kỷ XVI một quan chức đại thần của Anh quốc đã đến quan sát và thiếtlập một mậu dịch thị trường tại London( Anh), nơi mà sau này được gọi là SởGiao Dịch chứng khoán London Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượtđược thành lập tại Pháp, Đức, và Bắc Âu
Quá trình các giao dịch chứng khoán diễn ra và hình thành như vậy một cách tựphát cũng tương tự ở Pháp, Hà Lan, các nước Băc Âu, các nước Tây Âu khác vàBắc Mỹ
Các phương thức giao dịch ban đầu được diến ra ngoài trời với những ký hiệugiao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng Cho đến năm 1921, ở
Mỹ khu chợ ngoài trời được chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khoánchính thức được thành lập
Cho đến nay, các nước trên thế giới đã có khoảng trên 160 sở giao dịch chứngkhoán phân tán trên khắp các châu lục, bao gồm cả các nước phát triển trong
Trang 5khu vự Đông Nam á vào những năm 1960-1970 và những nước như Ba Lan,Hungary, Sec, Nga, Trung Quốc vào những năm 1990
Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán thế giới cho thấygiai đoạn đầu thị trường phát triển một cách tự phát với sự tham gia của cáccông chúng đầu tư Khi phát truển đến một mức độ nhất định thị trường bắt đầuphát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan quản lý nhà nước vàhònh thành hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động của thị trường
2.Bản chất và chức năng của thị trường chứng khoán
2.1 Bản chất của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quanniệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán trung
và dài hạn
- Thị trường chứng khoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiếtkiệm
- Thị trường chứng khoán thực chất là quá trình vận động cỉa tư bản tiền tệ
Có thể nói thị trường chứng khoán là nơi mua bán các quyền sở hữu về tưbản, là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá
2.2 Chức năng của thị trường chứng khoán
a) Huy động vốn đầu tư cho ngành kinh tế
Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗicủa họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mởrộng sản xuất xã hội
b) Cung cấp môi trường cho nhà đầu tư
Thị trường chưng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lànhmạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú
Trang 6c) Tạo tính thanh toán cho các chứng khoán
Khả năng thanh khoản( khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một trongnhững đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư
d) Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp:
Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánhmột cách tổng quát và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được nhanhchóng và thuận tiện
e) Tạo môi trường giúp cho chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.
Các chỉ báo của thị trường chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế mộtcách nhạy bén và chính xác
3.Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứngkhoán có thể được chia thành
Trang 73.2 Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trườngchứng khoán Nhà đầu tư có thể được chia làm 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhàđầu tư có tổ chức
3.3 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
Cơ quan quản lý nhà nước:
Đầu tiên thị trường chứng khoán hình thành một cách tự phát khi có sự xuất hiệncủa cổ phiếu và trái phiếu và hầu như chưa có sự quản lý.Để bảo vệ lợi ích chocác nhà đầu tư và đảm bảo sự hoạt động bình thường, ổn định của thị trườngchứng khoán, nên cần có sự quản lý và giám sát về hoạt động phát hành và kinhdoanh chứng khoán Chính vì vậy, cơ quan quản lý giám sát thị trường chứngkhoán ra đời
Sở giao dich chứng khoán:
Sở giao dịch thị trường chứng khoán thực hiện vận hành thị trường thông qua bộmáy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ hoạt động trên cơ sởgiao dich
Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán:
Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán
bù trừ cho các giao dịch chứng khoán
Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán:
Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch chứng khoán
Các tổ chức tài trợ chứng khoán:
Trang 8Là các tổ chức được thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và tăngtrưởng của thị trường chứng khoán thông qua các hoạt động cho vay tiền để mua
cổ phiếu, cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm:
Là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốngốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty pháthành đối với một đợt phát hành cụ thể
4.Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
4.1 Nguyên tắc công khai
Chứng khoán là các hàng hoá trừu tượng, người đầu tư không thể kiểm tra trựctiếp được các chứng khoán như các hàng hoá thông thường mà phải dựa trên cơ
sở các thông tin liên quan Việc công bố thông tin về thị trường chứng khoánphải thoả mãn các yêu cầu:
Chính xác
Kịp thời
Dễ tiếp cận
4.2 Nguyên tắc trung gian
Theo nguyên tắc này, trên thị trường chứng khoán các giao dịch được thực hiệnthông qua tổ chức trung là các công ty chứng khoán
Nguyên tắc đấu giá:
Mọi việc mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán đều hoạt động trênnguyên tắc đấu giá
Đấu giá trực tiếp
Đấu giá gián tiếp
Đấu giá tự động
Trang 9 Đấu giá định kỳ
Đấu giá liên tục
5.Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩmtài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn trên 1 năm)
5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trường chứng khoán
được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp
Thị trướng sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành
A Vai trò của thị trường sơ cấp:
- Vốn của công ty được huy động qua việc phát hành chứng khoán
- Trực tiếp đưa các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời trong dân chúng vào đầu tư
B Đặc điểm của thị trường sơ cấp:
- Thị trường sơ cấp là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn chongười phát hành
- Những người bán trên thị trường sơ cấp được xác định thường là kho bạc,ngân hàng nhà nước, công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh phát hành
- Giá chứng khoán trên thị trường sơ cấp do tổ chức phát hành quyết định vàthường được in ngay trên chứng khoán
Thị trường thứ cấp
Trang 10Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thịtrường sơ cấp Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứngkhoán đã phát hành
Đặc điểm của thị trường thứ cấp:
Trên thị trường thứ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc
về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhàphát hành
Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do
Thị trường thứ cấp là thị trường hoạt động liên tục
5.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, thị trường chứng
khoán được phân thành thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC)
- Trong thị trường đấu giá, các nhà tạo thị trường đưa ra giá đặt mua và giáchào bán loại chứng khoán được ấn định của họ
- Trong thị trường đấu lệnh, lệnh của các nhà đầu tư được ghép với nhaukhông có sự tham gia của các nhà tạo thị trường
Hình thức sở hữu:
Lịch sử phát triển sở giao dịch chứng khoán các nước đã và đang trải qua cáchình thức sở hữu sau đây:
- Là một tổ chức do các thành viên ( là công ty chứng khoán) sở hữu
- Là một công ty cổ phần do các công ty thành viên, ngân hàng và cả các tổchức không phải thành viên sở hữu
- Là một tổ chức do chính phủ sở hữu
5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường, thị trường chứng khoán cũng
có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị
trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh
Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các
loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
Trang 11Thị trường trái phiếu: là thị trường giao dịch mua và bán các trái phiếu đã được
phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị vàtrái phiếu chính phủ
Thị trường các công cụ chứng khoán phát sinh:
Bên cạnh các giao dịch truyền thống về cổ phiếu và trái phiếu, các giao dịchmua bán chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợpđồng quyền chọn đã xuất hiện gốc chứng khoán, hay chứng khoán phát sinh
6.Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán
6.1 Khái niệm và sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trường chứng khoán
Điều hành thị trường chứng khoán là hoạt động được tiến hành nhằm duy trì sựvận hành bình thường của thị trường, hoạt động này thường được tiến hành bởicác chủ thể có quyền lực nhất định
6.2 Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán
Tại mỗi nước, việc điều hành và giám sát thị trường chứng khoán được tổ chức
ở nhiều cấp độ khác nhau Nhìn chung các tổ chức tham gia quản lý và giám sátthị trường chứng khoán gồm 2 nhóm: Các cơ quan quản lý của chính phủ và các
tổ chức tự quản
- Các cơ quan quản lý của chính phủ.
Đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động củathị trường chứng khoán
- Các tổ chức tự quản
Các tổ chức tự quản là các tổ chức hình thành cùng với sự phát triển của thịtrường chứng khoán, thực hiện chức năng điều hành và giám sát thị trườngchứng khoán nhằm bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường Các tổ chức tự
Trang 12quản thực hiện quản lý và giám sát thị trường trên cơ sở tuân thủ các quy địnhcủa các tổ chức quản lý và giám sát thị trường của chính phủ.
Một tổ chức tự quản hoạt động dựa trên 2 nguyên tắc:
- Các quyết định điều hành đưa ra phải đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnhthực tế, hoạt động giám sát thị trường phải có hiệu quả
- Chi phí điều hành, giám sát thị trường phải thu được từ các hoạt độngtrên thị trường chứ không phải do ngân sách cấp
Các tổ chức tự quản gồm có: sở giao dịch và hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán
Sở giao dịch là tổ chức tự quản bao gồm các công ty chứng khoán thành
viên, trực tiếp điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán thựchiện trên sở Sở giao dịch thực hiện một số chức năng sau:
- Điều hành các hoạt động giao dịch
- Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa các công ty thành viên và cáckhách hàng của họ
- Hoạt động điều hành và giám sát của sở giao dịch
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty chứng
khoán được thành lập với mục đích tạo ra tiếng nói chung cho toàn ngành kinhdoanh chứng khoán và đảm bảo các lợi ích chung của thị trường chứng khoán
Trang 13CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, NGUYÊN NHÂN NHỮNG YẾU
KÉM KHUYẾT ĐIỂM
1 Tỡnh hỡnh thị trường chứng khoỏn Việt Nam
1.1 Phỏc họa một bức tranh toàn cảnh!
Đến nay đó cú 21 loại cổ phiếu được niêm yết với tổng vốn lên l.086 tỷ đồng,hai loại trái phiếu Công ty (đều là của Ngân hàng Đầu tư và phát triển ViệtNam) với số vốn 157 tỷ đồng và 50 loại trái phiếu Chính phủ với 5.400 tỷ đồng,
đó cú tổng cộng 73 loại chửng khoỏn với tổng mức vốn húa khoảng 6.6oo tỷđồng, gần l,6% GDP
Tính đến 30/6/2003 đó cú 570 phiờn giao dịch được tố chức với tổng trị giá giaodịch đạt gần 3.700 tỷ đồng, trong đó giao dịch cổ phiếu chiếm khoảng 88% vàgiao dịch trái phiếu gần 12%, Có 12 Công ty chứng khoán với tổng vốn điều lệ
là 465 tỷ đồng, thực hiện tất cả các nghiệp vụ chửng khoán, có 7 tố chức kiểmtoán độc lập được UBCKNN chấp thuận trong đó có 01 đơn vị nước ngoài, có 5
Trang 14ngân hàng lưu ký, 3 trong nước và 02 nước ngoài, và có 01 ngân hàng chỉ địnhthanh toán là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việc Nam.
Hơn 14.000 tài khoan giao dịch được mở tại các Công ty chửng khoán, trong đó
có hơn 90 nhà đầu tư tổ chức, chiếm 0,6%, và 35 nhà đầu tư nước ngoài Cùngvới sự phát triển của thị trường chứng khoán, khung pháp lý cho hoạt động củathị trường này đó hỡnh thành tương đối đầy đủ
Diễn biến chính của giá cổ phiếu và chỉ số Vn-lndex trong ba năm qua được thểhiện qua đồ thị sau:
Trong thời gian đầu, các nhà đầu tư cũn đang mong chờ có nhưng điều kỳ diệuxảy ra như những gỡ họ dó được học, được biết đến Tâm lý này làm cho sốlượng nhà đầu tư rất cao và nhu cầu mua cổ phiếu rất lớn, chỉ số Vn-lndex tăngmạnh từ 150 điểm tới 260 điểm, giá các loại cố phiếu như HAP, REE, TMS,SAM tăng liên tục trong nhiều tháng liền, giá cố phiếu HAP đó từng lờn đếnmức khoảng 150.000đ/cổ phiếu
Tuy nhiên, thời gian này, lượng cố phiếu bán ra thị trường lại rất ít cho có 2loại, sau đó là 4 loại Giá cổ phiếu tăng và vượt quá xa giá trị thực của nó Hiệntượng "bong bóng tài chính" đó xuất hiện Vỡ vậy để bảo vệ các nhà đầu tư,UBCKNN đó dưa ra một loạt các biện pháp, trong đó đáng kế nhất là tăng cungchứng khoán, giảm biên độ giao dịch, quy định khối lượng giao dịch tối đa chomột loại chứng khoán
Như một đứa bé bị uống thuốc quá liều lượng, những tác động đó đó làm chogiỏ cổ phiếu giảm dần, sau đó giảm mạnh UBCKNN và nhiều bộ, ngành có liênquan đó đưa ngay ra nhiều biện pháp, chính sách ưu đói nhưng kể từ đó, thịtrường không thể hồi sinh Giá cổ phiếu đó giam xuống mức thấp nhất vào giữanăm 2003 chỉ số VN- lndex dao động dưới mức 150
Chưa thực sự là một kênh huy động vốn TTCK bao gồm thị trường sơ cấp vàthị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp đảm bảo nguồn vốn được huy động thôngqua phát hành chứng khoán ra công chúng (POs - Public Oferrings hoặc lPOs -Initial Public Oferring) Thị trường sơ cấp thực sự là kênh huy động vốn trung
Trang 15và dài hạn cho nên kinh tế Thị trường thứ cấp là nơi thu hút các nhà đầu tư mua
đi bán lại chứng khoán, từ đó nâng cao tính thanh khoản cho các loại chứngkhoán được giao dịch Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệrất chặt chẽ và tác động qua lại với nhau Đến ngày 30/6/2003 nếu tính cả vốnhuy động ngân sách Nhà nước thông qua dấu thầu và bảo lónh phỏt hành, đó cú5.400 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển niêm yếttrên thị trường Có 5 Công ty niêm yết phát hành thêm cố phiếu mới để mở rộngsản xuất kinh doanh, tăng vốn điều lệ với tổng vốn tăng thêm 155,4 tỷ đồng Như vậy, thị trường chứng khoán chưa thực sự trở thành kênh huy động vốntrung và dài hạn cho nền kinh tế
1.2 Tăng trưởng về số lượng và quy mô của các CtyCK
Tính đến 30/8/2007, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đó cấp phộphoạt động kinh doanh chứng khoán cho 61 công ty, với tổng số vốn điều lệ đạt5.735 tỷ đồng Trong đó, có 43 công ty được cấp phép 4 nghiệp vụ môi giớichứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, tự doanh chứng khoán và bảo lónhphỏt hành chứng khoỏn
Mặc dù số lượng CtyCK đi vào hoạt động từ năm 2007 tăng gấp 3-4 lần so vớinăm 2006, nhưng kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 của nhiều CtyCKvẫn khá tốt, điển hỡnh là cỏc CtyCK đó cú thời gian hoạt động lâu như CtyCKSài Gũn (SSI) - lợi nhuận sau thuế đạt 668,5 tỷ đồng, CtyCK ACB (ACBS) - lợinhuận sau thuế đạt 141 tỷ đồng, CtyCK Bảo Việt (BVSC) - lợi nhuận sau thuếđạt 156,8 tỷ đồng và một số CtyCK tuy mới triển khai hoạt động nhưng khôngchịu lép vế trước các CtyCK đàn anh như: CtyCK Ngân hàng Sài Gũn Thươngtín (SBS) - lợi nhuận sau thuế đạt 125,2 tỷ đồng, CtyCK Đại Việt - lợi nhuận sauthuế đạt 39,4 tỷ đồng, CtyCK Quốc Tế Việt Nam - lợi nhuận sau thuế đạt 23,7 tỷđồng
Trang 16Trong quỏ trỡnh hoạt động, các CtyCK luôn đẩy mạnh việc phát triển mạnglưới, tính đến hết ngày 30/6/2007, ngoài 56 trụ sở chính, mạng lưới hoạt độngcủa các công ty gồm 25 chi nhánh, 14 phũng giao dịch, 24 đại lý nhận lệnh (sovới mạng lưới gồm 12 chi nhánh, 9 phũng giao dịch và 13 đại lý nhận lệnh tạithời điểm 31/12/2006) Cùng với việc mở rộng chi nhánh, hoàn thiện bộ máy tổchức, nhiều CtyCK đó thực hiện tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao năng lực tàichính và đáp ứng quy định vốn pháp định theo yêu cầu của Nghị định 14 hướngdẫn Luật Chứng khoán Trong 6 tháng đầu năm 2007, 4 CtyCK gồm Sao Việt(tăng từ 20 tỷ đồng lên 36 tỷ đồng), CtyCK An Bỡnh – ABS (tăng từ 50 tỷ đồnglên 330 tỷ đồng), CtyCK Hà Thành (tăng từ 18 tỷ đồng lên 60 tỷ đồng), CtyCKKim Long (tăng từ 18 tỷ đồng lên 315 tỷ đồng).
1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động
- Về hoạt động môi giới
Tính đến hết ngày 30/6/2007, số tài khoản giao dịch chứng khoán tại cácCtyCK đạt 255.185 tài khoản (tăng 169.001 tài khoản, tương đương 196% sovới thời điểm ngày 31/12/2006) Trong đó, đối với những CtyCK đó cú bề dàyhoạt động, đều chiếm tỷ trọng cao về số lượng nhà đầu tư mở tài khoản giaodịch như: VCBS có 34.490 tài khoản, chiếm 16,52% tổng số tài khoản toàn thịtrường; BVSC có 34.395 tài khoản, chiếm 13,48%; CtyCK Sài Gũn (SSI) cú26.746 tài khoản, chiếm 10,48%; CtyCK Ngõn hàng Đầu tư (BSC) có 24.525 tàikhoản, chiếm 9,61% Bên cạnh đó, một số CtyCK tuy mới triển khai hoạt độngnhưng đó thu hút được khá nhiều nhà đầu tư, như SBS đạt 7.720 tài khoản,chiếm 3,03% thị phần, ABS đạt 6.104 tài khoản, chiếm 2.39% thị phần, CtyCKVndirect đạt 5.195 tài khoản, chiếm 2.04% thị phần
Tổng giá trị giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư trong tháng 6/2007 qua cácCtyCK đạt 25.196 tỷ đồng Những CtyCK có doanh số môi giới giao dịch lớn đa
số là những công ty đó cú nhiều năm hoạt động, có nhiều nhà đầu tư mở tài khoản (xem bảng dưới đây).