Thị trường hàng hoá sức lao động chất lượng cao Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

208 552 0
Thị trường hàng hoá sức lao động chất lượng cao Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ********* BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 Mã số: B 08 – 05 THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế trị Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Minh Quang Thư ký đề tài: Ths Trần Hoa Phượng 7253 26/3/2009 HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS Nguyễn Minh Quang (CN đề tài) Viện kinh tế trÞ ThS Nguyễn Huy Bắc Vụ Quản lý đào tạo TS Mai Văn Bảo Viện Kinh tế tr Nguyễn Xuân Bình Lớp Cao học Tây Bắc ThS Nguyễn Thị Hồng Cẩm Trờng ĐH Công đoàn TS Nguyễn Thị Nh Hà Vin Kinh t trị ThS Nguyễn Đức Hải Viện Kinh tế chớnh tr TS Nguyễn Văn Hậu Vin Kinh t chớnh tr Lê Văn Huy Lớp Cao học Tây Bắc 10 PGS.TS Nguyễn Đình Kháng Viện kinh tế trị 11 PGS.TS.Hoàng Thị Bích Loan Vin Kinh t chớnh tr 12 TS Phạm Thị Liên Trờng ĐH Công Đoàn 13 ThS Ngô Tuấn Nghĩa Vin Kinh t chớnh tr 14 ThS Trần Hoa Phợng Vin Kinh t chớnh trị 15 ThS TrÇn Thanh Quang Häc viƯn Kü tht Quân 16 ThS Lê Bá Tâm Vin Kinh t chớnh tr 17 ThS Nguyễn Thị Minh Tân Vin Kinh tế trị 18 PGS.TS Ngun Kh¾c Thanh Viện Kinh tế trị 19 TS Vũ Thị Thoa Viện Kinh tế trị 20 TS Đồn Xn Thủy ViƯn kinh tÕ chÝnh trÞ 21 CN Hồ Thanh Thủy Viện Kinh tế trị 22 PGS.TS Ph¹m Qc Trung Viện Kinh tế trị 23 Ngun MËu Trung Líp CH T©y Bắc 24 TS Phạm Thị Tuý Vin Kinh t chớnh tr Mục lục Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động chất lợng cao thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao 13 1.1 Những vấn đề lý luận chung thị trờng hàng hoá sức lao động 1.2 Thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao 13 1.3 Vai trò thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë ViƯt Nam kinh nghiệm phát triển thị trờng sức lao động chất lợng cao số nớc Chơng 2: Thực trạng thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao nớc ta năm qua 41 54 68 2.1 Quá trình hình thành phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động Việt Nam 2.2 Thực trạng thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao Việt Nam năm qua 2.3 Những vấn đề đặt nguyên nhân phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao Việt Nam năm qua Chơng 3: 76 116 Những phơng hớng giải pháp chủ yếu phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao ViƯt Nam Trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tế 126 3.1 Phơng hớng phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao Việt Nam 3.2 Những giải pháp phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao Việt Nam 126 141 Kết luận 185 Danh mục tài liệu tham khảo 187 Danh mục biểu Biểu 2.1 Tỷ lệ nhân lực đại học, cao đẳng tổng số nhân lực ngành kinh tế quốc dân 78 Biểu 2.2 Đánh giá kết thực công việc theo kỹ đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý 81 Biểu 2.3 Ngành đào tạo nhân lực khoa học - công nghệ chất lợng cao 82 Biểu 2.4 Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1999 - 2005 87 Biểu 2.5 Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động trình độ cao giai đoạn 1996 - 2005 88 Biểu 2.6 Nguồn nhân lực chất lợng cao có trình độ sau đại học Việt Nam phân theo ngành nghề đào tạo thêi kú 2002 2003 89 BiĨu 2.7 Nh©n lùc l·nh đạo, quản lý nhà nớc hoạch định sách theo mức độ đáp ứng yêu cầu công việc 90 Biểu 2.8 Năng lực nhân lực khoa học - công nghệ chất lợng cao nớc ta 92 Biểu 2.9 Quá trình điều chỉnh lơng tối thiểu 96 Biểu 2.10 Thu nhập bình quân/ lao động/tháng thuộc khu vực nhà nớc 109 Biểu 2.11 Cơ cấu thu nhập công chức số ngành kinh tế 113 Dự báo tiêu phát triển nhân lực đến năm 2020 127 Biểu 3.1 Biểu 3.2 Mức lương phân theo chức danh 163 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế phát triển ngày sâu rộng, hoạt động liên kết kinh tế quốc gia, khu vực, khối tạo thành chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu ngày lớn Trong trình tham gia vào phân công lao động quốc tế, để tận dụng đợc lợi giảm thiểu khó khăn, tránh tụt hậu, quốc gia cần phải tập trung vào khâu, chuỗi có giá trị gia tăng cao mang tính phổ biến Điều có đợc có nguồn nhân lực chất lợng cao tơng ứng với thị trờng sức lao động chất lợng cao với đầy đủ yếu tố cấu thành Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế với việc hình thành nhiều tổ chức hợp tác song phơng, đa phơng Trong Tổ chức Thơng mại giới (WTO) mà Việt Nam thành viên thức từ đầu năm 2007 đà thúc đẩy trình di chuyển lao động quốc tế phát triển mạnh, có nhân lực trình độ, chất lợng cao từ nớc phát triển sang nớc phát triển để chiếm giữ vị trí quan trọng then chốt khoa học - công nghệ, quản lý, kinh doanh, dịch vụ Đồng thời làm tham gia tăng tợng "chảy máu chất xám" từ nớc phát triển sang nớc phát triển Trong trình giao lu ấy, nớc phát triển cần phải đẩy mạnh phát triển nhân lực, phát triển thị trờng sức lao động chất lợng cao hạn chế "chảy máu chất xám" để có điều kiện tiếp cận khoa học kinh nghiệm quản lý sản xuất đại, tiếp cận chuyển giao công nghệ để nắm bắt tiến tới làm chủ trình sản xuất tổ chức quản lý công nghệ, bớc nâng cao lực cạnh tranh cạnh tranh thắng lợi thị trờng nớc Ngày với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, số nớc phát triển bớc phát triển kinh tế tri thức Thế giới chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh tri thức, tạo nhiều việc làm kể trực tiếp gián tiếp nhiều ngành công nghệ cao Từ đặt nhu cầu sức lao động chất lợng cao ngày lớn kéo theo nhiều việc làm khác Trong ngành công nghệ cao, kiến thức trở nên lạc hậu nhanh chóng Đồng thời, ngành nghề biến đổi liên tục, nhiều ngành cũ đi, nhiều ngành nghề xuất hiện, yêu cầu kỹ tổng hợp thay cho kỹ hẹp Từ đòi hỏi trình độ kỹ ngời lao động không ngừng nâng lên thay đổi cho phù hợp bắt kịp với văn minh tri thức đem lại Muốn có đợc tốc độ phát triển nhanh, vợt bậc phải tạo suất lao động cao, vai trò chất xám, trí tuệ chiếm tỷ trọng lớn cấu thành sản phẩm Điều có đợc có nguồn nhân lực chất lợng cao, có thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao Để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao liên tục nhiều năm, kinh nghiệm Mỹ phát triển thị trờng sức lao động có trình độ cao đặc biệt kinh nghiệm nớc thành công công nghiệp hoá rút ngắn: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore có cách quan trọng lµ dùa vµo tri thøc, vµo tiÕn bé khoa häc - công nghệ, tức dựa vào nguồn nhân lực trí tuệ chất lợng cao hoàn thiện phát triển, đảm bảo cân cung - cầu hàng hoá sức lao động chất lợng cao cho kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi với thành tùu to lín vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội Thời kỳ 2001 - 2005 nhiệm kỳ Đại hội IX, GDP tăng bình quân gần 7,5% Kinh tế vĩ mô tơng đối ổn định, quan hệ cân đối chủ yếu kinh tế đợc cải thiện Tổng vốn đầu t vào kinh tế tăng đáng kể Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Các thành phần kinh tế phát triển, hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế có bớc phát triĨn míi rÊt quan träng, thĨ chÕ kinh tÕ thÞ trờng định hớng xà hội chủ nghĩa bớc đầu đợc xây dựng Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức với mục tiêu phát triển kinh tế - x· héi ViÖt Nam thêi kú 2006 - 2010 tầm nhìn 2020 đạt tốc độ tăng trởng kinh tế khoảng 8%/năm Đến năm 2010, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng phát triển với mức GDP bình quân đầu ngời khoảng 1.100 USD Chính phủ cấu kinh tÕ chun dÞch nhanh theo h−íng tiÕn bé víi tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp chiếm 90% GDP Đến năm 2020, phấn đấu Việt Nam trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại với GDP bình quân đầu ngời khoảng 2.500 USD Nghị Đại hội IX (2001 - 2005) Đảng đà rõ: "Tạo lập đồng yếu tố thị trờng phát triển thị trờng sức lao động, ngời lao động tìm tạo việc làm nơi nớc, đẩy mạnh xuất lao động với tham gia thành phần kinh tế Phát triển loại thị trờng dịch vụ khoa học, công nghệ, sản phẩm trí tuệ, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn kinh doanh" Từ đến nay, hoạt động thị trờng sức lao động dới nhiều hình thức đà phần giải quan hệ cung - cầu hàng hoá sức lao động cho ngành, lĩnh vực kinh tế - xà hội, góp phần giải công ăn việc làm ổn ®Þnh ®êi sèng ng−êi lao ®éng Nh−ng vÊn ®Ị bøc thiêt đà đặt trớc yêu cầu phát triển nhanh kinh tế Với yêu cầu nguồn nhân lực chất lợng cao nhiều ngành, nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi ë n−íc ta dự báo đến 2020, phạm vi nớc xây dựng phát triển nhanh khu công nghệ cao, nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế với đẩy nhanh tốc đọ phát triển ngành công nghiệp (công nghiệp điện, khí chế tạo, công nghệ tự động hoá, vật liệu mới, hoá chất, dầu khí, luyện kim, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin ) ngành dịch vụ với chất lợng cao để cạnh tranh thắng lợi với công ty nớc (vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, ngân hàng, tín dụng, du lịch, thơng mại, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ) Đồng thời, tiếp thu ứng dụng quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị đại với hàm lợng khoa học - c«ng nghƯ cao, nhiỊu lÜnh vùc ë møc trung bình, tiên tiến đại giới Trớc yêu cầu thiết đòi hỏi nhanh chóng phải có đợc đội ngũ nhân lực chất lợng cao, có tri thức kỹ cao Nghị Đại hội X đà rõ: "Phát triển thị trờng sức lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung - cầu lao động Đa dạng hoá hình thức giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thông tin thị trờng sức lao động nớc giới Có sách nhập lao động có chất lợng cao lĩnh vực công nghệ quản lý ngành, nghề cần u tiên phát triển" Để đạt đợc điều nớc ta cần đổi toàn diện, sâu sắc đờng lối, sách phát triển nhân lực mà phát triển thị trờng sức lao động chất lợng cao vấn đề cấp thiết đặt Vì vậy, vấn đề: Thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam giai đoạn đợc chọn làm chủ đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Về thị trờng sức lao động nói chung Thị trờng sức lao động vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng ngành khoa học kinh tế v.v Vì vậy, đà có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu vấn đề với nội dung chủ yếu bàn hàng hoá sức lao động, làm rõ thêm thuộc tính giá trị giá trị sử dụng sức lao động điều kiện toàn cầu hoá Điều kiện sức lao động trở thành hàng hoá điều kiện ngày nớc t Việt Nam Bàn trình độ ngời lao động, yếu tố ảnh hởng đến cung - cầu sức lao động Nhiều đề tài tập trung vào đánh giá phân tích bất cập đào tạo nh nhiều trờng đại học, khoa ý đào tạo lý thuyết mà quan tâm đến đào tạo kỹ thực hành Đồng thời, cân đối ngành nghề đào tạo, thời gian qua tập trung vào ngành dịch vụ, kế toán, quản trị kinh doanh, thơng mại đào tạo kỹ thuật Một số đề tài sâu vào những cân đối bậc đào tạo Chỉ cân đối lớn quy mô đào tạo đại học nhiều đào tạo nghề ít, từ đề xuất giải pháp khắc phục đến bớc đầu có kết Một số đề tài tập trung phân tích sử dụng lao động có nhiều bất cập chế, sách, tiền lơng, bảo hiểm, nhà ở, dịch vụ công cộng Một số đề tài tập trung phân tích tốc độ đô thị hoá phát triển khu công nghiệp gây sức ép cung lao động giản đơn, trình độ thấp gây cân đối cung - cầu thị trờng sức lao động nớc, số vïng miỊn vµ mét sè tØnh, thµnh nh−: - Tsunesaburo Makiguchi, Giáo dục sống sáng tạo, Nxb Trẻ Phân tích mô hình giáo dục Nhật Bản, so sánh mô hình giáo dục số nớc phơng Tây: Anh, Pháp Từ phân tích khả cung cấp lao động cho yêu cầu phát triển ngành nghề kinh tế nớc di chuyển lao động nớc phát triển - Đỗ Minh Cơng (1997), Tác động xà hội cải cách kinh tế: việc làm thị trờng lao động, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 224, tháng1, tr.25 Bàn tác động cải cách kinh tế Việt Nam đến việc làm cân đối thị trờng lao động Những số liệu thống kê cho thấy cân đối cung - cầu lao động nông thôn - thành thị, ngành nông nghiệp ngành công nghiệp, dịch vụ đề xuất giải pháp khắc phục trớc mắt định hớng 2010 - Đăng Đại (1998), Thiếu - thừa lao động mối lo, báo Tuổi trẻ Phân tích cân đối nghiêm trọng thị trờng lao động Trong thị trờng lao động Việt Nam hình thành sơ khai manh mún, nhiều bất cập - Andrew Streer and Homi Kharas (Ngân hàng Thế giới) trụ cột phát triển Việt Nam tiến vào kỷ 21 đề cập đến chất lợng đào tạo dạy nghề Việt Nam chất lợng dịch vụ giáo dục Chỉ định hớng Nhà nớc chủ yếu, quản lý manh mún, đợc nhiều tài trợ nớc giúp đỡ song phối hợp với không đáp ứng cách hệ thống nhu cầu thị trờng lao động Đồng thời, đề xuất giải pháp đại hoá ngành giáo dục phổ thông, phát triển đào tạo nghề công t giải cung - cầu lao động trình phát triển - Nguyễn Thị Lan Hơng, Thị trờng lao động Việt Nam, định hớng phát triển, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội, 2002 Tác giả trình bày luận định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam, hình thành phát triển thị trờng lao động, giải pháp định hớng lao động Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010; - Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, Một số vấn đề phát triển thị trờng lao động Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Các tác giả đà làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thị trờng lao động Việt Nam, thuận lợi, khó khăn, mặt đợc cha đợc trình hình thành phát triển thị trờng lao động; giải pháp cần thiết để phát triển loại thị trờng đặc biệt thời gian tới; - Nguyễn Hữu Dũng, Thị trờng sức lao động định hớng nghề nghiệp cho niên nớc ta, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội, 2004 Tổng thuận nội dung cung - cầu lao động nớc ta Những cân đối lớn ngành nghề, trình độ giải pháp khắc phục - Phạm Đức Chính, Thị trờng lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Tác giả phân tích sở lý luận thị trờng lao động, nguồn lao động, yếu tố cấu thành điều tiết thị trờng lao động, mối quan hệ cung - cầu sức lao động tiền lơng; vận dụng linh hoạt lý luận thị trờng lao động vào điều kiện Việt Nam - Đỗ Thị Xuân Phơng, Phát triển thị trờng sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án Tiến sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2000 Luận giải thực tiễn phạm vi thành phố Hà Nội 40 PGS TS Nguyễn Đình Kháng: Về vấn đề tiếp tục hoàn thiện thị trờng hàng hóa sức lao động Việt Nam; Bản tin vấn đề kinh tế trị học, Học viện trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, ViƯn Kinh tÕ chÝnh trÞ 13/06/2007 41 PGS, TS Nguyễn Đình Kháng: “Về vấn đề tiếp tục hồn thiện thị trường hang hóa sức lao động Việt Nam”, Thông tin Những vấn đề kinh tế trị học, số 13, tháng 6/2007 42 Kỷ yếu Đại hội lần thứ Hội Khoa học phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam, Hµ Néi, 2005 43 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi / Nolwen Henaff, Jean - Yves Martin, Geoffrey B Hainsworth - H Th gii, 2001 45 Bùi Sĩ Lợi, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, 2003 46 Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động nớc Cộng hoà Xà hội Chđ nghÜa ViƯt Nam, 2002 47 Mét thÕ giíi häc tập làm việc mới, Hội thảo Việt Nam - Đức, Hà Nội, 2005 48 Huỳnh Nga: Đỏ mắt tìm lao động kỹ thuật http://www.nld.com.vn/tintuc/viec-lam 49 GS.TS Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên), Phân phối kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Nxb CTQG H2006 50 PGS, TS Phạm Thành Nghị, Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KX.05, Hµ Néi, 2005 51 Nguồn nhân lực chất lượng cao: Việt Nam thiếu hụt trầm trọng Báo Lao Động số ngy 07/10/2006 190 ngày 18-8-2008 52 Đỗ Thị Xuân Phơng, Phát triển thị trờng sức lao động, giải qut viƯc lµm (qua thùc tÕ ë Hµ Néi), Ln ¸n TiÕn sÜ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh, 2000 53 Nguyễn Văn Phúc, Thị trờng sức lao động trình độ cao Việt Nam hiÖn nay, LATS Kinh tÕ, Häc viÖn CT-HC quèc gia Hå ChÝ Minh, H 2008 54 Nguyễn Văn Phúc, Mấy ý kiến phát triển thị trường sức lao động trình độ cao nước ta, Tạp chí Cộng sản, số tháng 4/2007 55 GS, TSVS Trình Ân Phú, Kinh tế trị học đại, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007 56 Landanov and Pronicov: Tuyển chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản, Nxb Sự thật- Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1991 57 Lơng Xuân Quỳ (Chủ biên), Quản lý nhà nớc KTTT định hớng XHCN ë ViƯt Nam, NXB Lý ln chÝnh trÞ, H, 2006 58 Phan Đăng Quyết, Kinh tế thị trờng công phân phối thu nhập, Tạp chí Kinh tế dự báo số 8/2005) 59 Tạp chí Nghiên cứu ngời Các số năm 2005 năm 2006 60 PGS,TS Nguyễn Quý Thọ, Thị trờng lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, 2003 61 Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam, th¸ng 4/2006 62 Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lợng cao, Theo VOV, số ngày 22/02/2007 63 TS Nguyễn Thị Thơm, Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006 64 ThÞ tr−êng lao động đầu năm: Cầu cao, cung thấp, Báo Vneconomy, số ngy 21/03/2007 65 Phạm Sỹ Tiến, Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho kỷ nguyên kinh tÕ tri thøc, T¹p chÝ Khoa häc - Tỉ qc, số 18/151 năm 2000 66 Nguyễn Tiệp, Chính sách tiền lơng doanh nghiệp chế thỏa thuận tiền lơng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 344/01-2007 191 67 Nguyễn Tiệp, Thị trờng lao động, Nxb Lao ®éng – X· héi, H 2007 68 PGS, TS Nguyễn Tiệp, Giáo trình thị trường lao động, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Nxb Lao động - Xã hi, H Ni, 2007 69 Vơng Thanh Tú, Thị trờng lao động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 2004 70 Từ chiến lợc phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 71 Trờng Đại học Lao động - Xà hội, Xây dựng nội dung, chơng trình bồi dỡng nghiƯp vơ theo chøc vơ cho c¸n bé doanh nghiƯp xuất lao động 72 Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 73 Phan Quang Trung: Thị trờng sức lao động thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị - hành quốc gia Hå ChÝ Minh - H, 2007 74 Nguyễn Anh Tuấn, Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 75 Vũ Văn Tuấn, Thu hút, tìm kiếm lựa chọn nguồn nhân lực, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 2000 76 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 192 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ***** BẢN KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 Mã số: B 08 - 05 THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế trị Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Minh Quang Thư ký đề tài: ThS Trần Hoa Phượng HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS NguyÔn Minh Quang Viện kinh tế trị PGS.TS Nguyễn Đình Kháng ViƯn kinh tÕ chÝnh trÞ TS Đồn Xn Thủy TS Vũ Thị Thoa Ths Nguyễn Huy Bắc PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh TS Phạm Thị Liên Trờng ĐH Công Đoàn Nguyễn Xuân Bình Lớp Cao học Tây Bắc Lê Văn Huy Lớp Cao học Tây Bắc Vin Kinh t chớnh tr 10 PGS.TS Phạm Quốc Trung 11 ThS Nguyễn Thị Minh Tân 12 ThS Nguyễn Thị Hồng Cẩm Trờng ĐH Công đoàn 13 Ngun MËu Trung Líp CH B¾c Trung Bé 14 TS Nguyễn Văn Hậu 15 PGS.TS.Hoàng Thị Bích Loan 16 TS Nguyễn Thị Nh Hà 17 TS Mai Vn Bo 18 ThS Ng« TuÊn NghÜa 19 CN Hồ Thanh Thủy 20 ThS Trần Hoa Phợng 21 TS Phạm Thị Tuý 22 ThS Nguyn c Hi 23 ThS Lê Bá Tâm 24 ThS Trần Thanh Quang Học viện Kỹ thuật Quân Bản kiến nghị đề tài khoa học cấp năm 2008 Tên đề tài: Thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam giai đoạn Mà số đề tài: B 08 - 05 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Minh Quang Trên sở kết nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao Việt Nam giai đoạn Thay mặt nhóm nghiên cứu đề tài xin có số kiến nghị nhận thức lý luận chế sách nh giải pháp nhằm phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tÕ qc tÕ TiÕp tơc thèng nhÊt vµ nâng cao nhận thức đắn cần thiết khách quan ý nghĩa thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Trớc đây, hạn chế vỊ nhËn thøc, mét thêi gian dµi chóng ta cho kinh tế thị trờng mô hình kinh tế chủ nghĩa t bản, đối lập với kinh tế xà hội chủ nghĩa Mặt khác nhấn mạnh: chế độ t hữu hàng ngày, hàng đẻ chủ nghĩa t đà nóng vội xoá chế độ t hữu lực lợng sản xuất lạc hậu để tiến nhanh lên chủ nghĩa xà hội Từ kết luận sai lầm rằng: không chế độ t hữu nên không sản xuất hàng hoá không thõa nhËn sù tån t¹i tÊt u cđa kinh tÕ hàng hoá Việt Nam Vì vậy, thị trờng sức lao động không đợc thừa nhận Những năm đầu thời kỳ đổi mới, nhà khoa học trí cho kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao kinh tế thị trờng sản phẩm riêng chủ nghĩa t Đó mô hình kinh tế có hiệu cao lịch sử phát triển xà hội loài ngời thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ v.v Vì vậy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng phơng thức, đờng phát triển khách quan, cần thiết để phát triển lực lợng sản xuất Tuy nhiên, thời kỳ việc thừa nhận thị trờng hàng hoá sức lao động đợc nhìn nhận cách dè dặt thận trọng Vì vậy, thị trờng hàng hoá sức lao động cha có pháp lý để thực hiện, yếu tố thị trờng sức lao động phát triển chậm Nhận thức nhân dân cha có định hớng thống vấn đề thị trờng hàng hoá sức lao động trình độ cao, chất lợng cao đà đợc đề cập đến nhng cha có nghiên cứu bản, hệ thống Cùng với trình phát triển, nhận thức đợc vị trí, vai trò tầm quan trọng hàng hoá sức lao động chất lợng cao thị trờng hàng hoá sức lao động nhng cha có sách, đờng lối cụ thể để phát triển Vì vậy, thực tế gây cân đối nghiêm trọng cung - cầu sức lao động chất lợng cao trớc yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Kiến nghị đề tài vấn đề là: Từ quan điểm, nhận thức học giả nớc quốc tế Từ cách tiếp cận lý giải khác đà tổng hợp Đến nay, đà đến lúc cần phải thống nhận thức Việt Nam nay, điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, việc tồn sản xuất trao đổi hàng hoá tất yếu cần phải có thị trờng đứng để phân bổ nguồn lực, yếu tố sản xuất, sức lao động lại yếu tố chủ yếu Do sức lao động hàng hoá, hàng hoá sức lao động chất lợng cao Và sức lao động chất lợng cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo, định hớng, chi phối thành phần kinh tế khác Việc thừa nhận phận sức lao động chất lợng cao thành phần kinh tế nhà nớc hàng hoá có lợi chỗ: sức lao động ®iỊu kiƯn chđ nghÜa x· héi cã hai t− cách song song tồn tại: Một là, với t cách ngời sở hữu chung chế độ công hữu t liệu sản xuất, chủ nhân xà hội, doanh nghiệp công hữu ngời lao động đợc hởng lợi (phân phối phân phối lại) thông qua bảo đảm xà hội nghiệp công cộng ngày tốt Hai là, tài sản công hữu lợng hoá đến cá nhân, ngời lao động Vì vậy, nảy sinh quan hệ mua bán sức lao động với quan, đơn vị hành nghiệp doanh nghiệp v.v thông qua hình thức hợp đồng lao động thời gian định Ngời lao động đem quyền chi phối sức lao động chuyển nhợng cho đơn vị Điều chứng tỏ mức độ tơng đối lớn sức lao động có thuộc tính hàng hoá Khi có thuộc tính hàng hoá vấn đề giá trị, giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động đợc coi trọng, xem xét đánh giá cách kỹ lỡng, khách quan Trong giá trị sử dụng sức lao động có đặc tính đặc biệt tạo giá trị lớn giá trị thân Và giá trị sử dụng sức lao động chất lợng cao phần giá trị tăng thêm lớn hơn, biểu giá trị gia tăng sản phẩm ngày cao Đó điều cần thiết mong muốn nớc ta vốn có điểm xuất phát thấp, muốn công nghiệp hoá, đại hoá rút ngắn phát triển kinh tế tri thức Đồng thời, điều hoàn toàn có lợi cho công phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta Vì thừa nhận tính hàng hoá sức lao động hoàn toàn có lợi việc phân bổ hợp lý nguồn nhân lực, phát triển thị trờng hàng hoá sức lao động đó, quan hệ cung - cầu bớc đợc xác lập, hoàn thiện giải cân đối Hình thành trung tâm trao đổi nhân tài, hoàn thiện chế độ hợp đồng, luật pháp nh chế độ sử dụng lao động góp phần nâng cao nguồn lao động cá nhân suất lao động xà hội, mục tiêu kinh tế chủ nghĩa xà hội hớng tới Tập trung nỗ lực từ nhiều phía để giải quan hệ cung cầu hàng hoá sức lao động chất lợng cao đáp ứng nhiệm vụ trớc mắt mục tiêu phát triển kinh tÕ - x· héi tõng thêi kú Sù mÊt cân đối cung - cầu hàng hoá sức lao động chất lợng cao đặc điểm kinh tế trình công nghiệp hoá, đại hoá, vấn đề không xảy nớc ta mà đà xảy với kinh tÕ míi nỉi nh− Th¸i Lan, Malaixia v.v NÕu cung - cầu sức lao động chất lợng cao không đợc giải kịp thời ảnh hởng đến phát triển doanh nghiệp nói riêng cđa c¶ nỊn kinh tÕ nãi chung, thËm chÝ cã thể ảnh hởng đến thu hút đầu t nớc Việt Nam Để giải vấn đề cần tới nỗ lực Nhà nớc doanh nghiệp với t cách ngời sử dụng lao động Vì vậy, kiến nghị Nhà nớc: Ngoài việc tiếp tục đầu t cải tạo, nâng cấp hệ thống giáo dục nên có sách khuyến khích doanh nghiệp đào tạo nhân lực Có nh thế, doanh nghiệp có nghĩa vụ quyền lợi có thêm động lực thực hiện, đào tạo quan trọng cần nguồn chi phí lớn thờng xuyên, lâu dài Đồng thời, Nhà nớc cần có sách phù hợp để tránh nguy chảy máu chất xám Theo đánh giá nhà nghiên cứu Đức, nguyên nhân thất thoát chất xám nớc ngoài, đặc biệt ngành giáo dục nghiên cứu Vì: Một là, thiếu hỗ trợ từ phía doanh nghiệp gặp nhiều cản trở từ phía nhà nớc Nhiều nhà khoa học cho rằng, đóng góp công ty nớc Đức nghiên cứu thờng mang lại hiệu Khác với Đức, Mỹ, giới khoa học đợc nhiều tổ chức, quỹ học bổng tài trợ cho công trình nghiên cứu Chính quyền linh hoạt vấn đề pháp lý, nh hạn chế thấp can thiệp quan công quyền vào lĩnh vực khoa học nghiên cứu Hai là, sinh viên tốt nghiệp đại học khá, giỏi Đức muốn chọn đờng nghiên cứu khoa học thờng không đợc tạo điều kiện tốt nhất, viễn cảnh nghề nghiệp họ không đợc rõ Ba là, vấn đề quan trọng mà nhà khoa học Đức than phiền hạn chế quyền tự chủ trờng đại học Thí dụ để thấy rõ điều này, định bổ nhiệm nhân hay kế hoạch sách tài Nguyên nhân trờng đại học Đức phần lớn đợc nhà nớc bao cấp, nên định nằm hai phạm vi kể phải qua nhiều cửa phức tạp Nói ngời lại nghĩ đến ta, không giống nh nớc Đức nhng xét phạm vi định có điểm tơng tự nh Vì vậy, nhà nớc nên có chế, sách hữu hiệu, trực tiếp giải vấn đề Đồng thời, để giải đáp mâu thuẫn trên, cần thực nhiều biện ph¸p: Tr−íc hÕt, tËn dơng ngn chÊt x¸m cđa c¸c nhà khoa học nớc vốn có tiềm to lớn nhng sử dụng lÃng phí Đồng thời, tìm chế linh hoạt để khai thác tiềm chất xám từ kiều bào nớc Cần thành lập trung tâm thông tin để trao đổi tri thức với kiều bào nớc ngoài, đặc biệt với kiều bào sinh sống ë c¸c qc gia ph¸t triĨn nh»m cung cÊp tÊt thông tin thị trờng sức lao động chất lợng cao Qua đó, trung tâm đóng vai trò phân phối, kết nối với tổ chức khoa học, tập đoàn kinh tế Một cầu nối thông tin quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho muốn quay làm việc cho Tổ quốc Bên cạnh đó, tổ chức diễn đàn khoa học, tạo hội để trí thức nớc nớc gặp mặt, đề xuất ý kiến, trao đổi đề tài, đóng góp cho đất nớc thông qua đơn đặt hàng nghiên cứu khoa học Ngoài cần có chế vinh danh xứng đáng tác giả kết nghiên cứu khoa học có giá trị lớn, có sách khuyến khích hợp lý chế sử dụng tri thức hiệu Về phía doanh nghiệp, cần phải chủ động đầu t đến nguồn nhân lực, chủ động công tác đào tạo nhân viên, tạo môi trờng làm việc tốt Nhân viên yếu tố cạnh tranh quan träng nhÊt cđa doanh nghiƯp so víi ®èi thđ lĩnh vực Nếu đầu t đúng, doanh nghiệp thu hút đợc nhân tài mà gìn giữ phát triển đợc nhân tài Doanh nghiệp hợp tác với trờng đại học lựa chọn đào tạo nhân lực từ sinh viên đa nhu cầu nhân lực tơng lai trờng đào tạo theo nhu cầu Khuyến khích đào tạo nghề chất lợng cao ngành kinh tế mũi nhọn khu vực công nghệ cao Xu hớng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đặt kinh tế nớc ta cần có chuyển đổi thích ứng nhanh với xu hớng phát triển kinh tế giới, tạo động lực phát triển nội kinh tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng có hiệu công nghệ nhập khẩu, nhanh vào công nghệ đại số ngành lĩnh vực then chốt để tạo bớc nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trởng vợt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực" Quán triệt tinh thần đó, năm gần đây, đà tập trung đầu t u tiên phát triển số ngành công nghệ cao ngành kinh tế mũi nhọn: công nghệ tin học, điện tử; vật liệu mới; lợng; tự động hoá, công nghệ sinh học v.v Sự phát triển bớc đầu ngành, lĩnh vực tạo tiềm tăng trởng cao, có thị trờng rộng, tạo đợc nguồn tích luỹ lớn thúc đẩy ngành khác phát triển Tuy nhiên, lao động nghề chất lợng cao ngành đặt vấn đề thiết Đối với nguồn nhân lực lÃnh đạo, quản lý chất lợng cao lĩnh vực với yêu cầu số lợng ít, đến cung đủ đáp ứng Nhng cầu sức lao động chất lợng cao đội ngũ công nhân lành nghề, kỹ thuật viên chuyên viên nghiệp vụ thiếu nhiều Điều trực tiếp ảnh hởng đến việc hoàn thành nhiệm vụ trớc mắt nh lâu dài doanh nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghệ cao vốn đợc u tiên Vì vậy, cần phải có chế, sách khuyến khích đào tạo nghề chất lợng cao ngành, lĩnh vực nêu Để thực tốt điều đó, kiến nghị đề tài là: Trớc hết, phải thực tốt công tác quy hoạch đào tạo nghề chất lợng cao ngành lĩnh vực Công tác quy hoạch phải vào nhu cầu thực tế sức lao động thị trờng Đồng thời phải làm tốt công tác dự báo xu hớng phát triển, đổi công nghệ chuyển dịch cÊu kinh tÕ theo nh÷ng mèc thêi gian thĨ 2015, 2020, 2030 Để đào tạo nghề chất lợng cao sát với nhu cầu thực tiễn, "tín hiệu" thị trờng sức lao động chất lợng cao thông báo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách đa định cần thiết, phù hợp Vì vậy, vai trò Nhà nớc quản lý vĩ mô định hớng cho thị trờng sức lao động nghề chất lợng cao cần thiết Tuy nhiên, giống nh sức lao động chất lợng cao ngành nghề khác Đào tạo nghề chất lợng cao ngành mũi nhọn cần nhiều thời gian có tính chậm tơng ®èi so víi sù biÕn ®ỉi nhanh cđa thÞ tr−êng công nghệ Vì vậy, định hớng quản lý vĩ mô phải tính đến thay đổi công nghệ, chuyển dịch ngành nghề trung dài hạn Để làm tốt điều cần tập trung vào: - Xây dựng hệ thống thông tin thị trờng sức lao động nghề chất lợng cao có hiệu - Quy hoạch hệ thống sở đào tạo nghề chất lợng cao phù hợp - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề chất lợng cao - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc lĩnh vực đào tạo nghề chất lợng cao Từ định hớng cần có sách khuyến khích sở đào tạo nghề thân ngời lao động học nghề chất lợng cao ngành kinh tế mũi nhọn Đối với sở dạy nghề, cần có sách khuyến khích cụ thể không nêu chủ trơng, sách chung chung về: thuế thu nhập, thuế vỊ qun sư dơng ®Êt, −u ®·i vèn vay, miƠn giảm thuế nhập máy móc, thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu - Cần u đÃi khuyến khích thành phần kinh tế, nhà đầu t nớc tham gia lĩnh vực đào tạo nghề chất lợng cao Làm tốt công tác có thuận lợi lớn: là, huy động nguồn lực xà hội để phát triển sức lao động nghề chất lợng cao điều kiện đầu t từ ngân sách nhà nớc khó khăn Hai là, tạo hội để trình độ nghề chất lợng cao nớc ta phù hợp với trình độ giới giảm bớt chi phí gửi đào tạo nớc vốn phần chi phí cao Đối với ngời học nghề chất lợng cao: cần có sách cụ thể, chi tiết không nên dừng lại u đÃi chung chung nh nay, đợc thông báo rộng rÃi: chế độ học phí, học bổng, tín dụng học đờng, chế độ tuyển dụng Đây việc làm cụ thể Tổng cục Dạy nghề phối hợp nhiều quan Đối với ngời sử dụng lao động nghề chất lợng cao: cần hoàn thiện sách u đÃi theo hớng thống đồng Kiên xoá bỏ rào cản hành chính, phá vỡ bóp méo quan hệ thị trờng sức lao động nghề chất lợng cao, nh: thuế giá trị gia tăng; thuế xuất, nhập thiết bị, công nghệ, đầu t hạng mục sở hạ tầng v.v Tăng cờng vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớc thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao - Những khuyết tật thị trờng hàng hoá sức lao động tránh khỏi, thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao trình hình thành phát triển nhận thức thực tiễn Vì vậy, vai trò quản lý Nhà nớc với t cách vừa thèng nhÊt nhËn thøc vỊ quan ®iĨm ®−êng lèi, võa định hớng gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội chung thời kỳ ngăn chặn kịp thời tính tự phát thị trờng sức lao động chất lợng cao cần thiết Vai trò điều tiết vĩ mô nhà nớc thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao cần tập trung theo hớng: Một là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, chế thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao sách lao động, việc làm, tiền công, thất nghiệp bảo hiểm xà hội Hai là, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao: Luật bảo hiểm, bảo hiểm thất nghiệp, Luật lao động xuất tạo khung khổ pháp lý cho thị trờng sức lao động nói chung thị trờng sức lao động chất lợng cao hoạt động hiệu Ba là, tổ chức thực tốt chơng trình quốc gia việc làm để tạo thêm chỗ làm việc cho ngời lao động Một mặt, giải sức ép cung sức lao động giản đơn chất lợng thấp Mặt khác, tạo thêm cầu sức lao động chất lợng cao xu hớng phát triển nớc nhà trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, bốn nhóm kiến nghị nêu xuất phát từ vấn đề xúc nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhng phạm vi nghiên cứu khả năng, chắn đề tài nhiều khiếm khuyết Kính mong đóng góp nhà khoa học, độc giả quan tâm để nhóm nghiên cứu đề tài bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện nâng cao chất lợng công trình Xin chân thành cảm ơn 10 ... lục, đề tài gồm chơng, tiết 12 Chơng vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động chất lợng cao thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao 1.1 Những vấn đề lý luận chung thị trờng hàng hoá sức lao động. .. trờng sức lao động chất lợng cao vấn đề cấp thiết đặt Vì vậy, vấn đề: Thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam giai đoạn đợc chọn làm chủ đề nghiên... Phạm Thị Tuý Vin Kinh t chớnh tr Mục lục Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động chất lợng cao thị trờng hàng hoá sức lao động chất lợng cao 13 1.1 Những vấn đề lý luận chung thị

Ngày đăng: 25/03/2016, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Nhung van de ly luan co ban ve hang hoa suc lao dong chat luong cao va thi truong hang hoa suc lao dong chat luong cao

    • 1. Nhung van de ly luan chung ve thi turong hang hoa suc lao dong

    • 2. Thi truong hang hoa suc lao dong chat luong cao

    • 3. vai tro cua thi truong hang hoa suc lao dong chat luong cao doi voi qua trinh day manh CNH, HDH va hoi nhap kinh te quoc te o VN va kinh nghiem phat trien thi truong suc lao dong chat luong cao cua mot so nuoc

    • Chuong 2: Thuc trang ve TTHH suc lao dong chat luong cao o nuoc ta nhung nam qua

      • 1. Qua trinh hinh thanh va phat trien TTHH suc lao dong o VN

      • 2. Thuc trang TTHH suc lao dong chat luong cao o VN nhung nam qua

      • 3. Nhung van de dat ra va nguyen nhan trong phat trie TTHH suc lao dong chat luong cao o VN nhung nam qua

      • Chuong 3: hung phuong huong va giai phap chu yeu phat trien TTHH suc lao dong chat luong cao o VN trong boi canh hoi nhap kinh te quoc te

        • 1. Phuong huong phat trien

        • 2. Nhung giai phap phat trien

        • Ket luan

        • Ban kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan