1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính" trong pháp luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Luật: 60 31 01"

187 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Đại học quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Bé Minh Dấu hiệu đà bị xử lý hành pháp luật hình việt nam số vấn đề lý luận thực tiễn Chuyên ngành : LuËt H×nh sù M· sè : 60 38 40 LuËn văn thạc sĩ Luật học Hà Nội - 2008 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Vi phạm pháp luật hành vi ng-ời, trái với quy định pháp luật, xâm hại đến quan hệ xà hội đ-ợc pháp luật xác lập, bảo vƯ vµ lµ hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi Để bảo vệ lợi ích xà hội, trách nhiệm đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật nhiƯm vơ chung cđa toµn x· héi, nh-ng tr-íc hÕt Nhà n-ớc, mà đại diện quan bảo vệ pháp luật Tội phạm vi phạm hành vi phạm pháp luật, có chất tính nguy hiểm cho xà hội nh-ng chúng có khác mức độ tính nguy hiểm Chính sở khác mà nhà n-ớc xác lập loại trách nhiệm pháp lý khác để đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm Nh- vậy, khác mức độ tính nguy hiểm cho xà hội hành vi tiêu chí chung thống để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Do đó, phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác đ-ợc thực nhiỊu ngµnh lt vµ lµ nhiƯm vơ chung cđa hệ thống pháp luật, có LHS Để đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật khác, Nhà n-ớc đà phải sử dụng loạt biện pháp pháp lý nh-: biện pháp hình sự, biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, Trong biện pháp tác động pháp luật biện pháp hình biện pháp có tính c-ỡng chế nghiêm khắc Cho nên, biện pháp thích hợp để đấu tranh với loại vi phạm pháp luật có tÝnh nguy hiĨm cao cho x· héi - téi ph¹m Nh-ng để sử dụng biện pháp hình đấu tranh với loại hành vi có tính nguy hiểm cho xà hội tội phạm, đòi hỏi phải có phân biệt để xác định hành vi tội phạm vi phạm pháp luật khác nh- vi phạm hành Nh- vậy, phân biệt tội phạm với vi phạm hành sở để Nhà n-ớc áp dụng biện pháp pháp lý khác nhằm đảm bảo cho đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả, đảm bảo cho PLHS pháp luật hành thực tốt chức năng, nhiệm vụ BLHS năm 1999, sở tiêu chí chung đà đ-ợc xác định, phần tội phạm, nhà làm luật thực việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành thông qua dÊu hiƯu thĨ thc vỊ c¸c u tè cÊu thành nhcác dấu hiệu thuộc mặt khách quan (hành vi, hậu quả), dấu hiệu thuộc mặt chủ quan (lỗi, động cơ, mục đích ) dấu hiệu thuộc thân người phạm tội (đà bị xử phạt hành chính, đà bị xử lý kỷ luật) Tuy nhiên, quy định PLHS hành, dấu hiệu tội phạm đà đ-ợc xác định cấu thành cụ thể, nh-ng thực tế, ranh giới phân biệt tội phạm vi phạm dễ dàng nhận thức áp dụng thống Mặt khác, tính nguy hiểm cho xà hội hành vi khách quan, điều kiện kinh tế - xà hội quy định Hành vi nguy hiểm cho xà hội bất biến mà thay đổi điều kiện khách quan thay đổi Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật t- pháp, thực chủ tr-ơng cải cách t- pháp nhằm xây dựng t- pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, văn minh, bảo vệ công lý điều kiện míi ë n-íc ta hiƯn Ngµy 25 - 05 - 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 48/NQ - TW Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020" Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 - 06 - 2005 "Về chiến l-ợc cải cách tpháp đến năm 2020", Nghị đà nêu rõ, tiến hành đồng biện pháp đổi tổ chức hoạt động quan t- pháp kết hợp với công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật t- pháp, có PLHS Vì vậy, nghiên cứu dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" nói riêng, nh- vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm hành nói chung cần thiết có ý nghĩa mặt lập pháp, nh- thực tiễn áp dụng pháp luật Những kết nghiên cứu đề tài đóng góp thiết thực cho việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLHS theo Kế hoạch số 05/2006 ngày 09/3/2006 Ban đạo cải cách t- pháp thực Nghị qut 49/NQ - TW cđa Bé ChÝnh trÞ Xt phát từ lý cấp thiết ph-ơng diện lý luận nh- thực tiễn đây, với quan tâm, mong muốn tìm hiểu thân, góp phần phục vụ cho nhu cầu công tác thực tế, tác giả lựa chọn đề tài: "Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" pháp luật hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Kể từ BLHS năm 1999 ban hành có hiệu lực đến đà năm áp dụng thực tiễn Vì vậy, quy định tội phạm dấu hiệu CTTP BLHS vấn đề mẻ giới nghiên cứu chuyên ngành luật hình nh- ng-ời làm công tác thực tiễn Điều thể thông qua số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nh-: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS TSKH Lê Cảm, năm 2005; Luật hình Việt Nam (quyển I) Những vấn đề chung, NXB Khoa học xà hội năm 2000 GS TSKH Đào Trí úc; Tội phạm CTTP, NXB Công an nhân dân, năm 2006, GS TS Nguyễn Ngọc Hoà; Luận án tiến sĩ luật học "Ranh giới tội phạm tội phạm luật hình Việt Nam" năm 2002 Phạm Quang Huy; Luận án Phã tiÕn sÜ luËt häc "ChÕ tµi hµnh chÝnh - Lý luận thực tiễn" năm 1996 tác giả Vũ Th-; Các đăng tạp chí: "BLHS 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội" tác giả Nguyễn Ngọc Hòa, tạp chí Luật học số 06/2001; Đà bị xử phạt hành - quy định BLHS Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác" tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, tạp chí TAND số 01/2003; "Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành BLHS năm 1999" tác giả GSTSKH Đào Trí úc, tạp chí Nhà N-ớc pháp luật số 01/2001 Tuy nhiên, công trình viết nêu đề cập khía cạnh hạn chế dấu hiệu đà bị xử phạt hành chính" với ý nghĩa dấu hiệu đ-ợc dùng để phân biệt tội phạm với vi phạm hành để thu hẹp mở rộng phạm vi phải xử lý mặt hình sự, mà ch-a có công trình khái quát đ-ợc đầy đủ chất, mục đích việc quy định dấu hiệu PLHS hành để nhận thấy đ-ợc bất cập quy định đặc điểm thuộc nhân thân ng-ời phạm tội dấu hiệu định tội Trong bối cảnh sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 theo tinh thần Nghị 48/NQ-TW Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị, công trình nghiên cứu chuyên khảo "Dấu hiệu "đà bị xử lý hành " PLHS Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài xác định trọng tâm nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh dấu hiệu đà bị xử lý hành chính" PLHS Trên sở phân tích hạn chế dấu hiệu " đà bị xử lý hành " nh- bất cập thực tiễn áp dụng đề tài đ-a ph-ơng h-ớng giải pháp hoàn thiện luật hình nh- để phân biệt tội phạm với vi phạm hành nói riêng, vi phạm pháp lt kh¸c nãi chung thùc tiƠn ¸p dơng PLHS Với mục đích đó, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ vấn ®Ị lý ln vỊ dÊu hiƯu "®· bÞ xư lý hành chính" PLHS, làm sở cho việc giải vấn đề liên quan đến việc quy định dấu hiệu PLHS - Đánh giá hệ thống PLHS hành thực tiễn áp dụng quan tiến hành tố tụng dấu hiệu " đà bị xử lý hành chính" để đ-a phân biệt ranh giới tội phạm vi phạm hành mối liên hệ với lý luận thực tiễn đấu tranh với tội phạm - Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp hoàn thiện pháp luật hình phân biệt tội phạm vi phạm hành chính, đồng thời chừng mực định xem xét đề xuất việc hoàn thiện PLHC số vấn đề liên quan tội phạm Ph-ơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung nghiên cứu giải đ-ợc nhiệm vụ mà đề tài đà đặt Quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm ph-ơng pháp nghiên cứu bản, chủ yếu, kết hợp với ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nh-: ph-ơng pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Trong trình triển khai luận văn tác giả đà kết hợp với sở lý luận thực tiễn đấu tranh với tội phạm mà đáng ý từ thời điểm Nhà n-ớc ta ban hành BLHS năm 1999 đến Những đóng góp luận văn: Cái luận văn thể tr-ớc hết chỗ, công trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống t-ơng đối toàn diện dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" PLHS Việt Nam Trong luận văn này, tác giả giải vấn đề sau: Thứ nhất, xác định quan niệm tổng quát dấu hiệu đà bị xử lý hành chính" PLHS Qua đó, làm sáng tỏ khác biệt đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội, có đặc điểm" đà bị xử phạt hành chÝnh” víi c¸c dÊu hiƯu kh¸c thc vỊ u tè chủ thể cấu thành tội phạm Thứ hai, khái quát dấu hiệu đà bị xử lý hành trình hình thành phát triển hệ thống PLHS Việt Nam qua giai đoạn từ 1945 đến Trên sở đ-a nhận xét đánh giá vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm hành PLHS giai đoạn, đặc biệt hệ thống PLHS hành Thứ ba, sở lý luận thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm hành theo PLHS hành cịng nh­ víi thùc tiƠn ¸p dơng dÊu hiƯu “ đà bị xử lý hành công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nay, tác giả lập luận cho việc hoàn thiện ranh giới phân biệt tội phạm với vi phạm hành nói riêng, vi phạm pháp luật nói chung, theo hệ thống với vấn đề sau: Trình bày yếu tố ảnh h-ởng đến việc tội phạm hóa- phi tội phạm hóa PLHS Từ đó, đề xuất tội phạm hóa - phi tội phạm hóa số hành vi thích ứng với điều kiện nhằm góp phần hoàn thiện việc quy định tội phạm nh- ranh giới phân biệt tội phạm với vi phạm hành PLHS Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số cấu thành cụ thể phần tội phạm BLHS nhằm đảm bảo cho việc áp dụng đắn chế tài, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình chừng mực định, làm rõ hạn chế, khiếm khuyết mặt lập pháp nh- thực tiễn áp dụng pháp luật hành hành Trên sở đó, để nâng cao khả tác động chế tài hành vi phạm hành với t- cách biện pháp nhằm hạn chế phạm vi tác động TNHS Tác giả đề xuất số vấn đề liên quan đến quy định vi phạm hành chế tài hành nhằm góp phần hoàn thiện ranh giới vi phạm hành với tội phạm Kết cấu luận văn: Để phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đ-ợc chia thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" pháp luật hình Ch-ơng 2: Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" lịch sử lập pháp hình Việt Nam thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm hành thông qua dấu hiệu Ch-ơng 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành pháp luật hình Ch-ơng Một số vấn đề chung dấu hiệu đà bị xử lý hành pháp luật hình 1.1 Trách nhiệm hành xử lý hành 1.1.1 Cơ sở trách nhiệm hành Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ban hành năm 2002 quy định: cá nhân, tổ chức bị xử phạt hành có vi phạm hành pháp luật quy định Như vậy, sở việc xử phạt hành có hành vi vi phạm hành đ-ợc pháp luật quy định Và xác định hành vi vi phạm (xác định sở xử phạt) việc xử phạt hành đúng, bảo đảm đ-ợc quyền lợi ích hợp pháp Nhà n-ớc, tổ chức cá nhân, đồng thời phát huy đ-ợc hiệu việc xử phạt, góp phần giáo dục, phòng ngừa vi phạm, tránh đ-ợc tùy tiện việc xử phạt hành Thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật nay, "vi phạm hành chính" th-ờng đ-ợc hiểu theo nghĩa chung hành vi vi phạm nguyên tắc quản lý Nhà n-ớc nh-ng tội phạm bị xử lý theo thủ tục hành mà không viện đến Tòa án với thủ tục t- pháp Tr-ớc năm 1989, văn pháp luật thời kỳ đề cập đến khái niệmvi cảnh Khái niệmvi cảnh theo từ điển tiếng Việt[1, tr.1073] định nghĩa việc vi phạm luật lệ sinh họat nơi công cộng vi phạm quy định giữ gìn vệ sinh công cộng, trật tự công cộng, an toàn giao thông, Còn khái niệm vi cảnh văn pháp luật Nhà n-ớc ban hành đ-ợc hiểu rộng hơn, không vi phạm luật lệ sinh hoạt công cộng mà đ-ợc hiểu vi phạm nhỏ ch-a đến mức hình Theo Điều Điều lệ xử phạt vi cảnh thì: vi cảnh định nghĩa là: hành vi xâm phạm đến trật tự an toàn xà hội mà tính chất đơn giản, rõ ràng hậu không nghiêm trọng, ch-a đến mức truy cứu trách nhiệm hình ch-a đến mức xử phạt phạt biện pháp hành khỏc phạm pháp vi cảnh [2] Và lần đầu tiên, Điều Pháp lệnh Xử phạt VPHC ban hành ngày 30/11/1989, khái niệm vi phạm hành đà định nghĩa thức, : hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà n-ớc mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Theo định nghĩa này, "vi phạm hành chính" có dấu hiệu sau :1/ hành vi có tính trái pháp luật, 2/ Tính có lỗi 3/ Tính bị xử phạt hành Nh- vậy, dấu hiệu mặt khách quan chủ quan đ-ợc thể qua định nghĩa, định nghĩa đà đề cập đến yếu tố chủ thể cấu thành vi phạm hành Tuy nhiên, định nghĩa vài khiếm khuyết chỗ, yếu tố khách thể vi phạm hành không đ-ợc thể hiện, cụm từ xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước khách thể vi phạm, mà tính trái pháp luật hành vi Khách thể vi phạm pháp luật phải quan hệ xà hội quy tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội Thêm nữa, cụm từ mà tội phạm dễ làm cho chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành lầm t-ởng mà tự cho có quyền đánh giá hành vi vi phạm pháp luật vi phạm hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 năm 2002, bổ sung nội dung diều luật qui định " xử phạt hành chính", chí khái niệm "vi phạm hành chính" không đ-ợc định nghĩa riêng biệt mà qui định chung điều luật định nghĩa Xử phạt hành chính, tức định nghĩa việc làm định nghĩa hành vi vi phạm hành vi phạm hành khái niệm chủ yếu văn pháp luật Các dấu hiệu đặc tr-ng vi phạm hành Mặt khách quan vi phạm hành Mặt khách quan vi phạm hành biểu bên giới khách quan hành vi, bao gồm dấu hiệu nh- hành vi, tính trái pháp luật hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, Theo C.Mác, ng-ời tồn pháp luật thông qua hành vi mình, suy nghĩ, t- t-ởng ng-ời, dừng lại ý thức ng-ời ch-a thể làm biến đổi quan hệ xà hội đ-ợc pháp luật bảo vệ Nh- vậy, hành vi ng-ời có khả gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xà hội thuộc phạm vi cần đ-ợc pháp luật bảo vệ Do đó, hành vi ng-ời đối t-ợng điều chỉnh pháp luật sở pháp lý để nhà n-ớc buộc ng-ời thực phải chịu phán xét pháp luật Và hành vi bị coi vi phạm pháp luật tr-ớc hết gây đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xà hội đ-ợc pháp luật bảo vệ Khách thể vi phạm hành Khách thể vi phạm hành quan hệ xà hội đ-ợc quy phạm pháp luật hành bảo vệ nh-ng bị vi phạm hành xâm hại đến Khách thể vi phạm hành quy định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi lẽ sở để Nhà n-ớc định áp dụng biện pháp c-ỡng chế khác ng-ời thực hành vi xâm hại chúng Tuy nhiên, nh- đà nói trên, định nghĩa trực tiếp (Pháp lệnh năm 1989) nh- gián tiếp, vi phạm hành (Pháp lệnh năm 1995 năm 2002) không rõ khách thể vi phạm Hơn nữa, quy định tính trái pháp luật hành vi vi phạm hành trái với quy tắc quản lý nhà n-ớc, ch-a hoàn toàn xác Vì quản lý nhà n-íc nÕu hiĨu theo nghÜa hĐp th× chØ mét điều kiện để áp dụng biện pháp đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng ng-ời từ đủ 12 tuổi ®Õn d-íi 16 ti thùc hiƯn hµnh vi cã dÊu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng BLHS mà tr-ớc họ đà bị áp dụng biện pháp giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn Trong đó, theo quy định khoản Điều 23 pháp lệnh biện pháp đ-ợc áp dụng đối với: a Ng-ời từ đủ 12 tuổi đến d-ới 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định BLHS b Ng-ời từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối loạn trật tự công cộng Theo tinh thần điều luật ng-ời thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý không thuộc đối t-ợng bị áp dụng biện pháp giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn Nh-ng quy định lại mâu thuẫn với quy định điểm b, khoản Điều 24 pháp lệnh theo điểm quy định đối t-ợng phải bị giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn đủ tiêu chí để áp dụng biện pháp đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng Và chí, có bất cập quy định Điều 23 pháp lệnh, theo điểm b ng-ời từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối loạn trật tự công cộng vi phạm hành bị giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn Nh-ng ng-ời từ đủ 12 tuổi trở lên đến d-ới 16 tuổi nhiều lần thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý lại không bị giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn Xét ph-ơng diện lập pháp, vấn đề cần đ-ợc điều chỉnh để đảm bảo tính thống quy định pháp lệnh việc áp dụng biện pháp Vì rằng, ranh giới hành vi phạm tội nghiêm trọng với vi phạm hành nhiều lần nh- trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ mong manh Thêm nữa, quy định pháp lệnh áp dụng biện pháp giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn ng-ời nghiện ma túy với trình tự, thủ tục thiên giáo dục tinh thần nh- hiƯn thùc tÕ ®· tá kÐm hËu quả, không giúp cho ng-ời nghiện từ bỏ đ-ợc ma túy Mặt khác, pháp lệnh thiếu quy định trình tự, thủ tục đặc thù cho việc áp dụng biện pháp xử lý hành khác cho ng-ời ch-a thành niên Ví dụ nh- việc áp dụng biện pháp giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn việc kiểm điểm ng-ời ch-a thành niên, đặc biệt trẻ em trẻ em tõ 12 – 13 ti tr-íc cc häp c«ng khai nh- ng-ời đà thành niên nhiều giải pháp tốt, tạo sức ép tâm lý, để dẫn đến em có hành vi suy nghĩ tiêu cực Một điểm bất cập khác liên quan đến tính hiệu quả, khả thi pháp lệnh số quy định pháp lệnh ch-a rõ ràng thiếu chế bảo đảm thực hiện, đặc biệt số quy định liên quan đến thủ tục,chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành khác Ví dụ, theo Điều 113 pháp lệnh quy định việc xử lý tr-ờng hợp ng-ời vừa thuộc đối t-ợng đ-a vào sở giáo dục vừa thuộc đối t-ợng đ-a vào sở chữa bệnh vừa thuộc đối t-ợng đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng vừa thuộc đối t-ợng đ-a vào sở chữa bệnh, tr-ờng hợp này, định đ-a vào sở chữa bệnh để cai nghiện, chữa trị họ tinh thần nhân đạo Tuy nhiên, thực tế việc thực quy định gặp nhiều khó khăn, đối t-ợng vi phạm có tiền án, tiền đa phần nghiện ma túy nên đ-a vào sở chữa bệnh đà tạo t-ợng "đầu gấu", "đại bàng" số nơi, ảnh h-ởng đến việc chữa trị, cai nghiện cho đối t-ợng khác Trong tổ chức máy, lực quản lý sở chữa bệnh đủ điều kiện để quản lý đối t-ợng Bên cạnh đó, biện pháp bảo lÃnh hành đ-ợc quy định pháp lệnh tỏ thiếu hiệu thực tế chế bảo đảm thực thực tế Nhiều tr-ờng hợp đối t-ợng bá trèn thêi gian c¬ quan cã thÈm qun xem xét định áp dụng biện pháp đ-a vào sở giáo dục, tr-ờng giáo d-ỡng, sở chữa bệnh nh-ng pháp lệnh ch-a quy định biện pháp đủ hậu để ngăn chặn đảm bảo cho việc thi hành Việc thiếu vắng biện pháp hữu hiệu để quản lý đối t-ợng đà dẫn đến tr-ờng hợp quan có thẩm quyền đà định nh-ng không thi hành đ-ợc Mặc dù, pháp lệnh có quy định biện pháp truy tìm áp dụng đối t-ợng trốn khỏi sở (Điều 52) nh-ng không rõ chế tìm lại đ-ợc đối t-ợng bắt, giữ nh- nào? Giữ đâu, kinh phí ăn sao? dẫn đến lúng túng h-ớng dẫn áp dụng biện pháp Với khiếm khuyết đây, đề xuất cần xác định rõ điều kiện để áp dụng biện pháp giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn bao nhiều lần vi phạm? t-ơng tự nh- điều 25 quy định, điều kiện để áp dụng biện pháp để đ-a vào sở giáo dục ng-ời thực hành vi vi phạm có tính chất th-ờng xuyên nh-ng ch-a đến mức cứu TNHS? nhằm đảm bảo cho việc nhận thức áp dụng pháp luật đ-ợc thống Theo tinh thần pháp lệnh hành biện pháp giáo dục cấp xÃ, ph-ờng, thị trấn với biện pháp đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng, đ-a vào sở giáo dục, đ-a vào sở chữa bệnh bắt buộc có tính "gối" Hay nói cách khác, điều kiện để đối t-ợng bị áp dụng biện pháp đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng, đ-a vào sở giáo dục nh- sở chữa bệnh tr-ớc hết phải đ-ợc giáo dục cấp xà Điều nghe qua phù hợp, tr-ớc đ-a họ giáo dục tập trung phải giáo dục họ cộng đồng Quy định nhvậy, xuất phát từ chất nhân đạo Nhà n-ớc ta sách xử lý vi phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tế áp dụng cho thấy, có đối t-ợng nhiều lần đ-ợc đ-a vào sở giáo dục, sau khỏi sở lại tiếp tục vi phạm mà quay trở lại giáo dục họ cấp xà tác dụng Vì vậy, cần có quy định tr-ờng hợp này, lập hồ sơ đ-a vào sở giáo dục, tr-ờng giáo d-ỡng mà không cần thiết áp dụng biện pháp giáo dục cấp xà họ Đồng thời, đề xuất cần quy định biện pháp giáo dục cấp xÃ, ph-ờng, thị trấn biện pháp độc lập với biện pháp xử lý hành khác, áp dụng tr-ờng hợp không cần cách ly đối t-ợng vi phạm khỏi xà hội, không nên nhìn nhận d-ới góc độ tiêu chí để áp dụng biện pháp xử lý hành khác nh- đà nói Đồng thời, biện pháp đ-a vào sở chữa bệnh cần đ-ợc nhìn nhận d-ới góc độ biện pháp điều trị bắt buộc giáo dục hành vi, nhân cách d-ới góc độ xử lý vi phạm Bên cạnh đó, cần mở rộng phạm vi đối t-ợng bị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xà đối t-ợng đ-ợc quy định phải đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng sở giáo dục ®Ĩ thay thÕ cho viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p Vì, biện pháp mang tính giáo dục cộng đồng, cần thiết đ-ợc phát huy việc giáo dục, cảm hóa ng-ời có hành vi vi phạm pháp luật ch-a cần thiết phải truy cứu TNHS Mặt khác, điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN, cần cải tiến hệ thống pháp luật theo h-ớng hạn chế việc quy định biện pháp xử lý liên quan đến quyền tự công dân thêi gian dµi theo thđ tơc hµnh chÝnh nh- Đối với đối t-ợng nghiện ma túy cần cân nhắc không nên áp dụng biện pháp giáo dục xÃ, ph-ờng, thị trấn nh- nay, việc giáo dục có nội dung thiên tinh thần ng-ời nghiện ma túy hầu nh- tác dụng Thay vào đó, cần kết hợp việc cai nghiện tập trung với cai nghiện cộng đồng, tr-ờng hợp áp dụng biện pháp này, cần quy định biện pháp đặc thù cho việc giáo dục đối t-ợng phải có nội dung hỗ trợ cai nghiện cho họ Đồng thời, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định đối t-ợng, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành khác cho phù hợp, nh- quy định rõ trình tự, thủ tục chế giám sát, trách nhiệm giám sát Hội đồng nhân dân ®èi víi viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p xư lý hành khác thay cho quy định chung chung gởi định đến Hội đồng nhân dân để giám sát nh- Pháp lệnh (khoản Điều 77, Điều 86 Điều 95) Bên cạnh đó, cần xây dựng chế đủ hiệu để đảm bảo thi hành biện pháp xử lý hành khác nh- nghiên cứu quy định biện pháp l-u giữ hành với điều kiện, thủ tục chặt chẽ sở cân nhắc, tiếp thu quy định Nghị định số 43/2005 Chính phủ quy định việc đ-a ng-ời nghiện ma túy, mại dâm nơi c- trú định vào l-u trú tạm thời sở chữa bệnh Nghiên cứu bổ sung số điều để giải vấn đề liên quan đến đối t-ợng thuộc diện vừa đ-a vào sở giáo dục tr-ờng giáo d-ỡng, vừa thuộc đối t-ợng đ-a vào sở chữa bệnh, theo Điều 113 nh- nay, song quy định đối t-ợng có hành vi côn đồ, càn quấy sau thời gian điều trị chuyển sở giáo dục tr-ờng giáo d-ỡng để có điều kiện quản lý, giáo dục họ cách phù hợp Về lâu dài, để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền, đảm bảo yêu cầu hội nhập hệ thống pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm hành cần xúc tiến b-ớc công cải cách toàn diện biện pháp này, theo h-ớng t- pháp hóa trao thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp cho Tòa án Kết luận Nh- vậy, nghiên cứu dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" nói riêng vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm hành nói chung hệ thống PLHS hành cần thiết có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho việc áp dụng đắn chế tài, đảm bảo cho cho LHS nh- Luật hành thực chức năng, nhiệm vụ đồng thời đảm bảo cho đấu tranh phòng chống tội phạm nh- vi phạm hành có hiệu Qua đó, góp phần tích cực vào thành công trình xây dựng hoàn thiện ph¸p lt vỊ t- ph¸p ë n-íc ta tõ đến năm 2020 Qua ch-ơng ch-ơng 2, Luận văn đà cố gắng làm sáng tỏ mức độ định vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" để đóng góp phần vào việc hoàn thiện ranh giới phân biệt tội phạm với vi phạm hành PLHS, nâng cao hiệu tác động chế tài hình với thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm điều kiện Với vấn đề đà trình bày ch-ơng 3, Luận văn rút số kết luận sau: Tăng c-ờng pháp chế quản lý Nhà n-ớc, đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn CNH HĐH xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền hết đòi hỏi cao hoạt động lập pháp phải quy định đ-ợc hành vi có tính nguy hiểm "đáng kể" cho xà hội hậu việc đấu tranh chống lại hành vi đạt đ-ợc PLHS, điều kiện tạo tảng để thực pháp chế, nhằm xác lập trật tự pháp luật hài hòa, ổn định, tạo điều kiện cho xà hội đổi đ-ợc phát triển bình th-ờng Chế tài hình công cụ bảo vệ có hiệu lực thiếu cho trật tự pháp luật Để sử dụng chế tài hình đấu tranh với tội phạm có hậu , tr-ớc hết phải xác định thay đổi chất xà hội đà diễn đất n-ớc ta, thay đổi đòi hỏi phải có bảo vệ t-ơng ứng từ phía Nhà n-ớc thông qua PLHS việc quy định tội phạm hình phạt t-ơng ứng với đặc điểm, diễn biến tội phạm trình phát triển điều kiện kinh tế, trị, xà hội, truyền thống, pháp luật Mặc khác, quy định tội phạm hình phạt cần phải xác định nhiệm vụ khả PLHS với hệ thống biện pháp pháp lý khác để sử dụng chế tài hình có ý thức, thích ứng có hậu vào thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật Đồng thời, theo h-ớng đảm bảo pháp chế nh- để đảm bảo cho PLHS thật đại l-ợng công nh- cho ng-ời khác nhau, việc hoàn thiện PLHS hành cần phải sửa đổi lại CTTP có mô tả dấu hiệu phản ánh nhân thân xấu nói chung dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" nói riêng theo h-ớng không xác định dấu hiệu dấu hiệu định tội Theo đó, mô tả tội phạm cụ thể luật, nên mô tả dấu hiệu thuộc khách quan chủ quan hành vi nhằm làm rõ đặc điểm đặc tr-ng hành vi tức phải lấy hành vi làm yếu tố định xây dựng CTTP, không nên mô tả dấu hiệu liên quan đến đặc điểm cá nhân chủ thể Quan niệm đà đ-ợc nhà nghiên cứu LHS n-íc ta chÊp nhËn [32; tr 190 vµ 55; tr, 254] Đồng thời, điều kiện quan trọng để đảm bảo PLHS thể đủ nguyên tắc hiến định: "Mọi công dân bình đẳng tr-ớc pháp luật" Nâng cao khả tác động chế tài hành biện pháp ngăn ngừa tội phạm có hiệu Do đó, đòi hỏi phải đánh giá đầy đủ mặt đ-ợc ch-a đ-ợc hệ thống pháp luật hành nói chung, chế tài hành nói riêng để sở xuất phát từ nhu cầu phát triển ®êi sèng x· héi, thiÕt kÕ mét hÖ thèng chÕ tài phù hợp với đặc điểm vi phạm hành chÝnh ®ang diƠn ®iỊu kiƯn míi thĨ Hệ thống phải bao gồm chế tài đ-ợc xác định rõ vị trí, nội dung có phân hóa t-ơng hợp với vi phạm hành đa dạng lĩnh vực quản lý hành khác Đồng thời chế tài phải có mối liên hệ hữu bảo đảm giải đ-ợc thực chất toàn diện mặt khác quan hệ xà hội đà bị vi phạm hành xâm hại Tác động chế tài hành có "địa chỉ" vi phạm hành Do vậy, nâng cao khả tác động chế tài phải gắn liền với việc nhận diện đối t-ợng tác động Đó việc đánh giá đắn chất xà hội vi phạm hành chính, xác định rõ ràng phát đầy đủ vi phạm hành xảy thực tế với điều kiện kinh tế, trị, xà hội, văn hóa, truyền thống Từ đó, xác định hình thức, mức độ chế tài t-ơng xứng lập pháp áp dụng pháp luật Đồng thời, để nâng cao hậu tác động chế tài hành cần có điều chỉnh pháp luật trình tự - thủ tục xử lý vi phạm theo h-ớng đảm bảo dân chủ pháp chế Mặt khác, để đảm bảo pháp chế xử lý vi phạm hành cần khai thác sử dụng tốt đ-ờng khiếu nại theo trật tự Toà án Đây trật tự thể đảm bảo pháp lý cao cho việc áp dụng đắn chế tài hành chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Danh mục tài liệu tham khảo Bộ trị (2002), Nghị định 08-NQ/TW ngày 02-1 số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6 chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24-5 chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020 Bộ Nội vụ (1977), Thông t- số 03 - TT/BNV ngày 21/06/1977 việc h-ớng dẫn thực Điều lệ xử phạt vi cảnh Bộ T- pháp (1985), Thuyết minh dự thảo "Pháp lệnh xử phạt hành chính", tháng 11/1985, tr (69) Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu KHPL (1990), Xử phạt hành chính, Đề tài mà số 87-98-008, Hà Nội Bộ T- pháp (2000), Số chuyên ®Ị vỊ BLHS cđa n-íc CHXHCN ViƯt Nam, T¹p chÝ Dân chủ Pháp luật Bộ T- pháp (2004), Hình hoá quan hệ dân sự, kinh tế phi hình hoá quan hệ dân sự, kinh tế, Thông tin khoa học pháp lý số 6+7, tr.20-21 Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu KHPL (2005), Bình luận pháp luật xử phạt VPHC năm 2002, Nxb T- pháp, Hà Nội 10 Bộ T- pháp, Viện KHPL (2006), Một số vấn đề sách hình thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất n-ớc, Hà Nội 11 Bộ T- pháp (2007), Số chuyên đề xử lý VPHC Tạp chí Dân chủ Pháp luật 12 Báo Thanh niên ngày 14/10/2004 11/05/2005 Báo Tuổi trẻ ngày 24/09/2005 13.Nguyễn Bình (1990), Cơ sở lý luận - thực tiễn xây dựng ban hành pháp lệnh xử phạt VPHC, Đề tài: "Xử phạt hành chính", mà số 87-98-008, Viện Nghiên cứu KHPL, Bộ T- pháp, tr 41-43 14.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.213.s 15.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 27 -28 16.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 515 17.Lê Cảm (2002), Những vấn đề quyền t- pháp Nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí TAND 18.Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách t- pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền, Nxb ĐHQG, Hà Nội 19.Lê Cảm (2005), Những vấn đề KHLHS (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20.Chính phủ (1977) Điều lệ xử phạt vi cảnh ban hành kèm theo Nghị định số 143/CP ngày 27/05/1977 Hội đồng Chính phủ 21.Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999 Chính phủ xử phạt hành hành vi vi phạm môi tr-ờng 22.Chính phủ (1999), Nghị định số 77/1999 Chính phủ xử phạt hành hành vi vi phạm môi tr-ờng 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), Hà Nội 24.Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an Nhân dân, tr 114, 121, 122, 148 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 63-65, 79 26.Ngun §­êng (1992), “Mét sè giải pháp ổn định tình hình an ninh xà hội Thủ đô, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài KX.04.14, "Những vấn đề lý luận ph-ơng pháp đổi sách xà hội nhằm đảm bảo an ninh xà hội" Tổng cục Cảnh sát Nhân dân, Bộ Nội vụ, Hà Nội, tr.66 (24) 27.Bùi Xuân Đức (2006), Về vi phạm hành hình thức xử phạt hành chính: Những hạn chế giải pháp đổi mới, Tạp chí Nhà n-ớc Pháp luật, số 02/2006 28.Đỗ Đức Hồng Hà (2003), "Đà bị xử phạt hành chính" - quy định BLHS Việt Nam năm 1999 nhằm phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, Tạp chí TAND số 01/2003 29.Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Bộ luật Hình năm 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội, Tạp chí Luật học, tr 29 30.Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 31.Phạm Quang Huy (2002), Ranh giới tội phạm tội phạm Luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ 32.Ngô Tứ Liễn (1994), Cơ sở TNHC số vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Nhà nước Pháp luËt, sè 01/1994 (36) 33.T¹ Minh Lý (1990), Mét sè vấn đề sau năm thực pháp lệnh xử phạt VPHC, Đề tài "Xử phạt hành chính", mà số 87-98-008, Viện Nghiên cứu KHPL, Bộ T- pháp, Hà Nội, 132 tr, tr.115 (39) 34.Ngun Tut Mai (2006), “Hoµn thiƯn pháp luật hình tội sử dụng trái phép chất ma tuý Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát sè 15/2006 35.Qc héi Céng hßa XHCN ViƯt Nam (1985, 1999), Bộ luật Hình n-ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam 36.Qc héi Céng hßa XHCN ViƯt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình n-ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam 37.Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động Xà hội 38.Trần Văn Thuận (2003), "Đà bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm" - Một nội dung cần đ-ợc h-ớng dẫn, giải thích BLHS năm 1999, Tạp chí TAND số 1, tr.19- 20 39.Vị Th- (1996), ChÕ tµi hµnh chÝnh - Lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ 40.Toà án nhân dân tối cao ( 2004-2006, Thống kê án xét xử sơ thẩm hình TAND Tối cao tội phạm môi tr-ờng 41.Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2004), Thống kê án xét xử hình 42.Lê Minh Thông (1993), Pháp luật vấn đề nhân văn Nhà n-ớc pháp quyền, sách "Một số vấn đề xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam", Tr-ờng Cao đẳng Kiểm sát, Hà Nội, tr 49 43.Nguyễn Đức Tuấn (1992), Hình phạt tiền - chế định cần đ-ợc hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5, tr 11 (74) 44.UBTVQH (1989), Pháp lệnh xử phạt VPHC, N-ớc CHXHCN Việt Nam 45.UBTVQH (1995, năm 2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, N-ớc CHXHCN Việt Nam 46.Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 47.Đào Trí úc (2000), Luật Hình Việt Nam, Quyển 1, Những vấn đề chung, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 48.Đào Trí úc (2001), Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà n-ớc Pháp luật, số 01/2001, tr 35-36 49.Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1996-1997) Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát hàng năm ngành Kiểm sát 50.Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004-2006) Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát hàng năm ngành Kiểm sát 51.Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Viện Khoa học (2006), Báo cáo kết phối hợp nghiên cứu, tổng kết v-ớng mắc khó khăn, bất cập việc áp dụng BLHS năm 1999, Tạp chí Bảo vệ pháp luật 52.Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2006), Báo cáo công tác kiểm sát xét xử án hình có bị cáo bị Tòa án tuyên không phạm tội năm 2006 53.Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao (2006), Các văn h-ớng dẫn áp dụng BLHS năm 1999, Hà Nội 54.Nguyễn Cửu Việt, Đinh Thiện Sơn (1991), Luật hành Việt Nam (giáo trình phần chung), Hà Nội, 400 tr 55.Nguyễn Cửu Việt (1994), Bài phát biểu Hội thảo khoa học sửa đổi pháp lệnh xử phạt VPHC, Bộ T- pháp, ngày 28/7/1994 56.Võ Khánh Vinh (1990), Cân nhắc nhân thân ng-ời phạm tội định hình phạt, TAND, tr 11-13 57.Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công TTHS Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội (84) 58.Đinh Ngọc V-ợng (1993), Lịch sử t- t-ởng Nhà n-ớc pháp quyền, sách "Một số vấn đề xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam", Tr-ờng Cao đẳng Kiểm sát, Hà Nội, tr 39 (83) 59.X Môngteckiơ S (1995), Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 318 Mục lục Lời nói đầu Ch-ơng - Những vấn đề lý luận chung dấu hiệu đà bị xử lý hành pháp luật hình 1.1 Chủ thể tội phạm việc phân loại chđ thĨ 26 1.1.1 Ỹu tố chủ thể cấu thành tội phạm 26 1.1.2 Phân loại chủ thể cđa téi ph¹m: Error! Bookmark not defined 1.2 CÊu thành tội phạm BLHS hành với việc quy định đặc điểm khác chủ thể Error! Bookmark not defined 1.2 Chủ thể tội phạm với việc mô tả ®Ỉc ®iĨm ®Ỉc biƯt Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chủ thể tội phạm với việc mô tả đặc điểm xấu thuộc nhân thân, có đặc điểm đà bị xử lý hành 39 Ch-ơng - Pháp luật hình Sự Việt Nam với việc quy định dấu hiệu Đà bị xử lý hµnh chÝnh” 57 2.1 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" trình hình thành phát triển pháp luật h×nh sù ViƯt Nam 57 2.1.1 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" văn PLHS n-ớc ta từ năm 1945 đến tr-ớc BLHS năm 1985 ban hành 60 2.1.2 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" BLHS năm 1985 lần sửa ®æi, bæ sung Bé luËt 63 2.1.3 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" BLHS năm 1999 68 2.2 Thực trạng phân biệt tội phạm với vi phạm hành theo quy định PLHS hµnh 77 Ch-ơng - Những giải pháp góp phần hoàn thiện việc phân việt tội phạm với vi phạm hành PLHS Việt Nam 108 3.1 Hoàn thiện ranh giới phân biệt tội phạm với vi phạm hành hoạt động lập pháp PLHS 109 3.1.1 Những yếu tố (yêu cầu) việc TPH – phi TPH PLHS 121 3.1.2 Téi phạm hoá- phi tội phạm hoá số hành vi PLHS thêi gian tíi Error! Bookmark not defined 3.1.3 Hoµn thiƯn kü tht x©y dùng CTTP PLHS 148 3.2 Hoàn thiện pháp luật hành việc phân biệt vi phạm hành với tội phạm 158 KÕt luËn Error! Bookmark not defined Danh mục tài liệu tham khảo 181

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w