1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam

110 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Thị Thu Trang Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Thị Thu Trang Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình việt nam Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đức Hồng Hà Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 lý luận chung dấu hiệu định tội 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu định tội 1.1.2 Đặc điểm dấu hiệu định tội 12 1.2 lý luận chung dấu hiệu định thuộc mặt chủ quan tội phạm 19 1.2.1 Khái niệm dấ u hiê ̣u đinh ̣ tô ̣i thuô ̣c mặt chủ quan tội phạm 19 1.2.2 Phân loại dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm 20 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP 33 LUẬT HÌNH SỰ VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu hiệu lỗi 33 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu hiệu động mục đích phạm tội 49 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu hiệu động phạm tội 49 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu 58 hiệu mục đích phạm tội Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG 67 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 3.1 Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình 67 dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 3.1.1 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ 67 quan tội phạm 3.1.2 Những hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng quy 70 định pháp luật hình dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội 79 thuộc mặt chủ quan tội phạm 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình 83 dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình 83 dấu hiệu lỗi 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình 88 dấu hiệu động mục đích phạm tội KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định tội danh trình xác định phù hợp hành vi phạm tội thực tế với yếu tố cấu thành tội phạm Vấn đề định tội vấn đề khó khăn phức tạp đặc biệt quan trọng Bởi vì, Mác nói, hiệu pháp luật hình phụ thuộc nhiều vào tính đắn cơng tác xét xử "Định tội danh tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt cách cơng minh, có pháp luật" [7, tr 7-8]; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; củng cố uy tín quan điều tra, truy tố, xét xử; nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Thực tiễn xét xử năm qua Việt Nam cho thấy, việc định tội danh cịn khơng sai sót, dẫn đến hậu tiêu cực Bởi vậy, việc giải vấn đề mặt lý luận thực tiễn có ý nghĩa quan trọng đặc biệt cấp thiết, góp phần xét xử người, tội, pháp luật; nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm Đó lý để tác giả chọn đề tài: "Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu "Dấu hiệu định tội" nội dung quan trọng luật hình sự, định việc xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài nhiều góc độ khác nhau, ngồi nước như: Liên xơ cũ có cơng trình "Luật hình Nga giảng", Phần chung, tập 1, NXB Khoa học, Maxcơva, 1994 Viện sĩ Taganxev N.X; "Lý luận chung định tội danh" Maxcơva, 1999 (tiếng Nga) Viện sĩ, GS.TSKH luật Kudriavtxev A.N; "Lý luận chung cấu thành tội phạm", NXB Sách pháp lý, Maxcơva (tiếng Nga) GS.TSKH Luật Trannhin A.N … Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu vấn đề như: "Tội phạm cấu thành tội phạm" (Chương VI) - Sách Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1994 PGS.TS Trần Văn Độ; "Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn", NXB Công an nhân dân, 1997 PGS.TS Kiều Đình Thụ; "Cấu thành tội phạm, lý luận thực tiễn", NXB Tư pháp, 2004 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa; "Những vấn đề khoa học luật hình sự" (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 GS.TSKH Lê Cảm; "Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay", (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2008 TS Đỗ Đức Hồng Hà Tuy nhiên, cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống dấu hiệu định tội luật hình Việt Nam góc độ luật hình sự, lý luận thực tiễn xét xử Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm - Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: 1) Đưa khái niệm phân loại dấu hiệu định tội 2) Đánh giá thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm 3) Đưa phương hướng hoàn thiện quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm… sát có tính khả thi cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam góc độ luật hình sự, lý luận thực tiễn xét xử Việt Nam, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, tội phạm hình phạt; thành tựu ngành khoa học như: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học… Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học… qua rút kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện quy định dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Ý nghĩa luận văn - Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu, phân tích khái niệm, đặc điểm phân loại dấu hiệu định tội theo quy định luật hình Việt Nam, luận văn làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung dấu hiệu - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta, đồng thời nêu phân tích vướng mắc, bất cập, thiếu sót xung quanh việc quy định dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm thực tiễn áp dụng nhằm đề xuất phương hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy phạm dấu hiệu pháp luật hình Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung về dấu hiệu đinh ̣ tô ̣i và dấu hiệu định tội thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Chương 3: Đánh giá thực tiễn áp dụng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu định tội Dấu hiệu định tội dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh đầy đủ tính chất nguy hiểm tội phạm để phân biệt tội phạm với tội phạm khác Đó dấu hiệu quy định cấu thành tội phạm tội phạm cụ thể quy định Phần tội phạm Bộ luật hình Cũng hoạt động khác người xã hội, hành vi phạm tội diễn theo trình định Người cố ý phạm tội ln mong muốn thực đầy đủ q trình để đạt mục đích Nhưng thực tế, có trường hợp nguyên nhân khách quan, người phạm tội khơng thực tồn q trình phạm tội mà phải dừng lại thời điểm khác Để đánh giá mức độ thực tội phạm, luật hình Việt Nam phân ba mức độ thực tội phạm: Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Vấn đề giai đoạn thực tội phạm đặt tội cố ý trực tiếp Đối với tội cố ý gián tiếp hay vơ ý trường hợp không mong muốn tội phạm xảy khơng thể quy định có việc "chuẩn bị" hay "chưa đạt" để buộc họ phải chịu trách nhiệm hình điều chưa xảy họ khơng mong muốn xảy a Dấu hiệu định tội tội phạm hoàn thành Các dấu hiệu mô tả cấu thành tội phạm dấu hiệu định tội cho trường hợp phạm tội người thực trường hợp tội phạm hoàn thành Tức là, tội danh, nhà làm luật mô tả điều luật phần riêng dấu hiệu đặc trưng tội phạm để làm sở pháp lý cho việc xác định phân biệt tội phạm với tội phạm khác với trường hợp chưa phải tội phạm Mỗi tội danh quy định Bộ luật hình phải có cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm có nhiều trường hợp phạm tội mơ tả với dạng hành vi phạm tội khác với đối tượng tác động khác Dựa vào cấu thành tội phạm nhận thức mơ hình cấu trúc loại tội mà khơng có hiểu rộng hẹp khơng có nhầm lẫn cấu trúc tội với cấu trúc tội khác Nội dung biểu yếu tố cấu thành tội phạm phản ảnh dạng dấu hiệu cấu thành tội phạm phải nội dung biểu có tính đặc trưng loại tội Cấu thành tội phạm đồng thời phản ánh pháp lý chất xã hội loại tội phạm, dấu hiệu cấu thành tội phạm đòi hỏi phải thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội loại tội Như vậy, vấn đề đặt cho nhà làm luật lựa chọn nội dung biểu đặc trưng bốn yếu tố cấu thành tội phạm để phản ánh cấu thành tội phạm phải đảm bảo dấu hiệu cấu thành tội phạm vừa đủ cần thiết cho xác định ranh giới tội phạm với tội khác đồng thời phải phản ánh đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Thơng thường, dấu hiệu cấu thành tội phạm cần thiết để phân biệt tội phạm mà cấu thành tội phạm phản ánh với tội phạm khác dấu hiệu thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội loại tội Ví dụ: Ở tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình sự) nhà làm luật quy định dấu hiệu hành vi tước đoạt tính mạng người khác dấu hiệu lỗi cố ý dấu hiệu đặc trưng đủ cho phép phân biệt tội giết người với tội khác Nhưng ta thấy, riêng dấu hiệu thơi chưa đủ để thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội tội giết người, mà cần phải thêm dấu hiệu hậu chết người dấu hiệu quan hệ nhân hành vi tước đoạt tính mạng người khác hậu chết người Vì thế, - Mục đích trốn tránh nghĩa vụ , nhiê ̣m vu ̣ (Điề u 325 Điều 326) - Mục đích phá hoại chiến tranh , chớ ng hòa biǹ h gây chiến tranh (Điề u 341 đến Điều 344) Nghiên cứu Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự thực tiễn xét xử nước ta nhâ ̣n thấ y rằ ng, có nhiều tội danh mà việc quy định dấu hiệu mục đích phạm tội dấu hiê ̣u bắ t b ̣c có hạn chế cần sửa đổi , cụ thể sau: Trong Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1985, tội xâm phạm an ninh quốc gia đươ ̣c hiể u theo nghiã tương đớ i rơ ̣ng Nhóm tội phạm không bao gồm những tô ̣i có mu ̣c đić h chin ́ h tri ̣ - mục đích chống Nhà nước mà cịn bao gồm nhiề u tô ̣i khác không có mu ̣c đích này tính nguy hiể m cao , viê ̣c xế p hai nhóm tô ̣i có mu ̣c đić h pha ̣m tơ ̣i trái ngư ợc tính chất vào chương vâ ̣y là không logic Do vâ ̣y, khái niệm tội xâm phạm an ninh quố c gia Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1985 hồn tồn khơng phù hợp với cách hiể u thông thường của luâ ̣t hiǹ h sự các nướ c khác Khắ c phu ̣c tiǹ h tra ̣ng này Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự năm 1999 đã giới ̣n pha ̣m vi các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quố c gia chỉ gồ m những tô ̣i pha ̣m có mu ̣c đích chố ng Nhà nước Những tô ̣i khác đươ ̣c trả về đúng vi ̣trí của nó ở cá c chương khác Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự Chương các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quố c gia đươ ̣c chia làm hai nhóm: nhóm nhóm tội trực tiếp uy hiếp tồn quyền nhân dân (Điề u 78 đến Điề u 79 Bơ ̣ l ̣t hình sự ); nhóm hai nhóm tội trực tiếp uy hiế p sự vững ma ̣nh của chin ́ h quyề n nhân dân (Điề u 80 đến Điều 91 Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự) Dấ u hiê ̣u mu ̣c đić h “chố ng chiń h quyề n nhân dân” dấu hiệu bắt buộc quy đinh ̣ cấ u thành tô ̣i pha ̣m bản của các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quố c gia Viê ̣c quy đinh ̣ mu ̣c đích pha ̣m tô ̣i là dấ u hiê ̣u đinh ̣ tô ̣i là điề u vô cùng cầ n thiế t , giúp ta phân biệt tội phạm với tội phạm khác : - Tô ̣i phá hoa ̣i c sở vâ ̣t chấ t - kĩ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điề u 85) với tô ̣i pha ̣m đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 231 (Tơ ̣i phá hủy cơng trình , phương tiê ̣n quan tro ̣ng về an ninh quố c gia ) 92 - Tô ̣i phá rố i an ninh (Điề u 89) với tội gây rối trật tự công cộng (Điề u 245) tội chống người thi hành công vụ (Điề u 257) - Tô ̣i chố ng phá tra ̣i giam (Điề u 90) với các tô ̣i : Tô ̣i hủy hoa ̣i hoă ̣c cố ý làm hư hỏng tài sản (Điề u 143); Tơ ̣i phá hủy cơng tr ình, phương tiê ̣n quan trọng an ninh quốc gia (Điề u 231); Tô ̣i trố n khỏi nơi giam , giữ hoă ̣c trố n bi ̣dẫn giải , bi ̣xét xử (Điề u 311); Tô ̣i đánh tháo người bi ̣giam , giữ, người bi ̣dẫn giải , người xét xử (Điề u 312) - Tô ̣i trố n nước ngoài hoă ̣c trố n ở la ̣i nước ngoài nhằ m chố ng chin ́ h quyề n nhân dân (Điề u 91) với tô ̣i xuấ t cảnh , nhâ ̣p cảnh trái phép ; tô ̣i ở la ̣i Viê ̣t Nam trái phép Vì thống cách hiểu dấu hiệu m ục đích “chống quyề n nhân dân” là dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c cấ u thành tô ̣i pha ̣m của các tô ̣ i xâm pha ̣m an ninh quố c gia (trừ Điề u 92) nên viê ̣c quy đinh ̣ rõ về hình thức dấ u hiê ̣u mu ̣c đić h pha ̣m tô ̣i cấ u thành tô ̣i pha ̣ m cũng cầ n có sự thố ng nhấ t Tức là tấ t cả các tô ̣i danh mà quy đinh ̣ mu ̣c đić h “chố ng chiń h quyề n nhân dân” dấu hiệu bắt buộc cần ghi rõ mục đích cấu thành tội phạm, tạo thống chươn g Hơn nữa , viê ̣c mơ tả cũng cầ n có thống từ hành vi đến mục đích phạm tội Viê ̣c miêu tả theo đúng tuầ n tự giúp chúng ta nghiên cứu , áp dụng pháp luật dễ dàng và đảm báo tính đồng Tô ̣i vu khố ng (Điề u 122) thực tế xét xử là không nhiề u , mô ̣t những vấ n đề nảy sinh thực tiễn đó là xác đinh ̣ mu ̣c đić h “xâm pha ̣m danh dự nhân phẩ m của người khác” là hế t sức khó khăn viê ̣c chứng minh tơ ̣i pha ̣m Vì , chúng t a có thể bỏ mục đích để giúp cho chứng minh tô ̣i pha ̣m thuâ ̣n lơ ̣i góp phần khơng bỏ lọt tội phạm viê ̣c Trong các tô ̣i xâm pha ̣m sở hữu có tính chất chiếm đoạt (từ Điề u 133 đến Điều 140) mục đích chiếm đoạt dấu hiệu định tội loạt tô ̣i pha ̣m này Đối chiếu với Bộ luật hình năm 1999 ta có thể dễ dàng nhâ ̣n 93 thấ y chỉ có bố n tô ̣i danh mà ở đó từ tên go ̣i của tô ̣i danh đã ghi nhâ ̣n mu ̣c đích chiế m đoa ̣t, đó tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điề u 134), tô ̣i chiế m đoa ̣t tài sản (Điề u 137), tô ̣i lừa đảo chiế m đoa ̣t tài sản(Điề u 139) tô ̣i la ̣m du ̣ng tin ́ nhiê ̣m chiế m đoa ̣t tài sản (Điề u 140) Còn bốn tội lại tội cướp tài sản (Điề u 133), tô ̣i cưỡng đoa ̣t tài sản (Điề u 135), tô ̣i cướp giâ ̣t tài sản (Điề u 136) tội trộm cắp tài sản (Điề u 138) khơng ghi nhận mục đích chiếm đoa ̣t tài sản ở tên tô ̣i danh Thêm vào đó , mục đić h chiế m đoa ̣t tài sản chỉ đươ ̣c mô tả cấ u thành tô ̣i pha ̣m của các tô ̣i cướptài sản (Điề u 133), tơ ̣i bắ t cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điề u 134) tội cưỡng đoạt tài sản (Điề u 135), năm tội cịn lại khơng có s ự ghi nhận mục đích chiếm đoạt tài sản cấ u thành tô ̣i pha ̣m bản ba tơ ̣i Vì thế, thống mặt hình thức chúng ta nên sửa đổ i để cả tám tô ̣i danh đề u mô tả mu ̣c đích chiế mđoa ̣t tài sản tên go ̣i của tô ̣i danh và cả cấ u thành tô ̣i pha ̣m bả.n Tô ̣i khủng bố là tô ̣i danh mới quy đinh ̣ Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1999 đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung năm 2009 Theo đó , khoản Điề u 230a đươ ̣c quy đinh ̣ sau : “Ngườ i nào nhằ m gây tình tra ̣ng hoảng sơ ̣ công chúng mà xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan, tổ chức , cá nhân , bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm , tù chung thân hoă ̣c tử hình” Mục đích “gây tình tra ̣ng hoảng sơ ̣ công chúng” dấu hiệu bắt buộc tội Mục đích dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội khủng bố khơng có dấu hiệu mục đích tội khủng bố có cấ u thành giố ng các tô ̣i pha ̣m khác tô ̣i giế t người, tô ̣i cướp biể n hay tô ̣i hủy hoa ̣i tài sản Trên thực tế chúng ta không thể đánh đồ ng viê ̣c sát ̣i quan chức ngoa ̣i giao nhằ m cướp tài sản với viê ̣c sát ̣i nhằ m mu ̣c đić h chin ́ h trị, đồng việc bắt cóc động vụ lợi với bắt cóc nhằ m gây sức ép với chin ́ h phủ phải có hành đô ̣ng hoă ̣c không đươ ̣c có hành đô ̣ng nào đó Hành vi khủng bố xâm phạm tính mạng , tự thân thể người hoă ̣c xâm pha ̣m tài sản đó không phải là mu ̣c đích pha ̣m tô ̣i bọn khủng bố Người pha ̣m tô ̣i muố n thông qua các hành vi đó gây sự 94 hoảng loạn, khiế p đảm dân chúng nhằ m mu ̣c đić h cuố i cùng là mu ̣c đí ch trị Có nhiều quan điểm khác cho bên cạnh mục đích trị cịn có mục đích khác lý tưởng , tôn giáo Tuy nhiên, hiể u theo nghiã rô ̣ng về chin ́ h tri ̣thì chin ́ h tri ̣bao gồ m các hoa ̣t đô ̣ng , vấn đề gắn với quan ̣ giai cấ p , dân tô ̣c , quố c gia và các nhóm xã hô ̣i Trong mô ̣t số công ước quố c tế về chố ng khủng bố thì mu ̣c đích chính tri ̣cũng đã đươ ̣c nhắ c đế n Công ước quố c tế về chố ng bắ t cóc tin ; Công ước quốc tế trừng trị việc tài trợ khủng bố … Hiê ̣n chưa có mô ̣t đinh ̣ nghiã thớ ng nhấ t , tồn diện khủng bố, công ước quốc tế đưa định nghĩa hành vi khủng bố cụ thể d ựa vào công ước quốc tế, quan điể m hiê ̣n ta ̣i của Liên hợp quố c có thể hiể u khủng bố hành vi công đe dọa công gây thiê ̣t ̣i nghiêm tro ̣ng đế n tính ma ̣ng , sức khỏe , tài sản người dân mục tiêu dân khác gây ho ảng loạn cộng đồng dân cư nhằm đạt đươ ̣c các mu ̣c đích chính tri ̣nhấ t đinh ̣ Quay trở la ̣i với quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 230a Bộ luật hình , viê ̣c quy đinh ̣ mu ̣c đić h "gây tiǹ h tra ̣ng hoảng sơ ̣ công chúng” chưa đú ng, chưa thố ng nhấ t với các quy đinh ̣ về khủng bố đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i các Điề u ước q́ c tế Rõ ràng mục đích “gây tình trạng hoảng sợ cơng chúng” khơng phải mục đích cuối những người thực hiê ̣n hành vi khủng bố Viê ̣c quy đinh ̣ dấ u hiê ̣u mu ̣c đić h là dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c là điề u cầ n thiế t , là tô ̣i danh mới đươ ̣c bổ sung đã có những sai sót từ đầ u là điề u khơng đáng có Vì , cần sửa đổ i cấ u thành t ội phạm khoản Điề u 230a sau : “Người nào xâm phạm tính mạng người khác phá hủy tài sản quan , tổ chức, cá nhân gây tình tra ̣ng hoảng sơ ̣ công chúng nhằ m mu ̣c đích chính tri ̣thì bị phạt tù từ mười năm đế n hai mươi năm , tù chung thân tử hình ” Tơ ̣i làm sai lê ̣ch kế t quả bầ u cử (Điề u 127) Tô ̣i trố n tránh nhiê ̣m vu ̣ (Điề u 326) có quy định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc Ở hai tô ̣i viê ̣c sử du ̣ng từ mục đích khác với các tơ ̣i khác cùng quy đinh ̣ mu ̣c đích là dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c Từ “nhằ m” và “để ” mục đích sử dụng 95 viê ̣c mô tả dấ u hiê ̣u mu ̣c đić h các tô ̣i danh có mu ̣c đić h là dấ u hiê ̣ u bắ t buô ̣c Nhưng cách dùng từ ngôn ngữ luật học vô quan trọng , địi hỏi phải việc dùng từ phải xác , nhấ t quán vì thể cầ n sửa đổ i từ “để ” hai Điề u này theo cách mô tả chung ở các Đ iề u có quy đinh ̣ mục đích dấu hiệu định tội Trong các tô ̣i t Điề u 341 đến Đ iề u 344 mục đích phá hoại hịa bình, chớ ng loài người và gây chiế n tranh là dấ u hiê ̣u đinh ̣ tô ̣i quy đinh ̣ ta ̣i các điề u này Thế mu ̣c đić h n ày mô tả cấu thành tội phạm bản của tô ̣i phá hoa ̣i hòa bình , gây chiế n tranh xâm lươ ̣c (Điề u 341), tô ̣i chố ng loài người (Điề u 342) tội tuyển mộ lính đánh th ; tơ ̣i làm liń h đánh thuê (Điề u 344) Còn t ội phạm chiến tranh (Điề u 343) mục đích gây chiế n tranh không đươ ̣c mô tả cấ u thành bản của tô ̣i này Chỉ có bốn điề u mơ ̣t chương la ̣i có sự không thố ng nhấ t cách mơ tả Vì thế để đảm bảo tính đờ ng bơ ,̣ tính thống cần mơ tả rõ mu ̣c đích nhằ m "gây chiế n tranh " dấ u hiê ̣u bắ t buô ̣c Điề u 343 Tóm lại, quan hệ xã hội ngày phát triển, luật pháp cán cân để điều chỉnh quan hệ xã hội Bộ luật hình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh, bảo vệ quan hệ phát sinh xã hội Mặc dù cịn có hạn chế, phủ nhận giá trị Bộ luật hình từ đời, sửa đổi qua nhiều thời kỳ, đạt nhiều thành tựu to lớn Những thiếu sót Bộ luật cần phải sớm khắc phục thay đổi theo biến đổi quan hệ xã hội, vừa nhu cầu vừa yêu cầu xã hội hiê ̣n đa ̣i Một vấn đề quan trọng Bộ luật hình quy định pháp luật hình "dấu hiệu định tội" cần xem xét, đánh giá có thay đổi hợp lý, để đảm bảo cho quy định không bị lỗi thời Việc nghiên cứu quy định pháp luật hình "dấu hiệu định tội" tiền đề quan trọng, liên quan đến hàng loạt quy định khác Bộ luật hình nên vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tương lai 96 KẾT LUẬN Dấ u hiê ̣u đinh mô ̣t ̣ tô ̣i là yế u tố quan tro ̣ng để xác đinh ̣ hành vi người có phải là tơ ̣i pha ̣m hay khơng ? Vì việc quy định sở pháp lý dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm có ý nghĩa vơ to lớn viê ̣c xác đinh ̣ thái đô ̣ tâm lý của người thực hiê ̣ n hành vi pha ̣m tô ̣i Hoàn thiện quy định "dấ u hiê ̣u đinh ̣ tô ̣i thuô ̣c mă ̣t chủ quan tội phạm" nhiệm vụ cần thiết giai đoạn nhằ m tăng cường pháp chế Xã hô ̣i chủ nghiã , nâng cao hiê ̣u quả công tác đấ u tranh phòng chố ng tô ̣i pha ̣m , bảo vệ cách hữu hiệu lợi ích Nhà nước, xã hội , quyền lợi ích hợp pháp công dân giai đoa ̣n cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân và vì dân ở Viê ̣t Nam Để góp mô ̣t phầ n nhỏ vào viê ̣c hoàn thiê ̣n Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự đã nghiên cứu đề tài : "Dấ u hiê ̣u đinh ̣ tô ̣i thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m Luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam" Đây là mô ̣t đề tài khó nó liên quan đế n nhiề u vấ n đề khác định tội danh định hình phạt… Hơn , tài liê ̣u nghiên cứu về đề tài là chưa nhiề u , sự nghiên cứu của bản thân nhiều hạn chế nên chắ c chắ n luâ ̣n văn không tránh khỏi sự thiế u sót Kính mong Ban giám khảo bạn đọc thơng cảm , cá nhân tơi mong đón nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành để hồn thiện đề tài tốt Thay cho lời kế t hy vo ̣ng đề tài của mình sẽ góp phầ n nào đó , dù rấ t nhỏ để giúp ba ̣n đo ̣c có cái nhiǹ tổ ng quát về dấ u hiê ̣u đinh ̣ tô ̣i thuô ̣c mă ̣t chủ quan tội phạm , đồ ng thời góp mô ̣t vài ý kiế n của miǹ h để hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t hình điề u chỉnh về vấ n đề này 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngo ̣c Anh (2009), "Hoàn thiện quy định Bộ luật hình về các tơ ̣i xâm pha ̣m sở hữu ", Tòa án nhân dân, (1) Phạm Văn Beo (2010), Luật hình sự Viê ̣t Nam , quyể n (phầ n các tội phạm), Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia , Hà Nội Dương Thanh Biể u (2007), Tuyển tập các quyế t ̣nh kháng nghi ̣ giám đố c thẩm của viê ̣n trưởng viê ̣n kiểm sát nhân dân tố i cao , Nxb Tư pháp , Hà Nội Bộ Công an (2008), Báo cáo số 185/BC-BCA (V19) ngày 08/05 việc tổng kết năm thi hành Bộ luật hình năm 1999 Cơng an nhân dân, Hà Nội "Bộ luật hình với việc quy định dấu hiệu lỗi cấu thành tội phạm" (2004), Luật học, (1) Lê Cảm (1999), "Một số vấn đề nhập môn Luật hình sự", Luật học, (6) Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i , Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia , an ninh quố c tế quyền người bằ ng pháp luật hình sự giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp , Hà Nội 11 Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 12 "Chấp hành viên lạm quyền" (2008), http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phap luat 13 Bạch Thành Định (2004), Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Phạm Thị Hồng Đào (2007), "N.T.A phạm tội "Cản trở giao thơng đường bộ"", Tịa án nhân dân, (5) 15 Nguyễn Minh Đức (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), "Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người", Tịa án nhân dân, (2) 17 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), "Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích", Tịa án nhân dân, (3) 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Về giải thích hướng dẫn áp dụng qui định Bộ luật hình tội giết người - Tồn giải pháp, Tòa án nhân dân, (1) 19 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Việc định tội danh trường hợp phạm tội gây hậu chết người", Kiểm sát, (20) 20 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Bài tập tình hình tố tụng hình tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ nguời, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Bài tập Luật hình tố tụng hình sự, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Dạy - học mơn Luật hình Việt Nam theo tín chỉ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, (Chương trình đại học), Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 25 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), (Sách tham khảo), Nxb Thời đại, Hà Nội 26 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2004), Cấ u thành tội phạm, lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2004), "Bô ̣ luâ ̣t hình sự với viê ̣c quy đinh ̣ dấ u hiê ̣u lỗi cấ u thành tô ̣i pha ̣m ", Luật học, (1) 28 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2004), "Tô ̣i danh và viê ̣c chuẩ n hóa các tô ̣i danh Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự Viê ̣t Nam ", Luật học, (6) 29 Nguyễn Ngo ̣c Hòa (2005), Tội phạm và cấ u thành tội phạm , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Hịa (2006), Mơ hình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hương (2002), "Lỗi cố ý gián tiế p và tô ̣i pha ̣m có cấ u thành hình thức ", Luật học, (4) 32 Nguyễn Văn Hương (2003), "Vấ n đề tiǹ h tiế t hiǹ h sự Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự", Luật học, (2) 33 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Matxcova 35 Lê Văn Luật (2003), "Nguyễn Văn Tường phạm tội gì?", Dân chủ pháp luật, (11) 36 C Mác - Ph Ăngghen (1967), Tuyển tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Tuyế t Mai (2006), "Động mục đích người phạm tội ma túy Việt Nam", Luật học, (9) 38 Đặng Thanh Nga (1998), "Hành vi phạm tội nhì n nhâ ̣n từ từ góc ̣ tâm lý", Luật học, (4) 39 Lê Thị Thúy Nga (2008), Vấn đề oan tố tụng hình Việt Nam thực trạng nguyên nhân, Chuyên đề chuyên sâu luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 100 40 Thanh Nhân (2002), "Nguyễn Thành L phạm tội mua dâm người chưa thành niên", Báo Pháp luật, (24) 41 Những vấ n đề lý luận bản về tội phạm luật hình sự Viê ̣t Nam (1986), Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Hà Nội 42 Cao Thi ̣Oanh (2002), "Vấ n đề mă ̣t chủ quan của đồ ng pha ̣m", Luật học, (2) 43 Đinh Văn Quế (1994), "Trần Văn Minh có phạm tội cướp không?", Luật học, (1) 44 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, Tập 1, Bình luận chuyên sâu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 48 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 49 Thái Rết (2004), "Nguyễn Hồng T có phạm tội "khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng"?", Tịa án nhân dân, (5) 50 Thành Tâm (2008), "Chú trọng cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luật", Báo Hà Nội mới, ngày 25/10 51 Tình pháp luật (Tập 3), An ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội (2006), (Tài liệu tập huấn pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lạng Sơn), Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2004), Bản án hình phúc thẩm số 104/HSPT ngày 27/10, Bắ c Giang 53 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Bản án hình sơ thẩm số 131/2005/HSST ngày 23/12, Hải Dương 54 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Bản án hình sơ thẩm số 173/2008/HSST ngày 18/12, Quảng Ninh 101 55 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2001, Hà Nội 56 Tịa án nhân dân tối cao (2003), Quyết định số 14/HĐTP/HS ngày 26/07/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc Nguyễn Văn Nhiệm đồng bọn phạm tội "Giết người", "Gây rối trật tự công cộng", Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009, Hà Nội 60 Tồ Hình - Tịa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác xét xử vụ án hình số ý kiến đề xuất ngày 25/12/2002, Hà Nội 61 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội (2006), Bản án hình phúc thẩm 278/2006/HSPT ngày 28/03, Hà Nội 62 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội (2006), Bản án hình phúc thẩm số 868/2008/HSPT ngày 26/11, Hà Nội 63 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bản án hình phúc thẩm số 05/HSPT ngày 12/08, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 68 Ủy ban Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam , Viê ̣n Luâ ̣t ho ̣c (1986), Những vấ n đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 69 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Thông báo số 17/KSXXHS ngày 26/02 việc rút kinh nghiệm công tác kiểm sát xét xử hình qua số vụ án xét xử giám đốc thẩm, Hà Nội 70 Viện Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Đà Nẵng (2004), Thông báo số 41/TB-VPT2 ngày 22/02 rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Đức Trường - "Giết người", Đà Nẵng 71 Viện Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Đà Nẵng (2004), Thông báo số 17/TB-VPT2 ngày 29/01 rút kinh nghiệm định tội danh áp dụng tình tiết định khung hình phạt, Đà Nẵng 72 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 73 "Xác định tội danh "trong vụ án cụ thể" (2004), Kiểm sát, (5) 103 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình thụ lý , giải quyết và xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự (Số liêụ từ 01/10/2007 đến 30/9/2008) Số thụ lý ĐIẠ PHƢƠNG 104 Toàn án nhân dân cấ p tin ̉ h Toàn án nhân dân cấ p huyện Tòa án quân sự quân khu và khu vực Tổ ng cộng Cũ còn lại Số vụ án đã giải quyế t Mới thụ lý Tổ ng cộng Chuyển hồ sơ vụ án Bị Vụ cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 329 999 8411 17593 8740 18592 20 969 2059 54090 90814 55059 92873 32 60 1330 3118 550 862 582 922 63051 109269 64381 112387 ĐIẠ PHƢƠNG Toàn án nhân dân cấp tỉnh Toàn án nhân dân cấp huyện Tòa án quân sự quân khu và khu vực Tổ ng cô ̣ng Các hình phạt Án treo khác 268 3266 16 3550 2366 24725 269 27360 Đin ̀ h chỉ Hoàn lại VKS Số còn lại Tỷ lệ giải quyế t (%) Bị Vụ cáo Xét xử Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 59 13 888 2585 7555 15205 96.9 96.1 268 730 54 98 239 349 3321 7362 50396 82788 98.1 97.5 1049 2276 18 3 49 110 498 748 95.9 95.3 24 43 82 175 251 365 4258 10057 58449 98741 97.9 97.3 1341 3049 Quyế t đinh ̣ của Tòa án Tù từ Tù từ Tù từ Tù từ 15 Tù năm đế n năm đế n năm trở năm đế n chung dƣới dƣới 15 xuố ng 20 năm thân năm năm 3676 3968 3038 1257 384 41286 10349 3075 31 303 107 40 45265 14424 6153 1297 384 Tƣ̉ hình Không có tội 210 212 20 33 54 Nguồ n: Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 của ngành Tòa án nhân dân Miễn trách nhiê ̣m hình sự 18 23 42 Phụ lục Tình hình thụ lý , giải quyết và xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự ( Số liêụ từ 01/10/2007- 30/09/2008) Số thụ lý ĐIẠ PHƢƠNG Cũ còn lại Số vụ án đã giải quyế t Mới thụ lý Vụ Bị cáo Tổ ng côn ̣ g Rút KC-KN Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Số xét xƣ̉ Vụ Bị cáo 105 Vụ Bị cáo Tòa án nhân dân cấp tỉnh 203 328 10606 15329 10829 15657 1762 2196 8856 Tòa phúc thẩm TANDTC 432 777 3341 6697 3773 7474 522 782 Toà án quân sự Trung ương 12 23 71 94 83 117 Tổ ng cô ̣ng 647 1128 14018 22120 14685 23248 2286 Tỷ lệ % ĐIẠ PHƢƠNG Số vụ án còn lại Vụ Bị cáo 13073 211 388 2942 6091 309 601 81 115 0 2980 11879 19279 520 989 Quyế t đinh ̣ của Tòa án Giảm án Chuyể n thành án treo Hủy án Miễn trách nhiê ̣m hình sƣ̣ Không tôị Các quyế t đinh ̣ khác Vụ Bị cáo Y án Sửa án Tăng án Tòa án nhân dân cấp tỉnh 98.1 97.5 8056 455 457 2099 1606 390 0 Tòa phúc thẩm TANDTC 91.8 92 4565 73 218 804 298 129 0 Toà án quân sự Trung ương 100 100 73 10 19 0 Tổ ng cô ̣ng 96.5 95.7 12694 538 683 2922 1908 520 12 0 Nguồ n: Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 của ngành Tòa án nhân dân Phụ lục Tình hình thụ lý , giải quyết và xét xử giám đốc thẩm các vụ án hình sự (Số liêụ từ 01/10/2007 đến 30/9/2008) CẤP XÉ T XƢ̉ SỐ THỤ LÝ QUYẾT ĐINH ̣ CỦA TÒA ÁN GIẢI QUYẾT 106 Cũ còn Mới thụ Tổ ng lại lý số (vụ) Vụ Bị cáo Còn lại Tỷ lệ (%) (Vụ) Không chấ p nhận kháng nghị Hủy Hủy Hủy bản án, bản án, quyế t quyế t Hủy và quyế t đinh ̣ Không đinh ̣ ST đình chỉ đinh ̣ PT GĐT để tội để điều vụ án để điều điề u tra, xét tra, xét tra, xét xử lại xử lại xử lại Rút kháng nghị Tòa án nhân dân cấ p tin ̉ h 146 152 147 210 96.7 18 178 5 Tòa án nhân dân tố i cao 24 49 73 55 86 18 75.3 11 14 25 29 TỔNG CỘNG 30 195 225 202 296 23 89.8 29 192 30 29 10 Nguồ n: Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 của ngành Tòa án nhân dân

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN