Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO và các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO” docx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA
LUẬN VĂN
Hiệp địnhchungvềthươngmạidịch
vụ củaWTOvàcácgiảiphápmở
cửa thịtrườngdịchvụViệtNam
trong điềukiệngianhậpWTO
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
1
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1
Khái quát về Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụcủaWTO
6
I. Vai trò củadịchvụtrong nền kinh tế thế giới
6
1. Định nghĩa vềdịch vụ
6
2. Vai trò củadịchvụtrong nền kinh tế thế giới
7
3. Xu hướng phát triển củathươngmạidịchvụ thế giới
17
II. Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụ (GATS)
21
1. Sự ra đời của GATS
22
2. Nội dung của GATS
24
3. Khái niệm vềdịchvụvàthươngmạidịchvụtrong GATS
26
4. Phạm vi áp dụng của GATS
29
5. Các nguyên tắc cơ bản của GATS
30
6. Các cam kết cụ thể về tự do hoá thươngmạidịch theo quy địnhcủacủa GATS
34
Chương 2:
Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh củacác ngành dịchvụ
Việt Nam hiện nay 38
I. Thực trạng và năng lực canh tranh của một số ngành dịchvụ
cụ thể
38
1. Dịchvụvậntải
38
2. Dịchvụ du lịch
49
3. Dịchvụ ngân hàng
56
II. Cơ hội và thách thức củacác ngành dịchvụtrong quá trình
ra nhậpWTO
67
1. Dịchvụvậntải
67
2. Dịchvụ du lịch
68
3. Dịchvụ ngân hàng
69
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
2
Chương 3:
Các giảiphápmởcửathịtrườngdịchvụViệtNamtrong tiến trình
hội nhập GATS
73
I. Phương hướng phát triển dịchvụcủaViệtNam
73
1. Phát triển dịchvụtrong chuyển dịch cơ cấu
73
2. Quan tâm phát triển cácdịchvụtrọng yếu của nền kinh tế
74
3. Đa dạng hoá dịchvụ
75
4. Gắn phát triển dịchvụ với phát triển sản xuất
76
II. Những giảipháp phát triển
76
1. Những giảiphápchung cho toàn ngành dịchvụ
77
1.1 Phát triển thươngmạidịchvụ bên cạnh đầu tư cho phát triển sản xuất
hàng hoá
77
1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh củacác ngành dịchvụ
77
1.3 Giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo hộ và tự do hoá
79
1.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật
80
1.5 Xây dựng lộ trình cam kết
73
2. Cácgiảipháp cụ thể cho một số ngành dịchvụ quan trọng
84
2.1 Dịchvụ giao thông vậntải
84
2.2 Dịchvụ du lịch
86
2.3 Dịchvụ ngân hàng
89
Kết luận
94
Tài liệu tham khảo 96
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
3
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, dịchvụ phát triển vô cùng nhanh chóng, từ một ngành phát
triển tự phát, chiếm tỉ trọng nhỏ bé trong nền kinh tế, nó đã trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh
tế và tạo công ăn việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác.
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, tự do hoá th
ương mại
dịch vụ là một điều tất yếu. Tuy nhiên để thươngmạidịchvụ phát triển có hiệu
quả thì cần phải xây dựng cho nó một khuôn khổ hoạt động có tính thống nhất.
Để có được một quy tắc đa phương điều chỉnh hoạt động thươngmạidịchvụ
trên toàn thế giới, các nước thành viên WTO đã tiến hành đàm phán thương
lượ
ng, và kết quả là Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụ (GATS) đã ra đời.
Đây là một trong ba nền tảng cơ bản của Tổ chức thươngmại Thế giới. Nó tạo
ra những quy tắc đầu tiên về tự do hoá thươngmạidịchvụ trên phạm vi toàn
cầu.
Trong xu thế tự do hoá thươngmạidịch vụ, các ngành dịchvụViệtNam
có những bước phát triển r
ất đáng kể, trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong GDP. Các doanh nghiệp kinh doanh dịchvụViệtNam đã từng bước nâng
cao khả năng cạnh tranh, tăng thị phần, cải thiện vị thế củaViệtNam trên thị
trường thế giới.
Tuy nhiên, trongđiềukiệnViệtNam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
thì sự phát triển củacác ngành dịchvụ Vi
ệt Nam còn tỏ ra nhiếu yếu kém như:
trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu; chất lượng dịchvụ chưa cao; trình độ đội ngũ
nhân viên còn nhiều hạn chế…dẫn đến năng lực cạnh tranh rất thấp. Do vậy
trong tiến trình ViệtNamgianhập WTO, việc mởcửathịtrườngdịchvụ theo
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
4
khuôn khổ Hiệp định GATS sẽ đặt các ngành dịchvụcủaViệtNam trước
những cơ hội và thách thức to lớn. Nếu các ngành dịchvụcủaViệtNam không
có những bước chuyển mình kịp thời, không tự hoàn thiện mình cũng như
không có những giảipháp phát triển trong tương lai để nắm bắt vận hội mới,
vươn lên hoà nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới thì chắc chắn
không thể đứng vững được trước sự cạnh tranh khốc liệt củacác đối thủ nước
ngoài có tiềm lực vốn lớn và công nghệ hiện đại hơn hẳn. Việc nghiên cứu thực
trạng và đánh giá cơ hội, thách thức củacác ngành dịchvụViệtNamtrong tiến
trình gianhậpWTOvà đưa ra những kiến nghị nhằm phát triển các ngành dịch
vụ là một vấn đề có ý nghĩa lý lu
ận và thực tiễn. Nhận thức được tầm quan
trọng củavấn đề này, em chọn đề tài“Hiệpđịnhchungvềthươngmạidịchvụ
của WTOvàcácgiảiphápmởcửathịtrườngdịchvụViệtNamtrongđiềukiện
gia nhậpWTO” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luậncủa mình.
Mục đích nghiên cứu
Đề tàivận dụng những kiến thức lý luậnvà thự
c tiễn để xem xét, phân
tích thực trạng củacác ngành dịchvụtrong thời gian qua, từ đó đề tài đưa ra
các đánh giávề cơ hội cũng như thách thức củacác ngành dịchvụtrong quá
trình hội nhập GATS để trên cơ sở đó đề xuất những giảipháp nhằm mởcửa
thành công thịtrườngdịchvụViệt Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở đưa ra m
ột số nét khái quát về Hiệp địnhchungvềThương
mại dịchvụcủa WTO, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động (từ
năm 1995 trở lại đây), cơ hội và thách thức của một số ngành dịchvụ quan
trọng của nền kinh tế: dịchvụvận tải, du lịch, ngân hàng trong quá trình hội
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
5
nhập WTOvà đề ra các biện pháp để mởcửathịtrườngcác ngành dịchvụ này
một cách có hiệu quả.
Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, tác giả đã vận dụng các phương pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, điều tra, so sánh, phân tích, tổng hợp những kết
quả thống kê kết hợp với quan điểm, đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và
Nhà nướ
c để khái quát, hệ thống và khẳng địnhcác kết quả nghiên cứu.
Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được cấu thành từ ba chương:
Chương 1: Khái quát về Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụcủaWTO
Chương 2: Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh củacác ngành dịch
vụ ViệtNam hiện nay
Ch
ương 3: CácgiảiphápmởcửathịtrườngdịchvụViệtNamtrong tiến trình
hội nhập GATS
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế
Ngoại thương - trường Đại học Ngoại thương, và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn
Thạc sỹ Bùi Thị Lý đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và có những gợi ý quý báu giúp
em hoàn thành tốt đề tài này. Em cũng xin chuyển lời cảm ơn đến bạn bè cùng
khoá, V
ụ Khoa học - Bộ thươngmại đã tận tình giúp đỡ em trong việc sưu tầm
tài liệuvà đóng góp hữu ích trong quá trình thực hiện đề tài này.
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
6
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
7
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNHCHUNG
VỀ THƯƠNGMẠIDỊCHVỤCỦAWTO
I. VAI TRÒ CỦADỊCHVỤTRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Định nghĩa vềdịchvụ
Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế không chỉ đơn thuần có các sản
phẩm vật chất cụ thể mà bên cạnh đó còn tồn tạicác sản phẩm dịch vụ. Tổng
thu nhập quốc dân của một quốc gia cũng như doanh thu của một doanh
nghiệp không thể không tính đến sự đ
óng góp của lĩnh vực dịch vụ. Vậy
dịch vụ là gì?
Các Mác cho rằng: dịchvụ là con đẻ của nền sản xuất hàng hoá. Khi
mà kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy,
thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì
dịch vụ phát triển.
Như vậy, bằng cách tiếp cận dưới góc độ kinh tế, Các Mác đã chỉ ra
nguồn gố
c ra đời và động lực phát triển củadịch vụ. Từ lý luậncủaCác Mác
đã xuất hiện rất nhiều cách hiểu khác nhau vềdịchvụ mà điển hình là hai
cách hiểu sau:
Cách hiểu thứ nhất
- Theo nghĩa rộng thìdịchvụ được coi là một ngành kinh tế thứ ba.
Theo cách hiểu này thìcác hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành
công nghiệpvà nông nghiệp được coi là thuộc ngành dịch vụ.
- Theo nghĩa h
ẹp thìdịchvụ là phần mềm của sản phẩm hỗ trợ cho
khách hàng trước, trongvà sau khi bán.
Cách hiểu thứ hai
- Theo nghĩa rộng thìdịchvụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động
mà kết quả củachúng không tồn tại dưới dạng vật chất.
- Theo nghĩa hẹp thìdịchvụ là một công việc mà hiệu quả của nó là
đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng các hoạt
động tiếp xúc giữa
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
8
người cung cấp với khách hàng, vàcác hoạt động nội bộ của
người cung cấp.
Như vậy có thể định nghĩa một cách chung nhất là: dịchvụ là những
hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm không tồn tại dưới
hình thức vật chất mà việc cung cấp và tiêu thụ không thể tách rời nhau
nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.
2. Vai trò củadịchvụtrong nền kinh t
ế thế giới
Càng ngày dịchvụ càng phát triển nhanh chóng, đóng góp vào tăng
trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác.
Nếu xác định trên cơ sở cán cân thanh toán, thươngmạidịchvụ chiếm
khoảng 1/5 tổng xuất khẩu hàng hóa vàdịchvụcủa toàn thế giới.
Bảng 1
Xuất khẩu hàng hóa vàdịchvụ thế giới, 1990-2001
(tỷ USD và %)
Giá trị % tăng
2001 1990-00 1999 2000 2001
Hàng hóa 5,984 6,5 4,0 13,0 -4,5
Thương mạidịchvụ 1,458 6,5 3,0 6,0 -0,5
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
Cho đến thập kỷ 70, các nhà kinh tế học vẫn cho rằng dịchvụ là tập
hợp chủ yếu của những hoạt động “phi thương mại”. Nhận định này được
phát triển dựa trên đặc điểm cơ bản củacác lĩnh vực dịchvụ là tính chất vô
định hình, phi vật chất và sự chi phối chặt chẽ của tính chất đó tới khả năng
cung cấ
p và tiêu dùng dịch vụ.
Qúa trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm dịchvụ diễn ra đồng thời
và cần thiết phải gắn liền với một khu vực địa lý nơi mà nhà cung cấp dịch
vụ yêu cầu phải có sự hiện diện thực tế. Việc cung cấp dịchvụ có thể coi là
Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp
9
bị giới hạn trongđiềukiện nhất định vì về cơ bản dịchvụ cần có sự tiếp xúc
giữa người tiêu dùng với người cung cấp dịchvụvà việc cung cấp dịchvụ
phải được pháp luật tại nơi diễn ra các hoạt động cung cấp dịchvụ cho phép.
Điều kiện như vậy chỉ có thể đạt được tối đa khi ho
ạt động dịchvụ diễn ra
trong phạm vi một quốc gia, một vùng lãnh thổ nơi mà những hạn chế và
quy định đối với việc cung cấp dịchvụ là tương đối thuần nhất. Do đó tỉ
trọng của ngành dịchvụtrong GDP là khá cao nhưng giá trị kim ngạch
thương mạidịchvụ lại tương đối nhỏ.
Hiện nay trong cơ cấu kinh tế củacác nước thì t
ỷ trọngcủa nông
nghiệp trong GDP ở các nước công nghiệp phát triển giảm mạnh còn khoảng
3% , riêng ở Mỹ còn 2%. Tỷ trọng công nghiệp có tăng chút ít ở các nước
đang phát triển còn ở các nước phát triển lại giảm xuống ( Mỹ: 21-23%, EU:
20%). Trong khi đó tỷ trọng ngành dịchvụ tăng mạnh bình quân chiếm 60%
GDP. Đóng góp của ngành dịchvụtrong GDP củacác nền kinh tế thường
dao động từ 40% (ở các nước
đang phát triển) đến 80% (ở các nước phát
triển), trong đó, Mỹ: 73%, Canađa: 79,7%, Nhật Bản: 56%, Singapore: 60%,
Hàn Quốc: 60%. Đối với Liên minh châu Âu EU, một trong những thị
trường dịchvụ thông thoáng nhất hiện nay, dịchvụ không những chiếm 2/3
nền kinh tế và việc làm mà còn chiếm 1/4 giá trị xuất khẩu và 1/2 đầu tư trực
tiếp nước ngoài của khu vực này sang các nước thứ ba. Hiện Liên minh châu
Âu là nhà xuất khẩu và đầu tư lớ
n nhất thế giới trong lĩnh vực dịch vụ.
Các nghiên cứu cũng cho thấy giá trị gia tăng tạo ra trong ngành dịch
vụ có thể lên tới 70% tổng giá trị củacác sản phẩm công nghệ cao. Ngoài ra,
tính trung bình, các nền kinh tế phát triển ngày nay tạo ra được 70% sản
lượng cũng như việc làm từ các hoạt động liên quan đến thươngmạidịch vụ.
Các số liệu thống kê sau sẽ cho thấy rõ hơn mứ
c độ tăng trưởng GDP
và thươngmạidịchvụcủa một số khu vực trên thế giới.
Bảng 2
Tăng trưởng GDP vàThươngmạidịchvụ Châu Âu, 1990-2001
(% tăng trưởng hàng năm)
[...]... đường ống, vậntảivũ trụ, cácdịchvụ phụ trợ liên quan Cácdịchvụ khác 3.2 Thương mạidịchvụThươngmại hàng hoá là thươngmạicác sản phẩm hữu hình, còn thươngmạidịchvụvề cơ bản là thươngmạicác sản phẩm vô hình Nếu như thươngmại hàng hoá là việc trao đổi những cái cụ thể và nhìn thấy được, thì 28 Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệpthươngmạidịchvụvề cơ bản là trao đổi những... ngạch thươngmaidịchvụ quốc tế) 18 Khoa Kinh tế Ngoại thương Khóa luậntốtnghiệp Thứ ba, tự do hoá sẽ là xu thế chủ yếu trong sự phát triển củathươngmạidịchvụtrong tương lai, thông qua việc ký kết hàng loạt các hiệp định tự do hoá thươngmại khu vực, đặc biệt là Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụ (GATS) củaWTO Nội dung chủ yếu của quá trình này là xoá bỏ những hạn chế vềmởcửathịtrường dịch. .. dịchvụvà đối xử bình đẳng giữa dịch vụ, nhà cung cấp dịchvụtrong nước với dịch vụ, nhà cung cấp dịchvụ nước ngoài Thứ tư, xu thế hội tụ cũng sẽ là xu thế phát triển củadịchvụtrong tương lai Đó là sự hội tụ giữa thươngmạidịchvụvàthươngmại hàng hóa, trong tính tương hỗ, phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng Đường gianh giới giữa thươngmạidịchvụvàthươngmại hàng hoá ngày càng mờ nhạt Điều. .. tại biên giới, trong khi đó, dịchvụ lại phụ thuộc nhiều vào các quy địnhtrong nước có tác động tới việc cung cấp dịchvụtạithịtrường nội địa 5.3 Thươngmạidịchvụ ngày càng tự do, cởi mở hơn Mục đíchcủa GATS là làm cho thươngmạidịchvụ quốc tế ngày càng tự do, thông thoáng, gạt bỏ các rào cản thươngmại thông qua các vòng đàm phán thươngmạidịchvụ đa biên 5.4 Thươngmạidịchvụ có thể dự đoán... quả của vòng đàm phán phải là sự mở rộng của khuôn khổ Hiệp địnhchungvề thuế quan vàthươngmại (GATT) Khi vòng đàm phán kết thúc vào tháng 4-1994 tại Marrakesh (Ma rốc), Tổ chức Thươngmại Thế giới mới ra đời với việc sửa đổi hiệp định GATT (về thươngmại hàng hoá) và bổ sung hai hiệp định mới: Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụ (GATS) và Hiệp địnhvềcác khía cạnh liên quan tới thươngmại của. .. cơ sở thương mại, có sự hiện diện hay không có sự hiện diện cạnh tranh trong nước Danh mục dịchvụ do GATS điều chỉnh rất rộng, bao gồm 11 ngành lớn và 155 tiểu ngành: Dịchvụ kinh doanh bao gồm cácdịchvụ nghề nghiệp như dịchvụpháp lý, dịchvụ kiểm toán, thiết kế; cácdịchvụ nghiên cứu và triển khai; dịchvụ máy tính; dịchvụ liên quan đến bất động sản vàcácdịchvụ kinh doanh khác Dịchvụ thông... GATS Các cam kết cụ thể về tự do hoá thươngmạidịchvụcủacác nước thành viên theo quy địnhcủa GATS bao gồm các cam kết sau: 6.1 Cam kết vềmởcửathị trường: Điều 16 của GATS về tiếp cận thịtrường quy định: “ đối với việc tiếp cận thịtrường thông qua các phương thức cung cấp quy địnhtrongđiều 1, mỗi thành viên sẽ dành cho dịchvụvà nhà cung cấp dịchvụcủa bất cứ một nước thành viên nào khác... lục về sự di chuyển củacác tự nhiên nhân cung cấp dịchvụ theo hiệp định - Phụ lục vềdịchvụvậntải hàng không - Phụ lục vềdịchvụtài chính - Phụ lục thứ hai vềdịchvụtài chính - Phụ lục vềcác đàm phán vềdịchvụvậntải biển - Phụ lục vềdịchvụ viễn thông - Phụ lục vềcác đàm phán vềdịchvụ viễn thông cơ bản GATS là một thoả thuận liên chính phủ “thành lập nên một khuôn khổ đa phương các. .. để bắt đầu các cuộc đàm phán vềthươngmạidịchvụ đã gặp phải những trở ngại Đầu tiên phải kể đến là việc định nghĩa vềthươngmạidịchvụ Xem xét trường hợp củadịchvụ du lịch, trong đó một khách hàng đi du lịch tới một nước cung cấp dịch vụ, thì ngay lập tức nó đã gặp phải những hạn chế trongđịnh nghĩa vềthươngmại qua biên giới truyền thống của GATT Thêm vào đó, thươngmạidịchvụ từ trước... nghiêm trọngcủacác quy tắc thươngmại đa biên Kết quả của những nỗ lực đó là việc ra đời của Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụ (GATS) Tóm lại, GATS ra đời đã đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển thươngmại quốc tế Nó đã xây dựng nên những quy tắc đầu tiên về tự do thươngmạidịchvụ trên phạm vi toàn cầu 2 Nội dung của Hiệp địnhchungvềthươngmạidịchvụ (GATS) GATS là hiệp định đầu tiên .
trọng của vấn đề này, em chọn đề tài “Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
của WTO và các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam trong điều kiện
gia. TRƯỜNG
KHOA
LUẬN VĂN
Hiệp định chung về thương mại dịch
vụ của WTO và các giải pháp mở
cửa thị trường dịch vụ Việt Nam
trong điều