1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển trên thị trường bảo hiểm việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

134 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 831,5 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG 1 ĐƯỜNG BIỂN Sự cần thiết vai trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.1.1 Hoạt động xuất nhập hàng hóa vận chuyển đường biển nhu cầu tất yếu bảo hiểm 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.1.3 Vai trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 1.1.3.1 Đối với hoạt động xuất nhập 1.1.3.2 Đối với ngành bảo hiểm 1.1.3.3 Đối với kinh tế Nội dung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển 10 11 đường biển 1.2.1 Các bên liên quan chủ yếu trình xuất nhập 11 hàng hóa vận chuyển đường biển 1.2.2 Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000) 1.2.3 Rủi ro q trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập 16 19 đường biển 1.2.4 Các loại tổn thất chi phí bảo hiểm hàng hóa xuất 24 nhập vận chuyển đường biển 1.2.4.1 Tổn thất toàn 1.2.4.2 Tổn thất phận 1.2.4.3 Tổn thất riêng 1.2.4.4 Tổn thất chung 1.2.4.5 Chi phí cứu nạn 1.2.5 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển 25 26 26 27 28 29 đường biển 1.2.5.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm 1.2.5.2 Các loại hợp đồng bảo hiểm 1.2.5.3 Nội dung hợp dồng bảo hiểm 1.2.6 Công tác giám định bồi thường tổn thất bảo hiểm 29 29 31 36 hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 40 HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2003 – 2008) Khái quát thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 40 vận chuyển đường biển Việt Nam 2.1.1 Các chủ thể tham gia thị trường 2.1.1.1 Các doanh nghiệp bảo hiểm 2.1.1.2 Khách hàng bảo hiểm 2.1.1.3 Trung gian bảo hiểm 2.1.1.4 Cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm 2.1.1.5 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 2.1.2 Các yếu tố tác động tới hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất 40 40 41 48 50 51 52 nhập 2.1.2.1 Yếu tố trị, xã hội pháp luật 2.1.2.2 Yếu tố kinh tế 2.1.2.3 Yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 52 55 56 57 vận chuyển đường biển Việt Nam (giai đoạn 20032008) 2.2.1 Hoạt động khai thác bảo hiểm 2.2.1.1 Khai thác hàng xuất 2.2.1.2 Khai thác hàng nhập 2.2.1.3 Doanh thu phí bảo hiểm 2.2.2 Cơng tác giám định bồi thường tổn thất 2.2.2.1 Công tác giám định tổn thất 2.2.2.2 Công tác bồi thường tổn thất 2.2.3 Đánh giá chung hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất 57 57 58 60 61 61 63 67 nhập vận chuyển đường biển 2.2.3.1 Kết đạt 2.2.3.2 Tồn nguyên nhân 67 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG 72 BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Những cam kết Việt Nam thị trường bảo hiểm 72 hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.1 Cam kết WTO 3.1.2 Cam kết theo hiệp định thương mại Việt Mỹ (Phụ lục G) 3.1.3 Tác động cam kết thị trường bảo hiểm 3.1.4 Sự chuẩn bị thị trường bảo hiểm Việt Nam hội 72 73 73 74 nhập kinh tế quốc tế 3.2 Những hội thách thức thị trường bảo hiểm Việt 77 Nam gia nhập WTO 3.2.1 Cơ hội 3.2.2 Thách thức 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất 77 78 79 nhập việt nam 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý tăng cường vai 80 trò giám sát Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập nói riêng 3.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh công ty bảo hiểm 85 nước 3.3.3 Nâng cao nhận thức nhà xuất nhập 86 việc dành quyền mua bảo hiểm nước 3.3.4 Tăng cường mối liên kết ngành bảo hiểm với ngành 86 vận tải biển 3.3.5 Nhà nước có sách hỗ trợ hợp lý cho hoạt động bảo 87 hiểm hàng hóa xuất nhập 3.4 Điều kiện thực thi giải pháp 3.4.1 Kiến nghị nhà nước 3.4.1.1 Về hồn thiện khn khổ pháp luật 3.4.1.2 Về vai trò quản lý Nhà nước 3.4.1.3 Về chế sách phát triển thị trường bảo hiểm 87 87 87 89 90 3.4.1.4 Về hỗ trợ nhà nước riêng hoạt động bảo 91 hiểm hàng hóa xuất nhập 3.4.2 Kiến nghị công ty bảo hiểm 3.4.2.1 Về nâng cao lực cạnh tranh công ty 3.4.2.2 Về đẩy mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa 92 92 93 xuất nhập 3.4.2.3 Về tăng cường công tác đề phòng hạn chế tổn thất 95 bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 3.4.3 Kiến nghị hiệp hội bảo hiểm 3.4.4 Kiến nghị ngành vận tải biển 97 98 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 99 BTA CHXHCNVN DNBH FDI ICC MIA NĐ ODA PCCC QĐ QTC TNDS TT WTO XNK Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Cộng hòa xẫ hội chủ nghĩa Việt Nam Doanh nghiệp bảo hiểm Đầu tư trực tiếp nước ngồi Phịng thương mại quốc tế Bộ luật Hàng hải nước Anh Nghị định Hỗ trợ phát triển thức Phịng cháy chữa cháy Quyết định Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa Trách nhiệm dân Thông tư Tổ chức thương mại quốc tế Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (1993-2008) Bảng 2.2 Tình hình kim ngạch xuất nhập Việt Nam (2003-2008) Kim ngạch nhập số mặt hàng chủ yếu từ năm 2003- 2008 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếu từ năm 2003- 2008 Bảng 2.4 Một số tiêu kinh tế vĩ mô Việt nam giai đoạn 2003-2008 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tình hình tham gia bảo hiểm nước hàng xuất Việt nam (2003-2008) Bảng 2.7 Tình hình tham gia bảo hiểm nước hàng nhập Việt nam (2003-2008) Bảng 2.8 Tỷ lệ kim ngạch hàng xuất nhập tham gia bảo hiểm nước (2003-2008) Bảng 2.9 Doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập tham gia bảo hiểm nước (2003-2008) Bảng 2.10 Tình hình bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập (2003-2008) Hình 2.1 Tỷ trọng doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ 41 45 46 47 56 58 59 60 61 64 68 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam với 3.000 Km chiều dài bờ biển nhiều hải cảng phân bố từ Miền Bắc đến Miền Trung Miền Nam, vận tải biển chiếm tỷ trọng đến 80% khối lượng hàng hóa xuất nhập Từ năm 2003 đến năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập nước đạt 365 tỷ USD, giá trị xuất đạt 166 tỷ USD, tăng trưởng bình quân hàng năm 20% Tuy nhiên, kết kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập cơng ty bảo hiểm nước cịn thấp Các doanh nghiệp bảo hiểm khoảng 5% kim ngạch hàng xuất gần 30% kim ngạch hàng nhập Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam bị “chảy máu” lượng ngoại tệ khơng nhỏ từ phí bảo hiểm vận chuyển đường biển Xuất phát từ lý trên, tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển thị trường bảo hiểm Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng giải pháp ” Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam giai đoạn 2003 - 2007 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Đề cập đến vấn đề mang tính chất lý luận: Sự cần thiết vai trò bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển - Đối với hoạt động xuất - Đối với ngành bảo hiểm; - Đối với kinh tế Các bên liên quan chủ yếu trình xuất nhập hàng hóa vận chuyển đường biển: - Người Xuất khẩu; - Người nhập khẩu; - Người bảo hiểm; - Người chuyển chở Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000): Có 13 điều kiện thương mại chia làm nhóm (nhóm E: 1, nhóm F: 3, nhóm C: 4, nhóm D: 5) Rủi ro q trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển Có loại là: rủi ro thơng thường (rủi ro rủi ro thơng thường khác); rủi ro phụ; rủi ro riêng rủi ro loại trừ Các loại tổn thất chi phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Có nhiều loại tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Nếu vào quy mô mức độ tổn thất, tổn thất chia thành tổn thất toàn tổn thất phận Nếu vào tính chất liên quan trách nhiệm bên tổn thất, tổn thất chia thành tổn thất chung tổn thất riêng Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển quốc tế thường chia thành hai loại hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm bao Công tác giám định bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2003 - 2008) Khái quát thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Việt nam, chủ thể tham gia thị trường - Các doanh nghiệp bảo hiểm Từ thời điểm năm 1965 với đời Tổng công ty bảo hiểm Việt nam đến trước thời điểm phủ ban hành Nghị định 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 kinh doanh bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam có doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bảo Việt, thị trường hoạt động cịn hạn chế kể chủng loại sản phẩm khách hàng, doanh thu Nghị định 100/NĐ-CP đời vào năm 1993, đặc biệt Luật kinh doanh bảo hiểm Quốc hội thông qua ngày 09/12/2000 tạo hành lang pháp lý, sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Tính đến 31/12/2008 thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ có 28 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Phi nhân thọ 10 Phụ lục số 1: Danh sách cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ (Tính đến 31/12/2008) Bảng 2.1: Một số tiêu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (1993-2008) Mức tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm ngành từ năm 1993 đến năm 2004 38%/năm Đóng góp doanh thu phí bảo hiểm vào GDP có tăng trưởng đáng kể, từ 0,37% năm 1993 tăng lên 2,22% vào cuối năm 2008 Sản phẩm bảo hiểm ngày đa dạng phong phú, thị trường có 700 sản phẩm bảo hiểm loại Các khách hàng Đó cá nhân tổ chức xã hội tham gia hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa xuất nhập Năm 2003 giá trị kim ngạch xuất 308.140 tỷ đồng, đến năm 2008 số 971.695 tỷ đồng tăng gấp lần so với năm 2003 Còn giá trị kim ngạch nhập khẩu, năm 2003 đạt 387.423 tỷ đồng, đến năm 2008 1.331.725 tỷ đồng tăng gấp 3,4 lần so với năm 2003 Bảng 2.2: Tình hình kim ngạch xuất nhập Việt Nam (2003-2008) Bảng 2.3: Kim ngạch nhập số mặt hàng chủ yếu từ năm 2003-2008 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếu từ năm 2003-2008 Các trung gian bảo hiểm: Bao gồm công ty môi giới bảo hiểm đại lý bảo hiểm Phụ lục số 2: Danh sách công ty mơi giới bảo hiểm (Tính đến 31/12/2008): 10 cơng ty, có cơng ty 100% vốn nước ngồi Tính đến 31/12/2007, tổng số đại lý làm việc cho công ty bảo hiểm phi nhân thọ 59.330 đại lý Các yếu tố tác động tới hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập - Yếu tố trị, xã hội pháp luật Khai thác bảo hiểm loạt hoạt động công ty bảo hiểm nhằm thuyết phục khách hàng tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm công ty thu phí bảo hiểm Đây hoạt động "sống cịn" doanh nghiệp bảo hiểm để trì hoạt động phát triển doanh nghiệp bảo hiểm Để hoạt động khai thác bảo hiểm đạt kết cao nhất, công ty bảo hiểm cần áp dụng đồng hàng loạt phương thức, biện pháp quản lý, từ xây dựng máy, cấu tổ chức; danh mục sản phẩm bảo hiểm; kênh phân phối (đại lý, môi giới bảo hiểm) đến hoạt động phục vụ khách hàng sau bán hàng (đề phòng, hạn chế tổn thất; giám định; bồi thường) Tuy nhiên, có thực tế là, cơng tác dịch vụ khách hàng điểm yếu công ty bảo hiểm Để cạnh tranh, dường cơng ty ý đến việc giảm phí bảo hiểm tăng tỷ lệ hoa hồng để lôi kéo khách hàng Trong đó, làm tốt cơng tác dịch vụ khách hàng lâu dài có tính chun nghiệp việc lơi kéo giữ khách hàng Bởi vì: - Làm tốt cơng tác dịch vụ khách hàng trước hết giữ khách hàng, khách hàng truyền thống có số tiền bảo hiểm lớn Giữ khách hàng truyền thống có lợi nhiều so với khai thác thêm khách hàng Điều thể rõ khía cạnh: tiết kiệm chi phí khai thác ban đầu, kinh nghiệm phòng tránh rủi ro, khách hàng cũ có nhiều khả lơi kéo khách hàng với công ty bảo hiểm ; - Công tác dịch vụ khách hàng tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh (nhất khác biệt giao tiếp, chăm sóc dẫn dụ khách hàng) từ lơi kéo khách hàng Lúc khách hàng nhà xuất nhập khơng nhận thức rõ lợi ích mua bảo hiểm nước, đồng thời cịn thấy quyền lợi họ khơng có giá trị sản phẩm bảo hiểm mà chất lượng phục vụ; - Thực tốt công tác dịch vụ khách hàng cịn góp phần cải thiện mơi trường làm việc, nâng cao uy tín cho cơng ty bảo hiểm Từ tạo điều kiện cho hoạt động phận khai thác dễ dàng hơn, góp phần nâng cao suất lao động cho công ty bảo hiểm - Tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty bảo hiểm Một giữ khách hàng cũ lôi kéo thêm nhiều khách hàng nhờ công tác dịch vụ khách hàng không góp phần tăng doanh thu phí bảo hiểm mà cịn tiết kiệm nhiều khoản chi (chi khai thác, chi hoa hồng đại lý, chi quảng cáo ) làm tăng lợi nhuận cho cơng ty bảo hiểm Vì vậy, nâng cao cơng tác dịch vụ khách hàng biện pháp cạnh tranh trực tiếp, có hiệu công ty bảo hiểm nước với cơng ty bảo hiểm nước ngồi việc dành lấy dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Để làm tốt công tác này, công ty bảo hiểm nước cần phải: - Làm tốt công tác dịch vụ từ khâu trước bán hàng Điều quan trọng công tác dịch vụ lúc bán hàng, mà là cho khách hàng thấy lợi ích việc tham gia bảo hiểm nước Vì vậy, nhà khai thác, đại lý, môi giới bảo hiểm mặt tập trung vào nhà xuất nhập dành quyền mua bảo hiểm (ví dụ: nhập theo giá FOB CFR xuất theo giá CIF), đồng thời phải có đầu tư vào khách hàng chưa dành quyền đó, thuyết phục vụ họ dành lấy quyền mua bảo hiểm nước Ngoài ra, tư vấn nhà bán bảo hiểm không dừng lại việc thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm nước mà bao gồm tư vấn khác như: tư vấn tập quán, pháp luật xuất nhập quốc tế, tư vấn quản lý rủi ro cho hàng hố q trình chun chở - Khi hợp đồng bảo hiểm ký kết, công ty bảo hiểm phải thường xuyên giữ liên lạc với khách hàng để hai bên biết thơng tin sớm hàng hố đường chun chở, để cơng ty bảo hiểm có tư vấn, xử lý tốt kịp thời có tổn thất xảy với hàng hoá - Làm tốt công tác giải khiếu nại bồi thường cho khách hàng Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm tốt cơng tác làm hữu hình hố sản phẩm bảo hiểm, cho thấy khách hàng thấy uy tín cơng ty bảo hiểm 3.4.2.3 Về tăng cường cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất bảo hiẻm hàng hoá xuất nhập Trong lịch sử phát triển ngành bảo hiểm, kiểm soát tổn thất chức doanh nghiệp bảo hiểm Kiếm sốt tổn thất có tác dụng làm giảm tần suất mức độ trầm trọng tổn thất Vì khơng chức cơng ty bảo hiểm mà cịn yêu cầu xúc người tham gia bảo hiểm Ngày nhà chuyên môn ngành bảo hiểm thống cho kiểm soát tổn thất kết hợp chặt chẽ hai yếu tố: Đề phòng tổn thất hạn chế tổn thất Đề phòng tổn thất biện pháp sử dụng để hạ thấp tần suất tổn thất, hay nói cách khác ngăn ngừa tổn thất xảy Hạn chế tổn thất biện pháp sử dụng nhằm làm giảm mức độ trầm trọng tổn thất rủi ro xảy Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, hoạt động kiểm soát tổn thất đáp ứng mục tiêu mà doanh nghiệp đề là: Giảm chi bồi thường, tăng lợi nhuận, đáp ứng yêu cầu khách hàng Đề phòng hạn chế tổn thất thường bao gồm khâu chuyên môn : - Một khảo sát điều tra thực tế: Công việc chủ yếu khâu là điều tra, thu thập thông tin liên quan đến lô hàng bảo hiểm như: đối tượng bảo hiểm thuộc nhóm hàng nào; phương thức đóng gói; hành trình vận chuyển; phương tiện vận chuyển; số tiền bảo hiểm; tuổi tàu; quốc tịch tàu Trên sở thông tin thu thập được, doanh nghiệp bảo hiểm đưa khuyến nghị, đề xuất giúp khách hàng loại trừ kiểm sốt rủi ro có khả gây tổn thất - Hai phân tích tư vấn cho khách hàng công tác quản lý rủi ro sở thông tin khâu điều tra khảo sát, kết hợp với phân tích tổn thất khứ khách hàng, doanh nghiệp bảo hiểm tư vấn cho khách hàng công tác lý rủi ro như: công tác tập huấn cho khách hàng phòng tránh rủi ro; cung cấp thông tin liên quan đến rủi ro phương pháp kiểm soát tổn thất rủi ro - Ba thực chương trình quản lý rủi ro Đây công việc chủ yếu thuộc phía người tham gia bảo hiểm, đặc biệt trình xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng xuất dỡ hàng, chuyển tải hàng nhập Cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất mang lại hiệu cao tiến hành đồng từ khâu đánh giá rủi ro trước cấp đơn bảo hiểm, đến khâu hướng dẫn, tư vấn khách hàng phòng tránh rủi ro qua trình vận chuyển, bốc dỡ hàng thực biện pháp hạn chế thấp thiệt hại xảy tổn thất 3.4.3 Kiến nghị Hiệp hội bảo hiểm Nền kinh tế thị trường điều kiện hội nhập quốc tế đòi hỏi vai trò quan trọng Hiệp hội bảo hiểm Lúc Hiệp hội phải thực tổ chức đại diện cho công ty bảo hiểm Việt Nam đứng đề xuất, kiến nghị với nhà nước sách, pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đồng thời thông qua Hiệp hội để cơng ty bảo hiểm có thoả thuận tinh thần cạnh tranh hợp tác để phát triển Từ thực tế hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nước ta thời gian vừa qua, vai trò Hiệp hội cần phải thể sau: - Hiệp hội đại diện cho công ty bảo hiểm để với quan quản lý nhà nước nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật hay xây dựng định hướng phát triển lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hố xuất nhập nói riêng (như đề cập mục 3.4.1) - Hiệp hội đứng xây dựng văn thoả thuận chống cạnh tranh không lành mạnh tăng hoa hồng quy định cho phép, hạ phí mức sàn, lôi kéo khách hàng đại lý cách nói xấu đối thủ cạnh tranh khơng thật - Hiệp hội đại diện cho công ty bảo hiểm việc xây dựng chương trình tuyên truyền quảng cáo nhằm nâng cao nhận thức người dân nói chung bảo hiểm nhà xuất nhập bảo hiểm hàng hố thơng qua hình thức như: tổ chức hội nghị, làm phóng truyền hình, viết báo - Hiệp hội khơng đầu mối để công ty bảo hiểm đối thoại với nhà nước mà đầu mối để tạo mối quan hệ hợp tác với đối tác liên quan khác như: ngành vận tải biển, sở kế hoạch đầu tư, phòng thương mại Việt Nam… để thúc đẩy hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập phát triển 3.4.4 Kiến nghị với ngành vận tải biển Hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khơng bao gồm có nhà bảo hiểm nhà xuất nhập mà cịn có bên liên quan khác Trong đặc biệt phải kể tới ngành vận tải biển Do đội tàu biển nước ta nhỏ phần lớn tàu già nên nhà xuất nhập thường tìm đến hàng tàu nước ngoài, dẫn đến thị trường nước khơng phần cước phí chun chở mà ln phần phí bảo hiểm cho nước ngồi Thực tế địi hỏi, ngành bảo hiểm ngành vận tải biển nước ta cần có hợp tác chặt chẽ với với nhà xuất nhập khẩu, lợi ích ngành lợi ích chung đất nước Việc phát triển đội tàu Việt Nam mặt xuất phát từ nỗ lực hàng vận tải, mặt khác nhờ vào hỗ trợ nhà nước (ví dụ thơng qua vay tín dụng ưu đãi) ngành bảo hiểm (vì cơng ty bảo hiểm thường có lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn) KẾT LUẬN Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống coi đời sớm lịch sử ngành bảo hiểm Ở Việt nam, nghiệp vụ bảo hiểm đóng góp phần quan trọng vào phát triển chung thị trường bảo hiểm Tuy nhiên, so với tiềm năng, kim ngạch hàng hoá xuất nhập nước ta tham gia bảo hiểm nước thấp Thực tế cho thấy, phát triển bảo hiểm hàng hoá xuất nhập cần thiết, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với kết cấu chương, chương luận văn khái quát hoá bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hố vận chuyển đường biển quốc tế nói riêng Từ khái niệm bảo hiểm, luận văn trình bày nét lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm hàng hải, nguyên tắc bảo hiểm hàng hải vai trị bảo hiểm hàng hố vận chuyển đường biển quốc tế Trong chương 2, luận văn làm rõ thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2003-2008 bao gồm nội dung: nghiên cứu chủ thể thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển thị trường, thực trạng công tác khai thác, giám định bồi thường nghiệp vụ, đánh giá nguyên nhân thành công hạn chế hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Việt Nam Trên sở nghiên cứu chương chương 2, luận văn đưa nhóm giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước nhà, đem lợi ích cho nhà xuất nhập khẩu, ngành bảo hiểm, ngành vận tải biển lợi ích chung đất nước Tác giả luận văn hy vọng giải pháp kiến nghị xem xét ứng dụng thực tiễn Do thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn, luận văn khơng tránh khỏi có điểm khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, chuyên gia lĩnh vực bảo hiểm độc giả quan tâm Lời kết xin dành để bày tỏ lời cảm ơn chân thành tác giả đến TS … trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn ý kiến quý báu thầy, cô giáo Bộ môn Bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2009 Tác giả luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài (2004), Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Dr David Bland (1993), Bảo hiểm - Nguyên tắc thực hành, Học viện Bảo hiểm hoàng gia Anh - Nhà xuất Tài 1998, Hà Nội GS, TSKH Trương Mộc Lâm (2002), Những vấn đề bảo hiểm hàng hoá, Nhà xuất thống kê, Hà Nội GS, TSKH Trương Mộc Lâm, Ths Đoàn Minh Phụng (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội GS, TSKH Trương Mộc Lâm; Lưu Nguyên Khánh (2000), Một số vấn đề cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Luật sư Võ Nhật Thăng, Một số vấn đề vận đơn, bắt giữ tàu biển cứu hộ hàng hải PGS.PTS Hoàng Văn Châu (1999), Các công ước quốc tế vận tải hàng hải, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội PGS.TS Võ Thanh Thu (2002), Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng Inconterms 2000 Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất 10 thống kê, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Bộ luật hàng hải Việt nam, Nhà 11 xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ths Võ Thị Pha (2005), Giáo trình Lý thuyết bảo hiểm, Nhà xuất 12 Tài chính, Hà Nội TS Nguyễn Văn Định (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo 13 14 hiểm, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TIẾNG ANH Hague Visby Rules 1968 The International Convention for Reunification of Certain Rules 15 relating to Bill of Lading 1924 The UN Convention on the Carriage of Good by Sea 1978 Phụ lục số 1: Danh sách công ty bảo hiểm phi nhân thọ (Tính đến 31/12/2008) TT Tên Công ty Trong nước:18 công ty Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Việt (Bảo hiểm Bảo Việt) Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh) Tổng Công ty Cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia (Vinare) Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Pjico) Công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí (PVI) Cơng ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện (PTI) Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông (VASS) Công ty cổ phần bảo hiểm AAA (AAA) 10 Cơng ty cổ phần bảo hiểm Tồn Cầu (GIC) Công ty bảo hiểm Ngân hàng đầu tư phát 11 triển Việt Nam (BIC) Công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông 12 nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agrinco) 13 Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Tín (Bảo Tín) 14 Cơng ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC) 15 Công ty cổ phần bảo hiểm hàng không 16 Công ty cổ phần SHB – Vinacoamin 17 Công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương Công ty TNHH bảo hiểm ngân hàng Cơng 18 thương Việt nam (Viettinsco) Năm Hình thức thành Vốn điều lệ sở hữu lập 1964 Cổ phần 1.000 tỷ đồng 1994 Cổ phần 1.100 tỷ đồng 1994 Cổ phần 500 tỷ đồng 1995 Cổ phần 140 tỷ đồng 1996 1998 Cổ phần Cổ phần 1.000 tỷ đồng 105 tỷ đồng 1995 Cổ phần 300 tỷ đồng 2003 Cổ phần 600 tỷ đồng 2005 2006 Cổ phần Cổ phần 380 tỷ đồng 300 tỷ đồng 2005 Nhà nước 500 tỷ đồng 2006 Cổ phần 380 tỷ đồng 2006 2007 2008 2008 2008 Cổ phần Cổ phần Cổ phần Cổ phần 80 tỷ đồng 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng 300 tỷ đồng 300 tỷ đồng 2008 Nhà nước 300 tỷ đồng Có vốn đầu tư nước ngồi: 10 cơng ty 19 Công ty LD bảo hiểm Liên hiệp (UIC) Công ty LD bảo hiểm quốc tế Việt Nam 20 (VIA) Công ty LD TNHH bảo hiểm Samsung Vina 21 (Samsung Vina) Công ty bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt 22 Nam (Groupama) Công ty TNHH bảo hiểm QBE (Việt Nam) 23 (QBE) Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ AIG 24 (Việt Nam) (AIG) 1997 Liên doanh 1996 Liên doanh 6,2 triệu USD 2002 Liên doanh 2001 2005 2005 25 Công ty TNHH bảo hiểm ACE (ACE) 2006 26 Công ty TNHH bảo hiểm Liberty (Liberty) 2006 27 Công ty TNHH bảo hiểm Fubon 2008 28 Công ty TNHH bảo hiểm PNT MSIG Việt nam triệu USD 2008 100% vốn nước 100% vốn nước 100% vốn nước 100% vốn nước 100% vốn nước 100% vốn nước 100% vốn nước triệu USD 6,2 triệu USD triệu USD 10 triệu USD 10 triệu USD 20 triệu USD 300 tỷ đồng 300 t ng Nguồn: Niên giám thị trờng bảo hiểm Việt Nam năm 2008- Bộ Tài Phụ lục số 2: Danh sách công ty môi giới bảo hiểm (TÝnh ®Õn 31/12/2008) STT Tên cơng ty Cơng ty cổ phần môi giới bảo hiểm Việt Quốc (Việt Quốc) Năm Loại hình Vốn điều thành doanh nghiệp lệ lập 2001 Cổ phần tỷ đồng Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á Đông (Á Đông) Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Đại Việt (Đại Việt) Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Thái Bình Dương (PIB) Cơng ty cổ phần mơi giới bảo hiểm Cimeico (Cimeico) Có vốn đầu tư nước ngồi: cơng ty Cơng ty TNHH Aon Việt Nam (Aon) Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Gras Savoye Willis Việt Nam (Gras Savoye) Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Marsh Việt Nam (Marsh) Công ty TNHH môi giới Bảo hiểm Jardine 10 Công ty môi giới bảo hiểm Sao Việt 2003 Cổ phần tỷ đồng 2003 Cổ phần tỷ đồng 2005 Cổ phần tỷ đồng 2006 Cổ phần tỷ đồng 100% vốn nước 100% vốn nước 100% vốn nước 100% vốn nước Cổ phần 300.000 USD 300.000 USD 300.000 USD 300.000 USD tỷ ng 1993 2003 2004 2008 2008 (Nguồn: Niên giám thị trờng bảo hiểm Việt Nam năm 2008- Bộ Tài chính) Phụ lục số 3: Tình hình Doanh thu - Bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn 2006-2008 Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Tên doanh nghiệp Phí BH Năm 2006 Bồi Tỷ lệ thường BT(%) 96,585 65.04% 15,000 18.16% 91,583 87.38% 21,749 76.08% 8,571 14.38% 6,541 30.24% 7,729 22.76% 6,638 26.84% 3,083 27.43% Bảo Việt 148,490 PJICO 82,600 Bảo Minh 104,809 Bảo Long 28,586 PVInsurance 59,602 VIA 21,633 Công ty BH liên hiệp 33,956 PTI 24,735 Viễn Đơng 11,241 HÀNG KHƠNG BIC 1,909 148 BAO NÔNG MIC AIG VIET NAM Samsung Vina 4,237 296 TOAN CAU Bảo Ngân 3,566 1,571 BAO TIN QBE 432 Công ty AAA 3,382 298 ACE INA LIBERTY HÙNG VUONG FUBON Groupama SHB VINACOMIN Chung 529,178 259,792 (Ngn HiƯp héi b¶o hiĨm ViƯt Nam) Năm 2007 194,265 83,522 129,927 36,587 112,740 31,984 40,538 25,186 13,681 73,368 5,941 51,451 20,521 4,371 6,467 7,396 13,231 984 Tỷ lệ BT(%) 37.77% 7.11% 39.60% 56.09% 3.88% 20.22% 18.24% 52.53% 7.19% 10,179 4,674 319 1,254 3.13% 26.83% 6,769 8,108 2,419 5,330 1,036 1,391 188 15.31% 0.00% 57.50% 3.53% 0.00% 8.81% 958 5,020 41 164 295 - 0.00% 5.88% 0.00% 0.00% 49.09% 712,092 7.75% 6.99% 44.05% Phí BH Bồi thường 188,213 26.43% Phí BH 267,183 137,444 133,713 99,019 89,946 46,574 42,300 30,137 19,145 17,965 17,686 16,500 13,375 13,327 10,129 9,236 3,802 1,910 1,290 792 520 455 353 14 972,815 Năm 2008 Bồi Tỷ lệ thường BT(%) 143,183 53.59% 14,085 10.25% 95,384 71.33% 18,751 18.94% 34,159 37.98% 7,252 15.57% 9,792 23.15% 15,389 51.06% 6,297 32.89% 10 0.06% 971 5.49% 11,829 71.69% 3,985 29.79% 2,114 15.86% 811 8.01% 3,356 36.34% 1,834 48.24% 160 8.38% 70 5.43% 0.00% 0.38% 100 21.98% 0.00% 0.00% 369,534 37.99% 134 Phụ lục số Thị phần doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam từ năm 2006 đến năm 2008 Năm 2006 ` Tên doanh nghiệp 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Phí 148,490 104,809 59,602 82,600 24,735 33,956 28,586 21,633 11,241 4,237 3,566 3,382 1,909 432 Thị phần Bảo Việt Bảo Minh PVInsurance PJICO PTI Công ty BH liên hiệp Bảo Long VIA Viễn Đông Samsung Vina Bảo Ngân Công ty AAA BIC QBE AIG VIET NAM TOAN CAU LIBERTY ACE INA HÀNG KHÔNG BAO NÔNG MIC BAO TIN HÙNG VUONG FUBON Tổng 529,178 (Nguån: HiÖp Héi b¶o hiĨm ViƯt 28.06% 19.81% 11.26% 15.61% 4.67% 6.42% 5.40% 4.09% 2.12% 0.80% 0.67% 0.64% 0.36% 0.08% Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Thị Phí phần 267,183 27.46% 133,713 13.74% 89,946 9.25% 137,444 14.13% 30,137 3.10% 99,019 10.18% 46,574 4.79% 42,300 4.35% 19,145 1.97% 17,965 1.85% 17,686 1.82% 16,500 1.70% 13,375 1.37% 13,327 1.37% 10,129 1.04% 9,236 0.95% 3,802 0.39% 1,910 0.20% 1,290 0.13% 0.66% 792 0.08% 520 0.05% 455 0.05% 353 0.04% 14 100% 972,815 100% Năm 2007 Thị Phí phần 194,265 27.28% 129,927 18.25% 112,740 15.83% 83,522 11.73% 25,186 3.54% 40,538 5.69% 36,587 5.14% 31,984 4.49% 13,681 1.92% 8,108 1.14% 5,330 0.75% 5,020 0.70% 10,179 1.43% 958 0.13% 6,769 0.95% 2,419 0.34% 164 0.02% 41 0.01% 4,674 100% 712,092 Nam) ... hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Đề... hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1... động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 28 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Trong nghiệp vụ bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập

Ngày đăng: 10/08/2020, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w