Việc vay nợ vàviện trợ nớc ngoài của chính phủ trong giai đoạn hiện nay về nguồn vốncam kết viện trợ cho Việt Nam chủ yếu đợc thực hiện bằng nguồn vốnODA thông qua hội nghị các nhà tài t
Trang 1Mở đầu
1 Tính tất yếu của đề tài
Ngày nay, vay nợ nớc ngoài đã trở thành một xu thế phổ bién đối vớihầu hết các quốc gia trên thế giới Nó không phụ thuộc vào quốc gia đógiàu hay nghèo, hay thuộc chế độ chính trị thế nào Các nghiên cứu chothấy, nếu chính phủ cắt giảm chi tiêu cho đầu t phát triển sẽ làm cho năngsuất lao động tăng chậm vào thời gian tiếp theo Đối với nuớc ta, vấn đề nàylại càng có ý nghĩa quan trọng Bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế đã buộcchúng ta phải tăng cờng mở cửa hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới.Hơn nữa, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cần phải có vốn Vốn ở đây đ -
ợc hiểu theo nghĩa rộng, nó không chỉ bao gồm vốn bằng tiền mà còn gồmcả kỹ thuật và quản lý Song đây lại là những nguồn lực mà Việt Nam đangthiếu Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với xuất phát điểmnền kinh tế Việt Nam thấp, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao, đặc biệtvới mục tiêu phấn đấu theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng: “Tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành wớc côngnghiệp theo hớng hiện đại” Các nguồn lực cần thiết cho sự phát triển, ngoàicác nguồn vốn đợc huy động từ trong nớc phải kể đến các nguồn vốn bênngoài Trong đó, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có ý nghĩavô cùng quan trọng Nguồn vốn này có u thế thời hạn vay dài, lãi xuất thấp,thời gian ân hạn u đãi và có yếu tố tài trợ không hoàn lại Việc vay nợ vàviện trợ nớc ngoài của chính phủ trong giai đoạn hiện nay về nguồn vốncam kết viện trợ cho Việt Nam chủ yếu đợc thực hiện bằng nguồn vốnODA thông qua hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam hàng năm Hiệnnay, có khoảng 25 nớc và 350 tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam, trong
đó Nhật Bản là quốc gia đứng đầu về nguồn vốn cam kết viện trợ cho ViệtNam
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay Nguồn vốnODA nói chung và nguồn vốn ODA của Nhật Bản nói riêng có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay Vì thế đề tài: Tác động của nguồn vốn ODA Nhật Bản“
đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ” đợc chọn để nghiên cứu
2.Mục đích của đề tài
Đề tài phân tích, đánh giá tác động của nguồn vốn ODA Nhật Bản
Trang 2đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đồng thời đề xuất những giảipháp nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốnODA của Nhật Bản cho Việt Nam trong thời gian tới.
3 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là nguồn vốn ODA và tác độngcủa nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam:
Phát triển giáo dục đào tạo, y tế
Bảo vệ môi trờng
Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay
5 Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nay sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh để giải quyết vấn đề đặt ra
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài bài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài này
Trang 3và em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đềtài này đợc hoàn thiện, đồng thời giúp em có đợc hiểu biết sâu rộng hơn.
Trang 4Nội dung
Chơng 1 tổng quan về oda
1.1 nguồn gốc lịch sử của oda
ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ hai cùng với kế hoạchMarshall để giúp các nớc châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiếntranh tàn phá Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nớc châu Âu
đã đa ra một chơng trình phục hồi kinh tế với sự thành lập Tổ chức hợp tácKinh tế châu Âu ( nay là OECD )
Trong khuôn khổ hợp tác và phát triển các nớc OECD đã lập ranhững uỷ ban chuyên môn trong đó có Uỷ ban Viện trợ Phát triển (DAC)nhằm giúp các nớc đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả
đầu t Tham gia vào uỷ ban này có các nớc Oxtrâylia, áo, Airơlen, ĐanMạch, Phần Lan, Tây Đức, Italia, Niudilân, Na Uy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ,Anh, ngoài ra có thêm uỷ ban cộng đồng châu Âu Các nớc thành viên DACthông báo cho uỷ ban kế hoạch đóng góp của họ cho các chơng trình pháttriển và trao đổi với nhau các vấn đề liên quan đến viện trợ phát triểnODA
1.2 khái niệm và phân loại ODA
1.2.2 Phân loại ODA
Nếu căn cứ vào mục đích hỗ trợ ODA
Hỗ trợ cán cân thanh toán: thờng có nghĩa là hỗ trợ tài chính trực tiếp
Trang 5( chuyển giao tiền tệ ) Nhng đôi khi lại là hiện vật ( hỗ trợ hàng hoá ) hoặc
hỗ trợ nhập khẩu Ngoại tệ hoặc hàng hoá chuyển vào trong nớc qua hìnhthức hỗ trợ cán cân thanh toán có thể đợc chuyển hoá thành hỗ trợ ngânsách Điều này xảy ra khi hàng hoá nhập vào nhờ hình thức này đợc bán ratrên thị trờng trong nớc và số thu nhập bằng bản tệ đợc đa vào ngân sáchchình phủ
Tín dụng thơng mại với các điều khoản “ mềm “ ( lãi suất thấp, thời
hạn dài, thời gian ân hạn dài…) Trên thực tế, đó là một dạng hỗ trợ hànghoá có ràng buộc
Viện trợ chơng trình ( còn gọi là viện trợ phi dự án ) là viện trợ khi
đạt đợc một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một lợng ODAcho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không phải xác địnhmột cách chính xác nó đợc sử dụng nh thế nào
Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của ODA Nó có thể liên quan đến
hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật và trên thực tế có cả hai yếu tố này Hỗtrợ cơ bản thờng chủ yếu là xây dựng: đờng xá, cầu cống, đê đập, bệnh
viện, trờng học, hệ thống viễn thông… Thông hỗ thờng các dự án này cókèm theo một bộ phận của viện trợ kỹ thuật dới dạng thuê chuyên gia nớcngoài để kiêm tra những hoạt động nhất định hoặc để soạn thảo, xác nhậncác báo cáo cho các đối tác viện trợ Hỗ trợ kỹ thuật thờng tập trung chủyếu vào chuyển giao chi thức hoặc tăng cờng cơ sở lập kế hoạch, cố vấn,nghiên cứu tình hình cơ bản trớc khi đầu t ( nh quy hoạch, lập báo cáo kinh
tế kỹ thuật…) Chuyển giao chi thức có thể là chuyển giao công nhgệ nh ờng lệ, nhng quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuât, phân tích ( kinh tế ,quản lý, thống kê, hành chính Nhà nớc, các vấn đề xã hội…)
th-Từ giác độ vay - trả , OAD đ“ ” ợc phân thành các hình thức sau:
Viện trợ không hoàn lại
Viện trợ hỗn hợp bao gồm một phấn cấp không, phần cònlại thựchiện theo hình thức vay tín dụng ( có thể u đãi hoặc bình thờng)
Viện trợ có hoàn lại: thực chất là vay u đãi với điều kiện mềm
1.3 Các đối tác cung cấp ODA
Hệ thống các đối tác cung cấp ODA ( còn gọi là các nhà tài trợ) gồmhai loại: các tổ chức viện trợ đa phơng và các nớc viện trợ song phơng
Trang 61.3.1 Các tổ chức viện trợ đa phơng
Các tổ chức viện trợ đa phơng gồm có các tổ chức thuộc hệ thốngLiên Hợp Quốc, Cộng đồng châu Âu, các tổ chức phi chính phủ và các tổchức tài chính quốc tế
3.1.1.Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc quan trọng nhất (xét về
mặt hỗ trợ phát triển): Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP),quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), chơng trình lơng thực thế giới(WEP), quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), tổ chức y tế thế giới (WHO),
tổ chức lơng thực và nông nghiệp (FAO), tổ chức phát triển công nghiệp
thế giới (UNIDO), quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFRM), …
Hầu hết viện trợ của các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc đều
đợc thực hiện dới hình thức viện trợ không hoàn lại, u tiên cho các nớc đangphát triển, có thu nhập thấp và không ràng buộc chính trị một cách lộ liễu.Viện trợ thờng tập trung cho các nhu cầu có tính chất xã hội (văn hoá, giáodục, y tế, xoá đói giảm nghèo) còn viện trợ phát triển chủ yếu là phòng thínghiệm, phi công, cố vấn, phần chuyên gia đào tạo chiếm tỷ lệ cao hơn sovới phần thiết bị
3.1.2 Liên Minh Châu Âu (EU)
Đây là tổ chức có tính chất kinh tế xã hội của các nớc công nghiệpphát triển ở châu Âu EU có quỹ lớn, song chủ yếu dàng u tiên cho cácthuộc địa cũ ở châu Phi, Caribê, Nam Thái Bình Dơng, nay bắt đầu chú ý
đến Đông Âu những lĩnh vực mà EU coi trọng là dân số, bảo vệ môi trờng
và phát triển dịch vụ Quy chế viện trợ của EU phức tạp, thờng gắn viện trợphát triển với vận động chính trị nhất là nhân quyền
3.1.3 Các tổ chức phi chính phủ (NGOs)
Trên thế giới có hàng trăm các tổ chức hoạt động với mục đích tôn
chỉ hoạt động khác nhau (từ thiện, nhân đạo, y tế, tôn giáo, thể thao…).Vốn của các tổ chức này thờng nhỏ chủ yếu dựa vào nguồn quyên góp hoặcnhờ sự tài trợ của các chính phủ Viện trợ của NGOs thờng có các đặc điểmsau:
Đa dạng: có thể là vật t thiết bị hoặc lơng thực thực phẩm, thuốcmen, cũng có thể là tiền mặt, quần áo, đồ dùng
Quy mô nhỏ: Từ vài ngàn đến vài ngàn cho đến vài chục hoặc trămngàn USD nhng thủ tục đơn giản, thực hiện nhanh chóng, đáp ứng kịp thờiyêu cầu khẩn cấp (khắc phục thiên tai, chiến tranh)
Khả năng cung cấp viện trợ, thực hiện viện trợ thất thờng và nhất thời
Trang 7(do phụ thuộc kết quả quyên góp)
Ngoài mục đích nhân đạo, trong một số trờng hợp còn mang màu sắctôn giáo, chính trị khác nhau nên khó quản lý
3.1.4 Các tổ chức tài chính quốc tế
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế rấtquan trọng, hiện có 173 nớc thành viên Các loại tín dụng của IMF (tíndụng thông thờng, tín dung bổ sung, tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu, tín
dụng duy trì dự trữ điều hoà…) đều thực hiện bằng tiền mặt và không bịràng buộc bởi thị trờng mua sắm Thời hạn vay trả của các loại tín dụng trênthị trờng ngắn (2-3 năm, tối đa là 10 năm); Thời gian ân hạn 3-4 năm; lãixuất tín dụng thờng cao (6-7,5% hoặc nganh bằng với lãi xuất thị trờng)
Ngân hàng thế giới (WB) là tên gọi chung của nhóm các tổ chức tàichính tiền tệ quốc tế lớn, bao gồm: Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc
tế (IBRD) và Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Hai tổ chức này cung cấptín dụng theo các chơng trình, dự án phát triển của các nớc thành viên.ngoài ra còn có các tổ chức nh: công ty tài chính quốc tế (IFC) cấp cáckhoản tín dụng thời gian hoàn vốn dài (15-20 năm, có 5 năm ân hạn) và lãixuất 7,5%/năm; Tổ chức bảo hiểm đầu t đa biên (MIGA) khuyến khích đầu
t t nhân (FDI) vào các nớc đang phát triển, đảm bảo cho các nhà đầu t tránh
đựơc các rủi ro thơng mại (chiến tranh, quốc hữu hoá), cung cấp dịch vụ tvấn đầu t
Ngân hàng phát triển châu á (ADB) là một tổ chức tài chính quốc tếhoạt động nhằm vào việc cung cấp các khoản cho vay và hỗ trợ kỹ thuậtcho các nớc đang phát triển là thành viên cũng nh khuyến khích đầu t vàphát triển kinh tế trong khu vực ADB đặc biệt chú ý đến các nớc nhỏ vàkém phát triển nhất, u tiên cao cho các chơng trình, các dự án phát triểnvùng, tiểu vùng vàa các dân tộc ít ngời để tạo ra sự phát triển kinh tế hàihoà của toàn vùng Những lĩnh vực hoạt động của ADB là: nông nghiệp, hạtầng cơ sở, năng lợng, thông tin liên lạc
Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): Ngoài viện trợ khônghoàn lại, quỹ viện trợ của OPEC dành nguồn tín dụng dài hạn, u đãi để hỗtrợ các nớc kém phát triển (thời hạn hoàn trả vốn 7-20 năm, lãi suất và cácphí dịch vụ 3%/năm, có 5 năm ân hạn) những lĩnh vực u tiên cho vay củaquỹ là năng lợng, vận tải công nghiệp và nông nghiệp
Quỹ Co-oét (KUWAIT) là quỹ đặc biệt do các tổ chức khai thác chếbiến dầu mỏ trên lãnh thổ KUWAIT đóng góp Quỹ KUWAIT cũng cho
Trang 8các nớc đang phát triển vay tín dụng u đãi dài hạn với điều kiện tơng tự nhquỹ OPEC, tuy không mềm lắm nhng thực hiện thuận lợi: Cấp tiền mặt100%, không bị ràng buộc bởi thị trờng mua sắm thiết bị, vật t, chuyên gia
t vấn, không phải trải qua thủ tục đấu thầu quốc tế
1.3.2 Các tổ chức viện trợ song phơng.
Các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV, CMEA) nh Liên
Xô cũ, các nớc xã hội chủ nghĩa ở đông Âu cũ…
Các nớc thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), lànhững nớc công nghiệp phát triển, những nớc xuất khẩu t bản và cung cấpODA cho các nớc đang phát triển, đồng thời là những nớc cung cấp ODAchủ yếu của thế giới
Các nớc đang phát triển: Một số nớc đang phát triển là nguồn cung
cấp ODA (ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Xinh-ga-po, Thái Lan…) Nhìnchung mỗi nớc có chiến lợc viện trợ riêng của mình, đồng thời cũng có điềukiện, quy chế, thủ tục cấp ODA không nh nhau Năng lực kinh tế là yếu tốquan trọng nhất quyết định ODA của các nớc tài trợ
1.4 Tác động của nguồn vốn ODA
1.4.1 Tác động tích cực
Thứ nhất, ODA tạo ra nguồn vốn bổ xung cho quá trình tằng trởng và
phát triển kinh tế đối với các nớc đang phát triển đang trong quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá và thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèothì nguồn vốn ODA đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
đó Hơn nữa nguồn vốn ODA còn có ý nghĩa đối với việc chuyển dịch cơcấu kinh tế của các quốc gia Việc huy động vốn đúng thời điểm sẽ giảmbớt đợc tình trạng căng thẳng về nguồn vốn đối với việc thực hiện các mụctiêu kinh tế trong từng giai đoạn
Thứ hai, góp phần hỗ trợ cho các nớc tiếo nhận ODA tiếp thu công
nghệ tiên tiến, học hỏi đợc kinh nghiệm, quản lý của các nhà tài trợ nớcngoài Do trình độ phát triển kinh tế xã hội và giáo dục khoa học của các n-
ớc đang phát triển rất thấp cho nên các nớc này ít có khả năng phát triểncông nghệ midi Ngoài ra khả năng nhập khẩu công nghệ, chi thức quản lýcủa các nớc này cũng rất thấp kém Trong điều kiện đó, các nguồn côngnghệ hiện đại đợc đa vào thông qua Nguồn hỗ trợ và phát triển chính thức(ODA) đóng vau trò quan trọng Khi cung cấp các khoản cho vay này, cácnhà tài trợ đặc biệt qua tâm và đảu t vào phát triển nguồn nhân lực Các
Trang 9nguồn nhân lực này là nền tảng để tạo ra các nguồn công nghệ mới, tạo
điều kiện để các nớc tiến kịp với tốc độ phát triển công nghệ của thế giới
Thứ ba, việc thu hút ODA làm tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t
trong nớc, góp phần thu hút, mở rộng các hoạt động đầu t phát triển kinh tế
ở các nớc đang phát triển Phần lớn các nguồn vốn ODA đợc đầu t để xâydựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống luật pháp và cácchính sách kinh tế của các nớc đi vay, tăng cờng năng lực quản lý, do đógóp phần làm tăng mức độ hấp dẫn của môi trờng đầu t ở nớc tiếp nhậnODA Đối với các nớc đang phát triển, do tỷ lệ tích luỹ ở trong nớc thấpcho nên nguồn vốn sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản, hoàn thiệnkhung pháp lý chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ từ bên ngoài
Thứ t, Việc tiếp nhận ODA còn là một yếu tố góp phần chuyển đổi,
hoàn thiện cơ cấu kinh tế, đa nền kinh tế tham gia tích cực vào quá trìnhphân công lao động quốc tế và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế Mộtphần của nguồn vốn ODA (tín dụng u đãi) thờng đợc tập trung vào giảiquyết những vấn đề cấp bách đặt ra cho nền kinh tế đặc biệt là việc pháttriển các ngành công nghệ cao, các ngành cần vốn đầu t lớn, hìng thànhnền tảng cho việc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành
có lợi thế so sánh và có khả năng cạnh tranh quốc tế cao Đây là quá trìnhchuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo sâu Hơn nữa, đối với các nớc đangphát triển, tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán là rất lớn, việc vay vốn n-
ớc ngoài thờng đợc sử dụng vào việc bù đắp sự thâm hụt trong cán cân nàynhằm bảo đảm cân bằng đối ngoại của quốc gia
Thứ năm, Nguồn vốn ODA góp phần thúc đẩy các quan hệ hợp tác và
ràng buộc chặt chẽ giữa các quốc gia với nhau Trớc hết, là các quan hệràng buộc về mặt pháp lý giữa các quốc gia Không phải quốc gia nào cũng
có thể dễ dàng vay nợ nớc ngoài Việc vay nợ, đặc biệt là các khoản tíndụng u đãi thờng kèm theo những cam kết chặt chẽ về mặt chính sách, TShoặc các ràng buộc mà những cam kết này thờng dẫn các nớc đi vay rơi vàotình trạng phụ thuộc vào các nớc cho vay Điều này đòi hỏi các nớc đi vayphải có chiến lợc đi vay hợp lý Đồng thời, các nớc này cũng cần điều chỉnhchính sách một cách hợp lý để phục vụ có hiệu quả cho việc vay trả nợ nớcngoài Đây là quá trình gắn bó có hiệu quả các quan hệ kinh tế trong nớcvới các quan hệ kinh tế bên ngoài, thúc đẩy việc phát triển các quan hệ kinh
tế đối ngoại, mở rộng quá trình hội nhập kinh tế quốc gia vào nền kinh tếthế giới
Trang 10đó không mang lại hiệu quả theo mục tiêu định trớc mà còn lám mất thêmcơ phần mà của cải mà xã hội sẽ tạo ra Hậu quả là nợ nớc ngoài sẽ làm chomức sống dân c nớc con nợ vốn đã thấp lại càng thấp hơn và uy tín củaquốc gia sẽ bị giảm sút trong quan hệ quốc tế.
Việc tiếp nhận vốn ODA nhiều sẽ làm giảm trách nhiện của chínhphủ và dân c Khi xuất hiện nhu cầu về vốn vay nớc ngoài, thay vì việc khaithác các nguồn nội lực, các chính phủ đi vay sẽ dễ dàng chọn phơng án dựavào các nguồn ngoại lực Ngoài ra, sau khi vay đợc nguồn vốn nớc ngoài,các nớc đang phát triển và kém phát triển lại chi tiêu một cách lãng phí
Điều này làm cho các nớc rơi vào tình trạng khũng hoảng không thể vợt qua
đợc
Việc tiếp nhận nguồn vốn ODA có thể gây ra sự phụ thuộc của nớctiếp nhận vào nớc cung cấp Các khoản vay hỗ trợ phát triển chính thứcluôn kèm theo những điều kiện ràng buộc về mục đích sử dụng, nguồn cung
cấp, thời hạn…Nhiều nớc công nghiệp hiện đang áp dụng biện pháp này để
đạt các mục tiêu về chính trị với các nớc đang phát triển Vì vậy các chínhphủ phải có kế hoạch vay trả hợp lý để tránh tình trạng quá phụ thuộc vàonguồn lực bên ngoài
Ngoài ra nguồn vốn ODA có thể dẫn đến việc phá hoại các nguồn tàinguyên thiên nhiên của đất nớc Nguồn vốn đi vay nếu không đợc sử dụngmột cách có hiệu quả có thể dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí nguồn tàinguyên và còn gây ra tình trạng nợ nần trong tơng lai Đặc biệt nhiều dự ánODA có tác động xấu đến các quan hệ xã hội: tình trạng tham nhũng trong
bộ máy Nhà nớc, nhiều dự án ảnh hởng đến văn hoá, thuần phong mỹ tục và
sức khoẻ cộng đồng…
Nh vậy, nguồn vốn ODA có những tác động tích cực và tiêu cực nhất
định Việc sử dụng nguồn vốn này là để tận dụng những nguồn lực bênngoài phục vụ cho sự phát triển của mỗi quốc gia Nhng những tác động
Trang 11tích cực này chỉ có đợc khi có một chiến lợc tiếp nhận và hoàn trả hợp lý đểvừa phát huy tôt nhất những tác động tích cực, vừa hạn chế đến mức tối đacác tác động tiêu cực.
1.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia về thu hút vànâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA có thể vậndụng ở Việt Nam
1.5.1 Những kinh nghiệm về thu hút ODA
Một số kinh nghiêm thu hút và sử dụng vốn ODA thành công ở một
số quốc gia nh sau:
Thứ nhất, quốc gia đang phát triển cần có ý thức chủ động, làm chủ
trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA
Chủ động trong hoạch định và sử dụng vốn ODA
Nớc tiếp nhận viện trợ, đa ra mục tiêu sử dụng vốn ODA rõ ràng cho nhà tàitrợ xem xét có phù hợp với chính sách tài trợ của mình hay không, làm cơ
sở để tài trợ Muốn thuyết phục đợc nhà tài trợ chính phủ cần thực hiện:
Hoạch định chiến lợc sử dụng ODA: xây dựng danh mục các ngành,các địa phơng, lĩnh vực kinh tế xã hội sẽ thu hút vốn ODA Nó đợc sắp xếptheo thứ tự lĩnh vực đợc u tiên trong một khoảng thời gian xác định thờng là
5 hoặc 10 năm phải thể hiện sao cho các nhà tài trợ thấy đợc chiến lợc cótính tổng thể, tính khả thi trong tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo vàkhả thi trong việc hoàn trả những khoản vốn ODA phải chi trả
Thực tế Philíppin (những năm 1970-1980), Trung Quốc (1980-1990)không đa ra chiến lợc thu hút cụ thể nên vốn ODA sử dụnh tản mạn khôngtập trung, tình trạng tham nhũng xảy ra phổ biến hay những nớc ở Nam samạc Shahara nh Kenya, Uganda (những năm 1975-1980) đã thu hút ODAvào xây dựng và duy tu những tuyến đờng xuyên xa mạc kém hiều quả dẫn
đến không có khả năng thu hút hồi vốn, rơi vào tình trạng khó khăn trongviệc trả nợ nớc ngoài Tuy nhiên những năm đầu thập kỷ 90, với những yêucầu kkhắt khe của các nhà tài trợ và sự nhìn nhận nghiêm túc của chính phủcác nớc tiếp nhận nh Trung Quốc, Phi-lip-pin nên họ đã đa ra chiến lợc sửdụng vốn ODA rõ ràng và thu hút đợc kết quả nhìn thấy trong thực tế
Xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA cho từng năm trên cơ sở chiếnlợc thu hút vốn ODA trong giai đoạn 5 hoặc 10 năm và mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội, ngành kinh tế trong năm mà chính phủ đa ra kế hoạch cụ thểnhăm thu hút vốn ODA Trong đó có chỉ tiêu lợng hoá cụ thể Chỉ tiêu nàyphải phù hợp kho so sánh với giá trị xuất khẩu của nền kinh tế, nguồn thu
Trang 12hút ngân sách hàng năm phải nằm trong một giời hạn an toàn Ví dụ, TháiLan là nớc tiếp nhận vốn ODA ( từ 1980-1986) bình quân mỗi năm trên 1
tỷ USD, riêng năm 1993 hoàn trả 2 tỷ USD Kinh nghiệm của họ là khoảnODA tiếp nhận không tính vào nguồn thu hút ngân sách hàng năm Chínhphủ quy định mức vốn ODA hoàn lại tiếp nhận hàng năm không vợt quá10% kế hoạch thu ngân sách, mức trả nợ bé hơn 9% kim ngạch xuất khẩuhoặc bé hơn 20% chi ngân sách hàng năm Tổng mức tiếp nhận ODA hoànlại phải dới 50% GDP quốc gia Vì vậy, đây là một trong những căn cứquan trọng để xét duyệt những dự án sử dụng vốn ODA có hiều quả cao,
đảm bảo khả năng hoàn trả
Chính phủ chủ động tiếp cận các tổ chức đa phơng nh: WB, IMF để
mở hội nghị các nhà tài trợ thông báo chiến lợc và kế hoạch thu hút hút vốnODA cũng nh kết quả thực hiện những cam kết với nhà tài trợ trong cảicách nền kinh tế Các cơ quan của chính phủ cần có sự kết hợp chặt chẽ nh
Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch và Đầu T, Bộ Ngoại Giao để quảng bá và tổchức thờng xuyên những chuyến thăm của các nhà lãnh đạo các nớc tài trợ.Kinh nghiệm cho thấy hoạt động này hết sức quan trọng, dù kế hoạch,chiến lợc rõ ràng đến đâu nhng không truyền tải đến nhà tài trợ thì cũng bỏ
đi
Chính phủ phải là ngời chủ động trong tiếp cận các nhà tài trợ và là trunggian chủ động chi phối các nhà tài trợ với nhau nhằm tránh tình trạng nhàtài trợ nào mạnh thì họ làm và vốn ODA sử dụng chồng chéo không hiệuquả vì vốn ODA cũng tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Chủ động trong sử dụng vốn ODA đem lại hiệu quả khi nó đợc sử dụng
có trọng tâm trọng điểm.
Vốn ODA đợc sử dụng phải gắn với từng chơng trình, dự án cụ thể cónghĩa là nó đợc sử dụng để thực hiện những mục tiêu cụ thể trong mộtkhoảng thời gian nhất định khi tất cả các dự án đợc thực hiện thì mục tiêuchiến lợc sử dụng vốn ODA cũng sẽ đợc thực hiện Mặt khác, khi sử dụngvốn ODA theo dự án thì nó có những chuẩn mực nhất định để lựa chọnnhững dự án đem lại hiệu quả cao nhất khi sử dụng vốn ODA
Kinh nghiệm sử dụng vốn của Philippin: Một dự án sử dụng vốnODA, trớc khi đề xuất với chính phủ và nhà tài trợ thì phải làm rõ các nộidung sau:
Tính cấp thiết của dự án (về mặt kinh tế, tài chính, xã hội)
Đánh giá xem việc tiếp cận vốn ODA hay huy động vốn trong nớc thì
Trang 13hiệu quả hơn.
Chỉ rõ mức vốn cần tiếp nhận và mức vốn trong nớc cần bổ sung
Hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn vốn ODA
Kinh nghiệm của Trung Quốc: Luôn gắn sử dụng vốn ODA với cácchơng trình dự án, chuyên nghiệp hoá trong việc khảo sát, đa ra ý tởngtrong việc lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi, thuê t vấn thẩm định dự án
Thứ hai, Chủ động tổ chức thực hiện có hiệu quả vốn ODA.
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy, muốn vón ODA đợc sử dụng cóhiệu quả, thì công tác tổ chức thực hiện vốn ODA phải tốt, thể hiện:
- Tổ chức bộ máy thực hiện có năng lực Các nớc tiếp nhận vốn ODA hàngnăm lớn thì đều thành lập một cơ quan quản lý nhà nớc để quản lý, điềuphối quả trình thực hiện vốn ODA ở Phi-lip-pin lập cơ quan phát triển kinh
tế quốc gia; ở Indônexia lập cơ quan kế hoạch phát triển quốc gia và hợptác phát triển kinh tế nớc ngoài; ở Thái Lan lập tổng cục hợp tác kinh tế và
kỹ thuật trực thuộc thủ tớng chính phủ
Mỗi chơng trình, dự án khi triển khai thực hiện đều thành lập mộtban quản lý dự án do cơ quan quản lý nhà nớc về ODA ra quyết định Banquản lý dự án có chức năng và trách nhiệm thay mặt nhà nớc quả lý việc tổchức thực hiện mục tiêu dự án
- Đa ra những quy chế trong tổ chức thực hiện vốn ODA ở Phi-lip-pin,Trung Quốc, Thái Lan, Kenya đều đa ra những quy định, quy chế chặt chẽkhi sử dụng vốn ODA
Mỗi chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA đều dành một khoản chiphục vụ cho công tác t vấn mang tính chất bắt buộc chiếm khoảng 4%-5%giá trị dự án nhằm chi trả cho hoạt động thuê khảo sát, lập dự án tiền khảthi, dự án khả thi và giám sát thực hiện dự án Các công việc này đợc thựchiện bởi một cơ quan t vấn độc lập, chuyên môn hoá
Thực hiện dự án, mua sắm thiết bị phải tuân theo nguyên tắc đấuthầu Tuỳ từng dự án mà tuân thủ đấu thầu trong nớc hay đấu thầu quốc tế.Công tác tổ chức thực hiện do một công ty t vấn (một cơ quan chuyên mônchịu trách nhiệm đảm nhận thay mặt ban quản lý dự án)
Phần đánh giá hiệu quả dự án đợc thực hiện do một cơ quan quản lýnhà nớc về vốn ODA (hoặc thuê một cơ qua có chức năng chuyên mônhoá)
- Kiểm soát chặt chẽ tiến độ thực hiện, hoạt động chi tiêu của dự án sử dụngvốn ODA
Trang 14Kinh nghiệm các nớc đã chỉ ra, công tác kiểm soát hết sức quantrọng, nó vừa đảm bảo đợc tiến độ thực hiện dự án theo thời gian, vừa loại
bỏ đợc những lãng phí, tham nhũng trong quá trình thực hiện là quá trìnhvận động của luồng tài chính phải song hành với luồng vật chấtvà tiến độcủa dự án Công tác kiểm soát đợc thực hiện bởi một cơ quan kiểm soátchính phủ hay thuê một công ty kiểm toán chuyên trách
1.5.2 Những hiệu quả kinh tế-xã hội do sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA.
Theo đúng bản chất của nguồn vốn ODA, khi đợc sử dụng hợp lý sẽ
đem lại hiệu quả cao Thực tế, vốn ODA đã phát huy đợc hiệu quả, đã đạt
đợc những thành công ở Bốt xoa na, Hàn Quốc (những năm 1960),Inđônêsia (những năm 1970), Bôlivia và Gana (cuối những năm 1980),
Uganda ( những năm 1990)… Đây là những dẫn chứng cho thấy các nớc đãthoát ra khỏi khủng hoảng để có sự phát triển nhanh chóng Vốn ODA giữmột vai trò quan trọng trong từng sự biến đổi, đóng góp các ý tởng vàochính sách phát triển, đào tạo ra các nhà hoạch định chính sách công, và mởrộng các dịch vụ công vốn ODA đã làm đổi mới đầu t, chính sách trongnông nghiệp, những yếu tố quan trọng tạo nên cách mạng xanh, cải thiện
đời sống cho hàng triệu ngời nghèo trên thế giới Các chơng trình sự án có
sự tài trợ của các nhà tài trợ song phơng và đa phơng đã làm giảm mạnhbệnh tật ( chẳng hạn bệnh mù do nớc sông ô nhiễm) và tiến hành các chơngtrình tiêm chủng mở rộng, chống lại các bệnh cơ bản của trẻ em Hàng trămtriệu ngời đã đợc tới trờng, sử dụng nớc sạch, vệ sinh, điện, trạm y tế
Qua nghiên cứu và điều tra chọn mẫu 67 quốc gia đang phát triểncủa ngân hàng thế giới đã rút ra kết luận, ở những nớc có thể chế tốt nhBôlivia, Enxanvado, Gana, Ondurat, Mali Nếu nguồn vốn ODA tăng lên1% so với GDP thì tốc độ tăng trởng sẽ là 0.5%, một lợi suất khoảng 40%với giả định mức kế hoạch là 10%/năm thì tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinhgiảm 0.9%
Vốn ODA thúc đẩy đầu t t nhân gia tăng Các nớc có thể chế quản lýtốt ở trên, khi tăng vốn ODA lên 1% GDP thì nó sẽ thúc đẩy đầu t t nhântăng 1.9% GDP Vốn ODA làm giảm tỷ lệ nghèo đói ở các nớc có thể chếquản lý tốt, vốn ODA đợc thu hút và sử dụng có trọng điểm, khi thêm 10 tỷUSD thì sẽ đa 25 triệu ngời thoát khỏi tình trạng nghèo đói
Trang 151.5.3 Những kinh nghiệm về sử dụng vốn ODA có thể vận dụng vào Việt Nam
Thứ nhất, tính chủ động của bên nhận viện trợ là yếu tố quan trọng
có tính quyết định đến sự thành công của việc thu hút và sử dụng có hiệuquả vốn ODA Tính chủ động thể hiện qua việc chủ động hoạch định chiếnlợc, chủ động quy hoạch dự án và chủ động tiếp cận , phối hợp đợc với nhàtài trợ
Thứ hai, nhìn nhận vốn ODA là quan trọng, nhng vốn đối ứng trong
nớc có tính chất quyết định Nếu sử dụng vốn ODA không hiệu quả thìkhông những không có tác động tích cực vào tăng trởng nền kinh tế, xoá
đói giảm nghèo mà còn đẩy đất nớc vào vòng nợ nớc ngoài, nền kinh tế phụthuộc vào nớc ngoài ngày càng trầm trọng hơn
Thứ ba, phải coi trọng hiệu quả sử dụng vốn ODA hơn là số lợng
vốn ODA Mục tiêu cuối cùng là tích cực của hiệu quả vốn ODA đem lại,vốn ODA cũng tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, nên việc thuhút và sử dụng vốn ODA phải vừa đảm bảo tính có trọng điểm vừa đảm bảotính đa dạng theo chiều rộng
Thứ t, vốn ODA luôn đi kềm với các điều kiện về kinh tế, chính trị
và mỗi nhà tài trợ đều có hớng tập trung vào một số lĩnh vực nào đó Vìvậy, khi đàm phán ký kết tiếp nhận vốn ODA phải tuân theo nguyên tắc độclập dân chủ, và đối với từng nàh tài trợ lớn phải có chính sách khai thácriêng
Thứ năm, quá trình xây dựng, vận hành và khai thác các dự án sử
dụng vốn ODA phải có cơ chế thu hút cự tham gia của công chúng Có nhvậy mới tạo ra sự bền vững cho dự án và hiệu quả lâu dài của vốn ODA
Chơng 2 Tác động của nguồn vốn ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
2.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế và chính sách ODA củaNhật Bản
Thế giới trong thập niên 1990 và những năm đầu thế kỷ 21 có nhứng
đặc điểm là: phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế diễn ra ngày càngmạnh mẽ Đặc biệt, sẹ giúp đỡ của Liên Xô (cũ ) và các nớc xã hội chủnghiã ở Đông Âu, chiến tranh lạnh chấm dứt đã tác động mạnh đến chínhsách đối ngoại của các nớc Toàn cầu hoá đã làm bộc lộ rõ khoảng cáchBắc- Nam ngày càng lớn Theo số liệu năm 2002, dân số các nớc đang phát
Trang 16triển chiếm 85% dân số toàn cầu nhng tỷ lệ thu nhập chỉ là 20%, do đó cónhu cầu trợ giúp vốn ODA của các nớc OECD sang các nớc này để gópphần thu hẹp khoảng cách phát triển.
Kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay đang có nhiều diễn biếnphức tạp, quy mô dao dịch trên thị trờng vốn tăng lên khá cao trong khinguồn vốn ODA trong pham vi toàn cầu gần nh không tăng, chỉ chiếm0.35% GNP của các nớc phát triển, do các nớc phát triển không thực hiệncam kết dành 0.7% GNP cho ODA Do đó việc quẻn lý nguồn vốn này cũngcần có những thay đổi thích ứng để tăng thêm hiệu quả
Theo dự báo, trong những năm tới, khu vực kinh tế châu á sẽ tăng tỷtrọng của mình từ 13% GDP toàn cầu năm 1973 lên 23% năm 1993 và 36%năm 2010 Vốn ODA nói chung và vốn ODA Nhật Bản nói riêng tuy có thểnhỏ bé về tỷ trọng nhng chắc chắn cũng vẫn có vai trò quan trọng đối với sựphát triển của nhiều nớc châu á trong đó có Việt Nam
Trong những năm gần đây, Nhật Bản đã trở thành nớc cung cấp ODAhàng đầu xét về cả quy mô nguồn vốn và cả tỷ trọng so với GNP và gầnbằng mức trung bình của các nớc DAC Hiện nay, trớc những khó khănkinh tế nghiêm trọng, chính phủ Nhật Bản đã tiến hành cải cách kinh tế,trong đó có cải cách chính sách ODA Lý do của cuộc cải cách này là:
Củng cố lòng tin và sự hởng ứng của cộng đồng quốc tế đối với các
cố gắng của Nhật Bản trong việc giải quyết các vấn đè nghiêm trọng củacác nớc đang phát triển nh xoá đói giảm nghèo, ô nhiễm môi trờng, ngời tỵnạn và chiến tranh;
Do nền kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài, mặc dù ODA Nhật Bản đãgiảm liên tục trong nhiều năm nhng vẫn không tạo đợc sự ủng hộ mạnh mẽcủa cử tri;
Tìm ra đợc cách tiến hành ODA sao cho ngời dân trong nớc ủng hộ
và khuyến khích họ tham gia vào quá trình hoạch định chính sách ODA
Nội dung cơ bản của cuộc cải cách:
Thứ nhất, sửa lại cơ chế thực hiện ODA Nhật Bản, hình thành cơ chế
chỉ đạo ODA một cách thống nhất và lâu nay cơ chế 4 Bộ (Ngoại giao, tàichính, kế hoạch và công thơng) cùng tham gia, trong đó Bộ Ngoại giao giữvai trò chủ đạo, đã không thật sự chặt chẽ Với tổ chức JICA, ngoài BộNgoại giao trên thực tế có đến 9 bộ khác tham, gia quản lý với mức độ khácnhau Do đó, sẽ thành lập Hội đồng chiến lợc ODA để thống nhất quản lýtất cả các nguồn vốn ODA
Trang 17Thứ hai, đa dạng hoá các chủ thể tham gia ODA, cụ thể là sẽ có sự
tham gia nhiều hơn và đa dạng hơn của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
trong việc tài trợ cho các hoạt động nhân đạo, khắc phục thiên tai… cũng
nh tăng thêm quyền hạn của những cơ sở nơi có sự án ODA thực hiện
Thứ ba, tăng cờng nguồn nhân lực cho các dự án ODA Đây cũng là
một khâu yếu cần cải tiến của Nhật Bản nhất là tăng cờng cán bộ ODA cónăng lực và trình độ cao
Thứ t, về vốn cho dự án, vốn này dùng để mua nguyên liệu, trang
thiết bị , các dịch vụ t vấn… cho một dự án phát triển nh: xây dựng đờngxá, nhà máy điện, hệ thống thuỷ lợi, viễn thông, trồng rừng, cấp thoát nớc
và phòng chống ô nhiễm môi trờng… Đối với vốn phi dự án, vốn này đợccung cấp nhắm giảm bớt những khó khăn trong cán cân thanh toán quốc tế
và nhằm đóng góp cho sự ổn định kinh tế và trợ giúp các chơng trình điềuchỉnh kinh tế Các khoản vay đợc dùng để tài trợ cho hạt động xuất nhậpkhẩu các hàng hoá mà hai nớc thoả thuận
2.2 Chính sách ODA của Nhật Bản đối với quá trình đổimới kinh tế của Việt Nam
Ngời ta biết rằng Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ chính thức ODAcho Việt Nam từ tháng 11 năm 1992 sau 19 năm gián đoạn (kể từ khi 2 nớcthiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973) Có thể nói rằng hành động này củaNhật Bản có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệngoại giao giữa hai nớc, đặc biệt là các quan hệ ngoại giao và kinh tế Đồngthời nó cũng có tác động không nhỏ tới các quan hệ đối ngoại khác củaViệt Nam Sau Nhật Bản thì một loạt các nớc phát triển khác, các tổ chứcquốc tế khác nhau cũng nối lạị quan hệ viện trợ cho Việt Nam, hỗ trợ quátrình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam Tuy nhiên, khixem xét chính sách ODA của Nhật Bản đối với Việt Nam trong thập kỉ 90,tuỳ theo từ các góc độ khác nhau mà ngời ta có thể có những đánh giá riêngbiệt
Theo quan điểm của hầu hết các nhà chính trị Nhật Bản cho rằng bớc vào
điểm chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản cũng phải mau chóng hoà đồngtheo xu hớng điều chỉnh chính sách viện trợ nớc ngoài của các nớc pháttriển thuộc tổ chức OECD Tuy nhiên, chính sách ODA của Nhật Bản choriêng từng nớc mang lại tính đa dạng và ít trùng lặp Ví dụ, tại hội nghị th-ợng đỉnh ở Tokyo năm 1993, Nhật Bản mặc dù đã cam kết thực hiện mục
Trang 18tiêu kế hoạch viện trợ trung kì lần thứ năm, nâng khoản tiền viện trợ ODAcủa các nớc OECD cho các nớc đang phát triển trong thời gian từ 1993 đến
1997 lên khoảng từ 70 tỷ USD Nhng vì các lý do suy thoái của bản thânnền kinh tế Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản đã quyết định cắt giảm 10%ngân quỹ dành cho ODA của Nhật Bản trong năm 1998 Mặc dầu vậy,chính sách ODA của Nhật Bản đối với Việt Nam lại không có gì thay đổi
đáng kể Nếu tính từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản đã luôn là nớc đứng đầu
về cung cấp ODA cho Việt Nam Điều đó trớc hết thể hiện đờng lối mongmuốn tăng cờng hợp tác trên lĩnh vực kinh tế với Việt Nam Vốn ODA củaNhật Bản dành cho Việt Nam đã tăng năm sau lớn hơn năm trớc cả về cả l-ợng và chất nhằm hỗ trợ sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trongthời kì đổi mới Đồng thời, chính phủ Nhật Bản cũng tuyên bố rằng chínhsách ODA đối với Việt Nam luôn dựa trên quan đIểm cân nhắc tính nhân
đạo, nhận thức về quan hệ tơng hỗ giữa các nguồn vốn bổ sung nh FDI vàODA với thúc đẩy xuất khẩu, chú trọng đến môi trờng và hỗ trợ tinh thần tựlực của phía Việt Nam Việc thực hiện chính sách này cũng dựa trênnguyên tắc điều hoà giữa phát triển và bảo vệ môI trờng và nhằm đẩy nhanhquá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng của Việt Nam, góp phần sử dụnghiệu quả nguồn vốn ODA trích từ tiền thuế của nhân dân Nhật Bản Trênthực tế Quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoài (OECF), cơ quan thực hiện việntrợ phát triển chính thức ODA, đã cho thấy có sự sửa đổi phơng châm cơvản về bảo vệ môi trờng Sự sửa đổi bắt đầu vào tháng 8 năm 1995 và cóhiệu lực từ ngày 1/8/1997 Nội dung sửa đổi này đa ra những quy định vềbảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu nh là các điều kiện kèm theo trongcác chơng trình viện trợ phát triển cho Việt Nam cũng nh nhằm thực hiện
viện trợ với chất lợng cao hơn Nhìn một cách khái quát nó bao gồm ba
Thứ ba: Nêu rõ hơn nguyên tắc tôn trọng môi trờng đã có trớc đây, lu ý nớc
nhận viện trợ thực hiện có hiệu quả hơn các biện pháp bảo vệ môi trờng nhkhông thực hiện các chơng trình nằm trong các vờn quốc gia, các khu bảotồn thiên nhiên
Hơn thế nữa, có một đặc điểm tơng đối nổi bật trong sự thay đổi chính sách
Trang 19ODA của Nhật đối với Việt Nam những năm gần đây là việc chuyển quan
điểm từ việc sử dụng ODA để hỗ trợ phát triển phần cứng (phát triển cơ sởhạ tầng kinh tế kỹ thuật) sang hỗ trợ phát triển phần mềm (hạ tầng pháp lý
và nguồn lực xã hội) Điều này cho thấy nó trùng lặp với quyết định mớicông bố của Chính phủ Nhật về việc điều chỉnh chính sách ODA ngắn hạncho các nớc đang phát triển nói chung Lý do đa ra điều chỉnh này là xuấtphát từ tình hình thực tế và các điều kiện hiện nay của Nhật cũng nh củacác nớc nhận ODA nói chung và của Việt Nam nói riêng Chính sách ODAngắn hạn trong 5 năm từ 1999 đến 2003 với trọng tâm gồm 4 điểm chínhnh:
- Lấy các nớc Đông á làm khu vực trọng điểm, chi viện công cuộc cải cáchcơ cấu gắn với sự tăng trởng kinh tế trung và dài hạn
- Chi viện việc chuyển giao kỹ thuật, xây dựng công nghiệp cơ sở và cảicách nh tăng cờng hệ thống tiền tệ, pháp chế hoá
- Thực thi các giải pháp tổng quát phân chia trách nhiệm giữa các tổ chứcquốc tế, t nhân và cơ quan viện trợ
- Đảm bảo thực thi viện trợ đúng đắn Cải thiện quy trình điều tra trớc khiviện trợ, giám sát quá trình thực thi và đánh giá sau khi dự án đợc hoànthành
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận chính sách ODA của Nhật Bản cho Việt Nam qualăn kính của ngời Việt Nam nói riêng thì cũng có đôi chút khác biệt vớinhững tuyên bố của Chính phủ Nhật Bản Theo cách đánh giá của giớinghiên cứu, chính sách này mặc dầu ít nhiều mang tính điều kiện cho ViệtNam và nhằm phục vụ những lợi ích chiến lợc và lâu dài của chính phủNhật Bản hơn là những thiện ý nh phía Nhật Bản công bố Chính sách ODAcủa Nhật Bản trong việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay lànhằm phát triển và khai thác “hành lang nghèo” với t cách là vùng phụ cậnchiến lợc cho Nhật Bản Nhật Bản ủng hộ Việt Nam thông qua trợ giúpODA không phải chỉ vì Việt Nam mà vì cả châu á trong đó lợi ích nớcNhật là trên hết Song, dù chính sách ODA của Nhật Bản đợc nhìn nhận nhthế nào chăng nữa ví nh tấm huân chơng luôn có hai mặt thì hiện tại nguồnvốn ODA của Nhật Bản vẫn đợc coi là một nguồn vốn hết sức quý giá chotiến trình thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam Chính sáchODA của Nhật Bản trong hơn một thập kỷ qua về cơ bản là đáp ứng đợc sựmong muốn của chính phủ và nhân dân Việt Nam, và nó đã hỗ trợ tích cựccho sự phát triển hợp tác lâu dài giữa Việt Nam và Nhật Bản đặc biệt trong
Trang 20các quan hệ ngoại giao và hợp tác kinh tế.
2.3 Đặc điểm của ODA Nhật Bản cho Việt Nam
2.3.1 Quy mô của ODA đợc duy trì ổn định với khối lợng khá lớn, cơ cấu ít thay đổi.
Bảng 1: ODA của Nhật Bản cho Việt Nam thời kỳ 1992-2004
đơn vị: 100 triệu Yên
STT Năm Tổng khối
l-ợng ODA
Viện trợ không hoàn lại
Viện trợ cho vay
Hợp tác kỹ thuật
Bảng 2: Cơ cấu ODA của Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn 1992-2004
Giai đoạn Viện trợ cho
vay (%)
Viện trợ không hoàn lại (%)
Hợp tác kỹ thuật (%)
Theo số liệu của Bảng 1 cho thấy: Quy mô viện trợ tăng lên khá đều
đặn và đợc duy trì ổn định trong khoảng thời gian dài Trong đó đáng chú ý
là sự khởi đầu của viện trợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Điều này khôngchỉ thể hiện ở quy mô ban đầu tơng đối lớn ( với 474,19 triệu Yên năm
Trang 211992 ), mà chính quyết định này đã mở ra một thời kì mới trong hợp tácquan hệ kinh tế giữa hai nớc.
Đồng thời đây dờng nh là chất xúc tác để khuyến khích các nhà tài trợ củathế giới giúp đỡ Việt Nam Vì vậy, không phải là ngẫu nhiên khi mà Mỹ từ
bỏ cấm vận, song hội nghị của các nhà tài trợ lớn của thế giới vẫn đợc tổchức thành công vào tháng 10 năm 1993 tại Paris Tại hội nghị này, các nhàtài trợ, nhất là Nhật Bản, Pháp, WB, IMF đã cam kết trợ giúp cho Việt Nam1.8 tỷ USD mở đầu cho việc khai thông các nguồn tài trợ của thế giới choViệt Nam sau một thời gian khá dài bế tắc và bị phong toả
Nếu xét ở khía cạnh khối lợng viện trợ, có thể chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1992 - 1994: Cung cấp ODA ở mức trung bình
Giai đoạn 2: Từ năm 1995 -1999: Tăng dần ODA
Giai đoạn 3: Từ năm 2000 đến nay: Duy trì ổn định ODA
Nh vậy, về khối lợng ODA của Nhật Bản đợc duy trì khá liên tục và tuy cótăng giảm qua các thời kỳ khác nhau song Việt Nam vẫn là nớc đợc u tiêntrong số các nớc nhận viện trợ của Nhật Bản Vấn đề đặt ra là tại sao quymô viện trợ có sự thay đổi qua các thời kì trên? Có thể nêu ra một số
nguyên nhân nh sau: Thứ nhất là, ở giai đoạn ban đầu khi Nhật Bản nối lại
viện trợ cho Việt Nam, khối lợng ODA nhìn chung đã khá lớn Điều nàychứng tỏ Nhật Bản đã mong muốn mở rộng quan hệ với Việt Nam và ODA
đợc coi là công cụ tiên phong trong việc thực hiện chính sách ngoại giaocủa Nhật Bản Điều này dù Nhật Bản không bao giờ công khai về mục tiêu,song qua trao đổi với các học giả của Nhật Bản, họ đều thẳng thắn thừanhận ODA chính là công cụ ngoại giao của Nhật Bản Điều này hoàn toàn
đúng vào thời điểm khi mà Nhật Bản nối lại quan hệ với Việt Nam và ODA
là cách thức để tiếp tục duy trì và phát triển mối quan hệ này
Khi mà quan hệ hai nớc đã đợc khai thông và hai phía đã tỏ ra sẵnsàng để hợp tác và mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ thì ODA lại đợctăng lên khá nhanh Điều này đã thể hiện khá rõ ở giai đoạn 1995-1999,ODA đã tăng khá nhanh từ 821,48 triệu Yên năm 1995 lên tới 1.119,96triệu Yên năm 1999 Đây là năm cao nhất trong 10 năm kể từ khi Nhật Bảnnối lại viện trợ cho nớc ta Ngoài mục đích tiếp tục duy trì quan hệ với ViệtNam và mở rộng quan hệ trên tất cả các lĩnh vực khác thì đây là thời kì màViệt Nam đạt đợc nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực Đặc biệt trong sựtrao đảo của kinh tế châu á bởi khủng hoảng tài chính tiền tệ đã buộc NhậtBản phải điều chỉnh lại nhiều mối quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc nhất
Trang 22là với các nớc Đông Nam á Hơn thếnữa, một khi các thị trờng và những
bạn hàng ổn định của Nhật Bản tại khu vực này đang chịu nhiều biến độngbất ổn và chứa đựng nhiều nguy cơ và rủi ro thì việc tạo lập, củng cố thị tr-ờng mới nh Việt Nam, Trung Quốc là hớng điều chỉnh hết sức cần thiết Vìvậy, một lần nữa vai trò tiên phong của ODA lại đợc sự dụng và đây cũng làmột lý do hết sức quan trọng để khối lợng ODA của Việt Nam tăng lên.Tuy nhiên, quy mô ODA đã có dấu hiệu giảm sút ở giai đoạn từ 2000 đếnnay Có rất nhiều lý do để giải thích hiện tợng này Song, điều đợc phíaNhật Bản bày tỏ công khai là: Đây là thời điểm mà ODA nói chung củaNhật Bản đã bị cắt giảm Nhật Bản thông báo họ buộc phải cắt giảm ODAcho các nớc là do kinh tế nớc này gặp nhiều khó khăn Quả thật, đây là mộtthực tế khi mà hơn 10 năm qua Nhật Bản phải vật lộn với cơn suy thoáikinh tế mà vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ Ngời ta nói đến “ Một thập
kỉ mất mát” của Nhật Bản, dù rằng Nhật Bản đã có nhiều cố gắng cả từ phíaChính phủ, doanh nghiệp và dân chúng Song khó khăn vẫn còn dai dẳng và
hi vọng vào sự phục hồi nhanh chóng và đa kinh tế đất nớc thoát khỏi cơn
bĩ cực vẫn còn mỏng manh Vì vậy, Chính phủ buộc phải cắt giảm cáckhoản chi tiêu trong đó có ODA Thật ra, xung quanh vấn đề ODA cũngkhá phức tạp và điều đó càng khó tìm thấy sự đồng thuận về chính sáchODA trong tình hình đất nớc khó khăn Tuy nhiên, cũng nh trớc đây chínhsách ODA của Nhật Bản cho các nớc nói chung, trong khu vực nói riêng và
ở từng nớc riêng biệt có sự khác nhau Dù về nguyên tắc, phải tuân thủ cácquy định chung, song ở mỗi nớc và từng thời điểm tích chất và mục tiêu của
sự giúp đỡ này có sự khác nhau Xét về mặt khối lợng viện trợ ODA choViệt Nam trong thời kì này là một minh chứng Trong khi khối lợng ODAnói chung bị cắt giảm 10% thì ODA cho Việt Nam lại tăng lên Nếu nh sovới những năm đầu khi Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam thì gần đâykhối lợng ODA đã tăng gấp hai lần và đáng chú ý là nó đợc duy trì ổn định
và liên tục Khối lợng ODA tăng cho thấy Nhật Bản tiếp tục thực hiện cáccam kết ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam Tính ổn định của ODA Nhật Bản choViệt Nam không chỉ thể hiện cho việc duy trì khối lợng mà còn trong cả cơcấu viện trợ Nhìn chung, khoản cho vay luôn chiến tỉ trọng chủ yếu trongviện trợ Nh vậy, cơ cấu viện trợ đã có sự thay đổi khá rõ rệt theo hớnggiảm với tốc độ chậm khoản viện trợ cho vay và tăng dần khoản viện trợkhông hoàn lại và viện trợ kĩ thuật Trên thực tế viện trợ của Nhật Bản chocác nớc khá lớn và điều không thể phủ nhận đợc là chính nhờ sự giúp đỡ đó
Trang 23mà nhiều nớc đã giải quyết đợc khó khăn về vốn để xây dựng và phát triểnkinh tế đất nớc.Song, ODA cũng bị chỉ trích nhiều trong đó có cơ cấu vớicác khoản vay là chủ yếu Nhiều nớc cho rằng lợi nhuận chính là mục đíchchủ yếu tuy không đợc công khai nêu lên và dù các nớc đã đợc vay với lãixuất thấp và thời gian vay khá dài Điều ngời ta lo ngại không chỉ liên quan
đến việc sử dụng hiệu quả khoản vay ODA hiện tại mà chính là các khoản
nợ sẽ tăng lên theo thời gian Chắc chắn các thế hệ sau này sẽ phải trả nợ vànếu không có chiến lợc thu hút và sử dụng có hiệu quả và hợp lý thì cáckhoản vay cũng chính là các khoản nợ xét trong thời điểm đi vay và trong t-
ơng lai Vì thế, sự thay đổi cơ cấu viện trợ vừa qua có thể là một sự điềuchỉnh của Nhật Bản về ODA Theo đó khoản viện trợ không hoàn lại và hợptác kĩ thuật càng về sau càng tăng lên khá hơn so với trớc Động thái nàycủa Nhật Bản đã thể hiện khá rõ trong sự thay đổi cơ cấu ODA cho ViệtNam trong thời gian qua Rõ ràng, sự thay đổi này là một đặc điểm có thểnhận thấy khá rõ khi phân tích ODA Nhật Bản cho Việt Nam Khi phân tíchcác khoản cho vay của Nhật Bản thông qua OECF trớc đây và JBIC gần đây
đều cho thấy về cơ bản các quy trình thể chế, tiêu chí đều đáp ứng với yêucầu chung của quỹ này và cũng không có nhiều sự khác biệt so với các nớckhác Đáng chú ý là ở cả hai phía đã có nhiều cố gắng vì thế các quy địnhchung đều đợc tuân thủ khá chặt chẽ và các khâu từ chuẩn bị dự án lựachọn, thẩm định, đánh giá và thực hiện dự án đều đợc phối hợp khá nhịpnhàng nhất là từ khi OECF và nay là JBIC chính thức mở văn phòng tại HàNội (tháng 1/1995)
2.3.2 Nguồn vốn ODA tập trung chủ yếu cho lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, các dự án đã và đang thực hiện về cơ bản đáp ứng nhu cầu của
Việt Nam.
2.3.2.1 Đối với các dự án viện trợ không hoàn trả lại:
Nguồn viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản đợc cơ quan Hợp tác quốc
tế Nhật Bản (JICA) thực hiện theo các chơng trình, dự án tập trung vào cáclĩnh vực u tiên sau:
-Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế: nhằm thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế thị trờng, hơn nữa JICA đã tiến hành nghiên cứu phát triển
về chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tếthị trờng ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 200 (dự án Ishikawa) Songsong với các dự án về chính sách phát triển kinh tế, dự án hỗ trợ hệ thống
Trang 24pháp luật cũng đợc JICA thực hiện từ năm 1996 đến nay nhằm tăng cờng vàcủng cố môi trờng pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị trờng ở Việt Namcũng nh hỗ trợ trong việc xây dựng năng lực cho cán bộ t pháp ở Việt Nam.Ngoài ra, JICA còn hỗ trợ Việt Nam thực hiện một số dự án quan trọngkhác nh: dự án đào tạo công nghệ thông tin, dự án nghiên cứu vấn đề hỗ trợcác doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.
- Phát triển giáo dục: Trong giáo dục, một phần đáng kể trong viện trợ của
Nhật Bản đợc dành để đầu t vào lĩnh vực giáo dục tiểu học Dự án xây dựng
và cải tạo các trờng tiểu học với số vốn đã đợc JICA tiến hành thực hiện từnăm 1994 với 5 giai đoạn liên tiếp Đến nay, sau khi hoàn thành giai đoạn 4
và tiếp tục thực hiện giai đoạn 5 của dự án, 195 trờng tiểu học đã đợc xâydựng ở những tỉnh phải thờng xuyên chịu tổn thất do bão lụt gây ra và có cơ
sở trờng lớp nghèo nàn Số lợng lớp học đã tăng lên, nhờ đó cải thiện đợc
điều kiện học tập của học sinh tiểu học
Bên cạnh việc chú trọng đến giáo dục tiểu học, Nhật Bản cũng hỗ trợ côngtác giáo dục và đào tạo bậc cao trong các khu vực và các trờng đại học Các
dự án này bao gồm: Dự án nâng cao năng lực đào tạo tại trờng Đào tạo Buchính Viễn thông số 1; Dự án xây dựng nặng lực giáo dục và nghiên cứucủa Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và một số hoạt động đào tạo kỹthuật khác
- Phát triển y tế: Từ năm 1992 tới nay, Nhật Bản đã hỗ trợ cho ngành y tế
n-ớc ta các dự án viện trợ không hoàn lại với tổng ngân sách n-ớc tính lên tới
118 triệu USD Các dự án này đợc phân bổ một cách toàn diện cả trên hailĩnh vực điều trị và y tế cộng đồng:
Trong lĩnh vực điều trị, từ năm 1992 Nhật đã giúp Việt Nam nâng cấpbệnh viện Chợ Rẫy với số vốn 25 triệu USD Năm 1994, Nhật Bản tiếp tục
hỗ trợ nâng cao trang thiết bị y tế ở 9 bệnh viện và cơ sở y tế cho thành phố
Hà Nội Đặc biệt gần đây nhất là dự án nâng cấp bệnh viện Bạch Mai với sốvốn viện trợ không hoàn lại lên đến 54 triệu USD đợc hoàn thành vào năm
2000 và tiếp đó là Dự án hợp tác kĩ thuật tăng cờng năng lực cho bệnh việnBạch Mai Đây là biểu hiện rõ nhất của kết quả hợp tác giữa JICA và ngành
y tế Việt Nam Với sự hợp tác này, bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện ChợRẫy đã phát huy đợc vai trò là các bệnh viện ở tuyến trung ơng cao nhất vềchuyên môn kỹ thuật ở hai miền Nam- Bắc
Trong lĩnh vực y tế cộng đồng, sự giúp đỡ của JICA đã góp phần đáng kểtrong công tác phòng chống các bệnh truyền nhiễm nh hỗ trợ phơng tiện,