Bài viết Đề xuất mô hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức và tác động của quản trị tri thức tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại phân tích và làm rõ các nội dung của quản trị tri thức trong ngân hàng thương mại, từ đó đề xuất hai mô hình nghiên cứu: (i) Nghiên cứu nhân tố tác động tới quản trị tri thức tại ngân hàng thương mại; và (ii) nghiên cứu tác động của quản trị tri thức tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại.
Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Đỗ Thị Kim Hảo Nguyễn Thị Việt Hà Học viện Ngân hàng Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Quản trị tri thức nhân tố quan trọng tác động tới hiệu hoạt động tổ chức tăng khả cạnh tranh tổ chức Ưu việt quản trị tri thức dẫn tới việc cải thiện việc định, cải thiện quản trị mối quan hệ với khách hàng, tạo giá trị thông qua dịch vụ Trong lĩnh vực ngân hàng, quản trị tri thức hỗ trợ việc đưa chiến lược kinh doanh ngân hàng, cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng Nghiên cứu phân tích làm rõ nội dung quản trị tri thức ngân hàng thương mại (NHTM), từ đề xuất hai mơ hình nghiên cứu: (i) Nghiên cứu nhân tố tác động tới quản trị tri Proposing model of factors affecting knowledge management activities and model of the impact of knowledge management on the commercial banks’s efficiency Abstract: Knowledge management is one of the most important factors affecting the performance of an organization and increasing its competitiveness Knowledge management leads to improving decision-making, customer relationship management and adding valuation for new services In the banking sector, knowledge management can support the development of the bank’s business strategies, as well as improve the bank’s performance The paper aims to analyze and clarify the contents of knowledge management in commercial banks, thereby proposing two research models: (i) studying factors affecting knowledge management at commercial banks and (ii) study the impact of knowledge management on the performance of commercial banks Keywords: bank performance, commcercial bank, knowledge management Assoc Prof Hao Thi Kim Do, PhD Email: haodk@hvnh.edu.vn Vice president of Banking Academy of Vietnam Ha Thi Viet Nguyen, PhD Email: hantv@hvnh.edu.vn Deputy head of Entrepreneurship Department, Business Administration faculty, Banking Academy of Vietnam Trang Thi Thu Nguyen, PhD student Email: trangntt@hvnh.edu.vn Banking faculty, Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 01/12/2019 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X Ngày nhận sửa: 17/12/2019 49 Ngày duyệt đăng: 20/12/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 211- Tháng 12 2019 Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại thức NHTM; (ii) nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động NHTM Từ khóa: ngân hàng thương mại, hiệu hoạt động, quản trị tri thức Tổng quan quản trị tri thức Tri thức ngày trở nên quan trọng phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế Nghiên cứu Grant (1996) khẳng định tri thức nhân tố tạo nên thành công doanh nghiệp quản trị tri thức dần trở thành chiến lược cạnh tranh hiệu quan trọng nhất, Nelson Winter (1982) chứng minh tri thức yếu tố có tính chất định hiệu hoạt động doanh nghiệp Quản trị tri thức định nghĩa trình tạo ra, trình bày, lưu trữ, chuyển giao, ứng dụng bảo vệ tri thức tổ chức (Schultze Stabell, 2004) Theo De Jarnett (1996), quản trị tri thức việc tạo tri thức, tiếp nối việc thể tri thức, truyền bá, sử dụng tri thức, trì (lưu giữ, bảo tồn) cải biến tri thức Theo Quintas cộng (1997), quản trị tri thức trình việc quản lý cách cẩn trọng tri thức để đáp ứng nhu cầu hữu, để nhận khai thác tài sản tri thức có đạt để phát triển hội Theo Brooking (1997), quản trị tri thức hoạt động liên quan tới chiến lược chiến thuật để quản lý tài sản trọng tâm người Ngoài ra, quản trị tri thức định nghĩa hoạt động cần thiết, để khai phá nguồn tri thức (Sabherwal Sabherwal, 2005); trình thu thập, phân 50 phối sử dụng hiệu nguồn tri thức (Davenport, 2001); thiết lập hệ thống để cải thiện luồng tri thức cá nhân, mã hóa chia sẻ tri thức tổ chức thu thập tri thức từ nguồn bên Birkinshaw (2001) Theo G., Raub cộng (2000), quản trị tri thức hiểu việc thiết lập tri thức, xác định mục tiêu đạt được, phát triển, phân phối, sử dụng, lưu giữ đánh giá tri thức Hoạt động quản trị tri thức nói chung hướng việc giữ lại, phân tích tổ chức chun mơn người lao động, với mục tiêu truyền tải tri thức có sẵn đến người thời điểm Trong việc thực hoạt động này, tổ chức đạt khả cho phép có lợi cạnh tranh hoạt động tốt Việc phát triển đạt khả phụ thuộc vào chiến lược quản trị tri thức tổ chức Trên sở tổng kết định nghĩa khác quản trị tri thức, nhóm tác giả định nghĩa quản trị tri thức sử dụng nghiên cứu sau: “Quản trị tri thức q trình xây dựng, tích luỹ, chia sẻ ứng dụng tri thức doanh nghiệp cách hệ thống để giúp doanh nghiệp thúc đẩy sáng tạo, nâng cao khả cạnh tranh khơng ngừng hồn thiện” Từ khái niệm thấy hoạt động quản trị tri thức gồm: Tìm kiếm tích lũy, chia sẻ tri thức tổ chức, động viên nhân viên, chuyển đổi phân bổ tri thức tổ chức bảo Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 ĐỖ THỊ KIM HẢO - NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ - NGUYỄN THỊ THU TRANG hộ quyền lợi người sáng tạo tri thức Do đó, quản trị tri thức liên quan đến công tác lập kế hoạch, tổ chức, thúc đẩy kiểm soát người, trình hệ thống tổ chức để đảm bảo tài sản liên quan đến kiến thức tổ chức cải thiện sử dụng hiệu Tri thức bao gồm kiến thức dạng tài liệu in sáng chế hướng dẫn sử dụng, kiến thức lưu trữ kho lưu trữ điện tử sở liệu thực trang web, kiến thức nhân viên cách tốt để thực công việc, kiến thức nắm giữ nhóm nghiên cứu vấn đề kiến thức tập trung đưa vào sản phẩm, quy trình mối quan hệ tổ chức Mục tiêu quản trị tri thức thúc đẩy cải thiện tri thức tổ chức thành dạng tài sản để áp dụng tri thức cho thực hành tốt hơn, cải thiện hành vi tổ chức, định tốt cải thiện hiệu suất tổ chức Quản trị tri thức đạt lợi cạnh tranh từ bí sản xuất kinh doanh Do vậy, số đặc điểm quản trị tri thức tổ chức nhận thấy sau: Thứ nhất, quản trị tri thức trình bao gồm hoạt động bản: kiến tạo, khai thác, sử dụng, chia sẻ phát triển nguồn tài sản tri thức tổ chức nhằm tạo giá trị Thứ hai, quản trị tri thức cần phải quan tâm đến hai loại tri thức: tri thức hữu tri thức ẩn Thứ ba, quản trị tri thức cần tiếp cận cách có hệ thống mang tính chiến lược gắn kết chặt chẽ với chiến lược mục tiêu kinh doanh Thứ tư, quản trị tri thức xem xét mối tương quan với bốn yếu tố tổ chức gồm: lãnh đạo, văn hoá tổ chức, đo lường công nghệ thông tin Tại Việt Nam, hoạt động quản trị tri thức cịn hạn chế, khơng có nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam thực quan tâm dành nhiều nguồn lực để phát triển tối ưu hoạt động Những nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm toàn diện vấn đề Việt Nam Do vậy, việc hiểu tác động quản trị tri thức tới kết hoạt động giúp ngân hàng thực quản trị tri thức cách hiệu khoa học, hướng tới nâng cao lực cạnh tranh xa đảm bảo phát triển bền vững Quản trị tri thức ngân hàng thương mại Các ngân hàng ngày tiến hành hoạt động quản trị tri thức hiệu hơn, kết hợp với chiến lược kinh doanh nhằm cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng (Kridan & Goulding, 2006) Nhân lực vốn tất nguồn lực mà tổ chức sử dụng để cạnh tranh thị trường toàn cầu (Ali Ahmad, 2006) Ngân hàng ngày có xu hướng sử dụng nguồn lực tập trung nhiều vào quản lý nhằm chuyển đổi thông tin tri thức thành tài sản ngân hàng Quản trị tri thức ngân hàng, thế, đóng vai trị quan trọng việc xây dựng lợi cạnh tranh giúp ngân hàng kinh doanh hiệu thành công (Ali Ahmad, 2006) Bên cạnh đó, q trình học hỏi thực liên tục quản trị tri thức thực thống cho toàn ngân hàng làm giảm tỷ lệ ngân hàng phá sản (Turner, 2009) Như vậy, quản trị tri thức ngân hàng hiểu q trình sáng tạo, thu thập, tích lũy tri thức cho ngân hàng; ngân hàng phân bổ ứng dụng tri thức vào hoạt động của ngân hàng; thực hành chia sẻ Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 51 Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại sẻ tri thức, kiến thức chia sẻ thơng qua q trình tương tác xã hội Chia sẻ tri thức thực thông qua luân chuyển công việc đào tạo nội tham gia mạng xã hội, việc hòa nhập xã hội niềm tin tối quan trọng Luân chuyển công việc đào tạo hình thức phổ biến ngân hàng Nhật Bản nơi nhân viên có hội làm việc chức khác ngân hàng giữ cho mạng thơng tin tồn Nguồn: Đề xuất Nhóm tác giả từ tổng quan nghiên cứu (Mizintseva Gerbina, 2009) bảo hộ quyền lợi người sáng tạo tri thức Nhân viên phải thực hai thực hiện một số biện pháp động viên ba năm đào tạo chung, nơi họ giám nhân viên để trì những tri thức có giá sát trưởng phòng ban Đào tạo nội trị cho ngân hàng Nội dung hoạt động tạo bầu khơng khí thân mật quản trị tri thức NHTM bao gồm có lợi cho kiến thức chia sẻ văn hóa tổ nội dung liên quan đến sáng tạo, chia sẻ, chức kiến thức ngân hàng xây thu nhận, lưu trữ sử dụng tri thức cho dựng niềm tin hoạt động khác ngân hàng Cụ thể: Tích luỹ tri thức NHTM: Ngân hàng thiết lập hệ thống tri thức khách Sáng tạo tri thức NHTM: Sáng tạo hàng để chuyển giao kiến thức tri thức ngân hàng thể nhân viên khách hàng Hệ thơng qua sách khuyến khích thống khuyến khích nhân viên cho việc sáng tạo tri thức mới có giá trị khách hàng tham gia vào cộng đồng để đối với NH đảm bảo quyền lợi của tăng cường chuyển giao kiến thức người sáng tạo tri thức mới Tại Hoa nhân viên khách hàng Kỳ, tri thức tập trung khai thác từ nguồn kiến thức bên ngồi ngân Lưu trữ tri thức NHTM: Ngân hàng dễ dàng tuyển dụng nhân viên xuất hàng thiết lập mạng nội cho sắc với kiến thức từ nhiều quốc gia phép truy cập internet vào trang khác nhau, sinh viên tốt nghiệp với web ngân hàng, tăng cường chia sẻ chương trình đào tạo có liên quan kiến thức văn hóa nhân viên, khách (Yamagata, 2002) Trong ngân hàng nhóm liên quan khác Hoạt hàng Đức tập trung nhiều vào động lưu trữ tri thức ngân hàng thực trình ngoại hóa q trình xã hội hóa nhiều hình thức khác để chuyển giao kiến thức (Mizintseva mạng nội bộ, thư viện điện tử, kho tài liệu, Gerbina, 2009) phần mềm trực tuyến hay kể việc lưu trữ kinh nghiệm cá nhân chia sẻ Chia sẻ tri thức NHTM: Để chia kinh nghiệm trực tiếp cho đồng nghiệp Hình Nội dung quản trị tri thức ngân hàng thương mại 52 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 ĐỖ THỊ KIM HẢO - NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ - NGUYỄN THỊ THU TRANG Nghiên cứu Smith (2004) cho thấy Hoa Kỳ, chiến lược quản lý tri thức phụ thuộc vào chuyển kiến thức ngầm thành kiến thức rõ ràng sau lưu trữ sở liệu lớn Sử dụng tri thức NHTM: Sử dụng tri thức ngân hàng thực nhiều phương diện khác Ngân hàng Hoàng gia Canada (RBC) sử dụng hệ thống công nghệ để chia sẻ kiến thức gọi dự án FX Direct Ngân hàng mắt hệ thống vào tháng 5/1999 hệ thống ngoại hối internet để kết nối ngân hàng với khách hàng thơng qua internet cho phép họ truy cập vào thông tin cần thiết (Choo Johnston, 2004) Đề xuất Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến hoạt động quản trị tri thức ngân hàng thương mại Theo Hafizi Nor (2006), gia tăng liên tục mức độ phức tạp môi trường kinh doanh ngân hàng khiến cho việc thực quản trị tri thức ngân hàng trở nên khó khăn so với tổ chức khác Ali Ahmad (2006) cho rằng, môi trường kinh doanh chịu nhiều quy định ràng buộc việc phải tiếp xúc với lượng thông tin lớn thời điểm khiến việc thực quản trị tri thức trở nên khó khăn so với ngành khác Dựa tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tổ chức ngân hàng, nhóm nghiên cứu thiết lập đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức NHTM Nhóm nghiên cứu thiết lập đề xuất mơ hình nghiên cứu kiểm định giả thuyết quan trọng sau: H1: Văn hóa tri thức NHTM có tác động thúc đẩy hoạt động quản trị tri thức NHTM Nghiên cứu Brikend, Veseli Ibraimi (2013) cho tri thức tổ chức quản trị tri thức phụ thuộc chủ yếu vào văn hóa tri thức tổ chức Văn hóa tri thức hỗ trợ trình học hỏi chia sẻ tri thức tác động tích cực tới hoạt động quản trị tri thức tổ chức (Janz Prasarnphanich, 2003) Hoạt động quản trị tri thức ngân hàng Thổ Nhĩ Kì cho hiệu văn hóa quản trị ngân hàng tích cực hơn, thể qua việc tạo lập trì văn hóa chia sẻ, minh bạch rõ ràng đơn vị ngân hàng, khuyến khích văn hóa chia sẻ tri thức ngân hàng (Ozlem Duygu, 2013) Armstrong (2006) cho rằng, môi tường văn hóa tri thức cởi mở, tinh thần chia sẻ thơng tin, tạo khơng khí giao tiếp tin tưởng, phát triển hệ thống sách quản trị tri thức người người Bên cạnh đó, Ali Ahmad (2006), đánh giá việc thực quản trị tri thức NHTM Malaysia cho thấy việc thực hoạt động quản trị tri thức yếu, nhân tố đào tạo, phổ biến chia sẻ tri thức nhân viên ngân hàng coi nguyên tắc cho việc thực thi quản trị tri thức ngân hàng Malaysia Trong theo nghiên cứu Alrawi Elkhatib (2009) quản trị tri thức ngân hàng UAE cho thấy việc chia sẻ tri thức nhân viên ngân hàng thực lỏng lẻo nhân tố dẫn tới việc quản trị tri thức ngân hàng không hiệu quả, cần cải thiện, khuyến khích nhân viên tham gia vào trình khám phá chia Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 53 Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại sẻ tri thức Ling Tan cộng (2010) nghiên cứu nhân tố tác động đến việc sẵn sàng chia sẻ kiến thức nhân viên ngân hàng Malaysia cho có hai nhóm nhân tố tác động: (i) nhân tố nội niềm tin cách hành xử nhân viên; (ii) nhân tố bên ngồi văn hóa hoạt động ngân hàng, hệ thống ghi nhận khuyến khích tương tác hỗ trợ đồng nghiệp công việc hệ thống cơng nghệ thơng tin Văn hóa tri thức ngân hàng hiểu văn hóa đề cao nhận thức tầm quan trọng tri thức ngân hàng, khuyến khích nhân viên tham gia vào nội dung trình quản trị tri thức khám phá sáng tạo tri thức, chia sẻ, tương tác, hỗ trợ đồng nghiệp trình làm việc sử dụng tri thức giúp ích cơng việc hàng ngày nhân viên ngân hàng H2: Hạ tầng công nghệ NHTM hỗ trợ thúc đẩy hoạt động quản trị tri thức NHTM Công nghệ thông tin ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng coi cơng cụ hàng đầu cần để có lợi tương đối (Christian, Lindgren, Nulden, & Pessi, 2002) Al-Ammary, Fung, & Goulding (2005) nghiên cứu mối quan hệ tri thức cơng nghệ thông tin ngành ngân hàng cho thấy vai trị cơng nghệ thơng tin quản trị tri thức không dừng lại việc hỗ trợ thu thập, lưu trữ, thu hồi, phân phối tri thức hồ sơ hóa ngân hàng mà cịn hỗ trợ cho trình sáng tạo chuyển giao tri thức ngân hàng Công nghệ thông tin hỗ trợ q trình quản lý liệu thơng tin trước 54 chuyển thành tri thức Áp dụng công nghệ phù hợp giúp nhân viên chuyển giao tri thức đâu thời điểm (Ghani & Abdullah, 2008) Ozlem Duygu (2013) nghiên cứu quản trị tri thức ngân hàng Thổ Nhĩ Kì cho quản trị tri thức ngân hàng chịu tác động mạnh tới hoạt động kinh doanh ngân hàng có hệ thống công nghệ thông tin cập nhật, thông minh, cung cấp thông tin kịp thời phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân viên, lưu trữ đa dạng với quy mơ lớn thơng tin tồn ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng hiểu khách hàng lưu trữ đa dạng thông tin khách hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu Lee Ai Lenga cộng (2008) cho công nghệ nhân tố tác động lớn nhân tố môi trường, người công nghệ tác động vào quản trị tri thức ngân hàng Malaysia Công nghệ hỗ trợ lưu trữ, khám phá chia trẻ tri thức, ví dụ thơng qua thảo luận nhân viên ngân hàng qua forum Tri thức sau áp dụng vào cơng việc hàng ngày tạo giá trị cho ngân hàng thông qua sản phẩm đầu dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Tri thức tiếp tục làm mới, sửa đổi có sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp thị trường Như hạ tầng công nghệ ngân hàng tác động đến hoạt động quản trị tri thức ngân hàng hiểu việc ngân hàng trì hệ thống công nghệ đủ mạnh, thông minh, cập nhật để lưu trữ thông tin, giúp nhân viên ngân hàng việc tìm kiếm, sử dụng thơng tin tương tác lẫn hỗ trợ hiệu cho hoạt động sáng tạo tri thức ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 ĐỖ THỊ KIM HẢO - NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ - NGUYỄN THỊ THU TRANG H3: Cấu trúc tổ chức NHTM giúp thúc đẩy hoạt động quản trị tri thức NHTM Cấu trúc tổ chức nhân tố quan trọng tác động tích cực tới hoạt động quản trị tri thức tổ chức (Goh, 2003; Gopalakrishnan & Santoro, 2004; Yang & Chen, 2007) Cấu trúc tổ chức hiệu cho phép hoạt động quản trị tri thức lưu trữ tri thức, chuyển giao, chia sẻ tri thức vận hành đầy đủ, linh hoạt hiệu quả, đồng thời dễ dàng việc sáng tạo tri thức Nghiên cứu Bollinger Smith (2001) việc chia sẻ tri thức thực hiệu đơn vị đơn vị với tổ chức, cấu trúc tổ chức nên cấu theo nhóm nhằm tạo nhiều tri thức giá trị cho tổ chức Tương tự vậy, nghiên cứu Kimberly K Anderson (2009) cho cấu trúc tổ chức nhân tố tác động mạnh mẽ nhất, bên cạnh văn hóa tổ chức và cơng nghệ thông tin cấu thành nên lực hạ tầng, từ tác động tích cực có ý nghĩa thống kê tới hoạt động quản trị tri thức tổ chức Tại NHTM, cấu trúc ngân hàng có tác động tới hoạt động quản trị tri thức Ozlem Duygu (2013) nghiên cứu quản trị tri thức ngân hàng Thổ Nhĩ Kì cho quản trị tri thức ngân hàng chịu tác động tích cực nhân tố hệ thống cơng nghệ thơng tin, văn hóa quản trị tri thức, lãnh đạo đặc biệt cấu trúc vận hành quy trình quản trị tri thức, quy trình quản trị tri thức thể việc thiết lập trì quy trình khởi tạo, trì chia sẻ tri thức quy trình tồn thể nhân viên ngân hàng biết tới, đóng góp sử dụng cơng việc hàng ngày Kết luận tương tự tìm thấy nghiên cứu Grant Grant (2008) nghiên cứu quản trị tri thức tổ chức tài Canada Cấu trúc tổ chức ngân hàng cần phải khuyến khích hoạt động hiệu cấu phần quy trình quản trị tri thức ngân hàng Do đó, cấu trúc tổ chức cần tạo điều kiện thực hiệu việc tương tác chia sẻ kiến thức nhân viên, phòng ban phận ngân hàng để hướng tới mục tiêu chung hoạt động ngân hàng Kiến thức nhân viên cần cập nhật trì, đồng thời cần kiểm tra thường xuyên chịu tác động thường xuyên thay đổi môi trường kinh doanh ngân hàng khách hàng ngân hàng H4: Năng lực lãnh đạo NHTM giúp thúc đẩy hoạt động quản trị tri thức NHTM Sự ủng hộ vị trí lãnh đạo quản trị tổ chức tác động tích cực tới hoạt động quản trị tổ chức (DeLong Fahey, 2000; McDermott O’Dell, 2001) Khả lãnh đạo điều kiện cần thiết giúp thúc đẩy văn hóa chia sẻ, đưa định đầu tư vào sở vật chất quy trình quản trị tri thức, đồng thời nhấn mạnh khẳng định vai trò hoạt động quản trị tri thức tổ chức (Davenport Prusak, 1998) Tại NHTM, người lãnh đạo có tác động quan trọng tới hoạt động quản trị tri thức ngân hàng Nghiên cứu Crawford (2005) cho thấy người lãnh đạo khuyến khích, động viên hỗ trợ nhân viên trình thu nhận áp dụng tri thức Ngoài ra, người lãnh đạo Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 55 Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Hình Nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức NHTM Nguồn: Đề xuất Nhóm nghiên cứu dựa tổng quan nghiên cứu tác động tới quản trị tri thức thông qua việc xây dựng niềm tin để tiếp cận tri thức Bên cạnh đó, nghiên cứu Ozlem Duygu (2013) nghiên cứu quản trị tri thức ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ nhận thấy mối quan hệ tác động dương người lãnh đạo ngân hàng tới quản trị tri thức ngân hàng Sự tác động thể qua việc tích hợp quản trị tri thức vào chiến lược hoạt động ngân hàng, người lãnh đạo ngân hàng nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản trị tri thức, đồng thời có sách ủng hộ hoạt động quản trị tri thức, khen thưởng có đóng góp giúp cải thiện tri thức ngân hàng Khả lãnh đạo tác động tới quản trị tri thức ngân hàng thể qua nhận thức cán cấp cao tri thức quản trị tri thức ngân hàng, đồng thời thể nhận thức thơng qua chiến lược, định hướng hoạt động cho ngân hàng, trì dự án liên quan đến quản trị tri thức Bên cạnh đó, nhà quản lý cấp cao cần đảm bảo thành viên ngân hàng hiểu rõ tầm quan 56 trọng việc học hỏi, sáng tạo, trì chuyển giao tri thức ngân hàng thành công ngân hàng Đề xuất Mơ hình nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Có nhiều nghiên cứu sâu phân tích tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động tổ chức Điển nghiên cứu Bhatti cộng (2010) Vesna cộng (2012) cho có mối quan hệ tích cực hoạt động quản trị tri thức hiệu hoạt động tổ chức, hay nói cách khác việc tăng cường thực hoạt động quản trị tri thức cách hiệu làm gia tăng hiệu tổ chức doanh nghiệp Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vào công tác quản trị tri thức doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ thường khơng có nguồn tài lớn chi cho đầu tư vào dạng tài sản cơng nghệ, họ cạnh tranh chủ yếu dựa bí dựa kiến thức đó, bị buộc phải khai thác tri thức để phát triển khả cạnh tranh xây Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 ĐỖ THỊ KIM HẢO - NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ - NGUYỄN THỊ THU TRANG dựng lợi Tại Việt Nam, nghiên cứu (Ráte & Thuận, 2014) doanh nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long nhận thấy hoạt động quản trị tri thức có tác động chiều đến hiệu doanh nghiệp này, nhiên mức độ tác động khác tuỳ vào loại hình doanh nghiệp Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu phân tích tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động NHTM Nhóm nghiên cứu thiết lập đề xuất mơ hình nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động NHTM nhằm làm rõ vai trò hoạt động NHTM Trong thuật ngữ hiệu hoạt động NHTM hiểu theo quan điểm Berger (1993) cho NHTM coi hiệu NHTM gia tăng khả sinh lời cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ với giá chất lượng tốt hơn, đồng thời có lượng vốn dồi Do đó, hiệu hoạt động NHTM thường đánh giá nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm khía cạnh quy trình, nhân sự, thị trường kinh doanh Mơ hình đề xuất dựa sở tổng kết lý thuyết nghiên cứu trước tác động quản trị tri thức đến hiệu tổ chức NHTM Nhóm nghiên cứu thiết lập đề xuất mơ hình nghiên cứu kiểm định giả thuyết quan trọng sau: H5: Hoạt động quản trị tri thức NHTM có tác dụng thúc đẩy hiệu quy trình NHTM Trong ngành ngân hàng, nghiên cứu Ferhan Cebi cộng (2010) cho quản trị tri thức ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ có tác động trực tiếp tới hiệu quy trình hoạt động hiệu nhân sự, từ tác động gián tiếp đến hiệu thị trường Trong tác động quản trị tri thức tới quy trình NHTM thể thông qua nhanh gọn quy trình vận hành, tiết kiệm thời gian hoạt động, nhanh chóng xác định xử lý vấn đề q trình làm việc Bên cạnh đó, hệ thống quản lý tín dụng xác định vấn đề suy giảm tín dụng thơng qua hệ số đo lường, từ giúp cắt giảm chi phí cho ngân hàng Nhân viên có kinh nghiệm trì làm việc cho ngân hàng từ giúp thu hút nhân viên tiềm khác Theo Ferhan Cebi cộng (2010), quản trị tri thức NHTM Thổ Nhĩ Kỳ giúp hệ thống quản lý tín dụng kiểm sốt hiệu quả, giúp ích cho choạt động ngân hàng thực nhanh gọn hơn, trình kiểm sốt cảnh báo thực tự động, cải thiện hiệu hoạt động Zainab cộng (2011) nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới quy trình định ngân hàng Bahraini nhận thấy quản trị tri thức thức ngân hàng có tác động tích cực tới hiệu quy trình định ngân hàng, giúp định đưa nhanh chóng kịp thời H6: Hoạt động quản trị tri thức NHTM có tác dụng thúc đẩy hiệu nhân NHTM Hiệu quy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng hiểu tận dụng hiệu yếu tố đầu vào mà quy trình giao dịch ngân hàng với khách hàng thực nhanh chóng xác, đồng thời đảm bảo quy trình vận hành nội cấp quản lý từ Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57 Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Hình Mơ hình nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Nguồn: Đề xuất Nhóm nghiên cứu từ tổng quan nghiên cứu xuống, từ lên cấp ngang hàng thực nhanh chóng, kịp thời đảm bảo tính xác hiệu công việc Nghiên cứu Zainab cộng (2011) cho thấy có mối quan hệ tích cực hoạt động quản trị tri thức đến việc cải thiện hiệu nhân tổ chức Quản trị tri thức có ảnh hưởng đến lực lãnh đạo lực lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu NHTM (Lara, 2008) Bên cạnh đó, nghiên cứu Karkoulian cộng (2008) ngân hàng Lebanese cho thấy hoạt động liên quan đến cố vấn, hướng dẫn thức phi thức lãnh đạo chuyên gia, nhân lâu năm cho nhân viên ngân hàng khác thúc đẩy trình chia sẻ tri thức ngân hàng Đối với nhân viên ngân hàng, nghiên cứu cho thấy quản trị tri thức có tác động hỗ trợ tốt cho nhân viên định, cải thiện kĩ nhân viên, xác định chia sẻ kinh nghiệm làm việc nhân viên gia tăng giao 58 tiếp nhân viên phận ngân hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu Mohammed & Jalal (2011) cho hệ thống quản trị tri thức ngân hàng làm gia tăng mức độ tiếp cận thông tin nhờ hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, từ cải thiện kĩ nhân viên ngân hàng Nghiên cứu Charity Maseki (2012) nghiên cứu quản trị tri thức NHTM Kenya cho thấy tác động quản trị tri thức giúp làm cải thiện kết làm việc, gia tăng suất hiệu làm việc nhân viên ngân hàng thông qua gia tăng lực làm việc, khuyến khích cá nhân phận chia sẻ với tri thức mà họ biết học hỏi H7: Hoạt động quản trị tri thức NHTM có tác dụng thúc đẩy hiệu thị trường NHTM Quản trị tri thức tác động tới hiệu thị trường thông qua thu hút khách hàng từ thị trường mới, giúp hỗ trợ quản lý danh mục khách hàng hiệu hơn, từ giúp ngân hàng xác Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 ĐỖ THỊ KIM HẢO - NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ - NGUYỄN THỊ THU TRANG định chi nhánh có lợi tương đối danh mục khách hàng có rủi ro thấp, đồng thời gia tăng chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Nghiên cứu Charity Maseki (2012) nhận thấy quản trị tri thức NHTM Kenya giúp phát triển sáng tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng hướng tới khách hàng gia tăng hài lòng khách hàng Tương tự vậy, nghiên cứu Martelo-Landroguez cộng (2016) 76 ngân hàng Tây Ban Nha cho thấy quy trình quản trị tri thức vận hành NHTM giúp gia tăng giá trị cho dịch vụ cung cấp cho khách hàng, khách hàng thông qua việc trao đổi tri thức với nhân viên hiểu sản phẩm dịch vụ cung ứng hệ số ROA (return on assess): phản ánh tỷ lệ sinh lời tài sản, ROE (return on equity): phản ánh tỷ lệ sinh lời vốn chủ, ROS (return on sales): phản ảnh tỷ lệ sinh lời doanh thu Đưa kết luận tương tự vậy, Ahmed cộng (2015) nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới hiệu ngân hàng Pakistan cho thấy tác động dương có ý nghĩa thống kê tất hoạt động thu nhập tri thức, chuyển giao tri thức, áp dụng tri thức bảo vệ tri thức tới hiệu hoạt động tổ chức, có tác động gia tăng hài lịng khách hàng, gia tăng chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng giúp NHTM tăng trưởng với tốc độ nhanh Lekhanath Khanal Santosh Raj Paudyal (2017) nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới tổ chức tài Nepal sử dụng phương pháp nghiên cứu bảng hỏi cấu trúc cho 385 người NHTM tổ chức tài Kết cho thấy hoạt động thu nhận, tổ chức áp dụng tri thức tổ chức có tác động dương có ý nghĩa thống kê tới tiêu tài thị trường tổ chức Bên cạnh đó, nghiên cứu Ferhan Cebi cộng (2010) cho thấy quản trị tri thức ngân hàng thể qua hoạt động như: xác định dòng tri thức, phát triển cấu trúc quy trình giúp tri thức chuyển giao nhân viên, tích trữ tri thức thông qua việc tạo lập sở liệu, từ tác động dương có ý nghĩa thống kê tới kết kinh doanh ngân hàng nghiên cứu Kết luận mối quan hệ dương quản trị tri thức hiệu kinh doanh ngân hàng tìm thấy nghiên cứu Charity Maseki (2012), Ahmed cộng (2015), Landroguez cộng (2016) H8: Hoạt động quản trị tri thức NHTM có tác dụng thúc đẩy hiệu kinh doanh NHTM Hiệu kinh doanh phản ánh kết kinh doanh giai đoạn, thường thể qua khả sinh lời Khả sinh lời NHTM thể qua tiêu đo lường như: Kết lợi nhuận năm, so sánh lợi nhuận thực tế với kế hoạch, thể qua Quản trị tri thức NHTM nhận định có tác động tích cực tới hiệu kinh doanh ngân hàng Quản trị tri thức tác động tích cực giúp quy trình vận hành ngân hàng thực trôi chảy, nhanh chóng thuận tiện hơn, giúp nhân viên ngân hàng tăng suất làm việc, giúp tăng trưởng sản phẩm dịch vụ cung ứng gia tăng hài lịng khách hàng, có tác động tích cực tới hiệu kinh doanh thể thơng qua khả sinh lời ngân hàng Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 59 Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Kết luận Bài viết nghiên cứu nội dung quản trị tri thức tổ chức nói chung sâu phân tích nội dung quản trị tri thức NHTM nói riêng, bao gồm nội dung sáng tạo tri thức, chia sẻ tri thức, tích lũy tri thức, lưu trữ tri thức sử dụng tri thức NHTM Dựa tổng quan nghiên cứu, viết đề xuất hai mơ hình nghiên cứu, thứ Mơ hình nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức NHTM bao gồm nhân tố văn hóa tri thức, hạ tầng cơng nghệ, cấu trúc tổ chức lực lãnh đạo Thứ hai Mơ hình nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động NHTM phân tích thơng qua hiệu quy trình, hiệu nhân sự, hiệu thị trường hiệu kinh doanh NHTM Các mơ hình gợi mở cho nhà nghiên cứu, NHTM nói chung NHTM Việt Nam nói riêng tiến hành triển khai, đánh giá hoạt động quản trị tri thức ngân hàng mình, hiểu rõ vai trò ý nghĩa quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng ■ Tài liệu tham khảo Ahmed S., Fiaz M & Shoaib M.(2015) Impact of Knowledge Management Practices on Organizational Performance: an Empirical study of Banking Sector in Pakistan FWU Journal of Social Sciences, (2): 147-167 Al-Ammary, J.H., Fung, C.C., and Goulding, P, (2005) Alignment of knowledge and IS/IT strategies: A case for the banking sector in the Gulf Cooperation Countries (GCC) In: International Conference on Knowledge Management (ICKM 2005), Kuala Lumpur, Malaysia Ali, H M and Ahmad, N H (2006) Knowledge management in Malaysian Banks: A New paradigm, Journal of Knowledge Management Practice, 7(3), 117-128 Allen Rai (1996) Operational efficiency in banking: An international comparison Linda Allen and Anoop Rai Journal of Banking & Finance, 1996, vol 20, issue 4, 655-672 Alrawi, K and Elkhatib, S (2009) Knowledge management practices in the banking industry: present and future state- case study Journal of Knowledge Management Practice,Vol.10No.4 Armstrong M (2006) A handbook of human resource management practice, Tenth edition, Cogan Page: London Berger, A.N and D.B Humphrey, (1997) Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research European Journal of Operational Research 98: 175-212 Bhatti, Waheed Akbar; Zaheer, Arshad; Rehman, Kashif , (2010) The effect of knowledge management practices on organizational performance: A conceptual study Birkinshaw, J and Sheenhan, T (2002), “Managing the knowledge life cycle”, MIT Sloan Management Review, Vol 44 No 1, pp 75-83 10 Bollinger, A.S and Smith, R.D (2001) Managing Organizational Knowledge as a Strategic Asset Journal of Knowledge Management, 5, 8-18 11 Brikend, A., veseli, N and ibraime, S (2013) Human Resources and knowledge management In Active citizenship by knowledge Management and Innovation, PP 1037-1043 Proceedings of the Management, Knowledge and Learning International Conference 2013, to Know press, zadar, Croative 12 Brooking A (1997) The management of intellectual capital J Long Range Plann., 30(3): 364-365 13 Charity Maseki (2012) Knowledge management and performance of commercial banks in Kenya Master’s thesis 14 Christian, H., Lindgren, R., Nulden, U., and Pessi, K, (2002) The evolution of knowledge management systems needs to be managed” Journal of Knowledge Management Practice 15 Choo, C & Johnston, R (2004) Innovation in the knowing organization: a case study ofan e-commerce initiative Journal of Knowledge Management, vol 8, no 6, pp.77-92 16 Crawford,C B (2005) Effects of transformational leadership and organizational position on knowledge management Journal of Knowledge Management, (6), 6-16 17 Davenport, T.H., & Prusak, L (1998) Working Knowledge Boston, MA: Harvard Business School Press 18 Davenport, T H (2001) İş dünyasında bilgi yönetimi İstanbul: Rota Yayınları 19 De Jarnett (1996) De Jarnett L (1996) Knowledge the latest thing Inf Strategy: Exec J., 12(2): 3-5 20 DeLong, D.W., & Fahey, L (2000) Diagnosing cultural barriers to knowledge management The Academy of Management Executive, 14(4), pg.113-127 60 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 ĐỖ THỊ KIM HẢO - NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ - NGUYỄN THỊ THU TRANG 21 Ferhan Cebi, Onur Feray Aydin, and Sitki Gozlu (2010), Benefits of Knowledge Management in Banking, Journal of Transnational Management , 15:308–321, 2010 22 Ghani, N.F.A., and Abdullah, M.S, (2008) “Groupware technology acceptance as a knowledge sharing tool: A case study in UUM”, In: Proceedings of Knowledge Management International Conference, Langkawi, Malaysia 23 Grant RM (1996) Toward a knowledge-based theory of the firm Strat Manage J 17(2): 109- 22 24 G., Probst; Raub, S.; Romhardt, K (2000) Managing Knowledge: Building Blocks for Success 25 Goh, S C (2003) Improving organizational learning capability: Lessons from two case studies Learning Organization, 10(4), 216–227 26 Hafizi, M.A & Nor, H.A (2006) Knowledge Management in Malaysian banks: A new paradigm Journal of Knowledge Management Practice, 7(3) 27 Gopalakrishnan, S., & Santoro, M (2004) Distinguishing between knowledge transfer and technology transfer activities: The role of key organizational factors IEEE Transactions on Engineering Management, 51(1), 57–69 28 Grant.K., & Grant,C (2008) The knowledge management capabilities of the major Canadian financial institutions In The inter national Conference on Knowledge Management 29 Janz, B D.& Prasarnphanich, P (2003) “Understanding the ancedents of effective knowledge management: The importance of a knowledge - Centered Culture”, Decision Sciences, 34 (2), 351-384 30 Karkoulian, S., Halawi, L., & Mc Carthy, R (2008) Knowledge management formal and informal mentoring: An empirical investigation in Lebanses banks The Learning Organization, 15(5), 409-429 doi:10.1108/0969470810898384 31 Kimberly K Anderson (2009), Organizational capabilities as predictors of effective knowledge management: an empirical examination, a dissertation, School of Business and Entrepreneurship Nova Southeastern University 32 Kridan, A B & Goulding, J S (2006) A case study on knowledge management implementation in the banking sector The Journal of Information and Knowledge Management systems , 36(2), 211–222 33 Kumbhakar, S.C & Lovell, C.A.K (2003) Stochastic frontier analysis New York, USA: Cambridge University Press 34 Landroguez., M, S., & Mar tinz, Ruiz, D (2016) Managing knowledge to create customer ser vice value Jour nal of Ser vice Theory and Practice, 26(4), 471–496 doi:10.1108/JSTP-06-2014-0137 35 Lee Ai Lenga, Fariza Hanum Md Nasaruddin (2008), Application of Knowledge Management in Malaysian Banks- A Preliminary Study, 396-401 36 Lekhanath Khanal and Santosh Raj Paudyal (2017) Effect of Knowledge Management Practices on the Performance of Nepalese Financial Institutions Journal of advanced academic research ISSN: 2362-1303 (Paper) | eISSN: 2362-1311(Online) p44-59 37 Ling Tan, N., How Lye, Y., Hock Ng, T and San Lim, Y (2010), “Motivational factors in influencing knowledge sharing among banks in Malaysia”, International Research Journal of Finance and Economics , No 44, pp 186-96, August, available at: www eurojournals.com/finance.htm (accessed 22 April 2011) 38 Martelo Landroguez, S., & Mar tinz, Ruiz, D (2016) Managing knowledge to create customer ser vice value Jour nal of Ser vice Theory and Practice, 26(4), 471–496 doi:10.1108/JSTP-06-2014-0137 39 McDermott, R., & O’Dell, C (2001) Overcoming cultural barriers to sharing knowledge Journal of Knowledge Management,S(I), pgMizintseva, M., & Gerbina, T (2009) Knowledge management practice: Application in commercial bank s (a review) Scientif ic and Technical Infor mation Processing, 36 (6), 309–318.doi:10.3103/S014768820906001X 40 Mohammed, W., and Jalal, A (2011) The Influence of Knowledge Management System (KMS) on Enhancing Decision Making Process (DMP) International Journal of Business and Management, 6(8), 216-229 41 Nelson RR, Winter SG (1982) An evolutionary theory of economic change Cambridge: Harvard University Press 42 Ozlem Yasar Ugurlu &Duygu Kızıldag (2013) A Comparative Analysis of Knowledge Management in Banking Sector: An Empirical Research European Journal of Business and Management ISSN 2222-2839 Vol.5, No.16, 2013 pp12- 21 43 Quintas P, Lefrere P, Jones G (1997) Knowledge management: a strategic agenda J Long Range Planning, 30(3): 385-391 44 Ráte, Thạch Keo Sa; Thuận, Lưu Tiến (2014) Tác động quản trị tri thức đến hiệu tổ chức doanh nghiệp Đồng Bằng Sơng Cứu Long Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ 45 Sabherwal, R & Sabherwal, S (2005) “Knowledge management using information technology: Determinants of short-term impact on firm value”, Decision Sciences, 36 (4), 531-567 46 Schultze, U & Stabell, C (2004), “Knowing What You Don’t Know? Discourses and Contradictions in Knowledge Management Research”, Journal of Management Studies, vol 41, no 4, pp 549- 573 47 Turner, A (2009) The financial crisis and the future of financial regulation The Economist Inaugural Lecture 48 Vesna, Jelena Rašula; Vukšić, Bosilj; Štemberger, Mojca Indihar (2012) The effect of knowledge management on organizational performance 49 Yamagat a, K (2002) Knowledge Management in Banking Industr y : Com parative Analysis between U.S and Japan [Master Thesis].Massachusetts Institute of Technology 50 Yang, C., & Chen, L (2007) Can organizational knowledge capabilities affect knowledge sharing behavior? Journal of Information Science, 33(1), 95–109 51 Zaied, Abdel Nasser H (2012) The role of knowledge management in enhancing organizational performance Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61 ... tạo Ngân hàng 55 Đề xuất mô hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Hình Nhân tố tác động tới hoạt động. . .Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại thức NHTM; (ii) nghiên cứu tác động quản trị tri. .. tạo Ngân hàng 53 Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động quản trị tri thức tác động quản trị tri thức tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại sẻ tri thức Ling Tan cộng (2010) nghiên