TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Đề tài Đánh giá ảnh hưởng của dịch bệnh đến thị trường bảo hiểm Việt Nam trong năm 2020 – 2021 Học p[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - - BÀI THẢO LUẬN NHẬP MƠN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh đến thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2020 – 2021 Học phần : Nhập mơn Tài – Tiền tệ Mã lớp HP : 2253EFIN2811 Nhóm : 10 Giảng viên : Lê Thanh Huyền HÀ NỘI – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Khái niệm đặc điểm bảo hiểm .2 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm kinh tế .3 Các hình thức bảo hiểm 4 Vai trò bảo hiểm II Thực tiễn thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2020 – 2021 Tình hình dịch bệnh 2020 – 2021 .7 Ảnh hưởng dịch bệnh đến thị trường bảo hiểm Thực trạng thu chi bảo hiểm năm 2020-2021 Đánh giá 10 Đề xuất giải pháp .12 C KẾT LUẬN 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A LỜI MỞ ĐẦU Theo báo cáo Deloitte, thị trường bảo hiểm toàn cầu chịu ảnh hưởng đáng kể đại dịch Covid-19 khiến chuỗi tăng trưởng ấn tượng liên tục suốt 10 năm qua bị đứt gãy Ước tính, quy mơ thị trường bảo hiểm toàn cầu hết năm 2020 giảm 2,8% so với năm 2019 Tuy nhiên đà giảm chủ yếu đến từ bảo hiểm Nhân thọ với mức giảm khoảng 6,0% so với năm 2019 Thế Việt Nam điều đáng ngạc nhiên ngành Bảo hiểm lại có mức tăng trưởng “trong mơ” nhiều ngành khác phải chịu nhiều tác động tiêu cực từ dịch Covid-19… Bước sang năm năm 2021, đại dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp nhiều nước Tuy với việc có Vacxin tiêm phịng, nhiều Tổ chức kỳ vọng vào phục hồi kinh tế kéo theo phục hồi thị trường Bảo hiểm toàn cầu Tại Việt Nam nhiều dự báo cho tăng trưởng kinh tế khoảng 7%, điều giúp cho ngành Bảo hiểm có hội Tuy nhiên cần lưu ý rằng, đại dịch Covid-19 khiến cho cấu nghiệp vụ có thay đổi mảng Bảo hiểm sức khỏe người có nhiều tiềm Nhu cầu bảo hiểm sức khỏe ngày trọng & tăng cao dân, điểm lớn chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Trong thảo luận này, chúng em tập trung nghiên cứu tìm hiểu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Khái niệm đặc điểm bảo hiểm 1.1 Khái niệm bảo hiểm Bảo hiểm hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị phát sinh trong trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất đời sống người xã hội ổn định phát triển bình thường điều kiện có biến cố bất lợi xảy - 1.2 Đặc điểm bảo hiểm Bảo hiểm hình thức dự trữ tài nhằm bù đắp khắc phục tổn thất thiệt hại sản xuất kinh doanh đời sống người biến cố bất lợi xảy Cũng quỹ tiền tệ khác, quỹ bảo hiểm tạo lập thơng qua q trình phân phối cải xã hội hình thái giá trị, việc tạo lập quỹ nhiều hình thức khác bắt buộc hay tự nguyện, tự bảo hiểm hay bảo hiểm thông qua tổ chức bảo hiểm ,… tất xuất phát từ nhu cầu cần đảm bảo an toàn trình sản xuất kinh doanh đời sống người trước tác động rủi ro Chính vậy, để thoả mãn nhu cầu người tham gia bảo hiểm, việc phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm phải đảm bảo chi trả, bồi thường tổn thất thiệt hại có biến cố bất lợi xảy đối tượng bảo hiểm Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, bảo hiểm trở thành loại hình dịch vụ tài đặc biệt Sản phẩm bảo hiểm đảm bảo mặt tài trước rủi ro cho người bảo hiểm Để bảo vệ mình, người tham gia bảo hiểm nộp phí cho người bảo hiểm để đổi lấy lời hứa hay cam kết người bảo hiểm trả tiền bảo hiểm rủi ro xảy Trong hoạt động bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm nhận phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm đóng góp sau thực nghĩa vụ với bên bảo hiểm cố bảo hiểm xảy Như vậy, với dịch vụ sản phẩm bán trước, sau phát sinh chi phí bồi thường, chi trả bảo hiểm - Bảo hiểm vừa mang tính chất bồi hồn vừa mang tính chất khơng bồi hoàn Trong thời gian bảo hiểm, rủi ro khơng xảy có xảy khơng gây thiệt hại ảnh hưởng đến đối tượng bảo hiểm người bảo hiểm khơng phải bồi thường hay trả tiền cho bên mua bảo hiểm Ngược lại, xảy cố, đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại bị ảnh hưởng bên mua bảo hiểm chi trả, bồi thường Như quan hệ tổ chức bảo hiểm người tham gia bảo hiểm thị trường vừa mang tính chất bồi hồn, vừa mang tính chất khơng bồi hồn Đặc điểm tạo tính nhàn rỗi quỹ bảo hiểm, nguồn tài thường cơng ty bảo hiểm sử dụng để đầu tư nhằm bảo toàn phát triển quỹ bảo hiểm Tính bồi hồn bảo hiểm có tính chất bất ngờ khơng gian, thời gian quy mơ Chính vậy, q trình hoạt động, tổ chức bảo hiểm phải xây dựng quỹ dự phòng để đảm bảo tình thực cam kết trước người tham gia bảo hiểm cố bảo hiểm xảy Sự cần thiết khách quan bảo hiểm kinh tế 2.1 Các rủi ro xảy với chủ thể kinh tế Các rủi ro xảy với đời sống dân cư: Có thể thấy xã hội ngày phát triển, tiến vượt bậc khoa học công nghệ khiến đời sống người ngày phát triển hơn, người có cơng cụ phương pháp tiên tiến để dự đốn, phịng ngừa xử lý kịp thời rủi ro sống Tuy vậy, sống người phụ thuộc vào thiên nhiên, thay đổi thất thường thiên nhiên khiến người khó lường chuẩn bị kịp thời phương án đối phó với rủi ro thiên tai, hạn hán, sóng thần, động đất hỏa hoạn, Mặc dù biện pháp đắp đê ngăn lũ, xây dựng trạm khí tượng, cơng tác dự báo thời tiết, thực ngăn chặn hết thiệt hại rủi ro gây Khi thiệt hại xảy ra, người sử dụng biện pháp tạm thời nhận tiếp tế, cứu trợ, nhận hỗ trợ từ thiện hay vay, biện pháp giải vấn đề trước mắt tồn hạn chế. Ngoài thực tế lúc người gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập ổn định điều kiện sinh sống diễn bình thường mong muốn mà trái lại có nhiều khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập Những rủi ro bất ngờ tai nạn lao động, ốm đau, bệnh tật, thai sản, lý tuổi tác khiến người sức lao động có khả giảm thu nhập hay chí khả lao động, việc làm Khi rơi vào hồn cảnh nhu cầu cần thiết sống không mà trái lại phát sinh thêm làm cho người lao động khó đảm đương Chính xuất phát từ chất mong muốn tồn vượt qua khó khăn trở ngại sống rủi ro xảy đòi hỏi người lao động xã hội lồi người phải tìm biện pháp để giải vấn đề thực tế họ tìm nhiều cách giải khác như: san sẻ rủi ro, đùm bọc lẫn nội cộng đồng, vay, xin dựa vào cứu trợ nhà nước… Nhưng cách mang tính tạm thời, thụ động không chắn Các rủi ro xảy với đơn vị sản xuất kinh doanh: Thực tế cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh tiềm ẩn rủi ro khó lường trước Chẳng hạn thiên tai, dịch bệnh khiến cho tài sản doanh nghiệp bị tổn hại; sản xuất bị đình trệ thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào, thiếu nhân công; doanh thu sụt giảm, quy mô sản xuất bị thu hẹp, Ngoài biến động thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái, thay đổi sách kinh tế vĩ mơ, mặt đem đến hội kinh doanh, mặt khác lại mang đến rủi ro, thách thức cho doanh nghiệp Chẳng hạn, trường hợp thị trường bị “đóng băng”, doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng sản phẩm cung cấp thị trường người mua, thị trường bất động sản Một miếng đất hay nhà để bán thời gian ổn định có phải đến tháng Và thị trường chững lại sản phẩm hồn tồn bị động “nằm im chỗ” Các rủi ro xảy Nhà nước: Tình hình kinh tế giới ln diễn biến phức tạp, bên cạnh thuận lợi nhiều thách thức phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khủng hoảng nợ công lan rộng nhiều quốc gia, kinh tế giới tăng trưởng chậm chứa đựng nhiều rủi ro; tình trạng thất nghiệp cao diễn nhiều nước, cạnh tranh nước lớn ngày liệt, tranh giành tài nguyên số khu vực ngày gay gắt hơn, gây nên biến động bất lợi cho kinh tế vĩ mô, tác động vào cân đối lớn kinh tế, làm tăng áp lực chi ngân sách, bội chi ngân sách, có khả gây lạm phát, Những điều làm ảnh hưởng xấu đến vai trị điều tiết kinh tế vĩ mơ nhà nước 2.2 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm kinh tế Như vậy, sống người ln tiềm tàng rủi ro khó lường Ngồi việc thực biện pháp tạm thời thiệt hại xảy ra, thành lập trước quỹ dự phòng để bù đắp thiệt hại gây ổn định sống Nhờ có bảo hiểm, người lao động dùng phần tích lũy thu nhập để bù đắp, trang trải chi phí phát sinh, bù đắp khoản giảm, thu nhập, việc làm, ổn định sống cho thân gia đình Doanh nghiệp bù đắp thiệt hại tài để ổn định sản xuất kinh doanh Nhà nước có nguồn quỹ dự trữ để ổn định kinh tế có biến động lớn xảy Sự tồn bảo hiểm tất yếu khách quan để xã hội tiếp tục hoạt động phát triển bình thường điều kiện bất lợi Có thể nói, bảo hiểm đóng vai trị cơng cụ an tồn dự phịng đảm bảo khả hoạt động chủ thể dân cư kinh tế; sống khơng có bảo hiểm ví “hành lang khơng có tay vịn” Khi xã hội ngày phát triển hoạt động bảo hiểm ngày đa dạng phong phú Ban đầu, bảo hiểm đời chủ yếu nhu cầu ổn định sản xuất, kinh doanh; nhằm mục đích phịng ngừa, tạo nguồn tài để khắc phục rủi ro, tai nạn bất ngờ Đến nay, tổ chức bảo hiểm giữ vai trò trung gian, thu hút nguồn tiền nhàn rỗi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Các hình thức bảo hiểm 3.1 Căn vào phương thức xử lý rủi ro Theo tiêu thức này, bảo hiểm chia thành tự bảo hiểm bảo hiểm thông qua tổ chức bảo hiểm Tự bảo hiểm hình thức mà tổ chức, cá nhân thành lập quỹ riêng để bù đắp tổn thất xảy với q trình sản xuất đời sống Việc tự bảo hiểm cho thường thực họ có đủ khả tài Trong thực tế, hình thức tự bảo hiểm biểu thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tập trung nhà nước, quỹ dự phòng doanh nghiệp, quỹ dự trữ hộ gia đình Bảo hiểm thơng qua tổ chức bảo hiểm hình thức bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm chuyển giao, phân tán rủi ro cho tổ chức bảo hiểm mà thân họ không muốn không đủ khả gánh chịu rủi ro thơng qua việc trích nộp phần thu nhập cho tổ chức bảo hiểm dạng phí bảo hiểm Các tổ chức bảo hiểm hỏa động chuyên nghiệp phân tích rủi ro, ước lượng mức độ rủi ro, phân tán rủi ro có trách nhiệm bảo toàn, tăng trưởng quỹ để sử dụng chúng mục tiêu dự phịng tài khắc phục hậu rủi ro Đây hình thức bảo hiểm hiệu phương diện kinh tế Trong thực tế, hình thức thể thông qua tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp cơng ty bảo hiểm, tập đồn bảo hiểm tổ chức bảo hiểm xã hội 3.2 Căn vào mục đích hoạt động Theo tiêu thức này, bảo hiểm chia thành bảo hiểm có mục đích kinh doanh bảo hiểm khơng có mục đích kinh doanh Bảo hiểm có mục đích kinh doanh (hay bảo hiểm thương mại, bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm kinh doanh) hình thức bảo hiểm chủ thể tiến hành nhằm mục tiêu lợi nhuận Người bảo hiểm tìm kiếm lợi ích kinh tế sở thu phí bảo hiểm cam kết thực bồi thường trả tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm thông qua hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm khơng có mục đích kinh doanh hình thức bảo hiểm chủ thể tiến hành khơng mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu nhằm mục đích tương hỗ thành viên tham gia Chẳng hạn việc hình thành sử dụng quỹ dự trữ tập trung nhà nước, quỹ tương hỗ, quỹ dự trữ doanh nghiệp, gia đình phục vụ cho mục tiêu an tồn, ổn định phát triển kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân Vai trị bảo hiểm 4.1 Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh đời sống người Trong bảo hiểm kinh doanh, khoản chi trả bồi thường giúp sở sản xuất kinh doanh xây dựng lại ca sở vật chất, mua lại máy móc thiết bị bị hư hỏng, mát, để tiếp tục hoạt động. Trong bảo hiểm xã hội, nhờ vào khoản trợ cấp, bồi thường trường hợp ốm đau, tai nạn, khơng cịn khả lao động hay việc làm mà người lao động khắc phục khăn, ổn định đời sống, đồng thời góp phần giảm bớt gánh nặng mặt tài cho tổ chức sử dụng lao động (trong trường hợp người lao động bị chết, thân nhân họ nhận khoản tiền hỗ trợ từ tổ chức bảo hiểm xã hội) Khi hưu tổ chức bảo hiểm xã hội trả lương hưu hỗ trợ chi phí y tế, chăm sóc sức khỏe, Trong hoạt động bảo hiểm người tham gia bảo hiểm khắc phục kịp thời tổn thất vật chất rủi ro tai nạn gây nhanh chóng nhất, sớm hồi phục sức khỏe, ổn định đời sống để tiếp tục trình học tập, lao động, sinh hoạt bình thường Như vậy, thơng qua việc sử dụng quỹ bảo hiểm tạo lập để bồi thường, chi trả kịp thời, xác tổn thất vật chất cho người tham gia bảo hiểm. 4.2 Bảo hiểm góp phần phịng tránh, hạn chế rủi ro tổn thất Đứng giác độ lợi ích tổ chức bảo hiểm, việc tổ chức tốt biện pháp đề phịng, hạn chế tổn thất có hiệu giảm khoản chi phí bồi thường, trả tiền bảo hiểm, đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để tổ chức tốt biện pháp đề phòng, hạn chế rủi ro tổn thất, tổ chức bảo hiểm theo dõi, thống kê tình hình tai nạn, tổn thất, xác định nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn Trên sở đó, tổ chức bảo hiểm phối hợp với quan hữu quan để đề xuất, hỗ trợ tài tổ chức thực biện pháp đề phịng có hiệu nhất, nhằm giảm thấp mức tổn thất xảy Đứng giác độ người tham gia bảo hiểm, ngồi trách nhiệm phải đóng góp đầy đủ phí bảo hiểm, họ phải thực tốt trách nhiệm đề phịng hạn chế tổn thất, thơng báo tình hình diễn biến tai nạn, tổn thất để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nếu không, để xảy tổn thất trầm trọng bị giảm mức bồi thường chí tổ chức bảo hiểm có quyền từ chối nghĩa vụ bồi thường rủi ro xảy không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Đối với bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, tổ chức quản lý phải thường xuyên kiểm tra an tồn doanh nghiệp nhằm phịng tránh tai nạn xảy Trong trường hợp đơn vị thực không tốt biện pháp đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh dịch tễ áp dụng biện pháp xử phạt truy tố trước pháp luật Tổ chức bảo hiểm xã hội hỗ trợ đơn vị sử dụng lao động thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, xây dựng trại điều dưỡng nghỉ ngơi để cải thiện, nâng cao sức khỏe cho người lao động Về phía Nhà nước, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân nhiệm vụ Nhà nước nào, vậy, việc hình thành phát triển hình thức bảo hiểm giải pháp tích cực giúp cho Nhà nước giảm nguồn kinh phí dành để đầu tư cho mục tiêu khác, đồng thời đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân. 4.3 Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Trong kinh tế thị trường, bảo hiểm không chắn kinh tế cho trình sản xuất kinh doanh đời sống người trước rủi ro, mà hoạt động với tư cách tổ chức tài trung gian để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Các tổ chức bảo hiểm thường sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi hình thành từ thu phí bảo hiểm để đầu tư, mà tổ chức bảo hiểm coi định chế tài trung gian, bên cạnh ngân hàng thương mại, công ty tài chính, Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế góp phần tạo nguồn vốn quan trọng thơng qua việc thu phí bảo hiểm từ người lao động người sử dụng lao động Khi chưa sử dụng đến, phần quỹ đầu tư thị trường tài chính, nhằm bảo tồn phát triển quỹ Quỹ bảo hiểm xã hội nguồn tiết kiệm quan trọng, tiết kiệm từ bảo hiểm xã hội chênh lệch thu chi bảo hiểm xã hội, góp phần quan trọng vào tiết kiệm quốc gia II Thực tiễn thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2020 – 2021 Tình hình dịch bệnh 2020 – 2021 1.1 Tình hình dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2020 – 2021 Việt Nam Năm 2020 hẳn trở thành năm ghi dấu ấn lịch sử loài người kiện biến cố bất thường Sự bùng phát lây lan dịch bệnh coronavirus khắp giới ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất sống người nói chung Các kinh tế toàn giới đầu năm 2021 phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng Covid-19 Theo thống kê Worldometers, tính đến 11 ngày 23/1/2021 (giờ Việt Nam), giới ghi nhận tổng cộng 98,7 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, có 2.116.336 ca tử vong, số bệnh nhân điều trị khỏi bệnh gần 71 triệu người Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch Covid-19 Quy mô, địa bàn mức độ lây lan qua đợt có xu hướng phức tạp Ba đợt dịch đầu có quy mơ dịch nhỏ, số ca nhiễm ở mức độ thấp: Đợt dịch đầu tiên được tính từ ngày 22/1/2020 đến 22/7/2020, cả nước ghi nhận 415 ca Covid-19 (309 F0 nước 106 F0 nhập cảnh), khơng có bệnh nhân tử vong Đợt dịch thứ kéo dài từ ngày 23/7/2020 đến ngày 27/1/2021, gồm 1.136 trường hợp Covid-19 (1.073 F0 nước 63 F0 nhập cảnh) Giai đoạn này có 35 bệnh nhân tử vong bệnh lý nền nặng Đợt dịch từ ngày 28/1/2021 đến 26/4/2021, ghi nhận 1.303 F0 (910 ca lây nhiễm nước và 391 ca nhập cảnh), không có trường hợp tử vong Đợt dịch thứ 4: dịch lan toàn quốc, số ca tử vong tăng nhanh Ở Việt Nam, theo thơng tin từ Bộ Y tế, tính đến ngày 10/10/2021 Việt Nam phát 835.036 ca mắc COVID-19, 20.520 ca tử vong Đại dịch đặt thách thức lớn cho kinh tế Mặc dù vậy, Chính phủ Việt Nam nỗ lực để trì hoạt động sản xuất ổn định xã hội, với mức tăng trưởng kinh tế năm 2020 2,91%, tăng trưởng xuất 6,5% Tốc độ tăng trưởng thấp nhiều so với giai đoạn năm trước, song thành tựu lớn so với nhiều nước giới, mà lệnh phong tỏa giãn cách xã hội ban bố nhiều nơi 1.2 Bối cảnh tình hình thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2020 - 2021 Dịch bệnh Covid-19 tác động tiêu cực đến ngành nghề, lĩnh vực,và thị trường bảo hiểm khơng ngoại lệ Năm 2020 bóng đen dịch bệnh phủ lên toàn kinh tế giới Tại Việt Nam, lĩnh vực bảo hiểm nhận định chịu tác động kép nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo hiểm (kể nhân thọ phi nhân thọ) giảm người mua khó khăn kinh tế, thu nhập; tỷ lệ chi trả bảo hiểm (nhất bảo hiểm y tế tăng) khiến hiệu hoạt động ngành giảm sút Ở chiều đối lập, với tầng lớp trung lưu trở lên, dịch bệnh Covid-19 làm tăng nhu cầu bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm sức khỏe họ nhận thức rõ tầm quan trọng sức khỏe chăm sóc y tế đại dịch Nhìn chung, doanh thu thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2020 tăng trưởng so với kỳ năm 2019 Theo báo cáo tài hợp BVH cho thấy doanh thu phí bảo hiểm năm 2020 tăng 9% lên 8.755 tỷ đồng, phí bảo hiểm gốc đạt 8.682 tỷ đồng Tổng chi bồi thường trả tiền bảo hiểm tăng 6% lên 6.344 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế hợp giảm mạnh 72% so với kỳ năm ngoái đạt 114 tỷ đồng Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp môi giới bảo hiểm năm 2021 ước đạt 990 tỷ đồng, tăng 7,5% so với kỳ năm 2020, đó: Hoa hồng mơi giới bảo hiểm năm 2021 ước đạt 941 tỷ đồng (tăng 14,83% so với kỳ năm 2020); tổng doanh thu phí dịch vụ ước đạt 32 tỷ đồng; doanh thu tài khác ước đạt 17 tỷ đồng Cùng với tác động ảnh hưởng ngành bảo hiểm toàn giới, mức độ tăng trưởng ngành bảo hiểm Việt Nam khả quan Cùng với thách thức kinh tế dịch bệnh Covid-19 mang lại mở hội cho ngành bảo hiểm Khi mà người dân nhận thức tầm quan trọng bảo hiểm đời sống xã hội Đồng thời, công nghệ AI với bước phát triển tạo điều kiện tiền đề để doanh nghiệp bảo hiểm phát triển hệ thống bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm tận dụng hội, lợi tạo điều kiện phát triển dù Covid-19 hay hậu Covid-19 Ảnh hưởng dịch bệnh đến thị trường bảo hiểm 2.1 Tích cực - Mặc dù chịu tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19 thị trường bảo hiểm nước tăng trưởng ổn định - Theo số liệu ước tính Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam năm 2021, tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt 217.338 tỷ đồng, tăng trưởng 16.71% so với kỳ năm 2020 Trong doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng 3.98% so với kỳ 2020; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ tăng 22% so với kỳ năm 2020 - Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp môi giới bảo hiểm năm 2021 tăng khoảng 7,5% so với kỳ năm 2020 - Với việc thực "mục tiêu kép" vừa kiểm soát dịch bệnh vừa phục hồi, phát triển kinh tế, Chính phủ triển khai đồng hàng loạt giải pháp, sách nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân doanh nghiệp, qua góp phần thúc đẩy tiêu dùng, khơi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, phục hồi tăng trưởng kinh tế Việc kiểm soát tốt dịch bệnh tạo điều kiện môi trường ổn định cho doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng khơi phục, đẩy mạnh triển khai hoạt động kinh doanh II.2.Tiêu cực - Năm 2020, ảnh hưởng dịch COVID-19, mức tăng trưởng tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường dự kiến giảm nhẹ xuống 17,24% so với dự báo 17,8% (năm 2019, tốc độ tăng trưởng doanh thu phí thị trường bảo hiểm 20,54%) - Mặc dù toàn thị trường đạt tăng trưởng doanh thu phí, tốc độ tăng trưởng hai lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ mức thấp so với tốc độ tăng trưởng kỳ năm 2019 (lĩnh vực nhân thọ đạt mức tăng trưởng 25,5% lĩnh vực phi nhân thọ đạt mức tăng trưởng 13,12% năm 2019) - Theo đó, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ giảm nhẹ dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch, vận tải hàng không, vận tải biển… dẫn đến doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm hàng không… giảm - Theo Bộ Tài chính, dịch bệnh COVID-19 tác động lớn đến kinh tế, gây khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến thu nhập người dân, làm giảm khả tài tham gia bảo hiểm mới, khả tiếp tục đóng phí hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Các địa điểm kinh doanh, giao dịch với khách hàng phải đóng cửa, dừng hoạt động bảo hiểm khơng thuộc hàng hóa, dịch vụ thiết yếu khiến cơng tác thu phí, dịch vụ khách hàng bị ảnh hưởng Thực trạng thu chi bảo hiểm năm 2020-2021 Tổng doanh thu phí bảo hiểm khai thác toàn thị trường 12 tháng năm 2021 ước đạt 49.549 tỉ đồng tăng 18,5 % so với kỳ năm trước Dẫn đầu doanh thu phí bảo hiểm khai thác Manulife với 11.502 tỉ đồng, Prudential với 6.741 tỉ đồng, Bảo Việt Nhân thọ 6.078 tỉ đồng, Dai-ichi Life 5.987 tỉ đồng AIA với 4.089 tỉ đồng Tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt 159.458 tỉ đồng, tăng 22% so với kỳ năm trước Trong đó, sản phẩm bảo hiểm liên kết chung chiếm tỷ trọng 52,9%; sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp chiếm tỷ trọng 19,8%; sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị chiếm tỷ trọng 15,3%; sản phẩm phụ chiếm tỷ trọng 10,1% Các sản phẩm bảo hiểm lại chiếm tỷ trọng 1,94%, đó, sản phẩm bảo hiểm trọn đời chiếm 0,2%, sản phẩm bảo hiểm tử kỳ chiếm 0,9%, sản phẩm bảo hiểm trả tiền định kỳ chiếm 0,1%, sản phẩm bảo hiểm hưu trí chiếm 0,3%, sản phẩm bảo hiểm sức khỏe chiếm 0,47%, sản phẩm bảo hiểm sinh kỳ chiếm 0,001% Tổng doanh thu phí bảo hiểm thị phần doanh nghiệp bảo hiểm thị trường cụ thể sau: Bảo Việt Nhân thọ (30.544 tỉ đồng 19,15%), Manulife (29.695 tỉ đồng 18,62%), Prudential (28.790 tỉ đồng 18,06%), Dai-ichi Life (18.647 tỉ đồng 11,69%), AIA (16.558 tỉ đồng 10,38%), MB Ageas (5.876 tỉ đồng 3,68% ), Chubb Life (4.500 tỉ đồng 2,82%), Generali (4.340 tỉ đồng 2,72%), FWD (4.174 tỉ đồng 2,62%), Hanwha Life (3.961 tỉ đồng 2,48%), AVIVA (3.445 tỉ đồng 2,16%), Sun Life (3.333 tỉ đồng 2,09%), Cathay Life (2.225 tỉ đồng 1,40%), BIDV Metlife (1.573 tỉ đồng 0,99%), doanh nghiệp bảo hiểm lại: FWD Assurance, Mirae Asset Prevoir, Phú Hưng Life, Fubon Life (1.797 tỉ đồng 1,13%) Về cấu doanh thu theo sản phẩm, sản phẩm chiếm tỷ trọng cao gồm sản phẩm bảo hiểm liên kết chung (52,9%), nghiệp vụ bảo hiểm hỗn hợp (19,8%) Về số lượng hợp đồng khai thác 12 tháng năm 2021 đạt 3.554.018 hợp đồng (sản phẩm chính), tăng 14,25% so với kỳ năm ngối Trong đó: Sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư chiếm tỷ trọng 56,67% tăng 1,95% so với kỳ năm ngoái (trong đó, sản phẩm bảo hiểm liên kết chung chiếm tỷ trọng 43,3% giảm 14% so với kỳ năm ngoái Sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị chiếm tỷ trọng 13,4% tăng 133% so với kỳ năm ngoái; Sản phẩm bảo hiểm tử kỳ chiếm tỷ trọng 29,8% tăng 37,2% so với kỳ năm ngoái; Sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp chiếm tỷ trọng 2,7% giảm 58% so với kỳ năm ngoái; Các sản phẩm bảo hiểm lại chiếm tỷ trọng 10,88%, tăng 186% so với kỳ năm ngối, đó, sản phẩm bảo hiểm trọn đời chiếm tỷ trọng 0,4%, sản phẩm bảo hiểm hưu trí chiếm tỷ trọng 0,05%, sản phẩm bảo hiểm sức khỏe chiếm tỷ trọng 10,4% Tổng số lượng hợp đồng có hiệu lực cuối kỳ (sản phẩm chính) 13.213.200 hợp đồng, tăng 13,84% so với kỳ năm ngoái Cơ cấu số lượng hợp đồng theo sản phẩm, sản phẩm ưa chuộng chiếm tỉ trọng cao gồm sản phẩm bảo hiểm liên kết chung (50,9%) sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp (26,5%) Về chi trả quyền lợi bảo hiểm 12 tháng năm 2021 doanh nghiệp bảo hiểm thực chi trả 32.814 tỉ đồng, tăng 24,78% với kỳ năm trước Đánh giá 4.1 Thành công - Tại Việt Nam điều đáng ngạc nhiên ngành Bảo hiểm lại có mức tăng trưởng “trong mơ” nhiều ngành khác phải chịu nhiều tác động tiêu cực từ dịch Covid-19… Theo công bố từ Bộ Tài chính, tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2020 ước đạt 184.662 tỷ đồng (tăng 15% so với 2019) Trong đó, doanh thu phí bảo 10 - hiểm lĩnh vực phi nhân thọ ước đạt 57.102 tỷ đồng (tăng 8% so với 2019), lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ ước đạt 127.560 tỷ đồng (tăng 19,6%) Theo số liệu ước tính Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam năm 2021, tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt 217.338 tỷ đồng, tăng trưởng 16.71% so với kỳ năm 2020, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 57.880 tỷ đồng, tăng 3.98% so với kỳ 2020; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 159.458 tỷ đồng, tăng 22% so với kỳ năm 2020 Các doanh nghiệp bảo hiểm giải tốt quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng khách hàng tin cậy chắn tài an tồn trước rủi ro Chi trả quyền lợi bảo hiểm năm 2020 ước đạt 48.223 tỷ đồng (tăng 11,4% so với kỳ 2019), doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 23.108 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 25.115 tỷ đồng (tăng 10%) Chi trả quyền lợi bảo hiểm năm 2021 ước đạt 49.561 tỷ đồng, tăng 1,68% so với kỳ năm 2020 Các doanh nghiệp bảo hiểm tích cực tái đầu tư trở lại kinh tế, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Năm 2020 đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 460.457 tỷ đồng (tăng 22% so với kỳ 2019), doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 51.308 tỷ đồng; doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 409.149 tỷ đồng (tăng 23,5%) Tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm tăng trưởng mức số Năm 2020 tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm ước đạt 552.403 tỷ đồng (tăng 20% so với kỳ 2019), doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 95.949 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 456.454 tỷ đồng (tăng 23,3%) Tính tới cuối năm 2021, tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt 710.002 tỷ đồng, tăng 23,86% so với kỳ năm 2020 Các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 577.069 tỷ đồng, tăng 22,24% so với kỳ năm 2020 Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm năm 2021 ước đạt 455.606 tỷ đồng, tăng 24,89% so với kỳ năm 2020 Tổng dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm tồn thị trường trì mức tăng cao Năm 2020 ước đạt 355.240 tỷ đồng (tăng 22% so với kỳ 2019), doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 27.125 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 328.115 tỷ đồng (tăng 22,6%) Tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao Năm 2020, tổng nguồn vốn chủ sở hữu ước đạt 113.523 tỷ đồng (tăng 18% so với kỳ 2019), doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 31.035 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 82.488 tỷ đồng (tăng 25,2%) 11 Năm 2021, tổng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm ước đạt 152.484 tỷ đồng, tăng 19,34% so với kỳ năm 2020 4.2 Hạn chế - Hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm tương đối đầy đủ, cần thêm sách ưu đãi để khuyến khích DNBH đầu tư vào sản phẩm bảo hiểm an sinh xã hội, sản phẩm bảo hiểm cho người có thu nhập thấp, sản phẩm bảo hiểm y tế - Luật Kinh doanh bảo hiểm khơng có quy định phòng ngừa gian lận bảo hiểm - Luật Kinh doanh bảo hiểm hành chưa có quy định chế giải tranh chấp Các vụ việc tranh chấp giải theo quy định pháp luật dân sự, phần lớn thông qua hệ thống tòa án cấp - Đại dịch Covid-19 khiến nhiều vụ tranh chấp bảo hiểm phải tạm ngừng giải quyết, “nóng” với vụ tranh chấp liên quan đến hành vi mua 19 hợp đồng bảo hiểm khách hàng Hải Phòng Dấu hiệu gian dối, trục lợi hàng chục tỷ đồng Lần đầu tiên, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IAV) với vai trò bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên tố giác người mua bảo hiểm lên Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) nhận thấy khách hàng có dấu hiệu gian dối kê khai mua bảo hiểm, nhằm trục lợi số tiền khoảng 20 tỷ đồng Thiếu quy định phòng ngừa gian lận bảo hiểm Theo Bộ Tài chính, năm qua, hành vi gian lận bảo hiểm có dấu hiệu gia tăng, gây thiệt hại vật chất, uy tín doanh nghiệp bảo hiểm, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Việt Nam Cơ quan trình hoàn thiện quy định bảo đảm an toàn, hạn chế tổn thất, phòng ngừa gian lận bảo hiểm, nâng cao hiệu giải tranh chấp - Đại dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp với biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh, tình hình sức khỏe bất ổn, người dân phải giãn cách xã hội, thường xuyên nhập viện dẫn đến công ty bảo hiểm trả quyền lợi bảo hiểm tăng cao - Các kiện bảo hiểm chậm trễ giao hàng, hàng hoá thất lạc liên tục diễn đặc biệt, cố tắc nghẽn kênh đào Suez dẫn tới số tiền đền bù bảo hiểm tăng cao - Một số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ áp dụng mơ hình quản lý phi tập trung, phân cấp, hệ thống công nghệ thông tin chưa đầu tư mức dẫn đến hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Đề xuất giải pháp Trong năm vừa qua, thị trường bảo hiểm Việt Nam dù tăng trưởng ổn định quy mô cịn nhỏ so với tiềm sẵn có Từ thực trạng nêu trên, xin đề xuất số giải pháp để góp phần phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid19 tác động đáng kể đến kinh tế Cụ thể sau: 12 Thứ nhất, Nhà nước, Bộ Tài cần hồn thiện hệ thống văn pháp luật, sớm trình Quốc hội thơng qua Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, xây dựng nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Điều nhằm cho phép công ty bảo hiểm tự chủ hoạt động kinh doanh; đó, quan quản lý không can thiệp sâu mặt kỹ thuật vào hoạt động cơng ty bảo hiểm trước đây; thay vào đó, vai trò quan quản lý ưu tiên quản lý giám sát, thúc đẩy tính minh bạch phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm; đồng thời, cần đưa tỷ lệ an toàn vốn với yêu cầu chặt chẽ việc công bố thông tin Thứ hai, đẩy mạnh tuyên truyền bảo hiểm Ý thức người dân yếu tố quan trọng cho ngành bảo hiểm Nhà nước quan chủ quản ngành bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cần hướng dẫn cụ thể cho người dân nắm rõ lợi ích vai trị to lớn bảo hiểm, dự phòng cần thiết cho sức khỏe cá nhân, hộ gia đình bối cảnh Covid19 Thứ ba, quan Nhà nước nên sớm ban hành giải pháp sách hỗ trợ cho doanh nghiệp bảo hiểm, khối nước, bối cảnh khắc phục sớm chiều tác động dịch bệnh Covid lên kinh tế quốc gia Thứ tư, tăng cường hiệu lực hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử phạt hành Nâng cao hình phạt để mang tính răn đe với hành vi trục lợi từ bảo hiểm Thứ năm, thiết lập hệ thống công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật; xây dựng sở liệu cho thị trường bảo hiểm Cùng với phát triển cách mạng công nghệ 4.0, doanh nghiệp cần phát triển số hóa kênh phân phối bảo hiểm theo kịp với phát triển tiên tiến giới Từ giúp sản phẩm bảo hiểm ngày đa dạng, tối ưu hóa quy trình kinh doanh, đáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm tổ chức, cá nhân, tạo điều kiện tối đa mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng tham gia bảo hiểm Thứ sáu, doanh nghiệp bảo hiểm cần tích cực triển khai hoạt động hợp tác với doanh nghiệp ngành nhằm tận dụng lợi nhau, đồng thời mở rộng mạng lưới với tổ chức xã hội, doanh nghiệp ngành nhằm tăng nguồn thu Thứ bảy, thân doanh nghiệp bảo hiểm cần nâng cao tính minh bạch thơng tin mình, doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn Qua tạo niềm tin cho khách hàng Thứ tám, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng đội ngũ, chun viên trình độ cao ln nhu cầu thiết ngành bảo hiểm Để săn tìm đội ngũ chất lượng cao, cần tăng cường vai trò hội nghề nghiệp, đầu mối nhân toàn thị trường, cầu nối với quan có liên quan 13 C KẾT LUẬN Mục đích nghiên cứu nhằm xác định tập trung đánh giá nhân tố dịch bệnh ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2020 - 2021 Qua đó, nghiên cứu giúp nhà quản lý hoạch định sách thúc đẩy tăng trưởng hiệu hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, đặc biệt doanh nghiệp bảo hiểm Dựa vào kết nghiên cứu, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam nên tăng cường quy mơ doanh nghiệp, có chiến lược mở rộng kinh doanh phù hợp với tiềm thị trường bảo hiểm Việt Nam Bên cạnh việc phát huy nội lực, doanh nghiệp bảo hiểm cần hợp tác với nhiều mặt Thông qua Hiệp hội bảo hiểm, thành viên có tác động tích cực nhằm mở rộng, định hướng cho thị trường, trì cạnh tranh lành mạnh, chống trục lợi bảo hiểm… tạo điều kiện phát triển có lợi cho tồn ngành Khơng tăng cường hợp tác nước, công ty bảo hiểm Việt Nam phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế Mặc dù cố gắng trình tìm hiểu nghiên cứu nhóm chúng em khó tránh khỏi hạn chế, thiết sót định, chúng em mong nhận lời nhận xét, góp ý chân thành từ cô bạn giúp cho đề tài nghiên cứu chúng em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Duy Thái (04/01/2022) Thị trường bảo hiểm 2021: Vượt thách thức Covid-19, trì tăng trưởng số 2) Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (13/02/2022) Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 12 tháng năm 2021 3) Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (26/01/2022) Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2021 4) Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (26/01/2022) Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2021 5) Kim Lan (19/12/2021) Tranh chấp bảo hiểm, chuyện năm 2021 6) Vũ Đức Nam (26/02/2021) Toàn cảnh thị trường bảo hiểm năm 2020, tâm lý lạc quan chào đón 2021 7) Cổng thông tin tổng cục thuế 8) Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế 9) TS Vũ Xuân Dũng Giáo trình Nhập mơn Tài – Tiền tệ Trường Đại học Thương mại 15 ... II Thực tiễn thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2020 – 2021 Tình hình dịch bệnh 2020 – 2021 1.1 Tình hình dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2020 – 2021 Việt Nam Năm 2020 hẳn trở thành năm ghi dấu ấn... hiểm Việt Nam (26/01/2022) Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2021 4) Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (26/01/2022) Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2021 5) Kim Lan (19/12 /2021) Tranh... Nam năm 2020 – 2021 Tình hình dịch bệnh 2020 – 2021 .7 Ảnh hưởng dịch bệnh đến thị trường bảo hiểm Thực trạng thu chi bảo hiểm năm 2020- 2021 Đánh giá 10 Đề xuất giải