1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá ảnh hưởng của nho giáo đối với giáo dục đạo đức việt nam

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 135,75 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|10162138 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài: Nho giáo hệ thống tư tưởng triết học xã hội, triết học giáo dục, triết học trị đạo đức, ảnh hưởng sâu sắc đến nước Đông Á : Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, tiêu chuẩn đạo đức sở nước Đông Á Đến kỷ 20, với sụp đổ chế độ quân chủ, Nho giáo vị độc tơn, chí bị trừ Trung Quốc Đến đầu kỷ 21, đứng trước suy thoái đạo đức xã hội, giá trị Nho giáo tu dưỡng, giáo dục người dần coi trọng trở lại thúc đẩy thành phong trào nước Đơng Á Đó lý tơi chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục đích : Đánh giá ảnh hưởng Nho giáo giáo dục đạo đức Việt Nam nay, Nhiệm vụ : nghiên cứu lịch sử Nho giáo tư tưởng đạo đức Nho giáo, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Đối tượng : Nho giáo, Nho giáo Việt Nam Phạm vi : Vấn đề đạo đức Nho giáo Ý nghĩa lý luận thực tiễn : Từ đánh giá ảnh hưởng Nho giáo giáo dục đạo đức Việt Nam qnay, đề giải pháp để giáo dục đạo đức phù hợp với tình hình Việt Nam Kết cấu đề tài : Lịch sử Nho giáo Trung Hoa Chuẩn mực đạo đức Nho giáo Ảnh hưởng Nho giáo đến Việt Nam Ảnh hưởng Nho giáo giáo dục đạo đức Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG I : NHO GIÁO 1.1 Khái quát Nho giáo lOMoARcPSD|10162138 1.1.1 Lời giảng Khổng Tử 1.1.2 Triển khai từ Khổng Tử : 1.1.2.1 Mạnh Tử 1.1.2.2 Tuân Tử 1.1.2.3 Tân Nho giáo CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO VỚI VIỆT NAM 2.1 Nho giáo đến Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo Việt Nam 2.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo Việt Nam CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG I : NHO GIÁO 1.1 Khái quát Nho giáo 1.1.1 Lời giảng Khổng Tử Mọi học thuyết triết học hình thành từ biến cố lịch sử cá nhân xã hội tác động sâu sắc đến triết gia, ví Platon chết người thầy Socrates biến động xã hội thành Athen mà sau khắp nơi cho đời tác phẩm Cộng Hòa tiếng, hay Karl Mark sống thời kì bùng nổ chủ nghĩa đế quốc giai cấp vô sản bị áp đàn áp, từ ơng cho Triết học Mark Lê nin bổ sung Nho giáo hình thành vậy, phương Đơng xa xơi, Khổng Khâu trăn trở trước biến đổi xã hội cuối nhà Chu, mà em giết anh, giết cha tranh giành báu, vua uy, nước chư hầu đánh liên miên, dân chúng lầm than khổ sở, xã hội loạn lạc Trước bối cảnh đó, ơng lại nhớ thời vua Nghiêu vua Thuấn, dựa tư tưởng Chu Công phát triển lên hệ thống hóa trở thành học thuyết trị, tơn giáo, giáo dục, đạo đức gọi Nho giáo Theo Will Durant Lịch sử văn minh Trung Hoa, nêu nhận xét “ Ấn Độ xứ siêu hình học tôn giáo Trung Hoa xứ triết lý nhân bản, không quan tâm tới thần học.” Quả thực, biến động xã hội nói trên, nỗ lực Nho giáo đưa phương pháp, cách thức để người sống “tốt” với xã hội Nho giáo không đặt nặng vấn đề siêu hình khơng địi hỏi phải có đức tin hay thờ phượng, tận hiến cho sức mạnh ngoại để mong cứu rỗi định nghĩa thông thường tôn giáo Nho giáo, chữ giáo không lOMoARcPSD|10162138 mang nghĩa tôn giáo, mà chữ giáo, xét theo nguyên ngữ, với ý nghĩa giáo hóa, dạy bảo cách sống cho phải đạo làm người Tư tưởng học thuyết Khổng Tử, mà ông đêm hết sở học, lý tưởng lực để cổ vũ cho, thuyết “Chính danh” Bởi ơng cho ngun nhân loạn lạc xã hội khơng danh, vua khơng hành xử vua phải làm, không làm đạo làm con, anh em không cư xử nghĩa anh em… Ơng dùng thuyết “Chính danh” làm sở thiết lập trật tự tốt lành cho xã hội, đồng thời quan tâm tới “Nhân” liên hệ tới việc làm người đích thực Kết suy tưởng ông “Nhân” hình thành chuỗi nghi thức gọi “Lễ”, “Lễ” coi khung cho thuyết “Chính danh”, để đảm bảo danh phải tn theo “Lễ”, khơng theo “Lễ” khơng cịn danh, mà danh khơng ngơn bất thuận, khơng đáng tồn xã hội Ở ta thấy đặc điểm chủ chốt nỗ lực cảu Khổng Tử tìm cách đề qui tắc chi phối hành động chân người; quy tắc khơng đặt sở việc đánh giá tình theo quan điểm thiết thực lợi chủ nghĩa Nếu bạn muốn làm người quân tử, bạn phải thể điều bạn xem đáng, bất chấp hệ gây cho thân bạn Nhân : Theo Luận ngữ, sách thu thập lời giảng đạo đức để tu nhân xử thế, Nhân phẩm tính đạo dức vừa để tu dưỡng thân, vừa để thương yêu tha nhân, nói theo thuật ngữ Nho giáo, Nhân để xử kỷ tiếp vật Theo Khổng Tử, Nhân tâm điểm đạo đức từ phát sinh hội tụ đức khác Nhân khởi đầu điểm đạo; chí thiện Nhân Như đức nhân có tính tồn minh triết lý tưởng Lễ Vào trước thời Xuân Thu có nội hàm nghi thức lễ tế, đồng thời mang ý nghĩa luật tắc có tính phong tục, tập qn xã hội thừa nhận Sang tới Khổng Tử, cịn bao hàm quyền hành người trị nước cách tiết chế hành vi người dân Đối với Khổng Tử, tác dụng cảu Lễ nhắm tới bốn chủ đích : Hàm dưỡng tính tình để tình cảm trọng hậu làm gốc cho đạo nhân; Giữ tình cảm cho trung dung; Xác định phân lẽ phải trái, tình thân sơ, trật tự dưới; Tiết chế thường tình dung tục người Khổng Tử cho có cách tuân giữ Lễ luật tắc giao tế xã hội có khả thành tựu Nhân Như thế, ông theo truyền thống văn học có từ thời sơ Chu, thấm nhuần kinh mà ông làm sở cho lời giảng Một cách bản, nghi lễ nghi thức làm cho sống quân bình lOMoARcPSD|10162138 Lễ ràng buộc người Việc thực thi Lễ đặt người hành xử theo vị trí chức Lễ làm bền vũng văn hiến nước Chính danh Nhưng bạn theo Lễ bạn biết vị trí lược đồ phổ qt vật Điều liên quan tới chủ trương danh của, học thuyết quan trọng Khổng Tử, song hành với Nhân Chính danh vừa lập luận có tính triets học chỗ đứng người xã hội, trị , vừa lời cảnh báo việc người có khả hiểu sai lạc khái niệm Người quân tử muốn “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, phải nghiêm chỉnh theo thuyết Chính danh Khơng giúp cho việc suy nghĩ xác hành xử dắn theo “định phận” cá nhân, thuyết Chính danh cịn có cơng dụng hữu hiệu việc trị quốc an dân 1.1.2 Triển khai từ Khổng Tử : Sau Khổng Tử, có hai nhà tư tưởng đóng vai trị quan trọng đặc biệt q trình phát triển tư tưởng Nho giáo Mạnh Tử người trau chuốt thêm ý tưởng Nhân, khai thông bế tắc tư tưởng Khổng Tử vũ trụ luận, siêu hình học đặc biệt, trị học Tuân Tử trình bày tỉ mỉ cặn kẽ thêm ý tưởng Lễ Khổng Tử 1.1.2.1 Mạnh Tử a) Người vốn tính thiện Mạnh Tử xem xét tới điều không Khổng Tử thảo luận cặn kẽ, tính định mệnh người Học thuyết Nhân ơng đặt sở triết học khái niệm người “vốn tính thiện” Ông tin người sinh với thiện tính, sau học làm điều ác Trời sinh người có sẵn mối thiện; nội dung chủ yếu cảu mối thiện gồm : ̶̶ Lòng trắc ẩn cách tự nhiên; ̶̶ Cảm giác dị ứng với ác; ̶̶ Tính khiêm nhượng; ̶̶ Biết phân biệt phải trái; lOMoARcPSD|10162138 Đối với Mạnh Tử, tâm điểm tu dưỡng hành xử phát huy tính thiện bẩm sinh ấy: “Giữ gìn tâm trí ni dưỡng thiện ta phục vụ trời” Tuy thiện cốt tính người, theo Mạnh Tử, cần ni dưỡng Bởi cá tính người bị chi phối tánh tâm, mệnh định xác xảy tới Con người khơng thể thay đội vận mệnh nằm bàn tay trời Tuy thế, trời sinh tâm người có đủ thuộc tính đạo đức : Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí; chúng khơng phải bên rèn đúc nên ta, ta có sẵn vậy; ta cỉ cần tu dưỡng để phát huy Mạnh Tử cho rằng, đạo đức người sinh cao thấp chi phối bới hoàn cảnh xã hội, giáo hóa, phát huy tính thiện người trở thành bậc thánh nhân Nhận xét: Ở ta thấy, Mạnh Tử đưa ý tưởng “Nhân chi sơ, tính thiện” làm cốt lõi, đạo đức người môi trường chi phối, cần tạo môi trường xã hội tốt, ren luyện tu dưỡng người hướng thiện trở lại Từ khái niệm Nhân Lễ Khổng Tử, Mạnh Tử đề thêm khái niệm Nghĩa Trí Mạnh Tử nhắc đến vấn đề mệnh trời hay thiên mệnh, lại không cứng nhắc, ví dụ Trụ Vương, ơng cho loại vua bạo chúa vua Trụ, giết, lúc thiên mệnh thiên tử khơng cịn nằm vủa Trụ rồi, giết Trụ Vương giết tên ác ơn bình thường mà thơi 1.1.2.2 Tuân Tử a) Người vốn tính ác Trong Mạnh Tử cho “Nhân chi sơ, tính thiện” Tuân Tử lại chắn “ Nhân chi tính ác, kỳ thiện giả ngụy dã”, tức người vốn tính ác, điều thiện người đặt Nếu đễ tính ác phát triển tự nhiên, dẫn tới hỗn loạn tranh giành, nên phải vừa tăng cường lễ nghĩa giáo hóa, vừa dùng quy định đạo đức xã hội để sửa đổi nó, để người hướng tới tốt đẹp, thiện b) Con người tác nhân xã hội Tuân Tử tìm thấy trình tự nhiên đường lối đạo cho người, giới tự nhiên vận động biến hóa hồn tồn khách quan : “Trời vận hành theo quy luật thường khơng người cả” Đạo trời chẳng liên quan tới đạo người; xã hội trị hay loạn người Điều khác với Mạnh Tử cho mệnh nằm tay trời lOMoARcPSD|10162138 Cho tính người ác, Tuân Tử đề phải hóa lễ giáo Như vậy, nghi thức tới sơ Chu, Khổng Tử thước đo hạnh kiểm, Tuân Tử, ơng nhìn Lễ phương cách kiểm sốt sống kẻ chưa hóa đầy đủ để trở nên thiện hảo Vẫn theo đuổi phương thức Nhân trị Khổng Tử, Tuân Tử sử dụng Lễ cơng cụ trợ huấn, kiểm sốt xã hội 1.1.2.3 Tân Nho giáo Ba triết gia thời Tiên Tần Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Từ hình thành tư tưởng thời kì đầu Nho giáo, sau phát triển biến thể, nâng cấp thành quốc giáo trung Hoa Trong ba khỉ cuối trước công nguyên, Nho giáo chấp nhận nghi lễ Trong ý nghĩa ấy, bắt đầu mang chiều hướng ngày giống với tôn giáo triết học đạo đức xã hội ý định nguyên thủy người kiến lập Đồng thời tư tưởng Nho giáo bị ảnh hưởng bới lối mơ tả qn bình tự nhiên, mang dạng thức Âm Dương văn hóa Trung Hoa hình thành từ sớm Nhận thức giá trị việc cai trị bình ổn thiên hạ Nho giáo, Đổng Trọng Thư, bổ sung chỉnh sửa lại Nho giáo, gọi Hán Nho kiến nghị với Hán Vũ đế lấy Nho giáo làm quốc giáo, xoay quanh Hán Nho Những cải biên Đổng Trọng Thư gồm có, ơng lấy ba giềng mối quân thần, phu phụ, phụ tử Ngũ luân, đặt tên làm Tam Cương Thêm Tín vào Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, để trở thành Ngũ thường, năm phẩm chất chuẩn mực thường trực Nho gia Ngũ thường thước đo đạo đức cá nhân, Tam cương luân lý xã hội phải tuân theo Như Nho giáo bậc quân vương sử dụng mong muốn Khổng Tử, nhiên, lại bị cải biên sửa đổi để mang tính bảo vệ giai cấp trị nhiều mang đến xã hội tốt đẹp, gạt bỏ tính đấu tranh Mạnh Tử, qn giết Các triều đại sau phát triển Nho giáo có : Tống Nho, Nguyên Nho, Minh Nho, dựa vào Nho giáo Hán Nho mà không tiến tới điều mà Khổng Tử mong muốn, nên xã hội bị kiềm hãm Lễ, trở nên chậm phát triển 1.2 Tư tưởng Đạo Đức Nho giáo Bàn tư tưởng Đạo Đức Nho giáo, ta lấy năm đức hạnh chủ yếu gọi Ngũ thường, năm mối liên hệ Ngũ Luân để phân tích Ngũ thường Nhân : lOMoARcPSD|10162138 Đạo Nho đạo Nhân Nhân muốn làm cho kẻ khác điều ta muoonslamf cho ta; từ đó, tiến tới việc tán thưởng ngủ cầu cảu kẻ khác Mạnh Tử cho lịng vị tha phải hồn tồn vơ vị lợi : bạn nên làm điều phải vị tự thân khơng phải tiếng tốt khen ngợi Nghĩa: Nghĩa nghĩa đenlà thích hợp, hành động thích hợp với Nhân, hợp với đạo lý Nho giáo, đối lập với lợi Nghĩa tức thể Nhân hành động Nho giáo nguyên thủy xem Nghĩa tiêu chuản hành động Nho giáo chuyên theo điều nghĩa khơng lợi lộc, muốn sáng đạo mà không tiếc sức Lễ Giữ lễ nghi làm nên lối sống thiện hảo người Trí Óc khôn ngoan, sáng suốt Đánh giá sai, biết tiên liệu, tính tốn đề hành động hợp đạo lý Tín Giữ dúng hẹn, thực hứa, xứng đáng với lịng tin tưởng người khác Trong chương Cáo tử thượng, Mạnh Tử tóm kết : “Lịng trắc ẩn, Nhân; lịng hổ thẹn biết ghét điều xấu, Nghĩa; lịng cung kính, Lễ; biết phân biệt phải trái sai, Trí Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, khơng phải từ bên ngồi đúc nên, ta vốn có vậy.” Ngũ luân Ngũ luân tức năm mối quan hệ xã hội khái quát cách hành xử mối quan hệ gọi hợp Lễ Ngũ luân Mạnh Tử đề gồm có - Phụ tử hữu thân : ý nghĩa cha phải u thương, có tình thân, phải tôn trọng cha - Quân thần hữu nghĩa : Vua tơi phải có nghĩa vua tơi, vua hành xử bổn phận vua, bầy phải làm bổn phận - Phu thê hữu biệt : Trong đạo vợ chồng có phân biệt nam/nữ phân chia công việc - Trưởng ấu hữu tự : Anh em phải có thứ tự trước sau - Bằng hữu hữu tín : Bạn bè phải có lịng tín nhiệm lOMoARcPSD|10162138 Các mối liên hệ quy định có tính hai chiều, ví vua mà khơng làm trịn bổn phận vua mà ăn chơi vơ độ, bỏ bê việc nước, vua khơng cịn vua nữa, vị vua danh, mối liên hệ quân-thần, nên thần bổn phận trung nữa, lúc giết vua thần kẻ bình thường Như Mạnh Tử nói, ta biết vua Chu giết người tên Trụ khơng biết có Trụ vương Tuy nhiên điểm khiến cho vua chư hầu nước thời Xuân Thu - Chiến Quốc không chấp nhận Nho giáo Cho đến Đổng Trọng Thư, rút Ngũ luân lại thành Tam Cương (quân - thần, cha-con, vợ - chồng) giới hạn lại tính chiều để bảo vệ giai cấp thống trị : Quan hệ vua - : quan hệ phục tùng Quan hệ cha - : lấy Từ Hiếu để trì mối quan hệ Quan hệ vợ - chồng : chồng có bổn phận - vợ lời làm thước đo đạo đức quan hệ vợ chồng Như để sử dụng Nho giáo làm công cụ cai trị quản lý đất nước, Đổng Trọng Thư bóp méo mối liên hệ xã hội theo hướng có lợi tập trung bảo vệ quyền lợi vua, tập trung quyền lợi vào vua để từ thời Hán Vũ đế, Trung Hoa từ nước Phong Kiến trở thành nước Quân Chủ chuyên chế CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO VỚI VIỆT NAM 2.1 Nho giáo đến Việt Nam Năm 179 TCN, Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc, số khu vực phía Nam, trở thành vua nước Nam Việt, nhiên, Triệu Đà lại sống với phong tục người dân Bách Việt, xem người Bách Việt Cho đến Hán Vũ đế tiến hành mở mang bờ cõi quy mơ lớn, đánh đổ nhà Triệu nước ta thức bị thuộc vào Trung Hoa Tuy nhiên thời điểm ban đầu, Nho giáo chưa truyền vào, chưa có chèn ép văn hóa, cịn Lạc Tướng - Lạc Hầu người dân sống với phong tục Nam Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, cải tổ Mã Viện Trung Hoa thức thúc đẩy sử đồng hóa mặt văn hóa nước ta Trong q trình đồng hóa đó, Nho giáo du nhập vào, người giảng Nho giáo cho người Việt Sĩ Nhiếp, nhiên dành cho số phận nhỏ, nguồn tư liệu ít, số lượng người để học khơng nhiều lOMoARcPSD|10162138 Cũng vào thời điểm đó, Phật giáo du nhập vào nước ta, phù hợp với văn hóa người Việt, nên dễ dàng phát triển mạnh chiếm vị quan trọng người Việt Bên cạnh đó, lối sống thờ cúng ơng bà, với tín ngưỡng phồn thực vốn có người Việt, lại dễ hòa hợp với Đạo giáo đến từ Trung Hoa Cho nên Nho giáo hoàn toàn cạnh tranh lại thời điểm Cho đến giành độc lập sau chiến thắng Ngô Quyền, năm 938, thời Lý- Trần nước ta đề cao Phật giáo quốc giáo, nhiên Nho giáo thời kỳ có phát triển vượt bậc Từ thời Lý, bắt đầu thời kỳ tạm ổn xã hội, quyền nhận thấy ưu việt Nho giáo việc cai trị quản lý đất nước nên thúc đẩy Nho giáo phát triển , văn miếu nơi dựng lên, người học Nho nhiều, tổ chức thi cử, tuyển chọn người tài thông qua Nho giáo Đến thời Lê sơ, thời kì cực thịnh Nho giáo, phát triển cực kì, Nguyễn Trãi nhà Nho tiêu biểu Thời ấy, người người học Nho, nhà nhà học Nho, hình thành nên tầng lớp gọi Sĩ Phu, có sức ảnh hưởng định đến trị xã hội Từ tư tưởng Nho giáo trở thành nịng cốt xun suốt q trình lịch sử phong kiến tập quyền nước ta 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Để xét ảnh hưởng Nho giáo, trước tiên ta cần phải hiểu rõ, Nho giáo du nhập vào Việt Nam Nho giáo nguyên thủy Khổng Mạnh, mà tư tưởng Hán Nho Đổng Trọng Thư cải biên đề xướng Vì có hạn chế khiếm khuyết so với đạo Nho Khổng Mạnh Nho giáo Việt Nam sử dụng gần nguyên mẫu Hán Nho, sau Tống Nho, (có lẽ khơng có đủ tài liệu để nghiên cứu đạo Khổng Mạnh nguyên thủy chiến tranh, lần nhà Minh sang xâm lược, đốt thu sách, tàn phá văn hóa nặng nề, nên thất lạc, ta biết), lấy Tam cương Ngũ thường làm luân lý cho xã hội, thước đo đánh giá đạo đức người Tuy nhiên, đặc tính người Việt kết hợp yếu tố Phật, Đạo nên Nho giáo không khắt khe, rườm rà, Tống Nho Hán Nho 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo Việt Nam Thứ nhất, Nho giáo lấy Nhân làm trọng, trọng đến người, giúp đỡ người hướng đến điều tốt đẹp Coi việc giúp đỡ người khác, việc nên làm phải làm, điều lOMoARcPSD|10162138 hoàn tồn hịa hợp với truyền thống u nước, u đồng bào ta, chấp nhận lẽ tự nhiên Hơn nữa, tư tưởng Nho giáo nhập giúp người, giúp đời, không tư tưởng tránh đời Đạo giáo, Phật giáo(thời đầu, Phật giáo Việt Nam mang tính nhập thế) Thứ hai, mối quan hệ Nho xây dựng nên phương châm đạo đức để trì mối quan hệ khơng phải gò ép, mà dựa chuẩn mực đạo đức Hiếu, Nghĩa … làm người hướng tới điều tốt đẹp, đặc biệt không sử dụng vũ lực để giải vấn đề, giúp người ôn hòa Thứ ba, Nho giáo đề cao Trung Nghĩa, Trung với nước, hòa hợp với tinh thần yêu nước người Việt tạo nên tinh thần bất khuất, sẵn sàng hi sinh đất nước, đấu tranh cho đất nước cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhà Nho tiêu biểu 2.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo Việt Nam Thứ nhất, điểm yêu xuyên suốt Nho giáo, từ Khổng Mạnh Tân Nho giáo sau, trọng nam khinh nữ, vai trò người phụ nữ chưa xem xét xứng đáng Nho giáo, phận ngang hàng với tiểu nhân, nên bị áp bức, chèn ép nhiều Và để lại dấu ấn sâu sắc tâm lý người Việt Tuy nhiên điều khơng thể hồn toàn trách tội Nho giáo, xét cách toàn diện hồn cảnh lịch sử cụ thể hậu q trình bước qua từ mơ hình Mẫu hệ sang Phụ hệ Cả giới gặp phải vấn đề đó, ý thức xã hội phát triển trình lịch sử tự nhiên, điều tránh khỏi Thứ hai, Lễ giáo khung sắt đóng lại không cho người vùng vẫy, tư tưởng trở nên hạn hẹp, cứng nhắc, làm chậm phát triển xã hội Ví trường hợp vua Quang Trung Bắc đánh dẹp quân Thanh vua Lê Chiêu Thống, hoàn toàn hợp đạo, nhiên số tầng lớp Sĩ Phu Bắc Hà, lại không hợp tác với vua Quang Trung ngài chiếu cầu hiền Đó gơng cùm Lễ giáo trùm lên họ, họ biết trung với vua Lê Tuy nhiên điểm yếu Hán Nho để phục vụ cho giai cấp trị vì, khơng phải Nho giáo nguyên thủy Thứ ba, điểm mạnh Nho giáo tạo nên người ơn hịa, khơng vũ lực, điểm yếu Khi đất nước cần đấu tranh cách mạng để giải phóng, nhà Nho lại chủ trương đấu tranh ơn hịa, việc cụ Phan Bội Châu với phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, hay cụ Phan Bội Châu với tư tưởng “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Điều hồn tồn khơng phù hợp, giống đứng cãi với kẻ đồ khơng quan tâm lí lẽ, kết có thất bại Thứ tư, điểm yếu coi thường vai trò lao động chân tay, Nho gia ln tự cho cao q người lao động chân tay lOMoARcPSD|10162138 CHƯƠNG III ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nho giáo có thời gian tồn lâu đời nước ta, khoảng thời gian khắc sâu giá trị Nho giáo, dù tốt dù không tốt, vào tâm lý người Việt truyền qua nhiều hệ trở thành mang tính truyền thống Đối với việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, cần phát huy giá trị tốt có sẵn Nho giáo mặt tốt đẹp Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín triệt bỏ tư tưởng khơng cịn phù hợp, trọng nam khinh nữ, coi thường lao động chân tay Ảnh hưởng Nho giáo vừa có lợi vừa có hại cho giáo dục đạo đức Lợi : Bởi hướng tới mối quan hệ, cố mối quan hệ tốt đẹp người, lấy Nhân làm trọng, Nho giáo có điểm phù hợp với đạo đức : tôn sư trọng đạo, hiếu lễ … điểm với việc giáo dục đạo đức có lợi nằm ăn sâu tâm lý người Việt từ xưa, lại vừa mang tính kế thừa, truyền thống việc giáo dục dễ dàng Hại : Như ảnh hưởng tiêu cực nhắc phần trước Nho giáo mang tính trọng nam khinh nữ sâu sắc, điều tồn tài ngày nay, sinh phải có trai, khơng bên nhà chồng gây áp lực … Cũng ảnh hưởng tốt, ăn sâu vào tiềm thức người Việt khó thay đổi, cần phải qua nhiều hệ, giáo dục thay đổi KẾT LUẬN Nho giáo hình thành vốn đề cứu người dân khỏi loạn lạc, với tư tưởng đầy tính nhân văn, lây Nhân làm trọng Khổng Tử phát triển Mạnh Tử Tuân Tử Tuy nhiên, trình phát triển lịch sử, Nho giáo lại trở thành công cụ giai cấp trị để trì ổn định xã hội Tuy nhiên ổn định làm cho lịch sử Trung Hoa nói riêng nước ảnh hưởng Nho giáo nói chung chậm so với nước phương Tây Về mặt đạo đức, Nho giáo đề mối quan hệ người người nguyên tắc Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín, giúp hoàn thiện người hướng người đến điều tốt đẹp việc tốt Tuy nhiên việc đánh giá người dựa vào Lễ cứng nhắc khơng phải lúc phù hợp, ngồi Lễ giáo giúp ổn định gông cùm cho phát triển xã hội Ngoài sai lầm việc đánh giá sai vai trò người phụ nữ lao động chân tay Ở Việt Nam Nho giáo du nhập từ lâu ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý,tinh thần người Việt, điểm tốt đạo đức Nhân : giúp đỡ người khác, thương yêu người, Lễ : tôn sư trọng đạo, hiếu nghĩa với cha mẹ… dễ dàng phát huy, trì nét đẹp văn hóa đạo đức ngày Tuy nhiên tàn dư việc trọng nam khinh nữ, cần xóa bỏ, q trình lâu dài khơng thể vội vàng hai hệ ... Tân Nho giáo CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO VỚI VIỆT NAM 2.1 Nho giáo đến Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo Việt Nam 2.2.2 Những ảnh hưởng. .. Những ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo Việt Nam CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG I : NHO GIÁO 1.1 Khái quát Nho giáo 1.1.1 Lời giảng Khổng... đo đánh giá đạo đức người Tuy nhiên, đặc tính người Việt kết hợp yếu tố Phật, Đạo nên Nho giáo không khắt khe, rườm rà, Tống Nho Hán Nho 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực đạo đức Nho giáo Việt Nam

Ngày đăng: 27/08/2022, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w