Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Sản Xuất Lúa Và Khả Năng Thích Ứng Của Người Dân Tại Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.pdf

50 8 0
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Sản Xuất Lúa Và Khả Năng Thích Ứng Của Người Dân Tại Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNT[.]

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA” Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : Nguyễn Thị Quý MTB 57 Môi trường TS Đinh Thị Hải Vân HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA” Người thực hiên Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : : : : : : Nguyễn Thị Quý MTB 57 Môi trường TS Đinh Thị Hải Vân Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất lúa khả thích ứng người dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh hóa ” cơng trình nghiên cứu thân Những số liệu sử dụng khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết trình bày khóa luận hoàn toàn trung thực, sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội , ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quý i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, Em chân thành cảm ơn dạy dỗ quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, ban Giám đốc Học viện, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nổ lực thân em , ngồi em cịn nhận dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo khoa môi trường, trang bị cho em kiến thức, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sự giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo mơn Quản lý môi trường Đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo TS Đinh Thị Hải Vân suốt q trình em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình của cán Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hoằng Hóa, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, UBND xã Hoằng Phụ xã Hoằng Đơng, huyện Hoằng Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lịng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ bên em suốt trình học tập rèn luyện Do kiến thức thời gian có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quý ii MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.3.1 Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên .6 2.1.3.2 Nguyên nhân gây BĐKH người .7 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 iii 4.2.4 Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt rét đậm, rét hại 46 4.2.5 Diễn biến biến đổi bão 49 4.3 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nơng nghiệp với biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn mơi trường (2011).Biến đổi khí hậu tồn cầu .79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 81 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 iv 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 4.2.4 Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt rét đậm, rét hại 46 4.2.5 Diễn biến biến đổi bão 49 4.3 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nơng nghiệp với biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn mơi trường (2011).Biến đổi khí hậu tồn cầu .79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 81 v DANH MỤC BẢNG Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.3.1 Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên .6 2.1.3.2 Nguyên nhân gây BĐKH người .7 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 vi 4.2.4 Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt rét đậm, rét hại 46 4.2.5 Diễn biến biến đổi bão 49 4.3 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nơng nghiệp với biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn mơi trường (2011).Biến đổi khí hậu tồn cầu .79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 81 vii DANH MỤC HÌNH Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.3.1 Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên .6 2.1.3.2 Nguyên nhân gây BĐKH người .7 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 viii Bảng 2.6 Thiệt hại thiên tai nông nghiệp Việt Nam (1995 – 2007) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thiệt hại TB/năm Cơ cấu thiệt hại GDP (%) Lĩnh vực nông nghiệp Tất lĩnh vực Tỷ lệ% Triệu VNĐ Triệu USD Triệu VNĐ Triệu USD 58.369,0 4,2 1.129.434,0 82,1 5,2 2.463.861,0 178,5 7.798.410,0 565,1 31,6 1.729.283,0 124,4 7.730.047,0 556,1 22,4 285.216,0 20,4 1.797.249,0 128,4 15,9 564.119,0 40,3 5.427.139,0 387,4 10,4 468.239,0 32,2 5.098.371,0 350,2 9,2 79.485,0 5,5 3.370.222,0 231,5 2,4 18.565.661, 954.690,0 61,2 1.190,1 5,1 432.615,0 27,7 11.513.916,0 738,1 3,8 781.764,11 54,9 6.936.716,6 0,67 469,9 11,6 1,24 Nguồn: Bộ NN&PTNN, 2011 Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy, thiệt hại thiên tai ngành nông nghiệp nước ta trung bình năm (trong giai đoạn 1995 – 2007) 781.764 tỷ đồng (tương đương 54,9 triệu USD) Thiệt hại thiên tai trung bình năm sản suất nông nghiệp chiếm 0,67% giá rị GDP ngành Trong tổng thiệt hại tất ngành chiếm 1,24% Kết qủa cho thấy cấu thiệt hại thiên tai giá trị ngành nông nghiệp thấp so với cấu tổng thiệt hại GDP Tuy nhiên giá trị nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp GDP lại nguồn sống 71.41% dân số, thiệt hại thiên tai nông nghiệp mang tổn thương nhiều tới nông dân nghèo khả phục hồi khó khăn cần có thời gian dài Lũ năm 2008 bão Kammuri (tháng 8) làm thiệt hại lớn người (162 người chết) tài sản cho tỉnh miền núi phía Bắc Hạn hán năm 2009, kéo dài đến 2010 hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc làm thiệt hại lớn đến 23 sản xuất nông lâm nghiệp, bao gồm việc gia tăng nguy cháy rừng, điển hình cháy rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên vào tháng 1/2010 thiêu chụi 1.000 héc ta rừng Đợt rét hại kỷ lục kéo dài 33 ngày (năm 2007 – 2008) minh chứng cụ thể cho vấn đề Theo số liệu thống kê, có 33.000 trâu bò, 34.000 lúa Xuân cấy, hàng chục ngàn mạ non, nhiều đầm cá tôm tất tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ bị chết, thiệt hại lên tới hàng ngàn tỷ đồng (trong chưa tính tới cây, hoang dã vùng núi cao bị băng giá nhiều ngày liền) (Bộ NN&PTNN, 2011) (a) (b) Hình 2.2: Rét đậm, rét hại năm 2008 Nguồn: internet Năm 2011, thời tiết thủy văn có diễn biến phức tạp, khó lường, năm có hàng chục bão đợt áp thấp nhiệt đới hoạt động biển Đông, nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc khơng khí lạnh tăng cường Mưa lớn kéo dài gây lũ, lụt nhiều địa phương miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ, đặc biệt đợt lũ tháng tháng 10 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi ĐBSCL gây thiệt hại lớn người tài sản nhà nước nhân dân Theo thống kê, năm 2011, thiệt hại ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, bão gây làm 239.676 lúa bị ngập, có 15.740 bị trắng nhiều thiệt hại khác nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản,… 24 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu từ trước đến coi mối quan tâm thứ yếu chương trình quốc tế xóa đói giảm nghèo, giảm nhẹ biến đổi khí hậu coi yêu cầu bắt buộc cấp bách định triển vọng tránh hiểm họa biến đổi khí hậu tương lai để hướng tới xã hội bon Tuy nhiên, cộng đồng dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu thích ứng lại nhiệm vụ cấp thiết (IUCN, SEI, IISD, 2003) Hơn nữa, “không phép phó mặc cho người nghèo người dễ bị tổn thương giới bị chìm hay tự bơi với lực yếu ớt mình” (UNDP, 2008, tr 6) Điều có nghĩa người nghèo người dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu cần hỗ trợ để tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng khái niệm rộng, áp dụng vào lĩnh vực BĐKH dùng nhiều trường hợp Thích ứng với BĐKH q trình, giải pháp triển khai thực nhằm giảm nhẹ đối phó với tác động kiện bất lợi khí hậu lợi dụng mặt thuận lợi chúng (IPCC, 2007) Thích ứng với biến đổi khí hậu “sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại” (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008, tr 6) Như vậy, thích ứng bao gồm hoạt động điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để đối phó với tác động có biến đổi khí hậu, làm giảm bớt nguy hại khai thác hội có lợi từ biến đổi khí hậu Các hoạt động thích ứng thực nhằm giảm thiểu khả bị tổn thương tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu Như vậy, 25 cơng tác ứng phó với BĐKH giới nói chung Việt Nam nói riêng, thích ứng với BĐKH coi trọng nhiệm vụ tất ngành, khu vực cộng đồng 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp giới Chính quyền nước phát triển đưa chiến lược cho trình thích ứng với mục tiêu chung bảo vệ người, sở vật chất hạ tầng kinh tế trước rủi ro BĐKH Sự quan tâm công chúng ngày lớn tới BĐKH nhân tố tác động lên chương trình nghị cơng tác thích ứng Cơng tác thích ứng nước phát triển diễn nhiều hình thức tất lĩnh vực lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp ưu tiên hoạch định chiến lược ứng phó Biện pháp việc chọn giống, lai tạo hay biến đổi gen để tạo giống thích ứng với điều kiện khí hậu biến đổi Ví dụ việc tìm giống phù hợp với mùa vụ gieo trồng ngắn dài trước hay phù hợp với nhiệt độ trung bình ngày thay đổi Cũng sử dụng giống thích ứng với điều kiện khí hậu vùng khác giới đồng thời khơng ngừng nghiên cứu tìm biện pháp lai tạo để tìm giống có khả chịu sâu bệnh, điều kiện nước đáp ứng thay đổi chu kỳ ánh sáng Ở Zambia, giống ngô, kê truyền thống có thời gian sinh trưởng khoảng tháng vào mùa mưa thường ngắn Hiện nay, người ta tìm giống ngơ, kê đậu đũa có khả chịu hạn ngắn ngày cải thiện (sinh trưởng khoảng – tháng) Ở Nam Phi, người nông dân sử dụng rộng rãi giống korog (lúa mì đen), Korog cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, có khả chống chịu với sâu bệnh môi trường (bao gồm điều kiện đất đai) ( Theo Stephen N.Ngigi, 2009) Bên cạnh việc cải tạo giống cho phù hợp với điều kiện BĐKH việc thay đổi phương thức sản xuất Theo FAO (2007), để thích ứng với BĐKH, vùng khác phải có cách bảo tồn nông nghiệp, chất hữu đất đối 26 phó với rủi ro sản xuất Vì vậy, phương thức sản xuất kết hợp chặt chẽ việc luân canh trồng, nông lâm kết hợp, liên kết trồng trọt chăn nuôi, hệ thống cá – cây, hệ thống trồng theo ruộng bậc thang hệ thống canh tác kết hợp khác áp dụng rộng rãi nhiều vùng Ở Bangladseh, người nơng dân thực mơ hình nơng nghiệp nhằm để thích ứng với thời tiết như: nuôi cá – lúa, lúa – nuôi cá – trồng rau, (Hassan, 2010) Ngoài ra, Malawi người dân áp dụng trồng xen canh ngô với quy mô nhỏ vào cánh đồng trè rộng lớn Và tiếp tục trồng xen canh ngô với họ đậu: đậu hà lan, đậu đũa, đậu tương, bí ngơ, sắn, kê,…Đồng thời, đường ranh giới bao quanh trồng lạc, khoai tây họ không trồng độc canh mà luân phiên trồng để tận dụng độ ẩm tầng đất khác (Theo Oxfam, 2011) Theo Báo cáo AR4 – 2007 IPCC có nêu số sách ứng phó nơng nghiệp Thứ nhất, ứng phó tự phát hay thích ứng đối phó (dựa kinh nghiệm kỹ thuật có sẵn để đối phó với biến đổi khí hậu xảy ra), thay đổi loài giống trồng cho phù hợp với điều kiện khí hậu giống chịu nóng, chịu hạn Thay đổi liều lượng phân bón để bảo tồn chất lượng sản phẩm, thay đổi phương pháp tưới tiêu, thay đổi thời vụ vùng canh tác Tăng cường cơng tác phịng chống sâu bệnh, cỏ dại Sử dụng giống có sức đề kháng cao trước sâu bệnh, cách ly dự phòng tốt Dự báo thời tiết mùa vụ tốt để giảm nguy đến với sản xuất nơng nghiệp Thứ hai, ứng phó có quy hoạch hay thích ứng đón đầu (qua việc cải thiện cơng tác quy hoạch xây dựng tiềm lực quy hoạch) Thay đổi phương thức quản lý, làm cho người quản lý hiểu biến đổi khí hậu có thật tiếp diễn Có sách theo dõi diễn biến khí hậu có chủ trương tun truyền rộng rãi đến bà nơng dân Có sách đón đầu dịch bệnh tác hại khác biến đổi khí hậu Làm cho bà nơng dân thấy hiệu thay đổi Có sách hỗ trợ nghiên cứu, phân tích 27 hệ thống, quảng bá thông tin, phát triển khuyến nông Đầu tư vào kỹ thuật phương thức quản lý mới, sử dụng kỹ thuật sinh học đại, làm sống lại kỹ thuật cũ trước tình hình Liên tục theo dõi biện pháp ứng phó nơng nghiệp, giá thành lợi nhuận để nhanh chóng điều chỉnh cải tiến biện pháp ứng phó biết rõ hoạt động tốt, chưa tốt, vướng mắc nguyên nhân Những biện pháp ứng phó nơng nghiệp khơng phải ln ln dễ dàng thực chúng gây nhiều vấn đề kinh tế xã hội Nếu việc thay đổi giống trồng hay chuyển vùng canh tác thực dễ dàng đầu tư cho hệ thống tưới tiêu lại địi hỏi nỗ lực tài quan trọng Đầu tư cho nghiên cứu nông nghiệp để phục vụ giải pháp ứng phó khơng phải nhỏ Người nông dân không dễ dàng thay đổi loại trồng hay vật nuôi mà họ quen từ lâu, chủng loại đem đến cho họ lợi nhuận thấp trước Vấn đề quản lý nước trì mức cân phân phối nước nông nghiệp lĩnh vực kinh tế khác thường khó giải Tóm lại, muốn việc ứng phó nơng nghiệp trước biến đổi khí hậu mang lại kết mong muốn người ta phải xác định rõ cần thay đổi đâu, đầu tư cho biện pháp phải thận trọng, nơi, lúc Theo Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2010, BĐKH đòi hỏi phải ứng dụng nhanh công nghệ phương thức tăng suất để đối phó với thay đổi khí hậu giảm khí thải Đánh giá lồng ghép kiến thức, khoa học, công nghệ nơng nghiệp bối cảnh BĐKH địi hỏi phải kết hợp phương thức cũ phương thức Thứ nhất, nước cần phát huy vốn kiến thức truyền thống nông dân Những kiến thức kho tàng tri thức phương án thích ứng đối phó với rủi ro theo địa phương cụ thể ứng dụng rộng rãi Thứ hai, sách thay đổi mức giá tương đối người nông dân có nhiều tiềm khuyến khích tập qn giúp giới thích nghi với BĐKH (bằng cách tăng suất) giảm thiểu tác hại (nhờ 28 giảm khí thải từ sản xuất nơng nghiệp) Thứ ba, tập quán nông nghiệp hay cũ tăng suất giảm lượng các-bon Người nông dân áp dụng phương thức “nông nghiệp bảo tồn”, sử dụng biện pháp can thiệp vào đất mức tối thiểu (gieo hạt với xáo trộn đất tối thiểu trì 30% rác thải trồng bề mặt đất), trì phân thải từ trồng xoay vụ Những phương pháp canh tác tăng sản lượng, chống xói mịn rửa trơi đất, tăng hiệu nguồn nước sử dụng dưỡng chất, giảm giá thành sản xuất nhiều trường hợp thu hồi cac-bon Ở vùng đồng Indo-Gangetic, Ấn Độ, nông dân áp dụng phương pháp không cày xới đất 1,6 triệu hecta vào năm 2005 Trong năm 2007 - 2008, khoảng 20 - 25% lượng lúa mì riêng hai bang Ấn Độ (Haryana Punjab) canh tác nhiều phương pháp can thiệp tối thiểu, tương ứng với 1,6 triệu hecta đất Sản lượng tăng - 7% giá thành hạ 52 đô la hecta Khoảng 45% diện tích canh tác Braxin gieo trồng phương pháp Việc áp dụng phương pháp can thiệp tối thiểu có lẽ cịn tiếp tục phát triển (Báo cáo Phát triển Thế giới, 2010) 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam Việt Nam đánh giá nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH, Đồng Bằng sơng Cửu Long hai đồng dễ bị tổn thương nước biển dâng Nhận thức rõ tác động BĐKH, Việt Nam sớm tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc BĐKH (UNFCCC) năm 1992, Nghị định thư Kyoto (KP) năm 1998 Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) giao làm quan đầu mối Chính phủ Việt Nam tham gia thực UNFCCC, KP Chính phủ ban hành Chỉ thị, Quyết định, Nghị giao Bộ TN&MT bộ, ngành, địa phương có liên quan triển khai thực cam kết Trong đó, phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 29 158/2008/QĐ-TT ngày 02/12/2008) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập Ban đạo Chương trình hành động thích ứng với BĐKH, ban hành khung chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu ngành (Quyết định 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 05/8/2008) kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 (Quyết định 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011) Theo Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2008 – 2020, mục tiêu cụ thể giai đoạn 2008 – 2020 là: Xây dựng hệ thống sách, lồng ghép với chương trình ngành nhiệm vụ cụ thể, xác định trách nhiệm quan ban ngành liên quan nguồn vốn, chế quản lý nhiệm vụ chương trình hành động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Xây dựng kế hoạch hành động đề xuất sách hỗ trợ vùng chịu ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu để sản xuất bền vững lĩnh vực ngành nông nghiệp Tăng cường lực hoạt động nghiên cứu, dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản phát triển nông thôn làm sở khoa học để xây dựng sách, chiến lược giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Tăng cường hợp tác quốc tế, kết nối với chương trình quốc tế khu vực, tiếp nhận trợ giúp quốc tế kinh nghiệm công nghệ việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Phát triển nguồn nhân lực hoạt động ngành giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức ngành cộng đồng việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn Đảm bảo cho cộng đồng dân cư nơng thơn hưởng lợi bình đẳng từ hoạt động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 30 Theo PGS, TS Đinh Vũ Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, đến nay, ngồi giống lúa thích ứng với điều kiện thâm canh, nước ta có giống lúa thích ứng với điều kiện úng ngập (bộ giống chịu úng: U17, U20, U21 Viện Cây lương thực, thực phẩm (Viện CLT-CTP), giống chịu mặn M6, bàu tép; giống chịu phèn Tép lai; giống chịu hạn: CH2, CH3, CH5, CH133 (Viện CLTCTP), giống thuộc sê-ri LC Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam Viện Bảo vệ thực vật Những giống chưa nhiều tiền đề để nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện BĐKH giống lúa có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập lụt Bên cạnh giải pháp công nghệ canh tác vùng khơ hạn sa mạc hóa, nhiều nơi nghiên cứu chọn tuyển giống khỏe chịu khô hạn như: điều, ca cao, ôliu ; nơng nghiệp ngắn ngày: hành tím, khoai lang, mì (sắn), đậu, mía ; ăn đan xen: long, xoài, mãng cầu xiêm (na); vài loại rau, ớt tuyển chọn chịu hạn Nước ta có điều kiện tuyệt vời để né biển dâng nước ngập sử dụng đất đồi núi để phát triển nhiều loại công/nông/lâm nghiệp điều kiện đất/nước khác nhau, như: cao-su, dừa, cọ dầu ; ăn trái, xa kê, hạt dẻ Để tăng sức sản xuất vùng có nhiều loại đất nghèo, vấn đề phủ đất chống xói mịn họ đậu đỗ cần đặc biệt ý Ngồi ra, để thích ứng với BĐKH nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án thực tế giải pháp cộng đồng Dưới hành động thực tế vùng để thích ứng với BĐKH Trong phương thức sản xuất nông nghiệp, nông dân Việt Nam thay đổi cấu trồng để thích ứng với BĐKH Đặc biệt, hai tỉnh Thái Bình Nam Định số dài ngày thay loại trồng ngắn ngày, việc sử dụng loại ngắn ngày tránh mưa lớn, lũ lụt, sâu bệnh 31 rét, cách này, suất trồng đạt cao Đồng thời, giống lúa thay số giống lúa như: Tạp Giao, Bắc Thơm, BC15 C10 Ngoài ra, thời tiết khô hạn nên người dân chuyển sang trồng thêm loại trồng khác khoai tây, ngô lai đậu tương Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Hoằng Hóa nói riêng triển khai dự án CATREND “Tăng cường lực phòng ngừa giảm thiểu rủi ro thiên tai cho vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa” Tầm nhìn Thế giới phối hợp với Trung tâm khuyến nông Thanh Hóa, quyền địa phương người dân triển khai mơ hình trình diễn thâm canh lúa cải tiến địa bàn giúp tăng suất hiều kinh tế Theo điều tra, vấn trực tiếp bà Nguyễn Thị Thuận, huyện Hoằng Hóa chia sẻ: “Gia đình tơi hộ trực tiếp tham gia thực mơ hình Bước đầu, chúng tơi cịn gặp nhiều khó khăn áp dụng kỹ thuật tâm lý lo lắng, sợ suất không đạt trước Tuy nhiên, Dự án CATREND hỗ trợ tập huấn kỹ thuật cho từ lúc gieo mạ, cấy, cơng tác chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh thu hoạch.” “Khi thu hoạch, suất cao khoảng 70 kg sào (500 m2) Hiệu kinh tế tăng khoảng 20% tiết kiệm giống, công lao động, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt nước tưới dùng nước số thời điểm quan trọng lúa.” Ngồi ra, nay, mơ hình Tơm – Lúa thực hiệu quả, mơ hình Tơm – Lúa áp dụng nhân rộng nhanh tỉnh ven biển với tổng diện tích đạt 120.000 (tính từ năm 2003 đến 2008, diện tích áp dụng mơ hình Lúa – Tơm biến động sau: tỉnh Kiên Giang từ 20.000 tăng lên 60.000 ha, Cà Mau từ 15.000 tăng lên 25.000 ha, Bạc Liêu từ 10.000 tăng lên 21.000 ha) Ước tính diện tích cịn sớm đạt 200.000 (Trung tâm kỹ thuật Môi trường, 2010) Theo báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình Hà Nội, suất lúa áp dụng 32 phương pháp gieo thẳng đạt cao so với suất lúa sản xuất theo phương pháp cũ từ 10 – 12% Biện pháp quan trọng khác nâng cao nhận thức cợng đờng khí hậu BĐKH ở Việt Nam, tạo hội để người dân tìm hiểu BĐKH, đồng thời hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tới người dân, địa phương để có cách thích ứng với BĐKH Qua hoạt động này, nhận thức hiểu biết người dân vấn đề BĐKH chắn tăng lên góp phần thay đổi hành vi họ với môi trường tiết kiệm sử dụng hiệu lượng tài nguyên nước, bảo vệ rừng ngập mặn, thay đổi thói quen canh tác nơng nghiệp lạc hậu, trồng bảo vệ loại rừng phòng hộ ven biển 33 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sản xuất lúa, ảnh hưởng BĐKH thích ứng người dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: 08/09/2015 – 08/01/2016 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hai xã thuộc huyện Hoằng Hóa xã Hoằng Phụ ( xã nằm ven biển) xã Hoằng Đơng ( xã nằm phía khơng có biển) - Phạm vi nội dung nghiên cứu: khóa luận tập trung vào tìm hiểu yếu tố biến đổi khí hậu (nhiệt độ, lương mưa, số bão số ngày rét đậm, rét hại, số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt ) ảnh hưởng đến sản xuất lúa (năng suất, diện tích canh tác, giống lúa lịch thời vụ) 3.3 Nội dung nghiên cứu - Diễn biến khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 30 năm trở lại - Hiện trạng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 15 năm trở lại - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Các biện pháp thích ứng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập thơng tin đặc điểm khí tượng huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa vịng 30 năm trở lại Những số liệu khí tượng liên quan 34 trực tiếp đến sản xuất lúa như: nhiệt độ, lượng mưa, số bão, số ngày rét đậm, rét hại từ Trung tâm quan trắc khí tượng thủy văn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Thu thập số liệu thống kê trạng canh tác (diện tích, giống lúa, lịch thời vụ, suất lúa) vòng 15 năm trở lại đây, từ số liệu thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê, báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm địa phương - Qua Internet để thu thập thêm số liệu thống kê biến đổi khí hậu diện tích đất canh tác, suất lúa Tài nguyên Môi trường quan thống kê khác - Ủy ban Nhân dân cấp để thu số liệu thống kê trạng canh tác báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm địa phương; - Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài để thu thập thêm số liệu có liên quan 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Điều tra bảng hỏi: nhằm thu thập số liệu thực tế trạng canh tác lúa tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp - Số lượng phiếu: tổng 80 phiếu, xã điều tra 40 phiếu (xã Hoằng Phụ xã nằm ven biển xã Hoằng Đơng xã nằm phía khơng có biển) - Đối tượng: cán người dân địa phương nơi tiến hành điều tra - Cách chọn hộ vấn: chia số lượng phiếu theo thơn xã Sau đó, chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Người dân tham gia vấn chọn ngẫu nhiên theo danh sách gồm hộ giàu, nghèo, giới tính nam, nữ độ tuổi khác Tải FULL (99 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Khảo sát trường: nhằm quan sát, chụp ảnh để nắm rõ trạng, vấn đề bật địa bàn khảo sát 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu: Sử dụng phần mền Excel để tính tốn giá trị biến số, xử lý thống kê xây dựng bảng biểu phân tích số liệu, phần mềm R 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Hoằng Hoá huyện đồng ven biển, nằm cửa ngõ phía Bắc thành phố Thanh Hố - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Thanh Hố Phía Bắc giáp huyện Hà Trung giáp huyện Hậu Lộc Phía Nam giáp thành phố Thanh Hoá, huyện Quảng Xương thị xã Sầm Sơn Phía Đơng giáp biển Đơng Phía Tây giáp huyện n Định huyện Thiệu Hố Hoằng Hóa vùng châu thổ bồi đắp bào mòn đất cũ, tượng biển lùi lắng đọng phù sa sông Mã, sông Chu tạo nên Là huyện đồng ven biển, Hoằng Hóa có địa hình tương đối phẳng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Địa hình bị chia cắt mạnh nhiều sông lạch, hai sông lớn sông Lạch Trường sông Cung chia huyện Hoằng Hóa thành ba vùng tự nhiên có địa hình tương đối khác nhau: Vùng ven biển, vùng nằm sông Cung sông Lạch Trường vùng 16 xã bên phía Tây Bắc sơng Lạch Trường Nhìn chung, địa hình Hoằng Hóa thiên nhiên ưu đãi, có núi, có sơng, có đồng phù sa dịng sơng Mã sông khác bồi đắp Tải FULL (99 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Hoằng Hóa mang đậm đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng ven biển miền Bắc Trung Bộ Hằng năm, thường chịu ảnh hưởng luồng gió Gió mùa Đơng Bắc thổi từ Trung Quốc vịnh Bắc Bộ thời gian từ tháng 11 đến tháng năm sau Gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Ben Gan tràn qua lục địa luồn qua dãy núi phía Tây, đặc biệt dãy Trường Sơn thổi qua Từ tháng đến tháng trung bình năm có 18 đến 20 ngày gió mùa Tây Nam khơ nóng, nhân dân thường gọi “ngạt tây” Mùa gió đơng nam mát mẻ thổi vào từ biên Thái Bình Dương mà người ta thường gọi gió nồm 36 Khí hậu Hoằng Hóa vùng ven biển phía Bắc miền Trung chia làm hai mùa rõ rệt; mùa nóng mùa lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng đến tháng 10 Mùa thời tiết nóng nực nhiệt độ trung bình 27,3 0C có lên đến 400C Mùa lạnh thường tháng 11 đến tháng năm sau Đặc điểm mùa khô lạnh Trong tháng mùa đông, điều iện thời tiết sương mù bầu trời u ám nặng, kèm theo mưa phùn nhẹ phổ biến kéo dài đến nhiều ngày liên tục Đây vùng có khí hậu khắc nghiệt Hằng năm thường có nhiều trận bão, lụt, nước biển dâng gây thiệt hại không nhỏ người tài sản Trung bình năm có khoảng 5-6 trận bão tác động đến địa phận huyện Hoằng Hóa Sức gió bão thường có cường độ từ cấp đến cấp 9, chí có trận bão lên đến cấp 12 13 Hoằng Hóa vùng ven biển nên thường kèm theo mưa lớn hay gây ngập úng Không thế, xã ven biển thường gặp phải trận gió to, cuồng xốy, nước dâng Nhiều thảm hoạ thiên nhiên đe dọa tính mạng hàng ngàn người, phá hủy mùa màng, sở hạ tầng làm nhiễm mặn vùng rộng lớn Về tình hình đất đai,theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, tính đến ngày 01/01/2014, tổng diện tích đất tự nhiên huyện 20.219,79 phân bố 42 xã thị trấn, diện tích đất nơng nghiệp 13.132,42 chiếm 64,95% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất phi nơng nghiệp 6.484,08 chiếm 32,07% diện tích đất tự nhiên; đất chưa qua sử dụng 603,29 chiếm 2,98% diện tích đất tự nhiên 4217478 37 ... NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA” Người thực hiên Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng... huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4 .Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nơng nghiệp với biến đổi khí hậu. .. huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4 .Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nơng nghiệp với biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan