1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Phân Bón Và Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Đến Số Lượng Giun Đát Trên Cây Rau Tại Xã Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội

93 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 14,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT TRÊN CÂY RAU TẠI XÃ ĐẶNG XÁ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Người thực : VÕ THỊ NHI Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN Địa điểm thực tập : ĐẶNG XÁ,GIA LÂM, HÀ NỘI Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Đức Viên Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Người thực Võ Thị Nhi i LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đồng ý thầy GS.TS Trần Đức Viên thực đề tài “Đánh giá ảnh hưởng phân bón thuốc bảo vệ thực vật đến số lượng giun đất rau xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Để hoàn thành khóa luận xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS.TS Trần Đức Viên tận tình, chu đáo hướng dẫn hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thời gian hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong góp ý quý thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin ghi nhận chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 11 tháng năm 2016 Người thực Võ Thị Nhi ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật CN-XD : Công nghiệp – Xây dựng IPNP : Viện dinh dưỡng trồng quốc tế IFA : Hiệp hội công nghiệp phân bón quốc tế HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật MHTT : Mô hình an toàn MHAT : Mô hình truyền thống NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn THCS : Trung học sở TDP : Tổ dân phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp WHO : Tổ chức y tế giới UBND : Ủy ban nhân dân RAT : Rau an toàn VSV : Vi sinh vật VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau giới năm 2008 Bảng 1.2: Diện tích gieo trồng rau năm 2011-2012 Bảng 1.3: Nhóm 10 nước tiêu thụ phân bón lớn toàn cầu năm 2010/2011 .8 Bảng 1.4: Nhu cầu phân bón thương phẩm Việt Nam đến năm 2020 10 Bảng 1.5: Đóng góp nhân tố tăng sản lượng trồng trọt 10 Bảng 1.6: Bón phân đạm làm tăng suất hàm lượng protein hạt ngô 11 Bảng 3.1: Phân bố diện tích đất sử dụng xã Đặng Xá năm 2015 40 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng loại rau xã Đặng Xá năm 2015-2016 41 Bảng 3.3: Tình hình tiêu thụ loại rau xã Đặng Xá 43 Bảng 3.4: Các loại phân bón sử dụng sản xuất rau xã Đặng Xá .44 Bảng 3.11: Số lượng giun đất khảo sát qua đợt xã Đặng Xá 53 Bảng 3.13: Mức độ tiếp cận thông tin vấn đề sử dụng phân bón thuốc BVTV xã Đặng Xá 56 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề mà xã hội quan tâm Rau thành phần thiếu bữa ăn người Việt Nam Tuy nhiên nay, rau sạch- rau an toàn không nhiều chưa đáp úng đủ nhu cầu người tiêu dùng Sản xuất rau nước ta, thời gian qua có bước tiến đáng kể suất chất lượng Nhiều vùng sản xuất rau chuyên canh, tập trung hình thành, góp phần vào việc giải nhu cầu nước xuất Tuy nhiên, diện tích sản xuất rau thực theo tiêu chí rau an toàn khiêm tốn (chỉ chiếm khoảng 10%) Đa phần vùng sản xuất rau chuyên canh quản lý sản xuất theo kinh nghiệm Phân bón vô hóa chất BVTV tăng cường cho việc thâm canh rau Theo Phùng Minh Phong (2002): nhờ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật mà 20% sản phẩm nông nghiệp nước phát triển 40-50% nước chậm phát triển không bị phá hoại loại côn trùng, vi sinh vật gây bệnh cỏ dại Thuốc BVTV góp phần hạn chế phát sinh, phát triển sâu bệnh, ngăn chặn dập tắt đợt dịch bệnh phạm vi lớn, bảo đảm suất trồng, giảm thiểu thiệt hại cho nông dân Về phân bón theo đánh giá Viện Dinh Dưỡng Cây Trồng Quốc Tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng trồng Như cho thấy vai trò phân bón đến sản lượng, suất quốc gia thu nhập nông dân lớn Bên cạnh mặt tích cực phân bón thuốc BVTV gây nhiều hậu nghiêm trọng như: phá vỡ cân hệ sinh thái đồng ruộng, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường sống ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng cho người sản xuất Đặng Xá xã nằm vành đai thực phẩm Thành Phố Hà Nội Với lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất rau Tuy nhiên, trình canh tác người dân chưa ý đến việc sử dụng vật tư phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, kĩ thuật Điều làm cho sản phẩm sản xuất có tồn dư chất hóa học ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV đến số lượng giun đất xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất rau Xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV đến số lượng giun đất sản xuất rau xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp phù hợp sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất rau xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất rau xã Đặng Xá - Đánh giá ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV đến số lượng giun đất sản xuất rau xã Đặng Xá - Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý phân bón thuốc BVTV nhằm bảo vệ môi trường địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung rau số mô hình canh tác rau an toàn 1.1.1 Khái niệm rau Theo Lê Thị Khánh (2009), rau phần ăn thường mọng nước, ngon bổ sử dụng ăn đồ phụ gia để nấu ăn sống Rau đa dạng phong phú, khái niệm “rau” dựa công dụng Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh, đặc biệt lương thực loại thức ăn giàu đạm đảm bảo nhu cầu rau xanh lại gia tăng Vai trò rau khẳng định qua câu tục ngữ “cơm không rau đau không thuốc” Giá trị rau thể nhiều mặt sống 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam  Trên giới Theo thống kê FAO (2008), năm 1980, toàn giới sản xuất 375 triệu rau, năm 1990 441 triệu tấn, năm 1997 59,6 triệu năm 2001 lên tới 678 triệu Chỉ riêng cải bắp cà chua sản lượng tương ứng 50,7 triệu 88,2 triệu với suất tương ứng 24,4 tấn/ha Lượng tiêu thụ rau bình quân theo đầu người 110kg/người/năm Tuy nhiên, trình độ phát triển nghề trồng rau nước không giống dụng thiết bị cách tiến hành riêng phải báo cáo Khoảng thời gian tác động tổng cộng 30 phút Sau tách 30 phút, phải kiểm tra kỹ bề mặt đất để thu nhặt giun khó nhìn thấy Chuẩn bị thử Địa điểm thử 6.1.1 Lựa chọn mô tả Phép thử phải tiến hành địa điểm tương tự với địa điểm mà chất thử sử dụng cách thông thường, nơi xả tràn tháo Địa điểm thử phải nơi đất phải có loại trồng đặc tính đất giống toàn vùng Đất đồng cỏ đất trồng ăn nói chung thích hợp cho nghiên cứu thực địa với giun đất trồng chúng cung cấp quần thể giun đất cao Tuy nhiên, cần có thông tin ảnh hưởng đất ô đất trồng sử dụng miễn phải có 20 giun mét vuông đa dạng loài rõ ràng Một khu đất đồng cỏ thử nghiệm thích hợp cần đạt mật độ giun 100 cá thể mét vuông Nếu mật độ quần thể giun thấp phải lấy nhiều mẫu thử so với yêu cầu 6.1.3 Các ô đất thực nghiệm phải cung cấp quần thể hỗn hợp sinh vật sống (Bouché 1977) đại diện chung cho loại môi trường chọn Ví dụ khu đất nông nghiệp, loài quan trọng Lumbricus terrestris Aporrectodea caliginosa phải có mật độ cao vừa đủ (ít 10% quần thể) ô đất lấy làm đại diện Cẩn thận để không chọn ô đất có loài không điển hình chiếm ưu Để thoả mãn yêu cầu này, trước bắt đầu nghiên cứu phải lấy mẫu thử từ ô đất tới thử nghiệm để kiểm tra sơ phân bố loài Khi chọn địa điểm thử tránh không chọn loại đất khắc nghiệt, đất cát, đất sét đất đầm lầy Mô tả địa điểm thử phải bao gồm thông tin hóa - lý sinh học sau: - phẫu diện đất; - phân bố hạt (TCVN 6862: 2001 (ISO l1277: 1998)); - hàm lượng bon hữu (TCVN 6642: 2000 (ISO 10694: 1995)); - giá trị pH (TCVN 5979: 1995 (ISO 10390: 1994)); - sức chứa ẩm đồng ruộng (thang tầng A); - mô tả thực vật Xác định đặc tính phải sử dụng phương pháp tiêu chuẩn Các phép đo vi khí hậu (nhiệt độ đất không khí, độ ẩm đất, lượng mưa, thời gian nắng) quan trọng giai đoạn sử dụng hóa chất, nhiệt độ lượng mưa phải ghi chép năm Phải nắm rõ lý lịch địa điểm thử (như việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân khoáng, bùn thải, v.v ) Chú thích - Khi thử với hóa chất cụ thể, địa điểm thử phải không tiếp xúc với hóa chất tương tự ba năm cuối 6.1.2 Duy trì trường thử Khu vực đất đồng cỏ phải che phủ thường xuyên (từ hai đến sáu lần năm) để giữ cho lớp cỏ thấp Việc che phủ phải tiến hành trước sử dụng chất thử đến hai tuần để chắn cỏ bề mặt đóng vai trò nguồn thức ăn cho giun tiếp xúc với chất thử Chỉ để lại trường lần phủ cuối trước sử dụng chất thử không tạo thành thảm cỏ bện, dính liền Trong trường hợp phủ lâu năm, lớp phủ phải để lại đồng dùng làm nguồn thức ăn cho số loài giun đất Nếu phép thử tiến hành đất trồng, phải sử dụng kỹ thuật canh tác thông thường Tuy nhiên, đất phải không xử lý trình thử lâu tốt Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khu vực thử, không tránh phải chọn hóa chất độc cho giun đất Sử dụng hóa chất tương tự cho ô đối chứng Với mục đích làm sáng tỏ kết thử nghiệm, phải lưu ý hóa chất ảnh hưởng đến giun đất tương tác dư lượng hóa chất không độc hại với chất thử xảy Trong trường hợp riêng, việc tưới ướt nhân tạo trường thử có ích giun đất hoạt động phát triển bề mặt đất có độ ẩm thích hợp Việc tưới ướt sau sử dụng chất thử tăng tiếp xúc trực tiếp giun với hóa chất thử Việc tưới nói phụ thuộc vào điều kiện vùng thử khẳng định lúc phải tới nước Tưới đến hai tuần trước lấy mẫu thuận tiện chí cần thiết cho việc lấy mẫu, điều phụ thuộc vào hoạt động giun 6.1.3 Thiết kế thực nghiệm Phép thử phải thiết kế theo ô ngẫu nhiên Từ số ngày lấy mẫu lập kế hoạch xác định diện tích bề mật ô đất thử Tuy nhiên, ô đất (= lặp lại) phải có diện tích 100 m (10 m x 10 m) Các mẫu thử lấy từ khu vực trung tâm ô đất cho xung quanh khu vực lấy mẫu có dải đất rộng từ m đến m xử lý (xem Hình 1) Chỉ dẫn Khu vực lấy mẫu Dải Đất bao xung quanh Hình Sơ đồ ô đất thử nghiệm Các mẫu lấy ngày phải cách m, khu vực lấy mẫu không dùng để lấy mẫu cho ngày lấy mẫu tiếp sau Số lượng yêu cầu mẫu thử ngẫu nhiên phụ thuộc vào mật độ phân bố quần thể giun toàn vùng thử (Daniel & Bieri 1988) Với phương án thử khác (đối chứng, chất đối chiếu, chất thử), phải làm bốn lần lặp lại, lần lặp lại lấy bốn mẫu thử ngẫu nhiên (nghĩa có 16 mẫu thử riêng lẻ cho phương án thử) Đối với đất đồng cỏ, diện tích lấy mẫu thích hợp 0,25 m cho mẫu riêng biệt Nên sử dụng chụp bảo vệ kim loại nhựa có đường kính 56 cm chiều cao từ 10 cm đến 15 cm để tránh gió Đối với khu đất trồng, mật độ quần thể giun thấp phân bố không đồng chúng, phải tăng diện tích lấy mẫu lên đến m2 Đối với đất đồng cỏ, thực vật khu vực lấy mẫu phải cắt cẩn thận trước lấy mẫu để nhìn thấy thu nhặt tất giun bề mặt Phải cận thận để cửa hang giun không bị bít lại, người thu nhặt giun phải tránh không dẫm lên khu vực lấy mẫu 6.2 Kiểm tra tính hiệu phương pháp tách Hiệu phương pháp tách chọn phải kiểm tra từ đầu giai đoạn lấy mẫu Sau lấy mẫu, đào đất bên khu vực lấy mẫu đến độ sâu từ 30 cm đến 50 cm (phụ thuộc vào phân bố giun tầng đất khác nhau) để lên nhựa cho vào hộp Sau làm vỡ đất cẩn thận tay tìm giun Giai đoạn tạm nghỉ không hoạt động giun phải ghi lại Phương pháp tách lựa chọn phải thu 60 % lượng giun đất thu nhặt theo cách mô tả Phải tiến hành đào ba vùng mẫu thử trước lấy mẫu thức Khi lấy mẫu tiến hành nhiều ngày, kiểm tra tính hiệu mẫu thử ngẫu nhiên phải thực theo khoảng thời gian thích hợp để tránh thay đổi thời tiết đất bị khô Cách tiến hành 7.1 Sử dụng chất thử Phải mô tả đầy đủ chất thử chất đối chiếu báo cáo thử nghiệm tính chất lý hóa giúp ích cho việc làm sáng tỏ kết thử nghiệm Khi hóa chất dự tính dùng cho đất (ví dụ hóa chất nông nghiệp), tỷ lệ sử dụng, công thức cách sử dụng phải nhà cung cấp quy định phải tuân theo Trong trường hợp vậy, thiết bị sử dụng thử nghiệm phải giống thiết bị sử dụng thực tế (ví dụ thử với thuốc bảo vệ thực vật, phải sử dụng thiết bị bơm nông nghiệp thích hợp thiết kế để phân chia thể tích theo cách) Tất thiết bị phải điều chỉnh trước sử dụng để phân chia hóa chất tốc độ tốc độ cực đại dùng thực tế Chú thích - Đối với thuốc bảo vệ thực vật dùng với nước, tỷ lệ nước sử dụng đất trồng từ 200 lít/ha đến 300 lít/ha Đối với đất đồng cỏ từ 400 lít/ha đến 800 lít/ha để độ thấm ướt đảm bảo Nếu sử dụng chất thử theo giai đoạn việc sử dụng phải tiến hành khoảng thời gian tương ứng với cách tiến hành thông thường Trong trình nghiên cứu có ảnh hưởng cố tràn ngấm hóa chất việc ứng dụng phải thực gần với hoàn cảnh thực tế tốt, việc lấy mẫu theo quy định (ví dụ việc phân bố chẵn ô đất) Ở nước ôn đới, giun đất hoạt động nhiều vào mùa xuân mùa thu, nên bắt đầu tiến hành thử nghiệm vào mùa xuân Khi thử với thuốc diệt cỏ, tất thực vật ô đất bị chết Vì điều có ảnh hưởng đến quần thể giun đất địa điểm thử thử nghiệm tốt nên tiến hành vùng đất có Đất đồng cỏ vừa cày để gieo hạt sau sử dụng 7.2 Ngày lấy mẫu Sau sử dụng chất thử, tiến hành ba lần lấy mẫu phải thời kỳ hoạt động giun: Lần lấy mẫu đầu tiên: khoảng tháng sau sử dụng chất thử; Lần lấy mẫu thứ hai: khoảng đến tháng sau sử dụng chất thử; Lần lấy mẫu thứ ba: khoảng 12 tháng sau sử dụng chất thử Khoảng thời gian thử phụ thuộc vào tính chất hóa chất thử Nếu cần thiết lấy thêm mẫu phải tiến hành khoảng thời gian nửa năm thời kỳ hoạt động giun đất 7.3 Chất đối chiếu Cần thiết thử nghiệm đồng thời với chất đối chiếu (chất chuẩn độc) để có thông tin ảnh hưởng chất thử điều kiện địa điểm thực nghiệm cụ thể Hoạt chất Benomyl Carbendazim độc với giun phù hợp với mục đích (Niklab & Kennel 1978, Edwards & Brown 1982, Heimbach 1990) Tỷ lệ sử dụng hoạt chất từ kg đến kg hecta coi phù hợp để thu ảnh hưởng mong muốn (giảm mật độ từ 40% đến 80 %) Do ảnh hưởng phụ thuộc vào chế phẩm lựa chọn nên cần tiến hành phép thử sơ sử dụng nhiều tỷ lệ sử dụng khác Đánh giá phép thử 8.1 Phân loại loài giun đất Phân loại loài giun vào tài liệu thích hợp (Graff 1953, Sim & Gerard 1985), sử dụng danh pháp Easton (1983) Giun đất sau thu nhặt cố định dung dịch formađehyt % lưu giữ đưa phân loại Cồn 70 % sử dụng làm dung dịch cố định bảo quản Tuy nhiên, cồn có bất lợi tẩy trắng giun nên gây khó khăn cho việc phân loại giun Việc phân loại giun đất sống tiến hành thực địa đòi hỏi người phân loại phải có kỹ phân loại loài Tính riêng số lượng giun trưởng thành non loài Đối với giun non khó phân biệt, việc phân loại chúng dựa vào khác biệt Tanylobes Epilobes Chú thích - Để thuận lợi cho việc phân biệt giun đất non khác biệt Epilobous (môi sau) Tanylobous (môi trước) cần thiết quan trọng Phần quanh miệng đốt mà bao quanh miệng, lưng mang thùy hướng phía trước gọi môi Khi giun không hoạt động, đóng vai trò nắp bịt kín xoang miệng khoang má, khác đóng vai trò quan xúc giác thụ quan cảm giác hóa học Ở Lumbricus spp., môi có thêm chức dùng để lấy cỏ vào hang Môi tiếp tục phía sau với phần quanh miệng (Zygolobous), có đường phân cách đơn giản (Prolobous), có mấu lồi ngắn dạng lưỡi phía sau (Epilobous) hay có mấu lồi dạng lưỡi kéo dài phía sau đến gian đốt phân chia phần quanh miệng phía lưng (Tanylobous) 8.2 Cân Trước cân, giun đất cố định đặt vào giấy lọc để loại bỏ dịch ướt bao quanh thể Khối lượng giun tính cho loài mức độ trưởng thành giun Tính toán biểu thị kết Xác định số giun trưởng thành giun non khối lượng chúng loài giun thu lần lấy mẫu Sử dụng phương pháp thống kê thích hợp để so sánh mẫu xử lý đối chứng Phép thử thống kê suy luận phụ thuộc vào việc giá trị lặp lại có phân bố chuẩn có đồng theo biến thiên chúng không Để kiểm tra phân bố chuẩn biến thiên đồng nhất, sử dụng tương ứng phương pháp Kolmogoroff-Smirnov Bartlett Với số liệu phân bố chuẩn đồng nhất, phép thử t bội thực phép thử Dunnett William (α = 0,05, phía) Mặt khác, phép thử U bội tiến hành, phép thử U Bonferroni phù hợp với Holm (1979) Nếu có cách xử lý tiến hành điều kiện tiên (sự phân bố chuẩn, đồng nhất) quy trình thử thông số đáp ứng, sử dụng quy trình thử t Student, không quy trình phép thử U Mann-Whitney Chú thích - Phải lưu ý sử dụng phương pháp tách dựa theo tính hoạt động giun vài loài xuất nhiều so với mức đại diện Ví dụ sử dụng phương pháp tách điện giun đất trưởng thành loài Lumbricus terrestris nằm sâu đất không xuất (Cuendet et al 1991) Tương tự với loài giun nội sinh nhỏ đất, bị chết sử dụng phương pháp tách formol mức đại diện (Raw 1959) 10 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau: a) viện dẫn tiêu chuẩn này; b) kết quả, mô tả điều 9; c) mô tả cụ thể chất thử thông tin tính chất hóa học, lý học để giúp hiểu rõ kết thử; d) tính chất địa điểm thử (xem 6.1.1); e) điều kiện thời tiết trình thử; f) mô tả cụ thể thiết kế phép thử kiểm soát địa điểm thử (kích thước ô đất thử, số mẫu lặp lại, số mẫu thử); g) phương pháp tách sử dụng để lấy mẫu; h) toàn số lượng khối lượng tổng cộng giun thu tất ngày lấy mẫu; i) bảng ghi chép phần trăm thay đổi ô thử, xử lý ngày thử so sánh với đối chứng; j) toàn số lượng khối lượng loài tất ngày lấy mẫu; k) bảng ghi chép số lượng khối lượng mẫu ngày lấy mẫu loài; l) đồ thị biểu diễn thay đổi số lượng khối lượng cho loài riêng biệt trình thử; m) kết thu chất đối chiếu riêng; n) thao tác không quy định tiêu chuẩn cố có ảnh hưởng đến kết thử PHỤ LỤC 5: SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT CỦA THỜI ĐIỂM PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT TẠI CÁC ĐIỂM THU THẬP PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT TẠI XÃ ĐẶNG XÁ, HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w