Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
………… o0o………… LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP Hiệp địnhthươngmạiViệtNam-HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNamHiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh thế giới có nhiều sự thay đổi theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, ViệtNam chúng ta cũng đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt là trên phương diện kinh tế với những thành tựu to lớn đạt được trong những năm vừa qua. Những thành tựu đó không chỉ đem lại sự phát triển phồn vinh cho nền kinh tế, cuộc sống ấm no cho nhân dân mà còn góp phần quan tr ọng mang lại sự ổn định về các mặt chính trị và xã hội. Với phương châm "đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế" ViệtNam đang bằng con đường xuấtnhậpkhẩu hàng hoá, tìm kiếm, mở rộng thị trường, nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, trong tiến trình tiếp cận, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Bằ ng những nỗ lực không ngừng của Đảng, Chính phủ, Nhà nước và nhân dân, chúng ta đã vượt qua rất nhiều khó khăn và rào cản để đạt được những thoả thuận, ký kết được những văn bản thươngmại quan trọng, có ảnhhưởng không nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế, thậm chí có vai trò mở cửa làm hình thành những giai đoạn mới trong tiến trình phát triển của lịch sử. Một trong nhữ ng văn bản đó chính là HiệpđịnhthươngmạiViệtNam-HoaKỳ được ký kết vào ngày 13/1/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Đây là một văn bản pháp lý quốc tế quan trọng, bởi HoaKỳ là một trong những thị trường lớn nhất có sự ảnhhưởng mạnh mẽ nhất tới kinh tế toàn cầu. Do đó, việc xúc tiến hoạt động xuấtkhẩuvà có mối quan hệ th ương mạithường xuyên, lâu dài với thị trường này, không những sẽ tạo thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam, đẩy nhanh tiến trình hội nhập mà còn làm gia tăng cán cân thươngmạivà nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoáViệtNam trên thương trường quốc tế. Sau tuyên bố bình thườnghoá quan hệ với Việt Nam, việc ký kết Hiệpđịnhthươngmại song phương là một bước tiến hơn nữa trong quan hệ giữ a hai nước, một mối quan hệ bình đẳng, cùng có lợi trong một thời kỳ mới. Với việc dỡ bỏ hàng loạt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 2 thuận lợi cho kinh doanh hai chiều, Hiệpđịnh đã tạo ra sự lưu thông hàng hoá tự do, tăng cả về số lượng và chất lượng hơn giữa ViệtNamvàHoa Kỳ, từ đó, nền kinh tế ViệtNam có điều kiện hội nhập sâu rộng hơn nữa vào kinh tế khu vực và thế giới. Vị thế củaViệtNam ngày càng được khẳng địnhvà củng cố trên trường quốc tế. Thông qua cơ chế không phân biệt đối xử: Quy tắc Tối huệ quốc và Đãi ngộ quốc gia, Hiệpđịnh không những mở cửa thị trường giữa nước ta vàHoaKỳ mà còn mở ra cảnh cửa trong quan hệ thươngmại giữa nền kinh tế ViệtNam vơí nền kinh tế các nước khác trên thế giới. Theo ý kiến đánh giá của một số chuyên gia, bằng việ c ký kết Hiệpđịnhthươngmại với Hoa Kỳ, chúng ta đã bước được 60% trên con đường tiến đến gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới (WTO). Và thông qua việc thực hiện Hiệp định, chúng ta đã thực sự tham gia vào "sân chơi chung" với những "luật chơi" đa dạng, phong phú, đầy thử thách của những thông lệ thươngmại quốc tế. Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về HiệpđịnhthươngmạiViệtNam-HoaKỳ theo nhiều góc độ khác nhau với những ý kiến rất có giá trị cả về lý luậnvà thực tiễn. Là một sinh viên học tập, nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế ngoại thương, nên những tình hình, thông tin về thươngmạiViệtNam luôn là một trong những mối quan tâm của em. Do đó, trong Khoá luận này em đã mạnh dạn tìm hiểu viết về đề tài "Hiệ p địnhthươngmạiViệtNam-HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam". Thông qua việc tập trung phân tích các nội dung cơ bản gồm các nguyên tắc, quy định cốt yếu trong Hiệp định, đồng thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng, thực hiện Hiệpđịnh trong hai năm qua, để từ đó đánh giá ảnhhưởngcủa nó đối với xuấtnhậpkhẩuViệtNam với HoaKỳ nói riêng và với các nước khác trên thế giới nói chung và đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hoácủaViệt Nam. Khoá luận bao gồm ba chương: Chương I: Khái quát về HiệpđịnhthươngmạiViệtNam-HoaKỳ Chương II: ẢnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩuViệtNamHiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 3 Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hoáViệtNam sang HoaKỳ trước những yêu cầu củaHiệp định. Do đây là một văn bản pháp lý quốc tế phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung rất phong phú, có sự tác động đa chiều nên mức độ nghiên cứu của Khoá luận dừng ở việc xem xét một số vấn đề cơ bản có liên quan. Bài khoá luận không thể tránh khỏi những sai sót cần phải sửa chữa, bổ sung, mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn. Trong quá trình thu thập tài liệu, viết đề cương và hoàn thành đề tài em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các cơ quan và cá nhân. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới: - Khoa KTNT - Thư viện trường Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội. - Viện nghiên cứu kinh t ế thế giới - Thư viện quốc gia - Bộ ThươngmạiVà đặc biệt em xin cảm ơn cô Vũ Thị Kim Oanh, tiến sĩ, giảng viến chính khoa KTNT trường ĐHNT, người đã trực tiếp hướng dẫn em làm Khoá luận. Sự giúp đõ, chỉ bảo tận tình của cô là yếu tố hết sức quan trọng giúp em hoạn thành Khoá luận này. Hà nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên th ực hiện Vũ Hà Phương CHƯƠNG I HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 4 KHÁI QUÁT VỀ HIỆPĐỊNHTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM – HOAKỲ 1. Bối cảnh ra đời và ý nghĩa củaHiệpđịnhthươngmạiViệtNam – Hoa Kỳ. 1.1. Bối cảnh ra đời. Cùng với tiến trình đổi mới nền kinh tế, Đại hội Đảng VII đưa ra chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá nền kinh tế, đánh dấu bước khởi đầu cho tiến trình hội nhậpcủaViệtNam vào quá trình quốc tế hoá các lĩ nh vực đời sống quốc tế, đặc biệt là quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Chủ trương này tiếp tuc được khẳng địnhtại Đại hội VIII và Đại hội IX. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được chúng ta tiến hành một cách chủ động và đã đạt được nhiều kết quả tốt, từ đó vị thế và uy tín củaViệtNam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Cho đến nay, ViệtNam đã có quan hệ ngoại giao với 167 nước, đã ký kết hơn 83 hiệpđịnhthươngmại song phương, trên 40 Hiệpđịnh về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế: IMF, WB, ADB và cũng đã gia nhập một số liên minh kinh tế lớn trong khu vực và thế giới như: ASEAN, ASEM, APEC, tiếp đến là WTO. Thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ đã “chủ động và tích cực đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, kinh tế đối ngoại…, xúc tiến và hội nhập kinh tế theo lộ trình đã cam kết và chúng ta đã đạt được tiến bộ trong đàm phán để gia nhập WTO, đàm phán HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – Hoa Kỳ” [1]. Như vậy, việc đàm phán ký kết Hiệpđịnh th ương mại với HoaKỳ là một trong những chủ trương lớn đã được Đảng và Nhà nước ta đề ra trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới. Sau gần 5 năm kiên trì đàm phán với không ít những khó khăn, ngày 13-7- 2000 tại Oasinhtơn, Bộ trưởng thươngmạiViệtNam Vũ Khoan và Đại diện thươngmạiHoa Kỳ, bà Charlene Barrshesky đã đại diện cho hai nước kýHiệpđịnhthươngmại song phươ ng giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNamvà Hợp chủng quốc HoaKỳ (sau đây gọi tắt là HiệpđịnhthươngHiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 5 mạiViệtNam – HoaKỳ hoặc Hiệp định, HĐTM). Qua các vòng đàm phán Hiệpđịnh từ vòng 1 bắt đầu vào ngày 2/9/1996 tại Hà Nội đến vòng thứ 11 ngày 3/7/2000 tại Washington, hai Bên đều thể hiện sự mong muốn thúc đẩy nhanh quá trình đàm phán ký kết Hiệpđịnhthương mại, đó không chỉ vì lợi ích trước mắt mà còn vì lợi ích lâu dài của cả hai bên. Vào tháng 9/2001 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳ đã được H ạ viện vàThượng viện Mỹ thông qua và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 10-12-2001. Việc ký kết Hiệpđịnh này là một bước đi có tính lịch sử trong quá trình bình thường hoá, hoà hợp và hàn gắn quan hệ giữa hai nước [2]. Với 72 Điều trong 7 Chương và 9 Phụ lục Hiệpđịnh đã quy định một cách chi tiết về các cam kết nhằm mở cửathươngmại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và th ương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm của công dân và pháp nhân của hai nước. Hiệpđịnh đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trình bình thườnghoávà phát triển mối quan hệ thươngmại toàn diện giữa ViệtNamvàHoa Kỳ. Hiệpđịnh được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau. Đồng thờ i, các Bên chấp nhận và tuân thủ các quy tắc, tiêu chuẩn thươngmại quốc tế có tính đến việc ViệtNam là một nước đang phát triển có trình độ phát triển thấp, đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bước hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới [3]. Nhìn chung, tinh thần và nội dung củaHiệpđịnh đã thể hiện sự bình đẳng giữa hai Bên trên cơ sở những quy địnhvà chu ẩn mực của luật thươngmại quốc tế mà nền tảng là GATT/WTO. Theo nhận địnhcủa các chuyên gia, việc ký kết Hiệpđịnh này là một biểu hiện rõ ràng của xu hướng hội nhậpcủaViệtNam vào hệ thống kinh tế thế giới và cũng là một ví dụ về sự thành công của việc ViệtNamvàHoakỳ có thể sử dụng các hoạt động ngoại giao kinh tế đầy tính sáng t ạo để thúc đẩy lợi ích của cả hai bên. Chắc chắn rằng, HĐTM sẽ góp phần làm chuyển biến nền kinh tế củaViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 6 1.2. Vai trò và ý nghĩa củaHiệp định. Trong quá trình đàm phán vàký kết HĐTM cả hai nước cùng nhận thức rõ được rằng việc chấp nhận và tuân thủ các quy tắc, tiêu chuẩn thươngmại quốc tế sẽ là nền tảng để hai bên thiết lập và phát triển các mối quan hệ kinh tế, thươngmại bình đẳng và cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau. Vì v ậy, Hiệpđịnh có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối với ViệtNam mà còn đối với cả Hoa Kỳ. 1.2.1. Đối với Việt Nam. Thứ nhất, đây là Hiệpđịnhthươngmại song phương đồ sộ, phức tạp và có phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất trong số các Hiệpđịnhthươngmại mà ViệtNam đã từng ký kết với nước ngoài. Hiệp đị nh sẽ có tác động sâu sắc và lâu dài đến đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội… củaViệt Nam, và vì vậy sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển thịnh vượng củaViệt Nam, tạo cơ hội đẩy nhanh xuấtkhẩuvà mở rộng một thị trường khổng lồ có dung lượng nhậpkhẩu lớn nhất thế giới với thuế suất thấp. Kể từ khi HoaKỳ d ỡ bỏ lệnh cấm vận vào năm 1994, HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳ là bước tiến quan trọng củaViệtNam trong quá trình giành Quy chế quan hệ thươngmại bình thường (NTR) cho hàng hoáViệtNam tương đương với điều kiện mà HoaKỳ dành cho hầu hết các nước khác trên thế giới. Thứ hai, Hiệpđịnh thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế ViệtNam theo hướng thông thoáng, mở rộng các c ơ hội tự do kinh doanh cho doanh nghiệpvà công dân ViệtNam trong nhiều lĩnh vực hoạt động thương mại. Bên cạnh đó, các yêu cầu về tính minh bạch và quyền khiếu nại các quyết định hành chính củaHiệpđịnh sẽ khuyến khích và nâng cao việc áp dụng nguyên tắc pháp quyền trong cơ chế thươngmại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ củaViệt Nam. Thứ ba, thông qua cơ chế cạ nh tranh lành mạnh trên cơ sở những nguyên tắc củaHiệp định, ViệtNam đã tìm được nhu cầu đích thực của thị trường, do đó, thúc đẩy doanh nghiệp chú trọng đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, nâng cao năng suất, chất lượng, uy tín trên thương trường, góp phần thúc đẩy HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 7 và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với nhu cầu thị trường, qua đó, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoáViệtNam trên trường quốc tế. Thứ tư, việc thực thi Hiệpđịnh sẽ giúp ViệtNam có điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ mới (tiếp nhận công nghệ nguồn hiện đại), đồng thời cũng tạo thời cơ lớ n cho hoạt động sử dụng lao động và đào tạo nhân lực củaViệt Nam. Trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực dồi dào của mình, chúng ta sẽ học hỏi được những kinh nghiệm vàkỹ thuật quản lý, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao. Thứ năm, Hiệpđịnh không chỉ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế trong nước, mà còn tác động mạnh mẽ đến quan hệ kinh tế đối ngoại củaViệtNam với các nước khác, các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên toàn thế giới. Việc chủ động tiếp cận với các luật lệ, tập quán thươngmại quốc tế thông qua tiến trình ký kết và thực thi Hiệpđịnhthươngmại với HoaKỳ là cơ sở để ViệtNam mở rộng quan hệ hợp tác với các nước thành viên WTO khác. 1.2.2. Đối với Hoa Kỳ. Theo đánh giá của một số quan chức và một số nhà nghiên cứu củaHoa Kỳ, Hiệpđịnh cũng có những ý nghĩa rất quan trọng đối với phía Hoa Kỳ. Thứ nhất, Hiệpđịnh thúc đẩy các mục tiêu kinh tế chiến lược củaHoaKỳ đối với ViệtNam – một nước đang phát triển nằm ở vị trí chiến lược trên thế giới và Đông Nam Á. Thứ hai, mụ c tiêu tự do hoá kinh tế và tăng cường pháp quyền ở ViệtNam mà Hiệpđịnh đặt ra cũng là mục tiêu chung trong chính sách kinh tế củaHoa Kỳ. Theo ý kiến của Trợ lý ngoại trưởng HoaKỳ E.Anthony Wayne và Chủ tịch Hội đồng thươngmạiHoaKỳ – ViệtNam Virgina B.Foote: “Hiệp địnhthươngmạiHoaKỳ – ViệtNam là một bước tiến để hai nước mở rộng sự tiếp cận thị trường củ a nhau và chỉ tính riêng trong năm đầu thươngmại song phương của hai nước sẽ tăng gấp đôi”, bằng tiềm lực lớn mạnh về vốn và công nghệ của một nền kinh tế chiếm tới 30% GDP của thế giới và “với sự áp HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 8 dụng đầy đủ quan hệ bình thường”, HoaKỳ sẽ trở thành một nhà đầu tư hàng đầu tạiViệt Nam”. Thứ ba, Hiệpđịnh mở rộng quyền xuấtnhậpkhẩu từ một số lượng hạn chế các doanh nghiệp sang tất cả các cá nhân ViệtNamvà dần dần sang hầu hết các công ty HoaKỳtạiViệt Nam. Những kinh nghiệm về thị trường ViệtNam mà các doanh nghiệpHoaKỳ thu được trong quá trình triển khai Hiệpđịnh sẽ rất có ích cho họ trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tạiViệt Nam. Thứ tư, Hiệpđịnh sẽ tạo ra nhiều cơ hội thươngmại to lớn cho các công ty và công dân HoaKỳ tiến hành xuấtkhẩuvà kinh doanh tạiViệt Nam, vì họ có thể tìm thấy lợi ích trước mắt và lâu dài tạiViệt Nam. Với vi ệc xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với việc nhậpkhẩu hàng hoá, mở cửa thị trường trong một số lĩnh vực chủ yếu như viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và xoá bỏ chính sách cản trở đầu tư, Hiệpđịnh sẽ tạo điều kiện cho các nhà cung cấp dịch vụ, chế tạo sản xuất phần mềm, phim ảnh, âm nhạc HoaKỳ lần đầu tiên tiếp cận thị trường hơn 80 triệu dân và đang trong đà phát triển ở nhiều lĩnh vực củaViệt Nam. Là nước lớn thứ hai ở Đông Nam Á, với khoảng một nửa dân số có độ tuổi dưới 25, tuy là một thị trường nhỏ song ViệtNam có tiềm năng lớn để trở thành một đối tác thươngmại liên t ục phát triển trong những năm tới, tạo ra nhiều cơ hội và việc làm mới cho các nhà xuấtkhẩu hàng hoávà dịch vụ Hoa Kỳ. 2. Các nguyên tắc cơ bản củaHiệp định. Sự phát triển của kinh tế thế giới và sự phân công lao động quốc tế đã làm cho các quốc gia xích lại gần nhau, phụ thuộc vào nhau nhiều hơn trong quan hệ thươngmại quốc tế. Điề u đó được thể hiện bởi sự phát triển nhanh chóng của quá trình toàn cầu hoá với sự hình thành của hàng loạt các liên minh kinh tế như Liên minh Châu Âu, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (APEC) và tiến tới trở thành thành viên của Tổ chức thươngmại thế HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệt Nam. Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT. 9 giới (WTO). Mục đích của quá trình này là nhằm từng bước xoá bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển tự do của các dòng vốn đầu tư, dòng hàng hoá, dịch vụ và lao động giữa các quốc gia. Nói cách khác, đó cũng chính là việc xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong quan hệ thươngmại quốc tế. Điều này được th ể hiện rõ ở nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia, nguyên tắc tiếp cận thị trường và nguyên tắc minh bạch hoá. Đây là những nguyên tắc cơ bản, quan trọng, xuyên suốt, bao trùm toàn bộ HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – Hoa Kỳ. 2.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN –Most Favoured Nation) Nguyên tắc tối huệ quốc trong HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳ được g ọi là “Nguyên tắc quan hệ thươngmại bình thường” (Normal Trade Relation), là nguyên tắc quan trọng nhất trong quan hệ thươngmại quốc tế hiện nay. Nội dung của nguyên tắc này là việc yêu cầu mỗi quốc gia phải dành cho một quốc gia khác sự đãi ngộ không kém thuận lợi hơn sự đãi ngộ mà nước đó dành cho một nước thứ ba khác. Nguyên tắc này đầu tiên được ghi nhận trong Hiệp ước Cobden – Chevalier năm 1860 giữa Anhvà Pháp. Cùng vớ i sự phát triển của quan hệ thươngmại quốc tế, nguyên tắc MFN đã trở thành một nguyên tắc cơ bản và thông dụng trong các điều ước quốc tế về thươngmạivà đến nay nó đã là nguyên tắc quan trọng của GATT, xuất hiện trong từng Hiệpđịnhcủa WTO. So với các hiệpđịnhthươngmại trước đây mà ViệtNam đã ký kết thì phạm vi áp dụng MFN trong HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳ được mở rộng không chỉ đối với thươngmại hàng hoá mà còn đối với cả đầu tư, dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Khái niệm đối xử tối huệ quốc được định nghĩa cụ thể cho từng lĩnh vực như sau: Đối xử tối huệ quốc trong thươngmại hàng hoá là đối xử không kém thuận l ợi hơn đối xử mà ViệtNam dành cho hàng hoánhậpkhẩu có xuất xứ từ một nước so với hàng hoá tương tự nhậpkhẩu có xuất xứ từ nước thứ ba hoặc hàng hoáxuấtkhẩu đến một nước so với hàng hoá tương tự xuấtkhẩu đến nước thứ ba. Hay nói cách khác, ViệtNamvàHoaKỳ sẽ dành cho hàng hoácủa nhau sự đối xử tương tự như đối xử mà họ dành cho hàng hoá t ương [...]... CHƯƠNG II ẢNHHƯỞNGCỦAHIỆPĐỊNHTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM – HOAKỲTỚIXUẤTNHẬPKHẨUCỦAVIỆTNAM 1 Thực trạng xuấtnhậpkhẩu giữa ViệtNamvàHoaKỳ 1.1 Tổng quan về thươngmại song phương Quan hệ thươngmạivà đầu tư giữa ViệtNamvàHoaKỳ chính thức bắt đầu vào năm 1994, một năm sau khi Tổng thống Bill Clinton bãi bỏ lệnh cấm vậnthươngmại đối với ViệtNam (Từ năm 1992 ViệtNamvàHoaKỳ cũng đã... sang thị trường HoaKỳ tập trung chủ yếu vào nhóm hàng công nghiệp chế tạo, trong khi xuấtkhẩucủaViệtNam đối với nhóm hàng này chỉ chiếm khoảng Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT 29 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam 1/4 tổng kim ngạch hàng hoáxuấtkhẩu sang HoaKỳ Cơ cấu hàng xuấtkhẩucủaViệtNam sang HoaKỳ chịu ảnhhương rất... có quan hệ thương mại, nhưng thươngmại hai chiều giữa hai nước còn ở mức rất khiêm tốn, chỉ đạt khoang 4,5 triệu USD) Sau đây là bảng số liệu Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT 24 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam thống kê tình hình xuấtnhậpkhẩu giữa hai nước thời kỳ trước khi Hiệpđịnhthươngmại giữa ViệtNam với HoaKỳ được ký... Nga K38E, Khoa KTNT 26 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam 2000 821,7 367,7 1189,4 5,7 2,4 2001 1052,6 460,9 1513,5 7,0 2,9 2002 2394,7 580,2 2974,9 14,1 2,5 Nguồn: Số liệuthươngmạicủa Uỷ ban thương mại Quốc tế Hoa Kỳ Kim ngạch xuấtnhậpkhẩu giữa hai nước đã tăng vọt, các mặt hàng ViệtNamxuấtkhẩu cũng đa dạng hơn và có sức cạnh tranh... Khoa KTNT 30 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam sò, cua, cá, trong đó tôm có giá trị xuấtkhẩu lớn nhất (trên 2 tỷ USD/năm ) Năm 1998 HoaKỳnhậpkhẩu 6,7 tỷ USD các loại thuỷ sản, tăng 40% so với năm 1992 Năm 1999 nhậpkhẩu thuỷ sản vào HoaKỳ tăng lên mức kỷ lục: 9,3 tỷ USD ViệtNam bắt đầu xuấtkhẩu thuỷ sản vào HoaKỳ từ năm 1994, nhưng.. .Hiệp địnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam tự do nước khác sản xuất Quy chế này được áp dụng trong tất cả các vấn đề liên quan tới tất cả các loại thuế quan và lệ phí xuấtnhập khẩu; phương thức thanh toán đối với hàng hoáxuấtnhập khẩu, các thủ tục xuấtnhập khẩu; luật lệ và các yêu cầu khác có ảnhhưởng đến việc mua bán,... lớp Nga K38E, Khoa KTNT 28 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam ngạch xuấtkhẩu sang thị trường HoaKỳnăm nay sẽ đạt từ 3,2 – 3,4 tỷ USD, tăng khoảng 30 – 40% so với năm 2002), nhưng nhìn vào những thành quả trên, ta hoàn toàn có thể tin rằng với Quy chế tối huệ quốc do Hiệpđịnh mang lại, quan hệ buôn bán giữa ViệtNamvàHoaKỳ sẽ ngày càng... bản và 50% với dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng Các liên doanh và các công ty HoaKỳ hoạt động tạiViệtNam không được phép xây dựng mạng đường trục và quốc tế Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT 20 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam riêng, mà phải dùng đường trục và cổng vào của các công ty cung cấp và khai thác dịch vụ viễn thông của. .. hoá từ HoaKỳnăm 2002 cũng đã tăng, nhưng vẫn ở mức thấp hơn nhiều so với tăng trưởng xuấtkhẩu Điều này cũng dễ hiểu, vì những nhượng bộ về thuế quan từ phía HoaKỳ dành cho ViệtNam nhiều hơn so với những nhượng bộ ViệtNam dành cho HoaKỳ Tuy nhiên như vậy Vũ Hà Phương, lớp Nga K38E, Khoa KTNT 27 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam cũng... Khoa KTNT 33 HiệpđịnhthươngmạiViệtNam – HoaKỳvàảnhhưởngcủaHiệpđịnhtớixuấtnhậpkhẩucủaViệtNam Giầy dép và phụ kiện giầy dép Trong những năm gần đây nhóm hàng giầy dép và phụ kiện giầy dép củaViệtNam đã có những bước tiến đáng kể Bắt đầu từ năm 1993 khi được xếp vào 10 mặt hàng có giá trị xuấtkhẩu lớn nhất củaViệt Nam, mặt hàng giầy dép ngày càng khẳng định được vị trí của mình Là . ………… o0o………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam. Hoa Kỳ Chương II: Ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu